Xây dựng hệ thống các bài kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn Vật lí 12

123 204 0
Xây dựng hệ thống các bài kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn Vật lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT ……… BÁO CÁO SÁNG KIẾN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MƠN VẬT LÍ LỚP 12 Tác giả Trình độ chuyên môn Chức vụ Nơi công tác : : : : …… Cử nhân sư phạm Giáo viên Trường … Nam Định, tháng 11 năm 2017 Trang THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực mơn Vật lí lớp 12” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Vật lí Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 11 năm 2016 đến tháng năm 2017 Tác giả: Họ tên : Năm sinh : Nơi thường trú : Trình độ chun mơn : Cử nhân Sư phạm Vật lí Chức vụ cơng tác : Giáo viên Nơi làm việc : Trường THPT , Địa liên hệ : Điện thoại : Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị : Trường THPT Mã sáng kiến: SK51 Trang BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Về công tác kiểm tra đánh giá Bộ giáo dục giao quyền chủ động cho sở giáo dục giáo viên việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ; tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực,công bằng, đánh giá lực tiến học sinh Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật,báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành Việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học phải thực nghiêm túc theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 có đổi đột phá theo hướng đánh giá lực học tập học sinh, thí sinh phịng thi khơng thi đề chung mà thi đề riêng Do việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn mức độ đặt yêu cầu cấp thiết giáo viên nói riêng nhà trường nói chung nhằm thích nghi với cách đánh giá nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh, chuyên môn nhà trường II.Thực trạng Việc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn nhà trường cịn mang tính cảm tính, hình thức, từ giáo viên từ tổ chuyên môn: Thứ nhất, bước xây dựng đề kiểm tra đánh giá yêu cầu phải thực cách khâu từ xác định mục đích, nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá, thiết lập ma trận đề thực tế giáo viên thường bỏ qua bước này, bốc đề trước theo cảm tính sau hồn thiện nội dung trên.Thậm chí có tổ, trường bỏ qua cơng đoạn mà đánh giá sản phẩm đề cuối từ giáo viên đề Thứ hai, để xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo chuẩn cần tâm huyết, cần nhiều thời gian chỉnh sửa, viết câu hỏi nên dẫn tới tâm lý ngại ngùng từ giáo viên làm giáo viên có xu hướng nhanh chóng lên mạng chép Trang vài đề kiểm tra, sau chỉnh sửa theo ý kiểm tra học sinh dẫn tới đề kiểm tra khơng đánh giá tình hình lực học sinh lớp Thứ ba, để đáp ứng kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia nay, nhiều nhà trường thống tạo điều kiện tối đa cho học sinh đỗ tốt nghiệp dẫn tới việc phân lớp theo ban khoa học xã hội, khoa học tự nhiên Điều có nhiều mặt tích cực song dẫn tới nhiều hệ lụy công tác giảng dạy kiểm tra đánh giá.Các môn không thuộc khối thi giáo viên có tâm lý xem nhẹ, dạy cho xong dẫn tới học sinh có tâm lý xem nhẹ mơn khơng thuộc khối chất lượng chun mơn cịn hạn chế, lực học sinh đánh giá không đồng Cùng môn học học sinh phân ban khoa học tự nhiên học môn tự nhiên có điểm thấp học sinh ban khoa học xã hội ngược lại Như khơng có chuẩn khâu kiểm tra đánh giá Thứ tư, vấn đề người cách thi cử Mặc dù có động thái tích cực từ Bộ giáo dục, từ phịng khảo thí kiểm định chất lượng, năm gần để đánh giá lực thực tế, tích hợp nhiều mơn học nhìn chung đề thi mang nặng kiến thức, đặc biệt mơn Vật lí, kiến thức tốn q nhiều chí khó nhiều đánh đố học sinh mà biện pháp đỡ “ đau đầu” khoanh cho xong chuyện Do để đảm bảo chất lượng giáo viên đứng lớp chưa thể mạnh dạn đáp ứng theo thực tế Bên cạnh đó, trì trệ suy nghĩ thầy cô ảnh hưởng nhiều tới việc tăng cường tính thực tế mơn học xây dựng chuyên đề tích hợp Nhiều giáo viên chưa nắm bước xây dựng đề kiểm tra đánh giá phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ cách viết câu hỏi đảm bảo khoa học xác Sau kiểm tra giáo viên xây dựng cơng tác đánh giá học sinh từ đưa giải pháp phù hợp học sinh lớp nhằm nâng cao hiệu trình dạy học III Các giải pháp (trọng tâm) - Nghiên cứu, vấn đề lí thuyết trọng tâm từ “ Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra mơn Vật lí cấp trung học phổ thông” - Xây dựng hệ thổng đề kiểm tra năm học môn Vật lí lớp 12 bao gồm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, học kỳ - Thực tế đề xây dựng môi trường giáo dục lớp 12A11 Trường THPT , đồng thời đưa đánh giá kết thu sau tiến hành thực tế lớp học thông qua hồ sơ lực học sinh IV Hiệu sáng kiến đem lại: - Đưa quy trình bước chuẩn bị thiết lập xây dựng đề kiểm tra đánh giá phù hợp với lực học sinh lớp học nhằm đánh giá học lực , lực học sinh - Là tài liệu tham khảo, tư vấn có ích cho giáo viên xây dựng kiểm tra lớp thơng qua ví dụ vận dụng trực tiếp - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường V Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam kết sáng kiến thân Trang CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) MỤC LỤC Trang BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phạm vi nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu .8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .8 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIÊN SOẠN MỘT ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH II CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN CÁC BƯỚC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 11 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH MƠN VẬT LÍ LỚP 12 19 I NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 19 II XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH 24 CHƯƠNG III: HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG CÁC BÀI KIỂM TRA .100 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP KHẢO SÁT .100 II KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CÁC BÀI KIỂM TRA 101 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .112 I Kết luận 112 II Kiến nghị đề xuất: 113 LỜI CẢM ƠN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC………………………………………………………………………116 Trang PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Về công tác kiểm tra đánh giá Bộ giáo dục giao quyền chủ động cho sở giáo dục giáo viên việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ; tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực,công bằng, đánh giá lực tiến học sinh Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật,báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành Việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học phải thực nghiêm túc theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Căn vào mức độ phát triển lực học sinh học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 có đổi đột phá theo hướng đánh giá lực học tập học sinh, thí sinh phịng thi khơng thi đề chung mà thi đề riêng Do việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn mức độ đặt yêu cầu cấp thiết giáo viên nói riêng nhà trường nói chung nhằm thích nghi với cách đánh giá để nâng cao chất lượng học tập học sinh, chuyên môn nhà trường Xuất phát từ thực tế nhà trường, việc thực kiểm tra đánh giá theo lực học sinh đảm bảo khoa học xác, chuyên nghiệp, chưa thực thường xuyên thông qua việc xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra Chính với mục đích nghiên cứu,giới thiệu tài liệu đơn giản, ngắn gọn dễ hiểu cho đồng nghiệp nên viết sáng kiến với đề tài “Xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực mơn Vật lí lớp 12” Trang II Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết các bước xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá năm môn Vật lí lớp 12 - Áp dụng nội dung nghiên để xây dựng kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ, học kỳ năm - Đưa số kết luận kiến nghị áp dụng thực tế lớp 12A11 trường THPT III Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, vấn đề lí thuyết trọng tâm từ “ Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra môn Vật lí cấp trung học phổ thơng” - Xây dựng hệ thổng đề kiểm tra năm học mơn Vật lí lớp 12 bao gồm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, học kỳ - Thực tế đề xây dựng môi trường giáo dục lớp 12A11 Trường THPT , đồng thời đưa đánh giá kết thu sau tiến hành thực tế lớp học - Xây dựng hồ sơ lớp học hướng tới đánh giá lực thực tế học sinh IV Đối tượng nghiên cứu - Chương trình sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ môn Vật lí lớp 12 có nội dung liên quan - Nội dung, sở lý thuyết, bước xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá, đánh giá tác động, độ tin cậy đề thi, đề kiểm tra học sinh - Học sinh lớp 12A11 trường THPT V Phạm vi nghiên cứu - Phần lý luận dạy học giành cho chương trình Vật lí phổ thơng - Tài liệu bồi dưỡng cán bộ, quản lí giáo viên ma trận đề viết câu hỏi kiểm tra đánh giá lực học sinh - Thực tế xây dựng kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kì, học kì năm 2016 -2017 lớp 12A11 trường THPT VI Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIÊN SOẠN MỘT ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Khái niệm kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm theo dõi trình học tập học sinh, đưa giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thày, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến đạt mục tiêu giáo dục.Kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kỹ thái độ học tập học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá Kiểm tra hiểu theo nghĩa rộng theo dõi trình học tập hiểu theo nghĩa hẹp công cụ kiểm tra kiểm tra kỳ thi Đánh giá trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót.Đánh giá kết học tập học sinh q trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập HS với tác động nguyên nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường để HS học tập ngày tiến hơn.Đánh giá gồm có khâu là: Thu thập thơng tin, xử lí thơng tin định Đánh giá trình bắt đầu định mục tiêu phải theo đuổi kết thúc đưa định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời lại mở đầu cho chu trình giáo dục Đánh giḠthực đồng thời chức năng: vừa nguồn thông tin phản hồi q trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động Việc đánh giá phải đảm bảo yêu cầu sau a Đảm bảo tính khách quan, xác b Đảm bảo tính tồn diện c Đảm bảo tính hệ thống d Đảm bảo tính cơng khai tính phát triển e Đảm bảo tính công Cơ sở xây dựng kiểm tra đánh giá Cơ sở xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá quy định theo “ Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT” ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) “ Điều Hình thức kiểm tra, loại kiểm tra, hệ số điểm kiểm tra Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi-đáp), kiểm tra viết, kiểm tra thực hành Trang Các loại kiểm tra: a) Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: Kiểm tra miệng; kiểm tra viết tiết; kiểm tra thực hành tiết; b) Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: Kiểm tra viết từ tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk) Hệ số điểm loại kiểm tra: a) Đối với môn học đánh giá cho điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểmkiểm tra viết kiểm tra thực hành từ tiết trở lên tính hệ số 2, điểm kiểm tra học kỳ tính hệ số b) Đối với môn học đánh giá nhận xét: Kết nhận xét kiểm tra tính lần xếp loại môn học sau học kỳ Điều Số lần kiểm tra cách cho điểm Số lần KTđk quy định kế hoạch dạy học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn Số lần KTtx: Trong học kỳ học sinh phải có số lần KT tx môn học bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn sau: a) Môn học có tiết trở xuống/tuần: Ít lần; b) Mơn học có từ tiết đến tiết/tuần: Ít lần; c) Mơn học có từ tiết trở lên/tuần: Ít lần Số lần kiểm tra mơn chun: Ngồi số lần kiểm tra quy định Khoản 1, Khoản Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên quy định thêm số kiểm tra môn chuyên Điểm KTtx theo hình thức tự luận số nguyên, điểm KT tx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm điểm KT đk số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm trịn số Những học sinh khơng có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, Khoản điều phải kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ thời lượng tương đương với kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù bị điểm (đối với môn học đánh giá cho điểm) bị nhận xét mức CĐ (đối với môn học đánh giá nhận xét) Kiểm tra bù hoàn thành học kỳ cuối năm học Điều Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn chủ đề tự chọn thuộc môn học Môn học tự chọn: Việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình mơn học tham gia tính điểm trung bình mơn học thực môn học khác Chủ đề tự chọn thuộc môn học: Trang 10 TRỊNH THU 17 HƯƠNG 6 18 VŨ TUẤN KHANH 7 LÊ THỊ THANH 19 LAM 8 20 NGUYỄN THỊ LAN 10 21 VŨ THỊ LIÊN 9 HOÀNG TUẤN 22 LINH 7 8 7 5 23 NGUYỄN THỊ MỸ LINH NGUYỄN VĂN 24 LINH 25 TRỊNH VĂN LUNG 8 8 26 LÊ BÙI NGỌC MAI Giải tốt tập tới mức thông hiểu Giải tốt tập mức vận dụng thấp Giải tốt tập mức vận dụng số câu hỏi mức vận dụng cao Giải tốt tập mức vận dụng cao Giải đượcc tập vận dụng, tương đối tốt tập vận dụng cao Giải tập mức vận dụng, có khả giải tập mức vận dụng cao Năng lực học tập có tiến bộ.Giải tốt tập mức vận dụng Thi thi KHXH Giải câu hỏi mức vận dụng mức vận dụng cao Giải nhanh tập mức vận dụng thấp số tập mức vận dụng cao Trang 109 27 VŨ LINH NHẬT 7 28 MAI THỊ NHUNG TRỊNH THỊ HỒNG 29 PHƯƠNG 5 Giải nhanh tập mức thơng hiểu số mức vận dụng thấp Giải tốt tập mức nhận biết mức thông hiểu Thi thi KHXH Giải nhanh tập mức vận dụng số câu hỏi mức vận dụng cao NGUYỄN THỊ 30 QUỲNH 7 8 PHẠM NGỌC 31 THANH 5 Thi thi KHXH 32 PHAN THỊ THANH 5 Thi thi KHXH 33 ĐỖ PHƯƠNG THẢO 10 Có lực tốt giải tập mức vận dụng cao 34 MAI THỊ THƯƠNG 7 7 35 KHIẾU VĂN TIỆN 6 36 VŨ THÀNH TÔN 8 9 Giải tốt tập mức thông hiệu tương đối mức vận dụng Giải tốt tập mức thông hiệu tương đối mức vận dụng Giải tốt kiến thức mức vận dụng cao chưa chắn cách làm Trang 110 39 37 ĐỖ THỊ TRANG 7 Thi thi KHXH 38 PHẠM THU TRANG 8 8 Giải tập mức vận dụng cao song hạn chế TRỊNH MINH TÚ 10 9 Năng lực giải tập mức vận dụng cao tốt 5 Thi thi KHXH 40 ĐINH THỊ TUYẾT 41 ĐINH THỊ THƯƠNG 7 Giải tốt tập mức thông hiểu tương đối mức vận dụng NGUYỄN THỊ THU 42 UYÊN Giải tốt tập mức độ thông hiểu 43 NGUYỄN HẢI YẾN Giải tốt tập mức độ thông hiểu 2.2 Đánh giá sơ lược đề thi Đề L1 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi (14%) 21 (48,8%) 11 (25,6%) ( 11,6%) Nhận xét chung Đề chưa phù hợp với lực học tập học sinh Cần giảm nhẹ mức độ vận dụng cao Trang 111 L2 (4,6%) 13 (30,2%) 14 (32,6%) 14 (32,6%) L3 (2,3%) 16 (37,2%) (16,3%) 19 (44,2%) L4 (4,6%) 13 (30,2%) 11 (32,6%) 17 (30,2%) L5 (7,0%) 13 (30,2%) 15 (24,9%) 12 (27,7%) Tỉ lệ điểm giỏi tương đối cao, đề đảm bảo vừa sức học sinh Tỉ lệ điểm giỏi cao, đề phân hóa chưa tốt, cần nâng độ khó mức vận dụng Đề đảm bảo phản ánh lực học sinh nhiên độ khó mức vận dụng cao cần sửa bổ sung Phổ điểm đề tốt, phù hợp với lực học sinh Trang 112 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Việc xây dựng đề kiểm tra đánh giá nhận xét lực học sinh điều vô quan trọng giảng dạy nâng cao chất lượng giảng dạy Công việc vừa có tác dụng động viên, khuyến khích học sinh say mê với mơn học, vừa có tác dụng điều chỉnh hành vi học sinh kênh quan trọng để giáo viên đánh giá điều chỉnh, sửa đổi phương pháp dạy học phù hợp hướng đến người học nhiêu Trong trình xây dựng hệ thống kiểm tra nhận thấy rằng: Việc tính tốn bảng trọng số từ thiết lập ma trận kiểm tra giúp thân giáo viên có cách nhìn khoa học, thực thi theo chuẩn kiến thức kĩ năng, đánh giá sát nhất, thực chất cho học sinh Đồng thời có nhìn khách quan biến đổi cá nhân học sinh từ phát mặt mạnh từ học sinh, bồi dưỡng nhân tố cung cấp tập phù hợp với khả tiếp thu học sinh Khi làm ma trận tính tốn trọng số tơi lấy định mức theo tỉ lệ câu hỏi phân bố đề thi THPT Quốc gia (30-30-20-20) từ xây dựng kiểm tra với hệ số lực linh hoạt ngun tắc Ở bảng tơi cố gắng cân đối tỉ lệ câu hỏi Chính số chỗ khơng thể đảm bảo mặt số học thông thường song đảm bảo tỉ lệ số câu tương đối tỉ lệ trọng số chương, mục, chủ đề kiểm tra đánh giá Việc xây dựng kiểm tra đánh giá lực học sinh đòi hỏi tâm huyết lớn, thời gian xây dựng đề kiểm tra lâu so việc tìm kiếm đề có sẵn mang tính cảm tính giáo viên Hơn để hướng tới phát triển, theo dõi phát triển tiến học sinh điều đơn giản em chịu chi phối nhiều yếu tố bên Thực tế cho thấy nhiều giáo viên có ác cảm lần với học sinh gần bỏ mặc, không quan tâm mà chưa ý đến điểm mạnh, tiến học sinh q trình định Chính mà nhiều học sinh có ác cảm với mơn học, bỏ bê ln việc học Việc xây dựng đề chuẩn ngồi việc tạo cho giáo viên nhìn khoa học khách quan lực học tập học sinh đánh giá em bình diện chung, thước đo chung cịn giúp giáo viên bồi dưỡng cho tự chủ, tính khoa học chuẩn mực công việc giúp nâng cao suất lao động cho công việc Trong sáng kiến tơi mơ tả bước lưu ý tiến hành xây dựng đề kiểm tra đánh giá bước hướng tới việc đánh giá cá nhân học sinh theo yêu cầu dạy học đại, dạy học hướng vào đánh giá lực người học Đồng thời đưa đánh giá thông qua trình thực tế vào lớp học năm học làm kinh nghiệm riêng trao đổi với đồng nghiệp Trang 113 II Kiến nghị đề xuất: 2.1 Đối với ban giám hiệu hội đồng giáo dục - Đưa vào qui chế chuyên môn việc thực việc xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn, thực nghiêm túc ma trận đề, nộp ma trận đề cho ban chuyên môn, tổ trưởng để thẩm định đề tạo thói quen khoa học, tạo đam mê làm việc nghiêm túc cho giáo viên - Chỉ đạo tổ nhóm chun mơn, sinh hoạt, thảo luận nghiêm túc, viết ngân hàng đề đảm bảo chuẩn hóa giúp cho việc ơn tập đề kiểm tra tiết, học kỳ trường từ đưa đạo xát bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Tổ chức giáo viên dạy giỏi cấp trường hàng năm với nội dung chuyên môn bên cạnh việc giảng dạy lớp làm tính điểm thi đua.Luân phiên tạo điều kiện cho giáo viên thực hành chịu trách nhiệm trước tổ đề tạo đồng giúp giáo viên có đồng chun mơn, tạo nên tập thể mạnh đồn kết 2.2 Đối với giáo viên - Tích cực công tác chuyên môn, xây dựng cách làm chuyên nghiệp đề - Có cách nhìn bao qt khách quan tất học sinh, trọng điểm mạnh giúp đỡ tạo điều kiện hạn chế điểm yếu, truyền cảm hứng đam mê cho học sinh thông qua việc tổ chức, hướng dẫn cho em học sinh tập nghiên cứu khoa học, tăng cường tính thực tế, đánh giá học sinh theo chuẩn… Trang 114 LỜI CẢM ƠN Sáng kiến kinh nghiệm thân viết chủ đề tương đối rộng lớn chương trình đổi toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị 29 mà Bộ giáo dục tiến hành, thân giáo viên trẻ nên q trình thực hồn thiện nội dung hình thức sáng kiến chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót đáng tiếc Hạn chế sáng kiến nghiên cứu hệ thống đề khối lớp, thực tế vào lớp mà chưa có điều kiện thực tế phạm vi rộng hơn, đề đề xuất đảm bảo đủ theo yêu cầu chương trình mà chưa có lựa chọn linh hoạt Chính thân tơi mong nhận xét đóng góp ý kiến quý thầy thầy cô, anh, chị, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện thời gian tới Trang 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Tài liệu tập huấn cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra ,Bộ giáo dục đào tạo 12/2010 Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ mơn Vật lí 12 THPT, NXB giáo dục, 2010 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa Vật lí lớp 12 Nhiều tác giả Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Vật lí lớp 12 Nhiều tác giả Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn Vật lí lớp 10, 11,12 Nhiều tác giả http://www.Thuvienvatly.com Trang 116 PHỤ LỤC PHỔ ĐIỂM CÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I PHỔ ĐIỂM CÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KẾT QUẢ THI THPT QUỐC GIA 2017 STT Họ tên BÙI NGỌC ÁNH Điểm thi mơn Vật lí thi THPT Quốc gia năm 2017 5.5 NGUYỄN MẠNH CƯỜNG 5.75 Phù hợp lực NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP 7.75 Phù hợp lực NGUYỄN KIM DIỆU 5.25 Phù hợp lực 4.25 Dưới lực HOÀNG THỊ THÙY DƯƠNG ĐINH THANH HẰNG 7.0 Dưới lực LÊ THỊ HIỀN 4.75 Phù hợp lực HOÀNG THỊ HỒNG 5.25 Phù hợp lực NGÔ THỊ MINH HUẾ 4.75 Dưới lực 10 BÙI THỊ THU HUYỀN 6.75 Dưới lực 11 NGUYỄN KHÁNH HUYỀN 7.25 Phù hợp lực 12 MAI THU HƯƠNG 7.25 Phù hợp lực 13 TRỊNH THU HƯƠNG 5.5 Phù hợp lực 14 VŨ TUẤN KHANH 6.5 Phù hợp lực 15 LÊ THỊ THANH LAM 4.75 Dưới lực 16 NGUYỄN THỊ LAN 9.0 Phù hợp lực 17 VŨ THỊ LIÊN 7.0 Dưới lực 18 HOÀNG TUẤN LINH 7.0 Phù hợp lực 19 NGUYỄN THỊ MỸ LINH 7.5 Phù hợp lực 20 TRỊNH VĂN LUNG 7.75 Phù hợp lực Đối sánh kết lực đánh giá Phù hợp lực 21 LÊ BÙI NGỌC MAI 7.25 Phù hợp lực 22 VŨ LINH NHẬT 6.75 Phù hợp lực 23 MAI THỊ NHUNG Phù hợp lực 24 NGUYỄN THỊ QUỲNH 7.0 Phù hợp lực 25 ĐỖ PHƯƠNG THẢO 7.0 Dưới lực 26 MAI THỊ THƯƠNG 5.75 Phù hợp lực 27 KHIẾU VĂN TIỆN 5.0 Dưới lực 28 VŨ THÀNH TÔN 7.0 Phù hợp lực 29 PHẠM THU TRANG 8.0 Phù hợp lực 30 TRỊNH MINH TÚ 8.75 Phù hợp lực 31 ĐINH THỊ THƯƠNG 4.0 Dưới lực 32 NGUYỄN THỊ THU UYÊN 3.5 Dưới lực 33 NGUYỄN HẢI YẾN 6.5 Phù hợp lực PHỔ ĐIỂM TỔNG KẾT VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ QUA THI THPT QUỐC GIA PHẦN ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG SAU ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 1, Các kết đạt áp dụng giải pháp thực tế + Kết học sinh lớp khảo sát năm đạt vượt từ 20% đến 25% so với trung bình chung khối + Học sinh bồi dưỡng theo đánh giá lực cá nhân đạt giải Nhì kỳ thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2016 -2017 + Tỉ lệ trung bình, điểm khá, giỏi mơn Vật lí kỳ thi THPT Quốc gia vượt 21% so với tỉ lệ 63% trường Đánh giá giải pháp: a Tính tính sáng tạo - Giải pháp có tính nước thực tỉnh Nam Định đạt kết khả quan Trường THPT năm học 2016 -2017 - Giải pháp cung cấp bảng ma trận đề tính tốn cụ thể thơng qua bảng trọng số dựa chuẩn kiến thức kĩ môn học phân phối chương trình nên giáo viên sử dụng để xây dựng đề kiểm tra đánh giá năm phù hợp với lực học sinh.Giải pháp xây dựng giải pháp học thuật, thực tế, toàn diện công tác đánh giá lực học tập học sinh phổ thông - Giải pháp thực ý tưởng đánh giá lực học sinh theo trình, đưa quan điểm khoa học việc đánh giá toàn diện học sinh, đánh giá dựa điểm mạnh, khắc phục điểm yếu cá nhân học sinh b Khả áp dụng: - Giải pháp triển khai năm học năm học 2016 -2017 đem lại hiệu cao công tác giáo dục lớp 12A11 Trường THPT với số lượng tỉ lệ phân ban sau: Lớp Sĩ số: 43 Phân ban A Phân ban B Phân ban C,D 12A11 Số lượng ( %) 20 (46,5%) 13( 30,2%) 10(33,3%) Hạn chế giải pháp chưa đưa trình đánh giá năng lực thực hành vào giải pháp số lượng đối tượng khảo sát phạm vi lớp học - Sản phẩm giải pháp thông số giải pháp triển khai thực tế với hệ thống trường khơng chun tồn tỉnh Tùy thuộc lực học sinh trường thay đổi hệ số lực cho phù hợp - Giải pháp có khả áp dụng đại trà thực tế Hiệu giải pháp - Hiệu kinh tế: Đây sản phẩm nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học sư phạm hiệu mặt kinh tế khơng cụ thể song việc tiếp cận với giải pháp có ý nghĩa tiết kiệm rút ngắn thời gian bồi dưỡng chuyên môn giáo viên đem lại hiệu tối đa - Hiệu kỹ thuật: Giải pháp góp phần nâng cao lực quản lý lớp học giáo viên môn, nâng cao chất lượng chuyên môn môn học nhà trường Giúp giáo viên nắm bắt nội dung, cách thức xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá phù hợp với lực học sinh - Hiệu xã hội: Có tác dụng khuyến khích, động viên, cổ vũ say mê nghiên cứu khoa học toàn ngành giáo dục.Giúp cho giáo viên khoa học đánh giá lực học sinh, cơng tác chun mơn nói chung Đối với em học sinh, em thừa hưởng trình đánh giá công bằng, phù hợp với lực thân từ tạo động lực, say mê, cố gắng học tập góp phần nâng cao chất lượng cho giáo dục toàn tỉnh Nam Định, ngày 10 tháng 11 năm 2017 ... KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH MƠN VẬT LÍ LỚP 12 19 I NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 19 II XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH... THỐNG CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH MƠN VẬT LÍ LỚP 12 I NGUN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Phân phối chương trình vật lí lớp 12 Cả năm:... tài ? ?Xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực mơn Vật lí lớp 12? ?? Trang II Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết các bước xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá năm

Ngày đăng: 08/11/2018, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO SÁNG KIẾN

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC………………………………………………………………………116

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. Lý do chọn đề tài

    • II. Mục tiêu nghiên cứu

    • III. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • IV. Đối tượng nghiên cứu

    • V. Phạm vi nghiên cứu

    • VI. Phương pháp nghiên cứu

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIÊN SOẠN MỘT ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

        • 3. Kĩ thuật biên soạn một đề kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh

        • Để xây dựng một đề kiểm tra đảm bảo khoa học, chính xác đánh giá đúng năng lực của người học cần quan tâm tới các quy trình chặt chẽ như sau:

        • Hình 1: Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá

        • II.CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THỰC HIỆN CÁC BƯỚC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

        • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH MÔN VẬT LÍ LỚP 12

          • I. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

          • II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH

          • 2.1. Hệ thống các bài kiểm tra học kỳ I

          • 2.1.1. Hệ thống các bài kiểm tra 15 phút

          • CHƯƠNG III: HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG CÁC BÀI KIỂM TRA

            • I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP KHẢO SÁT

            • II. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CÁC BÀI KIỂM TRA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan