Điều tra tình hình một số bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại trại nguyễn thanh lịch, xã ba trại huyện ba vì hà nội và áp dụng một số phác đồ điều trị

71 65 0
Điều tra tình hình một số bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại trại nguyễn thanh lịch, xã ba trại   huyện ba vì   hà nội và áp dụng một số phác đồ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRỊNH XUÂN ĐỨC Tên chuyên đề: “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN Ở LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI VÀ ÁP DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni thú y Chăn ni thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRỊNH XUÂN ĐỨC Tên chuyên đề: “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN Ở LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ - HÀ NỘI VÀ ÁP DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giáo viên hướng dẫn: Chính quy Chăn ni thú y K45 - CNTYN02 Chăn nuôi thú y 2013 - 2017 PGS.TS Nguyễn Quang Tính Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp trại Nguyễn Thanh Lịch, nhờ nỗ lực thân, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Nhà trường, phòng ban, thầy cô giáo nhà trường, thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ giảng viên PGS.TS Nguyễn Quang Tính người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực tập, giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cũng qua cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, tồn thể cán cơng nhân trại Nguyễn Thanh Lịch - huyện Ba Vì - TP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Trịnh Xuân Đức năm 2017 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Lịch vệ sinh phòng bệnh trại lợn nái 39 Bảng 4.2: Lịch tiêm phòng vaccine cho đàn lợn nái 40 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 43 Bảng 4.4: Số lượng cấu đàn lợn nái trại 44 Bảng 4.5: Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại 45 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo giống 45 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ 46 Bảng 4.8: Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái nuôi dãy chuồng khác 47 Bảng 4.9: Tỉ lệ nhiễm bệnh sinh sản theo tháng 48 Bảng 4.10: Kết điều trị số bệnh sản khoa phác đồ 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ 46 Hình 4.2: Biểu đồ Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái nuôi dãy chuồng khác 48 Hình 4.3: Biểu đồ Tỉ lệ nhiễm bệnh sinh sản theo tháng 49 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại 2.1.1.1 Quá trình thành lập 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.1.3 Cơ sở vật chất trại 2.1.1.4 Tình hình sản xuất trang trại 2.1.2 Đánh giá chung 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đại cương quan sinh sản sinh lý sinh sản lợn nái 2.2.1.1 Đặc điểm cấu tạo quan sinh dục lợn nái 2.2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 13 2.2.1.3 Chu kỳ tính thời điểm phối giống thích hợp 15 2.2.1.4 Sinh lý đẻ 18 2.2.1.5 Một số bệnh sản khoa thường gặp lợn 20 2.2.2 Một số hiểu biết thuốc sử dụng đề tài 28 2.2.2.1 Vetrimoxin 28 2.2.2.2 Pen-strep 29 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 29 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 30 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Các tiêu theo dõi 32 3.4.1 Cơ cấu đàn lợn nái trại năm gần 32 3.4.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản toàn đàn nái trại 32 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi đánh giá hiệu điều trị bệnh sinh sản phác đồ điều trị sử dụng đề tài 32 3.5 Phương pháp nghiên cứu 32 3.6 Phương pháp tính tốn tiêu 34 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 36 4.1.1 Một số công tác công tác sở 36 4.1.1.1 Công tác giống 36 4.1.1.2 Thức ăn 36 4.1.1.3 Chuồng trại 38 4.1.2 Công tác thú y 38 4.1.2.1 Vệ sinh thú y 38 4.1.2.2 Cơng tác tiêm phòng 39 4.1.2.3 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh 41 4.1.2.4 Các công tác khác 43 4.2 Kết nghiên cứu 44 4.2.1 Kết điều tra biến động số lượng cấu đàn lợn nái trại 44 4.2.2 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi trại 45 4.2.3 Tình hình mắc bệnh sinh sản theo giống lợn 45 4.2.4 Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ 46 4.2.5 Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái theo dãy chuồng 47 4.2.6 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo tháng 48 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị 50 4.3.1 Kết thử nghiệm hiệu lực phác đồ điều trị 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 54 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 55 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Song song với phát triển nhiều ngành nghề khác chăn ni giữ vị trí quan trọng, đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung đất nước Để đáp ứng nhu cầu ngày phát triển người dân nguồn thực phẩm, ngành chăn ni lợn chiếm vị trí quan trọng, cung cấp khối lượng thịt, mỡ cho người Thịt lợn thực phẩm thiếu sống hàng ngày người Sản phẩm phụ ngành chăn nuôi lợn nguồn cung cấp phân bón với số lượng lớn cho ngành trồng trọt, da nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến Bên cạnh đó, chăn ni lợn mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn ni Đi đơi với phát triển ngành, hàng loạt vấn đề quản lý kỹ thuật đặt đòi hỏi bà chăn ni cần phải giải quyết, đặc biệt vấn đề dịch bệnh gây thiệt hại cho chăn nuôi công nghiệp, hộ gia đình chăn ni tập trung trình độ hiểu biết hạn chế Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất, đồng thời để thấy rõ tình hình nhiễm bệnh, triệu chứng, bệnh tích lợn nái mắc số bệnh sinh sản, góp phần khống chế bệnh làm giảm bớt thiệt hại kinh tế ngành chăn nuôi lợn em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra tình hình số bệnh sinh sản lợn nái nuôi trại Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì - Hà Nội áp dụng số phác đồ điều trị” 2,38%, 6,67%, 13,8% Qua ta thấy giống lợn Yorkshire có khả thích nghi với mơi trường khả sinh sản tốt so với giống Landerace nên khả mắc bệnh lợn Yorkshire thấp 4.2.4 Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ STT Lứa đẻ 1-2 3-4 5-6 >6 Tổng Số nái theo dõi (con) 105 105 100 110 420 Bệnh viêm vú Số Tỷ lệ mắc mắc (con) (%) 1,90 5,71 4,00 3,63 16 3,80 Đẻ khó Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) 13 14 37 12,38 5,71 4,00 12,72 8,81 Bệnh viêm tử cung Số Tỷ lệ mắc mắc (con) (%) 25 23,80 10 9,52 14 14,00 27 24,54 76 18,09 30 25 20 Viêm vú Đẻ khó Viêm tử cung 15 10 Lứa 1- Lứa 3-4 Lứa 5-6 >6 lứa Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ Từ bảng số liệu 4.7 hình 4.1 tỷ lệ bệnh sinh sản theo dõi trại nhận thấy tỉ lệ viêm tử cung trại theo lứa đẻ cao viêm tử cung 18,09%, đẻ khó 8,81%, viêm vú 3,80% tỷ lệ mắc bệnh sinh sản tăng cao thường xuất lợn nái hậu bị đẻ lứa 1-2 từ lứa thứ trở nái chưa thành thục trình sinh sản nái già khả sinh sản kém, lợn nái đẻ có can thiệp tay công nhân nguyên nhân khác thời gian từ lúc lợn nái đẻ đến hết lợn nái kéo dài kế phát bệnh bệnh sinh sản xuất sau phối giống đặc biệt sử dụng phương pháp phối giống nhân tạo 4.2.5 Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái theo dãy chuồng Bảng 4.8: Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái nuôi dãy chuồng khác Số nái theo Dãy chuồng dõi ánh sáng Dãy chuồng thiếu ánh sáng Tổng Đẻ khó Bệnh viêm tử cung Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ mắc mắc mắc mắc mắc mắc (con) (%) (con) (%) (con) (%) 210 1,90 3,33 31 14,76 210 12 5,71 30 14,28 45 21,42 420 16 3,80 37 8,81 76 18,09 (con) Dãy chuồng đủ Bệnh viêm vú Nhìn vào bảng ta thấy ảnh hưởng ánh sáng tương đối lớn đến việc mắc bệnh sinh sản nái dãy chuồng đủ ánh sáng tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, đẻ khó, viêm tử cung 1,90%, 3,33%, 14,76% thấp so với dãy chuồng không đủ ánh sáng tỷ lệ 5,71%, 14,28%, 21,42% 25 20 15 Chuồng đủ sáng Chuồng thiếu sáng 10 Viêm vú Đẻ khó Viêm tử cung Hình 4.2: Biểu đồ Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái nuôi dãy chuồng khác Từ hình 4.2 cho ta thấy chuồng đủ sáng tỷ lệ mắc bệnh sinh sản thấp so với chuồng thiếu sáng Nếu thiếu ánh sáng lợn dễ có dấu hiệu stress, giảm nồng độ cortisol, chuồng nuôi ẩm mốc làm vi khuẩn chuồng dễ phát triển lây lan nhanh tăng khả nhiễm bệnh sinh sản 4.2.6 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo tháng Bảng 4.9: Tỉ lệ nhiễm bệnh sinh sản theo tháng Bệnh viêm vú Đẻ khó Bệnh viêm tử cung Số Tỷ lệ mắc (%) (con) 16 18,82 Tháng Số theo dõi (con) 85 85 7,05 10 11,76 20 23,52 82 2,35 11 13,41 10 12,19 83 4,81 8,43 18 21,68 10 85 1,17 5,88 12 14,11 Tổng 420 16 3,80 37 8.81 76 18,09 Số Tỷ lệ mắc (%) (con) 3,53 Số mắc (con) Tỷ lệ (%) 5,88 Qua bảng 4.9 cho thấy lợn tất tháng mắc bệnh, nhiên tỷ lệ mắc sinh sản lợn nái qua tháng có khác rõ: Thấp tháng 10 với tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, đẻ khó, viêm tử cung 1,17%; 5,88%; 14,11% Cao tháng với tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, đẻ khó, viêm tử cung 7,05%; 11,76%; 23,52% Các tháng 6, 8, có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản thấp bệnh viêm vú, đẻ khó, viêm tử cung dao động khoảng 2,35 - 4,81%; 5,88-13,41%; 12 - 21% 25 20 15 Viêm vú Đẻ khó Viêm tử cung 10 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Hình 4.3: Biểu đồ Tỉ lệ nhiễm bệnh sinh sản theo tháng Qua biểu đồ bảng kết điều tra cho thấy tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái tương đối cao tỷ lệ mắc thay đổi rõ rệt theo tháng: nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng yếu tố thời tiết khí hậu Khí hậu thay đổi đột ngột nguyên nhân gây bệnh sinh sản lợn nái Mặt khác, hội làm cho mầm bệnh phát triển, với sức đề kháng thể lợn bị suy giảm nhiều thay đổi thời tiết, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn, ngun nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh tăng cao Tỷ lệ lợn mắc bệnh sinh sản lợn nái tăng cao vào tháng tháng 10 do: vào tháng thời tiết nắng nóng, vào tháng 10 lại giai đoạn chuyển mùa (Thu sang Đông) nên thời tiết thay đổi trở nên lạnh làm mầm bệnh phát tán rộng, nên lợn dễ cảm nhiễm với bệnh Đây ảnh hưởng yếu tố môi trường, thời tiết, khí hậu trạng thái stress đến khả bênh viêm đường hô hấp lợn thịt Tóm lại, vi khuẩn ngun nhân gây bệnh viêm đường hô hấp yếu tố môi trường, thời tiết, khí hậu, tình trạng stress có vai trò hỗ trợ, giúp phát huy tác dụng gây bệnh vi khuẩn gây hội chứng viêm phổi, làm cho bệnh phát triển mạnh, nhanh, mức độ lây lan rộng Để hạn chế tỷ lệ mắc bệnh qua tháng ta cần phải hạn chế ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, ẩm độ, tháng có thay đổi thời tiết đột ngột 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị 4.3.1 Kết thử nghiệm hiệu lực phác đồ điều trị Bảng 4.10: Kết điều trị số bệnh sản khoa phác đồ Kết điều trị Tên Bệnh Phác đồ Số nái Số nái Tỷ lệ điều trị khỏi khỏi (con) (con) (%) Thời gian điều trị (ngày) Bệnh Phác đồ 7 100,00 viêm vú Phác đồ 9 100,00 Bệnh viêm tử cung Phác đồ 34 34 100,00 Phác đồ 42 42 100,00 Phác đồ 10 10 100,00 Phác đồ 27 26 96,29 Đẻ khó Từ kết bảng 4.10 cho thấy thời gian khỏi bệnh trung bình nái mắc viêm tử cung viêm vú ngày phác đồ ngày với phác đồ 2, tỷ lệ khỏi 100%, phác đồ cho kết điều trị tốt riêng đẻ khó tỷ lệ khỏi phác đồ 100% phác đồ 96,29% nguyên nhân lợn máu nhiều lợn chết nhanh không đủ thời gian để điều trị Theo Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010) [15], thử nghiệm điều trị tiêm da amoxycillin với liều 1ml/10kg TT trước sinh sau tiêm bắp oxytocin 2ml/con cho hiệu cao; kết em phù hợp với kết nghiên cứu hai tác giả Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trại lợn nái sinh sản Nguyễn Thanh Lịch suốt q trình làm khóa luận em rút kết luận sau: Đàn lợn nái nuôi trại lợn nái sinh sản Nguyễn Thanh Lịch mắc bệnh sinh sản 30,7% Trong điều tra 420 nái có 76 mắc viêm tử cung, 16 viêm vú 37 đẻ khó - Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái theo giống lợn, khác rõ dệt cao giống lợn Landerce với tỷ lệ (23,38%) giống lợn Yorkshire thấp với tỷ lệ (13,80%) - Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái qua tháng diễn phức tạp, cao tháng với tỉ lệ (23,52%) thấp vào tháng với tỷ lệ (12,19%) - Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái theo dãy chuồng có khác rõ rệt, đói với dãy chuồng thiếu ánh sáng có tỷ lệ mắc bệnh cao với tỷ lệ la (21,42%) với dãy chuồng có đủ ánh sáng tỷ lệ thấp với (14,76%) - Kết thử nghiệm phác đồ điều trị cho thấy phác đồ sử dụng vetrimoxin cho tỷ lệ khỏi bệnh cao đát 100% Khi điều trị phác đồ sử dụng Pendistrep tỷ lệ khỏi bệnh thấp đạt 96,29% Phác đồ có hiệu rõ rệt phác đồ 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục theo dõi tình hình lợn nái sinh sản nuôi trại mắc bệnh sinh sản cung để đưa đề xuất hay cho việc phòng ngừa trị bệnh đạt hiệu cao Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau lợn nái đẻ, không lạm dụng việc can thiệp tay trình đỡ đẻ lợn nái, nhằm hạn chế tình trạng lợn mắc bệnh sinh sản trại Cần loại thải trường hợp lợn bị mắc bệnh sinh sản nặng lợn có lứa đẻ cao đề đảm bảo hiệu kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông Nghiệp TPHCM Khuất Văn Dũng (2005), “Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn lợn nái”, Luận Văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Madec Neva (1995), "Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nơng nghiệp Lê Thị Kim Ngọc (2004), “Khảo sát khả sinh trưởng, phát dục khả sinh sản lợn nái thuộc hai dòng lợn ơng bà C1230 C1050 nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”, Luận Văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hồng Minh (2013), Thực trang hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (M.M.A) ảnh hưởng hôi chứng đến suất sinh sản lợn nái, Tạp chí KHKT thú y, tập 3, mục 11 Nguyễn Văn Thanh (1999), “Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu tỉnh phía bắc Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị”, Tạp chí KHKT thú y, tập 13 Nguyễn Văn Thanh, Đặng Công Trung (2007),“Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng bắc thử nghiệm điều trị”, Tạp chí KHKT thú y, tập 14 14 Phạm Chí Thành, Lê Tuấn Hùng, Đặng Quang Nam (1997),Thông tin khoa học kỹ thuật Nxb Khoa học Kỹ thuật 15 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKY thú y, tập 17 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 16 Awad, M., Baumgartner, W., Passerning, A., Silber, R., Minterdorfer, F (1990), “Bacteriological studies on sows with puerperal mastitis (M.M.A syndrome) on various farm in Austria”, TierarztlicheUmschau, 45(8), pp.526-535 17 Bilkei, G., Boleskei, A., Clavadetscher, E., Goos, T., Hofmann, C., Bilkei, H., Szenci, O (1994), “Periparturient diseases complex of the sow The influence of periparatal bacteriuria on the development of puerperal diseases of sows with a history of urinary tract infection and vaginal - vulva discharge”, Berliner und -munchener Tieraztiliche wochenaschrift, 107 (11), pp.373- 376 18 De Winter, P J J., Verdonck, M., de Kruif, A., Coryn, M., Deluyker, H A., Devriese, L A., Haesebrouck, F (1996): The relationship between the blood progesterone concentration at early metoestrus and uterine infection in the sow Anim Repr Sci 41, 51-59 19 Paul Hughes and James Tilton (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp 234-239 20 SANDERS, L.M.G & BILKEI, G 2004 Urrogenital diseases and their effsct on reproductive performance in high - parity sows Tijdschrift voor Diergenees kunde, 129: 108 - 112 PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan đến chuyên đề Ảnh 1: Điều trị lợn nái Ảnh 3: Lợn sơ sinh bị chết Ảnh 2: Lợn dẻ khó bị lột bít tất Ảnh 4: Xịt cọ úm Ảnh 5: Tiêm vắc-xin cho lợn Ảnh 7: Mổ hecni Ảnh 6: Tiêm oxytocin cho lợn nái Ảnh 8: Thiến lợn Ảnh 9: Cắt đuôi lợn Ảnh 10 Thuốc Vetrimorxin LA ...  - TRỊNH XUÂN ĐỨC Tên chuyên đề: “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN Ở LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ - HÀ NỘI VÀ ÁP DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA... đề tài: Điều tra tình hình số bệnh sinh sản lợn nái nuôi trại Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì - Hà Nội áp dụng số phác đồ điều trị 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Điều trị số đặc điểm... điểm dịch tễ học bệnh sản khoa lợn nái nuôi trại Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì - Hà Nội; nắm triệu chứng lợn mắc bệnh - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh cho lợn sở 1.3 Ý nghĩa đề

Ngày đăng: 08/11/2018, 04:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan