Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại nguyễn đức binh ba vì hà nội và biện pháp phòng trị

63 162 0
Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại nguyễn đức binh   ba vì   hà nội và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ TRANG Tên chuyên đề : ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN ĐỨC BINH - BA VÌ - HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ TRANG Tên chuyên đề : ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN ĐỨC BINH - BA VÌ - HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: ngành: Chính quy Chun Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni Thú y Lớp: K45 - CNTY - N02 Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Minh Thuận Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học trường, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đến nay, tơi hồn thành chương trình học tập thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới cô ThS Nguyễn Thị Minh Thuận giảng viên Khoa Chăn Nuôi Thu y - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập để hồn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên trại chăn nuôi Nguyễn Đức Binh - Ba Trại - Ba Vì - Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài trình thực tập sở Tôi xin cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành đề tài Trong q trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy để giúp cho kiến thức tơi ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Trang ii ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Một số tiêu phân biệt thể viêm tử cung 19 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34 Bảng 4.1 Quy mô đàn lợn nái từ năm 2015-2016 35 Bảng 4.2: Lịch sát trùng trại lợn nái 37 Bảng 4.3 Lịch phòng bệnh trại lợn nái 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 40 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng 42 Bảng 4.7: Hiêu điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ 43 Bảng 4.8 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 44 Bảng 4.9 Kết công tác điều trị bệnh trại 46 Bảng 4.10 Kết thực công tác khác trại 47 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự P: Thể trọng n: Số nái mắc bệnh VNMTC: Viêm nội mạc tử cung VCTC: Viêm tử cung VTMTC: Viêm tương mạc tử cung LMLM: Lở mồm long móng TT: Thể trọng VTM: Vitamin iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Cấu tạo giải phẫu sinh lý quan sinh dục 2.2.2 Đặc điểm sinh sản lợn nái 2.2.3 Một số nguyên nhân gây viêm tử cung 12 2.2.4 Một số bệnh viêm tử cung thường gặp 13 2.2.5 Một số bệnh khác đường sinh dục lợn nái 19 2.2.6 Biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung 22 2.3 Một số loại thuốc kháng sinh hóa dược sử dụng điều trị bệnh viêm tử cung 25 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 30 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 v 3.1 Đối tượng 32 3.2 Thơi gian địa điểm nghiên cưu 32 3.3 Nôi dung nghiên cưu 32 3.4 Các tiêu phương phap theo dõi 32 3.4.1 Các tiêu theo dõi 32 3.4.2 Các phương pháp theo dõi 32 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn ni trại 35 4.2 Kết thực quy trình phòng bệnh trại 36 4.2.1 Phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại 36 4.2.2 Phòng bệnh vacxin cho đàn lợn trại 37 4.3 Kết cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh đàn lợn trại 39 4.3.1 Bệnh tiêu chảy lợn 39 4.3.2 Bệnh viêm phổi lợn 40 4.3.3 Bệnh viêm tử cung 40 4.3.4 Bệnh viêm vú 44 4.3.5 Hội chứng đẻ khó 45 4.3.6 Bệnh sốt sữa lợn nái 45 4.3.7 Bệnh lợn phân trắng (bệnh xảy lợn - 35 ngày tuổi) 46 4.4 Kết thực công tác khác trại 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.3 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Viêt Nam la môt nươc lên tư nên san xuât nông nghiêp va la mơt lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong qua trinh công nghiêp hoa, hiên đai hoa đât nươc thi nông nghiêp nươc ta đa va co bươc phat triên manh me , đo nganh chăn nuôi cung co bươc phat triên không ngưng va đa trơ nganh san xuât hang hoa quan trọng Chăn nuôi lơ n đong vai tro rât lơn viêc đap ưng nhu câu thưc phâm cho tiêu dùng va xuât khâu, phân bon cho trông trot va giai quyêt viêc lam tăng thu nhâp va giup dân thoat ngheo Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nông hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Bên cạnh đó, chăn ni lợn có trở ngại lớn dịch bệnh xảy nhiều, phải nói đến bệnh đường sinh sản xuất nhiều lợn nái ngoại nuôi theo quy mô công nghiệp khả thích nghi chúng với điều kiện khí hậu nước ta kém, q trình sinh đẻ lợn nái dễ bị vi khuẩn như: Streptococcus, Staphylococcus, E.coli xâm nhập gây số bệnh nhiễm trùng sau đẻ viêm âm đạo, viêm âm môn… đặc biệt bệnh viêm tử cung, gây ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn Nếu khơng điều trị kịp thời, viêm tử cung dẫn tới bệnh kế phát như: viêm vú, sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết chết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhằm tìm hướng giải phù hợp , góp phần hạn chế thiệt hại bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản đa tiên hanh nghiên cứu chuyên đề: , kháng sinh Nor100 Tiêu độc, giảm độc tố máu thể cách sử dụng chất lợi tiểu để thải chất độc Dùng glucoza 50g/lít nước uống giảm cho ăn tạm dừng ăn - bữa - Kết quả: điều trị 45 con, khỏi 45 con, đạt 100 % 4.3.2 Bệnh viêm phổi lợn - Triệu chứng: Lợn bỏ ăn, ủ rũ, hoạt động, nằm chỗ, sốt nhẹ, ho thành tiếng hay cơn, đặc biệt ho nhiều vào sáng sớm chiều tối hay vận động mạnh - Điều trị: Tiêm Tylo - Genta ml/10kg TT, tiêm lần/ngày, liên tục - ngày Tiêm Analgin: - ml/con/ngày Vitamin B 2,5 % - Kết quả: Điều trị 10 con, khỏi con, đạt tỷ lệ 71,43 % 4.3.3 cung Bệnh viêm tử 4.3.3.1 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Bệnh viêm tử cung nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới tỷ lệ đẻ đàn lợn nái Kết khảo sát theo dõi cho thấy tỉ lệ viêm tử cung đàn lợn nái cao Với mục đích tìm phác đồ điều trị hiệu Tôi tiến hành theo dõi 46 nái, kết trình bày bảng 4.5: Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Tổng số theo dõi Số mắc Tỷ lệ mắc Mức độ mắc bệnh (con) (con) (%) 46 Nặng 10,87 Trung bình 15,22 Nhẹ 15,22 Qua bảng 4.5 ta thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung theo mức độ nặng, trung bình nhẹ có chênh lệch rõ rệt Cụ thể là: thể nặng có con, chiếm tỷ lệ 10,87%; mức độ trung bình có con, chiếm tỷ lệ 15,22% mức độ nhẹ con, chiếm tỷ lệ 15,22% Như vậy, lợn nái mắc viêm tử cung mức độ nặng mức độ trung bình nhẹ Điều trại xây dựng nên khu vực chuồng trại khơng có mầm bệnh ủ lâu năm, việc chuẩn bị đỡ đẻ chuẩn bị cẩn thận, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo đảm bảo quy trình, vệ sinh chuồng trại cơng tác chăm sóc tốt, cơng tác thú y tốt, quy trình tiêm phòng vắc xin thực nghiêm ngặt 4.3.3.2 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Để biết lợn nái mắc bệnh viêm tử cung với tỷ lệ cao lứa đẻ nào, từ có biện pháp chăm sóc, quản lý sử dụng phác đồ điều trị hợp lý, trại thành lập, lợn lợn nái đẻ lứa đầu Vì tơi quan sát theo dõi sau + Lợn lứa đẻ đầu tiên: Do đẻ lứa đầu nên tử cung hẹp, q trình co bóp đẩy thai làm niêm mạc tử cung bị tổn thương nhiều, thời gian mở cổ tử cung dài vi khuẩn dễ xâm nhập gây bệnh, cụ thể lợn mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ 19/46, chiếm tỷ lệ 41,30% Nhận xét phù hợp với nhận xét tác giả (Nguyễn Văn Thiện cs, 2002)[18] Kết rằng, thực tế sản xuất ta không nên nuôi dưỡng nái đẻ nhiều lứa, suất chăn nuôi thấp, tỷ lệ mắc bệnh sinh sản cao đặc biệt bệnh viêm tử cung Với lợn nái đẻ lứa đầu nên thận trọng việc đỡ đẻ việc sử dụng thuốc kích đẻ Oxytocin để phòng tránh xây sát niêm mạc đường sinh dục dẫn tới viêm tử cung 4.3.3.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản vi khuẩn gây nên, gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn xâm nhập phát triển làm lợn bị viêm tử cung Điều kiện thời tiết khác ảnh hưởng tới sức đề kháng lợn nái, đồng thời ảnh hưởng đến tồn phát triển vi khuẩn Thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều (ẩm độ cao, nhiệt độ cao, ) điều kiện thuận lợi cho nhiều vi khuẩn phát triển, lại điều kiện bất lợi cho lợn (đặc biệt với lợn ngoại khả thích nghi với khí hậu Việt Nam) Theo dõi thay đổi thời tiết qua tháng đánh giá mức độ cảm nhiễm bệnh qua tháng, kết trình bày bảng 4.6: Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng Số Số theo dõi mắc bệnh (n) (n) 15 46,67 19 47,37 10 30,00 0,00 10 0,00 Tổng 46 19 41,30 Tháng Tỷ lệ mắc (%) Tháng 6,7 tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung cao tỷ lệ tương ứng 46,67% 47,37% tháng mùa hè, thời tiết biến đổi thất thường, nắng gắt làm cho độ ẩm chuồng nuôi giảm mạnh gây stress nhiệt Qua theo dõi tháng tháng 10 khơng có mắc bệnh viêm tử cung vào tháng tháng 10 độ ẩm khơng khí hơn, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm ít, thời tiết mát mẻ, chuồng ni ln khô ráo, sẽ, lợn nái ăn uống tốt, khỏe mạnh nên tỷ lệ lợn nái mắc bệnh giảm hẳn Nhận xét phù hợp với nhận xét tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) [16] Kết , thực tế sản xuất ni dưỡng lợn nái ngoại sinh sản khả mắc bệnh viêm tử cung tháng mùa hè, thời tiết oi bức, có nhiệt độ cao cao so với tháng mùa thu, mùa xuân năm, có nhiệt độ mát mẻ dễ chịu hơn, lợn không bị stress nhiệt khả mắc bệnh viêm tử cung thấp 4.3.3.4 Hiêu điêu tri bênh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị Bảng 4.7: Hiêu điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ Phác đồ I II Tên thuốc Liều lượng Cách dùng Cefquinom 1ml/5 – Tiêm 150 kgTT bắp Cosin 30% 1ml/25 - Tiêm LA 30kgTT bắp Thời gian Số nái Số nái Tỷ lệ điều trị điều trị khỏi khỏi (ngày) (con) (con) (%) 10 10 100 88,89 Qua bảng 4.7 cho thấy: Hiệu điều trị hai loại thuốc hai phác đồ cao, với liều lượng thời gian điều trị khác Ở phác đồ I tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% với 10/10 khỏi bệnh, phác đồ II tỷ lệ khỏi bệnh thấp hơn: nái khỏi điều trị đạt 88,89%; thấp phác đồ I 11,11% Một điều trị không khỏi phác đồ II, khơng khả sinh sản lên giống hai lần không đạt hiệu loại bỏ Qua kết điều trị khuyến cáo: Nên theo dõi, phát kịp thời chẩn đoán bệnh, đồng thời sử dụng kháng sinh Cefquinom 150 cho hiệu điều trị cao 4.3.3.5 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Bảng 4.8 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Diễn giải Đơn vị Tính Phác đồ Phác đồ Bệnh Viêm Tử cung Con 10 Thời gian động dục sau cai sữa Ngày 21 21 Số phối đạt lần Con 10 % 100 88,89 Con 10 % 100 88,89 Tỷ lệ phối đạt lần Số phối đạt lần Tỷ lệ phối đạt lần Qua kết bảng 4.8 cho thấy: Ở phác đồ I điều trị 10 lợn nái thuốc Cefquinom 150 ta thấy điều trị khỏi 10 con, tỷ lệ động dục lại đạt 100% phối giống lần đầu đạt 100% Ở phác đồ II điều trị lợn nái Cosin 30% LA khỏi con, khơng khả sinh sản loại thải, lại cho tỷ lệ động dục trở lại 100% tỷ lệ phối giống lần đầu đạt 100% 4.3.4 Bệnh viêm vú - Triệu chứng: Lợn nái bỏ ăn, nằm chỗ, sốt cao, không cho bú Tất bầu vú hay vài bầu vú bị viêm, sưng, đỏ, nóng, đau, có bị viêm nặng bầu vú tím bầm lại, sờ nắn bầu vú thấy cứng - Chẩn đoán: Lợn bị viêm vú - Điều trị: Cục bộ: Vắt cạn sữa vú viêm, chườm nóng kết hợp xoa bóp nhẹ vài lần/ngày cho vú mềm dần Tiêm quanh vùng bầu vú bị viêm Nor 100 1ml/10kg TT Toàn thân: Tiêm Analgin: 1ml/10kgTT/1lần/ngày Tiêm Vetrimoxin: 1ml/10kgTT/1lần/2ngày Điều trị liên tục - ngày - Kết : Điều trị nái khỏi nái đạt 100 % 4.3.5 Hội chứng đẻ khó Triệu chứng: Lợn nái rặn nhiều lần, thời gian lâu mà khơng đẻ được, co bóp rặn đẻ thưa dần Lợn nái mệt mỏi, khó chịu, nước ối tiết nhiều có lẫn máu màu hồng nhạt Lợn đẻ đầi tiên khó đẻ tiếp sau Khi thò tay vào tử cung thấy thai khung xương chậu, khó kéo thai - Chẩn đốn: Lợn khó đẻ - Điều trị: Những trường hợp vượt thời gian rặn đẻ cho phép, cần phải tiêm oxytocin 40 - 50 UI/1 nái Trường hợp khơng có kết quả, cần thiết phải can thiệp tay phẫu thuật để kéo thai Sau can thiệp phẫu thuật phải thụt rửa âm đạo dùng kháng sinh ampicilin: 10 mg/kg TT chống viêm nhiễm tử cung, âm đạo Tiêm vitamin B , B - complex, multivit - forte để trợ sức cho lợn - Kết quả: điều trị 12 con, khỏi 12 con, đạt 100 % 4.3.6 Bệnh sốt sữa lợn nái - Triệu chứng: Phát sinh sau đẻ, bỏ ăn đột ngột, không vững hay nằm lim dim, lưỡi thè, khô mũi, da tái chân lạnh, hạ thân nhiệt, vú căng vắt không sữa, lợn bú miệng không thấy no, ngày gầy, chân sau cứng - Chẩn đoán: Lợn bị bệnh sốt sữa - Điều trị: Dùng gluconatcalci 10 % với liều 20 ml/con, kết hợp vitamin C với liều ml/con/ngày, thyrosin với liều ml/con/ngày Tiêm lần/ngày, liên tục ngày - Kết quả: điều trị khỏi đạt 100 % 4.3.7 Bệnh lợn phân trắng (bệnh xảy lợn - 35 ngày tuổi) - Triệu chứng: Lợn mệt mỏi, giảm bú, lơng khơ, phân lỗng có màu trắng xi măng bám quanh hậu mơn, có mùi tanh, bụng chướng - Chẩn đoán: dựa vào triệu chứng ta kết luận lợn bị ỉa phân trắng - Điều trị: dùng Hamcoli-s: 1ml/10kgP B.complex: ml/con/lần, tiêm bắp thịt lần/ngày, liên tục - ngày - Kết quả: điều trị 110 con, khỏi 102 con, đạt 92,73 % Bảng 4.9 Kết công tác điều trị bệnh trại STT Nội dung công việc 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Điều trị bệnh Bệnh viêm tử cung Bệnh viêm vú Bệnh phân trắng lợn Bệnh tiêu chảy lợn Đẻ khó Bệnh sốt sữa Bệnh viêm phổi lợn Số lượng (con) Kết (an toàn/khỏi) Số lượng Tỷ lệ (con) (%) Khỏi 19 110 45 12 10 18 102 45 12 94,47 100 92,73 100 100 100 71,43 4.4 Kết thực công tác khác trại Chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn trang trại: hàng ngày công nhân chăn lợn trang trại vệ sinh chuồng trại, vệ sinh đàn lợn sẽ, cho ăn theo dõi tình hình sức khỏe đàn lợn, tham gia che chắn đảm bảo an tồn cho đàn lợn, bật bóng úm hồng ngoại lợn sinh - Trực đỡ đẻ cho lợn - Tiêm bổ sung sắt cho lợn lúc ngày tuổi - Thiến lợn đực - Bấm số tai, mài nanh, cắt đuôi,… Bảng 4.10 Kết thực công tác khác trại Kết (an toàn) Số lượng Tỷ lệ (con ) (%) 48 96,00 STT Nội dung công việc Số lượng (con) Đỡ lợn đẻ 50 Tiêm Dextran-Fe, bấm số tai, mài nanh, cắt đuôi Thiến lợn đực 83 83 100 121 121 100 Qua bảng 4.10 Có thể thấy khối lượng chất lượng công việc khác thực trại tốt Công việc thiến lợn đực thực nhiều với số làm 121 Việc mài nanh giúp cho lợn mẹ không bị tổn thương vú lợn bú, tránh việc lợn cắn nhau; bấm số tai cắt đuôi sớm để vết thương nhanh liền, chảy máu giảm stress cho lợn Qua công việc giúp học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm chăm sóc lợn, nâng cao tay nghề thao tác kỹ thuật lợn, đồng thời giúp mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thành tốt công việc giao PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại chăn ni Nguyễn Đức Binh-Ba Trại-Ba Vì - Hà Nội, sơ kết luận sau: - Do lợn nuôi trại lứa đẻ đầu, tỷ lệ viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao 41,30% (19/46 mắc bệnh) - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao tháng 6, tháng chiếm tỷ lệ 46,67% 47,37% Do tháng mùa hè, thời tiết biến đổi thất thường , nắng gắt làm cho độ ẩm chuồng nuôi giảm mạnh gây stress nhiệt - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái mức độ nặng con, tương đương với 10,87% Ở mức độ trung bình con, tương đương với 15,22% Ở mức độ nhẹ con, tương đương 15,22% - Giữa phác đồ điều trị, phác đồ điều trị 10 khỏi 10 chiếm 100%, cao phác đồ (8/9con khỏi chiếm 88,89%) Qua kết điều trị chứng tỏ dùng kháng sinh Cefquinome 150 điều trị viêm tử cung đạt hiệu cao kháng sinh Cosin 30% LA Vì chúng tơi khuyến cáo người dân nên sử dụng kháng sinh Cefquinome để điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái 5.3 Đề nghị - Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại cao Điều ảnh hưởng tới khả sinh sản lợn nái, ảnh hưởng chất lượng số lượng lợn cai sữa - Cần tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh nhiều để thu kết cao - Cần tuân thủ nghiêm ngặt khâu vệ sinh thú y, cơng tác tiêm phòng chăn ni - Điều trị bệnh triệt để tránh bệnh kế phát làm cho mức độ bệnh nặng thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Vũ Thiệu An, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Giáo trình sinh lý bệnh, Nxb Y học, Hà Nội Trần Trọng Bằng (2010), Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa đàn lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại tỉnh Bắc Giang thử nghiệm biện pháp điều trị, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp TPHCM Phạm Hữu Doanh (1995), “ Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng”, Tạp chí chăn ni, ( số 2), Trần Thị Mỹ Dung (2010), Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản, bệnh quan sinh sản thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi trang trại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc Sỹ khoa học Nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng (2006), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, 12 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Giáo trình châm cứu chữa bệnh vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Đặng Đình Tín (1985), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản heo nái, Báo cáo Chi cục thú y An Giang 15 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, 16 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 10 (số 2) - 2003 17 Hoàng Toàn Thắng (2006), Giáo trình sinh lý bệnh, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thuận (2010), Nguyên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản ni theo mơ hình trang trại tỉnh Thái Bình thử nghiệm số phác đồ điều trị, Luận văn Thạc Sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 20 Barbara E Straw, Teffery J Jimmerman, Slylie D Allaire, David T Taylor (2006), Diseases of swine, Blackwell publishing, pp 129 21 Madec F., NevaC.(1995), "Inflammation of the uterus and reproductive function of sows", Scientific Veterinary Journal , vol II No 1-1995 22 Vtrekaxova A.V (1985), Disease boars and reproductive sows, Publisher of Agriculture 23 Xobko A.L., Gia Denko I.N (1987), Pig disease Handbook Volume I, Agriculture Publishing House ... bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản đa tiên hanh nghiên cứu chuyên đề: , Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trại Nguyễn Đức Binh - Ba Vì - Hà Nội biện pháp phòng trị ... BÙI THỊ TRANG Tên chuyên đề : ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN ĐỨC BINH - BA VÌ - HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGIỆP ĐẠI HỌC... Quy mô đàn lợn nái từ năm 2015-2016 35 Bảng 4.2: Lịch sát trùng trại lợn nái 37 Bảng 4.3 Lịch phòng bệnh trại lợn nái 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái

Ngày đăng: 01/11/2018, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan