Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo và nêu ý nghĩa của quy định này

14 355 2
Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo và nêu ý nghĩa của quy định này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận tại Hiến pháp, là một trong những công cụ quan trọng để công dân đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực, giúp nhà nước phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật. Để công dân thực hiện tốt quyền tố cáo của mình, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực trong việc ban hành văn bản quy định về tố cáo, giải quyết và bảo vệ người tố cáo như Luật Tố cáo, Bộ Luật hình sự, Luật Phòng, chống tham nhũng,...Tuy nhiên, quy định của pháp luật còn có những hạn chế. Nhiều trường hợp, người tố cáo bị trả thù, trù dập nhưng không được các cơ quan nhà nước bảo vệ hoặc các biện pháp bảo vệ chưa thực sự mang lại hiệu quả như yêu cầu. Những vấn đề trên làm mất lòng tin của nhân dân đối với cơ quan nhà nước, làm hạn chế khả năng phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan nhà nước. Do đó, em xin chọn nghiên cứu đề tài số 04 “Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo và nêu ý nghĩa của quy định này” làm bài tập học kỳ của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỐ CÁO VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO 1 Khái niệm tố cáo Thực trạng II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO .3 III Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY ĐỊNH TRÊN IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO TRÊN THỰC TẾ KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 MỞ ĐẦU Tố cáo quyền công dân ghi nhận Hiến pháp, công cụ quan trọng để công dân đấu tranh chống tượng tiêu cực, giúp nhà nước phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Để công dân thực tốt quyền tố cáo mình, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc ban hành văn quy định tố cáo, giải bảo vệ người tố cáo Luật Tố cáo, Bộ Luật hình sự, Luật Phòng, chống tham nhũng, Tuy nhiên, quy định pháp luật có hạn chế Nhiều trường hợp, người tố cáo bị trả thù, trù dập không quan nhà nước bảo vệ biện pháp bảo vệ chưa thực mang lại hiệu yêu cầu Những vấn đề làm lòng tin nhân dân quan nhà nước, làm hạn chế khả phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan nhà nước Do đó, em xin chọn nghiên cứu đề tài số 04 “Phân tích quy định pháp luật hành bảo vệ người tố cáo nêu ý nghĩa quy định này” làm tập học kỳ NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỐ CÁO VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO Khái niệm tố cáo Điều Luật tố cáo 2011 quy định: “Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức"; “Người tố cáo công dân thực quyền tố cáo” Về phương diện xã hội tố cáo thể bất bình người hành vi người khác báo cho quan, tổ chức người khác biết để có thái độ, biện pháp giải Về phương diện trị – pháp lý tố cáo quyền công dân, phương thức để công dân giám sát hoạt động máy nhà nước bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội cơng dân Việc cơng dân đứng lên cất cao tiếng nói vạch trần hành vi vi phạm pháp luật, hành vi tiêu cực, hành vi tham nhũng Nhà nước ủng hộ bảo vệ Chủ thể thực quyền tố cáo công dân Đối tượng quyền tố cáo rộng, bao gồm tất hành vi vi phạm pháp luật, người thực Thực trạng Nhu cầu người tố cáo mong muốn Nhà nước bảo vệ lớn với 699 trường hợp yêu cầu bảo vệ quan nhà nước tiếp nhận thời gian qua Nội dung mà người tố cáo mong muốn bảo vệ đa dạng, bao gồm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, uy tín danh dự, nhân phẩm… chủ yếu mong muốn bảo vệ bí mật thơng tin với 524/699 trường hợp (chiếm 75%) Tiếp trường hợp yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khoẻ cao, chiếm gần 9% Điều thể người tố cáo thường khơng muốn lộ thơng tin bị lộ điều mà họ lo ngại tính mạng, sức khoẻ thân, gia đình.1 Các quan chức trọng thực biện pháp bảo vệ người tố cáo người tố cáo không yêu cầu Việc chủ động bảo vệ (chủ Báo cáo số 180/BC-TH ngày 28/9/2015 Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ yếu giữ bí mật thơng tin) giúp cho người tố cáo khơng bị lộ danh tính giảm thiểu khả họ bị đe doạ trả thù Thực tế xảy số trường hợp người tố cáo bị đe doạ, trả thù có trường hợp bị phát hiện, xử lý trả thù người tố cáo, kết Một số biện pháp bảo vệ pháp luật quy định như: hạn chế phạm vi lại, quan hệ giao tiếp, di chuyển giữ bí mật chỗ ở, nơi làm việc, học tập, thay đổi tung tích, lai lịch, đặc điểm nhân thân, nhận dạng để bảo vệ tính mạng, sức khỏe… biện pháp cụ thể thực tế chưa áp dụng II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân; Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật; Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Như vậy, Hiến pháp không tuyên bố quyền tố cáo cơng dân mà có quy định bảo đảm thực quyền này, khẳng định ý chí Nhà nước việc xử lý người có hành vi cản trở việc thực quyền tố cáo, trả thù người tố cáo Ngoài ra, Điều 166 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 nước ta quy định mức hình phạt hành vi cản trở việc khiếu nại, tố cáo, trả thù người khiếu nại, tố cáo Luật tố cáo, lần Quốc hội thơng qua ngày 11/11/2011, có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2012 dành Chương V: từ Điều 34 đến Điều 40 để quy định bảo vệ người tố cáo Trong đó, Điều 34 Luật quy định việc bảo vệ người tố cáo thực tất nơi ảnh hưởng đến người tố cáo, bao gồm: nơi cư trú, công tác, làm việc, học tập, nơi có tài sản người cần bảo vệ nơi khác quan có thẩm quyền quy định Cũng theo quy định Điều này, đối tượng bảo vệ người tố cáo mà người thân thích người tố cáo vợ chồng, cái, bố mẹ, anh em ruột thịt ; thời hạn bảo vệ quan có thẩm quyền định tuỳ thuộc vào tình hình thực tế vụ việc, mức độ, tính chất hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp đối tượng cần bảo vệ Triển khai chế định Luật, ngày 03/10/2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 76/2012/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành ngày 20/11/2012) quy định biện pháp bảo vệ người tố cáo trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc bảo vệ người tố cáo, bao gồm, nội dung cụ thể sau: *Bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo Các thông tin người tố cáo thông tin nhân thân người tố cáo thông tin để xác định nhân thân họ tên, tuổi, nghề nghiệp, giới tính, địa chỉ, bút tích thơng tin khác làm lộ danh tính người tố cáo với thơng tin đó, bị tiết lộ dẫn đến người tố cáo bị trả thù, trù dập gây bất lợi cho người tố cáo Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải có trách nhiệm bảo đảm bí mật cho người tố cáo tất khâu từ tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo; xác minh, kết luận xử lý tố cáo, chí, công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Khi tiếp nhận tố cáo, thụ lý giải tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải nghiên cứu, xác định nội dung vụ việc, thông tin tiết lộ gây bất lợi cho người tố cáo để áp dụng biện pháp phù hợp nhằm giữ bí mật thơng tin cho người tố cáo Trường hợp cần thiết lược bỏ họ tên, địa chỉ, bút tích, thơng tin cá nhân khác người tố cáo khỏi đơn tố cáo tài liệu, chứng kèm theo, đồng thời lưu trữ quản lý thông tin người tố cáo theo chế độ thơng tin mật Trong q trình giải tố cáo, có yêu cầu làm việc trực tiếp với người tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, người giải tố cáo phải bố trí thời gian, địa điểm lựa chọn phương thức làm việc phù hợp để bảo vệ bí mật thông tin cho người tố cáo Trường hợp phát người khơng có thẩm quyền có hành vi thu thập thông tin người tố cáo, người giải tố cáo có trách nhiệm áp dụng biện pháp theo thẩm quyền kiến nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn xử lý người có hành vi vi phạm *Bảo vệ nơi cơng tác, làm việc người tố cáo Luật tố cáo quy định: người tố cáo bảo đảm vị trí công tác, không bị phân biệt đối xử việc làm hình thức, khơng trả thù, trù dập, đe doạ, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo - Trường hợp người tố cáo cán bộ, công chức, viên chức có cho người có thẩm quyền quản lý, sử dụng có hành vi trù dập, phân biệt đối xử thuyên chuyển công tác dẫn đến giảm thu nhập, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp có quyền u cầu văn người giải tố cáo người đứng đầu quan cấp trực tiếp người có thẩm quyền quản lý, sử dụng có biện pháp xem xét, xử lý người có hành vi Chậm 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn yêu cầu bảo vệ, người giải tố cáo có trách nhiệm kiểm tra, xác minh Khi có cho yêu cầu người tố cáo đáng, người giải tố cáo phải áp dụng biện pháp theo thẩm quyền: - Xử lý kịp thời người có hành vi trả thù, trù dập, đe dọa làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo; - Thuyên chuyển công tác người bảo vệ sang quan, tổ chức, đơn vị khác có đồng ý họ để tránh bị trù dập, phân biệt đối xử; - Ra định xử lý theo thẩm quyền kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật người có hành vi trả thù, trù dập, đe dọa làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người bảo vệ Trường hợp người tố cáo người làm việc theo hợp đồng lao động mà khơng phải viên chức: có quyền u cầu văn với tổ chức cơng đồn sở, quan quản lý lao động quan có thẩm quyền khác địa phương có biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chậm 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu bảo vệ, người có thẩm quyền bảo vệ có trách nhiệm kiểm tra, xác minh Trường hợp u cầu người tố cáo đáng người có thẩm quyền bảo vệ phải áp dụng biện pháp theo thẩm quyền: - Yêu cầu người sử dụng lao động chấm dứt hành vi vi phạm; khôi phục vị trí cơng tác, việc làm, khoản thu nhập lợi ích hợp pháp khác từ việc làm cho người bảo vệ; - Kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật *Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo Khi có cho rằng, việc tố cáo xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín người thân thích mình, người tố cáo có quyền u cầu người giải tố cáo, quan công an áp dụng biện pháp bảo vệ cần thiết Yêu cầu bảo vệ phải văn Trường hợp khẩn cấp, người tố cáo yêu cầu trực tiếp miệng thông qua phương tiện thông tin khác, sau phải thể văn Đây sở để quan xác định biện pháp bảo vệ phù hợp, bảo đảm tính khả thi thực tiễn Trong trình giải tố cáo xét thấy có nguy xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín người bảo vệ, người giải tố cáo có trách nhiệm áp dụng theo thẩm quyền đề nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ thông báo cho người bảo vệ biết - Bảo vệ tính mạng, sức khỏe: Nếu xác định hành vi xâm hại người bảo vệ diễn có nguy xảy tức khắc, tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm, người có thẩm quyền giải tố cáo phải đạo phối hợp với quan công an nơi người bảo vệ cư trú, làm việc, học tập quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp: bố trí lực lượng, phương tiện, công cụ để bảo vệ an toàn cho người bảo vệ nơi cần thiết; di chuyển người bảo vệ đến nơi an toàn Khi ngăn chặn hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe người bảo vệ, tùy theo trường hợp cụ thể, người có thẩm quyền giải tố cáo đạo, phối hợp với quan công an nơi người bảo vệ cư trú, làm việc, học tập quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp: xử lý theo thẩm quyền đề nghị người có thẩm quyền xử lý người có hành vi xâm hại; trường hợp xác định việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe người bảo vệ có nguy tái diễn định bảo vệ xây dựng kế hoạch bảo vệ Căn vào tính chất, mức độ khả xảy thực tế hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe người bảo vệ, quan định bảo vệ xem xét, áp dụng biện pháp: bố trí nơi tạm lánh người tố cáo, người thân thích họ có nguy bị xâm phạm đến tín mạng, sức khỏe; bố trí lực lượng, phương tiện, công cụ để trực tiếp bảo vệ; hạn chế phạm vi lại, quan hệ giao tiếp, thăm gặp, làm việc, học tập người bảo vệ thời hạn định; di chuyển giữ bí mật chỗ ở, nơi làm việc, học tập người bảo vệ; xử lý hành kiến nghị xử lý hình hành vi công, xâm hại đe dọa công, xâm hại; áp dụng biện pháp hành khác nhằm ngăn chặn hành vi công, xâm hại đe dọa công xâm hại người bảo vệ; thay đổi tung tích, lai lịch, đặc điểm nhân thân, nhân dạng người bảo vệ - Bảo vệ tài sản:Trường hợp xác định hành vi xâm hại tài sản xảy xảy tức khắc, tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi xâm hại, người có thẩm quyền giải tố cáo đạo, phối hợp với quan công an nơi có tài sản quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ Khi ngăn chặn hành vi xâm hại, người có thẩm quyền giải tố cáo theo thẩm quyền đạo, phối hợp với quan công an nơi có tài sản quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp: yêu cầu người có hành vi xâm hại đến tài sản người bảo vệ chấm dứt hành vi vi phạm; xử lý theo thẩm quyền đề nghị người có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật - Bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm quyền nhân thân: Căn vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm, người có thẩm quyền bảo vệ áp dụng biện pháp: Yêu cầu người có hành vi xâm hại chấm dứt hành vi vi phạm buộc xin lỗi, cải cơng khai; xử lý theo thẩm quyền đề nghị người có thẩm quyền xử lý người có hành vi vi phạm; đề nghị quan, tổ chức, đơn vị có liên quan khơi phục danh dự, uy tín, nhân phẩm quyền nhân thân khác bị xâm hại *Bảo vệ nơi cư trú người tố cáo, người thân thích người tố cáo Luật tố cáo quy định người tố cáo không bị phân biệt đối xử việc thực quyền, nghĩa vụ công dân nơi cư trú trách nhiệm thuộc UBND cấp nhiệm vụ, quyền hạn Khi người tố cáo cho bị phân biệt đối xử việc thực quyền, nghĩa vụ nơi cư trú có quyền u cầu người giải tố cáo để người giải tố cáo yêu cầu Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền có biện pháp bảo vệ, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo bị xâm phạm, đồng thời xem xét, xử lý người có hành vi vi phạm Lúc đó, Chủ tịch UBND có trách nhiệm kiểm tra, xác minh, định áp dụng biện pháp: - Khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người tố cáo bị xâm phạm; - Xử lý kịp thời, nghiêm minh người có hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo; - Các biện pháp bảo vệ khác theo quy định pháp luật III Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY ĐỊNH TRÊN - Khuyến khích, động viên người dân dũng cảm đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật, giúp quan nhà nước phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Bảo vệ người tố cáo thể chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, nhân nhân - Thực tế nhiều hành vi tham nhũng, tiêu cực người có chức vụ, quyền hạn phát thông qua việc tố cáo quần chúng báo chí mà khơng phải qua quan có thẩm quyền Như vậy, cần tuyên truyền, động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền tố cáo, giai đoạn nay, mà đấu tranh chống tham nhũng nhiệm vụ trọng tâm cấp bách Đảng Nhà nước IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO TRÊN THỰC TẾ - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật bảo vệ người tố cáo người thân thích người tố cáo: Một số nội dung cần làm rõ hơn, phải nghiên cứu, bổ sung quy định cụ thể nhằm thực hiệu biện pháp bảo vệ người tố cáo hỗ trợ người tố cáo kinh tế thay đổi nơi cư trú, thay đổi công việc…; cần đảm bảo kinh phí thực biện pháp bảo vệ người tố cáo, hoàn thiện quy chế phối hợp quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm - Đổi tăng cường biện pháp nhằm bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo: Các quan, tổ chức phải thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tiếp nhận, xử lý giải tố cáo, bảo vệ người cung cấp thông tin, hỗ trợ 10 người tố cáo, người nắm giữ thông tin, tài liệu quan trọng làm chứng cho nội dung tố cáo - Hướng dẫn cụ thể yêu cầu bảo vệ người tố cáo dự kiến tình thực tế: Cần có hướng dẫn, làm rõ nội hàm khái niệm “có cứ” “nơi cần thiết”, “nơi an tồn” có ví dụ cụ thể thơng qua tình cụ thể để thuận lợi cho việc áp dụng thực sở - Tăng cường mối quan hệ phối hợp người giải tố cáo quan, tổ chức có liên quan bảo vệ người tố cáo: Hướng dẫn biện pháp hỗ trợ người tố cáo khôi phục lại điều kiện sống, làm việc, học tập bình thường sau kết thúc việc giải tố cáo; quy định trang bị phương tiện, sở vật chất phục vụ cho công tác bảo vệ; chế độ khen thưởng người bảo vệ người tố cáo; sách bồi thường thiệt hại trường hợp không bảo vệ người tố cáo; tăng cường vai trò tổ chức, đồn thể, phát huy vai trò quan báo chí, tổ chức xã hội dân công tác bảo vệ người tố cáo KẾT LUẬN Hoạt động tố cáo, tố giác tội phạm có ý nghĩa lớn phòng, chống tội phạm nói chung phòng, chống tham nhũng nói riêng Khi đấu tranh với vi phạm pháp luật đó, người tố cáo thường yếu Vì thế, để hỗ trợ, động viên người tố cáo, đòi hỏi sách pháp luật bảo vệ người tố cáo phải tiếp tục hồn thiện sát thực tế Về lí thuyết, pháp luật có quy định việc bảo vệ người tố cáo cần thực nghiêm túc từ quan địa phương, quyền nhân dân để hoạt động triển khai hiệu quả, tốt đẹp, tạo lòng tin tưởng cho nhân dân 11 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại, tố cáo, Nxb CAND; Nghị định Chính phủ số 76/2012/NĐ-CP ngày 3/10/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo; Luật tố cáo năm 2011; Hiến pháp năm 2103; Bộ Tư Pháp: Nghiên cứu trao đổi: Pháp luật bảo vệ người tố cáo số kiến ngh, năm 2012ị: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1555 http://phaply.net.vn/dien-dan-luat-gia/sua-doi-luat-to-cao-bai-3-bao-ve- nguoi-to-cao-thuc-tien-kinh-nghiem-va-nhung-kien-nghi.html http://www.thanhtra.gov.vn 13 ... 04 Phân tích quy định pháp luật hành bảo vệ người tố cáo nêu ý nghĩa quy định này làm tập học kỳ NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỐ CÁO VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO Khái niệm tố cáo Điều Luật tố cáo. .. việc ban hành văn quy định tố cáo, giải bảo vệ người tố cáo Luật Tố cáo, Bộ Luật hình sự, Luật Phòng, chống tham nhũng, Tuy nhiên, quy định pháp luật có hạn chế Nhiều trường hợp, người tố cáo bị... người tố cáo thường yếu Vì thế, để hỗ trợ, động viên người tố cáo, đòi hỏi sách pháp luật bảo vệ người tố cáo phải tiếp tục hoàn thiện sát thực tế Về lí thuyết, pháp luật có quy định việc bảo vệ người

Ngày đăng: 07/11/2018, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỐ CÁO VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO

      • 1. Khái niệm tố cáo

      • 2. Thực trạng

      • II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO

      • III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY ĐỊNH TRÊN

      • IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO TRÊN THỰC TẾ

      • KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • 5. Bộ Tư Pháp: Nghiên cứu trao đổi: Pháp luật về bảo vệ người tố cáo hiện nay và một số kiến ngh, năm 2012ị: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1555

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan