Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã thượng phùng huyện mèo vạc tỉnh hà giang

81 114 0
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã thượng phùng   huyện mèo vạc   tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục lời nói đầu chơng I sở lý luận chung phát triển kinh tế hộ nông dân I Vai trò tính tất yếu kinh tế hộ gia đình Khái niệm đặc trng kinh tế hộ gia đình 1.1 Khái niệm vÒ kinh tÕ 1.2 Các đặc trng kinh tế hộ gia đình 1.2.1 Hình thức quản lý nông hộ, nông trại nớc giíi 1.2.2 Ruéng ®Êt 1.2.3 Cơ cấu sản xuất nông hộ, nông trại 1.2.4.Vốn tài sản nông hộ, nông trại .10 1.2.5 Lao động nông hộ, nông trại 10 Vai trß cđa kinh tÕ hộ nông nghiệp sản xuất hàng hoá 11 2.1 Hình thành đơn vị tích tụ vốn x· héi 12 2.2 Kinh tÕ n«ng hộ tạo công ăn việc làm cho ngời lao động 12 2.3 Kinh tế nông hộ tham gia vào phân công lao động xã hội theo đơn vị kinh tế hộ gia đình 13 2.4 Phát triển kinh tế nông hộ góp phần đổi kỹ thuật sản xuất 14 Tính tất yếu khách quan tồn kinh tế hộ nông dân 14 II Sơ lợc tình hình phát triển nông hộ nớc ta chủ trơng đờng lối phát triển kinh tế hộ nông dân Đảng Nhà nớc ta 16 III Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân 20 Xu híng ph¸t triĨn kinh tÕ hộ nông dân giới 20 1.1 Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân nớc Tây ÂuMỹ .20 1.2 Xu híng ph¸t triĨn kinh tế hộ nông dân số nớc Châu ¸ 21 Xu híng ph¸t triĨn cđa kinh tÕ n«ng níc ta .22 Những học kinh nghiệm phát triển kinh tế n«ng ë níc ta 23 Ch¬ng II Thùc trạng phát triển kinh tế hộ nông dân xã thợng phùng - huyện mèo vạc - tỉnh hà giang .25 I Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã ảnh hởng đến phát triĨn kinh tÕ n«ng .25 Điều kiện tự nhiên 25 1.1 VÞ trÝ ®Þa lý .25 1.2 Điều kiện địa hình 26 1.3 §iỊu kiƯn thỉ nhìng 26 1.4 Nguån níc 27 §iỊu kiƯn kinh tÕ- x· héi .28 2.1 VỊ q ®Êt ®ai 28 2.2 T×nh hình xây dựng sở hạ tầng 30 2.2.1 Giao th«ng 30 2.2.2 Thủ lỵi 30 2.2.3 Y tÕ 31 2.3 Lao động, dân số cấu dân tộc .31 2.4 Văn hoá, giáo dục .32 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn x· Thỵng Phïng .33 3.1.Thn lỵi 33 3.2 Khã khăn 33 II Thực trạng kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng Huyện Mèo Vạc - Tỉnh Hà Giang .34 Kh¸i qu¸t tình hình phát triển sản xuất nông - Lâm nghiệp cña x· thêi gian qua 34 Tình hình phát triển Kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng - huyện Mèo Vạc -tỉnh Hà Giang 34 2.1 Phân loại hộ nông dân 35 2.1.1 Phân loại hộ nông d©n theo møc thu nhËp 35 2.1.2 Ph©n loại hộ theo loại hình sản xuất 35 2.2 Các điều kiện sản xuất hộ nông dân xã Thợng Phùng - huyện Mèo Vạc - tØnh Hµ Giang 35 2.2.1 Đất đai 35 2.2.2.VỊ t liƯu s¶n xt 36 2.2.3.Nhân lao động 37 2.2.4.Vèn s¶n xuÊt cña 37 2.3 Kết hiệu sản xuất hộ nông dân xã Thợng Phùng 38 2.4.Tr×nh độ tổ chức sản xuất nông hộ 38 2.4.1 Kü thuËt canh t¸c 39 2.4.2 Mô hình canh tác 39 2.4.3 Tr×nh ®é tiÕp cËn thÞ trêng 39 2.4.4 Quan hệ hợp tác nông hộ 40 2.5 Tình hình chi tiêu mức sống hộ nông dân 40 §¸nh gi¸ chung 41 3.1 VỊ mỈt tÝch cùc .41 3.2 Về mặt hạn chế tồn tại: .42 Chơng III phơng hớng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng - Huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang theo hớng sản xuất hàng hoá 44 I quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng .44 Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá 44 Quan điểm phát triển kinh tế nông hộ gắn với bảo vệ môi trờng sinh th¸i .45 Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân phải gắn với phát huy lợi so sánh nguồn lực tự nhiên đặc biệt đất ®ai 46 Quan ®iĨm ph¸t triĨn kinh tÕ nông hộ phải kết hợp với định canh, định c, phân bố lại dân c lao động đồng thời tạo bình đẳng phát triển kinh tế - xã hội dân tộc 46 II Phơng hớng phát triển kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng huyện Mèo Vạc - tØnh Hµ Giang 47 Phát triển sản xuất theo hớng chuyên môn hoá gắn với đa dạng hoá sản xuất 47 N©ng cao trình độ thâm canh sản xuất ứng dụng tiến khoa họckỹ thuật thông qua đẩy mạnh công tác khuyến nông 47 Nâng cao hiệu sử dụng đất đai bảo vệ, cải tạo nâng cao độ phì nhiêu đất 48 III Mét sè gi¶i pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng - huyện mèo vạc - tỉnh hà giang 49 Giải pháp ruộng đất .49 Giải pháp vÒ vèn 50 Giải pháp thị trờng tiêu thụ sản phẩm 52 Giải pháp công tác khuyến nông ứng dụng khoa học kỹ thuật .53 Củng cố xây dựng sở hạ tầng nông thôn 54 5.1 Từng bớc củng cố xây dựng hệ thống giao thông nông thôn nội đồng 55 5.2 Giải pháp thuỷ lợi: 56 Thóc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác nông nghiệp, nông thôn 56 Các giải pháp chế sách nhằm giúp cho hộ nông dân phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng hoá 58 8.nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ, quyền,UBMT Tổ quốc đoàn thể nh©n d©n x· 58 Kết luận kiến nghị I/ kết luận 60 II/ kiÕn nghÞ .61 n lời nói đầu ông hộ hình thức kinh tế đặc thù nông nghiệp Sự tồn phát triển kinh tế nông hộ tất yếu khách quan dới tác động nhiều yếu tố kinh tế - xã hội Trong năm qua kinh tế nông hộ nớc ta trải qua bớc biến đổi thăng trầm Một thời gian dài kinh tế nông hộ cha đợc trú trọng cha có điều kiện để phát triển Trong năm gần đây, đặc biệt từ có thị 100 Ban Bí Th Nghị 10 Bộ Chính Trị coi nông hộ đơn vị kinh tế sở có quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh kinh tế nông hộ có điều kiện để chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, góp phần tạo nên khởi sắc nông nghiệp, nông thôn Bởi vậy, hộ nông dân có vị trí quan träng nỊn kinh tÕ qc d©n Hé chiÕm 80% tổng dân số nớc, 90% tổng diện tích canh tác sản xuất phần lớn nông sản cho xã hội nh : thóc chiếm 98% sản lợng thóc toàn quốc, chăn nuôi chiếm khoảng 97- 98%, rau chiếm 98% Thợng Phùng xã biên giới vùng cao núi đá cực bắc tổ quốc, có vị trí chiến lợc quan trọng giáp huyện Phú Ninh - tỉnh Vân Nam -Trung Quốc với đờng biên giới 18,5 km Xã có diện tích tự nhiên 3.402 cách trung tâm huyện lỵ Mèo Vạc 32 km, dân số đến tháng 12/2005 5.192 khÈu b»ng 592 cã d©n téc anh em chung sống 13 xóm, Dân tộc Mông chiếm 96,22% Tỷ lệ hộ đói, nghèo cao là: 71,79% Do địa bàn vùng cao núi đá, núi non hùng vĩ, địa bàn hiểm trở có độ cao 1.500 m so với mực nớc biển, có sông Nho Quế chảy qua khe suối lớn nhỏ cung cấp nguồn nớc phục vụ cho sản xuất ®êi sèng d©n c N»m vïng nhiƯt ®íi giã mùa phân biệt mùa rõ rệt mùa đông mùa hè Mùa đông ma phùn, sơng mù có sơng muối khan nớc nghiêm trọng, trồng chủ yếu nhân dân xã ngô, lúa vụ vào mùa ma chăn nuôi gia súc, gia cầm Do đặc điểm tình hình nh nên ảnh hởng đến sản xuất nhân dân Để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân xã Phợng phùng cần phát huy tiềm sẵn có sử dụng chúng cách có hiệu Trớc hết phải khai thác mạnh sản xuất nông, lâm nghiệp Trên sở bớc phát triển ngành kinh tế khác Phơng án tối để phát triển kinh tế xã hội phải đầu t theo chiều sâu, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, sử dụng đất cách hợp lý, tiết kiệm vốn, có hiệu cao, đồng thời đẩy mạnh việc áp dụng tiến kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Muốn vậy, xã cần phải có giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân cách hợp lý, tạo điều kiện cho nông hộ chuyển từ tự túc, tự cấp lên sản xuất gắn với thị trờng Xuất phát từ thực tiễn sản xuất đó, em lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng - huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang " Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hoá sở lý luận chung kinh tế hộ nông dân Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất nông hộ xã Thợng Phùng - huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang Rút mặt đạt đợc, hạn chế vấn đề đặt cần giải Trên sở đa quan điểm, phơng hớng mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm tìm số giải pháp chủ yếu để tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang Đối tợng nghiên cứu đề tài : Đề tài tập trung nghiên cứu kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng - huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang trình phát triển kinh tế hộ gia đình xã Thợng Phùng - huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang Phơng pháp nghiên cứu đề tài: Chủ yếu dựa vào phơng pháp phổ biến nh: phơng pháp điều tra, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp dự báo chơng I: sở lý luận chung phát triển kinh tế hộ nông dân I Vai trò tính tất yếu kinh tế hộ gia đình Khái niệm đặc trng kinh tế hộ gia đình 1.1 Khái niệm kinh tế hộ Nông hộ (hộ gia đình nông dân) tế bào kinh tế xã hội đợc hình thành sở mối quan hệ: hôn nhân, huyết thống, phong tục tập quán truyền thống, tâm lý đạo đức quan hệ kinh tế Hộ hình thức phổ biến nhất, tế bào kinh tÕ x· héi n«ng th«n ViƯt Nam Gia đình sở hộ nói chung Gia đình - loại hình hộ chứa đựng yếu tố để hình thành loại hình hộ mở rộng khác Về phơng diện thống kê, Liên Hợp Quốc cho :" Hộ ngời sống chung dới mái nhà, ăn chung có ngân quü " XÐt theo lÜnh vùc s¶n xuÊt: Kinh tÕ hộ hình thức tổ chức sở nông nghiệp hàng hoá Hoạt động sản xuất kinh doanh nông hộ đợc tiến hành sở ngời lao động tự đầu t theo khả vốn để trang bị t liệu sản xuất cần thiết nhằm sản xuất sản phẩm thực dịch vụ đảm bảo cho sinh tồn hộ đáp ứng nhu cầu thị trờng 1.2 Các đặc trng kinh tế hộ gia đình Đặc trng bao trùm kinh tế nông hộ thành viên gia đình làm việc cách tự chủ, tự nguyện lợi ích kinh tế thân gia đình Nhìn chung kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cấp, tự túc sản xuất hàng hoá nhỏ với suất lao động thấp, nhng lại có vai trò quan trọng trình phát triển sản xuất nông nghiệp nớc phát triển nói chung nớc ta nói riêng Với đặc trng trên, tuỳ theo tình hình điều kiện cụ thể nớc, vùng, loại hộ mà hình thành đặc trng cụ thể đa dạng hình thức quản lý, ruộng đất, quy mô, vốn tài sản, lao động Sau đây, xem xét đặc trng cụ thể : 1.2.1 Hình thức quản lý nông hộ, nông trại nớc giới - Phần lớn gia đình trực tiếp quản lý Ngời chủ hộ đồng thời ngời chủ gia đình tham gia lao động với thành viên gia đình Có trờng hợp giao cho thành viên gia đình có lực uy tín quản lý thuê ngời quản lý Mỗi hộ, nông trại đơn vị (kinh tÕ ) kinh doanh tù chđ - H×nh thøc liên doanh với nông hộ, nông trại đơn vị kinh doanh khác thành đơn vị thống có t cách pháp nhân Đối tợng liên doanh thờng anh em, bà họ hàng thân thuộc Việc liên doanh nhằm mở rộng sản xuất, tăng thêm tiềm lực kinh tế 1.2.2 Ruộng đất Nh nhiều nớc t phát triển, ruộng đất nông hộ, nông trại sử dụng thờng thuộc sở hữu t nhân Chủ nông hộ, nông trại vừa ngời sử dụng ruộng đất vừa ngời sở hữu ruộng đất Một số khác thuê phần hoàn toàn ruộng đất để sử dụng, số lại vừa có ruộng đất riêng lại vừa có ruộng đất thuê ngời khác cho ngời khác thuê, số ruộng đất phải lĩnh canh Riêng Việt Nam ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nớc Các nông hộ đợc giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài tuỳ theo loại đất trồng hàng năm hay lâu năm 1.2.3 Cơ cấu sản xuất nông hộ, nông trại Mỗi nhà có loại hình phát triển kinh tế hộ riêng: Có loại nông hộ sản xuất mang tính chất độc canh, nặng lơng thực mà chủ yếu ngô, lúa Có loại nông hộ vừa trồng trọt, chăn nuôi vừa có ngành nghề Có hộ chuyên làm nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản kết hợp với chế biến số ngành nghề khác Điều phụ thuộc vào điều kiện t nhiên, kinh tế vùng, nông hộ Trong nông hộ có ngành sản xuất hoạt động thờng xuyên quanh năm, nhng có ngành sản xuất vào lúc nông nhàn Cơ cấu sản xuất ảnh hởng đến nguồn thu nhập loại hộ Có thu nhËp chđ u tõ n«ng nghiƯp, nhng còng có hộ thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp Có hộ thu nhập từ kinh doanh ngành nghề, làm thuê cho nơi khác Thông thờng hộ có nhiều ruộng đất thu nhập từ nông nghiệp chủ yếu, ngợc lại hộ ruộng đất thu nhập từ ngành phi nông nghiệp chủ yếu 1.2.4.Vốn tài sản nông hộ, nông trại Nhìn chung hộ sử dụng số vốn tự có để phát triển sản xuất bảo đảm đời sống Nhng tuỳ theo điều kiện quy mô hộ mà số vốn hộ có khác Các hộ trung bình nghèo thờng vốn thiếu vốn Các hộ giàu thiếu vốn để mở rộng sản xuất Nhìn chung hộ thiếu vốn sản xuất nhng mức độ khác NhiỊu cã nhu cÇu vay vèn nhng t theo điều kiện nớc loại hộ mà nhà nớc cho vay nhiều hay nớc phát triển việc Nhà nớc cho hộ nông d©n vay vèn cã ý nghÜa rÊt quan träng việc giải vấn đề kinh tế xã hội nông thôn Hiện nớc ta nhà nớc có sách cho vay vốn với lãi suất u đãi để phát triển kinh tế gia đình Về t liệu sản xuất: nhìn chung nông hộ mua sắm đợc nông cụ thông thờng Còn hộ có điều kiện mua sắm đợc số máy móc thông dụng tiền, máy móc đại đắt tiền hộ phải thuê tổ chức 10 chất lợng Thay đổi nhận thức tức thay đổi sinh hoạt, cách tiêu dùng nâng cao sức mua dân c, qua tác động đến thị trờng Giải pháp công tác khuyến nông ứng dụng khoa học kỹ thuật Lịch sử sản xuất nông nghiệp giới nớc ta cho thÊy viƯc ¸p dơng c¸c tiÕn bé khoa học kỹ thuật vào sản xuất có ý nghĩa quan trọng việc tăng khối lợng sản phẩm nông nghiệp làm thay đổi phơng thức canh tác Do việc thực giải pháp áp dụng khoa häc kü thuËt cã ý nghÜa quan träng viÖc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp Quốc gia địa phơng Để thực phát triển loại trồng, vật nuôi nh phần phơng hớng đề cập Giải pháp có ý nghĩa quan trọng phải tổ chức làm tốt việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa nhanh giống trồng, vật nuôi tốt tỏ phù hợp với điều kiện sản suất xã kỹ thuật canh tác đất dốc theo hớng nông - lâm kết hợp vào sản xuất, cụ thể tËp trung mét sè vÊn ®Ị sau: - Sư dơng triệt để giống lai, đậu tơng xen canh có thời gian sinh trởng ngắn ngày, sâu bệnh hại, giống lê, mận bệnh, triết ghép để có xuất chất lợng cao, cần có trại giống trồng để làm tốt khâu chọn, nhân giống cung cấp cho nhân dân xã trồng cải taọ nguồn lâu dài, ổn định sản xuất, chất lợng sản phẩm - Mở rộng mô hình hệ thống canh tác để thực đa dạng hoá trồng, tăng nông sản hàng hoá thực chuyển dịch cấu trồng 67 - Đối với chăn nuôi bớc áp dụng phơng thức chăn nuôi bán công nghiệp hộ gia đình để tăng nhanh sản phảm chuyển dịch cấu chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá - áp dụng công nghệ chế biến nông sản để nâng cao giá trị sản phẩm tăng tỷ xuất hàng hoá nông nghiệp - Cần củng cố kiện toàn đội ngũ cán khuyến nông từ xã đến hệ thống khuyến nông xóm, tăng cờng mở lớp tập huấn đào tạo cán để công tác khuyến nông thực đóng góp vai trò quan trọng vào phát triển sản xuất Trong trình thực công tác khuyến nông phải có quan tâm đạo điều kiện thuận lợi cấp uỷ Đảng, quyền xã, phải lựa chọn mô hình phù hợp với điều kiện ( tự nhiên- kinh tế- xã hội) khu vực, tổ chức đạo chặt chẽ, làm thắng lợi từ đầu Có nh nhanh chóng đa đợc tiến khoa học kỹ thuật diện rộng để phát triển sản xuất Củng cố xây dựng sở hạ tầng nông thôn Sự phát triển kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá đặt yêu cầu cấp bách việc hoàn thiện dần kết cấu hạ tầng nông nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Xây dựng kết cấu hạ tầng tạo điều kiện để đảm bảo sản xuất thuận lợi, hàng hoá lu thông thông suốt, giảm chi phí lu thông, tăng hiệu sản xuất góp phần xây dựng nông thôn Ngoài xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn góp phần mở rộng thị trờng nông thôn Đây nhân tố quan trọng góp 68 phần hình thành trung tâm, tụ điểm giao lu kinh tế, mở rộng giao lu kinh tế nông nghiệp với công nghiệp, thúc đẩy nhanh trình chuyển hộ nông dân sang sản xuất hàng hoá, phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tạo cách mạng cấu sản xuất, cấu ngành nghề nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá, khai thác đợc lợi vùng, tạo nguồn nông sản hàng hoá cung cấp cho thị trờng, hình thành phân công lao động mới, tăng tiềm lực kinh tế dân c, nâng cao sức mua, tạo địa bàn rộng lớn để mở rộng thị trờng nông thôn Xây dựng kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn vấn đề vừa lâu dài vừa phức tạp lại tốn Bởi nông nghiệp, nông thôn, kết cấu hạ tầng lập thành hệ thống xét phạm vi không gian rộng lớn chủng loại công trình phục vụ đời sống sản xuất Trong đó, hệ thống giao thông, thuỷ lợi hệ thống điện, thông tin liên lạc đợc hình thành theo nhiều cấp độ mang tính Quốc gia khu vực Hiện nay, kết cấu hạ tầng xã Thợng Phùng yếu cha đáp ứng đợc đòi hỏi sản xuất sinh hoạt hộ nông dân xã Cụ thể là: hệ thống đờng giao thông thôn chủ yếu đờng đất, chất lợng gây khó khăn cho lại vận chuyển hàng hoá mùa ma lũ; hệ thống thuỷ lợi cha hoàn chỉnh, cha đảm bảo tới tiêu chủ động thờng xảy hạn hán vào mùa khô đặc biệt khu kênh Để giải vớng mắc xã cần tập trung vào giải pháp sau: 5.1 Từng bớc củng cố xây dựng hệ thống giao thông nông thôn nội đồng 69 Giao thông mạch máu lu thông phân phối vùng, đầu vào đầu ra; nơi tiếp cận thị trờng Trong năm gần hệ thống giao thông xã có bớc phát triển, đờng liên thôn liên đợc nâng cấp, đờng trục xã đợc dải cấp phối gần 11 km đảm bảo cho loại xe lại đợc thuận tiện tạo điều kiện giao lu kinh tế văn hoá với xã bạn, vấn đề giao thông nông thôn cần đợc quan tâm trọng đến giao thông nội đồng Từ thực Nghị định 64/CP Chính phủ việc giao đất lâu dài cho ngời lao động việc ruộng đất bị phân chia manh mún từ đờng bờ, vùng bờ, mơng máng nội đồng không đợc thờng xuyên củng cố xây dựng hàng năm Do vậy, gây nhiều khó khăn cho việc vận chuyển phân hữu cơ, vô sản phẩm sau thu hoạch Vì vậy, việc củng cố giao thông nội đồng việc làm cấp bách cần đợc quan tâm yếu tố quan trọng giúp cho việc thâm canh tăng vụ, giảm lao động thủ công mệt nhọc Trong thời gian tới, giai đoạn 2005 - 2010, xã Thợng Phùng tiến hành xây dựng bố trí tuyến đờng trục loại A Trong tuyến từ Trung tâm huyện vào xã, từ xã chợ Thợng Phùng cửa xã Xín Cái - huyện Mèo Vạc Ngoài xây dựng hệ thống đờng giao thông xóm xã với độ dài 45Km nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân lại, mùa ma lũ Phơng án phát triển tuyến đờng bản, xóm không mở rộng lộ giới mà dải đá cấp phối theo phơng châm Nhà nớc nhân dân làm 5.2 Giải pháp thuỷ lợi 70 Thuỷ lợi biện pháp hàng đầu ảnh hởng trực tiếp đến trình sử dụng nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất, híng chđ u cđa x· thêi gian tíi lµ giải pháp thuỷ lợi đợc thực phù hợp với phơng hớng phát triển kinh tế xã phân vùng sản xuất cụ thể cho khu vực - Ngn níc phơc vơ cho tõng khu vùc nµy chủ yếu khe 30, suối Thàn Ch sông Nho Quế Với công trình thuỷ lợi chủ yếu đập dâng mơng, máng dẫn nớc để tới phục vụ dân sinh Nhiệm vụ thuỷ lợi khu vực cải tạo nâng cấp hệ thống kênh tới tiêu Trong cần đầu t cải tạo nắn dòng cho kênh tới xóm xã với chiều dài khoảng 10 km, công trình có hỗ trợ Nhà nớc Thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác nông nghiệp, nông thôn nớc ta, trở lại vị trí kinh tế xã hội kinh tế nông hộ bối cảnh đặc biệt Quá trình hợp tác hoá ( mà thực chất tập thể hoá) bộc lộ nhiều khuyết điểm Sự phân rã HTX kiểu cũ làm cho nhiều ngời nghi ngờ yêu cầu khách quan hợp tác Không đợc xem nhẹ phủ nhận vai trò kinh tế hợp tác mà cần phải đẩy mạnh quan hệ hợp tác muốn chuyển nông nghiệp nớc ta sang sản xuất hàng hoá Cần phải thấy rằng, sau 30 năm tập thể hoá, xây dựng đợc sở kinh tế xã hội định cho hợp tác Hơn nữa, điều kiện nớc ta nay, kinh tế nông hộ có phân hoá Các hộ giàu, trung bình chiếm tỷ trọng lớn Quy mô sản xuất trình sản xuất nảy sinh nhu cầu hợp tác tất hộ tất ngành nông nghiệp Đại ®a sè c¸c nhËn thÊy r»ng, c¸c điều kiện sản xuất 71 cần phải có hợp tác nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hộ có điều kiện kiện thuận lợi (tổ chức lao động, vốn kinh doanh sản xuất), họ hăng hái muốn đầu t vào sản xuất, nhng gặp phải khó khăn nh đất đai hạn chế Đất xa đất có chất lợng thấp cần phải đầu t lớn Việc mở rộng ngành nghề hớng vào thị trờng không ổn định, nảy sinh yêu cầu hợp tác để phát huy mạnh, khắc phục khó khăn, đa dạng hoá ngành nghề, ổn định thị trờng tiêu thụ Số loại hộ xã chiếm khoảng 20% hộ thu nhập đời sống trung bình nhng cha thoát hẳn tình trạng tự cấp tự túc, họ cần đến hợp tác dịch vụ đầu vào đầu Tuy không mức trợ vốn, nhng họ cần liên kết để nhận đợc dịch vụ đảm bảo tin cậy điều kiện kinh tế thị trờng hình thành Số hộ xã chiếm khoảng 63% hộ neo đơn, kinh nghiệm làm ¨n kÐm, cha tho¸t khái sù nghÌo tóng, hä cần hợp tác ( dới trợ giúp) vèn, vËt t bëi v× thiÕu kinh nghiƯm, vốn nên hộ điều kiện đầu t cho sản xuất Số hộ chiếm khoảng 17% tổng số hộ toàn xã Thợng Phùng - Để làm đợc vấn đề xã cần phát triển hợp tác phát triển kinh tế hộ với mô hình sau: + Đối với hộ nghèo thiếu vốn chăn nuôi trâu, bò, dê; nhận nuôi rẽ với hộ giầu sinh sản phát triển nhân đàn chia đôi ba + Các hộ giàu nhiều đất trồng trọt đủ ăn không cần thâm canh tăng vụ cho hộ nghèo thiếu đất sản xuất thuê mợn để canh tác 72 Các giải pháp chế sách nhằm giúp cho hộ nông dân phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng hoá Đi đôi với việc thực nghiêm túc sách kinh tế nhà nớc ban hành để hỗ trợ khuyến khích động viên làm cho hộ nông dân yên tâm đầu t phát triển sản xuất nh sách đất đai, sách tín dụng, sách thuế sách hỗ trợ sản suất vùng cao, vùng sâu, vùng xa xã cần nghiên cứu xây dựng ban hành số sách cụ thể điều kiện xã Cụ thể sách: - Chính sách hỗ trợ khuyến khích nông dân sử dụng giống mới, tham gia vào mô hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật việc sử dụng vốn hỗ trợ phát triển sản xuất vốn chuyển giao công nghệ - Chính sách hỗ trợ vốn trợ giá để phát triển trồng vật nuôi đặc sản phát triển sản phẩm mà xã chủ chơng phát triển mạnh để tạo chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp (nh đậu tơng, chè, ăn quả) - Chính sách khuyến khích động viên khuyến nông thôn tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác sở, trợ giúp hộ gia đình mặt áp dụng tiến khoa học kỹ thuật - Xây dựng sách cho vay vốn với lãi suất u đãi hỗ trợ để khuyến khích hộ gia đình phát riển chăn nuôi theo hớng bán công nghiệp để hình thành trang trại chăn nuôi quy mô vừa tạo nhiều sản phẩm hàng hoá 73 - Đầu t hỗ trợ giá để tạo vùng sản xuất sản phẩm hàng hoá phục vụ cho nhu cầu khu công nghiệp, tăng sản phẩm hàng hoá Nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ, Chính quyền, UBMT tổ quốc đoàn thể nhân dân xã Do đặc thù xã vùng cao núi đá, trình độ dân trí thấp, dân tộc HMông chiếm 96,22% địa bàn rộng nên cấp uỷ, quyền địa phơng phải thờng xuyên xuống sở gặp gỡ trao đổi với nhân dân để tháo gỡ tồn vớng mắc từ sở, từ tìm giải pháp đề đợc Nghị lãnh đạo sát với tình hình thực tế Các đoàn thể nhân dân cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động đồng bào thực tốt chủ trơng, đờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nớc, tích cực tham gia chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá - Triển khai thật sâu rộng mô hình kinh tế Làm điểm mô hình kinh tế hộ gia đình nhân diện rộng Cần đầu t mạnh có chế sách cho mô hình làm điểm - Hàng năm cho Già làng, trởng bản, gia đình làm kinh tế giỏi tham quan học hỏi kinh nghiệm mô hình kinh tế tỉnh -Hàng năm cần phải tổng kết rút kinh nghiệm công tác xoá đói giảm nghèo có sách biểu dơng khen thởng hộ vợt khó lên phát triển kinh tế hộ gia đình 74 Kết luận kiến nghị I/ kết luận Phát triển kinh tế hộ trình phải trải qua nhiều nấc thang phát triển Do thực trạng giải pháp nhằm thức đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng có hiệu đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm không ngừng đổi đa giải pháp thích hợp Nó đợc xác định nội dung trình đổi kinh tế nhằm chuyển nông nghiệp từ sản xuất lạc hậu, thủ công tự cấp tự túc sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá có trình độ khoa học nông nghiệp phát triển tạo xuất chất lợng sản phẩm ngày cao lơng thực, thực phẩm cách vững ổn định cho xã hội cho xuất Sản xuất nông nghiệp xã Thợng Phùng năm qua có chuyển biến đáng ghi nhận, lơng thực 75 bình quân đầu ngơi năm sau cao năm trớc nạn thiếu đói lúc giáp hạt dần đợc khác phục đẩy lùi Tuy nhiên Thợng Phùng nhiều tiềm cha đợc phát huy, suất lao động thấp thu nhập nông dân cha cao tỷ lệ hộ đói nghèo cao đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn đất đai cha khai thác nhiều, lao động d thừa thị trờng nông sản hạn hẹp, đơn điệu sức mua thấp Trong phát triển kinh tế nông nghiệp Thợng Phùng năm qua có chuyển dịch từ nông sang sản xuất hàng hoá, tỷ trọng ngành trồng trọt có su giảm dần, tỷ trọng ngành chăn nuôi có su tăng dần Tuy nhiên chuyển dịch diễn chậm chạp, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 80% giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp, tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, cha trở thành ngành sản xuất đặc biệt tỷ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp ( 0,39%) Từ thực trạng phát triển kinh tế hộ điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp xã Thợng Phùng đề xuất hớng chuyển dịch cấu nông nghiệp xã năm tới từ nông nghiệp lạc hậu, độc canh lơng thực sang nông nghiệp hàng hoá, thực phẩm nguyên liệu, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Xã xác định phát triển nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng năm việc chuyển dịch cấu kinh tế hộ nhiệm vụ thiết giai đoạn tại, mặt Thợng Phùng cần tổng kết thực tiễn cách toàn diện, mặt khác cần tìm tòi nghiên cứu giải pháp phù 76 hợp có hiệu cao Đồng thời cần có giúp đỡ đạo thống từ Trung ơng đến địa phơng, đờng lối sách công cụ quản lý kinh tế tạo môi trờng thuận lợi để kinh tế nông hộ phát triển theo hớng có hiệu vận hành theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc II/ kiến nghị Xã cần khuyến khích hộ nông dân phát triển mạnh mô hình thâm canh ngô, lúa, đậu tơng hoa mầu có hiệu qủa kinh tế cao vào nơi đất đồi tốt với nơi sản xuất lơng thực hiệu chuyển dần sang trồng loại ăn có giá trị kinh tế cao Cụ thể: Về trồng trọt: - Tăng cờng mở rộng diện tích trồng công nghiệp hàng năm, kết hợp thâm canh cao cho đậu tơng - Tận dụng đất đai, tăng cờng gieo trồng loại rau, đậu cao cấp để cải thiện đời sống, có hàng hoá để tăng thu nhập cho nhân dân - Phát triển kinh tế vờn nhà, vờn đồi loại ăn có giá trị kinh tế cao nh: lê, mận, số công nghiệp dài ngày khác nh chè , Về chăn nuôi: - Phát huy mạnh miền núi, tận dụng thức ăn dới tán rừng để phát triển chăn nuôi đại gia súc Tập trung phát triển đàn trâu, bò theo hớng hàng hoá; trồng cỏ chăn nuôi ; đàn lợn phát triển theo hớng hàng hoá, tăng trọng lợng xuất 77 chuồng, đầu t nuôi giống lợn lai lợn hớng nạc; đàn gia cầm tập trung phát triển đàn gà, vịt đặc biệt cần nghiên cứu đa giống ngan Pháp, vịt Trung Quốc vào chăn nuôi đại trà với phơng thức tự túc giống Về lâm nghiệp: Trọng tâm bảo vệ rừng có, bớc trồng lây gỗ nh: Thông, xa mộc, mỡ khoanh nuôi tái sinh rừng nơi đất trống, đồi núi trọc để tăng độ che phủ cho đất, bảo vệ tài nguyên đất môi trờng Cùng với phát triển sản xuất nông nghiệp, xã tập trung phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ mà trớc hết phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp góp phần thúc đẩy trình tiêu thụ sản phẩm Do nông hộ thiếu vốn nên nhiều tiềm đất đai cha đợc khai thác triệt để Nhà nớc cần đầu t cho hộ vay vốn để sản xuất nhằm tạo vùng chuyên canh lớn Mặt khác, thời gian cho vay phải từ 3-5 năm với mức lãi suất thấp Bên cạnh nông hộ nên tham quan học tập kinh nghiệm mô hình kinh tế vờn đồi giỏi Từ mạnh dạn áp dụng vào diện tích đất gia đình Chỉ đạo việc giao đất cho nông dân theo luật định ổn định lâu dài để nông dân yên tâm đầu t sản xuất Đối với vùng phải có quy hoạch đề án phát triển cụ thể, phù hợp với giai đoạn 78 Công tác khuyến nông cần phải tổ chức lại để phát huy chức nhiệm vụ đa tiến khoa học vào sản suất Nâng cao vai trò lãnh đạo Cấp uỷ, quyền, UBMT tổ quốc đoàn thể nhân dân Một số kiến nghị sách vĩ mô - Chính sách thị trờng tiêu thụ sản phẩm: bao gồm thông tin giúp đỡ nông dân mở rộng thị trêng, nhÊt lµ theo xu híng xt khÈu - ChÝnh sách thuỷ lợi: thuỷ lợi sở hạ tầng công trình thuộc mơng cấp I Nhà nớc phải đầu t, hệ thống kiên cố hoá kênh mơng phải có hộ trợ Nhà nớc giá vật t Kết hợp với nhà Nớc nhân dân làm - Chính sách bảo trợ nông nghiệp: Nhà nớc lập quỹ bảo trợ để giúp đỡ nông dân có biến động giá Nguồn huy động ngân sách, nguồn tài trợ đóng góp tổ chức cá nhân phơng thức bảo trợ thông qua hình thức tín dụng - Chính sách phát triển nông thôn: đa dạng hoá sản phẩm, phát triển hệ thống dịch vụ khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến, giúp nông dân nhanh chóng chuyển đổi kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá Tài liệu tham khảo 79 1.Giáo trình quản lý kinh tế quốc dân I-II trờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội xuất năm 2001- 2002 2.Giáo trình khoa học quản lý I-II trờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội xuất năm 2002-2004 3.Giáo trình sách kinh tế xã hội trơng đại học kinh tế quốc dân xuất năm 2000 4.Giáo trình Kinh tế nông nghiệp trờng Đại học kinh tế quốc dân 5.Số liệu thống kê xã Thợng Phùng - huyện Mèo Vạc -tỉnh Hà Giang năm 2000 - 2005 6.Quy hoạch sử dụng đất UBND huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang 7.Số liệu thống kê huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang năm 2000 - 2005 8.Kinh tế hộ nông dân - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1997 9.Giáo trình kinh tế nông thôn NXB Nông nghiệp - Hà Nội 1995, 1996 10 Giáo trình phân tích sách Nông nghiệp nông thôn - NXB Nông nghiệp - Hà Nội 1996 11 Chính sách phát triển Nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2000 12.Báo cáo trị Đại hội Đảng xã Thợng Phùng nhiệm kỳ 2000 - 2005 Báo cáo tổng kết cuối năm 2005 UBND xã Thợng Phùng 13.Báo cáo trị Đại hội Đảng Huyện Mèo Vạc nhiệm kỳ 2005 - 2010 Nghị chuyên đề xoá đói 80 giảm nghèo huyện Mèo Vạc- tỉnh Hà Giang giai đoạn 2005 - 2010 14.Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX 15 Giáo trình Lịch sử Kinh tế Quốc dân Trờng Đại học KTQD Ngoài đề tài tham khảo sử dụng số tạp chí tỉnh báo cáo Huyện uỷ - HĐND - UBND huyện Mèo Vạc xã Thợng Phùng số tài liệu kh¸c 81 ... lối chủ trơng phát triển kinh tế nông hộ Đảng Nhà nớc ta III Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân giới 1.1 Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân nớc Tây... đẩy phát triển kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang Đối tợng nghiên cứu đề tài : Đề tài tập trung nghiên cứu kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng - huyện Mèo Vạc tỉnh Hà. .. pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng - Huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang theo hớng sản xuất hàng hoá 44 I quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phïng

Ngày đăng: 11/11/2018, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • N¨m

    • KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan