Tham vấn nhân dân trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sĩ luật học)

96 170 0
Tham vấn nhân dân trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân” Tư tưởng Người cịn sáng tới thời đại ngày nay, khơng có ý nghĩa nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc mà cịn có ý nghĩa vơ to lớn q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt công đổi đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014 kế thừa, tiếp thu phát huy tinh hoa Hiến pháp trước, tư tưởng Hồ Chí Minh Hiến pháp nhiều nước giới Theo đó, Hiến pháp năm 2013 có sửa đổi, bổ sung phát triển quan trọng nhằm khẳng định mạnh mẽ quyền làm chủ nhân dân Cùng với đó, Hiến pháp có quy định cụ thể phương thức để nhân dân thực quyền làm chủ Pháp luật thể ý chí nhà nước, mà nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước Do đó, vai trị nhân dân nhà nước thể rõ thông qua hoạt động tham gia xây dựng pháp luật Có thể nói, chưa lúc nào, chưa vai trò nhân dân lại nhấn mạnh đề cao mạnh mẽ lúc Bởi suy cho cùng, mục đích nhà nước xã hội chủ nghĩa đem lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Muốn vậy, nhà nước khơng thể xây dựng sách, pháp luật theo ý chí chủ quan riêng mà phải tích cực lắng nghe ý kiến nhân dân, đồng điệu với suy nghĩ dân Có vậy, pháp luật thực vào sống, phát huy hiệu thực tế đạt mục đích điều chỉnh Trong năm qua, hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật nước ta đạt nhiều kết đáng khích lệ, hình thức tham vấn ngày đa dạng, ý kiến đóng góp có nội dung phong phú, chất lượng đến từ nhiều nhóm đối tượng khác nhau… Điều có sở pháp lý tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật có nhiều điểm tiến so với trước Quyền nhân dân tham gia xây dựng pháp luật không ghi nhận Hiến pháp mà quy định cụ thể nhiều văn pháp luật khác Tuy nhiên, hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt Nam gặp phải nhiều hạn chế Hoạt động phần lớn cịn mang tính hình thức, chưa nhận quan tâm mức từ cấp, ngành nhân dân Tham vấn nhân dân nhiều diễn chiều, tức nhân dân đóng góp ý kiến khơng nhận lại phản hồi từ phía quan chủ trì tham vấn Bên cạnh đó, nhận thức nhân dân cán bộ, công chức hoạt động tham vấn chưa thực sâu sắc, khâu tổ chức tham vấn cịn bộc lộ nhiều yếu kém… Nếu tình trạng diễn thời gian dài khiến cho hoạt động tham vấn nhân dân trở nên vơ nghĩa, tiêu tốn chi phí, thời gian… mà làm giảm sức hút, niềm tin nhân dân hoạt động xây dựng pháp luật nước nhà Do vậy, để phát huy ưu điểm, hạn chế yếu điểm, hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật nước ta cần phải có thay đổi tồn diện lý luận thực tiễn Đây vấn đề cấp bách giai đoạn nay, giải điều vấn đề liên quan đến dân chủ bảo đảm, góp phần vào cơng cơng khai, minh bạch hóa việc hoạch định, ban hành thực thi sách, quy định pháp luật đất nước Chính lẽ trên, luận văn tốt nghiệp mình, học viên xin lựa chọn đề tài: “Tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Về hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan Có thể liệt kê viết, cơng trình nghiên cứu sau: Năm 2015, Thư viện Quốc hội - Văn phòng Quốc hội phối hợp với Quỹ Châu Á thực cơng trình “Nghiên cứu tham vấn cơng chúng quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật” nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để nâng cao tham gia người dân vào quy trình lập pháp Luận văn thạc sĩ luật học “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng Luật Việt Nam nay” tác giả Lê Thị Thiều Hoa năm 2006 Luận văn xây dựng luận khoa học thực tiễn bảo đảm tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật, sở đó, đề xuất số giải pháp pháp lý, mơ hình thu hút tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng luật nói riêng góp phần đổi nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật nói chung Tài liệu “Hướng dẫn tham vấn công chúng Hội đồng nhân dân” Dự án tăng cường lực cho quan dân cử Việt Nam (giai đoạn III) tổ chức biên soạn năm 2012 nhằm hướng dẫn, phổ biến kinh nghiệm, học, sử dụng tình thực tiễn cập nhật Bài viết “Tham vấn cơng chúng: Đánh giá thực trạng đề xuất phương án quy định” tác giả Nguyễn Đức Lam Dự án Phát triển lập pháp quốc gia Bài viết đánh giá thực trạng lấy ý kiến nhân dân vào hình thức văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, viết đề xuất số kiến nghị thiết kế quy định tham vấn dự thảo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Bài viết “Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động lấy ý kiến trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật” Tiến sĩ Bùi Thị Đào năm 2015 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Bài viết chủ yếu phân tích, làm rõ yếu tố định đến tính xã hội pháp luật thơng qua hoạt động lấy ý kiến trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật Bên cạnh cịn có viết đăng tạp chí như: Bài viết “Bàn việc lấy ý kiến nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật” tác giả Cao Kim Oanh, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 7/2013; Bài viết “Tham vấn nhân dân dự thảo Hiến pháp sửa đổi - chất nguyên tắc thực hiện” tác giả Nguyễn Như Phát, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10 (2012); Bài viết “Phát huy vai trò nhà khoa học xây dựng pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10 (2005)… Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật khía cạnh định hoạt động khẳng định vị trí, vai trò quan trọng nhân dân xây dựng pháp luật; trách nhiệm quan nhà nước để vị trí, vai trị quan trọng bảo đảm thực tế…Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại góc độ chung mà chưa sâu vào vấn đề cụ thể, giải pháp đưa cịn mang tính định hướng, lẻ tẻ; chưa phân tích cách tồn diện, đầy đủ, có hệ thống tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Do hệ thống văn quy phạm pháp luật có phạm vi rộng lớn, gồm nhiều văn với tên gọi nhiều quan khác ban hành nên luận văn khơng có điều kiện nghiên cứu hết mà tập trung nghiên cứu hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành Bởi văn có hiệu lực pháp lý cao, mang tính khái quát, sở để ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật địa phương Do đó, văn phải thể tập trung nhất, đầy đủ ý chí nguyện vọng nhân dân Mục tiêu nghiên cứu Luận văn Mục tiêu luận văn nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống mặt lý luận, pháp lý hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Thông qua thực tiễn hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật thành tựu đạt mặt tồn cần phải khắc phục, phân tích nguyên nhân dẫn tới ưu điểm, hạn chế Trên sở vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu Luận văn - Tham vấn nhân dân xây dựng pháp luật hiểu nào? Tại cần tham vấn nhân dân? - Hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật bao gồm nội dung gì? - Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật? - Trong thời gian qua, hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt Nam diễn nào? Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế? - Để phát huy mặt tích cực, khắc phục tồn tại, hạn chế liên quan đến hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật cần phải có giải pháp cụ thể nào? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực Luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể luận văn sử dụng: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn giải, phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp liệt kê… Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn - Từ phân tích vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn luận văn cho người đọc thấy ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Đặc biệt, thơng qua việc phân tích vấn đề liên quan đến: chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức tham vấn xử lý kết tham vấn nhân dân… xây dựng văn quy phạm pháp luật, luận văn giúp cho độc giả thấy rõ quyền nghĩa vụ khâu, giai đoạn trình tham vấn; góp phần nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm cho nhân dân, cán bộ, công chức - Những quan điểm, giải pháp đưa mang tính toàn diện, vừa bảo đảm mặt pháp lý vừa bảo đảm hiệu thực tế Những sáng kiến đưa với mong muốn hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt Nam thực trở thành hoạt động hợp với ý Đảng, lòng dân… - Các kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo cho quan hữu quan trình hoạch định sách, xây dựng hồn thiện pháp luật tham vấn nhân dân Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cho quan tâm đến hoạt động Bố cục Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Bảng danh mục chữ viết tắt, luận văn gồm có chương : Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp lý tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật; Chương 2: Thực trạng tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt Nam; Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THAM VẤN NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát chung hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật cần thiết, ý nghĩa tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật 1.1.1 Khái niệm xây dựng văn quy phạm pháp luật Pháp luật biểu bên dạng chủ yếu tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Trong giai đoạn nay, hoạt động xây dựng pháp luật Nhà nước Việt Nam chủ yếu tập trung vào việc ban hành văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục pháp luật quy định, có quy tắc xử chung (quy phạm pháp luật), có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội.Văn quy phạm pháp luật có đặc điểm sau đây: Là văn có chứa đựng quy tắc xử chung, quy tắc xử ban hành cho trường hợp cụ thể tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất trường hợp tất tổ chức hay cá nhân dự liệu phải thực hiện; Do chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; Có tên gọi cụ thể theo quy định pháp luật Hiến pháp, luật, nghị định…; Được nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp động viên, khuyến khích, thuyết phục…và đặc biệt biện pháp cưỡng chế nhà nước; Được thực áp dụng nhiều lần sống cho nhiều vụ việc hay đối tượng khác thời gian văn có hiệu lực Với ưu điểm dễ phổ biến, dễ kiểm soát, đơn giản ban hành sửa đổi lại mang tính pháp lí cao ban hành chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật với tên gọi cụ thể, văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật chủ yếu ưu tiên sử dụng xã hội đại Xây dựng VBQPPL hoạt động nhà nước nhằm thể thực quyền lực nhà nước mà sản phẩm hoạt động VBQPPL Thông qua văn pháp luật nói chung VBQPPL nói riêng, nhà nước thể thực quyền lực Để tiến hành hoạt động này, nhà nước quy định mặt pháp lý quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn thủ tục, trình tự ban hành vấn đề có liên quan, để đảm bảo VBQPPL hình thành thực phương tiện ghi nhận cách trung thực, xác ý chí Nhà nước, nguyện vọng đáng nhân dân Xây dựng VBQPPL hoạt động mang tính tổ chức chặt chẽ, diễn theo quy trình định với nội dung là: Thứ nhất, làm sáng tỏ nhu cầu cần thiết việc điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội, xác định đối tượng áp dụng, phạm vi áp dụng văn phương pháp điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội đó; Thứ hai, cơng nghệ sáng tạo quy phạm pháp luật Nhà nước có quy định chặt chẽ thẩm quyền, tên gọi, nội dung, nguyên tắc trình tự, thủ tục ban hành loại VBQPPL định Việc đặt quy định có tác dụng bảo đảm cho VBQPPL ban hành có chất lượng, mang tính khoa học, thể đầy đủ ý chí nhà nước, phát huy hiệu lực có hiệu thực tế Như vậy, định nghĩa: Xây dựng văn quy phạm pháp luật hoạt động quan, tổ chức, cá nhân tiến hành theo nguyên tắc, quy tắc, trình tự, thủ tục pháp luật quy định để tạo văn quy phạm pháp luật, bao gồm việc sửa đổi hủy bỏ văn quy phạm pháp luật Trong xây dựng văn quy phạm pháp luật gồm nhiều hoạt động, tiến hành theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định đề xuất sáng kiến xây dựng văn bản, lập kế hoạch xây dựng, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, thảo luận, thông qua Xây dựng VBQPPL cần tiến hành thường xuyên, liên tục, khoa học để củng cố nhà nước, quản lý mặt khác đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu ổn định phát triển bền vững đất nước 1.1.2 Các nguyên tắc xây dựng văn quy phạm pháp luật Tồn nhiều nguyên tắc xây dựng pháp luật liên quan đến phương diện kỹ thuật lập pháp phương diện trị xã hội hoạt động Dưới số nguyên tắc xây dựng VBQPPL : - Nguyên tắc tuân theo hiến pháp pháp luật xây dựng văn quy phạm pháp luật: Nguyên tắc thể ở: tuân thủ đầy đủ tổ chức,cá nhân thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng VBQPPL Để bảo đảm cho VBQPPL xây dựng có giá trị pháp lý, chúng phải xây dựng thẩm quyền, trình tự, thủ tục nội dung hình thức; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống VBQPPL hệ thống pháp luật, đặc biệt phải tơn trọng tính tối cao hiến pháp luật Điều đòi hỏi VBQPPL quan cấp ban hành không trái với VBQPPL quan cấp ban hành, văn luật không trái với văn luật tất VBQPPL không trái với hiến pháp - Nguyên tắc tôn trọng quy luật khách quan xây dựng văn quy phạm pháp luật: Quá trình xây dựng pháp luật phải phản ánh yêu cầu khách quan cần thiết phải điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội định Nội dung VBQPPL phải phù hợp với quy luật khách quan, bảo đảm phát huy vai trị tích cực pháp luật đời sống xã hội Để đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quy luật khách quan xây dựng VBQPPL trước bắt tay vào xây dựng pháp luật cần nghiên cứu sâu sắc thực tiễn xã hội, điều kiện kinh tế, trị, tư tưởng, tâm lý xã hội; đặc điểm dân cư, nhu cầu tầng lớp, nhóm nghề nghiệp; vấn đề dân tộc sắc tộc; khả thực quy định pháp luật thực tế… thông tin từ việc nghiên cứu sở tốt để xây dựng VBQPPL phù hợp Các dự án luật phải nhiều quan tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng, đặc biệt cần có nhiều phương án quan có thẩm quyền lựa chọn - Nguyên tắc khoa học, kịp thời: Nguyên tắc khơng địi hỏi nội dung VBQPPL mà đòi hỏi hình thức thể chúng Về nội dung VBQPPL phải xây dựng sở thành tựu khoa học nhất, hình thức bố cục, cấu trúc, cách thức trình bày quy phạm pháp luật, văn pháp luật phải mang tính khoa học Nguyên tắc khoa học cho phép loại trừ mâu thuẫn pháp luật, bảo đảm tính thống VBQPPL Mỗi quy phạm pháp luật cần xếp lơgíc, hợp lý hệ thống quy phạm pháp luật Nội dung VBQPPL phải xác, biểu đạt rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực Tính khoa học biểu kế hoạch xây dựng pháp luật chặt chẽ có tính khả thi, hình thức thu thập, xử lý thơng tin, tiếp thu ý kiến góp ý q trình xây dựng VBQPPL bảo đảm tính khách quan, khoa học Việc ban hành VBQPPL phải kịp thời, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi sống Trong dự án luật phải xóa bỏ chỗ trống hệ thống pháp luật thực định, đồng thời hủy bỏ hay thay đổi kịp thời quy định pháp luật khơng cịn phù hợp quy định trái với hiến pháp luật - Nguyên tắc dân chủ, công khai xây dựng văn quy phạm pháp luật: Nguyên tắc đòi hỏi hiến pháp, luật phải ban hành đường trưng cầu ý dân quan đại diện nhân dân bầu Các dự án luật, đạo luật ban hành cần phải thông tin đầy đủ, rộng rãi đến nhân dân, đối tượng áp dụng luật Việc xây dựng VBQPPL có tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân, nhằm làm cho pháp luật thể ý chí, nguyện vọng tầng lớp nhân dân xã hội Nguyên tắc cho phép phát huy trí tuệ đông đảo tầng lớp nhân dân xã hội vào hoạt động xây dựng pháp luật, đồng thời góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Sự tham gia nhân dân vào trình xây dựng VBQPPL điều kiện để đảm bảo tự giác thực pháp luật nghiêm minh có hiệu sau - Nguyên tắc chuyên nghiệp xây dựng văn quy phạm pháp luật: Nguyên tắc chuyên nghiệp xây dựng VBQPPL đòi hỏi trình chuẩn bị dự thảo dự án luật phải có tham gia luật gia, nhà kinh tế, nhà xã hội, chuyên gia giỏi lĩnh vực khác đời sống xã hội Những chuyên gia nói phải người có hiểu biết sâu sắc khía cạnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… liên quan đến nội dung dự án luật có khả biểu đạt chúng kỹ thuật pháp lý tiên tiến Trong trình soạn thảo dự án luật cần có tham vấn ý kiến nhân dân chuyên gia nước - Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống, tính khả thi quy định pháp luật xây dựng: Các VBQPPL xây dựng cần phải thật chặt chẽ, hoàn chỉnh, song đồng thời phải phù hợp với hệ thống pháp luật hành, nghĩa là, với VBQPPL khác chúng phải tạo thành hệ thống, không mâu thuẫn, không trái không để lại chỗ trống hệ thống pháp luật đất nước Khi xây dựng VBQPPL phải ý để quy định pháp luật phải có khả thực thực tế Sự phù hợp với điều kiện thực tế (về vật chất, kỹ thuật, tổ chức, văn hóa ) bảo đảm cho VBQPPL thi hành thực tế Nếu quy định pháp luật khơng phù hợp với thực tế khó thi hành thực tế thi hành hiệu không cao - Ngun tắc hài hồ hố pháp luật xây dựng văn quy phạm pháp luật: Nguyên tắc đòi hỏi VBQPPL xây dựng phải phù hợp với điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia, với pháp luật quốc gia có quan hệ hợp tác làm ăn với quốc gia Các VBQPPL quốc gia ban hành khơng làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên 10 Ngoài ngun tắc cịn có ngun tắc nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo đảng cầm quyền; nguyên tắc bảo đảm hài hoà lợi ích lực lượng xã hội 1.1.3 Quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Mỗi VBQPPL có vị trí, vai trị khác nhau, đó, VBQPPL khơng khác tên gọi mà quy trình xây dựng, ban hành chúng không giống Tuy nhiên, điểm chung VBQPPL trình xây dựng, ban hành thiếu công đoạn lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Nếu bỏ qua nét đặc thù, riêng biệt công tác xây dựng pháp luật quan, tổ chức khác nhau, loại văn quy phạm pháp luật khác phân giai đoạn trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt Nam sau: Thứ nhất, giai đoạn định việc ban hành văn quy phạm pháp luật: Trong giai đoạn này, cần tiến hành hoạt động nhận thức nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội; định việc chuẩn bị dự án văn quy phạm pháp luật - Nhận thức nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Các chủ thể có thẩm quyền phải nhận thức nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội, quan hệ xã hội nảy sinh cách khách quan xã hội cần đến điều chỉnh pháp luật cần thiết phải thay đổi điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội định (nhận thức nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội để ban hành, sửa đổi, bãi bỏ quy định hay văn quy phạm pháp luật đó) - Sau nhận thức nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội, quan, tổ chức, cá nhân đề xuất, đề nghị, kiến nghị việc xây dựng VBQPPL Trước lập đề nghị xây dựng VBQPPL, quan, tổ chức có thẩm quyền phải tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đề nghị xây dựng VBQPPL; tổng hợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý - Ra định chuẩn bị dự án văn quy phạm pháp luật Từ đề xuất, đề nghị, kiến nghị tổ chức, cá nhân việc xây dựng văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền tập hợp, thẩm tra thấy phù hợp định việc chuẩn bị dự án văn quy phạm pháp luật Thứ hai, giai đoạn chuẩn bị dự thảo văn quy phạm pháp luật: Việc chuẩn bị dự án văn quy phạm pháp luật bao gồm việc thành lập ban soạn thảo, ban thư 82 Thứ nhất, tổ chức buổi hội nghị, tọa đàm để cá nhân, quan có hội trao đổi với kinh nghiệm tổ chức tham vấn Đồng thời, thông qua hội nghị, tọa đàm để giới thiệu hoạt động tham vấn nước lắng nghe tư vấn từ chuyên gia, nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn nước Thứ hai, phải thường xuyên mở khóa tập huấn tham vấn nhân dân Mục đích khóa tập huấn nhằm trang bị kỹ cần thiết cho cán bộ, công chức tổ chức tham vấn Do đó, cán bộ, công chức tham gia tập huấn đào tạo kỹ sau64: Một là, kỹ trình bày vấn đề Khi muốn thuyết trình cho người nghe nội dung tham vấn thuyết phục người tham vấn thể ý kiến cần ý tới số kỹ sau: - Đi thẳng vào vấn đề mục đích, yêu cầu, nội dung tham vấn tác động dự kiến tới người tham vấn để họ hiểu rõ lợi ích tham gia tham vấn; - Cân đối thời gian trình bày, tránh nói dài; - Sử dụng ngơn ngữ sáng, giản dị, đặt câu hỏi cách rõ ràng, dễ hiểu, không gây hiểu nhầm Việc sử dụng ngôn ngữ, cách thức trình bày phải phù hợp với nhóm đối tượng tham vấn; - Nên quan sát thái độ người nghe để điều chỉnh cách nói, cách trình bày; - Chú trọng hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ cử chỉ, cách ăn mặc, lại, phong thái Đối với hình thức lấy ý kiến thơng qua internet, kỹ trình bày vấn đề thể thông qua cách đăng tải thơng tin hoạt động tham vấn Theo đó, người giao nhiệm vụ cần trình bày vấn đề cách ngắn gọn, dễ hiểu phải bảo đảm đầy đủ nội dung cần phải có, đặc biệt, đăng tải dự thảo phải đính kèm theo tài liệu có liên quan Hạn chế tối đa việc đăng tải tồn văn dự thảo khơng nhấn mạnh nội dung cần tham vấn Kỹ sử dụng thành thạo tin học lợi để việc đăng tải thông tin khoa học Hai là, kỹ lắng nghe ý kiến góp ý nêu câu hỏi Thái độ người tham vấn lắng nghe ý kiến chi phối tới tâm lý người tham vấn Nếu người tham vấn thể cầu thị, tập trung nghe người tham vấn trình bày đặt câu hỏi lúc khiến người tham vấn 64 Tham khảo tại: Văn phòng Quốc hội- UNDP (2012), Quy trình cách thức thực tham vấn cơng chúng hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 83 cảm thấy đóng góp có giá trị, từ tích cực việc bày tỏ quan điểm Để làm điều này, trình tham vấn, người thực tham vấn cần phải: - Không ngắt lời người nói, làm gián đoạn nội dung trình bày; - Vừa nghe, vừa suy nghĩ vấn đề mà người tham vấn trình bày; - Thể quan tâm, khích lệ cử tích cực; - Tránh đưa lời nhận xét vội vàng ý kiến đóng góp đến kết luận; - Có ý kiến trao đổi, đặt câu hỏi lúc để làm rõ thêm vấn đề mà đối tượng tham vấn vừa trình bày Đặt câu hỏi vào thời điểm hợp lý nội dung hợp lý Ba là, kỹ trao đổi trình tham vấn Sau lắng nghe ý kiến góp ý, nhiệm vụ người tổ chức tham vấn phải tạo khơng khí trao đổi cởi mở, gần gũi để tránh tượng người tham vấn bị động, trả lời hỏi Người tham vấn khơng trình bày quan điểm mà cịn có quyền u cầu chủ thể tham vấn giải thích vấn đề chưa rõ dự thảo Sự trao đổi phải diễn thẳng thắn, bình đẳng để đến thống nhất, tránh áp đặt theo ý muốn chủ quan từ phía Để sẵn sàng trả lời câu hỏi mà đối tượng tham vấn đưa đòi hỏi chủ thể tham vấn phải có chuẩn bị kỹ lưỡng dự tính trước tình phát sinh, đó, quan trọng phải nắm rõ nội dung, ý tưởng dự thảo Bên cạnh đó, phân tích, xử lý kịp thời nhiều loại thơng tin kỹ cần thiết trình tham vấn Thứ ba, biên soạn phát hành tài liệu tham vấn cho thành viên Ủy ban, Đoàn đại biểu Quốc hội cán Vụ chuyên môn giúp việc, tài liệu hướng dẫn có tính chất thực tế, “cầm tay việc” Các tài liệu cần có nội dung sau: khái niệm, tính chất, ý nghĩa tham vấn; pháp lý để tiến hành tham vấn; cách thức áp dụng Đặc biệt, nội dung cốt lõi tài liệu dạng hướng dẫn cách chuẩn bị, tiến hành tham vấn thực tế Lưu ý rằng, tính chất hướng dẫn, tài liệu cần phải gọn, rõ, cụ thể, thực tế, theo mục việc, tránh trình bày nhiều lý luận65 Bên cạnh đó, thái độ coi trọng nhân dân phẩm chất mà tất cán bộ, công chức cần phải có Đối tượng tham vấn đa dạng, thuộc nhiều thành 65 Nguyễn Ngọc Giao (2014), Báo cáo nghiên cứu tài liệu tham vấn nhân dân quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, Hội thảo bàn tham vấn nhân dân Việt Nam 84 phần khác xã hội, họ nhà tri thức người lao động nghèo Nhưng điểm chung họ có quyền tham gia quản lý nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật vậy, phải tạo điều kiện để họ thực quyền Nhất với đối tượng gặp phải hạn chế định như: vùng dân cư có trình độ dân trí thấp, người khuyết tật, người mang mặc cảm thân (ví dụ: người nghiện ma túy, người bị xâm hại tình dục…) người cán bộ, cơng chức phải phát huy phẩm chất việc tuyên truyền, hướng dẫn người dân hoạt động tham vấn Phẩm chất người cán bộ, công chức thể hoạt động thu thập, tổng hợp, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến Theo đó, trình tham vấn, phải “ghi chép đầy đủ, trung thực, tỷ mỷ, lời, ý công chúng, người tham vấn Khơng suy đốn, khơng lồng ý kiến cá nhân người thực tham vấn vào biên bản”66 Việc nghiên cứu, tiếp thu ý kiến phải sở khách quan, công tâm, cân nhắc đến quyền lợi người dân 3.2.5 Nâng cao ý thức pháp luật tinh thần trách nhiệm nhân dân tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật Người dân không tham gia xây dựng pháp luật khơng bị coi vi phạm Tuy nhiên, mục đích tham vấn thu thập, tiếp thu ý kiến nhân dân Do vậy, phải để người dân ý thức quyền nghĩa vụ từ có trách nhiệm tham gia vào hoạt động tham vấn nhiệm vụ cấp bách cấp, ngành Giải pháp để nâng cao ý thức pháp luật tinh thần trách nhiệm nhân dân tham gia xây dựng VBQPPL bao gồm: Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến pháp luật tham vấn nhân dân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến tới người dân quy định pháp luật hành hoạt động tham vấn để người dân tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động lập pháp, lập quy Lưu ý rằng, trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật đối tượng khác khác nhau, vậy, phải lựa chọn phương pháp tuyên truyền, phổ biến cho phù hợp Thực tế, có biện pháp tuyên truyền, phổ biến nhiều địa phương áp dụng đem lại hiệu cao Đó biện pháp: tun truyền, phổ biến thơng qua họp tổ dân phố, thôn, bản; lồng ghép kiện văn hóa; thơng qua phương tiện thông tin đại chúng (nhất đài 66 Thư viện Quốc hội- Văn phòng Quốc hội Quỹ Châu Á, tlđd thích 19, tr 74 85 phát địa phương)…Trong số trường hợp cần thiết, tuyên truyền, phổ biến tới cá nhân, hộ gia đình Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật không tách rời với việc nâng cao trình độ dân trí, giáo dục đạo đức cải thiện đời sống cho nhân dân Thứ hai, công khai, minh bạch, bảo đảm điều kiện cần thiết để người dân tham gia tích cực, hiệu vào hoạt động xây dựng pháp luật Theo đó, thơng tin cần thiết q trình xây dựng VBQPPL phải công khai tới người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng Khi đăng tải dự thảo hay vấn đề liên quan đến hoạt động tham vấn trang thông tin điện tử cần phải có chế thơng báo cho cơng chúng biết việc đăng tải Có thể sử dụng hình thức gửi thông báo tự động qua email truy cập vào trang web bất kỳ, thông tin hoạt động tham vấn xuất phía góc hình máy tính điện thoại với dấu hiệu bật để thu hút ý người dùng internet Có thực tế là, nỗi lo cơm, áo, gạo, tiền khiến người ta khơng cịn đủ tâm sức để nghĩ đến vấn đề khác nữa, xây dựng pháp luật vậy, quy định tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân Nhiệm vụ nhà nước lúc phải tạo điều kiện cần thiết để nhân dân tự nguyện, hăng hái tham gia vào hoạt động tham vấn Các điều kiện bảo đảm việc, hoạt động tham vấn diễn ra, quan, doanh nghiệp, đơn vị phải có trách nhiệm dành khoảng thời gian hợp lý để người dân tồn tâm, tồn ý với ý kiến đóng góp Và khoảng thời gian phải tính vào thời gian lao động, làm việc nhân dân Ngân sách nhà nước chi trả trường hợp để tránh gây tổn thất cho phía người sử dụng lao động Bên cạnh đó, chủ thể tổ chức tham vấn phải có trách nhiệm hướng dẫn, tận tình giải đáp thắc mắc người dân xuyên suốt trình diễn tham vấn Thứ ba, có chế thu hút tham gia góp ý người dân Sức hút, nguồn động viên, khích lệ nhân dân tích cực tham gia vào hoạt động tham vấn chủ yếu đến từ việc xây dựng lòng tin nhân dân nhà nước Để có niềm tin công chúng, trước hết quan nhà nước phải bảo đảm lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến đóng góp người dân, bảo đảm rằng, VBQPPL ban hành hội tụ cơng sức, trí tuệ nhân dân Khi người dân thấy mong mỏi đáng nhà nước lắng nghe phản ánh VBQPPL hoàn thiện, họ tự ý thức trách nhiệm 86 lần tham vấn tiếp sau Khơng thế, ý thức cịn có sức lan tỏa tới cộng đồng Sự thu hút cịn đến từ tơn vinh giá trị người tham gia hoạt động tham vấn Do đó, với ý kiến đóng góp có giá trị, nhà nước cần có biện pháp khích lệ, động viên kịp thời tới nhân dân Đó biện pháp khích lệ mặt vật chất tinh thần Đặc biệt, với ý kiến đóng góp địi hỏi nhiều trí tuệ, cơng sức người dân, nhà nước cần phải có khoản thù lao xứng đáng dành cho họ Ngay với ý kiến đóng góp khơng có nhiều giá trị, khơng thể tiếp thu, bên cạnh việc phải giải trình cụ thể, quan nhà nước nên ghi nhận tinh thần người dân bày tỏ mong muốn người dân góp ý lần tham vấn 3.2.6 Tăng cường đầu tư điều kiện sở vật chất, khoa học công nghệ phục vụ hoạt động tham vấn nhân dân Như phân tích, điều kiện sở vật chất, khoa học công nghệ yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tham vấn nhân dân xây dựng VBQPPL Sự chuẩn bị đầy đủ, chu đáo yếu tố tạo điều kiện để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lâu dài hoạt động tham vấn Do đó, để tăng cường đầu tư điều kiện sở vật chất, khoa học công nghệ phục vụ hoạt động tham vấn nhân dân cần phải: Thứ nhất, tăng cường đầu tư kinh phí để xây dựng địa điểm tham vấn trang bị phương tiện phục vụ hoạt động tham vấn nhân dân Địa điểm tham vấn lựa chọn tùy thuộc vào đối tượng, hình thức tham vấn Thơng thường, hoạt động tham vấn thường diễn quan, đơn vị hay trụ sở Ủy ban nhân dân…Tuy nhiên, phải đảm bảo địa điểm tổ chức tham vấn có phịng họp rộng, thống mát, đầy đủ chỗ ngồi cho đối tượng tham gia…Trong trường hợp địa điểm tham vấn không đủ sức chứa lý phải lựa chọn địa điểm tham vấn khác phù hợp lựa chọn địa điểm tham vấn phải cân nhắc đến số yếu tố sau: “- Địa tìm hay khơng? - Giao thơng lại người dân địa phương vùng dự kiến tham vấn đến địa điểm có thuận lợi hay khơng? - Địa điểm có thuận lợi người khuyết tật hay khơng? - Có đảm bảo trung lập tính chất địa điểm hay khơng? 87 - Mơi trường địa điểm có tạo áp lực không cần thiết người tham gia hay không?”67 Đặc biệt, nơi, điều kiện lại khó khăn vùng dân tộc thiểu số… cần thiết chia thành nhiều điểm tham vấn để thuận tiện cho tham gia người dân Cùng với đó, địa điểm tổ chức tham vấn phải trang bị đầy đủ phương tiện phục vụ cần thiết Trong bao gồm: phương tiện lại phục vụ cán bộ, công chức làm công tác tổ chức, trường hợp người dân gặp khó khăn vấn đề lại phải có phương tiện để đưa đón nhân dân đến địa điểm tổ chức tham vấn; thiết bị kỹ thuật máy tính, đèn chiếu, micro…phải chuẩn bị sẵn sàng để tạo điều kiện cho đối tượng tham gia dễ dàng theo dõi, tiết kiệm thời gian trình bày; tài liệu cần thiết liên quan đến dự thảo phải bảo đảm cung cấp đầy đủ tới đối tượng tham gia Các thiết bị kỹ thuật camera, máy ghi âm… nên trang bị đầy đủ để ghi lại q trình đóng góp ý kiến nhân dân, làm sở để quan nhà nước xử lý xác, khách quan kết tham vấn Ngoài ra, phải xây dựng phương án dự phòng trường hợp điều kiện khách quan xảy sở vật chất Chẳng hạn, phương án dự phòng trường hợp điện, khơng có điện… Thứ hai, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ phục vụ hoạt động tham vấn nhân dân Các quan, tổ chức, đơn vị cần thường xuyên tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động tham vấn nhân dân Thơng qua hoạt động nghiên cứu để tổng kết thực tiễn thực hiện, đúc rút kinh nghiệm đề phương án tối ưu để nâng cao chất lượng tham vấn Phát triển công nghệ phục vụ hoạt động tham vấn nói tới việc tận dụng lợi phát triển công nghệ thông tin để thúc đẩy q trình tham vấn diễn nhanh chóng, xác có hiệu Để làm điều này, cần thực đồng giải pháp sau: trang bị đầy đủ máy tính, internet; đầu tư phần mềm ứng dụng phục vụ cho hoạt động tham vấn, nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin quan, tổ chức, đơn vị; nâng cao khả sử dụng máy tính mở rộng hội cho người dân tiếp cận internet, với đối tượng nông thôn, vùng sâu, vùng xa hải đảo… 67 Văn phòng Quốc hội- UNDP (2012), Quy trình cách thức thực tham vấn công chúng hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 88 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở quan điểm đạo Đảng, giải pháp nâng cao chất lượng tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật phải triển khai nhiều mặt Trước hết, cần phải áp dụng đồng nhiều biện pháp để nâng cao nhận thức quan nhà nước xã hội vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động tham vấn nhân dân Tiếp đó, pháp luật tham vấn nhân dân cần hoàn thiện theo hướng: thống cách hiểu tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn liên quan cần đưa mơ hình chung quy trình tham vấn bản; quy định cụ thể đối tượng tham vấn, nội dung tham vấn; cần có quy định mang tính gợi mở, đa dạng hóa hình thức tham vấn, đồng thời rõ quy trình thực hiện, thủ tục tiến hành hình thức tham vấn nhân dân; điều khoản liên quan đến hoạt động tham vấn nhân dân cần quy định chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm chủ thể tham vấn; coi phối hợp, thống quan nhà nước với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động bắt buộc qúa trình tham vấn; quy định thời gian tham vấn, kinh phí dành cho hoạt động tham vấn cần tạo cân đối hợp lý để bảo đảm cho trình tham vấn diễn thực chất có hiệu Bên cạnh đó, thành cơng tham vấn phụ thuộc lớn vào kinh nghiệm, kỹ năng, phẩm chất cán bộ, công chức làm công tác tổ chức tham vấn việc nâng cao ý thức pháp luật, hình thành trách nhiệm nhân dân Khi người dân có niềm tin vào sách, pháp luật nhà nước, tin tưởng vào đội ngũ cán sạch, vững mạnh, tự thân họ thấy động lực nghĩa vụ tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước Chú trọng đầu tư điều kiện sở vật chất, khoa học công nghệ phục vụ hoạt động tham vấn nhân dân giải pháp quan trọng để mở rộng hội cho người dân tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ đắc lực cho quan, đơn vị, tổ chức triển khai trình tham vấn 90 KẾT LUẬN CHUNG Trong nhà nước văn minh, pháp luật đặt không để xây dựng, củng cố tổ chức hoạt động máy nhà nước, mà hết, pháp luật đặt để bảo vệ đời sống cộng đồng, bảo đảm quyền lợi đáng cho tầng lớp dân cư xã hội Để làm điều này, chủ trương, sách nhà nước phải hướng mối quan tâm hàng đầu tới nhân dân; ý chí nhân dân phải thể làm sáng rõ văn quy phạm pháp luật nhà nước Và đương nhiên, việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật không đơn giản việc nhà làm luật đưa ý chí nhân dân vào đó, mà cịn q trình Quá trình người dân tiếp xúc với quan điểm, định hướng xây dựng sách nhà nước, trình người dân đưa mong muốn, nguyện vọng trình nhà nước tiếp thu ý kiến nhân dân để đưa vào văn Hiểu rõ điều trên, luận văn tốt nghiệp mình, tác giả cung cấp cho người đọc nhìn đầy đủ tồn diện hoạt động tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt nam giai đoạn Theo đó, luận văn có đóng góp định: Thứ nhất, phân tích có hệ thống số vấn đề lý luận pháp lý tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Qua đó, luận văn muốn gửi tới độc giả thông điệp rằng, để pháp luật thể ý chí nhân dân, bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho nhân dân phải có nhận thức đầy đủ yếu tố liên quan đến chất, nội dung hoạt động tham vấn, thấy cần thiết phải tham vấn nhân dân xây dựng pháp luật Thứ hai, từ thực tiễn triển khai hoạt động tham vấn Việt Nam, luận văn đưa giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng hoạt động Các giải pháp chia thành hai nhóm chính: Một là, giải pháp hồn thiện khn khổ pháp lý; Hai là, giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, lực trách nhiệm chủ thể Các giải pháp mà luận văn đưa tương đối cụ thể, chi tiết Tuy nhiên, phải hiểu rằng, khơng phải lúc ý kiến đóng góp người dân việc không tiếp thu nhà nước sai Vấn đề nằm thái độ ý thức chủ thể Do đó, để giải pháp đưa sớm trở thành thực địi hỏi nỗ lực từ hai phía: tâm huyết, trách nhiệm từ phía quan nhà nước đồng lịng, hợp tác từ phía nhân dân./ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THAM VẤN NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát chung hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật cần thiết, ý nghĩa tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật 1.2 Khái niệm, chủ thể, đối tượng tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật 16 1.3 Nội dung, hình thức xử lý kết tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật 31 Chương 36 THỰC TRẠNG THAM VẤN NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 36 2.1 Những kết đạt nguyên nhân 36 2.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 44 Chương 64 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THAM VẤN NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật 64 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật 66 KẾT LUẬN CHUNG 90 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐĐBQH & HĐND Đoàn Đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân ĐBQH Đại biểu Quốc hội HĐDT Hội đồng dân tộc HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội UNDP Chương trình phát triển Liên hợp Quốc VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2009), Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Lương Phan Cừ (2012), Tham vấn công chúng hoạt động lập pháp Hội đồng dân tộc Ủy ban – Cơ sở, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Hà Nội; TS Trần Thái Dương (2006), “Đổi hình thức tham gia xây dựng sách, pháp luật kinh tế tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiệp hội kinh tế nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7), tr 19-31; Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh; Đảng cộng sản Việt Nam, Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010, Đại hội IX Đảng, Văn kiện Đại hội IX Đảng; Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng; Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng; TS Nguyễn Minh Đoan (2005), “Phát huy vai trò nhà khoa học xây dựng pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (10), tr 26 - 32; 10 Nguyễn Minh Đoan (2012), Hệ thống pháp luật Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Hồng Đức, Hà Nội; 11 TS Bùi Thị Đào (2015), “Bảo đảm tính xã hội pháp luật thông qua hoạt động lấy ý kiến trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường/ Trường Đại học Luật Hà Nội: Bảo đảm tính xã hội pháp luật hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật; 12 Nguyễn Ngọc Giao (2014), Báo cáo nghiên cứu tài liệu tham vấn nhân dân quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, Hội thảo bàn tham vấn nhân dân Việt Nam 13 Lê Thị Thiều Hoa (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng Luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 14 TS Nguyễn Thị Thu Hương (2006), “Hình thức lấy ý kiến có tính chất định nhân dân vấn đề thuộc đối tượng trưng cầu ý dân”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01), tr 7-13; 15 Trần Việt Hùng, Phạm Hữu Duệ (2006), “Một số kinh nghiệm Ủy ban Khoa học - Công nghệ - Môi trường việc thu hút nhà chuyên môn, nhà khoa học công nghệ tham gia thẩm tra, xây dựng pháp luật”, Kỷ yếu hội thảo kinh nghiệm đổi quy trình lập pháp Quốc hội; 16 ThS Lê Thiều Hoa (2011), “Tổng quan số vấn đề phản biện xã hội”, Hội thảo khoa học: Những giải pháp pháp lý việc đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động phản biện xã hội sách pháp luật Nhà nước; 17 John Gillesspie, Public Participation and Social Change, 33 Law and Society Inquiry 673, 2008; 18 Karen Czapanskiy and Rashida Manjoo, The Right of Public Participation in the Law-Making Process and the Role of the Legislature in the Promotion of this Right, University of Maryland School of Law Legal Studies Research Paper, 2008; 19 Nguyễn Đức Lam, Hoàng Minh Hiếu, John Patterson, Kit Dawney (2010), Điều trần Ủy ban nghị viện khả áp dụng Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu Dự án Tăng cường lực quan dân cử Việt Nam (giai đoạn III), Văn phòng Quốc hội UNDP Việt Nam; 20 Nguyễn Đức Lam (2015), Tham vấn công chúng: Đánh giá thực trạng đề xuất phương án quy định, Dự án phát triển lập pháp quốc gia; 21 TS Dương Thanh Mai (2006), “Sự tham gia chuyên gia, nhà khoa học vào q trình xây dựng pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (8); 22 Nguyễn Văn Mễ (2012), Tham vấn công chúng hoạt động lập pháp Đoàn đại biểu Quốc hội – sở, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Hà Nội; 23 Ngân hàng Thế giới (2010), Báo cáo phát triển Việt Nam 2010: Các thể chế đại; 24 Đặng Thị Kim Ngân (2014), “Vai trò Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam tổ chức thành viên công tác xây dựng tổ chức thi hành văn quy phạm pháp luật”, Tham luận Hội thảo: Đảm bảo tham gia nhân dân, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp xây dựng thi hành pháp luật, Hải Phòng; 25 ThS Cao Kim Oanh (2013), “ Bàn việc lấy ý kiến nhân dân trình xây dựng văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số chuyên đề tháng 7), tr 2-6, 28; 26 Nguyễn Như Phát (2012), “Tham vấn nhân dân dự thảo Hiến pháp sửa đổi – chất nguyên tắc thực hiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10); 27 Võ Minh Phương (2006), “Tổ chức lấy ý kiến nhân dân, ngành, cấp dự án Luật pháp lệnh”, Kỷ yếu Hội thảo Kinh nghiệm đổi quy trình lập pháp Quốc hội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 29 Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật; 30 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Quốc hội; 31 Quốc hội (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật; 32 Quốc hội (2015), Luật trưng cầu ý dân; 33 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ; 34 TS Tào Thị Quyên (2013), “Bàn việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (02+03), tr 19-23; 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 36 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ( 2013), Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, Nxb Hồng Đức, Hà Nội; 37 Trung tâm Thông tin, Thư viện, Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội (2008), Báo cáo kết điều tra dư luận xã hội quy trình xây dựng luật, pháp lệnh”, Hà Nội; 38 Thư viện Quốc hội- Văn phòng Quốc hội Quỹ Châu Á (2015), Báo cáo nghiên cứu tham vấn công chúng quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội; 39 Trung tâm Thông tin- Tư liệu (CIEM) (2014), Tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Hà Nội; 40 TS Đặng Minh Tuấn, NCS Trần Văn Duy (2016), “Hoạt động tham vấn cơng chúng quy trình xây dựng VBQPPL theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Những điểm Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 phương hướng triển khai thực hiện, Hà Nội; 41 Hoàng Văn Tú (2013), “Việc lấy ý kiến Nhân dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr 29-37; 42 Nguyễn Thị Tuyền (2010), Hoạt động lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo văn quy phạm pháp luật, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 43 PGS TS Nguyễn Quang Tuyến (2016), “Vấn đề lấy ý kiến đóng góp nhân dân theo quy định Luật Đất đai 2013”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (4); 44 Đào Trí Úc (2013), “Các phương thức lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.3-12; 45 Viện ngôn ngữ học (2008), Từ Điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 46 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ Điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 47 Viện Khoa Học Pháp Lý- Bộ Tư pháp (2013), Từ Điển Luật Học, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 48 Văn phịng Quốc hội (2004), Hồn thiện chế để nhân dân tham gia vào xây dựng thực thi pháp luật, Đề tài nghiên cứu khoa học; 49 Văn phịng Quốc hội- UNDP (2012), Quy trình cách thức thực tham vấn công chúng hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; 50 Văn phòng Quốc hội - UNDP (2012), Hướng dẫn tham vấn công chúng Hội đồng nhân dân, Hà Nội; 51 Văn phòng Quốc hội- UNDP (2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo Dự án “Tăng cường lực quan dân cử Việt Nam”; 52 VCCI (2012), Báo cáo nghiên cứu MEI 2012: Chỉ số hiệu hoạt động xây dựng thi hành pháp luật kinh doanh Bộ; 53 VCCI (2014), Báo cáo nghiên cứu MEI 2014: Chỉ số hiệu hoạt động xây dựng thi hành pháp luật kinh doanh Bộ; Website 54 http://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/default.aspx, ngày truy cập 15/3/2016; 55 http://vcci.com.vn/gioi-thieu-chung, ngày truy cập 2/7/2016; 56 http://vibonline.com.vn/Home/default.aspx, ngày truy cập 28/4/2016; 57 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid.112&News.%2061&CategoryID.42, ngày truy cập 30/5/2016; 58 http://baophapluat.vn/thoi-su/tham-van-sao-de-van-ban-quy-pham-phap-luatkhong-song-thuc-vat-228745.html, ngày truy cập 26/6/2016 ... tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu Luận văn - Tham vấn nhân dân xây dựng pháp luật hiểu nào? Tại cần tham vấn nhân dân? - Hoạt động tham vấn nhân dân. .. giải pháp nâng cao chất lượng tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật Việt Nam 6 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THAM VẤN NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT... xây dựng văn quy phạm pháp luật cần thiết, ý nghĩa tham vấn nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật 1.1.1 Khái niệm xây dựng văn quy phạm pháp luật Pháp luật biểu bên dạng chủ yếu tập quán pháp,

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan