Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty hàng hải việt nam

139 200 0
Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty hàng hải việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ HỒNG PHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM CHUYẤN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ TRẦN ÁNH HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Tên mục Trang Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ hình vẽ Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý thuyết phân tích hoạt động- hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hàng hải 1.1 Tổng quan kinh doanh hàng hải 1.1.1 Kinh doanh khai thác tàu 1.1.2 Kinh doanh khai thác cảng 1.1.3 Kinh doanh dịch vụ hàng hải 10 1.2 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh 11 doanh hàng hải 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Vai trò, mục đích, yêu cầu phân tích 14 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu sản xuất kinh doanh 11 doanh nghiệp kinh doanh Hàng hải 1.2.4 Các phương pháp phân tích 21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu SXKD DN kinh doanh hàng hải 22 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 23 1.3.2 Các nhân tố khách quan 24 1.4 Lý thuyết dự báo 26 1.4.1 Phương pháp dự báo 26 1.4.2 Các ảnh hưởng số liệu dự báo 29 1.5 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 30 1.5.1 Các biện pháp tăng doanh thu 31 1.5.2 Các biện pháp giảm chi phí 31 Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh TCty 33 2.1 Giới thiệu chung Tổng Công ty hàng hải Việt Nam 33 2.1.1 Quyết định thành lập 33 2.1.2 Nhiệm vụ Tổng công ty 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Tổng Cơng ty 35 2.2 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty hàng hải Việt 38 Nam giai đoạn từ năm 2001- 2003 2.2.1 Phân tích kết sản xuất kinh doanh Tổng Cơng ty hàng hải VN 38 2.2.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Tổng Công ty 55 2.3 Những ưu, nhược điểm hoạt động SXKD Tổng Công ty hàng hải 70 2.3.1 Đánh giá chung 70 2.3.2 Chi tiết theo lĩnh vực kinh doanh 77 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 92 3.1 Dự báo nhu cầu vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 92 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD Tổng Cơng ty 92 3.2.1 Đổi mơ hình tổ chức chế quản lý 93 3.2.2 Các giải pháp tăng cường sở vật chất kỹ thuật 98 3.2.3 Giải pháp marketing- mix 113 3.2.4 Các giải pháp người 127 3.2.5 Các giải pháp khác 136 3.3 Các kiến nghị mặt chế, sách 138 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 138 3.3.2 Các kiến nghị với ngành quan hữu quan 141 Kết luận 142 Danh mục tài liệu tham khảo 143 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Bảng 2.1 Tổng hợp kết SXKD năm 2001 39 Bảng 2.2 Tổng hợp kết SXKD năm 2002 40 Bảng 2.3 Tổng hợp kết SXKD năm 2003 41 Bảng 2.4 Tổng hợp kết SXKD 2001-2003 42 Bảng 2.5 Các tiêu phản ánh hiệu SXKD 56 Bảng 2.6 Thống kê lao động từ năm 2001- 2003 68 Bảng 2.7 Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động 69 Bảng 2.8 Kết qủa đầu tư đội tàu cảng biển 72 Bảng 2.9 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư phát triển Tổng Công ty 72 Bảng 2.10 Kết SXKD năm 2001, 2002, 2003 khối Công ty cổ Trang 75 phần Bảng 2.11 Tổng hợp tiêu đánh giá trình độ khai thác 79 Bảng 2.12 Bảng thống kê sản lượng hàng hoá XNK thị phần vận tải 80 đội tàu biển Việt Nam Bảng 2.13 Số liệu thống kê sản lượng hàng hoá xuất nhập vận 80 chuyển năm 2003 đội tàu Vinalines Bảng 2.14 Thống kê đội tàu biển Việt Nam 81 Bảng 2.15 Thống kê tình hình xuất lao động 90 Bảng 3.1 Dự kiến đầu tư phát triển đội tàu từ năm 2001 đến 2005 103 Bảng 3.2 TH kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu từ năm 2006-2010 104 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kinh doanh tàu hàng rời 6.500 DWT Bảng 3.4 Dự kiến đầu tư xây dựng sở hạ tầng cảng biển năm 2004 111 Bảng 3.5 Dự kiến kết SXKD năm 2004 137 107,108,109 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Tổng Cơng ty Hàng hải Việt nam 37 Hình 2.2 Biểu đồ sản lượng hàng hố vận chuyển 43 Hình 2.3 Biểu đồ sản lượng hàng hố thơng qua 43 Hình 2.4 Biểu đồ doanh thu thực 44 Hình 2.5 Biểu đồ lợi nhuận thực 44 Hình 2.6 Biểu đồ biểu thị tiêu nộp ngân sách 45 Hình 2.7 Biểu đồ biểu thị tiêu phản ánh hiệu sản xuất 57 kinh doanh Hình 3.1 Mơ hình tổ chức Tổng Công ty Hàng hải Việt 96 nam Hình 3.2 Mơ hình tổ chức quản lý vốn Tổng Công ty Hàng hải Việt nam sau tổ chức lại 97 LỜI NÓI ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam bước hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao vị thương trường quốc tế Đến nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với 170 nước, có quan hệ bn bán với 200 nước, có quan hệ đầu tư với 70 nước vùng lãnh thổ Đồng thời nước ta tranh thủ nguồn tài trợ ODA 45 nước định chế tài quốc tế, tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế WTO, APEC, AFTA Chúng ta ký kết nhiều hiệp định thương mại với nước, mà gần Hiệp định khung hợp tác kinh tế với liên minh Châu Âu (EU), Hiệp định thương mại Việt – Mỹ Thị trường quy mô xuất nhập ngày mở rộng tạo điều kiện cho việc vận tải hàng hoá nước ngày phát triển Hàng hải phương tiện vận chuyển hàng hoá phổ biến chun chở hàng hố nhập Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam tập đoàn kinh tế mạnh, thành lập theo QĐ 250/TTg ngày 29/4/1995 Thủ tướng phủ Dưới đạo sát Chính phủ, Bộ, Ngành, Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam ngày phát triển lớn mạnh, khẳng định vị kinh tế Xu hội nhập kinh tế quốc tế mở hội hợp tác kinh doanh cho Tổng công ty song đặt yêu cầu nâng cao hiệu sức cạnh tranh Trong bối cảnh đó, Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam đặt mục tiêu tiếp tục đổi tổ chức, đổi chế quản lý, đổi cấu sản xuất kinh doanh đầu tư, huy động nguồn lực xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật mạnh phát triển đa dịch vụ Vì vậy, đề tài “ Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tổng công ty Hàng hải Việt Nam” mang tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn 2- Mục đích nghiên cứu Trên sở khái quát vấn đề lý thuyết chung phân tích tình hình hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khảo sát thực trạng, hiệu sản xuất kinh doanh Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, dựa đặc thù riêng ngành hàng hải Việt nam, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tổng công ty 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam, qua đánh giá đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty 4- Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp vật biện chứng, kết hợp lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp; sử dụng phương pháp khoa học thống kê; khảo sát thực tế để phân tích đánh giá vấn đề sở đưa giải pháp cho hoạt động Tổng công ty cách phù hợp 5- Những đóng góp Luận văn Luận văn hệ thống hố sở lý luận phân tích hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh hàng hải nhằm tạo tiền đề sở khoa học, để vận dụng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Hàng hải Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2003 Căn vào thực tế lý luận chung, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 6- Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung phân tích hoạt động- hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh hàng hải Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2001- 2003 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tổng công ty Hàng hải Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG- HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP HÀNG HẢI 1.1 TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH HÀNG HẢI Sự phân bố không đồng tài nguyên thiên nhiên, lực lượng sản xuất vùng, quốc gia, khu vực làm phát sinh nhu cầu vận chuyển Đồng thời, tiến khoa học kỹ thuật địi hỏi phân cơng lao động chun mơn hoá sản xuất với mức độ ngày cao Hàng hoá ngày sản xuất với tham gia nhiều khâu, nhiều ngành Việc chế tạo linh kiện phức tạp cho sản phẩm tiến hành nước châu Âu số linh kiện lại việc lắp ráp sản phẩm lại diễn nước Châu Sản phẩm ngành trở thành nguyên liệu đầu vào ngành khác Chính mức độ phức tạp việc phân cơng lao động chun mơn hố sản xuất dẫn tới việc gia tăng nhu cầu vận chuyển Hơn nữa, quan hệ hợp tác nước tạo tiền đề cho hoạt động vận tải hàng hoá xuất nhập phát triển Vận tải coi ngành sản xuất vật chất đặc biệt Sản phẩm vận tải di chuyển đối tượng vận chuyển không gian Đặc điểm lớn hoạt động vận tải tính phục vụ, thể phạm vi sản xuất ( vận chuyển nguyên nhiên vật liệu ) lưu thông phân phối Vận tải nhân tố góp phần vào phát triển ngành khác, vận tải coi mạch máu kinh tế quốc dân Tính thống sản xuất tiêu thụ đặc điểm thứ hai ngành vận tải Trong hoạt động vận tải khơng có sản phẩm dự trữ, khơng có hoạt động trung gian sản xuất tiêu thụ Với ưu tuyệt đối mặt giá thành, vận tải biển trở thành phương thức chun chở hàng hố quốc gia Vận tải biển hoạt động sản xuất phức tạp bao gồm nhiều phận hợp thành Ngoài hai khâu vận chuyển xếp dỡ cịn có nhiều hoạt động khác : giao nhận, bảo quản, xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư, nhiên liệu, dịch vụ sửa chữa, cho thuê thuyền viên Tương ứng với khâu này, kinh doanh hàng hải chia thành lĩnh vực kinh doanh chính, là: kinh doanh khai thác tàu, kinh doanh khai thác cảng kinh doanh dịch vụ hàng hải 1.1.1 Kinh doanh khai thác tàu: Theo Nghị định số 57/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 08 năm 2001 điều kiện kinh doanh vận tải biển, “ kinh doanh vận tải biển việc khai thác tàu biển doanh nghiệp để vận chuyển hàng hoá, hành khách, hành lý tuyến vận tải biển” Như vậy, nói xét đến kinh doanh hàng hải, vận tải biển khâu nhắc tới Việc kinh doanh khai thác tàu doanh nghiệp gắn liền với đội tàu vận tải Nhằm mục đích vận chuyển hàng hố quốc gia chở thuê để thu lợi nhuận từ quốc gia khác, nước xây dựng cho đội tàu riêng Căn vào tiêu chuẩn khác nhau, đội tàu biển chia thành loại sau: Theo đối tượng vận chuyển, tàu biển chia thành: tàu vận chuyển hàng hoá, tàu vận chuyển hành khách, tàu vừa chở khách vừa chở hàng Theo hình thức vận chuyển, tàu biển chia thành tàu chạy chuyên tuyến tàu chạy không chuyên tuyến Theo phạm vi hoạt động, tàu biển chia thành: tàu viễn dương, tàu ven biển tàu nội địa Theo loại hàng vận chuyển, tàu biển chia thành: tàu vận chuyển hàng rời, tàu vận chuyển hàng bách hoá tàu vận chuyển hàng lỏng Theo quan điểm khai thác, tàu biển chia thành tàu thông dụng tàu chuyên dụng Tàu thông dụng phù hợp với loại hàng nhóm hàng đó, cịn tàu chun dụng địi hỏi phải có phương tiện chuyên dụng cảng, kho, bến bãi chun dụng Ngồi cịn nhiều phân loại tàu biển theo tiêu chuẩn khác như: vật liệu đóng tàu, động lực, tốc độ, tuổi tàu, theo kết cấu thân tàu, theo phương pháp xếp dỡ 1.1.2 Kinh doanh khai thác cảng: Có nhiều định nghĩa khác cảng biển Theo điều 57 Bộ luật hàng hải Việt Nam, cảng biển cảng mở để tàu biển ra, vào hoạt động Theo Quy chế Giơnevơ ngày 9/12/1923 “ Những cảng thường thường có tàu biển vào dùng cho ngoại thương gọi cảng biển” L.Kuzma lại định nghĩa “ Cảng biển đàu mối vận tải liên hợp mà có nhiều phương tiện vận tải khác chạy qua, tàu biển, tàu sơng, xe lửa, ô tô máy bay đường ống Ở khu vực cảng xuất việc xếp dỡ hàng hoá lên xuống tàu hành khách tàu biển phương tiện vận tải lại, có nghĩa xuất thay đổi phương tiện vận tải vận chuyển hàng hoá người” Theo quan điểm truyền thống, nhiệm vụ cảng biển xếp dỡ, bảo quản đóng gói, phục vụ phương tiện vận tải với tư cách đầu mối giao thông Hiện nay, phạm vi hoạt động cảng mở rộng, bao gồm công việc thay mặt chủ tàu thực Cảng biển mắt xích vơ quan trọng hệ thống vận tải Nó thực nhiều chức khác như: Chức vận tải, chức thương mại, chức công nghiệp, xây dựng thành phố địa phương Cảng biển nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia có cảng phát triển đội tàu mình, có nghĩa tạo điều kiện phát triển ngoại thương cho nước 1.1.3 Kinh doanh dịch vụ hàng hải: Sự phát triển ngành vận tải biển với chuyên môn hố phân cơng lao động tạo tiền đề cho kinh doanh dịch vụ hàng hải phát triển Nghị định 10/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/03/2001 “ Điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải” quy định kinh doanh dịch vụ hàng hải nước ta bao gồm loại hình sau: - Dịch vụ đại lý tàu biển; - Dịch vụ đại lý vận tải đường biển; - Dịch vụ môi giới hàng hải; - Dịch vụ cung ứng tàu biển; - Dịch vụ kim m hng hoỏ; 80 Bảng 2.12 Bảng thống kê sản lượng hàng hoá xnk thị phần vận tải (%) đội tàu biển Việt Nam Đơn vị tính: ngàn Tấn Thị phần (%) Năm 1996 Đội tàu VN Đội tàu Vinalines 34.980 14,92 12,81 1997 38.470 14,73 12,91 1998 42.796 15,51 12,71 1999 49.300 15,74 13,42 2000 57.130 15,95 13,45 2001 67.791 16,22 13,98 2002 87.375 16,68 15,31 2003 95.772 16,81 15,97 QXNK Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam Bảng 2.13 Số liệu thống kê sản lượng hàng hoá xuất nhập vận chuyển năm 2003 đội tàu vinalines Đơn vị tính : Tấn Mặt hàng Xuất Nhập Đội tàu Vinalines chuyên chở Vận chuyển Than 7.049.000 Thị phần 274.336 7,8% Clinker 3.500.000 2.707.020 77,3% Ph©n bãn 3.978.000 968.484 17,5% 3.820.000 753.228 19,7% 17.168.000 116.759 0,7% 494.000 5% Gạo Dầu thô Dầu sản phẩm 9.841.000 Ngn: * Sè liƯu thèng kª xt nhËp khÈu: Bộ thương mại * Số liệu thống kê lượng hàng vận chuyển đội tàu Vinalines: Ban kế hoạch đầu tư, Vinalines 96 Hình 3.1 Mô hình tổ chức Tổng Công ty hàng hải Việt Nam Chính Phủ Các Bộ, quan quản lý Nhà nước Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam ( giao VốN) Liên doanh nước Các doanh nghiệp cảng biển Các Công ty hạch toán phụ thuộc Các Chi nhánh Các doanh nghiệp vận tải biển Các doanh nghiệp dịch vụ hàng hải Các doanh nghiệp có vốn góp Tổng Cty Liên doanh với nước Công ty cổ phần Công ty cổ phần hoá từ DNNN 97 Hình 3.2 Mô hình tổ chức quản lý vốn Tổng Công ty hàng hải Việt Nam Sau tổ chức lại Chính Phủ Các Bộ, quan quản lý Nhà nước Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam Công ty TNHH thành viên ( Thay mặt Nhà nước sở hữu 100% vốn) Đầu tư trực tiếp (100% vốn Nhà nước) Khối c¶ng biĨn ( doanh nghiƯp) Khèi vËn t¶i ( doanh nghiƯp) C ty thµnh lËp míi (2) - XNK&C.Ư Xăng dầu - Môi giới CK Doanh nghiệp có vốn góp Tổng Công ty Đầu tư gián tiếp ( Tcty góp vốn thông qua DNkhác) Công ty TNHH thành viên Đầu tư trực tiếp (100% vốn Nhà nước) Công ty cổ phần Liên doanh với nước Công ty Cổ phần DN liên doanh C ty CP, LD thành lập -Cty phát triển cảng trung chuyển - Các Công ty khác Phụ lục 3.2 Tính toán hiệu đầu tư tàu hàng rời Xác định phương tiện đầu tư: Từ việc xác định yêu cầu qua tham khảo xem xét tàu chào bán thị trường quốc tÕ qua m«i giíi cđa h·ng SUNSCOT & COMPANY LTD., HONGKONG (là hÃng môi giới tàu biển có uy tín giới) với thông tin môi giới hÃng khác, Tổng Công ty chọn tàu "SIAM HERO" có thông số kỹ thuật sau: Nội dung - Tên tàu: - Kiểu tàu: - Năm đóng: - Nơi đóng: - Cảng đăng ký: - Quốc tịch: - Chủ tàu: - Cấp đăng kiểm: - Hô hiệu: - Trọng tải: - Dung tích đăng ký (GT): - KÝch th­íc LOA x B x D: - Mín n­íc tối đa: - Số lượng hầm hàng: - Dung tích hầm hàng (G/B): - Cần cẩu: - Máy chính: - Công suất máy - Tốc độ thết kế: - Suất tiêu hao nhiên liệu máy chính: - Máy đèn: - Suất tiêu hao nhiên liệu máy đèn: + Làm hàng : + Đỗ bến hành trình: Tổng mức đầu tư dự kiến Đơn vị DWT M M CBM BHP Hải lý T/ngày T/ngày USD Thông số SIAM HERO tàu hàng khô khô/container 3/1995 nhật PANAMA PANAMA FLECHA NAVIERA S.A NK 3FWN4 7.091 5.552 98,17 x 18,8 x 12,90 7,429 HO/ HA 13.790/12.634 D 2x30 + 2x25 MAKITA LS42L 3.400 12,5 YANMAR 2x300 KVA 1,5 0,75 6.678.694 (Tổng mức đầu tư dự kiến đà tính đến thuế suất nhập tàu biển, thuế GTGT, lệ phí trước bạ chi phí nhận tàu, chi tiết sau: Giá mua dự kiến Giá mua đà có 5% thuế nhập Giá mua đà có thuế NK VAT Chi phí tiếp nhận+trước bạ Tổng mức đầu tư dự kiến 6.000.000 6.300.000 6.615.000 63.694 6.678.694 Nếu đầu tư tàu SIAM HERO, việc khai thác gặp nhiều thuận lợi: tàu loại tàu Tổng công ty đà có kinh nghiệm khai thác Việc tạo cho Tổng Công ty chủ động nguồn hàng chủ động mặt kỹ thuật Và vậy, chắn việc có hiệu nhiều so với việc chọn lựa cỡ tàu khác chào bán thị trường quốc tế Tính toán hiệu khai thác: Với tuyến vận chuyển hàng hoá đường biển đa dạng, giá cước vận tải thay đổi theo thời kỳ theo tình hình thị trường thực tế mà Tổng Công ty khai thác nên Dự án tính toán cho phương án Tổng Công ty tự khai thác tuyến Sài gòn - Jakarta - Surabaya - Sài gòn Hàng xuất gạo đóng bao xếp Cảng Sài gòn để vận chuyển đến Cảng trả Jakarta Sau dỡ xong hàng, tàu chạy rỗng Surabaya xếp phân bón Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Doanh thu: Dự án xây dựng sở giá cước mà đội tàu Công ty áp dụng Cụ thể: + Cước mặt hàng gạo xuất khẩu: 14 USD/T + C­íc ph©n bãn nhËp khÈu: USD/T + Khèi lượng vận chuyển: 6.500 tấn/chuyến - Số ngày vận doanh tạm tính mức thấp so với thực tế: 325 ngày/năm (trong suốt thời gian hoạt động tàu - với năm sửa chữa định kỳ); 315 ngày/năm (đối với năm phải sửa chữa kỳ); 310 ngày/năm (đối với năm phải lên đà sửa chữa cuối kỳ) Thời gian chuyến sau: Thời gian tàu chạy biển: Thời gian chuyến vòng tròn : Nội dung 9,96 ngày 16,04 + 9,96 = 26,00 ngày Cự ly (Hải lý) T/gian (ngày) Xếp 6.500 gạo Sài gòn 3,25 Chạy từ Sài gòn đến Vũng tàu 60 0,20 Chạy từ Vũng tàu đến Jakarta 1.032 3,41 Dỡ 6.500 gạo Jakarta 3,25 Vệ sinh hầm hàng, chờ cầu Chạy Balat từ Jakarta 386 1,28 Xếp 6.500 tÊn Ure t¹i Surabaya Ch¹y tõ Surabaya vỊ Vịng tàu Chạy từ Vũng tàu Sài gòn 3,25 1.405 4,65 60 0,20 Dỡ 6.500 Ure Sài gòn Céng 3,25 24,73 Thêi tiÕt xÊu (dù phßng 5%) Tỉng cộng 1,24 26,00 + Giá trị thu hồi sau 15 năm khai thác: bán phá dỡ với giá 170 USD/LWT LWT = 33% x DWT = 0,33 x 7.091 = 2.339,04 + Giá giải bán: 2.339,04 x 170USD/LWT = 397.637 USD 2.2 Chi phÝ: 2.2.1 KhÊu hao: TrÝch khÊu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ tài Thời gian khấu hao: 12 năm ( 6.678.694 397.637):12= 523.421 USD/năm 2.2.2 Chi phí sửa chữa: tính sở 05 năm lần sửa chữa lớn đà víi chi phÝ dù kiÕn 100.000 USD/kú thø 2; 200.000 USD/các kỳ tiếp theo; 2,5 năm lần sửa chữa gi÷a kú víi chi phÝ ­íc tÝnh 150.000 USD/kú 2.2.3 Chi phí cho thuyền viên (bao gồm tiền lương, tiền ¨n, BHXH) STT Chøc danh ThuyÒn tr­ëng 14.600.000 400.000 15.000.000 Phã 9.700.000 300.000 10.000.000 Phã 8.000.000 8.000.000 Phã 7.000.000 7.000.000 M¸y tr­ëng 12.600.000 400.000 13.000.000 M¸y 9.700.000 300.000 10.000.000 M¸y 8.000.000 8.000.000 M¸y 7.000.000 7.000.000 Thợ điện 4.000.000 4.000.000 10 TT trưởng 4.800.000 11 Thuỷ thủ (4) 14.000.000 12 Thợ 4.800.000 13 Thợ m¸y (4) 14.000.000 14.000.000 14 CD + PVV 4.000.000 4.000.000 Tổng cộng Tiền lương Phụ cấp ĐT Tổng thu nhập 200.000 5.000.000 14.000.000 200.000 115.200.000 1.800.000 5.000.000 124.000.000 TiỊn l­¬ng TV tháng: 8.000 USD - Tiền ăn định lượng: 3,5 USD/người/ngày - BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn thuyền viên tính theo quy định Luật Lao ®éng 2.2.4 Chi phÝ b¶o hiĨm: + B¶o hiĨm P & I: GRT x tû lƯ b¶o hiĨm (6,2 USD/GRT) 5.552 x 6,2 = 34.422 USD/năm + Bảo hiểm thân vỏ tàu: 80% Giá trị tàu x 0,600 5.400.000 x 0,6% = 32.400 USD/năm 2.2.5 Chi phí vật tư, vật liệu (gồm phụ tùng thay thế, sơn bảo quản, vật tư boong, máy, điện đồ dùng sinh hoạt khác ): Trung bình 5.000 USD /chuyến 2.2.6 Chi phí nhiên liệu: DO tính cho đỗ bến làm hàng hành trình chạy máy đèn 85% công suất, đỗ bến không làm hàng chạy 01 máy Đơn giá DO tính theo giá thực tế 370 USD/tấn (giá thời điểm tính toán Singapore) - Khi tàu điều động vào luồng, cập cầu máy sử dụng DO, hành trình đổi sang FO seam hero Hoạt động tàu Cự ly (Hải lý) Xếp 6.500 gạo Sài gòn T/gian (ngày) DO (Tấn) 3,25 4,88 FO (Tấn) Chạy từ Sài gòn đến Vũng tàu 60 0,20 2,08 Chạy từ Vũng tàu đến Jakarta 1032 3,41 5,12 3,25 4,88 1,50 1,28 5,66 3,25 4,88 1405 4,65 10,72 60 0,20 2,08 Dỡ 6.500 Ure Sài gßn Céng 3,25 24,73 4,88 46,67 76,52 Thêi tiÕt xÊu (dù phßng 5%) 1,24 2,33 3,83 26,00 49,00 80,35 370,00 18.129,87 190,00 15.266,09 Dì 6.500 tÊn g¹o t¹i Jakarta VƯ sinh hầm hàng, thủ tục Chạy Balat từ Jakarta Surabaya XÕp 6.500 tÊn Ure t¹i Surabaya Ch¹y tõ Surabaya Vũng tàu Chạy từ Vũng tàu Sài gòn Tổng cộng Đơn giá nhiên liệu Thành tiền Tổng cộng chi phÝ nhiªn liƯu 386 30,71 7,74 38,07 33.395,96 - FO tính cho mức tiêu thụ tấn/ngày đơn giá 190 USD/tấn (giá thời điểm tính toán Singapore) 2.2.7 Cảng phí, đại lý phí Cảng phí Indo Đơn giá (SG/INDO) 0,058 Sài gòn 644,03 0,184 2.043,14 2.043,14 0,00180 1.199,23 1.178,40 2.377,63 340 1.360,00 668,83 2.028,83 5.Phí cầu bến(USD/GT.giờ) 6.Phí cởi buộc dây 7.Phí đổ rác (USD/lần) 0,0035 18 15 3.031,39 72,00 60,00 2.165,28 5.196,67 170,00 242,00 60,00 Phí đại lý (USD/Chuyến) Chi phÝ kh¸c Tỉng céng 50 100,00 2.000,00 2.100,00 1.000,00 7.182,51 14.692,30 Néi dung 1.Träng t¶i phÝ (USD/GT) 2.PhÝ b¶o đảm hàng hải (USD/GT) 3.Phí hoa tiêu (USD/GTxM) 4.Phí tàu lai(USD/CV.giê) 8.509,79 Tỉng céng 644,03 PhÇn chi tiÕt chi phÝ cảng phí nớc Cớc phí cảng nớc Cảng phí (harbour dues) Phí cầu bến Đơn giá Jakarta 466,37 616,27 466,37 932,74 616,27 1.232,54 PhÝ hoa tiêu (Pilot dues) 589,20 589,20 1.178,40 Phí tàu lai (Speed boa hire) Phí dịch vụ đại lý (Agency fees) 334,42 334,42 PhÝ cëi bc d©y, vƯ sinh (handing, clearance fees) Chi phÝ kh¸c (Sundries fees) Tỉng céng 0,084 0,111 Surabaya Tæng céng 1.000 1.000,00 42,5 85,00 500 500,00 3.591,26 668,83 1.000,00 2.000,00 85,00 170,00 500,00 1.000,00 3.591,26 7.182,51 2.2.8 Chi phí quản lý: Được tính theo tû lƯ so víi doanh thu (4% so víi doanh thu) 2.2.9 Chi phí khác, dự phòng: 30.000 USD/năm 2.2.10 Chi phÝ l·i vay: L·i suÊt vay: 4,05% tõ ngân hàng thương mại nước, Thời gian vay: 10 năm Hiệu kinh doanh, nguồn trả nợ cân khả trả nợ, tổng hợp tiêu NPV, IRR thời gian hoàn vốn nêu Bảng 3.3.a, b, c Kế hoạch vay vốnvà trả nợ 3.1 Kế hoạch vay vốn - Tổng số vốn đầu tư: 6.678.694 USD Trong đó: - Vốn chđ së h÷u (10%) : 667.869 USD - Vèn vay (90%) : 6.010.825 USD LÃi suất vay vốn: 4,05%/năm Thời hạn vay: 10 năm 3.2 Kế hoạch trả nợ: Số vốn vay (90% tổng mức đầu tư) Tổng Công ty dự kiến vay thương mại thời gian 10 năm, năm trả 02 kỳ (kể gốc lÃi) với lÃi suất 4,05%/năm Như vậy, sau 19 kỳ, Công ty trả xong khoản vốn vay chi phÝ sư dơng vèn Sè vèn ®èi øng (10% tỉng mức đầu tư) Tổng Công ty lấy từ nguồn khấu hao TSCĐ nguồn khác Kế hoạch thu håi sau khai th¸c: Sau thêi gian khai th¸c (15 năm), tàu SIAM HERO bán phá dỡ víi gi¸ 170 USD/LWT: LWT = 33% DWT = 0,33 x 7.091 = 2.340,03 T Giá giải bản: 2.340,03 T x 170 USD/ LWT = 397.805 USD Sè tiỊn b¸n sắt vụn tàu tính vào thu nhập Dự án cuối năm thứ 15 Kết luận: Việc đầu tư tàu chở hàng khô cỡ tàu 7.000 DWT, ti nh­ tµu SIAM HERO lµ hoµn toàn phù hợp với điều kiện khả Tổng công ty tài khai thác vận hành Đối với loại tàu khác, kết hiệu tính toán cho dự án cụ thể Việc đầu tư loại tàu chở hàng đà trình bày Dự án góp phần tăng mạnh khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, đồng thời giúp Tổng Công ty tăng thêm nhiều doanh thu (mỗi năm tăng tương ứng khoảng 2030 tỷ đồng/ tàu hàng khô cỡ trung bình) tăng hội làm việc cho số lao động thuyền viên có, mà tạo điều kiện cho Tổng Công ty nhanh chóng trẻ hoá đội tàu vận tải biển để đón đầu biến động tới thị trường nước quốc tế Phụ lục 2.2 Danh sách đội tàu thuộc tổng công ty hàng hải Việt Nam Tính đến tháng 06 năm 2004 Trng ti STT Tờn tu Năm đóng Nơi đóng Loại tàu GT DWT Sức chở (TEU) I- VINALINES Văn Lang 1983 Denmark Container 4,953 6,000 426 Hồng Bàng 1984 - - 4,953 6,000 426 Mê Linh 1983 Korea - 8,384 11,235 594 Diên Hồng Vạn Xuân 1984 1984 Japan Korea Roro cont Container 5,650 8,384 6,289 11,235 290 594 Phong Châu 1983 Germany - 17,845 16,030 1,088 Văn Phong 1985 Argentina - 8,678 11,272 555 Phú Mỹ (KeDah) 1988 Germany - 11,977 14,101 1,020 Phú Tân (VN Orient) 1988 Germany - 11,982 14,101 1,022 10 VN Sapphire 1987 Germany - 11,977 14,101 1,022 11 Hoa Lư 2003 Vietnam Dry Cargo 4,085 6,500 II- VOSCO PoLar star 1984 Japan Bulk cargo 15,120 24,835 Golden star 1983 - - 14,287 23,790 Morning star 1983 - - 11,894 21,353 Vĩnh Phướcc 1986 - Dry cargo 7,166 12,300 Vĩnh Long 1982 - - 3,811 6,477 Vĩnh Hưng 2002 Viet Nam - Cabot orient 1984 - - 2,826 4,485 Chương Dương 1974 - - 7,317 11,849 Sông Thương 10 Fortune N 1976 1978 - - 6,249 3,746 10,029 6,560 11 Fortune F 1978 - - 3,737 6,560 12 Sông Tiền 1984 - - 3,933 6,503 13 Sông Đuống 1978 England - 8,426 15,210 14 Thái Bình 1979 - - 8,414 15,210 15 Sông Hằng 1985 Japan - 3,946 6,379 16 Sông Ngân 1998 Japan General cargo 6,205 17 Ocean Star 2000 Korea Dry cargo 18,000 18 Vĩnh Thuận 2000 N/m BĐ - 6,500 6,500 Trọng tải STT Tên tàu Năm đóng Nơi đóng Loại tàu GT DWT 19 Đại Long 2000 20 Đại Hùng 1988 21 Vĩnh An 2001 22 Vĩnh Hòa 1989 Japan Dry cargo 5,505 7,371 23 Silver Star 1995 Japan Dry cargo 13,865 21.967 24 Tiên Yên 1989 Japan General cargo 4,565 7,060 25 Vega Star 1994 Japan Dry cargo 13,713 22,035 26 Island Explorer 1990 Japan - 17.130 27.000 Japan SF oil 30,000 Japan SF oil 30,000 Viet Nam Dry cargo 6,500 III-VITRANS CHART Far East 1982 - Dry cargo 8,927 15,175 Long An 1982 - - 4,849 9,578 Hawk One 1984 Spain - 11,000 14,986 Sài Gòn 1980 England - 8,940 15,135 Sài Gòn 1980 - 8,940 15,100 Phương Đông 1986 England - 8,996 15,136 Phương Đông 1986 - - 8,996 15,120 Phương Đông 1986 - - 8,996 15,147 Viễn Đông 1989 Japan - 10 Viễn Đông 1990 - - 5,999 7,598 11 VTC Star 1990 - - 13,695 22,273 12 Viễn Đông 2004 N/m BĐ - 4,085 6,500 6,839 IV-VINASHIP Hùng Vương 01 1981 Japan Dry cargo 2,608 4,747 Hung Vuong 02 1981 - - 4,393 7,071 Nam Định 1976 - - 5,051 8,294 Ninh Bình 1975 - - 5,051 8,294 Hà Giang 1974 - - 7,194 11,849 Hưng Yên 1974 - - 7,317 11,849 Hà Đông 1986 - - 6,700 Hà Nam 1985 - - 6,512 Hà Tiên 1986 - - 10 Bình Phước 1989 - - 11 Mỹ An 1994 - - 4,929 8,232 12 Mỹ Hưng 2003 Vietnam - 4,089 6,500 13 Mỹ Thịnh 1990 Japan - 8,414 14,348 1,247 2,100 5,555 7,018 7,054 V-VISERITRANS Đông Á 01 1988 Vietnam Dry cargo Đông Á 02 1987 Vietnam Dry cargo 1,224 Sức chở (TEU) Trọng tải STT Tên tàu Năm đóng Nơi đóng Loại tàu GT DWT Đông Á 03 1987 Vietnam Dry cargo Đông Sơn Thắng Lợi 1976 1969 Japan England Dry cargo 1,459 10,029 2,635 Thắng Lợi 1970 - Dry cargo 1,450 2,460 Đông Hồ 1990 Japan 5,518 6,868 Đông Hà 1978 Japan Dry cargo/container Dry cargo 6,804 11,463 Đông Du 1989 Korea Dry cargo 6,935 8,229 10 Đông Phong 1994 Japan Dry cargo 17,130 27,000 1,000 VI NOSCO Thiền Quang 1986 Japan Dry cargo 4,096 6,500 Quốc Tử Giám 1985 Japan Dry cargo 5,512 7,015 Long Biên 1989 - - Đông Anh 1992 Vietnam - 2,537 3,850 Ngọc Hà 2004 Hàng khô - 2,498 3,760 6,846 VII- Falcon Pacific Falcon 1986 Japan Crude oil 37,814 60,600 Healthy Falcon 1985 Japan Pro oil 2,904 5,453 Merry Falcon 1977 Japan Dry cargo 13,634 22,670 Sturdy Falcon 1980 England Dry cargo 4,408 5,787 Sunny Falcon 1977 Japan Dry cargo 23,386 38,931 Energy 1976 Japan - 16,407 26,874 Cherry Falcon 1991 Japan Tar 1,590 2,130 Victory 1975 - Dry cargo 641 15,210 Bravery Falcon 1977 - - 20,185 33,722 Germany 2,861 4,354 Inlaco Hai phong Phả Lại 1962 Vạn Mỹ 1968 - Dry cargo Inlaco 1990 Japan General Cargo 5.552 7.075 9,075 Inlaco Sai Gon Tam Đảo 1986 Poland Dry cargo 4,724 6,200 Thanh Sơn Thanh Ba 1990 1997 Japan Japan Dry cargo - 4,405 4,769 7,200 7,445 2003 Viet Nam - 4,085 6,500 Thanh Thuû Northern Star 1990 Japan Dry cargo 4,405 7,200 Sông Trà 1983 Korea Dry cargo 4,028 6,503 1975 Japan - 5,051 8,294 TRANSCO Hà Tây (CP) Sức chở (TEU) Trọng tải STT Tên tàu Hùng Vương 03 Năm đóng Nơi đóng Loại tàu 1975 Japan - 1990 Japan Container GT DWT 3,266 5,923 Sức chở (TEU) MARINA Ocean Park 8,285 453 Tổng cộng: 98 tàu với 1.125.159 DWT Nguồn số liệu: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam ... nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tổng công ty Hàng hải Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG- HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP HÀNG HẢI 1.1 TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH. .. hành phân tích hoạt động - hiệu sản xuất để quản lý trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tóm lại: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, có phân tích hiệu sản xuất kinh doanh cần thiết với sản. .. tiền lương lao động xã hội 33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.1.1 Quyết

Ngày đăng: 11/11/2018, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan