Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã phúc hà thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

87 117 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã phúc hà   thành phố thái nguyên   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌCTHÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ NGÂN Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚC HÀ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Mơi trường Khóa học : 2013 – 2017 Khoa : Quản lý Tài nguyên THÁI NGUYÊN, 2017 ĐẠI HỌCTHÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ NGÂN Đề tài : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚC HÀ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Mơi trường Khóa học : 2013 – 2017 Khoa : Quản lý Tài nguyên Giảng viên HD : TS Vũ Thị Thanh Thủy THÁI NGUYÊN, 2017 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, sau hồn thành khóa học trường tơi tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Ngun” Khóa luận hồn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu nhà trường Tôi vô cảm ơn cô giáo – cán giảng dạy TS: Vũ Thị Thanh Thủy, giảng viên khoa Quản lý tài nguyên, Người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Phúc Hà, cán địa xã Phúc Hà,cán khuyến nơng, ban ngành đồn thể nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu đề tài Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến người thân chia sẻ, động viên, giúp tơi q trình hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày…tháng…năm… Sinh viên Dương Thị Ngân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu vấn đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề .3 tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp .4 2.1.1 Khái niệm trình hình thành đất 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai nông nghiệp 2.2 Tình hình đánh giá giới đất đai 2.2.1 Khái quát chung 2.2.2 Một số phương pháp nghiên cứu giới ii 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai Việt Nam .9 2.4 Sử dụng đất .11 quan điểm sử dụng đất 2.4.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 11 2.4.2 Vấn đề suy thoái tài nguyên đất 12 2.4.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 13 iii 2.4.4 Hiệu sử dụng đất 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu .23 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 23 3.3.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Phúc Hà 23 3.3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã Phúc Hà 23 3.3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 24 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp 24 3.4.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 24 3.4.4 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội xã Phúc Hà 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Phúc Hà 26 4.1.2 Thực trạng môi trường xã 29 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Phúc Hà 29 iv 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội 34 4.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Phúc Hà .35 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 xã Phúc Hà 35 v 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 xã Phúc Hà 36 4.3 Đánh giá thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Phúc Hà .38 4.3.1 Đánh giá thực trạng loại hình sử dụng đất xã 38 4.3.2 Mô tả loại hình sử dụng đất 39 4.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã 41 4.3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp theo nguyên tắc sử dụng bền vững 41 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai .52 4.4.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất 52 4.4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình diễn biến dự báo đất canh tác dân số giới 14 Bảng 2.2: Dân số tềm đất nông nghiệp số nước Đông Nam Á 15 Bảng 2.3: Phân bố diện tích đất sản xuất nơng nghiệp vùng nước 16 Bảng 2.4: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 17 Bảng 2.5: Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp 18 Bảng 4.1 Tình hình dân số , lao động giai đoạn 2014-2016 29 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất xã Phúc Hà 36 Bảng 4.3 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Phúc Hà năm 2015 38 Bảng 4.4 Các LUT sản xuất nông nghiệp xã Phúc Hà 39 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế trồng/ha 42 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế 1ha công thức luân canh 43 Bảng 4.7 Phân cấp hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất/ 44 Bảng 4.8 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất xã 45 Bảng 4.9 Hiệu xã hội LUT 47 Bảng 4.10 Hiệu môi trường LUT 49 vi i DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân THCS Trung học sở BVTV Bảo vệ thực vật LX Lúa xuân LM Lúa mùa LUT Land Use Type (loại hình sử dụng đất) STT Số thứ tự FAO Food and Agricuture Organnization Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc NN Nông nghiệp CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp - Chuyển đổi loại hình sử dụng đất sử dụng khơng đạt hiệu sang loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Tăng hệ số sử dụng đất cách mở rộng diện tích vụ đơng đất vụ, thực thâm canh nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm - Có biện pháp nghiên cứu thị trường têu thụ, nghiên cứu nhu cầu vùng vùng lân cận tương lai nhằm đầu tư lúc, chỗ, đảm bảo đủ lượng cung sản phẩm với giá có lợi cho người sản xuất 4.4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai Việc bố trí trồng phải vừa phù hợp với điều kiện sinh thái, vừa mang lại suất, sản lượng cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân vừa phải bảo vệ môi trường sinh thái Với đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội xã Phúc Hà, chuyên đề đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai sau: * Quy hoạch - Quy hoạch vùng trồng chè, mở rộng phát triển giống chè đặc sản - Quy hoạch diện tích rừng trồng làm nguyên liệu gỗ cho công nghiệp chế biến xây dựng phục vụ sinh hoạt * Chuyển đổi cấu trồng Trên quan điểm mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh dựa vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Phúc Hà, chuyên đề nghiên cứu đề tài đề xuất hướng chuyển đổi cấu trồng sau: - Cây lúa hoa màu: Diện tch đất lúa không nên mở rộng thêm, nên dừng lại diện tích để vừa đủ đảm bảo lương thực chỗ Cần mạnh dạn chuyển diện tch lúa vụ chân ruộng cao khơng thích hợp sang trồng hoa màu Với diện tích trồng lúa lại này, cần tiến hành thâm canh đầu tư theo chiều sâu để tăng suất, sản lượng, cần trọng khâu chọn giống bố trí mùa vụ hợp lý Thực đa dạng hoá trồng sản phẩm sở thâm canh hợp lý Hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng đất nơng nghiệp vào mục đích phi nông nghiệp Áp dụng tiến công nghệ sinh học: Chủ yếu công tác giống mới, đổi chế độ canh tác, thâm canh tạo đột phá suất, chất lượng trồng - Cây công nghiệp lâu năm: Chè loại trồng có suất cao lại thích hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết đặc điểm đất đai vùng, cần khuyến khích người dân mở rộng diện tch trồng Đi đôi với việc phổ biến kĩ thuật chăm sóc, đầu tư phân bón giống trồng kĩ thuật chế biến bảo quản sản phẩm chè nhằm tạo điều kiện tốt cho người dân yên tâm sản xuất - Lâm nghiệp: + Bảo vệ rừng tự nhiên, đặc biệt rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn Ngăn chặn tuyệt đối việc phá rừng làm rẫy, khai thác rừng sản xuất đến tuổi + Tích cực trồng rừng diện tích đồi núi trọc diện tích trồng loại khác khơng hiệu Đối với rừng trồng sản xuất nên chọn loại như: keo tai tượng, keo tràm * Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất: Hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất bao gồm dịch vụ chuyển giao khoa học kĩ thuật, cung ứng vật tư, bảo vệ thực vật, thuỷ nông, tiêu thụ sản phẩm Các hợp tác xã nông nghiệp chưa thực tốt chức có vai trò hướng dẫn sản xuất thông qua dịch vụ hỗ trợ hợp tác xã * Về huy động vốn: Có sách hỗ trợ cho vay để phát triển nông – lâm nghiệp, đặc biệt hộ nghèo Tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách, tỉnh, huyện có định đầu tư kinh phí cho lâm sinh từ nguồn thuế: Thuế tài nguyên, quỹ phòng chống bão lụt, trích từ tăng thu ngân sách để hỗ trợ cho việc bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, nâng cao độ che phủ rừng * Về đầu tư xây dựng sở sản xuất Để nông nghiệp phát triển tốt hơn, cần phải đầu tư xây dựng sở sản xuất, sở hỗ trợ nông nghiệp sở sơ chế sản phẩm như: sở gia công sửa chữa khí phục vụ nơng nghiệp, sở xay nghiền tinh bột…, đồng thời kết hợp xây dựng chuồng trại chăn nuôi, kết hợp chặt chẽ trồng trọt chăn nuôi nhằm đem lại hiệu cao PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Phúc Hà có tổng diện tích tự nhiên 64,67 ha, diện tích đất nơng nghiệp 331,03 ha, chiếm 51,03 % tổng diện tích tự nhiên xã Nơng nghiệp ngành chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế xã Sự phát triển kinh tế xã hội xu cơng nghiệp hóa đại hóa diễn giai đoạn tạo áp lực lớn quỹ đất đai xã, đòi hỏi tương lai phải có giải pháp thích hợp việc bố trí phát triển cân đối ngành Hiện xã Phúc Hà có loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng đất khác Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã cho thấy: - Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất xã Phúc Hà cho thấy địa bàn xã LUT lúa – màu, LUT màu – lúa, LUT công nghiệp lâu năm chè LUT có triển vọng phát triển bền vững xã, đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy phát triển theo hướng hàng hóa có giá trị kinh tế cao Các LUT cần tập trung ưu tiên phát triển - Các LUT lúa, LUT lúa - màu, cần trì diện tch nhằm đảm bảo sản xuất đủ lương thực thực phẩm phục vụ đời sống người dân vừa phục vụ cho chăn nuôi ngày phát triển 5.2 Đề nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu đưa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, luân canh, thâm canh tăng vụ Đặc biệt phải nâng cấp củng cố hệ thống thuỷ lợi, sử dụng phân bón hợp lý Trong trình sử dụng đất cần kết hợp với biện pháp cải tạo, bảo vệ môi trường nhằm phát triển nông nghiệp bền vững cho tương lai Khai thác tốt tềm đất đai nguồn lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Đặc biệt tổ chức tốt chương trình khuyến nông lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Tiếp tục tuyên truyền vận động người dân dồn điền đổi thửa, luân canh trồng hợp lý, ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường môi trường sinh thái Đề tài cần nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nông nghiệp Nông Thu Huyền (2008), giáo trình Đánh đánh giá đất, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng dẫn sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tến sỹ nông nghiệp ngành thổ nhưỡng, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Hòa (2011), Đánh giá hiệu đề xuất phương hướng sử dụng đất nông, lâm nghiệp hợp lý địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp chuyên ngành quản lý đất đai, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Quang Học (2001), Đánh giá định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh – Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp chuyên ngành cải tạo đất thuỷ nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ánh Hồng (2007), Diện tích đất canh tác Việt Nam vào loại thấp giới, Truy cập ngày 7/3/2012, từ http:// www.vietbao.vn Đào Đức Ngọc (2009), Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý huyện Hằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp chuyên ngành quản lý đất đai, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà htp://thuvienso.ckq.edu.vn/doc/giao- Nội 2007, từ trinh-kinh-te-tai-nguyen-dat- phan-1-ts-do-thi-lan-ts-do-anh-tai249509.html 10.Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp 11.Nguyễn Bá Tiếp (2006), Khủng hoảng lương thực giới, Truy cập ngày 3/3/2012, từ htp:// www.thuvienkhoahoc.com 12.Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, Nxb Nông nghiệp 13 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14.Nông nghiệp hậu WTO, Truy cập ngày 7/3/2012, từ http://www.ipsard.gov.vn 15.Báo cáo tổng kết thực tiêu chí nơng thơn năm 2016 xã Phúc Hà,thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 16.Báo cáo thuyết minh tổng hợp xã Phúc Hà 17 http://tailieu.vn/doc/luan-van-danh-gia-hieu-qua-su-dung-dat- nong nghiep-va-de-xuat-huong-su-dung-dat-hieu-qua-tren-dia 157789.html Tài liệu tiếng anh 18.W.B World Development Report (1995), Development and the environment, World Bank, Washington DC 19.ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation, New York, page 11-13 PHỤ LỤC Phiếu điều tra nông hộ Số phiếu điều tra:……… PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ:………………………….Tuổi:………… Nam/Nữ:…… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Loại hộ (Khá, trung bình, nghèo): …………………………………… Trình độ văn hóa:………………………Dân tộc:……………………… Nhân lao động Tổng số nhân khẩu:……………… Người Số nam:……… Số nữ:……… Số lao động chính:……… Lao động nơng nghiệp:…… Số lao động phụ:………… Tình hình việc làm hộ : Thừa  Đủ  Thiếu  Điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất 2.1 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm - Đầu tư cho sào Bắc Bộ Cây trồng Giống Đạm (1000đ) (Kg) Kali (Kg) Phân Phân Thuốc Lao NPK chuồng BVTV động (Kg) (Kg) (1000đ) (công) - Thu nhập từ hàng năm Loại trồng Diện tch Năng suất Sản lượng Giá bán (sào) (tạ/sào) (tạ) (đồng/kg) 2.2 Hiệu sử dụng đất trồng lâu năm Hạng mục ĐVT Diện tch Sào Năng suất Kg/sào Sản lượng Kg Chi phí Giống 1000đ Phân Hữu Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân Kali Kg Vôi Kg Thuốc BVTV 1000đ Công lao động Công Giá bán 1000đ/kg Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất (LUT) (Công thức luân canh) Lúa – 1màu Lúa Lúa màu - lúa Lúa – màu Chuyên màu Câu hỏi vấn Gia đình thường gieo trồng loại giống ? Lúa Ngô Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ ? Có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường ? Gia đình thường bón phân cho trồng chủ yếu ? Gia đình có th thêm đất để sản xuất khơng? Có  Vì ? Không  Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất khơng? Có  Khơng  Gia đình có vay vốn để sản xuất khơng ? Có  Khơng  Tiểm gia đình ? Vốn   Lao động Nghành nghề  Tiềm khác  Đất  Gia đình có khó khăn sản xuất ? Gia đình có mong muốn loại hình sử dụng đất canh tác đạt hiệu cao ? a Chính sách nhà nước: - Chính sách đất đai: - Chính sách vốn: - Chính sách khác: b Về kỹ thuật: c, Về sở hạ tầng: d: Về thị trường : 10 Dự kiến cấu trồng năm tới - Giữ nguyên  - Thay đổi trồng  Nếu thay nào? - Chuyển mục đích sử dụng  - Cụ thể sử dụng vào mục đích ? ……………………………………………………………………… - Ý kiến khác ……………………………………………………………………… 11 Thu thập từ sản xuất nông nghiệp: - Đủ chi dùng cho sống  - Không đ ủ chi dùng cho sống  - Đáp ứng phần % 12 Ý kiến khác……………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xác nhận chủ hộ Người điều tra Dương Thị Ngân PHỤ LỤC GIÁ BÁN MỘT SỐ MẶT HÀNG NƠNG NGHIỆP STT Mặt hàng Đơn vị tính Giá BQ năm 2016 Lúa xuân đồng/kg 7.000 Lúa mùa đồng/kg 7.000 Ngô đồng/kg 7.000 Lạc đồng/kg 20 - 25.000 Chè khô đồng/kg 200 – 230.000 ... HỌCTHÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ NGÂN Đề tài : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚC HÀ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN... nông nghiệp địa bàn xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã đề xuất hướng sử dụng. .. thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Ngun” Khóa luận hồn thành nhờ quan tâm giúp

Ngày đăng: 02/11/2018, 04:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan