Phân tích lợi thế cạnh tranh của gạo việt nam sang thị trường malaysia

53 315 2
Phân tích lợi thế cạnh tranh của gạo việt nam sang thị trường malaysia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA GV hướng dẫn: Quách Thị Bửu Châu Nhóm thực hiện: Nguyễn Như Khoa Võ Kim Ngoan Phan Quỳnh Như Phạm Thị Hoàng Phương Trần Thị Mỹ Lâm Lớp Ngoại thương 001VB2 K14 TP Hồ Chí Minh, tháng 5/2012 Trang NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Trang MỤC LỤC Lời mở đầu I TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO NĂM 2011 CỦA VIỆT NAM Tình hình chung Một vài số liệu xuất gạo năm 2011 Maylaysia, thị trường lớn truyền thống Việt Nam từ nhiều năm qua II PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA BẰNG MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA M PORTER 10 Yếu tố thâm dụng 10 1.1 Yếu tố 10 1.1.1 Quá trình phát triển nghề trồng lúa Việt Nam 10 1.1.2 Triển vọng thách thức nghề trồng lúa Việt Nam 12 1.1.3 Các vùng trồng lúa việt Nam 13 1.1.3 Lao động ngành nông nghiệp: 17 1.2 Yếu tố tăng cường 18 1.2.1 Cơ sở hạ tầng 18 Nhu cầu gạo giới 21 Ngành công nghiệp liên quan hỗ trợ 22 3.1 Quy trình sản xuất chế biến gạo 22 3.1.1 Công đoạn xử lý từ lúc thu hoạch lúa đến xay xát lúa thành gạo 22 3.1.2 Công đoạn chế biến gạo nguyên liệu thành gạo xuất 23 3.2 Các ngành công nghiệp liên quan hỗ trợ 24 3.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo 24 3.2.2 Kênh phân phối xuất lực cạnh tranh xuất 31 3.2.3 Hoạt động yểm trợ lực cạnh tranh xuất (quảng cáo, hội chợ, triển lãm ) 33 3.4 Chiến lược, cấu, cạnh tranh công ty 34 3.4.1 Cơ cấu giống lúa 34 3.4.2 Vấn đề bao tiêu lúa gạo cho nông dân 38 3.4.3 Mô hình cánh đồng mẫu lớn, liên kết nhà 40 3.5 Vai trò phủ 42 3.5.1 Chính sách hỗ trợ cho vay mua tạm trữ 42 3.5.2 Quy định điều kiện xuất gạo 43 3.5.3 Tổ điều hành xuất gạo Chính phủ 44 3.5.4 Quy hoạch diện tích đất trồng lúa Nhà nước 3.5.5 Quy định giá sàn xuất gạo 46 3.6 Vai trò hội vận may rủi 47 Kết luận Tài liệu tham khảo 51 53 Trang LỜI MỞ ĐẦU Gạo Việt Nam tăng khả cạnh tranh Thái Lan nước xuất gạo lớn nhất, chiếm 30% lượng cung toàn giới, tháng 10/2011 vừa qua, Chính phủ Thái Lan cam kết hỗ trợ ngành công nghiệp cách mua lúa gạo khoảng 50% cao giá thị trường, dẫn đến giá xuất tăng lên đến 800 USD/tấn từ mức 610 USD/tấn Trong đó, Việt Nam bước giành vị trung tâm gạo giới Năm 2011, Việt Nam xuất 7,1 triệu gạo, đạt kim ngạch 3,5 tỷ USD Đây tín hiệu tích cực cho ngành gạo Việt Nam, giá gạo Việt Nam xuất thu hẹp khoảng cách so với giá gạo Thái Lan chủng loại Khoảng cách giá gạo Việt Nam Thái Lan thu hẹp đáng kể từ tháng 8/2010 Từ chỗ bán gạo chủng loại với giá thấp đến 14% hồi đầu năm 2010, đến khoảng cách 5% Ngun nhân là, nhà nhập bắt đầu công nhận chất lượng gạo Việt Nam Việt Nam đứng trước hội lớn trở thành trung tâm gạo giới, song để nắm giữ vai trò này, ngành gạo nhiều việc phải làm Xuất phát từ thực tế này, nhóm thực tiểu luận xin chọn đề tài “Phân tích lợi cạnh tranh gạo Việt Nam sang thị trường Malaysia” nhằm đánh giá lợi cạnh tranh gạo Việt Nam vào thị trường Maylaysia nói riêng vào thị trường khác nói chung để phát huy lợi khắc phục nhược điểm tồn nhằm ngày nâng cao vị gạo Việt Nam giới Trang I TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO NĂM 2011 CỦA VIỆT NAM Tình hình chung Xuất gạo năm 2011 triệu tấn, vượt qua mức đỉnh 6,8 triệu năm 2010 Kết ấn tượng mặt số, có ý nghĩa đối tượng hưởng lợi nhiều người nông dân Năm 2011 năm hoi mùa giá Giá lúa xu hướng lên hai vụ đơng xn hè thu, lúa hàng hóa sản xuất tiêu thụ nhiêu Có thể nói năm 2011 thị trường đứng phía người sản xuất Vào thời điểm đầu năm 2011 vụ đông xuân rậm rịch chuẩn bị thu hoạch, nhận định lạc quan cũng không kỳ vọng giá lúa sẽ vượt ngưỡng 5.000 đồng/kg vào vụ Song, nhu cầu xuất thương mại tăng mạnh cộng với nhu cầu Indonesia Bangladesh nâng đỡ giá lúa tăng lên suốt hai quí đầu năm Bước sang vụ hè thu, xuất thương mại tăng với xu hướng đầu gom hàng kỳ vọng giá thị trường giới lên vào cuối năm đẩy giá lúa chạm mức kỷ lục 7.500 đồng/ki lô gam Năm qua thiếu vắng thị trường Iraq hợp đồng tập trung chiếm vị trí quan trọng xuất gạo Việt Nam Đầu năm, nhu cầu nhập tăng mạnh Indonesia, Bangladesh, năm nhu cầu Philippines, cuối năm quay trở lại Indonesia cũng khối lượng nhập lớn Malaysia, Cuba trải tháng năm hỗ trợ đầu cho hạt gạo Việt Nam Tuy nhiên, có thay đổi kết cấu thị trường tập trung Năm 2011, Philippines cho phép tư nhân nhập gạo phần lớn thay Cơ quan Lương thực Quốc gia (NFA) độc quyền Điều khiến xuất gạo Việt Nam không thuận lợi năm trước Về xuất thương mại, năm 2011 Trung Quốc vươn lên đứng top 10 thị trường xuất gạo quan trọng Việt Nam Đây thông tin quan trọng để doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu có chiến lược xâm nhập hợp lý thị trường đông dân giới Trang Năm 2011 cũng chứng kiến rủi ro diễn biến giá giới Từ năm, doanh nghiệp Việt Nam có niềm tin thị trường giới sẽ lên tác động từ sách thu mua lúa gạo Thái Lan Dự đoán triển vọng giá cao thúc đẩy tình trạng đầu diễn mạnh mẽ suốt vụ hè thu Kết mặt giá nguyên liệu bị đẩy lên lượng tồn kho doanh nghiệp cũng mức cao, trì mức khoảng 1,2 triệu Trong thị trường bị tình trạng đầu chi phối, mặt giá nguyên liệu giá xuất Việt Nam lên Ấn Độ quay trở lại thị trường gạo giới Mức giá gạo Ấn Độ Pakistan thấp 100 đô la Mỹ/tấn hút hết khách Thái Lan Việt Nam Đến cuối năm mặt giá có nhích lên người mua thưa dần lượng xuất sụt giảm Mức giá chào xuất tham khảo Thái Lan Việt Nam, góc độ đó, trở thành “giá ảo” Trong đó, lượng tồn kho cao áp lực trả lãi vay vào cuối năm làm chi phí tăng vọt đẩy nhiều doanh nghiệp xuất gạo rơi vào tình khó khăn Năm 2011, việc triển khai Nghị định 109 kinh doanh xuất gạo làm xuất tín hiệu cho thấy giới đầu tư ngày quan tâm đến ngành hàng lúa gạo Trước Nghị định 109 triển khai, dự đoán cho chơi sẽ doanh nghiệp đủ lực, doanh nghiệp nhỏ lẻ vốn coi tác nhân gây rối loạn thị trường sẽ dần biến Song, đến thời điểm gần có 130 doanh nghiệp cấp phép xuất gạo, số vượt ngồi dự báo Có đến 29 doanh nghiệp chưa xuất gạo cấp phép, có doanh nghiệp kinh doanh bất động sản chứng khốn Có thể số sẽ khơng dừng mà tiếp tục tăng thêm Nhìn vào doanh thu xuất tỉ đô la Mỹ/năm xu hướng giá lương thực tồn cầu tăng, có lẽ nhiều người sẽ đánh giá cao khả sinh lợi lớn ngành xuất gạo Tuy nhiên, giới đầu tư kỳ vọng lớn xuất thông tin loạt doanh nghiệp cung ứng xuất gạo miền Tây thua lỗ phá sản Vì doanh nghiệp cung ứng xuất tồn 20 năm mà thất bại? Điều chứng tỏ khắc nghiệt thị trường loại khỏi chơi người “lành nghề” Trang Xuất gạo ngành kinh doanh có điều kiện, với nhiều mục tiêu phải choàng gánh mà nhiều thời điểm mâu thuẫn lợi nhuận doanh nghiệp, đảm bảo lãi cho nông dân, giữ vững an ninh lương thực, kiềm chế lạm phát Đặc thù cũng hàm ý rủi ro mặt sách doanh nghiệp lĩnh vực xuất gạo Một vài số liệu xuất gạo năm 2011 Lũy kế xuất từ ngày 01/01 đến ngày 31/12/2011 đạt 7,105 triệu tấn, trị giá FOB 3,507 tỷ USD, trị giá CIF 3,651 tỷ USD - Tỷ trọng số loại gạo từ ngày 01/01 đến 31/12/2011: ĐVT: 1.000 STT Loại gạo Gạo cao cấp Gạo cấp trung bình Gạo cấp thấp Gạo đồ Gạo thơm loại Nếp Tấm Các loại khác Số lượng 1.992 3.09 859 57 472 218 405 Tỷ trọng 28,03% 43,54% 12,09% 0,81% 6,65% 3,08% 5,70% 0,11% - Theo thị trường: ĐVT: 1.000 STT Thị trường Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi Châu Úc Trung Đông Số lượng 4,726 175 456 1,618 77 53 Tỷ trọng 66,52% 2,46% 6,42% 22,75% 1,08% 0,75% Maylaysia, thị trường lớn truyền thống Việt Nam từ nhiều năm qua Cũng Việt Nam, Malaysia nguyên nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu Kể từ giành độc lập vào ngày 31 tháng năm 1957 đến năm 60 cuối kỷ trước, Malaysia nước đói nghèo, lạc hậu Năm 1970, Malaysia bắt đầu thực sách đổi mới, mở cửa, tranh thủ vốn kỹ thuật nước Tại thời điểm này, Malaysia có đến 64,8% người Malaysia, 36% người Hoa, 39,2% người Ấn (những nhóm người chiếm tỷ lệ Trang dân số lớn đất nước) rơi vào tình trạng đói nghèo Những biểu tình, khiếu kiện liên tiếp xảy xuất phát từ tình trạng nghèo đói, thất nghiệp thời kỳ Nhờ đổi mới, định hướng đúng, đất nước liên tục phát triển Giai đoạn từ 1970- 1996, tốc độ tăng trưởng GDP Malaysia 6,7%/năm, cao năm 1990 với 9,8% Năm 1997, 1998 kinh tế Malaysia rơi vào khủng hoảng, từ năm 1999 đến phục hồi nhanh chóng Tăng trưởng kinh tế năm gần ổn định, trung bình 6%/năm Thời điểm khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2009, kinh tế Malaysia sụt giảm -1,75, đến 2010 đạt 7,2%, 2011 đạt 5,1% Phát triển kinh tế song song với an sinh xã hội, định hướng thống cộng đồng dân tộc vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo Các dân tộc phấn đấu ổn định trị, để phát triển kinh tế thị trường, đa dạng hóa nơng nghiệp, ưu tiên phát triển cơng nghiệp Cho đến năm 2008 tỷ lệ đói nghèo dân tộc trung bình khoảng 2%, chủ yếu nông thôn Nếu năm 1970, Malaysia cho chương trình xóa đói, giảm nghèo đến 26,3% ngân sách năm 2008 khoảng 2% Ngày nay, Malaysia tiếp tục phát triển mạnh, khẳng định vị cạnh tranh toàn cầu Theo Thống kê mức độ cạnh tranh Thế giới hàng năm 2011 công bố Viện Quản lý Phát triển Thụy Sĩ (IMD), Malaysia đứng số 10 quốc gia có tính cạnh tranh cao giới Với việc thị hóa nhanh chóng xây dựng ạt khu công nghiệp, Malaysia đối mặt với nguy dần đất nông nghiệp để đảm bảo khả tự cung tự cấp lương thực tối thiểu Diện tích đất trồng lúa bán đảo Malaysia giảm từ 372.540ha năm 1997 xuống 284.440ha vào năm ngoái cánh đồng lúa bị chuyển đổi thành đất xây dựng nhà ở, bất động sản khu vục thương mại Một phần cánh đồng lúa cũng bị chuyển đổi mục đích canh tác sang trồng dứa, cọ dầu loại rau khác Dân số Malaysia tăng trung bình 2% năm giai đoạn từ năm 20002010, hay từ 23,3 triệu dân lên 28,3 triệu dân Để đáp ứng nhu cầu gạo nước, 180.000 gạo/tháng, năm Malaysia nhập từ 1-1,2 triệu gạo từ Việt Nam, Thái Lan, Pakistan (16%) nước khác Hiện nay, Việt Nam nhà cung cấp gạo hàng đầu Malaysia Trong giai đoạn 2007-2011, xuất gạo Việt Nam sang Malaysia tăng 120,86%, cao nhiều so với mức tăng trung bình nhập 8,75% từ giới Năm 2011, trị giá xuất gạo Việt Nam sang Malaysia đạt 508.000 tấn, chiếm 44,96% tổng nhập gạo nước này, tăng 32,98% so với năm 2010 Nhập gạo Malaysia qua năm: ĐVT: 1.000 2007 1.039 2008 2009 2010 2011 1.086 907 1.040 1.130 (Nguồn: http://usda.mannlib.cornell.edu) Nhập gạo Malaysia từ Việt Nam qua năm: Trang ĐVT: 1.000 2007 230 2008 200 2009 570 2010 2011 382 508 (Nguồn: Vinafood 2) Nhập gạo Malaysia dự báo sẽ tăng thêm 100.000 so với năm 2011 Điều đảm bảo cho ổn định thị trường đầu gạo Việt Nam Trang II PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA BẰNG MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA M PORTER Yếu tố thâm dụng 1.1 Yếu tố bản: 1.1.1 Quá trình phát triển nghề trồng lúa Việt Nam: Nghề trồng lúa Việt Nam có lịch sử lâu đời so với nghề trồng lúa nước châu Á Theo tài liệu khảo cổ Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam Cây lúa có mặt từ 3000 - 2000 năm trước công nguyên Tổ tiên hóa lúa dại thành lúa trồng phát triển nghề trồng lúa đạt tiến ngày Trước năm 1945, diện tích trồng lúa đồng Bắc Nam Bộ 1,8 triệu 2,7 triệu với suất bình quân 13 tạ / sản lượng thóc tương ứng 2,4 - 3,0 triệu Trong thời gian chủ yếu giống lúa cũ, miền Bắc sử dụng giống lúa cao cây, chụi thâm canh, dễ đổ, suất thấp Từ năm 1963-1965, vùng chuyên canh lúa diện tích nhiều, thường có số diện tích cấy chậm, bị muộn thời vụ Nhờ tiến kỹ thuật đưa vào số giống lúa xuân thấp cây, ngắn ngày đảm bảo thời vụ Đã chuyển vụ lúa chiêm thành vụ lúa xuân, chuyển từ xuân sớm thành xuân vụ (80-90%) diện tích thời kỳ 1985-1990 sang xuân sớm (5-10%) 70-80% xuân muộn Một số giống lúa xuân có suất cao hẳn lúa chiêm, cấy hai vụ chiêm xuân vụ mùa Do thay đổi cấu sản xuất lúa, kết hợp với áp dụng hàng loạt tiến kỹ thuật nên sản xuất lúa Việt Nam ngày phát triển đạt thành tựu đáng kể Từ năm 1979 đến 1985, sản lượng lúa nước tăng từ 11,8 lên 15,9 triệu tấn, nguyên nhân ứng dụng giống mới, tăng diện tích suất Tính riêng năm 1988 1989 sản lượng lương thực tăng thêm triệu tấn/năm Từ thực đổi (năm 1986) đến nay, Việt Nam có tiến vượt bậc sản xuất lúa, đưa nước ta từ chỗ nước thiếu ăn triền miên không Trang 10 Tình hình xuất tiếp tục có diễn biến phức tạp, xuất gạo đạt kỷ lục 7,105 triệu tấn, trị giá FOB 3,507 tỉ USD Nước ta tiếp tục khẳng định giữ vững vị trí xuất gạo hàng đầu giới; an ninh lương thực nước đảm bảo, đời sống nông dân ngày nâng cao, thị trường xuất ngày mở rộng Lúa gạo Việt Nam doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam ngày khẳng định uy tín vị trí trường quốc tế Tuy nhiên, tháng đầu năm 2012, sản xuất, tiêu thụ lúa gạo Việt Nam bộc lộ nhiều khó khăn Sản xuất lúa gạo nặng xuất, số lượng, chưa gắn với quy hoạch thị trường tiêu thụ Bên cạnh đó, hạ tầng phục vụ sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ nhiều bất cập Cơng tác quảng bá thương hiệu chưa trọng mức Cơ chế gắn kết người sản xuất, nhà khoa học, doanh nghiệp chưa phát huy hiệu quả, liên kết nhà lỏng lẻo Đó nguyên nhân dẫn đến bất ổn tiêu thụ lúa gạo hàng hóa, điệp khúc "được mùa rớt giá” diễn Để tập trung giải khó khăn vướng mắc cần có giải pháp cơ, lâu dài, chuyên gia cho rằng: Năm 2012 này, hoạt động thương mại gạo thị trường giới có canh tranh gay gắt nước xuất cung nhiều, cầu Nguồn cung tăng cao lượng gạo gối đầu chuyển từ năm 2011 sang Tổ chức Lương Nông Liên Hợp Quốc (FAO) dự báo, lượng gạo gối đầu vào khoảng 151 triệu tấn, mức cao kể từ năm 2000 Trong nước tiêu thụ lúa gạo chậm lại Thủ tướng phải định mua tạm trữ triệu (thực từ 15-3 đến 154) Đến thu mua vượt 500.000 Bên cạnh đó, cần tập trung tổ chức lại khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ hài hòa nơng dân, thương lái, thương nhân sản xuất chế biến xuất Xây dựng nhân rộng mơ hình "Cánh đồng mẫu lớn” vùng lúa nguyên liệu doanh nghiệp xuất theo hình thức bao tiêu sản phẩm cho người sản xuất Tăng cường đầu tư đổi công nghệ bảo quản, chế biến lúa gạo hàng hóa Các doanh nghiệp xuất cần đầu tư kho chứa, sở xay sát, thiết bị sấy lúa Nhà nước doanh nghiệp cần đầu tư cho công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu, xây dựng thương hiệu hạt gạo Việt Trang 39 4.3 Mơ hình cánh đồng mẫu lớn, liên kết nhà “Cánh đồng mẫu lớn” hình thức liên kết nhà “nhưng có địa cụ thể”, liên kết nhà nông – doanh nghiệp cốt lõi, quyền hỗ trợ cho việc liên kết tạo điều kiện cho việc ứng dụng tiến kỹ thuật cánh đồng Nhà nơng (nơng hộ cá thể, hợp tác xã, nhóm/câu lạc bộ…) có điều kiện tiếp cận vốn, tiến khoa học công nghệ, cung cấp vật tư nông nghiệp bao tiêu sản phẩm theo hợp đồng ký với doanh nghiệp, họ yên tâm mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao trình độ thâm canh Nhà doanh nghiệp (đại lý vật tư, công ty bảo vệ thực vật, công ty lương thực, nhà máy, thương lái…), có nơi tiêu thụ vật tư, phân bón, xăng dầu, thuốc phòng trừ dịch bệnh, có nguồn ngun liệu ổn định, chủ động chế biến tiêu thụ sản phẩm thị trường nước Nhà nước (chính quyền cấp quan quản lý nhà nước liên quan) tổ chức liên kết, triển khai thực sách hỗ trợ nâng cao vai trò quản lý Nhà khoa học (cơ quan khuyến nông, quan nghiên cứu, viện/ trường, trạm/ trại) có điều kiện nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất chế biến lúa gạo, bước đưa nông dân vào tiến trình hội nhập cạnh tranh quốc tế hạt gạo Sau Nông Nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn phát động xây dựng mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” vào cuối tháng 3/2011 , vụ hè thu có 7.803 với 6.400 hộ nơng dân 13 tỉnh Nam tham gia Nhận định bước đầu cho thấy mơ hình phát huy hiệu như: Tăng suất, đảm bảo khâu tiêu thụ ổn định, … Đặc biệt, doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng gao đồng giảm chi phí trung gian nên từ kinh doanh đạt hiệu cao Hầu hết “Cánh đồng mẫu lớn” thực Nam thành công tốt đẹp tăng suất, chất lượng, giảm giá thành tiêu thụ thuận lợi, tăng thu nhập cho nông dân Trong đó, điển hình kết thực “Cánh đồng mẫu lớn” Thành Phố Cần Thơ, vụ Đông Xuân 2011-2012, với tổng diện tích 1.852 huyện 1.200 hộ tham gia đem lại lợi nhuận cho nông gia tham gia tăng từ 28,3- 38,8% Trong vụ Hè Thu 2012, địa phương Nam tiếp tục mở rộng “Cánh đồng mẫu lớn” Ở phía Bắc, vụ Đơng Xn 2011-2012 có tỉnh tham gia thực “Cánh đồng mẫu lớn”, Thanh Hóa 300 với “Cánh đồng mẫu lớn”, Nam Định 560 với 12 “Cánh đồng mẫu lớn”, Thái Bình 240 với “Cánh đồng mẫu lớn” Hà Nội 3.500 với 31 “Cánh đồng mẫu lớn” Cánh đồng mẫu lớn bước phát triển khách quan sản xuất lúa ĐBSCL, vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn nước ta Từ triển khai mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn”, đến sản xuất lúa có nhiều tiến như: gieo sạ đồng loạt theo vùng, áp dụng qui trình sản xuất theo hướng thực hành tốt (GAP) sở Trang 40 kỹ thuật ứng dụng rộng “3 giảm tăng” (giảm: lượng giống gieo sạ, phân đạm, thuốc trừ sâu; tăng: suất, chất lượng, hiệu quả” “1 phải giảm” (phải: dùng hạt giống xác nhận, giảm: giảm giảm lượng nước tưới, giảm thất thu hoạch) đặt biệt áp dụng máy gặt đập liên hợp Với thực tế sản xuất lúa lâu manh nhúm, quy mơ nhỏ lẻ, nơng dân sản xuất theo kinh nghiệm từ bao đời chuyển sang sản xuất theo mơ hình điều khơng dễ Hơn nữa, muốn dễ quản lý từ khâu giống, đến gieo sạ cũng cách sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, cánh đồng nhỏ phải thống lại giống lúa, đồng thời nơng dân phải ghi chép đầy đủ, xử lý tình sâu bệnh thật khoa học, nông dân cũng làm theo điều mà phía doanh nghiệp nghười quản lý nơng nghiệp đưa Khơng có gắn kết giừa doanh nghiệp với nơng dân “Cánh đồng mẫu lớn” mơ hình liên kết hiệu sản xuất tiêu thụ Theo kế hoạch , tỉnh Nam sẽ mở rộng diện tích “Cánh đồng mẫu lớn” vụ đông xuân 2011-2012 đạt 20.000 đến năm 2013 đạt 100.000-200.000 ha, với tỉnh 10.000-20.000 Theo xu hướng đến lúc phải tạo liên kết nông dân cánh đồng để thống thực quy trình sản xuất tiên tiến gắn kết với thị trường tiêu thụ “Cánh đồng mẫu lớn” đưa “nông hộ nhỏ cánh đồng lớn” để nâng cao toàn chuỗi giá trị mà người sản xuất lúa người kinh doanh lúa gạolợi đóng góp nâng cao sức cạnh tranh ngành lúa gạo nước ta Qua năm triển khai “Cánh đồng mẫu lớn” cho thấy phương thức tổ chức sản xuất triển vọng phù hợp với xu phát triển nông nghiệp theo hướng đại, chất lượng hiệu Năm 1990, sản lượng lúa nước ta đạt 19 triệu tấn, 20 năm sau (năm 2010) sản lượng đạt đến 40 triệu Năng suất lúa từ chỗ tấn/ha tăng lên bình quân tấn/ha, chí đến tấn/ha Theo dự báo, đến năm 2020, nước ta sẽ 9,5 triệu nơng dân Vì vậy, “Cánh đồng mẫu lớn” bước chuyển quan trọng sản xuất lúa gạo, khơng giải tốn đầu cho hạt lúa mà chia sẻ lợi nhuận cơng Đây mơ hình sản xuất lúa hàng hóa quy mơ lớn xem hướng tất yếu tương lai Theo TS Phạm Văn Dư – phó cục trưởng Cục Trồng trọt, với 210 doanh nghiệp xuất gạo nay, thành viên AFA 123 doanh nghiệp, doanh nghiệp xây dựng cho “Cánh đồng mẫu lớn” diện tích 1.000 nước sẽ có 123.000-210.000 vùng nguyên liệu, chiếm 7,4-12,7 % diện tích canh tác Theo Thứ trưởng Bộ NN & PTNN , Bùi Bá Tổng, khơng có Cánh đồng mẫu lớn, nông dân ĐBSCL tiếp tục nghèo Cánh đồng mẫu lớn điểm tựa để đưa giới Trang 41 hóa vào đồng ruộng , áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Đây mơ hình cần nhân rộng Mơ hình ‘Cánh đồng mẫu lớn” cách làm tốt, hướng “Nét chấm phá” phải giải nhiều vấn đề Để mơ hình đứng vững cách tổ chức chuỗi sản xuất cũng phải công khai minh bạch sở đảm bảo hài hòa lợi ích bên, đặc biệt với Nơng dân Vai trò phủ 5.1 Chính sách hỗ trợ cho vay mua tạm trữ: Cơ chế thu mua chế biến lúa gạo xuất diễn chủ yếu theo phương thức “mua đứt bán đoạn” tác nhân sản xuất, chế biến thương mại ngành hàng không tồn liên kết dọc thật ngành hàng Doanh nghiệp xuất giá hợp đồng, dự kiến mức lợi nhuận sau trừ chi phí thuế, để định giá mua gạo từ doanh nghiệp cung ứng Các doanh nghiệp cung ứng gạo xuất mà đa số doanh nghiệp tư nhân kiêm chức xay xát, lau bóng đóng gói thành phẩm, dựa mức giá bán cho doanh nghiệp xuất khẩu, dự kiến mức lợi nhuận sau trừ chi phí thuế để định giá thu mua gạo nguyên liệu (gạo lức gạo 25% tấm) từ nhà máy xay xát vùng sản xuất Các nhà máy giá mua doanh nghiệp cung ứng gạo xuất khẩu, định giá thu mua lúa thông qua mạng lưới thương lái thu mua lúa tươi (tại ruộng) lúa khô (tại nhà) để sấy, xay xát đến mức gạo nguyên liệu Thương lái thu mua lúa sẽ vào giá đặt hàng từ nhà máy xay xát để định giá mua lúa nông dân Về dự trữ, có ba loại hình thức dự trữ dân, dự trữ lưu thông doanh nghiệp dự trữ quốc gia Cơ chế ổn định giá lúa chủ yếu thông qua dự trữ lưu thông: giá lúa xuống thấp Nhà nước sẽ can thiệp cách yêu cầu doanh nghiệp xuất mua tạm trữ lúa theo chế giá mua phải bảo đảm nông dân đạt 30% lợi nhuận so với giá bán Doanh nghiệp xuất giao tiêu tạm trữ lưu thông mức 20% lực xuất Tuy nhiên, vốn dự trữ lưu thông chủ yếu vốn vay kinh doanh doanh nghiệp với lãi suất thỏa thuận 5.2 Quy định điều kiện xuất gạo: Hiện nay, thương nhân thuộc thành phần kinh tế phép xuất gạo, lúa hàng hóa Theo phương tiện thơng tin đại chúng, năm 2009, có Trang 42 200 doanh nghiệp tham gia xuất gạo Hầu hết doanh nghiệp xuất gạo khơng có đủ lực vốn, kho bãi, nhà máy sấy lúa chế biến nên không thu mua lúa dự trữ sẵn sàng cho xay xát xuất khẩu, mà thu mua gạo xuất từ hệ thống doanh nghiệp cung ứng gạo sau ký kết hợp đồng Nhằm lập lại trật tự thị trường, hạn chế tối đa cạnh tranh nội việc thu mua xuất gạo, gia tăng giá trị hạt gạo Việt trường quốc tế, từ ngày 04/11/2011 Chính phủ có Nghị định 109/2010/NĐ-CP Theo Điều Nghị định 109/2010/NĐ-CP kinh doanh xuất gạo, Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh xuất gạo: “1 Thương nhân kinh doanh xuất gạo phải đáp ứng đủ điều kiện sau: a) Được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật b) Có 01 (một) kho chun dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 (năm nghìn) thóc, phù hợp quy chuẩn chung Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành c) Có 01 (một) sở xay, xát thóc, gạo với cơng suất tối thiểu 10 thóc/giờ, phù hợp quy chuẩn chung Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Kho chứa, sở xay, xát quy định Điều phải thuộc sở hữu thương nhân phải nằm địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thóc, gạo hàng hóa xuất có cảng biển quốc tế có hoạt động xuất thóc, gạo thời điểm thương nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận.” Nghị định buộc doanh nghiệp phải chứng tỏ rằng, có định hướng đầu tư lâu dài, việc có sở mình, đáp ứng yêu cầu Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp cũng tinh thần Nghị định 109 Nếu muốn phát triển xuất gạo bền vững DN phải có trách nhiệm với bà nơng dân cách hạn chế rủi ro, thất thoát sau thu hoạch, nâng chất lượng hạt gạo 5.3 Tổ điều hành xuất gạo Chính phủ: Việc điều hành xuất gạo Việt Nam thực thông qua hoạt động Tổ điều hành xuất gạo Chính phủ Nghị định 12/2006/NĐ-CP Trang 43 ngày 23/01/2006 quy định định hướng điều hành xuất gạo: “Bộ Thương mại phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Ủy ban nhân dân tỉnh có sản lượng lúa hàng hóa lớn Hiệp hội Lương thực Việt Nam, điều hành việc xuất gạo hàng năm theo nguyên tắc: bảo đảm an ninh lương thực; tiêu thụ hết lúa hàng hóa bảo đảm giá lúa có lợi cho nơng dân, đồng thời phù hợp mặt giá hàng hoá nước; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giải pháp xử lý ngun tắc khơng bảo đảm hài hồ.” Để bảo đảm định hướng trên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan chịu trách nhiệm việc dự báo tính tốn khối lượng gạo hàng hóa xuất sau trừ nhu cầu tiêu dùng nước yêu cầu dự trữ Đối với hợp đồng xuất theo thoả thuận Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngồi (hợp đồng Chính phủ), Bộ Thương mại trao đổi với Hiệp hội Lương thực Việt Nam để Hiệp hội thống việc tổ chức giao dịch, ký kết hợp đồng giao hàng (Nghị Định 12/2006/NĐ-CP, dẫn) Những hợp đồng chiếm khoảng 50% tổng số khối lượng gạo xuất Việt Nam năm Các hợp đồng Chính phủ cũng Hiệp hội định giao dịch dự thầu ký kết hợp đồng xuất tập trung thông qua việc lựa chọn thương nhân dự thầu (Điều 2, Quy chế thực hợp đồng xuất gạo tập trung, Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam, 2009) Thương nhân cử tham gia dự thầu trúng thầu định để ký hợp đồng tập trung sẽ xuất trực tiếp 20% số lượng hàng hóa hợp đồng ký 80% số lượng hàng hóa lại hợp đồng, Hiệp hội sẽ phân giao cho thương nhân thành viên có lực khác ủy thác xuất Còn lại khoảng 50% tổng lượng xuất theo hợp đồng thương mại, doanh nghiệp tự định, tự tìm nguồn hàng đăng ký với Hiệp hội Căn vào kết đăng ký hợp đồng thực kế hoạch tháng đầu năm, Hiệp Hội Lương thực Việt Nam sẽ nhận đăng ký tiếp số lượng xuất tháng cuối năm cho đơn vị sở tiêu xuất gạo định hướng Chính phủ thơng báo (Mục 6, Điều 2, Quy chế đăng ký hợp đồng xuất gạo, Hiệp Hội Lương thực Việt Nam, 2009) Ngoài ra, quy chế Hiệp hội cũng quy định rõ đàm phán với đối tác ký hợp đồng, thành viên phải đưa vào điều khoản việc đăng ký hợp đồng với Hiệp hội phải Hiệp hội chấp thuận có hiệu lực Do đó, doanh nghiệp xuất phải đăng ký hợp đồng, phải Trang 44 Hiệp hội chấp thuận xuất (Hiệp Hội Lương thực Việt Nam, 2009) Như vậy, rõ ràng nhiệm vụ chủ yếu Hiệp hội thay mặt Nhà nước định giao dịch dự thầu ký kết hợp đồng xuất tập trung xuất cho công ty thành viên dựa hợp đồng Chính phủ; kiểm sốt hợp đồng thương mại; giám sát giá xuất dựa giá xuất tối thiểu Hiệp hội ấn định theo thời điểm 5.4 Quy hoạch diện tích đất trồng lúa Nhà nước: Theo báo cáo bộ: Xây dựng, Giao thơng vận tải, Cơng thương, nhu cầu chuyển đổi đất trồng lúa cho mục tiêu nơng nghiệp phi nơng nghiệp Cụ thể, giai đoạn 2009 - 2020, dự kiến chuyển đổi 65.045 đất trồng lúa nội ngành nông nghiệp Nhu cầu đất cho mục tiêu phi nông nghiệp đến năm 2020 251 nghìn 965 Trong đó, theo khảo sát, có 20 tỉnh thống với phương án quy hoạch sử dụng đất trồng lúa toàn quốc, 33 tỉnh đề xuất giảm diện tích đất trồng lúa so với phương án quy hoạch Nguyên nhân đầu tư cho mục đích phi nơng nghiệp đem lại lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với đầu tư trồng lúa Về phía người dân, tình trạng tự ý chuyển đổi cũng nguy lớn trồng lúa đem lại lợi nhuận gần thấp ngành nghề Tại số địa phương thành phố Hải Phòng, nhiều hộ có ruộng chuyển làm nghề khác, muốn cho thuê ruộng với 30 kg thóc/vụ cũng khó tìm người thuê Như thấy, đất trồng lúa nằm "tầm ngắm" dự án khác chắn tiếp tục sụt giảm Khơng thế, diện tích đất trồng lúa bị đe dọa nghiêm trọng Việt Nam năm nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng Theo kịch Bộ Tài nguyên Môi trường, dự báo đến năm 2020, nước biển dâng 12 cm diện tích đất trồng lúa tồn quốc bị ngập 5.720 ha, riêng ÐBSCL 3.900 Năm 2030, nước biển dâng 17 cm, diện tích đất trồng lúa bị ngập ảnh hưởng 19 nghìn 873 ha, ÐBSCL chiếm 76,2% diện tích với 15 nghìn 150 Xa vào năm 2100, mực nước biển Việt Nam tăng thêm m vựa lúa lớn nước sẽ bị 38% diện tích Ngồi ra, với Trang 45 tình trạng nước mặn xâm nhập sâu nay, đến năm 2030 sẽ có khoảng 45% đất ÐBSCL bị nhiễm mặn cục bộ, gây hại vô to lớn cho sinh trưởng phát triển lúa, trung bình suất lúa giảm 20-25%, chí tới 50% Trong đó, theo dự báo, đến năm 2020, dân số tồn quốc sẽ có khoảng 100 triệu người, đến năm 2030 sẽ có khoảng 110,4 triệu người từ sau năm 2030 sẽ dần ổn định 120 triệu người Với diện tích đất trồng lúa gần khơng có khả mở rộng thêm, chí tiềm ẩn lớn nguy sụt giảm, cộng với suất lúa dự báo mức kịch trần yêu cầu giữ đất trồng lúa để bảo đảm an ninh lương thực quốc gia trở nên cấp bách Thấy rõ tầm quan trọng vấn đề, cuối năm 2011, Quốc hội thông qua nghị việc bảo vệ 3,8 triệu đất trồng lúa nước Mới đây, Bộ NN PTNT phối hợp với bộ, ngành chức xây dựng, trình Chính phủ dự thảo Nghị định quản lý, sử dụng đất trồng lúa đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Dự thảo nhấn mạnh, đất trồng lúa tư liệu sản xuất đặc biệt, yếu tố định đến an ninh lương thực quốc gia, phải bảo vệ nghiêm ngặt, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp việc chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang mục đích sử dụng khác 5.5 Quy định giá sàn xuất gạo: Lâu nay, Việt Nam biết đến nước sản xuất xuất mặt hàng nông, lâm, thủy, hải sản với số lượng lớn Tuy nhiên, vấn đề đặt bên cạnh giải toán số lượng chất lượng để nâng cao giá trị gia tăng Để đạt điều này, nhà xuất nước cần đảm bảo lợi nhuận hợp đồng xuất khẩu, trước hết phải ngăn chặn doanh nghiệp lợi ích thân giảm giá xuất làm ảnh hưởng đến lợi ích chung kinh tế Những biện pháp để ngăn chặn DN nước lao vào chạy đua giảm giá xuất ban hành cần phải thực nghiêm túc Quy định giá sàn xuất gạo giai đoạn sẽ giúp cho DN giữ thị trường lợi nhuận, qua giúp người sản xuất lúa bán hàng với giá cao Việc xác định giá sàn gạo xuất giao cho Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) thực với giám sát Bộ Tài Bộ Công thương Trang 46 Tùy theo thời kỳ điều kiện kinh doanh xuất gạo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) sẽ công bố giá sàn xuất gạo để doanh nghiệp làm sở đàm phán ký hợp đồng xuất gạo Tuy nhiên, công bố giá phải báo cáo Bộ Cơng thương Bộ Tài để giám sát, qua giá sàn gạo xuất minh bạch Trước Chính phủ ban hành Nghị định 109 kinh doanh xuất gạo có nhiều tranh cãi việc VFA công bố giá sàn xuất gạo dựa theo điều lệ Hiệp hội Bộ Nội vụ phê chuẩn Đến Nghị định 109 pháp lý hóa vị trí chức VFA, vào hướng dẫn cách tính giá sàn quan nhà nước để VFA với thương nhân xuất gạo xác định giá sàn có lợi cho xuất Công thức xác định giá sàn gạo xuất bình quân tiêu chuẩn phẩm cấp tính sau: Giá sàn gạo xuất bình quân tiêu chuẩn phẩm cấp gạo (VND, USD/tấn) = giá vốn gạo xuất bình quân tiêu chuẩn phẩm cấp gạo (VND, USD/tấn) + lợi nhuận dự kiến + loại thuế phải nộp theo quy định pháp luật Vai trò hội vận may rủi: Chưa giới lại phải đối mặt với nhiều bất ổn an ninh lương thực Mưa bão, lũ lụt gây thiếu hụt nguồn cung nghiêm trọng nhiều quốc gia châu Á, đồng thời làm tăng nhu cầu nhập gạo dự trữ nước khơng có khả sản xuất Đây nhận định chuyên gia lúa gạo đưa hội nghị thương mại gạo giới năm 2011 tổ chức TP.HCM từ ngày 19 21.10 Những bất ổn này, dự báo cũng sẽ đẩy giá gạo giới tăng lên trung bình 700 USD/tấn vào đầu năm 2012… Trong vòng vài tháng trở lại đây, thơng tin xấu tạo nên áp lực tăng giá gạo thị trường giới tập trung vào quốc gia chi phối tới 30% sản lượng gạo toàn cầu Thái Lan Chính sách hỗ trợ tăng giá thu mua lúa thường lên 15.000 baht/tấn hôm 7.10, đưa giá gạo 5% nước tăng lên 614-630 USD/tấn Mặc dù chưa đạt đến số kỳ vọng 800 USD/tấn nhiều dự báo đưa trước đó, tăng giá gạo Thái Lan kéo mặt giá gạo giới tăng 100 USD/tấn Trong vòng vài tuần trở lại đây, tình hình lũ lụt Thái Lan Trang 47 gây thiệt hại lớn đến sản lượng lúa vụ thu hoạch cũng khiến cho giá gạo giới chao đảo Mới đây, Chính phủ Thái Lan cơng bố số thiệt hại lên tới triệu lúa, bà Korbsook Jamsuri, chủ tịch Hiệp hội xuất gạo Thái Lan dẫn số thiệt hại từ Bộ Nông nghiệp nước ước vào khoảng từ 2-2,5 triệu Phát biểu hội nghị thương mại gạo giới hôm 20.10.2011, bà Korbsook Jamsuri trấn an trước 500 khách mời doanh nghiệp xuất, nhập khẩu, chuyên gia lúa gạo đến từ khắp nơi giới rằng, tồn kho gạo nước đủ bù đắp cho sản lượng thiệt hại mưa lũ gây Hiện nay, theo bà, hệ thống kho tư nhân tồn khoảng triệu gạo triệu kho nhà nước, số gạo sẽ đáp ứng đủ nguồn cung tiêu thụ nội địa Tuy nhiên, xét góc độ xuất năm 2012, theo bà Korbsook Jamsuri, dự báo lượng gạo hàng hoá Thái Lan bán thị trường sẽ giảm đáng kể so với số ước tính năm 11 triệu “Mặc dù sản lượng xuất giảm tin lợi nhuận đảm bảo giá bán chúng tơi có xu hướng tăng”-bà Korbsook Jamsuri nói Một số ý kiến cũng cho rằng, nay, tham gia vào thị trường gạo giới Ấn Độ với việc Chính phủ nước cho giới doanh nghiệp tư nhân xuất triệu gạo non-Basmati sẽ khó chặn đà tăng giá gạo Ông Jeremy Zwinger, Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành tạp chí The Rice Trader nhận định: Ấn Độ nhân tố quan trọng sau ba năm quay trở lại tham gia thị trường xuất gạo, tăng giá thị trường gần chủ yếu đến từ yếu tố tâm lý khơng hồn tồn biến động cung cầu Hơn nữa, hạn chế hậu cần cảng biển Ấn Độ cũng không cho phép nước xuất ạt khoảng thời gian ngắn thị trường triệu gạo kế hoạch “Thái Lan với Chính phủ mới, đặt mục tiêu sách Còn Ấn Độ họ cũng khơng cớ phải bán gạo giá thấp lúc mặt giá giới cao Tôi nghĩ giá gạo sẽ tăng lên 700 USD/tấn vào đầu năm 2012," ơng Jeremy Zwinger phân tích Mức giá gạo 600 USD/tấn Thái Lan Việt Nam khách hàng đánh giá cao nên tình hình giao dịch hai thị trường vài tuần gần trầm lắng Bà Cao Thị Ngọc Hoa, phó tổng giám đốc Tổng cơng ty lượng thực Trang 48 miền Nam, cho biết gạo Ấn Độ rẻ giới (khoảng 320-450 USD/tấn gạo 25 15% tấm) Tuy nhiên, gạo tồn kho, chất lượng thấp nên bán vào thị trường châu Phi, Trung Đơng, khách hàng cần gạo cao cấp phải tìm đến Việt Nam Thái Lan Bà Korbsook Jamsuri, chủ tịch hiệp hội xuất gạo Thái Lan cũng khẳng định, giá gạo Thái Lan sẽ khó giảm tính tốn đầy đủ chi phí cộng với lợi nhuận “Việc mua trợ giá lúa nông dân mức cao 44% so với trước sẽ khó hy vọng giá bán thấp,” bà nói thêm Trong đó, theo Bộ Nơng nghiệp Mỹ, yếu tố cung cầu gạo giới tăng nhanh niên vụ 2010-2011 Dù lượng gạo sản xuất toàn cầu đạt 451,2 triệu tấn, tăng 11,1 triệu so với niên vụ trước lượng tiêu thụ cũng tăng tới 10,5 triệu Trong lượng gạo thương mại tăng từ 31,6 triệu niên vụ trước lên 32,7 triệu niên vụ Việt Nam sẽ gặt hái mặt giá gạo giới tăng cao? Liệu từ đến hết quý 1.2012 - trước vào vụ thu hoạch lúa đơng xn, doanh nghiệp đủ gạo tồn kho để tận dụng hội xuất khẩu? Trả lời câu hỏi này, ơng Phạm Văn Bảy, phó chủ tịch hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), khẳng định năm số xuất đạt kỷ lục 7-7,3 triệu gạo, Việt Nam sẽ đảm bảo yêu cầu gối đầu tồn kho xuất đến hết quý 1.2012 cũng ổn định thị trường nội địa Số liệu thống kê cục Trồng trọt cũng khẳng định sản lượng lúa năm Việt Nam sẽ tăng triệu so với năm 2010, đạt 41 triệu Sau cân đối tiêu dùng nội địa, Cục trồng trọt dự báo năm 2011 sẽ dư khoảng triệu gạo hàng hoá xuất Nhận định thị trường thời gian tới, theo ông Phạm Văn Bảy, quý 1/2012 doanh nghiệp Việt Nam có hợp đồng bán 100.000 gạo sang Malaysia Bên cạnh đó, từ đến hết tháng hai năm sau, chắn thị trường Indonesia sẽ có nhu cầu nhập trở lại, sản lượng dự kiến khoảng triệu Vài tháng trước, Philippines công bố đến năm sau nước sẽ khơng có kế hoạch nhập gạo lượng tồn kho đảm bảo đủ tiêu thụ nội địa Tuy nhiên, tình trạng bão lụt xảy liên tiếp gần gây ảnh hưởng nặng nề mùa vụ cũng thất thoát gạo dự trữ nên Philippines sẽ sớm phải mua gạo trở lại Và dự báo Việt Nam lựa chọn số nước Trang 49 KẾT LUẬN Với khả xuất gạo nay, Việt Nam dần trở thành trung tâm gạo giới Tuy nhiên, để thực trở thành trung tâm gạo giới, Việt Nam cần xây dựng chuỗi giá trị khép kín để nâng cao lợi cạnh tranh cho gạo Việt Nam Trang 50 Hiện doanh nghiệp gạo Việt Nam bắt đầu xây dựng chuỗi giá trị khép kín từ sản xuất đến xây dựng thương hiệu Thực tế, chuỗi giá trị ngành gạo Việt Nam xác định sau: (1) nơng dân trồng lúa cánh đồng riêng mình, (2) thương lái mua lúa từ nông dân mang xay xát nhà máy, (3) công ty xuất gạo mua gạo nguyên liệu đánh bóng mua gạo thành phẩm từ thương lái sau xuất Trong ba nhóm lợi ích: nơng dân, thương lái doanh nghiệp xuất khẩu, nhóm doanh nghiệp xuất thường có tiềm lực tài mạnh Tuy nhiên, nhóm tham gia vào công đoạn cuối chuỗi giá trị, nên tỷ suất lợi nhuận lại thấp Gần đây, cơng ty xuất gạo bắt đầu đầu tư vào phát triển vùng trồng lúa Ngoài ra, việc xây dựng kho chứa đạt chất lượng cao để tăng khả bảo quản giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch cần thiết, mà tỷ lệ thất lên đến 12% Ấn Độ tỷ lệ mức 6% Thứ hai, việc xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam cần phải trọng Một số sản phẩm lúa gạo có tiếng nước doanh nghiệp nhỏ lẻ sản xuất, chủ yếu phục vụ thị trường lân cận; quy mô sản xuất nhỏ nên phát triển mạnh cạnh tranh không lại với thương hiệu khác Thái Lan Vì vậy, để nâng cao tính cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường giới, việc đầu tư từ giống lúa để đảm bảo cho chất lượng đồng nhất, đến dây chuyền sản xuất đóng gói phải doanh nghiệp Việt Nam trọng Thứ ba, đẩy mạnh đầu tư vào khâu sản xuất lúa giống Dự tính, diện tích đất trồng vụ đơng - xuân niên vụ 2011/2012 1,7 triệu ha, nhu cầu cần 200.000 lúa giống để cung cấp cho trồng trọt Hiện nay, sở lai tạo lúa giống Việt Nam đáp ứng khoảng 80% nhu cầu, phần lại phải nhập Bên cạnh thuận lợi, ngành gạo Việt Nam đối diện nhiều thách thức Trong đó, quan trọng thách thức đến từ hợp đồng kỳ hạn rủi ro Nếu doanh nghiệp chốt giá thấp vào thời điểm ký hợp đồng, giá nguyên liệu đầu vào tăng đột biến năm nay, doanh nghiệp phải chịu giảm mức lợi nhuận chí thua lỗ Do đó, doanh nghiệp xuất khơng nên vội vã ký hợp đồng bán sau bắt đầu gom gạo nguyên liệu từ nông dân Trang 51 Nhìn chung, thị trường xuất gạo hấp dẫn tình hình cân đối cung cầu giới sách hỗ trợ từ nước xuất gạo lớn Thái Lan Tuy nhiên, môi trường cạnh tranh công ty xuất gạo Việt Nam ngày khó khăn Các doanh nghiệp nước cần phải tập trung vào phát triển vùng nguyên liệu để tăng hiệu hoạt động sản xuất đạt tỷ suất lợi nhuận cao hơn, đồng thời xây dựng thương hiệu gạo để tăng lợi cạnh tranh thị trường giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân tích lợi cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam sang thị trường Philippines – Đề tài Mơn QTKD Quốc tế nhóm sinh viên Lớp NT4.K33 Trường Đại học Kinh tế thực – GVHD: ThS Quách Thị Bửu Châu Chính sách xuất lúa gạo Việt Nam vấn đề cần điều chỉnh Kỷ yếu Hội thảo Khoa Học Xã Hội Phát Triển Bền Vững Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Cần Thơ, ngày 28/10/2010 UBND TP Cần Thơ, Ban Chỉ Đạo Tây Nam Bộ, Viện Phát triển Bền Vững Vùng Nam Bộ Trần Tiến Khai (2010) Một số suy nghĩ tăng cường sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO Báo cáo tham luận Hội thảo Khoa học Trang 52 trang 40-45 Kỷ yếu Diễn đàn Khuyến nông @ Công nghệ, lần thứ 4-2007 Chuyên đề Phát triển nông nghiệp bền vững hội nhập WTO Vĩnh Long ngày 29/04/2007 Trần Tiến Khai (2007) Sản xuất cung ứng lúa gạo mức nông hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam, giai đoạn 1995-1998 Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tiểu ban Kinh tế Chính sách Hà Nội, 11/2002 Trần Tiến Khai (2002) Các trang web: http://www.vsfc.com.vn http://www.vietfood.org.vn http://www.vinafood2.com.vn http://www.agro.gov.vn http://www.agriviet.com http://www.fde.ueh.edu.vn http://www.vaas.org.vn Trang 53 ... đảm bảo cho ổn định thị trường đầu gạo Việt Nam Trang II PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MALAYSIA BẰNG MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA M PORTER Yếu tố thâm... ngành gạo nhiều việc phải làm Xuất phát từ thực tế này, nhóm thực tiểu luận xin chọn đề tài Phân tích lợi cạnh tranh gạo Việt Nam sang thị trường Malaysia nhằm đánh giá lợi cạnh tranh gạo Việt Nam. .. VIỆT NAM Tình hình chung Một vài số liệu xuất gạo năm 2011 Maylaysia, thị trường lớn truyền thống Việt Nam từ nhiều năm qua II PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG

Ngày đăng: 11/11/2018, 09:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bản đồ diện tích trồng lúa ở Việt Nam

  • Biểu đồ diện tích trồng lúa ở Việt Nam từ 1975 - 2005

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan