NGHIÊN cứu CÔNG tác QUẢN TR sản XUẤT góp PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG sản PHẨM cà PHÊ tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn OLAM VIỆT NAM CHI NHÁNH đăk lăk

80 164 0
NGHIÊN cứu CÔNG tác QUẢN TR sản XUẤT góp PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG sản PHẨM cà PHÊ tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn OLAM VIỆT NAM CHI NHÁNH đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN TR SẢN XUẤT GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM PHÊ TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN OLAM VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĂK LĂK Giảng viên hướng dẫn: Th.S H’ Wen Niê Kdăm Sinh viên thực : Nguyễn Tấn Vương Lớp : Quản trị kinh doanh Khoá : 2005 - 2009 Đăk Lăk, tháng năm 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, nổ lực thân em xin chân thành cảm ơn thầy trường Đại Học Tây Ngun nói chung khoa kinh tế nói riêng trang bị kiến thức cho em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S H’ Wen Niê Kdăm tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn ban lảnh đạo anh chị công ty TNHH Olam Việt Nam chi nhánh ĐăkLăk nhiệt tình hướng dẩn tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian thực tập Em xin cảm ơn ý kiến đống góp giúp đỡ bạn lớp Quản trị kinh doanh khoá 2005 Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân tất bạn sinh viên giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thực chuyên đề Buôn ma thuột, tháng 05 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Tấn Vương DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT -ii - A: phê Arabica R: phê Robusta FAO: Tổ chức lương nông Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Oganization) ICO: Tổ chức phê quốc tế LIFFE: Thị trường phê Luân Đôn (London International Financial Futures and Options Exchange): PP: Phương pháp TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn USD: Đô la Mỹ VND: Việt Nam Đồng %wb: Phần trăm ẩm độ theo sở ướt (wet basic) %db: Phần trăm ẩm độ theo sở khô (dry basic) Pea: Hạt phê chứa nhân Lỗi: Dùng để hạt hỏng, hạt khuyết tật, tạp chất có mẫu phê DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ -iii - Sơ đồ 2.1 Sơ đồ trình sản xuất Sơ đồ 2.2: Sơ đồ chế biến phê trái phê nhân 12 Sơ Đồ2.3: Qui trình chế biến phê nhân sản phẩm phê thô xuất 13 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức máy quảnCông ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh ĐăkLăk 22 Sơ đồ 3.2: Bộ máy tổ chức Nhà máy chế biến phê 25 Sơ đồ4.1 Sơ đồ cấu trúc đơn vị 4C công ty TNHH Olam Việt Nam chi nhánh ĐăkLăk .35 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ cấu tổ chức mạng lưới thu mua 37 Sơ đồ 4.3: Mạng lưới trạm thu mua Công ty 40 Sơ đồ 4.4 Quy trình chế biến phê nhà máy công ty TNHH Olam Việt Nam chi nhánh Đăk Lăk 42 Sơ đồ 4.5: Qui trình kiểm tra chất lượng cơng ty 46 Sơ đồ 4.6 Sơ đồ lắp đặt máy móc thiết bị 48 DANH SÁCH CÁC BẢNG -iv - Bảng 3.1: Tình hình lao động Cơng ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh ĐăkLăk 27 Bảng 3.2: Tình hình sở vật chất kỹ thuật công ty TNHH Olam Việt Nam chi nhánh ĐăkLăk .30 Bảng 4.1: Tình hình thu mua phê nhân xô Công ty .37 Bảng 4.2: Tình hình thực kế hoạch thu mua phê Công ty 38 Bảng 4.3: Lỗi chất lượng q trình chế biến tính theo thời điểm 2008 .47 Bảng 4.4: Năng lực sản xuất dây chuyền tính theo thời điểm năm 2008 47 Bảng 4.5: Tình hình khối lượng chế biến sản phẩm phê theo phẩm cấp chất lượng Công ty 49 Bảng 4.6: Tình hình đầu tư cho chế biến phê công ty 50 Bảng 4.7: Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng chi phí chế biến 52 Bảng 4.8: Chất Lượng Phê Xuất Khẩu .54 Bảng 4.9: Lổi ngun cơng q trình chế biến tính đến thời điểm 2008 55 Bảng 4.10: Xác định nguyên nhân gây lổi .56 Bảng 4.11: Lổi thường gặp q trình chế biến tính đến thời điểm 2008 57 Bảng 4.12: Yêu cầu chất lượng phê thị trường 58 Bảng 4.13: Tình hình thị trường tiêu thụ phê cơng ty 59 Bảng 4.14: Hiệu sử dụng vốn kinh doanh chế biến phê công ty .60 Bảng 4.15: Hiệu sử dụng vốn cố định công ty 61 Bảng 4.16: Hiệu sử dụng vốn lưu động công ty 62 Bảng 4.17: Hiệu sử dụng lao động công ty 64 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT -v - MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4.1 Không gian .2 1.4.2 Thời gian nghiên cứu .2 1.4.2 Nội dung nghiên cứu PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm .4 2.1.1.1 Sản xuất, Quản trị sản xuất tác nghiệp a) Sản xuất b) Quản trị sản xuất tác nghiệp .6 c) Mơ hình hệ thống sản xuất .6 d) Kế hoạch sản xuất 2.1.1.2 Mục tiêu Quản trị sản xuất 2.1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị sản xuất 2.1.2 Hiệu kinh doanh 2.1.2.1 Hiệu kinh tế: 2.1.2.2 Hiệu kinh doanh 10 2.1.2.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sản xuất chế biến phê kinh tế thị trường 10 2.1.3 Qui trình chế biến phê nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình kinh doanh chế biến phê 12 2.1.3.1 Qui trình chế biến phê .12 2.1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình kinh doanh chế biến phê 13 a) Nhóm nhân tố tự nhiên: 13 b) Nhóm nhân tố kỹ thuật: .14 -vi - c Nhóm nhân tố kinh tế xã hội: 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Tình hình quản trị sản xuất chế biến phê giới 15 2.2.2 Tình hình quản trị sản xuất chế biến phê Việt Nam 16 2.2.3 Tình hình quản trị sản xuất chế biến phê Tây Nguyên Tỉnh Đắk Lắk .18 PHẦN THỨ BA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1 Sơ lược q trình hình thành Cơng ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk 20 3.1.2 Chức nhiệm vụ Công ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk .21 3.1.2.1 Chức Công ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk21 3.1.2.2 Nhiệm vụ Công ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk .21 3.1.3 Cơ cấu tổ chức, quảnCông ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk 21 3.1.4 Chức nhiệm vụ phòng ban Cơng ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk 23 3.1.5 Tình hình sử dụng lao động Công ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk 26 3.1.6 Tình hình sở vật chất kỹ thuật Công ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk 29 3.1.7 Những thuận lợi khó khăn 31 3.1.7.1 Thuận lợi: .31 3.1.7.2 Khó khăn: .31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung 32 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: 32 3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: .32 -vii - 3.2.2.2 Phương pháp thống kê kinh tế: 32 3.2.3 Công cụ xử lý số liệu 33 3.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá .33 PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng quản trị sản xuất chế biến phê Công ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk 34 4.1.1 Tình hình thu mua phê nhân xô Công ty 34 4.1.1.1 Công tác thu mua 36 a Tình hình thực kế hoạch thu mua 36 4.1.1.2 Chính sách thu mua .40 a) Về phương thức thu mua 40 b) Chính sách giá thu mua 41 4.1.2 Thực trạng hệ thống quản trị sản xuất chế biến phê công ty .42 4.1.2.1 Hệ thống dây chuyền chế biến công ty 42 4.1.2.2 Năng suất lực sản xuất dây chuyền sản xuất 47 4.1.2.3 Phương pháp tổ chức qui trình chế biến phê 48 4.1.2.4 Khối lượng chế biến .49 4.1.2.5 Chi phí chế biến 50 4.1.3 Thực trạng công tác quảnchất lượng sản phẩm phê công ty .53 4.1.4 Tình hình thị trường tiêu thụ doanh số tiêu thụ phê công ty .59 4.2 Đánh giá hoạt động quản trị sản xuất chế biến phê Công ty TNHH Olam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk 60 4.2.1 Đánh giá hiệu sử dụng vốn sản xuất công ty 60 4.2.1.1 Đánh giá hiệu sử dụng vốn công ty 60 4.2.1.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định công ty 61 4.2.1.3 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động công ty 62 -viii - 4.2.1.4 Hiệu sử dụng lao động 63 4.2.2 Đánh giá công tác quản trị sản xuất quản trị chất lượng phê công ty 65 4.2.2.1 Đánh giá công tác quản trị sản xuất phê công ty 65 4.2.2.2 Đánh giá công tác quản trị chất lượng phê công ty 65 4.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh chế biến phê Công ty TNHH Olam Việt nam chi nhánh Đắk Lắk 66 4.3.1 Môi trường vĩ mô 66 4.3.2 Môi trường vi mô 66 4.3.3 Phân tích SWOT 67 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị sản xuất chế biến phê của Công ty TNHH Olam Việt nam chi nhánh Đắk Lắk .68 PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU -ix - 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới {World Trade Organization (WTO)}, doanh nghiệp bước vào sân chơi kinh tế chung toàn cầu, với mạnh xuất mặt hàng nông sản như: phê, gạo, cao su… Do đó, thương mại quốc tế phát triển nhanh đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng tốc hội nhập Đứng trước nhu cầu ngày cao thị trường chất lượng sản phẩm, để nâng cao khả cạnh tranh thương trường đòi hỏi sản phẩm doanh nghiệp phải qua chế biến Để làm điều doanh nghiệp phải khơng ngừng cải tiến, đổi dây chuyền cơng nghệ sản xuất, hồn thịên công tác quảnsản xuất phê mặt hàng chủ lực xuất mặt hàng nông sản Việt Nam Trong niên vụ 2007-2008 vừa qua, sản lượng phê xuất nước đạt 1.080.000 Phê Việt Nam từ lâu khẳng định có chất lượng tự nhiên hương vị đậm đà kỹ thuật chế biến yếu, trình độ canh tác lạc hậu, khâu phơi sấy, thu hái chưa đảm bảo quy trình…nên ảnh hưởng không tốt dẫn đến chất lượng phê Việt Nam bị đánh giá thấp Bên cạnh nước ta chủ yếu xuất phê dạng thô nên giá trị khơng cao, phế phẩm q trình sản xuất chiếm tỷ lệ cao Để phê Việt Nam tạo dựng thương hiệu đích thực thị trường giới đem giá trị xuất ngày cao, chắn nhiều điều cần phải làm, từ đầu tư cho sản xuất đến thu hái, bảo quản, chế biến, tạo dựng thương hiệu…Tuy nhiên việc cấp thiết sớm áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4193-2005 - Đây hệ thống tiêu chuẩn mới, áp dụng cách tính lỗi khuyết tật để đánh giá chất lượng, phù hợp với cách đánh giá chất lượng chung Hội đồng phê giới (ICO), Ủy ban điều hành Tổ Chức Phê Quốc Tế (ICO) thừa nhận Để áp dụng tiêu chuẩn khơng cách khác doanh nghiệp phải đưa cơng nghệ chế biến tiên tiến vào q trình sản xuất chế biến đồng thời cần đổi công tác quản trị sản xuất cho phù hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) OLam Việt Nam công ty kinh doanh mua bán chế biến phê Đắk Lắk Cơng ty OLam có gắn kết cao sản xuất với thị trường bước nâng cao chất lượng phê, bảo -x - Khuyết tật A B C D E F phận Sai sót tạo dẫn Sai sót đóng bao(cân tịnh) Sai sót sàn Sai sót sấy Sai sót máy đánh bóng Sai sót tách màu sót lỗi 18 17 lỗi tích luỹ 18 35 13 11 10 75 48 59 69 75 3,24 22,7 17,3 14,7 13,3 100 tích luỹ 24 46,7 64,0 78,7 92,0 100 Nguồn: Phòng KCS - Sữa chữa, nâng cấp, đổi máy móc thiết bị cơng nghệ chế biến: Bảo dưỡng sữa chữa, phục hồi lại công suất chất lượng dây chuyền cơng nghệ máy móc thiết bị có như: Máy sàn phân loại, máy sàn trọng lực, máy đánh bóng, máy bắn màu… đảm bảo đạt suất sử dụng, độ xác công nghệ, phê chế biến qua loại máy phải đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu thiết kế Đầu tư thay đổi máy móc thiết bị sản xuất nước sử dụng cũ, lạc hậu loại máy sàn, máy sấy…bằng máy móc đời có cơng suất độ xác cao hơn, tiêu hao lượng thấp hơn, nhằm đảm bảo hiệu quả, suất, chất lượng phê chế biến theo mục tiêu đề Để thực mục tiêu chiến lược, Công ty cần đầu tư mua sắm dây chuyền chế biến phê đại Nhật Bản để chế biến phê xuất bán cho họ Việc quan trọng cần thiết máy bắn màu điện tử có cơng suất cao để giải yêu cầu chất lượng khó chế biến tỉ lệ hạt đen phê xuất 0% Bảng 4.12 Yêu cầu chất lượng phê thị trường Chỉ tiêu chất lượng * phê 1: 7,1 mm - Độ ẩm - Hạt Lỗi - Tạp chất - Đánh bóng - Cỡ hạt * phê loại 1: 6,3mm - Độ ẩm - Hạt Lỗi - Tạp chất - Đánh bóng - Cỡ hạt * Phê Loại 2: 5mm - Độ ẩm - Hạt Lỗi - Tạp chất - Cỡ hạt Thị trường Nhật Thị trường khác 12.5% Đen 0%, vỡ 1% 0,1% 90% 90% > 18 – 100 > 16 12.5% 3% 0,5% 90% > 18 – 100 > 16 12,5 Đen %, vỡ 1% 0,1% 90% 90% > 16 – 100 > 13 12,5% 3% 0,5% 90% > 16 – 100 > 13 12.5% 5% 0,3% 90% > 13 – 100 > 12 13% 5% 1% 90% > 13 – 95 > 12 Nguồn: Phòng KCS Trong chế biến bảo quản trình chế biến phải ý chất lượng theo trình tự xử lý bảo quản nguyên liệu nhập kho độ ẩm, khơng để phê ngun liệu có độ ẩm cao, kiểm tra chất lượng công đoạn không để chất lượng xuống cấp tăng thêm lỗi trình chế biến gây ra, tạo điều kiện thuận lợi chế biến có hiệu Trong thời gian tới Công ty cần đột phá mặt yếu làm hạn chế; làm giảm chất lượng phê, nhằm tạo bước chuyển biến nâng cao chất lượng phê xuất để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Quốc tế Công ty phải đáp ứng việc nâng cao chất lượng phê cách ổn định vững để thâm nhập ngày mở rộng vào thị trường khó tính 4.1.4 Tình hình thị trường tiêu thụ doanh số tiêu thụ phê công ty TNHH Olam Việt Nam chi nhánh Đăk Lăk Bảng 4.13: Tình hình thị trường tiêu thụ phê công ty Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số lượng Số lượng Số lượng So sánh 2007/2006 ±Δ % So sánh 2008/2007 ±Δ % Thị trường nước (Tấn) 1,422.0 4,420.0 4,608.0 2,998.0 310.83 188.0 104.25 Thị trường nước (Tấn) Tổng sản lượng tiêu thụ (Tấn) Tổng kim ngạch tiêu thụ (Triệu đồng) 34,951.0 37,695.0 52,122.0 2,744.0 107.85 14,427.0 138.27 36,373.0 42,115.0 56,730.0 5,742.0 115.79 14,615.0 134.70 698,943.6 1,288,719.0 1,978,600.6 589,775.4 184.38 689,881.6 153.53 Nguồn: Phòng kinh doanh Tổng sản lượng sản phẩm phê tiêu thụ công ty tăng liên tục qua năm, cụ thể: Năm 2007 có tăng với lượng tăng 5,742 ứng với tỉ lệ tăng 115.79% so với năm 2006, năm 2008 tăng 14,615 ứng với tỉ lệ tăng 134.7% so với năm 2007 Nguyên nhân: - Thị trường nước: Năm 2007 tăng với lượng tăng 2,998 ứng với tỉ lệ tăng 310.93% so với năm 2006, công ty mở rộng mối quan hệ với thành viên ngành, việc mua bán sản phẩm phê công ty chủ yếu diển sàng giao dịch nên sản lượng tiêu thụ thị trường nước năm 2007 tăng so với năm 2006 Năm 2008 tăng 188 ứng với tỉ lệ tăng 104.25% so với năm 2007, công ty bước đầu khai thác số thị trường nước ngoài, tập trung tiêu thụ phần lớn vào thị trường - Thị trường nước ngoài: Năm 2007 tăng với lượng tăng 2,744 ứng với tỉ lệ tăng 107.85% so với năm 2006, Năm 2008 tăng 14,427 ứng với tỉ lệ tăng 138.27% so với năm 2007 Công ty tăng cường xúc tiến hoạt động marketing, tìm hiểu nhu cầu thị trường mới, Nên sản lượng sản phẩm phê tiêu thụ công ty liên tục tăng qua năm Về tổng kim ngạch tiêu thụ: Năm 2007 có tăng với lượng tăng 589,775.4 triệu đồng ứng với tỉ lệ tăng 184.38% so với năm 2006, năm 2008 tăng 689,881.6triệu đồng ứng với tỉ lệ tăng 153.53% so với năm 2007 Các định bán sản phẩm phê thực sàng giao dịch, giá bán giá sàng niêm yết London Newyok Trên điều kiện cơng ty có sách hợp lý cho xuất 4.2 Đánh giá hoạt động quản trị sản xuất chế biến phê Công ty TNHH Olam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk 4.2.1 Đánh giá hiệu sử dụng vốn sản xuất công ty 4.2.1.1 Đánh giá hiệu sử dụng vốn công ty Bảng 4.14: Hiệu sử dụng vốn kinh doanh chế biến phê cơng ty Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền Số tiền Số tiền ±Δ % ±Δ % Doanh thu 1,873,516,178 1,970,961,320 2,256,047,050 97,445,142 105.20 285,085,730 114.46 Lãi 4,519,366 3,433,849 12,111,042 -1,085,517 75.98 8,677,193 352.70 1,046,643,243 900,763,840 1,067,629,311 -145,879,403 86.06 166,865,471 118.52 Tổng vốn sử dụng bình quân So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Các tiêu đánh giá (đơn vị tính: lần ) Sức sinh lời vốn sản xuất =1/3 1.79 2.19 2.11 0.40 122.24 (0.07) 96.57 Hệ số sử dụng vốn =3/1 Mức doanh lợi vốn =2/3 0.56 0.46 0.47 (0.10) 81.81 0.02 103.55 0.004 0.004 0.01 0.001 88.29 0.01 297.57 Nguồn: Phòng kế tốn + Sức sinh lời vốn sản xuất: Chỉ tiêu thể đồng vốn bỏ công ty thu lại đồng doanh thu Cụ thể năm 2007 tăng 0.4 lần với tỷ lệ tăng 122.24% , năm 2008 giảm 0.07 lần, với tỷ lệ giảm tương ứng 96.57% Doanh thu công ty liên tục tăng qua năm, cơng ty có nguồn vốn lớn đầu tư vốn hợp lý, công ty quản lý sử dụng hợp lý chi phí bỏ Năm 2008 có giảm so với năm trước hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu + Mức doanh lợi vốn: Chỉ tiêu thể đồng vốn bỏ thu lại đồng lợi nhuận Cụ thể năm 2007 giảm 0.001 lần với tỷ lệ giảm 88.29% , năm 2008 tăng 0.01 lần, với tỷ lệ tăng tương ứng 297.57% Tận dụng nguồn vốn lớn, lợi dụng ưu công ty đưa kế hoạch kinh doanh phù hợp cho giai đoạn, sách kinh doanh hiệu quả, hạn chế tối đa chi phí khơng cần thiết 4.2.1.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định công ty Bảng 4.15: Hiệu sử dụng vốn cố định công ty Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu Lãi Tổng vốn cố 2006 2007 2008 So sánh So sánh 2007/2006 2008/2007 Số tiền Số tiền Số tiền ±Δ % ±Δ % 1,873,516,178 1,970,961,320 2,256,047,050 97,445,142 105.20 285,085,730 114.46 4,519,366 57,291,577 3,433,849 52,661,927 12,111,042 62,807,314 -1,085,517 (4,629,650) 75.98 91 92 8,677,193 10,145,387 352.70 119.27 32.70 37.43 35 92 4.73 114.45 (1 51) 95 97 0.08 0.07 0.19 (0.01) 82.66 0.13 295.72 định bình quân Các tiêu đánh giá (đơn vị tính: lần ) Sức sinh lời vốn cố định =1/3 Mức doanh lợi vốn cố định =2/3 Nguồn: Phòng kế tốn Việc nâng cao hiệu hoạt động tài nói riêng hiệu kinh doanh công ty vấn đề mang tính chiến lược lâu dài Để làm điều cơng ty phải có biện pháp cụ thể kinh tế, kỹ thuật, hành chính, sử dụng tốt đòn bẩy kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật tiến vào trình sản xuất, quảnnâng cao hiệu sử dụng tài sản nguồn vốn công ty… Hiệu sử dụng vốn cố định: - Tổng vốn cố định sử dụng: Năm 2007 giảm với lượng giảm 4,629,650 triệu đồng ứng với tỉ lệ tăng 91.92% so với năm 2006, Do công ty xây dựng thêm nhà xưởng mua thêm số trang thiết bi dùng cho chế biến, năm 2007 công ty khấu hao lý số trang thiết bị chế biến lạc hậu Năm 2008 tăng 10,145,387triệu đồng ứng với tỉ lệ tăng 119.27% so với năm 2007 - Sức sinh lời vốn cố định: Năm 2007 tăng với lượng tăng 4.73 lần ứng với tỉ lệ tăng 114.45% so với năm 2006 Năm 2008 giảm 1.51 lần ứng với tỉ lệ giảm 95.97 % so với năm 2007 Mức doanh lợi vốn cố định: Năm 2007 giảm với lượng giảm 0.01 lần ứng với tỉ lệ giảm 82.66% so với năm 2006 Năm 2008 tăng 0.13 lần ứng với tỉ lệ tăng 295.72 % so với năm 2007 Nguyên nhân vì: - Cơng ty chưa tăng cường khai thác hết công suất tài sản cố định - Chưa xác định xác giá trị thực từ lựa chọn phương pháp khấu hao hợp lý, thu hồi luân chuyển vốn nhanh đồng thời lý tài sản dư thừa hoạt động kinh doanh để thu lợi nhuận - Để sử dụng hiệu vốn cố định công ty cần mở rộng quy mô loại hình kinh doanh, đặc biệt cơng ty nên trọng đầu tư vào thị trường sản xuất phê bột thị trường đầy tiềm - Lập sách, kế hoạch đầu tư hợp lý từ đưa sách vay mượn hợp lý phù hợp với khả công ty 4.2.1.3 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Vốn điều kiện tiên thiếu doanh nghiệp nào, việc chủ động xây dựng, huy động, sử dụng vốn lưu động biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn doanh nghiệp hoạt động nhằm hình thành nên dự định tổ chức nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động công ty sử dụng chúng cho có hiệu Bảng 4.16: Hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Số tiền Số tiền Số tiền ± % ± % Doanh thu 1,873,516,178 1,970,961,320 2,256,047,050 97,445,142 105.20 285,085,730 114.46 Lãi 4,519,366 3,433,849 12,111,042 -1,085,517 75.98 8,677,193 352.70 1,003,967,539 (140,360,445) 85.80 155,865,626 118.38 Tổng vốn lưu 988,462,358 848,101,913 động bình quân Các tiêu đánh giá (đơn vị tính: lần ) Sức sản xuất VLĐ Hệ số đảm bảo VLĐ Mức sinh lời VLĐ 1.90 2.32 2.25 0.43 122.61 (0.08) 96.69 0.53 0.43 0.45 (0.10) 81.56 0.01 103.42 0.005 0.004 0.01 (0.001) 88.56 0.01 297.94 Nguồn: Phòng kế tốn tài - Sức sản xuất vốn lưu động: Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động công ty nhanh hay chậm, chu kì kinh doanh vốn lưu động quay vòng Cụ thể năm 2007 tăng 0.43 lần với tỷ lệ tăng tương ưng 112.61%, năm 2008 giảm 0.08 lần với tỷ lệ giảm 96.69% Chỉ số năm 2007 tăng so với năm 2006 chứng tỏ cơng ty hoạt động ln chuyển vốn có hiệu - Hệ số đảm bảo vốn lưu động phản ánh để đồng doanh thu tiêu thụ cần phải bỏ đồng vốn lưu động Cụ thể năm 2007 giảm 0.10 lần so với năm 2006 với tỷ lệ 81.56% Năm 2008 tăng 0.01 lần so với năm 2007 với tỷ lệ tăng 103.42% Chứng tỏ cơng ty có biện pháp làm hiệu sử dụng vốn lưu động cao, số vốn lưu động tiết kiệm lớn - Mức sinh lời vốn lưu động: Chỉ tiêu thể đồng vốn bỏ thu lại đồng lợi nhuận Cụ thể năm 2007 giảm 0.001 lần so với năm 2006 với tỷ lệ 88.56% Năm 2008 tăng 0.01 lần với tỷ lệ tăng 297.94% Điều cho thấy công ty sử dụng hiệu quả, linh hoạt, tiết kiệm tốc độ lớn nguồn vốn lưu động, 4.2.1.4 Hiệu sử dụng lao động Trong kinh doanh chế biến phê chi phí lao động thường chiếm tỷ trọng lớn cấu chi phí sản xuất Các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao suất lao động, có nguồn lao động có chất lượng cao phù hợp với điều kiện sản xuất doanh nghiệp nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu khách hàng, yêu cầu sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu, nâng cao suất lao động đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận, tăng tích lũy cho doanh nghiệp để củng cố mở rộng sản xuất đồng thời tăng thu nhập cho người lao động, góp phần giải vấn đề xã hội, phát triển kinh tế, đại hóa sản xuất Việc bố trí phân cơng lao động hợp lí đảm bảo hiệu cơng việc Đây tốn hóc búa doanh nghiệp khoản phụ thu liện quan đến tiền hàng với số lượng lớn Việc tổ chức lao động quản lý lao động Công ty theo chế quản lý theo cơng việc có trách nhiệm với cơng việc Trong cơng tác đòi hỏi cán phải có trình độ, lực, sức khoẻ có khiếu kinh doanh qua nhiều năm hoạt động Cơng ty có đội ngũ thu mua giàu kinh nghiệm Để hiểu rõ tình hình lao động phận thu mua ta xem xét bảng số liệu sau: Bảng 4.17: Hiệu sử dụng lao động công ty Chỉ tiêu Tổng sản lượng chế biến ( ) Giá bán phê nhân (Ngàn đồng) Doanh thu (Ngàn đồng) 4.Tổng chi phí chế biến trực tiếp (Ngàn đồng) Lãi từ hoạt động chế biến (Ngàn đồng) Tổng số lao động trực tiếp (người) Giá trị bình quân / 1lao động (Ngàn đồng/ lao động) Lợi nhuận / lao động (Ngàn đồng/ lao động) 2006 2007 Số lượng 36,373 Số lượng 42,115 Số lượng 56,730 So sánh 2007/2006 ± % 5,742 115.78 19,216 30,600 34,878 11,384 159.24 698,943,568 1,288,719,000 1,978,600,575 58,080,406 86,988,533 128,465,085 640,863,162 1,201,730,468 1,850,135,490 70 63 65 9,984,908 20,455,857 30,440,009 9,155,188 2008 19,075,087 28,463,623 So sánh 2008/2007 ± % 14,615 134.7 4,278 114 589,775,432 184.38 689,881,575 153.5 28,908,126 149.78 41,476,553 147.68 560,867,306 187.52 648,405,023 153.96 (7) 90 10,470,949 204.87 9,919,899 208.36 103.2 9,984,151 148.81 9,388,536 149.22 Nguồn: Phòng kế tốn tài 4.2.2 Đánh giá công tác quản trị sản xuất quản trị chất lượng phê công ty 4.2.2.1 Đánh giá công tác quản trị sản xuất phê cơng ty Cơng ty có mạnh lưới rộng khắp từ tỉnh, huyện, xã, phường trình bày Sau ký hợp đồng mua phê nhân viên công ty đến nhận hàng chuyển phê nhà máy công ty Việc công ty tham gia chương trình 4C, tổ chức cộng đồng phê giới đưa qui tắc chung áp dụng cho việc sản xuất phê Sản phẩm phê của cơng ty theo chương trình 4C gắn kết người sản xuất với công ty Xác định lại khái niệm chất lượng, kết hợp chất lượng sản phẩm với chất lượng bền vững môi trường Điều giúp cho phê 4C công ty đạt giá cao thị trường Do cơng ty cần có đầu tư hợp lý trang thiết bị chế biến, bồi dưỡng thường xuyên kỹ cho đội ngũ nhân viên Hệ thống xử lý nguyên liệu thiếu đồng dẫn đến gây ảnh hưởng đến chất lượng sau chế biến Cái khó công ty chế biến nguồn nguyên liệu mua thị trường nhập vào qua đấu trộn hành tốt với hàng xấu, hàng tốt với hàng phế phẩm gây ảnh hưởng đến công tác chế biến Năng lực sản xuất nhà máy 200tấn/ngày máy xấy xấy 50tấn vấn đề bất cập cần phải khắc phục, nguồn nguyên liệu sản xuất cho nhật màu sắc sáng đẹp khơng có mùi lạ phải phơi nắng tự nhiên để giảm độ ẩm nên cần mặt sân phơi tốn khó cơng ty 4.2.2.2 Đánh giá cơng tác quản trị chất lượng phê công ty Chất lượng phê xuất công ty nhiều mặt yếu Đó tình trạng khơng ổn định chất lượng xuất khẩu, bị ảnh hưởng nguồn nguyên liệu đầu vào, chất lượng ảnh hưởng thời tiết mùa vụ khác nhau, Lỗi nhân cơng q trình chế biến,…thậm chí lô hàng xuất chất lượng không đồng Do công tác quản trị chất lượng cần trọng hơn, quy trình kiểm tra chất lượng áp dụng cho phê nguyên liệu phê thành phẩm Để đảm bảo chất luợng sản phẩm phê, công tác quản trị chất lượng thắt chặt từ khâu đầu vào mua phê nguyên liệu, chế biến bảo quản Trong trình chế biến ý chất lượng theo trình tự xử lý bảo quản nguyên liệu nhập kho độ ẩm, khơng để phê ngun liệu có độ ẩm cao, kiểm tra chất lượng công đoạn không để chất lượng xuống cấp tăng thêm lỗi trình chế biến gây ra, tạo điều kiện thuận lợi chế biến có hiệu Trong thời gian tới Công ty cần đột phá mặt yếu làm hạn chế; làm giảm chất lượng phê, nhằm tạo bước chuyển biến nâng cao chất lượng phê xuất để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Quốc tế Công ty phải đáp ứng việc nâng cao chất lượng phê cách ổn định vững để thâm nhập ngày mở rộng vào thị trường khó tính 4.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh chế biến phê Công ty TNHH Olam Việt nam chi nhánh Đắk Lắk 4.3.1 Môi trường vĩ mơ Opportunities (Cơ hội): + Mơi trường trị ổn định kinh tế thơng thống hội nhập WTO + Thị trường cung ứng phê dồi + Công nghệ thông tin đại + Tiếp cận thị trường đầy tiềm + Giá bán cao + Khuyến kích xuất khẩu, mở rộng thị trường Chính Phủ Threats (Nguy cơ): + Sự biến động chất lượng dẫn đến giá bất thường + Mất ổn định tỷ giá + Có cạnh tranh loại trừ nhau, cạnh tranh thiếu lành mạnh + Chất lượng ngày nghiêm ngặt + Hàng hóa bị trả lại khách hàng không chấp nhận 4.3.2 Môi trường vi mơ Strengths (Điểm mạnh): + Là tâp đồn đa quốc gia chuyên kinh doanh lĩnh vực phê + Có nhiều kinh nghiệm lĩnh hoạt động xuất nhập + Có nhiều khách hàng ngồi nước + Có tiềm lực vốn sở vật chất + Có đội ngũ nhân viên lành nghề Wecknesses (Điểm yếu): + Cách tổ chức chế biến sơ sài, nặng tính bộc phát, cơng tác Marketing chưa quan tâm nhiều, thiếu thiết bị đại + Việc xây dựng phương án quảnchất lượng cơng ty chưa có tầm chiến lược 4.3.3 Phân tích SWOT ♦ Kết hợp Strengths (Điểm mạnh) Opportunities (Cơ hội): - Tăng sức cạnh tranh từ thu mua phê nguyên liậu đến xuất sản phẩm phê - Mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh thị trường tiêu thụ - Quảng bá phát triển thương hiệu công ty nhanh bền vững - Ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm chi phí chế biến ♦ Kết hợp Strengths (Điểm mạnh) Threats (Nguy cơ): - Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu bền vững, nâng cao chất lượng sản phẩm phê xuất - Cạnh tranh khốc liệt thị trường thê giới chất lượng sản phẩm phê - Khó khăn áp dụng tiêu chuẩn chất lượngcà phê xuất - Nên có kế hoạch chiến lược phát triển phù hợp với giai đoạn ♦ Kết hợp Wecknesses (Điểm yếu) Opportunities (Cơ hội): - Trang bị, đào tạo nhân viên phù hợp yêu cầu công việc - Lấy hiệu từ xuất làm đòn bẩy cho phương pháp chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm - Từng bước thay đổi công nghệ chế biến phù hợp với tiêu chuẩn 4195-2005 ♦ Kết hợp Wecknesses (Điểm yếu) Threats (Nguy cơ): - Sự đe doạ chất lượng sản phẩm phê xuất ảnh hưởng đến thương hiệu công ty - Bị cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp lớn nước 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị sản xuất chế biến phê của Công ty TNHH Olam Việt nam chi nhánh Đắk Lắk Xuất phê niên vụ công ty gặp nhiều khó khăn sản lượng phê giới tăng, tác động xấu thị trường tài giới, làm giá phê giới giảm kéo theo giá thị trường nước giảm mạnh Giá xuất giảm, chi phí chế biến, chi phí kinh doanh cao…Do công ty cần thận trọng chiến lược thu mua xuất Tháng 01/2009 tất doanh nghiệp xuất phê bước đầu áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 để tạo điều kiện cải thiện chất lượng, nâng cao uy tín sức cạnh tranh phê Việt Nam thi trường giới Đây hệ thống tiêu chuẩn mới, áp dụng cách tính lỗi khuyết tật để đánh giá chất lượng, phù hợp với cách đánh giá chất lượng chung Hội đồng phê giới (ICO) Do cơng ty cần có kế hoạch thay đổi cách quản lý, đặc biệt công tác quảnsản xuất, dây chuyên chế biến phù hợp  Giải pháp dây chuyền sản xuất - Tăng cường xây dựng lò sấy công suất lớn để phù hợp với hệ thống máy móc - Xây dựng tiêu cụ thể chất lượng qua chức kiểm tra - Tăng cường mối quan hệ hổ trợ phòng ban, phận để phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật dây chuyền chế biến - Cần thay đổi số máy móc để phù hợp với cơng suất chung hệ thống máy móc nhà máy, phù hợp với tiêu chuẩn phê xuất Việt Nam  Đối với người phục vụ sản xuất - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm nghiệm hàng ngày phận KCS - Tổ chức lớp nâng cao tay nghề cho cơng nhân - Tìm hiểu bổ sung tài liệu quảnsản xuất, máy móc thiết bị…thường xuyên cho phận quản lý nhà máy * Nâng cao hiệu sử dụng vốn chế biến, nâng cao tính đồng dây chuyền chế biến, cải tiến kỹ thuật, hạ chi phí chế biến PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Công ty TNHH OLAM chi nhánh Dak Lak doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, có chức thu mua chế biến phê xuất Những năm gần Công ty hướng có nhiều đổi cơng tác quản lý kinh doanh bước mở rộng quy mô sản xuất cách hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, dựa vào mạnh công ty vốn, cấu nhân Qua trình tìm hiểu số vấn đề công tác quảnsản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm phê, hiệu kinh doanh cơng ty Em có số nhận xét sau: - Việc thu mua phê nguyên liệu dựa thỏa thuận bên mua bên bán, việc phân loại chất lượng theo tỷ lệ hạt đen, hạt vỡ cách phân loại đơn giản lạc hậu mà hầu xuất phê giới khơng áp dụng - Tình hình trang bị máy móc thiết bị cho chế biến đảm bảo đáp ứng nhu cầu xuất Tuy nhiên công ty chưa sử dụng tối đa lực sản xuất chúng, hệ thống máy móc thiếu đồng - Môi trường làm việc nhà máy chế biến nhiều bụi, có ảnh hưởng đến suất lao đơng chung tồn cơng ty - Cơng ty có cách quản lý theo chất lượng cơng việc Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, chức nhiệm vụ phân định rõ ràng Điều tạo điều kiện cho lao động công ty phát huy tốt khả làm việc - Chức sản xuất cơng ty chịu ảnh hưởng tính chất mùa vụ ngành phê Do công tác quản lý nguồn lao động đặc biệt lao động trực tiếp cần có đổi hợp lý: điều kiện lao động, tiền lương, phụ cấp Vai trò quảnsản xuất tạo mạnh cạnh tranh bền vững Do cơng tác quảnsản xuất dựa vào kinh nghiệm, hệ thống máy móc thiết bị ln có bổ sung đổi mới, từ góp phần nâng cao chất lượng phê xuất khẩu, tăng khả tiêu thụ, tăng hiệu kinh doanh công ty 5.2 Kiến nghị Qua q trình phân tích tìm hiểu cơng tác quản trị sản xuất cơng ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk, em đưa số kiến nghị sau: - Công ty nên triển khai xây dựng hệ thống chế biến ướt - Cải tiến đổi công nghệ chế biến phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 - Sắp xếp lao động, máy móc hợp lý dây truyền sản xuất - Khi nhập nguyên liệu phải phân vùng có nguyên liệu tốt để đưa vào sản xuất tiết kiệm chi phí - Xây dựng thêm kho chứa thành phẩm, nguyên liệu, khu vực sản xuất riêng biệt hạn chế bụi bẩn bám vào bao - Cải thiện môi trường làm việc: tiếng ồn, bụi bẩn… - Chính sách sử dụng lao động tiền lương hợp lý cho nguồn lao động trực tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đoàn Triệu Nhạn, 1992 Xuất phê nước ta, thực trạng giải pháp Tạp chí khoa học kĩ thuật quản lý kinh tế 2) Lê Anh Tuấn, 2006 Ảnh hưởng việc thu hái đến chất lượng phê Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 3) Lê Thành Ý (14/3/2007) Công nghệ chế biến phê Việt Nam – thực trạng vấn đề đặt 4) Thông tin thương mại Việt Nam “cà phê”, 2008-2009 5) Ts Trương Đồn Thể, 2002 Giáo trình Quản trị sản xuất Tác nghiệp Nhà xuất Thống Kê 6) Thông tin thương mại Việt Nam “cà phê”, 2008-2009 ... tác quản tr sản xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê công ty năm tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cơng tác quản tr sản xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê Công. .. công tác quản tr sản xuất quản tr chất lượng cà phê công ty 65 4.2.2.1 Đánh giá công tác quản tr sản xuất cà phê công ty 65 4.2.2.2 Đánh giá công tác quản tr chất lượng cà phê. .. tr sản xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê Công ty TNHH OLam Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản tr sản xuất chế biến cà phê Công ty TNHH OLam Việt

Ngày đăng: 31/10/2018, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 2.3: Qui trình chế biến cà phê nhân xô xuất khẩu.

    • Thuyết minh qui trình

    • Qui trình kiểm tra chất lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan