Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng giữa NHNo PTNT chi nhánh nam hà nội với doanh nghiêp

93 138 0
Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng giữa NHNo  PTNT chi nhánh nam hà nội với doanh nghiêp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Khi kinh tế nớc ta tiến sâu vào chế thị trờng tính cạnh tranh ngân hàng với ngân hàng tổ chức tài - tín dụng khác nớc ngày cao Bên cạnh đó, trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngân hàng tổ chức tài tín dụng nớc phải chấp nhận cạnh tranh ngày tăng lên từ ngân hàng, tổ chức Tài nớc vào hoạt động Việt Nam Là nớc phát triển, nhu cầu vốn cho trình công nghiệp hoá đại hoá ngày lớn đòi hỏi ngân hàng Thơng mại nói chung NHNo & ptnt Việt Nam nói riêng phải phát triển đủ mạnh để thực tốt vai trò cung ứng vốn cho kinh tế Hiện nay, ngân hàng Thơng mại nớc ta qúa trình đại hóa, phát triển nghệp vụ mới, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ ngân hàng lộ trình gia nhập WTO đến gần Bên cạnh việc quan tâm, thực sát nghiệp vụ hoạt động tín dụng NHNo đợc triển khai ngày hoàn thiện đảm bảo khả cạnh tranh, phát triển đứng vững thị trờng NHNo & ptnt mong muốn đợc hoà nhịp đất nớc, bạn bè nớc quốc tế chia sẻ thành tựu đạt đợc năm qua hội thách thức năm tới Với chủ trơng NHNo & ptnt VN không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng mà mở rộng quy mô hoạt động cuả NHNo & ptnt Nam Nội đời Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bối cảnh đó, mẵc dù gặp nhiều khó khăn địa bàn có tính cạnh tranh vô gay gắt, nhng với tinh thần tự chủ, nỗ lực phấn đấu vợt khó mà tập thể cán công nhân viên chi nhánh cố gắng, tận tâm, tận lực làm việc, cống hiến phát triển chi nhánh Nó không góp phần phát triển kinh tế địa bàn Nội, khai thác khả nguồn vốn nội lực đô thị lớn phục vụ nhu cầu vốn cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá mà góp phần cải tạo mặt văn hoá xã hội đất nớc Với tính thực tế vấn đề trình thực tập NHNo & ptnt chi nhánh Nam Nội, với tài liệu sẵn có em lựa chọn đề tài: Thực tiễn kết thực hợp đồng tín dụng NHNo & ptnt chi nhánh Nam Nội với Doanh Nghiêp Kết cấu đề tài gồm phần chính: Chơng I: Những quy định pháp luật hợp đồng kinh tế Chơng II: Thực tiễn kết thực hợp đồng tín dụng nhno& ptnt Nam Nội Chơng III: Thực trạng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhno & ptnt Nam Nội Trong trình thực tập vừa qua em nhận đợc hớng dẫn tận tình thầy giáo Đinh Hoài Nam, giúp đỡ bảo ân cần cô Hoàng Thu Hiền chị phòng thẩm định NHNo & ptnt chi nhánh Nam Nội Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp đến thầy Đinh Hoài Nam, cô Hoàng Thu Hiền chị phòng thẩm định cán NHNo & ptnt Nam Vò ThÞ Xun Lt kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nôị giúp em hoàn thành tốt báo cáo chuyên đề trình thực tập Nội dung Chơng 1: Những quy định pháp luật hợp đồng kinh tế I khái quát hợp đồng tín dụng hợp đồng kinh tế Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng kinh tế 1.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế Theo điều Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng năm 1989 quy định: Hợp đồng kinh tế thỏa thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên kết việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vô, øng dông vô tiÕn bé khoa häc kü thuËt thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch 1.2 Đặc điểm hợp đồng kinh tế: - Hợp đồng kinh tế thỏa thuận bên kết, quan hệ ý chí đợc xác lập cách tự nguyện bình đẳng Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Về hình thức hợp đồng: Sự thỏa thuận đợc thể dới hình thức văn tài liệu giao dịch theo quy định pháp luật - Về nội dung: Mục đích hợp đồng phục vụ việc kinh doanh bên - Về chủ thể hợp đồng: Chủ thể hợp đồng kinh tế pháp nhân cá nhân có đăng kinh doanh nhng bên phải pháp nhân 1.3 Phân loại hợp đồng kinh tế - Căn vào tính kế hoạch hợp đồng kinh tế: + Hợp đồng kinh tế theo tiêu pháp lệnh + Hợp đồng kinh tế thông dụng - Căn cø vµ néi dung thĨ cđa quan hƯ kinh tế; + Hợp đồng mua bán hàng hóa + Hợp đồng vận chuyển hàng hóa + Hợp đồng gia công, dịch vụ + Hợp đồng nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật + Các loại hợp đồng khác - Căn vào thời gian hợp đồng: + Hợp đồng kinh tế ngắn hạn + Hợp đồng kinh tế dài hạn Khái niệm doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, ngân hàng cho vay, khách hàng vay, hợp ®ång tÝn dơng 2.1 Kh¸i niƯm doanh nghiƯp: Doanh nghiƯp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đợc kinh doanh theo quy dịnh pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh theo Lt doanh nghiƯp 2.2 Kh¸i niƯm tỉ chøc tÝn dơng Tổ chức tín dụng doanh nghiệp đợc thành lập theo định pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với néi dung nhËn tiỊn gưi vµ sư dơng tiỊn gưi để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ toán 2.3 Ngân hàng cho vay ngân hàng NHNo&PTNT bao gồm: trung tâm điều hành NHN O&PTNT Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Việt Nam, sở giao dịch, chi nhánh NHN O&PTNT Việt Nam trực tiếp cho vay khách hàng 2.4 Khách hàng vay bao gồm pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác, doanh nghiệp t nhân cá nhân có điều kiện vay vốn tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật 2.5 Khái niệm hợp đồng tín dụng Điều 51 Luật tổ chức tín dụng Việc cho vay phaỉ đợc lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung vỊ ®iỊu kiƯn vay, mơc ®Ých sư dơng tiỊn vay, h×nh thøc vay, sè tiỊn vay, l·i st, thêi hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phơng thức trả nợ cam kết khác đợc bên thỏa thuận II- Chế độ kết hợp đồng kinh tế Nguyên tắc kết hợp đồng kinh tế Theo điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: - Hợp đồng kinh tế đợc kết theo nguyên tắc tự nguyện, có lợi, bình đẳng quyền nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản không trái pháp luật 1.1 Nguyên tắc tự nguyện: bên quan hệ hợp đồng kinh tế đợc tự nguyện thể ý chí mình, không quan, tổ chức cá nhân đợc áp đặt ý chí cho doanh nghiệp kết hợp đồng 1.2 Nguyên tắc bình đẳng: Các bên kết hợp đồng đợc bình đẳng quyền nghĩa vụ Một bên áp đặt ý chí chủ quan cho bên kia, hai bên có quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm với bên Chủ thể hợp đồng kinh tế pháp nhân cá nhân có tài sản độc lập nên họ phải trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản để xảy việc vi phạm hợp đồng kinh tế 1.3 Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm: Trong việc kết hợp đồng kinh tế, bên đợc tự thể ý chí nhng phải khuân khổ pháp luật, không trái với quy định pháp luật Những hợp đồng kinh tế mà nội dung, hình thức thủ tục kết hợp đồng trái pháp Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp luật không đợc pháp luật bảo hộ, quyền nghĩa vụ không phát sinh Chủ thể tham gia kết - Theo điều pháp lệnh hợp ®ång kinh tÕ: chđ thĨ cđa hỵp ®ång kinh tÕ phải pháp nhân với pháp nhân pháp nhân với cá nhân có đăng kinh doanh theo quy định pháp luật - Chủ thể cá nhân tổ chức vào pháp luật hợp đồng kinh tế mà xác lập quan hệ hợp đồng kinh tế để hởng quyền làm nghĩa vụ - Căn vào điều 42 43 pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định phạm vi áp dụng pháp lệnh vào Thông t số 11/TT/PL ngµy 25/5/1992 cđa träng tµi kinh tÕ nhµ níc hớng dẫn kết thực hợp đồng kinh tế chủ thể hợp đồng kinh tế xác định cụ thể nh sau: + Pháp nhân kết hợp đồng với pháp nhân + Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có t cách pháp nhân kết hợp đồng với + Các pháp nhân, doanh nghiệp kết hợp đồng với doanh nghiệp t cách pháp nhân + Các pháp nhân kết hợp đồng với hộ kinh doanh cá thể, ngời làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ gia đình, hộ nông dân, ng dân cá thể nội dung hợp đồng không nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng thuê lao động Theo điều nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 hội đồng trởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế: Pháp nhân tổ chức kinh tế có đủ điều kiện sau: + Đợc thành lập cách hợp pháp + Có tài sản riêng chịu trách nhiệm cách độc lập tài sản + Có quyền định cách độc lập hoạt động sản xuất kinh doanh cđa m×nh + Cã qun tù m×nh tham gia quan hệ pháp luật Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Căn kết hợp đồng kinh tế Theo điều 10 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định việc kết hợp đồng kinh tế phải dựa sau: - Căn theo định hớng kế hoạch nhà nớc, sách, chế độ chuẩn mùc kinh tÕ kü tht hiƯn hµnh - Theo nhu cầu thị trờng, đơn đặt hàng, đơn chào hàng bạn hàng - Khả phát triển sản xuất kinh doanh, chức hoạt động kinh tế doanh nghiệp - Tính hợp pháp hoạt động sản xuất, kinh doanh khả bảo đảm tài sản bên hợp đồng Nội dung hợp ®ång kinh tÕ Néi dung cđa hỵp ®ång kinh tÕ toàn điều khoản mà hai bên thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng, thể loại điều khoản: - Điều khoản thờng lệ: Là điều khoản mà nội dung đợc pháp luật quy định mà bên không ghi vào hợp đồng coi nh thừa nhận, ghi vào hợp đồng không đợc thỏa thuận trái với quy định - Điều khoản chủ yếu: điều khỏan chủ yếu, quan trọng hợp đồng mà bắt buộc bên phải ghi vào hợp đồng không hợp đồng gía trị pháp lý Theo điều 12 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Các điều khoản chủ yếu hợp đồng kinh tế bao gồm: + Ngày tháng năm hợp đồng kinh tế, tên địa chỉ, số tài khoản ngân hàng giao dịch bên, họ tên ngời đại diện, ngời đứng tên đăng kinh doanh + Đối tợng hợp đồng kinh tế tính số lợng, khối lợng giá trị quy ớc thỏa thuận + Chất lợng, chủng loại, quy cách, tính đồng sản phẩm, hàng hóa yêu cầu kỹ thuật công việc + Giá - Điều khoản tùy nghi: Là điều khoản hai bên thỏa thuận đa vào hợp đồng vào khả nhu cầu bên Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hình thức hợp đồng kinh tế - Hợp đồng kinh tế kết dới hình thức văn hợp đồng tài liệu giao dịch Những loại hợp đồng mà pháp luật quy định phải đăng công chứng bên phải thực quy định Hợp đồng kinh tế kết dới hình thức tài liệu giao dịch hợp đồng kinh tế mà pháp luật quy định phải đăng không đợc uỷ quyền việc kết hợp đồng Cùng với văn hợp đồng, bên kết phụ lục hợp đồng để cụ thể hóa điều khoản hợp đồng kinh tế kết biên bổ sung điều vào văn hợp đồng Thủ tục kết hợp đồng kinh tế - Phơng thức trực tiếp: Ngời đại diện có thẩm quyền bên trực tiếp gặp bàn bạc, thơng lợng, thống ý chí xác định nội dung hợp đồng tên vào văn hợp đồng hợp đồng kinh tế đợc coi hình thành có hiệu lực pháp lý từ thời đỉêm bên vào văn Trờng hợp hợp đồng kinh tế đợc pháp luật quy định phaỉ đăng hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm đăng - Phơng thức gián tiếp: Các bên gửi cho tài liệu giao dịch có nội dung công việc cần giao dịch Với phơng thức trình tự kết hợp đồng kinh tế bao gồm hai giai đoạn: Đề nghị lập hợp đồng tiếp nhận đề nghị III - Thực hợp đồng kinh tế Các nguyên tắc thực hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế sau đợc xác lập có hiệu lực pháp lý, bên phải thực nghĩa vụ theo hợp đồng Theo điều 288 Bộ luật Dân ngày 28/10/1995 điều 22 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: nguyên tắc thực hợp đồng kinh tế bao gồm: 1.1 Nguyên tắc chấp hành thực: Thực điều cam kết hợp đồng: đối tợng, chất lợng, số lợng, chủng loại thời hạn phơng thức thỏa thuận khác Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2 Nguyên tắc chấp hành đúng: Thực cách trung thực, hợp tác đảm bảo tin cậy lẫn 1.3 Nguyên tắc hợp tác, tôn trọng: Tôn trọng lợi ích nhau, không xâm phạm lợi ích nhà nớc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp ngời khác Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế 2.1 Cầm cố tài sản Cầm cố tài sản việc bên có nghĩa vụ giao tài sản làđộng sản thuộc sở hữu cho bên có quyền để đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng kinh tế, tài sản cầm cố có đăng quyền sở hữu thỏa thuận để bên cầm cố giữ tài sản giao cho ngời thứ ba giữ Cầm cố tài sản phải đợc lập thành văn phải có chứng thực ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền Đối với với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng quyền sở hữu việc cầm cố tài sản phải đợc đăng Trong trờng hợp quyền tài sản đợc đem cầm cố bên cầm cố giao cho bên nhận cầm cố giấy tờ xác nhận quyền tài sản Trong trờng hợp bên nhận có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng kinh tế tài sản cầm cố đợc xử lý theo phơng thức hai hai bên thỏa thuận bán đấu giá để thực nghĩa vụ Khi nghĩa vụ hợp đồng kinh tế thực hiƯn xong, viƯc cÇm cè, giÊy tê chøng nhËn qun sở hữu đợc hoàn trả cho bên cầm cố 2.2 Thế chấp tài sản Thế chấp tài sản việc bên có nghĩa vụ hợp đồng kinh tế dùng tài sản bất động sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ bên có quyền Thế chấp tài sản phải lập thành văn phải có chứng nhân công chứng nhà nớc quan nhà nớc có thẩm quyền, hai bên thỏa thuận pháp luật có quy định Nếu bất động sản có đăng quyền sở hữu việc chấp phải đợc đăng Trong trờng hợp bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng bên nhận chấp có quyền yêu cầu bán Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đấu giá tài sản chấp để thực nghĩa vụ, trừ trờng hợp có thỏa thuận khác Bên nhận chấp đợc u tiên toán số tiền bán tài sản chấp, sau trừ chi phí bảo quản bán đấu giá tài sản Thế chấp tài sản chấm dứt trờng hợp nghĩa vụ hợp đồng kinh tế thực xong, lúc quan nhà nớc có thẩm quyền đăng việc chấp xác nhân việc giải trừ chấp 2.3 Đặt cọc Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền tài sản khác thời hạn để đảm bảo việc kết thực hợp đồng kinh tế Việc đặt cọc đợc lập thành văn Nếu hợp đồng kinh tế đợc kết, thực xong tài sản đặt cọc đợc trả lại cho bên đặt cọc Nếu bến đặt cọc từ chối việc kết thực hợp đồng kinh tế taì sản đặt cọc thuộc bên đặt cọc, bên nhận đặt cọc từ chối việc kết phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tơng đơng giá trị tài sản đặt cọc, trừ trờng hợp hai bên thỏa thuận khác 2.4 cợc Là việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên thuê khoản tiền tài sản khác thời hạn để đảm bảo việc trả lại tài sản thuê Trong trờng hợp tài sản thuê đợc trả lại bên thuê đợc nhận lại tàI sản cợc sau trừ tiền thuế Nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê tài sản thuê không để trả lại tài sản cợc thuộc bên cho thuê 2.5 qũy Là việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền, kim khí qúy đá qúy giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong tỏa ngân hàng để đảm bảo việc thực hiên nghĩa vụ hợp đồng kinh tế Trong trờng hợp bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng kinh tế bên có quyền đợc ngân hàng nơi qũy toán, bồi thờng thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ gây sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhiệm vụ giải tranh chấp lại phải giải thêm tranh chấp thẩm quyền tòa dân tòa kinh tế Sự phân biệt vấn đề chung hợp đồng nhát lại đợc thể ba văn dẫn tới tình trạng chồng chéo, không thống nhất, hạn chế tính khả thi pháp luật, chí nguyên nhân dẫn tới rủi ro cho giao dịch dân nh thơng mại Điều làm cho pháp luật niềm tin bảo đảm pháp lý cho giao dịch dân nh hoạt động thơng mại - Khi Luật Dân đợc ban hành, Quốc hội Chính Phủ ban hành số văn pháp luật có nhiều quy định quan trọng hợp đồng nh: Luật thơng mại, Luật kinh doanh bảo hiểm, pháp lệnh trọng tài thơng mại, nghị định Thuê mua tài Các văn có quan hệ chặt chẽ với Bộ Luật dân nói chung quy định hợp đồng Luật Dân nói riêng đặt vấn đề cần giải mối quan hệ luật chung luật riêng Tuy nhiên văn lại không làm rõ đợc nguyên tắc giải thích mối quan hệ luật chung luật riêng Luật chung - riêng làmột nguyên tắc để gải thích pháp luật có từ thời La Mã nhằm hạn chế hậu xuất phát từ chồng chéo pháp luật Còn VIệt Nam vấn đề luật chung riêng gần đợc biết đến thực tiễn Điều có nguyên nhân trớc hết để giải chồng chéo pháp luật Việt Nam trớc tiên lấy nguyên tắc thứ bậc pháp luật để giải thích sau tới nguyên tắc thời điểm ban hành Nguyên tắc thứ bậc hạn chế mối quan hệ luật chung luật riêng phần lớn văn có thứ bậc thấp thờng thể riêng vốn cần có giá trị pháp lý u tiên Mặt khác phân chia ngành luật vấn đề có tính học thuật lại đợc quan tâm đến mức đợc thể luật thực định làm cho mối quán hệ luật chung luật riêng khó có điều kiện thể - Về nguyên tắc pháp luật hợp đồng đợc xây dựng sở tôn trọng quyền thỏa thuận bên Tuy nhiên quy định cụ thể lại can thiệp không cần thiết vào nguyên tắc Pháp luật hợp đồng phải tôn trọng thỏa Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thuận hợp ®ång nh vËy, nhÊt lµ ®iỊu kiƯn nã ®· đợc thực để thể tinh thần tôn trọng quyền tự hợp đồng thúc đẩy giao dịch điều kiện kinh tế thị trờng - Tác ®éng cđa héi nhËp kinh tÕ qc tÕ th«ng qua việc Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực nh hiệp định thơng mại song phơng việc chuẩn bị tham gia vào WTO đòi hỏi pháp luật hợp đồng phải tơng thích với pháp luật tập quán thơng mại quốc tế Mặt khác, việc áp dụng pháp luật nớc ngoài, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế liên quan chặt chẽ đến pháp luật hợp đồng, nhấi ;àà giao dịch thơng mại cha đợc pháp luật hợp đồng - Bộ luật Dân nh pháp luật hợp đồng cha giải mối quan hệ pháp luật hợp đồng víi ®iỊu lƯ, quy chÕ cđa doanh nghiƯp, tỉ chøc pháp nhân nh điều kiện giao dịch mà doanh nghiệp thờng tự ban hành thông qua thủ tục nhà nớc phê chuẩn, đăng Vì pháp luật cần làm rõ mối quan hệ pháp luật hợp đồng với điều lệ, quy chế điều kiện giao dịch nhiều nớc, điều lệ quy chế điều kiện giao dịch đợc coi phần hợp đồng trongtrong hợp đồng không rõ ràng chí thỏa thuận vấn đề Các điều kiện giao dịch thơng đợc công ty lớn, có cá loại giao dịch thờng lặp lặp lại sủ dụng - Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ xu hớng toàn cầu hóa, phơng thức giao dịch điện tử th điện tử trở thành phổ biến, thông dụng đợc ngời sử dụng hàng ngày để giao dịch Các phơng thức cha đợc giải thích rõ có đựơc coi hình thức hợp đồng hay không Điều gây tin tởng cho việc tham gia, xác lập hợp đồng chủ thể nơi xa làm tăng chi phí nh rủi ro cho bên - Các biện pháp bảo đảm thực nghiã vụ hợp đồng cha thực phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng nói chung nên gây nhiều khó khăn áp dụng Về nguyên tắc Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp biện pháp bảo đảm liên quan chặt chẽ đến pháp luật hợp đồng nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt cuả bên phải đợc thể để cóthể giúp bên tránh đợc rủi ro thực biện pháp bảo đảm, pháp luật thờng đa thủ tục thống Chính vây pháp luật biện pháp bảo đảm thờng mang nặng cá quy định thủ tục Bộ Luật Dân nh quy định khác biện pháp bảo đảm hiệnnay lại tiên qy định quyền nghã vụ bên việc định áp dụng biện pháp bảo đảm Sửa đổi Bộ luật Dân nh quy định hợp đồng vấn đề rÊt lín, cã ý nghi· quan träng viƯc hoµn thiƯn khung ph¸p lt cho viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ thị trờng Bộ Luật Dân khỗng có giá trị tối thợng nh Hiến pháp, nhiên lại Bộ luật điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội sống hàng ngày, tính ổn định Bọ Luật Dân cần thiết Trên sở cần sửa đổi số vấn đề có tính sau: + Các quy định Bộ Luật Dân phải bảo vệ quyền tự hợp đồng, mà cụ thể quyền định đoạt tự định đoạt hợp đồng đợc xác lập sở thỏa thuận Đó nguyên tắc pháp luật hợp đồng Pháp luật hợp đồng cần đảm bảo nguyên tắc thúc đẩy bảo vệ cá giao dịch đời sống nh hoạt động thơng mại, tiền ®Ị còng nh ®iỊu kiƯn cho sù ph¸t triĨn kinh tế đời sống xã hội Trong lĩnh vực hợp đồng pháp luật nên giữ vai trò ngời hỗ trợ cho bên tham gia giao dịch Nhà nớc không bảo hộ giao dịch trái pháp luật nh đạo đức xã hội nhà nớc can thiệp vào quan hệ hợp đồng Tuy nhiên việc can thiệp cần đợc coi nh ngoại lệ đợc thực mục đích bảo vệ trật tự công cộng đạo đức xã hội Điều phải đựơc quy định chặt chẽ để tr¸nh sù can thiƯp mét c¸ch tïy tiƯn + Để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật hợp đồng cần điều chỉnh lại cấu tổng thể Các loại hợp đồng chuyên biệt nên đợc quy định chủ yếu Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp văn pháp luật chuyên ngành với tính chất luật riêng Các loại hợp đồng chuyên biệt dựoc quy định Bộ Luật Dân không quy định văn pháp lụât khác tránh chồng chéo không cần thiết Trong Bộ Luật Dân nên quy định số loại hợp đồng chuyên biệt có tính chất ổn định Cấn sớm hủy bỏ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế để đảm bảo tính thống nhất, đơn giản hệ thống pháp luật vấn đề mà đặt năm gần vốn đợc nhiều ngời bàn đến + Cần bổ sung quy định điều lệ, quy chế điều kiện giao dịch doanh nghiệp, pháp nhân, tổ chức mối quan hệ với pháp luật hợp đồng Trong điều kiện kinh tế thị truờng, gia tăng giao dịch dân chuyên môn hóa doanh nghiệp ngày lớn Vị xảy xu hớng ngời ta làm cho giao dịch đợc thuận tiện, nhanh chóng nhiều cách, có việc định diều lệ quy chế điều kiện giao dịch Chính rủi ro tăng lên Các thủ tục có ý nghĩa mặt điều lệ, quy chế vàđiều kiện giao dịch doetcông nhận thức nhà nớc ràng buộc đơn vị ban hành điều lệ quy chế điều kiện giao dịch Tuy nhiên thủ tục phải đợc xây dựng nguyên tắc tôn trọng quyền tự hợp đồng quyền tự định đoạt doanh nghiệp đơn vị + Quy định giao dịch hành vi pháp lý cần đặt mối quan hệ với pháp luật hợp đồng, hợp đồng hình thức giao dịch Các nguyên tắc giao dịch dân sự, hành vi pháp lý phỉa nguyên tắc pháp luật hợp đồng + Về biện pháp bảo đảm thực hợp đồng lĩnh vực hợp đồng Vì biên pháp bảo đảm thực hợp đồng phải đợc xây dựng nguyên tắc pháp luật hợp đồng, nguyên tắc tự hợp đồng Điểm ý quan trọng xác định thủ tục pháp lý để đảm bảo hạn chế rủi ro, quyền nghĩa vụ bên Sự phân biệt cầm cố chấp phải đụơc Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp xây dựng tiêu chí cầm giữ tài sản hay không cầm giữ tài sản, sở để xác định mức độ rủi ro Mặt khác cần mở rộng chức đổi hoạt động quan đăng 2.2.3.Chấm dứt tồn chế định hợp đồng kinh tế Những bất cập lý luận, vớng mắc thực tiễn thực PLHĐKT rõ ràng Nhiều doanh nghiệp, nhiều thẩm phán đa nhiều minh chứng cụ thể thuyết phục cần thiết phải đặt vấn đề số phận PLHĐKT Giải pháp cho PLHĐKT nói riêng cho pháp luật HĐKT nói chung cần phải xuất phát từ việc giải vấn đề: cần hay không cần đến khái niệm HĐKT Chỉ giải đợc vấn đề bàn đến hớng hoàn thiện pháp luật Giải pháp để hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật quan hệ kinh tế chiều ngang phải xây dựng đợc hệ thống pháp luật hợp đồng phản ánh đợc đòi hỏi cđa sù ph¸t triĨn c¸c quan hƯ kinh tÕ chiỊu ngang kinh tế thị trờng Các quy định pháp luật hợp đồng đợc ban hành đạo luật chung hợp đồng phần luật dân điều cốt yếu phát triển hợp đồng tơng lai không nên có phân biệt hợp đồng dân sự, kinh tế, lao động cách tạo chế định độc lập.Với quy định lập luận xuất pháp từ sở lý luận sau: +Về lý luận: Bản chất hợp đồng thoả thuận bên nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý định Đối với chủ thể hợp đồng luật cam kết hợp đồng buộc sử họ Vì hoàn toàn có sở lý luận để xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Khái niệm kinh tế có nội hàm rộng thĨ phđ nhËn r»ng c¸c quan hƯ nh: thõa kÕ, mua bán hàng tiêu dùng nội dung kinh tế, đặc biệt quan hệ mua bán hàng tiêu dùng mà coi tuý dân quan hệ phận quan hệ sản xuất Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chính vậy, khó tách quan hệ dân sù khái quan hƯ kinh tÕ hiĨu theo nghÜa kinh doanh nh hiƯn ë hƯ thèng ph¸p luật nớc ta Điều mà cần đạt tới quy tắc pháp lý thống hài hoà cho việc tổ chức phân tán chúng nguồn luật điều chỉnh quan hệ kinh tÕ kh¸c + VỊ thùc tiƠn: ViƯc hƯ thống pháp luật nớc ta nhiều năm phân biệt hợp đồng kinh tế, dân sự, thơng mại, lao động cho thấy phản tác dụng nhiều tác dụng việc điều chỉnh có hiệu quan hệ kinh tế, dân sự, thơng mai Những vớng mắc bắt nguồn từ phân biệt gây lên tình trạng chồng chéo thẩm quyền đùn đẩy việc giải tranh chấp kinh tế từ quan sang quan khác Việc phân định đối tợng HĐKT HĐDS dựa tiêu chí không rõ ràng khiến việc giải tranh chấp kinh tế gặp nhiều rắc rối Sự đời Bộ luật Dân sự, Luật Thơng mại pháp lệnh trọng tài thơng mại cho thấy cần thiÕt tõ bá quan niƯm vỊ H§KT NÕu vÉn trì khái niệm hợp đồng thơng mại, trì định chế pháp luật dựa quan hệ khó tạo tơng thích hài hoà ph¸p lt cđa níc ta víi ph¸p lt qc tÕ thơng mại Các quy định đợc áp dụng vào lĩnh vực cụ thể với số đặc thù riêng bên tham gia hợp đồng thoả thuận Khái niệm hợp đồng kinh tế gắn nhiều với chế kế hoạch hoá tập trung HĐKT xuất nhu cầu cần điều chỉnh quan hệ hợp đồng mà quyền nghĩa vụ bên đợc xác định thông qua thể ý chí bên mà thông qua chØ tiªu kÕ hoach NỊn kinh tÕ níc ta hiƯn kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa nên đoạn tuyện với định chế đắc trng chế kế hoạch hoá tập trung có giá trị thực tiễn Việc sửa đổi luật dân đợc tiến hành xu rõ nét ban sửa đổi Luật dân việc sửa đổi quy định phần III luật dân biến quy định Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thành quy định chung cho giao dịch đợc thực thông qua hợp đồng tất lĩnh vực Việc chấm dứt hiệu lực PLHĐKT tạo điều kiện cho việc hoàn thiện quy định luật dân hợp đồng đồng thơì hoàn thiện số quy định hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ, đầu t luật thơng mại sửa đổi Đối tợng điều chỉnh hợp đồng tín dụng nằm phạm vi điều chỉnh hợp đồng kinh tế hợp đồng tín dụng đợc coi hợp đồng kinh tế Pháp luật điều chỉnh hợp đồng kinh tế đợc áp dụng hợp ®ång tÝn dơng Vò ThÞ Xun Lt kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết luận Trong năm qua, với công đổi hệ thống Ngân hàng nớc ta, NHNo & ptnt VN không ngừng trởng thành từ Ngân hàng có nhiều khó khăn, tồn vơn lên trở thành Ngân hàng hàng đầu toàn hệ thống quy mô, mạng lới, lực tài chính, lực quản trị điều hành lẫn số lợng chất lợng sản phẩm dịch vụ, góp phần tích cực việc huy động vốn vay, đầu t đáp ứng nhu cầu phát triển ngày tăng cao sản xuất kinh doanh đời sống xã hội Đợc quan tâm Trung tâm điều hành NHNo & ptnt VN, Chi nhánh tìm đợc hớng ®i míi ho¹t ®éng kinh doanh nh tiÕp cËn để đợc phục vụ dự án có vốn đầu t nớc để qua tạo nguồn vốn rẻ Là Chi nhánh mơi vào hoạt động khách hàng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh hầu hết quan hệ với nhiều Ngân hàng khác nên việc quản lý tín dụng vô phức tạp khó khăn Xác định mục tiêu chất lợng tín dụng hàng đầu Chi nhánh thờng xuyên tỉ chøc cho c¸n bé tÝn dơng häc tËp, trao đổi văn quy định, hớng dẫn chế độ nghiệp vụ tín dụng văn liên quan đến hoạt động tín dụng, để cán tÝn dơng thèng nhÊt vỊ nhËn thøc t¸c nghiƯp Chấp hành nghiêm ngặt quy trình nghiệp vụ, thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát, uốn nắn kịp thời sai phạm tiền đề cho việc kinh doanh có hiệu Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chính, chủ yếu HNTM nói chung nhno & ptnt Nam Nội nói riêng Trong hợp đồng tín dụng văn thiếu hoạt động tín dụng, điều khoản mà bên chủ thể hợp đồng thỏa thuận theo quy định pháp luật, tính xác, hợp pháp, hợp lệ hợp đồng tín dụng vấn đề mà ngân hàng cho vay khách hàng vay vốn quan tâm Qua tình hình thực tế sau thời gian thực thập ngân hàng Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp em lựa chọn đề tài với mong muốn đợc hiểu sâu sắc đắn tính pháp lý hợp đồng tín dụng Đây vấn đề có tính thực tiễn đợc thực ngân hàng từ ngày đầu thành lập Mặc dù có nhiều cố gắng nhng với trình độ khả có hạn nên báo cáo chuyên đề thực tập tôt nghiệp em nhiều thiếu sót, kính mong nhận đợc bảo đóng góp ý kiến thầy cô, cán ngân hàng bạn để em hiểu rõ hoàn thành tốt báo cáo thực tập Tài liệu tham khảo I Văn pháp luật: - Hiến pháp nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 - Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Luật tổ chức tín dụng 12/12/1997 - Luật doanh nghiệp nhà nớc - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 - Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế II Văn ngành: - Quyết định số 284/2000/ QĐ- NHNN ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hµng Nhµ níc ViƯt Nam vỊ viƯc ban hµnh quy chế tổ chức tín dụng khách hàng - Quyết định số 328/1999/ QĐ- NHNN1 ngày 22/9/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam việc thu phí liên quan đến hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khách hàng - Quyết định số 80/QĐ- HĐQT- 02 ngày 19/4/2001 Hội đồng quản trị NHNo&PTNT việc ban hành mô hình cấu tổ chức quản lý điều hành NHNo&PTNT Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Quyết định 06/HĐQT ngày 18/1/2001 Hội đồng quản trị NHNo&PTNT việc ban hành cho vay khách hàng 10 - Quyết định số 301/HĐQT ngày 25/7/2001 việc ban hành quy chế hoạt động ban tín dụng NHNo&PTNT 11 - Điều lệ tổ chức hoạt động NHNo&PTNT Nam Nội III Tài liệu tham khảo khác: 12 - Giáo trình Luật kinh tế Nguyễn Hữu Viện năm 2000 13 - Lịch sử phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Nam nội 2002 14 - Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT 2004 15 - Tạp chí Công nghệ Ngân Hàng số năm 2004 Một số ý kiến triển phát triển khách hàng ngân hàng thơng mại Nguyễn Hồng Minh 16 - Tạp chí Công nghệ Ngân Hàng số năm 2004 Một số giải pháp để khai thác vốn dài hạn qua hệ thống ngân hàng Nội ThS Trịnh Ngọc Lan 17 - Tạp chí Công nghệ Ngân Hàng số năm 2004 bàn đào tạo bôì dỡng phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thơng mại nớc ta nay- TS.Nguyễn Đình Nguộc 18 - Tạp chí Công nghệ Ngân Hàng số 12 năm 2004 Những hội thách thức việc chuỷên đổi hoạt động cđa NHNo&PTNT ViƯt Nam híng tíi mét tỉ chøc trung gian tàI bền vững,đáp ứng chuẩn mực quốc tếThS Nguyễn Trọng Nghĩa 19 - Tạp chí Công nghệ Ngân Hàng số năm 2005 Nâng cao lực cạnh tranh ,bảo đảm an toàn hoạt động hƯ thèng NHTM ViƯt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp Nguyễn Khắc Việt Trung 20 - Tạp chí Công nghệ Ngân Hàng số năm 2005 Hoàn thiện môi trờng pháp luật nghiệp vụ toán quốc tế NHTM Việt Nam PGS-TS Đỗ Tất Ngọc Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 - Tạp chí Công nghệ Ngân Hàng số năm 2005 Khách hàng vay bên thứ ba thông đồng hay chuyển nhầm Nguyễn Phơng Linh 22 Tạp chí Nhà nớc pháp luật 6/2002 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam Dơng Đăng Huệ 23 Tạp chí Nhà nớc pháp luật 4/2004 Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng Nguyễn Am Hiểu 28 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12 tháng 12 năm 2003 Chế định hợp đồng: Những quy định chung số vấn đề cần hoàn thiện Nguyễn Ngọc Khánh 24 - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số Tháng 5/2003 Điều chỉnh thông bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam- Phạm Duy Nghĩa 25 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số Tháng 5/2003 Hòa giải thơng lợng việc giải ttranh chấp hợp đồng kinh tế Trần Đình Hảo 26 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 12 Tháng 12/2003Chế định hợp đồng quy định chung số vấn đề cần hoàn thiện Nguyễn Ngọc Khánh 27 Tạp chí Luật học- Hình thức hợp đồng kinh tế điều kiện hiệu lực hợp đồng Ths Lê Thị BíchThọ 28 - Tạp chí Luật học Số 2/2004 Hoàn tiện pháp luật hợp đồng kinh tế nhằm đảm bảo tính thống điều chỉnh quan hệ hợp đồng TS Nguyễn Viết Tý 29 - Tạp chí Luật học Số 3/2003 Chế định hợp đồng tồn hay không tồn TS Lê Hồng Hạnh 30 Tạp chí nhà nớc pháp luật số 11/1998 - Luật thơng mại ảnh hởng đến tồn pháp luật hợp đồng kinh tế nớc ta Dơng Đăng Huệ 31 - Tạp chí Nhà nớc Pháp luật số 10/2001- Phân loại hợp đồng vô hiệu theo pháp luật - LêThị Bích Thọ Mục lục Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Néi dung .3 Chơng 1: Những quy định pháp luật hợp đồng kinh tế .3 I Khái quát hợp đồng tín dụng hợp đồng kinh tế Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng kinh tế 1.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế 1.2 Đặc ®iĨm hỵp ®ång kinh tÕ: .3 1.3 Phân loại hợp đồng kinh tế Kh¸i niƯm doanh nghiƯp, tỉ chøc tín dụng, ngân hàng cho vay, khách hàng vay, hợp ®ång tÝn dơng .4 2.1 Kh¸i niƯm doanh nghiƯp: 2.2 Kh¸i niƯm tỉ chøc tÝn dơng .4 II- Chế độ kết hợp đồng kinh tế .4 Nguyên tắc kết hợp đồng kinh tÕ Chđ thĨ tham gia kÕt Căn kết hợp đồng kinh tế .5 Nội dung hợp đồng kinh tÕ .6 H×nh thøc hợp đồng kinh tế 6 Thủ tục kết hợp đồng kinh tế .6 III - Thực hợp đồng kinh tÕ .7 C¸c nguyên tắc thực hợp đồng kinh tế 1.1 Nguyên tắc chấp hành thực: .7 1.2 Nguyên tắc chấp hành đúng: 1.3 Nguyên tắc hợp tác, tôn trọng: Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng kinh tế .7 2.1 Cầm cố tài sản 2.2 Thế chấp tài sản 2.3 Đặt cọc .8 2.4 cỵc 2.5 qòy 2.6 B¶o l·nh 2.7 Ph¹t vi ph¹m Ph¬ng thøc thực hợp đồng kinh tế 3.1 Thực điều khoản số lợng 3.2 Thực điều khoản chất lợng hàng hóa, công việc: 3.3 Thùc hiƯn ®óng ®iỊu khoản thời gian giao nhận hàng hoá 10 3.4 Thùc điều khoản địa điểm, phơng thức giao nhËn: .10 3.5 Thực điều khoản giá cả, toán 10 Thay đổi, đình chỉ, lý hợp đồng kinh tế 10 4.1 Thay đổi, đình hợp ®ång kinh tÕ 10 4.2 Thanh lý hỵp ®ång kinh tÕ .11 Vò ThÞ Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp IV- Trách nhiệm pháp lý hợp đồng kinh tế 11 Xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu .11 Trách nhiệm tài sản vi phạm hợp đồng kinh tế 12 2.1 Kh¸i niƯm, ý nghÜa cđa tr¸ch nhiƯm tài sản 12 2.2 Căn phát sinh trách nhiệm tài sản .12 2.3 Các hình thức trách nhiệm mặt tài sản 12 Tranh chấp kinh tế việc giải tranh chấp kinh tÕ .13 3.1 Tranh chÊp kinh tÕ 13 3.2 Các hình thức giải quyÕt tranh chÊp kinh tÕ 13 Ch¬ng II: thùc tiễn kết thực hợp đồng tín dụng nhno & ptnt nam nội .15 I Tổng quan hình thành, phát triển hoạt ®éng cđa nhno &ptnt Nam Hµ Néi 15 Quá trình hình thành phát triển nhno & ptnt Nam Nội 15 Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín dụng .15 3.1 Giám đốc sở giao dịch NHNo & PTNT chi nhánh Nam Nội 17 3.2 NhiƯm vơ Phßng Thẩm định NHNo & ptnt Nam Nôị 17 3.3 Nhiệm vụ phòng tín dụng NHNo & ptnt Nam Nôị 17 3.4 Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập NHNo & ptnt Nam Nôị .18 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh năm gần 18 4.1 Nguån vèn 18 4.2 D nỵ 19 C¸c văn ngành việc kết thực hơp đồng tín dụng 21 II Quá trình kết hợp đồng tín dụng chi nhánh nhno & ptnt Nam Hµ Néi víi doanh nghiƯp theo sù đy qun cđa nhno & ptnt 21 Chức nhiệm vụ chi nhánh .21 1.1 Huy động vốn 21 1.2 Ho¹t ®éng cho vay 22 Căn để tiến hành kết hợp ®ång tÝn dơng: 22 Chđ thĨ tham gia kết hợp đồng tín dụng 23 Nội dung, hình thức hợp đồng tín dụng: .23 Các bớc tiến hành kết hợp đồng tÝn dơng 26 5.1 TiÕp nhËn vµ híng dÉn khách hàng điều kiện TD hồ sơ vay vèn 26 Vò Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5.2 Kiểm tra hồ sơ mục đích vay vèn .26 5.3 §iỊu tra, thu thËp, tổng hợp thông tin khách hàng phơng án sản xuất kinh doanh, dự án đầu t .27 Bảo đảm tiền vay 31 ý kiến cán thẩm định 31 5.4 KiĨm tra x¸c minh thông tin .32 5.5 Phân tích ngành 32 5.6 Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn 33 5.6 Dự kiến lợi ích ngân hàng khoản vay đợc phê duyệt 36 5.7 Phân tích, thẩm định phơng án s¶n xuÊt kinh doanh 36 5.8 Các biện pháp bảo đảm tiỊn vay 36 5.9 KiĨm tra møc độ đáp ứng số điều kiện tài 37 5.10 Chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng .38 5.11 Lập báo cáo thẩm định cho vay (BCTĐCV) 38 5.12 Xác định phơng thức nhu cầu cho vay 38 5.13 Xem xét khả nguồn vốn điều kiện toán chi nhánh 39 5.14 Phª dut kho¶n vay .39 5.15 QuyÕt định kết hợp đồng tín dụng 39 III thực tiễn thực hợp đồng tín dụng 40 Các nguyên tắc thực hợp ®ång tÝn dơng .40 §iỊu kiƯn thùc hiƯn hợp đồng 40 Chủ thể thực hợp đồng tín dụng nhno & ptnt Nam Hµ Néi víi doanh nghiƯp 40 Phơng thức thực hợp đồng tÝn dơng 41 4.1 Tu©n thđ thêi gian thẩm định, xét duyệt cho vay 41 4.2 Giải ngân 42 4.3 Thu nợ lãi gốc xử lý phát sinh .44 Thanh lý hợp đồng tín dụng 46 5.1 Tất toán khoản vay 46 5.2 Thanh lý hợp đồng tín dụng 46 III giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 47 Chơng III Thực trạng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng NHNO&PTNT Nam Hµ Néi 49 I Đánh giá mặt pháp luật hợp đồng tín dụng .49 II Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng NHNo&PTNT Nam Néi 49 ThuËn lợi kết đạt đợc 49 1.1 Những thuận lợi 49 1.2 Những kết đạt đợc 50 Vũ Thị Xuyến Luật kinh doanh K43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Những khó khăn bất cập 52 2.1 Khó khăn thuộc Chi nhánh NHNo& PTNT Nam Hµ Néi 52 2.2 Những khó khăn bất cập pháp luật hợp đồng kinh tÕ 53 Giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng 55 3.1 Những giải pháp Chi nh¸nh 55 3.2 VỊ phÝa NHNO&PTNT ViƯt Nam .56 KiÕn nghÞ nh»m hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng 59 4.1 Kiến nghị chi nhánh NHNO&PTNT Nam Néi 59 4.2 Kiến nghị Chính phủ quan quản lý Nhà nớc 59 4.3 KiÕn nghị định hớng hoàn thiện pháp luật hợp ®ång .60 KÕt luËn 66 Tài liệu tham khảo 67 Vò ThÞ Xun Lt kinh doanh K43 ... Với tính thực tế vấn đề trình thực tập NHNo & ptnt chi nhánh Nam Hà Nội, với tài liệu sẵn có em lựa chọn đề tài: Thực tiễn ký kết thực hợp đồng tín dụng NHNo & ptnt chi nhánh Nam Hà Nội với Doanh. .. II: thực tiễn ký kết thực hợp đồng tín dụng nhno & ptnt nam hà nội I Tổng quan hình thành, phát triển hoạt động nhno &ptnt Nam Hà Nội Quá trình hình thành phát triển nhno & ptnt Nam Hà Nội Quyết... ủ qun viƯc ký kÕt hỵp ®ång Cïng với văn hợp đồng, bên ký kết phụ lục hợp đồng để cụ thể hóa điều khoản hợp đồng kinh tế ký kết biên bổ sung điều vào văn hợp đồng Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế

Ngày đăng: 01/11/2018, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Nội dung

  • Chương 1: Những quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế

    • I khái quát về hợp đồng tín dụng hợp đồng kinh tế.

      • 1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng kinh tế.

        • 1.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế.

        • 1.2 Đặc điểm hợp đồng kinh tế:

        • 1.3 Phân loại hợp đồng kinh tế

        • 2. Khái niệm doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, ngân hàng cho vay, khách hàng vay, hợp đồng tín dụng.

          • 2.1 Khái niệm doanh nghiệp:

          • 2.2 Khái niệm tổ chức tín dụng.

          • II- Chế độ ký kết hợp đồng kinh tế.

            • 1. Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế.

            • 2. Chủ thể tham gia ký kết.

            • 3. Căn cứ ký kết hợp đồng kinh tế.

            • 4. Nội dung của hợp đồng kinh tế.

            • 5. Hình thức hợp đồng kinh tế.

            • 6. Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế.

            • III - Thực hiện hợp đồng kinh tế.

              • 1. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng kinh tế.

                • 1.1. Nguyên tắc chấp hành hiện thực:

                • 1.2. Nguyên tắc chấp hành đúng:

                • 1.3. Nguyên tắc hợp tác, tôn trọng:

                • 2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế.

                  • 2.1. Cầm cố tài sản.

                  • 2.2. Thế chấp tài sản

                  • 2.3. Đặt cọc.

                  • 2.4. Ký cược.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan