Giáo án cả năm hóa học 10

208 94 0
Giáo án cả năm hóa học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15/8/2018 Tiết 3: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Nêu : - Thành phần nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử hạt nhân Vỏ nguyên tử gồm có electron Hạt nhân gồm hạt proton hạt notron - Khối lượng điện tích e, p, n Kích thước khối lượng nhỏ nguyên tử * Kĩ năng: - Nhận xét rút kết luận từ thí nghiệm viết SGK - Vận dụng đơn vị đo lường như: u, đvđt, A0 biết cách giải tập qui định  So sánh khối lượng electron với proton nơtron  So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử  Trọng tâm: Nguyên tử gồm loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng điện tích) * Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập - Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác (trong hoạt động nhóm) - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân - Năng lực tính tốn qua việc giải tập hóa học có bối cảnh thực tiễn II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng thầy trò), gồm: Giáo viên (GV) - Phóng to hình 1.3 hình 1.4 (SGK) thiết kế máy vi tính ( dùng phần mềm Power point) mơ hình động thí nghiệm hai hình để dạy học - Làm slide trình chiếu, giáo án - Phiếu học tập Học sinh (HS) - Học cũ - Tập lịch cũ cỡ lớn bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng III – Phương pháp kĩ thuật dạy học chủ yếu Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới, hoạt động nhóm Các kĩ thuật dạy học : - Hỏi đáp tích cực -Nhóm nhỏ - Thí nghiệm IV- Chuỗi hoạt động dạy học: A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết Đánh giá - Huy động 1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Phiếu học tập số 1: + Qua quan sát: kiến thức - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập số sơ đồ KWL K: Trong trình học HS về thành phần nguyên tử cho HS Nguyên tử hạt vô nhỏ hoạt động nhóm, ngun tử lớp trung hòa điện GV quan sát tất 8, tạo nhu cầu Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện nhóm, kịp tiếp tục tìm hiểu tích dương vỏ tạo hay nhiều thời phát kiến thức electron mang điện tích âm khó khăn, -Biết tìm kiếm thơng tin, phân tích, quan sát - Biết tổng hợp,chọn lọc thông tin, mô tả cấu tạo nguyên tử - Rèn lực thực hành hóa học, lực hợp tác lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân Phiếu học tập số Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống Nguyên tử hạt vô Nguyên tử nguyên tố gồm có mang điện tích dương mang điện tích 3.Electron ký hiệu có điện tích , khối lượng nhỏ bé Trong nguyên tử chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân Hạt nhân nguyên tử nằm nguyên tử Hạt nhân gồm có hạt .và kí hiệu .và 3.Nguyên tử cấu tạo loại hạt proton, nơtron electron W: Sự tìm electron, hạt nhân nguyên tử, cấu tạo hạt nhân ngun tử L: -Thí nghiệm tìm hạt electron, hạt nhân nguyên tử -Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Kích thước, khối lượng nguyên tử - vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động GV đặt câu hỏi: -Làm để chứng minh nguyên tử hạt vô nhỏ thành phần tạo loại hạt? - Làm để biết hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, lớp vỏ nguyên tử mang điện tích âm 2/ Thực nhiệm vụ học tập HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn Phiếu học tập số thành nội dung phiếu học tập số 1 Đặc điểm tia âm cực? HĐ cá nhân: Học sinh trả lời vào bảng theo sơ đồ KWL thành Hiện tượng Nguyên nhân phần nguyên tử học lớp Chong chóng quay 3/ Báo cáo, thảo luận Lệch cực (+) - GV mời nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên Thành phần tia âm cực gì? giáo viên khơng chốt kiến thức Muốn hoàn thành đầy đủ Đặc điểm hạt electron?( khối lượng, điện nhiệm vụ giao HS phải đọc lại kiến thức học lớp tích) nghiên cứu học - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo nguyên tử: 10 phút Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết Đánh giá - Nêu thành 1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập Phiếu học tập số 2: + Thông phần Chia lớp thành nhóm, GV phát phiếu học tập để nhóm hoàn 1/ Electron: qua quan nguyên tử thiện vào phiếu học tập số 2,3,4 Đặc điểm tia âm cực: sát mức độ - Nêu điện - Chong chóng quay→ chùm hạt vật chất có khối hiệu tích khối lượng, chuyển động với vận tốc lớn tham lượng hạt - Lệch cực (+) → chùm hạt mang điện âm gia vào e, p, n Thành phần tia âm cực hạt hoạt động - Rút nhận xét kết luận hình thành tia âm cực khám phá hạt nhân nguyên tử quan sát sơ đồ mơ hình thí nghiệm - Rèn luyện lực hợp tác sử dụng ngôn ngữ Khả diễn đạt, trình bày trước đám đơng, khả trình bày ý kiến thân Phiếu học tập số Thí nghiệm Rutherford tìm hạt gì? Kí hiệu, khối lượng, điện tích hạt Thí nghiệm Chadwick tìm hạt gì? Kí hiệu, khối lượng, điện tích hạt Điền vào chỗ trống: Nguyên tử gồm: *…(1)… nằm tâm ngun tử mang điện tích …(2)…… điện tích hạt …(3)………….,vì hạt nơtron …(4)……… * Các (5)………chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên ……(6) ………….nguyên tử * Vì ngun tử trung hồ điện nên :Số hạt …(7) hạt nhân số hạt ……(8) lớp vỏ nguyên tử electron( kí hiệu e) khối lượng, điện tích electron me  9,1.10-31 kg qe  -1,6.10-19 C = -eo = 1-( điện tích đơn vị) Phiếu học tập số 3: Sự tìm hạt nhân nguyên tử Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dương có khối lượng lớn( hạt α bị lệch va chạm), kích thước nhỏ so với kích thước ngun tử -Ngun tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương hạt nhân -Xung quanh hạt nhân có electron tạo nên vỏ nguyên tử 2/ Thực nhiệm vụ học tập -Khối lượng nguyên tử tập trung hạt - GV cho HS quan sát hình 1.3, hình 1.4 phóng to giấy nhân chiếu máy sau cho HS hoạt động nhóm Phiếu học tập số 4: Dùng phương pháp khăn trải bàn Cấu tạo hạt nhân ngun tử Nhóm 1: hồn thành phiếu học tập số Năm 1918, Rutherford tìm hạt proton Nhóm 2: hồn thành phiếu học tập số Hạt proton (p) thành phần cấu tạo hạt Nhóm 3,4: Hồn thành phiếu học tập số nhân nguyên tử 3/ Báo cáo, thảo luận qp = 1,602 10-19C = eo = 1+ - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác mp = 1,6726 10-27 kg ≈ 1u theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức Năm 1932, Chadwick tìm hạt nơtron Nơtron (n) thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử qn = mn = 1,6748 10-27 kg ≈ 1u 3.Hạt nhân nguyên tử tạo thành proton nơtron (1) Hạt nhân (2) dương (3) proton (4) Không mang điện (5) electron (6) lớp vỏ (7) proton (8) electron Hoạt động 2: Tìm hiểu Kích thước khối lượng ngun tử: phút Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết học sinh + Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh Đánh giá - Biết chênh lệch 1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập kích thước hạt GV phát phiếu học tập để nhóm hồn thiện vào phiếu học tập số nhân nguyên tử Phiếu học tập số - Biết đơn vị đo kích Điền thơng tin vào bảng sau thước nguyên tử, đơn vị đo khối lượng nguyên tử - Rèn luyện lực hợp tác sử dụng ngôn ngữ Khả diễn đạt, trình bày trước đám đơng, khả trình bày ý kiến thân Phiếu học tập số - Thông qua Đơn vị để đo kích thước nguyên tử nm mức độ hiểu Å (angstrom) : hiệu tham -9 1nm = 10 m = 10Å gia hoạt động 1Å = 10-10m = 10-8cm nhóm học Kích thước Đường kính(nm) Tỉ lệ sinh Nguyên tử 10-1 =104 - Thông qua -5 Hạt nhân 10 =10 hoạt động chung Hạt p, e 10-8 =103 lớp Khối lượng nguyên tử tuyệt đối: m = mp + mn + me Khối lượng nguyên tử tương đối 1u = = 1,6605 10-27 kg 2.mH = 1u 3.Khối lượng tính g 1u 1,6605.10-24 27= 4,48335.10-23g 2/ Thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập số 3/ Báo cáo, thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức C Hoạt động luyện tập (12 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức - Củng cố, khắc sâu kiến thức + Vòng 1: GV chia lớp thành nhóm lớn để tham gia thi đua với trả lời học thành phần nhanh xác câu hỏi (khoảng câu hỏi) mà GV chuẩn bị (chưa nguyên tử, hạt cấu tạo nên cho HS chuẩn bị trước) Ghi điểm cho nhóm vòng ngun tử, kích thước, khối 1.Hồn thành thơng tin thiếu vào bảng sau: lượng nguyê tử Nguyên tử - Tiếp tục phát triển lực: Hạt nhân Lớp vỏ tính tốn, sáng tạo, giải Hạt proton nơtron electron vấn đề thực tiễn thơng qua Kí hiệu kiến thức mơn học, vận dụng Điện tích kiến thức hóa học vào Khối lượng(kg, u) Kết Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập Đánh giá + GV quan sát đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HS Giúp HS tìm hướng giải khó khăn q trình hoạt động + GV thu hồi số trình bày HS phiếu học tập để sống Nội dung HĐ: hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập 2.Hạt nhân hầu hết nguyên tử loại hạt sau cấu tạo nên đánh giá nhận xét A electron, proton nơtron B electron nơtron chung C proton nơtron D electron proton + GV hướng dẫn HS Phát biểu sau không đúng? tổng hợp, điều chỉnh A Nguyên tử cấu tạo từ hạt p, n, e kiến thức để hồn thiện B Ngun tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử hạt nhân nguyên tử nội dung học C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton hạt nơtron + Ghi điểm cho nhóm D Vỏ nguyên tử cấu tạo từ hạt electron hoạt động tốt Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với hạt lại ? A Proton B Nơtron C Electron D Nơtron electron Tổng số hạt nguyên tử Y 52, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 16 Tìm p, n, e + Vòng 2: Trên sở nhóm, GV lại yêu cầu nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải yêu cầu đưa phiếu học tập số GV quan sát giúp HS tháo gỡ khó khăn mắc phải - HĐ chung lớp: GV mời HS (mỗi nhóm HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải Cả lớp góp ý, bổ sung GV tổng hợp nội dung trình bày kết luận chung Ghi điểm cho nhóm - GV sử dụng tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng u cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu giải vấn đề PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện A electron B electron nơtron C proton nơtron D proton electron Câu 2: Hạt mang điện nhân nguyên tử A electron B proton C nơtron D nơtron electron Câu 3: Phát biểu sau sai ? A Khối lượng nguyên tử gần khối lượng hạt nhân B Số proton nguyên tử số nơtron C Số proton hạt nhân số electron lớp vỏ nguyên tử D Nguyên tử cấu tạo hạt proton, electron, nơtron Câu 4: Phát biểu sau sai? A Electron có khối lượng 0,00055u điện tích 1- B Proton có khối lượng 1,0073u điện tích 1+ C Trong nguyên tử, số hạt proton electron D Nơtron có khối lượng 1,0086u điện tích Câu 5: Mọi nguyên tử trung hoà điện nguyên tử có A số nơtron số electron B hạt nơtron không mang điện C số proton số nơtron D số proton số electron Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) 58 Tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 18 hạt Ngun tố X có điện tích hạt nhân A 19 B 19+ C +19 D 20+ Câu 6: Nguyên tử A có khối lượng tương đối 3,34.10-26 kg Nguyên tử B có điện tích lớp vỏ -1,602.10-18 Culơng có nhiều nguyên tử A hạt không mang điện Biết A, B có số proton Số hạt nơtron nguyên tử B A 12 B 10 C 11 D 13 D Hoạt động vận dụng mở rộng (5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết Đánh giá - Giúp HS vận - GV thiết kế hoạt động giao việc cho HS nhà hoàn thành Yêu cầu nộp báo Bài báo cáo HS - GV yêu cầu HS dụng kĩ cáo (bài thu hoạch) (nộp thu hoạch) nộp sản phẩm vào năng, vận dụng - GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu ứng dụng thực tế nguyên tử đầu buổi học tiếp kiến thức Tích cực luyện tập để hoàn thành tập nâng cao theo học để giải - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải câu hỏi/tình sau: - Căn vào nội tình Câu 1: Vận dụng thuyết electron để giải thích tượng nhiễm điện cọ xát, tiếp dung báo cáo, xúc, hưởng ứng? đánh giá hiệu thực tế Câu 2: Ngun tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm có khối lượng ngun tử thực cơng -Giáo dục cho 65 u việc HS (cá HS ý thức bảo a) Tính khối lượng riêng nguyên tử kẽm nhân hay theo vệ môi trường b) Thực tế toàn khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân với bán kính r nhóm HĐ) Đồng -6 = 2.10 nm Tính khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm thời động viên kết Cho biết Vhìnhcầu= πr3 làm việc HS Câu 3: Em tìm hiểu thêm bom nguyên tử? Vì ngày giới cấm nghiên cứu, phát triển sử dụng vũ khí hạt nhân Câu 4: Em nêu tai nạn hạt nhân xảy lịch sử nhân loại hậu Câu 5: Trách nhiệm vấn đề hạt nhân nguyên tử ? - GV giao việc hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải công việc giao Gợi ý câu 1: Sự nhiễm điện cọ xát : Khi hai vật cọ xát, electron dịch chuyển từ vật sang vật khác, dẫn tới vật thừa electron nhiễm điện âm, vật thiếu electron nhiễm điện dương Sự nhiễm điện tiếp xúc : Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện, electron dịch chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật không mang điện trước bị nhiễm điện theo Sự nhiễm điện hưởng ứng : Khi vật kim loại đặt gần vật nhiễm điện, điện tích vật nhiễm điện hút đẩyelectron tự vật kim loại làm cho đầu vật thừa electron, đầu thiếu electron Do vậy, hai đầu vật bị nhiễm điên trái dấu Câu 3: Vũ khí hạt nhân đơn giản lấy lượng từ q trình phân hạch (còn gọi phân rã hạt nhân) Một vật liệu có khả phân rã lắp ráp vào khối lượng tới hạn, khởi phát phản ứng dây chuyền phản ứng gia tăng theo tốc độ hàm mũ, giải lượng khổng lồ Q trình thực cách bắn mẫu vật liệu chưa tới hạn vào mẫu vật liệu chưa tới hạn khác để tạo trạng thái gọi siêu tới hạn Khó khăn chủ yếu việc thiết kế tất vũ khí hạt nhân đảm bảo phần chủ yếu nhiêu liệu dùng trước vũ khí tự phá hủy thân Thơng thường vũ khí gọi bom nguyên tử, gọi bom A TRẮC NGHIỆM: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I BIẾT Trong nguyên tử, hạt mang điện A electron B electron nơtron C proton nơtron D proton electron Trong nguyên tử, hạt mang điện dương A electron B nơtron C proton D proton electron Trong nguyên tử, hạt mang điện âm A electron B electron nơtron C proton nơton D proton electron Hạt mang điện hạt nhân nguyên tử A electron B proton C nơtron D nơtron electron Hạt mang điện lớp vỏ nguyên tử A electron B proton C nơtron D nơtron electron Trong ngun tử, loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với hạt lại A proton B nơtron C electron D nơtron electron Hạt nhân nguyên tử thường chứa hạt A electron, proton nơtron B electron proton C proton nơtron D proton electron Nguyên tử thường chứa hạt A electron, proton nơtron B electron proton C proton nơtron D proton electron II HIỂU Trong nguyên tử A điện tích electron điên tích proton B điện tích nơtron điên tích proton C khối lượng nguyên tử gần khối lượng hạt nhân D khối lượng proton gần khối lượng electron 10 Điều khẳng định sau sai? A Số proton hạt nhân số đơn vị điện tích dương hạt nhân B Trong nguyên tử số hạt proton số hạt electron C Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử hạt nhân nguyên tử D Nguyên tử cấu tạo nên hạt proton, electron, nơtron 11 Phát biểu sau sai? A Electron có khối lượng 0,00055u điện tích 1- B Proton có khối lượng 1,0073u điện tích 1+ C Trong nguyên tử, số hạt proton electron D Nơtron có khối lượng 1,0086u điện tích 12 Mọi nguyên tử trung hoà điện nguyên tử có A số nơtron số electron B hạt nơtron không mang điện C số proton số nơtron D số proton số electron 13 Từ kết thí nghiệm tìm hạt nhân nguyên tử (thí nghiệm bắn phá vàng mỏng hạt ), để rút kết luận: “Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dương có khối lượng lớn có kích thước nhỏ so với ngun tử” ? A Hầu hết hạt  xuyên thẳng B Một số hạt  bị bật lại phía sau C Một số hạt  lệch hướng ban đầu D Một số hạt  bị bật lại phía sau lệch hướng ban đầu 14 Từ kết thí nghiệm tìm hạt nhân ngun tử (thí nghiệm bắn phá vàng mỏng hạt ), để rút kết luận: “Nguyên tử có cấu tạo rỗng” ? A Hầu hết hạt  xuyên thẳng B Một số hạt  bị bật lại phía sau C Một số hạt  lệch hướng ban đầu D Một số hạt  bị bật lại phía sau lệch hướng ban đầu III VẬN DỤNG 15 Trong phát biểu sau: (1) Số đơn vị điện tích hạt nhân đặc trưng cho nguyên tố (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có proton (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có nơtron (4) Trong nguyên tử, có nguyên tử oxi có electron (5) Điện tích hạt nhân số proton, số electon (6) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân nguyên tử Phát biểu đúng? A (1), (2), (4), (6) B (1), (2), (4), (5) C (1), (2), (3), (6) D (1), (3), (4), (6) 16 Trong phát biểu sau: (1) Hạt nhân có kích thước nhỏ so với kích thước nguyên tử (2) Hạt nhân có khối lượng nhỏ so với khối lượng nguyên tử (3) Hạt nhân phần mang điện âm (4) Trong nguyên tử, tổng số proton nơtron hạt nhân số electron lớp vỏ (5) Trong hầu hết nguyên tử, hạt nhân nằm tâm nguyên tử gồm hạt proton nơtron (6) Lớp vỏ nguyên tử gồm hạt electron quay xung quanh hạt nhân Phát biểu sau sai? A (2), (3), (4) B (2), (3), (6) C (1), (2), (6) D (2), (3), (5) 17 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) 40 Tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 12 hạt Ngun tố X có điện tích hạt nhân A 13 B 13+ C +13 D 14+.2 -26 18 Nguyên tử A có khối lượng tương đối 3,34.10 kg Ngun tử B có điện tích lớp vỏ -1,602.10-18 Culơng có nhiều ngun tử A hạt khơng mang điện Biết A, B có số proton Số hạt nơtron nguyên tử B A 12 B 10 C 11 D 13 IV VẬN DỤNG CAO 19 Trong phân tử MX2 có tổng số hạt 145, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 39 hạt Tổng số hạt mang điện nguyên tử M tổng số hạt mang điện nguyên tử X 10 hạt Số hiệu nguyên tử nguyên tố M X A 12, 17 B 13, 18 C 11, 16 D 10, 15 20 Biết 200C, khối lượng riêng Fe 7,87g/cm3; giả sử nguyên tử Fe hình cầu chiếm 74% thể tích, phần lại khe rỗng Bán kính(cm) nguyên tử Fe 200C gần với giá trị sau đây? (Cho KLNT Fe=55,58u NA=6,02.1023) A 1,41.10-8 B 1,33.10-8 C 1,46.10-8 D 1,28.10-8 Ngày soạn: 28/8/2018 Tiết + 5: Chủ đề: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, ĐỒNG VỊ I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kỹ năng, thái độ Hiểu :  Nguyên tố hoá học bao gồm nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân  Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có ngun tử A  Kí hiệu nguyên tử : Z X X kí hiệu hố học ngun tố, số khối (A) tổng số hạt proton số hạt nơtron  Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình nguyên tố Kĩ  Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại  Tính ngun tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị Trọng tâm  Đặc trưng nguyên tử điện tích hạt nhân (số p)  có điện tích hạt nhân (số p) ngun tử thuộc nguyên tố hóa học, số n khác tồn đồng vị  Cách tính số p, e, n nguyên tử khối trung bình Thái độ - Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân - Năng lực tính tốn qua việc giải tập hóa học II/ Phương pháp kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực - Khăn trải bàn - Nhóm nhỏ III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên (GV) - Làm giáo án, phiếu học tập - Nam châm (để gắn nội dung báo cáo HS lên bảng) - Giấy cỡ lớn bút học sinh hoạt động nhóm Học sinh (HS) - Học cũ - Học kĩ phần tổng kết IV Chuỗi hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục Phương thức tổ chức Kết Đánh giá tiêu - Huy động 1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Phiếu học tập số 1: + Qua quan sát: kiến HĐ nhóm: - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập, giấy cỡ a) Trong trình thức lớn bút cho nhóm (1), (2): vỏ nguyên tử, hạt nhân hoạt động học HS (3) hạt nhân nhóm, GV quan thành phần nguyên tử kiến thức nguyên tử học lớp tiếp tục tìm hiểu kiến thức - Rèn luyện kĩ tính khối lượng nguyên tử, khối lượng hạt nhân từ định hướng học sinh tìm hiểu khái niệm số khối nguyên tử khối - Rèn lực hợp tác lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân (4) proton (5) nơtron b) Phiếu học tập số Câu 1: a) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Thành phần nguyên tử gồm…(1) (2)… …(3)… nguyên tử phần mang điện dương nằm ngun tử có cấu tạo gồm hạt (4)…và…(5)… b) Hạt Điện tích Khối lượng(u) 1+ Không mang điện 1- sát tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ Hạt Điện tích Khối trợ hợp lí lượng(u) + Qua báo cáo p 1+ nhóm n Khơng góp ý, bổ sung mang nhóm điện khác, GV biết e 10,00055 HS có kiến thức nào, Phiếu học tập số 2: kiến a) mnguyên tử = mp + mn + me = thức cần 35,00935(u) phải điều chỉnh, mhạt nhân = mp + mn = 35(u) bổ sung so sánh: hoạt động tiếp m ng/t theo m hn ≈1 hay mnguyên tử ≈ mhạt nhân b) mnguyên tử = mp + mn + me = 37,00935(u) mhạt nhân = mp + mn = 37(u) so sánh: Phiếu học tập số 2: Nhóm 1, 3:a) Cho nguyên tử Cl có 17p, 18n 17e Tính khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân Cl theo đơn vị u So sánh khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân Cl Nhóm 2, 4:b) Cho nguyên tử Cl có 17p, 20n 17e Tính khối m ng/t lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân Cl theo đơn vị u So sánh khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân Cl m hn ≈1 hay 2/ Thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho thành viên: tiến hành hoàn mnguyên tử ≈ mhạt nhân thành yêu cầu phiếu học tập kiến thức học 3/Báo cáo kết thảo luận HĐ chung lớp: Phiếu học tập số 1: GV mời nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung Phiếu học tập số 2: Giáo viên mời nhóm nhóm trình bày kết lên bảng, nhóm 2, nhóm góp ý, bổ sung (1) Tốc độ cháy lưu huỳnh tăng lên đưa lưu huỳnh cháy khơng khí vào bình chứa khí oxi nguyên chất Đáp án : Tăng nồng độ Oxi (2) Trong công nghiệp người ta giảm thể tích khí N2 thêm khí H2 để làm tăng tốc độ tạo thành NH3 Đáp án : Tăng áp suất chung ,Tăng nồng độ H2 C/HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (25phút) Câu Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hố học: N (k )  3H (k )  NH (k ) tăng nồng độ H lên hai lần (giữ nguyên nồng độ N nhiệt độ phản ứng) tốc độ phản ứng tăng lên lần? 2 A lần B lần C lần D 16lần Hướng dẫn giải: giả sử ban đầu [N2] = a M [H2] = bM tốc độ pư ban đầu tính CT v1 = k[N2][H2]3 = k.a.b3 - - - - sau - - - - - - - - CT: v2= k[N2][H2]3= k.a.(2b)3 => v2 = v1 Chọn đáp án C Câu Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên lần nâng nhiệt độ từ 250c lên 750? (2 gọi hệ số nhiệt độ) A 32 lần B lần C lần D 16lần Hướng dẫn giải: v v1 t  t1 10 =v1 25 =32 v1 đáp án A Câu Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần để tốc độ phản ứng (đang tiến hành 30oc) tăng lên 81 lần cần thực hiệt nhiệt độ nào? A 40oc B 500c C 600c D 700c Hướng dẫn giải: t  t1 t  30 t  30 4  t 70 10 10 v v1 v1 10 = 81v1 = 34v1 => đáp án D Câu Khi nhiệt độ tăng thêm 10 c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Hỏi tốc độ phản ứng giảm lần nhiệt nhiệt độ giảm từ 70 0c xuống 40 lần? A 32 lần B 64 lần C lần D 16 lần Hướng dẫn giải: v v1 t  t1 10 v1 0 40 10 = 43v1 = V1.64 đáp án B Câu Khi nhiệt độ tăng thêm 500c tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần Hỏi giá trị hệ số nhiệt tốc độ phản ứng là? A Hướng dẫn giải: v v1 a t  t1 10 B 2,5 C D v1 a = 1024v1 = V1.45 đáp án D Câu Trong phản ứng sau đây, lượng Fe cặp lấybằng cặp có tốc độ phản ứng lớn nhất? A Fe  ddHCl 0,1M B Fe  ddHCl 0,2M C Fe  ddHCl 0,3M D Fe  ddHCl 20%, ( d 1,2 g / ml ) Hướng dẫn giải: đáp án D 100.1,2.20 n HCl  0,676   HCl  6,76 100 35 , Giả sử v = 100 ml  dd HCl 20% Câu Cho phương trình A(k) + 2B (k)  C (k) + D(k) v k  A. B  Tốc độ phản ứng tính cơng thức Hỏ tốc độ phản ứng tăng lên lần a Nồng độ B tăng lên lần, nồng độ A không đổi (tăng lần) b áp suất hệ tăng lần (tăng lần) Câu Để hoà tan Zn dd HCl 200c cần 27 phút, Zn tan hết dd HCl nói 400c phút Hỏi để hồ tan hết Tấm Zn dd HCl 550c cần thời gian? A 60 s B 34,64 s C 20 s D 40 s Hướng dẫn giải: Khi nhiệt độ tăng 40 – 20 = 200c thời gian phản ứng giảm 27:3 = lần Vậy tốc độ phản ứng tăng lần => tăng 100c tốc độ phản ứng tăng lần Khi tăng thêm 55 c tốc độ phản ứng tăng 27.60 t  3,5 = 34,64 s 55 20 10 3 3,5 Vậy thời gian để hoà tan Zn 550c là: Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp TIẾT 63: BÀI THỰC HÀNH SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 02/8/2018 10/… I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Kiến thức, kỹ năng, thái độ Về kiến thức -Củng cố kiến thức lý thuyết về: +Tốc độ phản ứng hóa học +Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học (ảnh hưởng nồng độ, nhiệt độ diện tích bề mặt) Về kỹ -Rèn luyện kỹ thực hành: Chuẩn bị dụng cụ hóa chất, tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh trượng xảy thí nghiệm rút kết luận giải thích -Sử dụng dụng cụ hố chất tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm tốc độ phản ứng hóa học -Dọn dẹp Vệ sinh (khử hóa chất dư, rửa dụng cụ, lau bàn TN, cất dụng cụ nơi quy định) -Viết tường trình thí nghiệm Về thái độ -Ý thức say mê, hứng thú, tự chủ thực hành, yêu thích khoa học -Rèn luyện tính xác, tính ngun tắc, tính an tồn biết bảo vệ sức khoẻ thực hành-tiếp xúc hóa chất -Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn dụng cụ thực hành Định hướng lực hình thành phát triển -Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác (trong hoạt động nhóm) -Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích tượng xảy tiến hành thí nghiệm tốc độ phản ứng hóa học -Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống -Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học: -Hoạt động nhóm -Dạy học nêu vấn đề 2.Các kĩ thuật dạy học -Đàm thoại -Khăn trải bàn -Hoạt động nhóm -Thí nghiệm trực quan III.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị GV * Dụng cụ: (4 nhóm thực hành) 24 ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc 100ml, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, kẹp hóa chất, bao diêm Phiếu học tập số 1, * Hóa chất: -Dung dịch HCl 18% 6%, dung dịch H2SO4 15%, Zn (các kích thước), nước cất (mỗi thứ lọ) 2.Chuẩn bị HS -Ôn tập kiến thức yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hố học, giải thích -Đọc thực hành 6, chuẩn bị phiếu thực hành theo yêu cầu môn IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động trải nghiệm, kết nối Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết (10 phút) Đánh giá Tái GV đàm thoại -Các thí nghiệm với hóa chất thơng thường, nguy -GV nhận xét bổ kiến thức lý thuyết -Nêu nội dung tiết thực hành hiểm sung vị trí quan thực hành hóa -Những điểm cần ý thực thí nghiệm (về -Cho hóa chất rắn trượt theo thành nghiêng ống sát tượng học nguyên tắc tiến hành an toàn, ý thức kỷ luật, cách quan nghiệm sát thí nghiệm) -Quan sát tốc độ khí cặp thí nghiệm đồng thời Huy động HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hồn -Mỗi nhóm cử HS làm thí nghiệm, HS ghi thu kiến thức thành nội dung phiếu học tập số hoạch thực hành nhóm sau thống nội học HS tốc -GV chia lớp thành nhóm dụng độ phản ứng hóa -HS chuẩn bị dụng cụ, hóa chất Hồn thành nội dụng: học, sử dụng +Dung dịch HCl 18% 6% Phiếu học tập số thực thí +Dung dịch H2SO4 15% HS chọn dụng cụ, ghi nồng độ nghiệm +Zn viên (các kích thước lớn-nhỏ) dung dịch dd HCl, H2SO4 vào ống nghiệm Ghi tên TN, nội dung chuẩn bị vào thu hoạch thực hành 2.Hoạt động thực hành thí nghiệm Hoạt động Thực thí nghiệm: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ pưhh Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết Sự ảnh hưởng Hoạt động nhóm Mỗi nhóm: nồng độ đến -GV hướng dẫn, yêu cầu HS thực phiếu học tập số -Chuẩn bị: ống nghiệm chứa ml dd tốc độ pưhh HCl nồng độ 18% 6%, viên Zn kích thước -HS chuẩn bị dụng cụ-hóa chất, tiến hành, quan sát so sánh lượng bọt khí ống nghiệm -Các nhóm tiến hành, quan sát, thống nội dung -GV đàm thoại để HS rút kết luận liên hệ phát biểu tượng tượng-giải thích kết luận (ảnh hưởng nồng độ đến -Giải thích, viết pư tốc độ pư) -Kết luận dd HCl 18% có tốc độ phản ứng hóa học xảy nhanh (10’) Đánh giá -Đại diện nhóm báo cáo -Đại diện HS nhóm có ý kiến bổ sung có -Điền thơng tin bước tiến hành, tượng-giải -Nhận xét tinh thích, kết luận ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ thần, thái độ thực pư phiếu học tập số hành -Kết luận chất thí nghiệm Phiếu học tập số (Thay tường trình thí nghiệm hóa học số 6) HS tiến hành thí nghiệm ghi đầy đủ nội dung tương ứng thí nghiệm TT-Tên TN Chuẩn bị Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận 1.Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ pư 2.Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ pư 3.Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ pư Hoạt động Thực thí nghiệm: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ pưhh Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết Mỗi nhóm: -Chuẩn bị: ống nghiệm chứa ml dd H 2SO4 nồng độ 15%, viên Zn nhau, đèn cồn, bao diêm -Các nhóm tiến hành, quan sát, thống nội dung phát biểu tượng -Giải thích, viết pư -Kết luận dd H2SO4 15% đun nóng có tốc độ phản ứng hóa học xảy nhanh -Đại diện nhóm báo cáo -Đại diện HS nhóm có ý kiến bổ sung -Điền thơng tin bước tiến hành, tượng-giải thích, kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ pư phiếu học tập số Hoạt động Thực thí nghiệm: Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ pưhh (8’) Đánh giá Sự ảnh nhiệt GV tổ chức tương tự TN1 độ đến tốc độ -GV hướng dẫn, yêu cầu HS tiếp tục thực phiếu pưhh học tập số -HS chuẩn bị dụng cụ-hóa chất, tiến hành, quan sát so sánh lượng bọt khí ống nghiệm -Đàm thoại để HS rút kết luận liên hệ tượng-giải thích kết luận (ảnh hưởng diện tích bề mặt đến tốc độ pư) -Nhận xét kết luận chất thí nghiệm -Nhận xét tinh thần, thái độ thực hành -Kết luận chất thí nghiệm (8’) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết Đánh giá Sự ảnh diện GV tổ chức tương tự TN2 tích bề mặt chất -GV hướng dẫn, yêu cầu HS tiếp tục thực phiếu rắn đến tốc độ học tập số pưhh -HS chuẩn bị dụng cụ-hóa chất, tiến hành, quan sát so sánh lượng bọt khí ống nghiệm -Đàm thoại để HS rút kết luận liên hệ tượng-giải thích kết luận (ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ pư) -Nhận xét kết luận chất thí nghiệm Mỗi nhóm: -Chuẩn bị: ống nghiệm chứa ml dd H2SO4 nồng độ 15%, viên Zn to có khối lượng số viên Zn nhỏ -Các nhóm tiến hành, quan sát, thống nội dung phát biểu tượng -Giải thích, viết pư -Kết luận dd H2SO4 15% ống nghiệm có chứa số viên Zn nhỏ có tốc độ phản ứng hóa học xảy nhanh -Đại diện nhóm báo cáo -Đại diện HS nhóm có ý kiến bổ sung -Điền thơng tin bước tiến hành, tượng-giải thích, kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ -Nhận xét tinh pư phiếu học tập số thần, thái độ thực hành -Kết luận chất thí nghiệm 3.Hoạt động đánh giá, vệ sinh phòng thí nghiệm (6’) -HS vệ sinh dụng cụ thí nghiệm, dọn dẹp, xếp lại phòng thí nghiệm ban đầu (Sau hồn thành thí nghiệm, HS đặt ống nghiệm vào bồn rửa) -HS hoàn thành tường trình thí nghiệm nộp cho GV hướng dẫn -GV nhận xét tiết thực hành thí nghiệm (Ghi vào phần nhận xét cuối giáo án để rút kinh nghiệm cho tiết thực hành lớp sau) BÀI THỰC HÀNH SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HĨA HỌC Tên nhóm thực hành:……………………………… Lớp:10/… TT-Tên TN Chuẩn bị Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Kết luận 4.Hướng dẫn HS tự học nhà (3’) -Xem lại thí nghiệm SGK liên quan đến tốc độ pư hh yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pư, liên hệ thực tiễn, lấy ví dụ có ứng dụng đời sống liên quan kiến thức học -Đọc, nghiên cứu cân hoá học, pư thuận nghịch, chuyển dịch cân hh, yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hoá học-so sánh với yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pưhh Tiết 64 + 65 Chủ đề: CÂN BẰNG HÓA HỌC I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Nêu được: - Khái niệm phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch nêu ví dụ - Khái niệm cân hố học nêu ví dụ - Định nghĩa chuyển dịch cân hố học nêu ví dụ - Nội dung ngun lí Lơ Sa-tơ-li-ê cụ thể hố trường hợp cụ thể Hiểu được: - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học nội dung nguyên lý chuyển dịch cân hóa học Lơ Sa-tơ-li-ê - Ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hóa học kĩ thuật đời sống Trọng tâm Cân hóa học yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hóa học Kĩ - Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch cân hoá học - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học, từ đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức để lí giải biện pháp, qui trình kĩ thuật sản xuất tượng thực tiễn đời sống - Có lòng tin vào khoa học người điều khiển q trình hóa học - Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức - Cẩn thận tiếp xúc với hóa chất Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực thực hành hoá học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống: vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể - Năng lực tư logic - Năng lực phân tích, so sánh - Năng lực thu thập, xử lý thơng tin, từ tổng kết kiến thức II Phương pháp kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực - Nhóm nhỏ - Thí nghiệm, mơ thí nghiệm III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên (GV) - Làm slide trình chiếu, giáo án - Các phiếu học tập - Nam châm (để gắn nội dung báo cáo HS lên bảng từ) - Các video Youtube, trang web Học sinh (HS) - Học cũ - Bảng hoạt động nhóm, bút mực viết bảng IV Chuỗi hoạt động học A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (10 phút) Mục tiêu - Huy động kiến thức học tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức - Tìm hiểu phản ứng chiều phản ứng thuận nghịch - Rèn lực quan sát lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân Phương thức tổ chức HĐ chung lớp: Hoàn thành phiếu học tập số - GV chiếu video thí nghiệm, u cầu lớp hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Kể tên số phản ứng thuận nghịch (xảy theo hai chiều ngược nhau) Cho phản ứng sau: 2NO2 (k)  N2O4 (k) (màu nâu đỏ) (khơng màu) Quan sát video thí nghiệm sau trả lời câu hỏi: - So sánh màu ống nghiệm - Giải thích nguyên nhân dẫn đến thay đổi Kết Phản ứng thuận nghịch Cl2 + H2O  HCl + HClO Br2 + H2O  HBr + HBrO I2 + H2  2HI 2SO2 + O2  2SO3 Quan sát video: - Hiện tượng: + Nếu đun nóng hỗn hợp khí, màu nâu đỏ đậm lên + Nếu làm lạnh hỗn hợp khí, màu nâu đỏ nhạt - Nhiệt độ tăng: số phân tử NO tăng - GV mời vài HS báo cáo kết quả, bạn khác góp ý, bổ sung lên làm màu nâu đỏ đậm lên Ngược Vì hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên lại, nhiệt độ giảm, số phân tử N2O4 giáo viên không chốt kiến thức Muốn hoàn thành đầy đủ tăng lên, màu nâu đỏ nhạt dần nhiệm vụ giao HS phải nghiên cứu học - HS không giải thích - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức nhiệt độ tăng số phân tử NO2 nhiều khiến màu sắc đậm lúc đun nóng giải thích phần (do có chuyển dịch làm nồng độ chất thay đổi) - HS phát triển kỹ quan sát, nêu tượng giải thích số tượng - Mâu thuẫn nhận thức HS khơng giải thích thay đổi chiều phản ứng tăng giảm nhiệt độ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đánh giá + Qua quan sát: GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch cân hóa học (8 phút) Mục tiêu - Nêu khái niệm phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch cho ví dụ Nêu khái niệm cân hoá học - Rèn lực tái kiến thức, so sánh, phân tích, tổng hợp, tư logic Phương thức tổ chức - HĐ theo cặp: Hoàn thành yêu cầu phiếu học tập số Kết I PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN PHIẾU HỌC TẬP SỐ NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG Câu 1: HÓA HỌC a Mở nắp lọ đựng oxi già Nêu tượng Viết PTHH b Có thể điều chế H2O2 cách cho O2 phản ứng với H2O Phản ứng chiều - Là phản ứng xảy theo không? chiều từ trái sang phải Câu 2: Viết PTHH xảy hòa tan Cl2 vào nước? - VD: H2O2 → H2O + O2 Câu 3: Xét phản ứng H2 + I2  2HI S + O2 → SO2 - Tốc độ phản ứng: H2 + I2  2HI tốc độ phản ứng: 2HI  Phản ứng thuận nghịch H2 + I2 thay đổi theo thời gian? - Hãy vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc tốc độ phản ứng phản ứng - Là phản ứng điều kiện xảy theo chiều trái theo thời gian Nhận xét - Tại thời điểm tốc độ phản ứng hai phản ứng nồng độ ngược - VD: chất thay đổi nào? (1) �� � � (2) - HĐ chung lớp: GV mời HS báo cáo kết câu Cl2 + H2O �� HCl + HClO PHT, HS khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức (1) Phản ứng thuận - GV bổ sung kiến thức biểu thức tính số cân phản ứng (2) Phản ứng nghịch thuận nghịch Cân hóa học (CBHH) - Định nghĩa: CBHH trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch - CBHH cân động - Ở trạng thái cân bằng, hệ ln ln có mặt chất phản ứng chất sản phẩm - Biểu thức tính số cân phản ứng thuận nghịch aA + bB → cC + dD K = [C]c[D]d/[A]a[B]b Hằng số cân phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển dịch cân yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học (27 phút) Đánh giá + Thông qua quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động học sinh + Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh Mục tiêu - Nêu định nghĩa chuyển dịch cân - Hiểu nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê - Hiểu yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Rèn lực phân tích, tổng hợp, tư logic, lực thực hành hóa học Phương thức tổ chức - Đặt vấn đề: Trong video thí nghiệm cân khí NO N2O4, giải thích nguyên nhân dẫn đến thay đổi màu → Hình thành định nghĩa chuyển dịch cân hóa học - Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận để hồn thành phiếu học tập số Nhóm 1: Ảnh hưởng nồng độ Nhóm 2: Ảnh hưởng áp suất Nhóm 3: Ảnh hưởng nhiệt độ Nhóm 4: Vai trò chất xúc tác - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung) Cho HS kiểm chứng thơng qua video thí nghiệm mơ thí nghiệm; nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức + Nếu HS khơng giải được, GV gợi ý cho HS Kết II SỰ DỊCH CHUYỂN CÂN BẰNG HÓA HỌC Thí nghiệm Định nghĩa Sự chuyển dịch cân hóa học dịch chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động từ yếu tố bên lên cân III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC * Nguyên lý chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi Ảnh hưởng nồng độ VD: C (r) + CO2 (k)  2CO (k) + Tăng [CO2] → CBCD theo làm giảm [CO2]: Chiều thuận + Giảm [CO2] → CBCD theo làm tăng [CO2]: Chiều nghịch Ảnh hưởng áp suất VD: N2O4 (k)  NO2 (k) + Tăng p → CBCD theo làm giảm p, tức giảm số mol khí: Chiều nghịch + Giảm p → CBCD theo làm tăng p, tức tăng số mol khí: Chiều thuận Lưu ý: TH áp suất không ảnh hưởng đến hệ cân bằng: + Hệ khơng có chất khí + Số mol khí vế Ảnh hưởng nhiệt độ VD: N2O4 (k)  2NO2 (k) ∆H > + Tăng t0 → CBCD theo làm giảm t0, tức chiều thu nhiệt: Chiều thuận + Giảm t0 → CBCD theo làm tăng t0, tức chiều tỏa nhiệt: Chiều nghịch Vai trò chất xúc tác - Khơng biến đổi nồng độ chất - Tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch → Không làm biến đổi số cân → Không làm chuyển dịch cân Nồng độ Áp suất Nhiệt độ Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Cân chuyển dịch theo chiều Giảm nồng độ Tăng nồng độ Giảm số mol khí Tăng số mol khí Thu nhiệt Đánh giá + Thông qua quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động học sinh + Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh Giảm Chất xúc tác Tỏa nhiệt Không làm chuyển dịch cân PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Phiếu dùng để ghi nội dung học thay cho vở) Nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê Phát biểu: Một phản ứng …………… trạng thái ………… chịu tác động từ bên biến đổi ……………, ……………, ……………, cân chuyển dịch theo chiều làm ………… tác động bên ngồi Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học a Ảnh hưởng nồng độ (Nhóm 1) Nghiên cứu cân bình kín, nhiệt độ cao khơng đổi C (r) + CO2 (k)  2CO (k) + Thêm bớt lượng khí CO2 vào hệ: Tăng [CO2] → CBCD theo làm …… … [CO2]: Chiều ………… Giảm [CO2] → CBCD theo làm …… … [CO2]: Chiều … …… Giải thích: Khi tăng [CO2] → vt vn, TTCB v t = nên CO2 thêm vào ……………………… ………… …… hay CBCD theo chiều làm ……… [CO2]: Chiều ……… + Thêm lượng C (rắn) vào hệ → CB ……………………………… b Ảnh hưởng áp suất (Nhóm 2) Nghiên cứu cân sau xi lanh kín có pít tơng, nhiệt độ thường khơng đổi N2O4 (k)  2NO2 (k) (không màu) (màu nâu đỏ) Nhiệm vụ: Quan sát hình 7.6 trang 159 SGK đọc thông tin mục trang 159 HS kiểm nghiệm thơng qua thí nghiệm mơ thí nghiệm + Đẩy pít tơng vào → p → màu nâu đỏ dần → số mol khí NO , số mol khí N2O4 → CBCD theo làm p, tức số mol khí: Chiều + Kéo từ từ pít tơng → p → màu nâu đỏ dần → CBCD theo làm p, tức số mol khí: Chiều Lưu ý: Khi hệ cân có số mol khí hai vế phương trình hóa học khơng có chất khí, tức ∆n = …… VD: Xét hệ cân CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ∆H < c Ảnh hưởng nhiệt độ (Nhóm 3) N2O4 (k)  NO2 (k) ∆H > (chiều thuận: thu nhiệt) (không màu) (màu nâu đỏ) Nhiệm vụ: Quan sát hình 7.5 trang 158 SGK đọc thông tin mục trang 161 HS kiểm nghiệm thơng qua thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng - Một ống để đối chứng - Ngâm ống vào cốc nước - ………… đá khoảng 40s, so sánh màu nâu đỏ với ống đối chứng - Đun nóng ống khoảng - ……………………………… 30s, so sánh màu nâu đỏ với ống đối chứng Kết luận ……… nhiệt độ, CBCD theo chiều làm ……… lượng NO2 → Chiều → Chiều phản ứng nhiệt (∆H 0) d Vai trò chất xúc tác (Nhóm 4) Trả lời câu hỏi sau: - Chất xúc tác có vai trò tốc độ phản ứng? - Xét hệ cân có vt = vn, chất xúc tác có vai trò gì, thay đổi chiều chuyển dịch cân nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN Tăng nồng độ Nồng độ Giảm nồng độ Cân Tăng số mol khí Áp suất chuyển dịch Giảm số mol khí theo chiều Tăng nhiệt Nhiệt độ Giảm nhiệt Chất xúc tác Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hóa học sản xuất hóa học (7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức - Vận dụng - Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo yếu luận để hoàn thành phiếu học tập số tố ảnh hưởng PHIẾU HỌC TẬP SỐ đến cân Đóng vai trò nhà tổng hợp vơ cơ, thiết kế hai phản ứng tổng hợp hoá học để đề SO3 NH3 cho hiệu suất cao theo cân sau: xuất cách tăng 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) ∆H = -198 kJ hiệu suất phản N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ∆H = -92 kJ ứng Kết IV Ý NGHĨA TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC * Thay đổi yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác → Tăng tốc độ phản ứng Tăng hiệu suất phản ứng - Trong trình sản xuất axit sunfuric, để thu nhiều SO3, Đánh giá + Thông qua quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động nhóm trường hợp cụ thể - Rèn lực phân tích, tổng hợp, tư logic, lực thực hành hóa học - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung tổng hợp SO3 NH3), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức - Nếu HS không giải được, GV gợi ý cho HS + Phân tích đặc điểm phản ứng + Áp dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng cân hóa học phải + dùng chất xúc tác + tăng nồng độ O2 (lấy lượng dư khơng khí) + nhiệt độ: 450 – 500oC - Để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 công nghiệp, điều kiện áp dụng + dùng chất xúc tác + áp suất cao + nhiệt độ: 450 – 500oC học sinh + Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (28 phút) Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu kiến thức học ngun lí chuyển dịch cân hóa học yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học - Tiếp tục phát triển lực: tính tốn, sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức mơn học, vận dụng kiến thức hóa học vào sống Nội dung HĐ: hoàn thành câu hỏi/ tập phiếu học tập Phương thức tổ chức - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS giải yêu cầu đưa phiếu học tập số GV quan sát giúp HS tháo gỡ khó khăn mắc phải - HĐ chung lớp: GV mời HS lên bảng trình bày kết quả/bài giải Cả lớp góp ý, bổ sung GV tổng hợp nội dung trình bày kết luận chung Ghi điểm cho HS - GV sử dụng tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng u cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu giải vấn đề Kết Kết trả lời câu hỏi/ tập phiếu học tập Đánh giá + GV quan sát đánh giá hoạt động HS, giúp HS tìm hướng giải khó khăn trình hoạt động + GV thu hồi số trình bày HS phiếu học tập để đánh giá nhận xét chung + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung học + Ghi điểm cho HS hoạt động tốt PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch mà A tốc độ phản ứng thuận hai lần tốc độ phản ứng nghịch B tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch C tốc độ phản ứng thuận nửa tốc độ phản ứng nghịch D tốc độ phản ứng thuận k lần tốc độ phản ứng nghịch Câu 2: Sự chuyển dịch cân hóa học dịch chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác A tác động từ yếu tố bên bên B tác động từ yếu tố bên lên cân C tác động từ yếu tố bên lên cân D cân hóa học tác động lên yếu tố bên Câu 3: Cho cân sau: N2 (k) + O2 (k)  2NO (k); ∆H > Cặp yếu tố sau ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng? A Nhiệt độ nồng độ B Áp suất nồng độ C Nhiệt độ chất xúc tác D Chất xúc tác nhiệt độ Câu 4: Cho phản ứng N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) Khi cân thiết lập [N 2] = 0,65M; [H2] = 1,05M; [NH3] = 0,3M Nồng độ ban đầu H2 A 1,05M B 1,5M C 0,95M D 0,4M Câu 5: Xét hệ cân sau bình kín: CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ∆H > Cân chuyển dịch theo chiều thực biến đổi sau? a Tăng nhiệt độ phản ứng b Thêm lượng khí CO2 vào c Thêm lượng khí CO vào d Tăng áp suất chung hệ e Dùng chất xúc tác D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (10 phút) Mục tiêu Giúp HS vận dụng kĩ năng, vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế Phương thức tổ chức - GV thiết kế hoạt động giao việc cho HS nhà hoàn thành Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch) - GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu tượng thực tế đời sống sản xuất có ứng dụng ngun lí chuyển dịch cân hóa học Mặt khác, tích cực luyện tập để hồn thành tập nâng cao - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải câu hỏi/ tình sau nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê: Sản xuất vôi công nghiệp thủ cơng dựa phản ứng hóa học: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) Hãy phân tích đặc điểm phản ứng hóa học nung vơi Từ đặc điểm đó, cho biết biện pháp kĩ thuật sử dụng để nâng cao hiệu suất q trình nung vơi Photgen dùng để làm chất clo hóa tốt phản ứng tổng hợp hữu cơ, điều chế theo phương trình: CO (k) + Cl2 (k)  COCl2 (k); ∆H= -111,3 kJ Magie điều chế theo phương trình MgO (r) + C (r)  Mg (r) + CO (k); ∆H = 491kJ Cần tác động vào nhiệt độ áp suất riêng phần khí để phản ứng thu nhiều sản phẩm hơn? Tại phải tác động vậy? Tìm hiểu mối liên quan sống độ cao qui trình sản sinh hemoglobin? Răng bảo vệ lớp men cứng, dày khoảng mm Lớp men hợp chất Ca 5(PO4)3OH tạo thành phản ứng: 5Ca2+ + 3PO43- + OH-  Ca5(PO4)3OH Kết Bài báo cáo HS (nộp thu hoạch) Đánh giá - GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học - Căn vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu thực cơng việc HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ) Đồng thời động viên kết Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê, đưa biện pháp phòng ngừa sâu Tại người ăn trầu thường có hàm chắc? Câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” mang ý nghĩa hóa học gì? - GV giao việc hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,… để giải công việc giao - Hướng dẫn nội dung mới: Luyện tập “Tốc độ phản ứng cân hóa học” việc HS làm V TƯ LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học 10 Video thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hóa học Youtube theo địa link https://www.youtube.com/watch?v=olC-rWd0DMc Video thí nghiệm ảnh hưởng áp suất đến cân hóa học Youtube theo địa link + Dãn khí: https://www.youtube.com/watch?v=L6GfhqoCz8Y + Nén khí: https://www.youtube.com/watch?v=pnU7ogsgUW8 Video mơ thí nghiệm ảnh hưởng áp suất đến cân hóa học theo địa link https://www.sciencephoto.com/media/677687/view/pressureand-chemical-equilibrium ... dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực - Khăn trải bàn - Nhóm nhỏ III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên (GV) - Làm giáo án, phiếu học. .. nguyên tố nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số Phiếu học tập số hóa học học lớp Định nghĩa nguyên tố hóa học? - Định nghĩa …………………………………………………………… nguyên tố hóa học …………………………………………………………… - Biết... NA=6,02 .102 3) A 1,41 .10- 8 B 1,33 .10- 8 C 1,46 .10- 8 D 1,28 .10- 8 Ngày soạn: 28/8/2018 Tiết + 5: Chủ đề: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, ĐỒNG VỊ I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kỹ năng, thái độ Hiểu :  Nguyên tố hoá học

Ngày đăng: 03/11/2018, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (X) 1s22s22p63s1. (Y) 1s22s22p63s2 (Z) 1s22s22p63s23p1

  • Câu 1: Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng?

  • A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.

  • B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.

  • C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e.

  • D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.

  • Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

  • A. NH3 + HCl → NH4Cl

  • B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

  • C. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O

  • D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl

  • Câu 3: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon

  • A. chỉ bị oxi hóa.

  • B. chỉ bị khử.

  • C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

  • D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

  • Câu 4: Trong phản ứng: NO2 + H2O → HNO3 + NO, nguyên tố nitơ

  • A. chỉ bị oxi hóa.

  • B. chỉ bị khử.

  • C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan