Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài chính công ty cổ phần cao su Thống Nhất

40 530 9
Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài chính công ty cổ phần cao su Thống Nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần cao su Thống Nhất phân tích cấu trúc tài chính, phân tích các chỉ tiêu tài chính như khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, phân tích khả năng quản lý tài chính và mô hình tài chính Dupont. Từ đó đưa ra những nhận xét, kiến nghị để hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh của công ty

Tiểu luận phân tích báo cáo tài MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………………………… DANH MỤC BIỂU ĐỒ………………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………….5 PHẦN I – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT….………….6 1.1 Giới thiệu công ty…………………………… .…….……………………………….…6 1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty………………………………………………6 1.3 Lĩnh vực kinh doanh……………………………………………………………………….6 1.4 Vị công ty………………………………………………………………………………7 1.5 Chiến lược kinh doanh công ty…………………………………………………… 1.6 Phân tích mơ hình SWOT………………………………………………………………….8 PHẦN II – PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT…………………………………………………………………………………………….11 2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính……………………………………………………11 2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn ……………………………………………………… 11 2.1.1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản ……………………………………………… 11 2.1.1.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn………………………………………………14 2.1.2 Phân tích báo cáo kết kinh doanh……………………………………………………16 2.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ…………………………………………………… 19 2.2 Phân tích khả tốn……………………………………………………………21 2.3 Phân tích tình hình cơng nợ………………………………………………………………23 2.3.1 Phân tích khoản phải thu………………………………………………………………23 2.3.2 Phân tích khoản phải trả……………………………………………………………….24 2.4 Phân tích hiệu hoạt động…………………………………………………………… 25 2.5 Phân tích khả sinh lời……………………………………………………………….27 2.6 Phân tích Dupont…………………………………………………………………………28 2.6.1 Phân tích ROA……………………………………………………………………………….28 2.6.2 Phân tích ROE……………………………………………………………………………….29 2.7 Phân tích dòng tiền……………………………………………………………………….30 2.8 So sánh số tài công ty năm 2017 so với công ty ngành…………31 PHẦN III – ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT……………………34 3.1 Đánh giá tình trạng tài hiệu kinh doanh công ty………………………34 3.1.1 Ưu điểm……………………………………………………………………………………….34 3.1.2 Tồn tại…………………………………………………………………………………………35 Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 Tiểu luận phân tích báo cáo tài 3.2 Giải pháp nâng cao tình trạng tài hiệu kinh doanh cho Công ty cổ phần cao su Thống Nhất……………………………………………………………………….………… 35 3.2.1 Quản lý hàng tồn kho……………………………………………………………………… 36 3.2.2 Quản lý tiền tương đương tiền………………………………………………………….36 3.2.3 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh………………………………………………… 36 3.2.4 Về tình hình tài khả tốn………………………………………… 37 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………… 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………39 Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 Tiểu luận phân tích báo cáo tài DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng phân tích tình hình biến động tài sản………………………… ………… 11 Bảng 2.2 Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn…………………………… …….14 Bảng 2.3 Bảng phân tích báo cáo kết kinh doanh………………………………… … 16 Bảng 2.4 Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ………………………………… … 20 Bảng 2.5 Bảng phân tích khả tốn……………………………………… …… 21 Bảng 2.6 Bảng phân tích khoản phải thu…………………………………………………23 Bảng 2.7 Bảng phân tích khoản phải trả………………………………………………….24 Bảng 2.8 Bảng phân tích hiệu hoạt động………………………………………………… 25 Bảng 2.9 Bảng phân tích khả sinh lời…………………………………………… 27 Bảng 2.10 Bảng phân tích tiêu ROA………………………………………………… … 28 Bảng 2.11 Bảng phân tích tiêu ROE………………………………………………….……29 Bảng 2.12 Bảng phân tích dòng tiền…………………………………………………….…… 30 Bảng 2.13 Bảng so sánh tiêu tài cong ty năm 2017 với công ty ngành……………………………………………………………………………………………… 31 Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 Tiểu luận phân tích báo cáo tài DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sự biến động tài sản qua giai đoạn 2016-2017…………………………… 12 Biểu đồ 2.2 Sự biến động nguồn vốn qua giai đoạn 2016-2017…………………….… 15 Biểu đồ 2.3 Sự biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2016-2017………… 17 Biểu đồ 2.4 Sự biến động lưu chuyển tiền giai đoạn 2016-2017……………………20 Biểu đồ 2.5 Sự biến động khả toán giai đoạn 2016-2017…………………………….22 Biểu đồ 2.6 Sự biến động khả sinh lời doanh nghiệp giai đoạn 2016-2017… 27 Biểu đồ 2.7 Sự biến động số tài doanh nghiệp ngành………32 Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 Tiểu luận phân tích báo cáo tài LỜI MỞ ĐẦU Phân tích báo cáo tài cơng việc vơ cần thiết khơng chủ sở hữu doanh nghiệp mà cần thiết tất đối tượng bên ngồi doanh nghiệp quan hệ kinh tế pháp lý với doanh nghiệp Đánh giá thực trạng tài chính, chủ doanh nghiệp đưa định kinh tế thích hợp, sử dụng cách tiết kiệm hiệu vốn nguồn lực, nhà đầu tư định đắn với lựa chọn đầu tư mình, chủ nợ bảo đảm khả toán doanh nghiệp khoản vay, nhà cung cấp khách hàng đảm bảo việc doanh nghiệp thực cam kết đặt ra, quan quản lý Nhà nước sách để tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đồng thời kiểm soát hoạt động doanh nghiệp pháp luật Báo cáo tài tài liệu chủ yếu dùng để phân tích báo cáo tài doanh nghiệp phản ánh cách tổng hợp tình hình tài tài sản, nguồn vốn tiêu tình hình tài kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, thơng tin mà báo cáo tài cung cấp chưa đủ khơng giải thích cho người quan tâm biết rõ thực trạng hoạt động tài chính, rủi ro, triển vọng xu hướng phát triển doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài bổ khuyết cho thiếu hụt Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 Tiểu luận phân tích báo cáo tài PHẦN I – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT 1.1 Giới thiệu công ty - Tên công ty : Công ty cổ phần Cao su Thống Nhất - Tên tiếng anh : THONG NHAT RUBBER JOINT STOCK COMPANY (TRC) - Mã số thuế : 3500100424 - Mã niêm yết : TNC - Vốn điều lệ : 192.500.000.000 VNĐ - Trụ sở : Số 256 đường 27/4, P Phước Hưng, TP Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Tel: (064)3823119 1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty Công ty cao su Thống Nhất thành lập theo định số 97/QĐ-UBT, ngày 05/11/1991 sau thành lập lại doanh nghiệp nhà nước theo định số 20/QĐ-UBT ngày 05/12/1992 UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đến năm 1995, Công ty nhận bàn giao nơng trường cao su Hòa Bình II với tổng diện tích 3.600 ha, diện tích cao su 1.640 ha, đặc điểm vườn đa số thực sinh, độ đồng thấp, giống hỗn tạp, vườn hiệu thấp Cuối năm 2003, công ty tiếp nhận thêm 02 đơn vị Công ty dịch vụ Kỹ thuật Nông nghiệp chuyển sang xí nghiệp chế biến nơng sản Phước Hưng nhà máy chế biến thức ăn gia sức Hưng Long, đồng thời nhận phần vốn góp nhà nước Liên doanh Baria-Serece với tỷ lệ vốn góp 12,08% 1.796.000USD Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 Tiểu luận phân tích báo cáo tài Thực lộ trình xếp đổi doanh nghiệp nhà nước Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu định số 4993/QĐ–UBND ngày 23/12/2005 chuyển dổi Công ty cao su Thống Nhất thành Công ty Cổ phần Cao su Thống Nhất Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty cổ phần cao su Thống Nhất tổ chức vào ngày 26/05/2006 với tổng vốn điều lệ 192,5 tỷ đồng, vốn cổ phần thuộc sở hữu Nhà nước chiếm 51%, tổng số CB-CNV 640 người 1.3 Lĩnh vực kinh doanh Ngành nghề kinh doanh công ty: - Trồng cao su - Chăm sóc, khai thác, sơ chế, kinh doanh suất mủ cao su - Chế biến nông sản, rau - Kinh doanh nông sản - Chế biển thức ăn gia súc - Dọn dẹp, tạo mặt xây dựng - Xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi - Khai thác vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản (đất, đá, cát) - Mua bán phế liệu loại; Mua bán vật tư kim khí, thiết bị tơ, xe máy, hóa chất (khơng phải hóa chất tính độc hại mạnh cấm lưu thơng), phân bón nơng lâm sản, cao su - Đại lý mua bán , ký gửi hàng hóa - Các ngành nghề kinh doanh khác theo định Hội đồng quản trị Công ty đăng ký quan Nhà nước thẩm quyền theo quy định 1.4 Vị công ty - Hiện nay, diện tích cao su Việt Nam dã lên đến 500.000 sản lượng sản xuất đạt năm 2005 450.000 tấn, 80% sản lượng dùng để xuất khẩu, lượng cao su xuất Tổng công ty cao su Việt Nam chiếm 70% - Theo số liệu cục Thống kê, lượng cao su xuất Việt Nam năm 2006 đạt 730.000 đạt 1.273 triệu USD, tăng 27% so với năm 2005 lượng giá trị xuất tăng 62% giá cao su giới tăng mạnh Trung Quốc Hàn Quốc Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 Tiểu luận phân tích báo cáo tài hai thị trường xuất cao su chủ yếu Việt Nam chiếm 60% 6%, Ngồi ra, thị trường tiềm khác Mỹ, Đức, Nhật Bản - Vị công ty ngành: Công ty đơn vị sản xuất kinh doanh hiệu trung bình ngành cao su Việt Nam, quy mô, sản lượng công ty tương đối nhỏ so với đơn vị ngành 1.5 Chiến lược kinh doanh công ty * Các mục tiêu yếu công ty: - Huy động vốn cán bộ, công nhân viên làm việc công ty, cá nhân, tổ chức nước để sử dụng hiệu nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh - Giữ vững phát triển thị trường có, đầu tư phát triển loại hình kinh doanh mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tỷ trọng sản phẩm hàm lượng trí tuệ cao - Nâng cao uy tín, vị phát triển thương hiệu công ty * Chiến lược trung dài hạn - Về trung hạn + Thực việc đổi vườn cao su biện pháp lý dần trồng giống suất cao kháng bệnh tốt + Hoàn thiện việc đầu tư theo hướng đại hóa Xí nghiệp Chế biến nông sản Phước Hưng, Nhà máy chế biến cao su Phong Phú nhằm tăng suất chế biến + Đẩy mạnh việc gia công chế biến đồ gỗ xuất Xí nghiệp chế biến gỗ Phước Trung + Xem xét việc mua lại cổ phiếu quỹ công ty - Về dài hạn + Triển khai việc đầu tư trồng cao su tỉnh lân cận nhằm mở rộng quy mơ diện tích 1.6 Phân tích mơ hình SWOT * Điểm mạnh Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 Tiểu luận phân tích báo cáo tài - Việt Nam điều kiện thiên nhiên thuận lợi khí hậu, đất đai, phù hợp cho phát triển ngành cao su tự nhiên từ lâu nước hình thành vùng trồng cao su tập trung quy mô lớn Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ - Ngành cao su tự nhiên ngành Chính phủ xác định tập trung phát triển mạnh nhận nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ với quy hoạch phát triển theo vùng, miền mạnh Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc, Duyên Hải Nam Trung Bộ - Nhu cầu tiêu thụ cao su giới nước ngày cao với phát triển mạnh mẽ nhiều ngành công nghiệp, sản xuất tiêu dùng sử dụng cao su nguyên liệu đầu vào - Chi phí sản xuất ngành cao su Việt Nam thấp yếu tố hỗ trợ phát triển ngành * Điểm yếu - Ngành cao su nước gặp khó khăn việc mở rộng diện tích gieo trồng, với thực tế nhiều doanh nghiệp trồng cao su Việt Nam thời gian qua phải mở rộng diện tích sang nước lân cận Lào, Campuchia… - Cao su tự nhiên xuất Việt nam chủ yêu dạng thô mà chưa sản xuất cao su tổng hợp, phương thức xuất chủ yếu qua đường tiểu ngạch Thực tế khiến sản phẩm cao su Việt Nam gặp rủi ro cao với sản phẩm thay không chủ động giá xuất khẩu, gây khó khăn cho doanh nghiệp nước - Thị trường xuất Việt Nam lại tập trung nhiều vào Trung Quốc, phụ thuộc nhiều vào biến động giá thị trường Trong nhiều trường hợp phần thiệt thuộc doanh nghiệp Việt Nam - Tỷ trọng rừng cao su già cỗi ngành cao su Việt Nam mức cao, khiến chất lượng suất khai thác sụt giảm Thực tế đặt vấn đề phải tái canh tác, gieo trồng lại rừng cao su thời gian tới * hội Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 Tiểu luận phân tích báo cáo tài - Ngành cơng nghiệp – sản xuất – tiêu dùng Thế giới (sản xuất máy bay, ô tơ, xe máy, sản xuất thiết bị, máy móc cho ngành chế tạo, y tế, hàng tiêu dùng…) ngày phát triển nhu cầu nguyên liệu đầu vào cao su ngày cao - Việc mở rộng hợp tác phát triển trồng rừng cao su nước tạo hội mở rộng diện tích trồng khai thác doanh nghiệp Việt Nam - Việt Nam gần công trường sản xuất lớn Trung Quốc, thuận lợi hoạt động xuất sang thị trường * Thách thức - Rủi ro sản phẩm thay cao su tổng hợp, sản phẩm cao su Việt nam chủ yếu cao su tự nhiên dạng thô - Sự cạnh tranh nước xuất cao su ngày gay gắt chất lượng đa dạng sản phẩm cao su xuất khẩu, điểm mà ngành cao su Việt Nam hạn chế - Rủi ro bất khả kháng từ thảm họa thiên nhiên vùng gieo trồng cao su - Các rào cản thuế quan cao su sản phẩm liên quan yếu tố ảnh hưởng đến giá xuất doanh nghiệp Việt Nam Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 10 Tiểu luận phân tích báo cáo tài ngày, giảm 4,67 ngày so với năm 2016 tương ứng với 4,83% Điều cho thấy doanh nghiệp bán nhiều hàng Vòng quay khoản phải thu đo lường mức độ hiệu doanh nghiệp việc sử dụng tín dụng thương mại (cho khách hàng mua chịu) khả thu hồi nợ Chỉ tiêu thể hiệu kinh doanh doanh nghiệp, phản ánh tốc độ chuyển đổi khoản thu thành tiền mặt Năm 2016 vòng quay khoản phải thu doanh nghiệp 4,8 đến năm 2017 6,64 tăng 1,84 vòng tương ứng với 38,36% Chỉ tiêu qua năm thấp làm ảnh hưởng đến doanh thu, doanh nghiệp cần đánh giá lại sách tín dụng tìm kiếm giải pháp thu hồi nợ hiệu Kỳ thu tiền bình quân đo lường chất lượng hiệu quản lý khoản phải thu, bình quân ngày để cơng ty thu hồi khoản phải thu Vòng quay khoản phải thu cao, kỳ thu tiền bình quân thấp ngược lại Năm 2016 tỷ số 75,04 ngày đến năm 2017 tỷ số 54,23 ngày, giảm 20,81 ngày tương ứng với 27,73% Doanh nghiệp rút ngắn tỷ số để vón doanh nghiệp khơng bị chiếm dụng lâu để doanh nghiệp thu hồi vốn kịp thời cho hoạt động kinh doanh Chu kỳ kinh doanh thể thời gian từ đầu tư tiền vào hàng tồn kho đến thu tiền về, công thức thể chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp ngày Năm 2017 chu kỳ kinh doanh 146,17 ngày giảm 25,47 ngày so với năm 2016 tương ứng với 14,84% Như ta thấy chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp ngày nghĩa thời gian thu tiền đầu tư vào hàng tồn kho doanh nghiệp giảm Doanh nghiệp nên trì điều Vòng quay tài sản ngắn hạn phản ánh hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Tỷ số cho biết đồng tài sản ngắn hanjc donha nghiệp tạo đồng doanh thu Năm 2016 đồng TSNH tạo 0,32 đồng doanh thu đến năm 2017 đồng TSNH tạo 0,41 đồng doanh thu Chỉ số tương đối thấp Doanh nghiệp nên xem xét lại sách quản lý TSNH mình, cải thiện để tạo mức doanh thu cao Doanh nghiệp nên đầu tư thêm vào TSCĐ để tăng quy mô sản Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 26 Tiểu luận phân tích báo cáo tài xuất sách bán hàng phù hợp, thu hút nhiều khách hàng hơn, cải thiện chất lượng dịch vụ, nâng cao uy tiuns cho doanh nghiệp Vòng quay tài sản dài hạn đo lường hiệu sử dụng TSCĐ máy móc, thiết bị, nhà xưởng Tỷ số cho biết đồng TSDH doanh nghiệp tạo đồng doanh thu Năm 2016 đồng TSDH tạo 0.43 đồng doanh thu năm 2017 đồng TSDH tạo 0.54 đồng doanh thu chứng tỏ hiệu sử dụng TSDH doanh nghiệp tốt thấp Doanh nghiệp nên xem xét lại sách quản lý TSDH Vòng quay tổng tài sản đo lường hiệu sử dụng tài sản nói chung, cho biết đồng tài sản tạo đồng doanh thu Năm 2016 đồng tài sản tạo 0,18 đồng doanh thu năm 2017 đồng tài sản tạo 0,23 đồng doanh thu, tăng 0,05 đồng tương ứng với 27,49% Nhưng số thấp thể doanh thu thu từ tài sản doanh nghiệp không nhiều, doanh nghiệp sử dụng tài sản khơng hiệu 2.5 Phân tích khả sinh lời Chỉ tiêu Năm Năm 2016 2017 Chênh lệch Tương Tuyệt đối đối (%) Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư (ROI) 7,75 9,46 1,71 22,02 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 7,39 8,63 1,24 16,79 Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) 6,98 8,10 1,12 16,08 Tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) 38,39 34,96 Bảng 2.9 Bảng phân tích khả sinh lời (3,44) (8,95) Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 27 Tiểu luận phân tích báo cáo tài 45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 Năm 2016 Năm 2017 20.00 15.00 10.00 5.00 - ROI ROE ROA ROS Biểu đồ 2.6 Sự biến động khả sinh lời doanh nghiệp giai đoạn 2016-2017 Từ bảng số liệu ta thấy: Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư (ROI) năm 2016 7,75 thể 100 đồng vốn đầu tư thu 7,75 đồng lợi nhuận, tiêu năm 2017 9,46 đồng tăng 1,71 đồng so với năm 2016 tương ứng với 22,02% chứng tỏ hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp qua năm xu hướng tốt lên, số tăng cao hấp dẫn doanh nghiệp khác đầu tư vào hoạt động kinh doanh Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2016 7,39 chứng tỏ với việc đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp thu 7,39 đồng lợi nhuận Chỉ tiêu năm 2017 8,63 tăng 1,24 đồng so với năm 2016 tương ứng với 16,79% chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu tốt Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) cho thấy khả tạo lợi nhuận sau thuế tài sản mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh năm 2016 100 đồng tài sản doanh nghiệp tạo 6,98 đồng lợi nhuận năm 2017 100 đồng tài sản doanh nghiệp tạo 8,10 lợi nhuận tăng 1,12 đồng so với năm 2016 tương ứng với 16,08% điều thể công ty sử dụng tài sản tốt cần trì điều Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 28 Tiểu luận phân tích báo cáo tài Tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) năm 2016 38,39 hay nói cách khác 100 đồng doanh thu doanh nghiệp thu 38,39 đồng lợi nhuận Năm 2017 tỷ số 34,96 giảm 3,44 đồng so với năm 2016 tương ứng với 8,95% Tỷ suất giảm chứng tỏ hiệu sử dụng chi phí doanh nghiệp chưa tốt, điều đòi hỏi ban giám đốc cơng ty cần biện pháp tăng cường kiểm sốt chi phí phận 2.6 Phân tích Dupont 2.6.1 Phân tích ROA Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu (ROS) (%) Năm 2016 2017 Chênh lệch Tương Tuyệt đối đối (%) 38,39 34,96 (3,44) (8,95) 0,18 0,23 0,05 26,29 6,98 8,10 Bảng 2.10 Bảng phân tích tiêu ROA 1,12 16,08 Doanh thu thuần/Tổng tài sản (SOA) (vòng) ROA Năm Từ bảng phân tích ta thấy tỷ suất sinh lời tài sản doanh nghiệp năm 2017 so với năm 2016 tăng 1,12% nguyên nhân tỷ suất lợi nhuận sau thuế năm 2017 giảm 3,44 % so với năm 2016 nhiên tốc độ giảm tỷ suất lợi nhuận sau thuế nhỏ tốc độ tăng vòng quay tài sản, năm 2017 so với năm 2016 tăng 0,05 vòng tương ứng với 26,29% Lợi nhuận sau thuế doanh thu tăng nhiên doanh thu tăng nhiều lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp tăng khoản chi phí chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 2.6.2 Phân tích ROE Chênh lệch Tương Tuyệt đối Năm Năm 2016 2017 38,39 34,96 (3,44) (8,95) Doanh thu thuần/Tổng tài sản (SOA) (vòng) 0,18 0,23 0,05 27,49 Tổng tài sản/VCSH bình quân (AOE) (lần) 1,07 1,08 0,02 1,57 ROE 7,44 8,77 1,33 17,90 Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu (ROS) (%) Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 29 đối (%) Tiểu luận phân tích báo cáo tài Bảng 2.11 Bảng phân tích tiêu ROE Từ bảng phân tích ta thấy nguyên nhân ROE năm 2017 tăng 1,33% so với năm 2016 tỷ suất lợi nhuận sau thuế năm 2017 giảm 3,44% so với năm 2016 doanh nghiệp tăng khoản chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp làm cho lợi nhuận sau thuế tăng nhiều doanh thu Vòng quay tài sản năm 2017 so với năm 2016 tăng 0,05 vòng tương ứng với 27,49% Hệ số tài sản/VCSH bình quân năm 2017 so với năm 2016 tăng 1,33 lần tương ứng với 17,9% Như tăng lên ROE chủ yếu tăng lên SOA AOE 2.7 Phân tích dòng tiền Chỉ tiêu Năm Năm Chênh 2016 2017 Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh 55,97 (55,49) lệch (111,45) Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động đầu tư (9,54) 71,06 80,60 Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động tài 53,57 Bảng 2.12 Bảng phân tích dòng tiền 84,42 30,85 Từ bảng phân tích ta thấy: Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động kianh doanh năm 2016 55,97% đến năm 2017 -55,49% giảm 111,45% thể doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khơng hiệu quả, dòng tiền nhiều Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động đầu tư năm 2016 -9,54% đến năm 2017 71,06% tăng 80,6% thể doanh nghiệp đầu tư hiệu Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt đồng tài năm 2016 53,57% đến năm 2017 84,42% tăng 30,85% thể hoạt động tài doanh nghiệp hoạt động hiệu Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 30 Tiểu luận phân tích báo cáo tài Bùi Thị Phương Mai – CHKT – K7Đ2 31 2.8 So sánh số tài cơng ty năm 2017 so với công ty ngành Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Cty CP Cty CP Cao su CN Cao Thống su Miền Nhất Nam Doanh thu bán hàng So với CT CP CN So với CT CP ty CP Cao su Miền Nam Cao su Sao Vàng cao su 76.535 Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng 61.777 14.757 26.753 Vốn chủ sở hữu bình quân 309.852 Tổng tài sản bình quân 330.304 3.084.32 433.090 55.001 1.281.44 3.697.934 TB ngành (+/-) 1.509.23 (3.440.883 1.310.18 ) (3.022.550 149.283 199.043 ) (418.333) 34.243 38.666 243.711 Sao (%) (+/-) So với TB ngành (%) (+/-) (%) Vàng 3.517.41 cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ Lợi nhuận sau thuế Công 933.737 (1.432.695 2,18 (857.202) 8,20 2,00 (722.677) 7,88 3,41 (134.526) 9,89 (28.248) 48,64 (7.490) 611.669 1.606.37 (971.592) (3.367.633 24,18 66.141 78,13 127,1 ) (6,97) 8,93 (460.572) 84,01 86,81 92,05 2.235,4 (3,29) 784.454 790.876 Tỷ lệ lãi gộp 80,72 87,69 Sức sinh lời doanh thu (ROS) 34,96 1,56 3,67 2,56 33,39 Sức sinh lời tài sản (ROA) 8,10 1,49 4,33 2,41 6,61 544,56 Sức sinh lời VCSH (ROE) 8,63 4,29 14,05 6,32 4,34 201,16 31,29 3,77 (5,42) 41,76 ) (1.248.409 ) (184.286) 5,07 4,72 7,41 (11.913) 69,19 (301.817) (1.276.068 50,66 96,08 953,1 187,06 61,45 Bảng 2.13 Bảng so sánh tiêu tài cong ty năm 2017 với công ty ngành ) (6,09) 32,39 20,56 92,98 1.364,4 5,69 336,50 2,31 136,59 100.00 90.00 80.00 70.00 60.00 Cty CP Cao su Thống Nhất Cty CP CN Cao su Miền Nam Công ty CP cao su Sao Vàng TB ngành 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 - Tỷ lệ lãi gộp ROS ROA ROE Biểu đồ 2.7 Sự biến động số tài doanh nghiệp ngành Từ bảng phân tích biểu đồ ta thấy, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Công ty CP cao su Thống Nhất 2,18% so với Công ty CP CN Cao su Miền Nam, 8,2% so với Công ty CP Cao su Sao Vàng 5,07% so với trung bình ngành, đồng thời tỷ lệ lãi gộp công ty 80,72% thấp cơng ty thấp trung bình ngành nên lợi nhuận gộp công ty thu lớn công ty Cao su Miền nam cao su Sao Vàng Tuy nhiên chênh lệch khơng lơn cơng ty nên kiểm sốt tốt chi phí đưa vào giá vốn hàng bán để đạt hiệu kinh doanh tốt Lợi nhuận sau thuế công ty 48,64% so với Cao su Miền Nam, 78,13% so với Cao su Sao Vàng 69,19% so với trung bình ngành, điều cho thấy hiệu kinh doanh công ty cao cơng ty quy mơ nhỏ, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản so với cơng ty lại tương đối thấp Sức sinh lời doanh thu (ROS) công ty 2.235,45% so với Cao su Miền Nam, 953,16% so với Cao su Sao Vàng 1.364,4% so với trung bình ngành thể cơng ty quản lý chi phí tốt Sức sinh lời tài sản (ROA) công ty lần so với Cao su Miền Nam, gấp 1,87 lần so với Cao su Sao Vàng 3,36 lần so với trung bình ngành thể doanh nghiệp sử dụng tài sản hiệu Sức sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) công ty gấp 22,01 lần so với Cao su Miền Nam, 61,45% so với Cao su Sao Vàng 1,36 lần so với trung bình ngành, điều thể so với cấu vốn chủ sở hữu công ty lại cơng ty Cao su Thống Nhất sử dụng VCSH hiệu Như vậy, tiêu tài phản ánh năm 2017 cơng ty Cao su Thống Nhất hiệu kinh doanh tốt cơng ty lại Tuy quy mơ doanh nghiệp nhỏ nhiều cơng ty lại Điều cho thấy cơng ty sách, chiến lược kinh doanh đắn hợp lý đem lại hiệu kinh doanh cao ngày khẳng định vị ngành kinh tế PHẦN III – ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT 3.1 Đánh giá tình trạng tài hiệu kinh doanh công ty 3.1.1 Ưu điểm Phân tích báo cáo tài cho thấy tính trạng tài hiệu kinh doanh cơng ty số điểm mạnh sau: Thứ nhất, Nguồn vốn công ty tăng qua năm Cụ thể: tổng nguồn vốn năm 2017 tăng so với năm 2016 10.427 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 3,21% nợ phải trả tăng 5.589 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 31,65%, tỷ tọng nợ phải trả tăng từ 5,43% lên 6,93%, vốn chủ sở hữu tăng 4.838 triệu đồng tương ứng với 1,57%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm từ 94,57% xuống 93,07% Như vậy, từ năm 2016 đến năm 2017 cơng ty nhiều nỗ lực việc huy động vốn để mở rộng kinh doanh Nguồn vốn vay từ bên ngồi tăng cho thấy cơng ty chiếm dụng vốn để tài trợ tài sản Tuy nhiên, tỷ trọng vốn chủ sở hữu công ty so với nợ phải trả lớn chiếm 94,57% năm 2016 93,07% năm 2017 tổng nguồn vốn Điều thể coonh ty độc lập mặt tài chính, mức độ tự chủ cao Thứ hai, cấu nguồn vốn công ty ngày hợp lý Kết phân tích cho thấy cấu nguồn vốn cơng ty biến đổi theo chiều hướng thuận lợi Nợ phải trả công ty tăng lên chứng tỏ công ty cố gắng huy động vốn từ bên để phát triển kinh doanh Giá trị tài sản nguồn vốn tăng thể quy mô kinh doanh công ty ngày phát triển mở rộng Thứ ba, Cơng ty kiểm sốt tốt chi phí đưa vào giá vốn hàng bán khiếp lợi nhuận gộp công ty giai đoạn 2016-2017 tăng mạnh (432,55%) Điều khiến cho lợi nhuận sau thuế công ty năm 2017 tăng so với năm 2016 18,67% chứng tỏ công ty hoạt động kinh doanh hiệu 3.1.2 Tồn Bên cạnh đó, phân tích báo cáo tài cơng ty cho thấy số tồn tình trạng tài hiệu kinh doanh sau: Thứ nhất, Tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) năm 2017 giảm so với năm 2016 3,44% hay nói cách khác năm 2016 100 đồng doanh thu tạo 38,39 đồng lợi nhuận, năm 2017 100 đồng doanh thu tạo 34,96 đồng lợi nhuận Tỷ suất giảm chứng tỏ hiệu sử dụng chi phí cơng ty chưa tốt, điều đòi hỏi Ban giám đốc cơng ty cần biện pháp tăng cường kiểm sốt chi phí phận Thứ hai, Hàng tồn kho công ty năm 2017 tăng 41,54% so với năm 2016, hàng tồn kho cao khiến cho doanh nghiệp bị phát sinh chi phí chi phí bảo quản, chi phí lưu kho, bên cạnh làm giảm khả toán nhanh doanh nghiệp Thứ ba, Trong khoản phải trả phải trả người bán tăng lên nhanh, năm 2017 tăng 424,25% so với năm 2016 Doanh nghiệp tăng cường chiếm dụng vốn doanh nghiệp khác, gây rủi ro cao khơng tốn kịp thời làm giảm uy tín doanh nghiệp Thứ tư, Lượng tiền tương đương tiền doanh nghiệp tương đối lớn, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, năm 2016 tiền tương đương tiền chiếm 42% tổng tài sản đến năm 2017 tỷ trọng giảm 35,27% Điều làm cho khả toán doanh nghiệp tốt làm hội đầu tư doanh nghiệp, làm cho đồng tiền cuả doanh nghiệp khơng khả sinh lời 3.2 Giải pháp nâng cao tình trạng tài hiệu kinh doanh cho Công ty cổ phần cao su Thống Nhất Trong suốt trình xem xét, đánh giá phân tích Báo cáo tài ta thấy hoạt động kinh doanh Công ty thời gian qua đạt số kết ghi nhận cố gắng công ty nói chung cán nhân viên nói riêng tồn số hạn chế hiệu sử dụng nguồn lực sẵn cơng ty chưa cao Do đó, sử dụng điều hành nguồn vốn kinh doanh, Công ty muốn tiết kiệm vốn, tăng nhanh vòng quay cơng ty cần phải quan tâm đến hàng tồn kho, quản lý chặt chẽ chi phí…đó vấn đề nan giải Cơng ty cần giải nhằm nâng cao hiệu kinh doanh hiệu sử dụng nguồn lực điều kiện kinh tế thị trường nhiều biến động Sau nghiên cứa phân tích Báo cáo tài cơng ty, dựa theo hiểu biết kiến thức thân, em đưa số giải pháp để khắc phục mặt hạn chế nhằm nâng cao hiệu kinh doanh hiệu mặt tài công ty 3.2.1 Quản lý hàng tồn kho Trong giai đoạn 2016-2017, hàng tồn kho doanh nghiệp tăng dần qua năm Năm 2016 tỷ trọng hàng tồn kho tỏng tài sản 4,02% năm 2017 5,51% Để quản lý hàng tòn kho tốt doanh nghiệp nên: - Giảm giá bán hàng tồn kho Đây cách để doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh chóng, chấp nhận khoản thiệt hại để giải hàng tồn kho - Thực sách khuyến mãi, chiết khấu ưu đãi cho khách hàng Đổi phương thức bán hàng Quảng bá hình ảnh sản phẩm tới người tiêu dùng - Dự trữ mức nguyên vật liệu hợp lý, vừa đủ cho q trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sử dụng mơ hình quản lý hàng tồn kho ABC để quản lý hàng tồn kho tốt 3.2.2 Quản lý tiền tương đương tiền Trong giai đoạn 2016-2017, lượng tiền tương đương tiền doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản, để lượng tiền mức hợp lý sinh lời doanh nghiệp nên tăng cường đầu tư sản xuất kinh doanh, đầu tư tài để thu lợi nhuận từ khoản tiền nhàn rỗi 3.2.3 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cần phải nghiên cứu để giảm giá thành sản phẩm, tăng giá bán tăng sản lượng hàng hóa - Cơng ty nên nghiên cứu thị trường để tìm cấu sản phẩm hợp lý tăng sản lượng sản phẩm lợi nhuận cao giảm bớt sản phẩm lợi nhuận thấp, nhờ tăng tổng lợi nhuận cho cơng ty - Cơng ty nên tìm thị trường nguyên liệu ổn định giảm chi phí trình vận chuyển nhờ giảm giá thành sản phẩm - Cần đổi cải tiến dây chuyền công nghệ tận dụng tối đa nguyên liệu thừa, hạ tỷ lệ tiêu hào sản phẩm, nghiên cứu cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng để tăng lượng sản phẩm bán 3.2.4 Về tình hình tài khả tốn Để cải thiện tình hình tài cơng ty, Cơng ty cần cân nhắc nghiên cứu kỹ để tìm hướng đắn - Trước hết công ty cần phải nghiên cứu cải tiến sản phẩm tồn kho đưa vào tiêu thụ giải phóng ứ đọng vốn Tạo nguồn vốn lưu động tiền đưa vào sản xuất kinh doanh, từ tăng hiệu sản xuất kinh doanh tạo uy tín thị trường - Cơng ty nên tốn khoản vay đến hạn trả để giữ uy tín đồng thời tăng khoản vay dài hạn để lấy nguồn vốn để bổ sung cho sản xuất kinh doanh Các khoản vay nguồn vốn huy động nhàn rỗi cán cơng nhân viên Cũng dử dụng hình thức hoạt động vốn cố định hỗ trợ nhà nước, vay ngân hàng, vay tổ chức tín dụng - Cơng ty nên nghiên cứu kế hoạch trước cho khoản vay đến hạn trả năm để lập kế hoạch tốn tốt cơng ty tạo cho vị thị trường Nhờ mà trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thuận lợi KẾT LUẬN Trong tình hình kinh tế khó khăn nay, doanh nghiệp phải cố gắng khắc phục nhược điểm cải thiện để tồn phát triển Khi tham gia vào thị trường doanh nghiệp bình đẳng trước pháp luật kinh doanh, chấp nhận cạnh tranh tự chịu điều tiết thị trường thơng qua giá Chính để đứng vững thắng thương trường vấn đề vơ khó khăn doanh nghiệp, đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải biện pháp, chiến lược phù hợp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đảm bảo tốt cho hoạt động tài Là đơn vị hạch toán kinh doanh, độc lập hoạt động chế thị trường, công ty tồn cạnh tranh với đơn vị khác Do đòi hỏi cơng ty phải phân tích báo cáo tài để đánh giá thực trạng tài mình, sở biện pháp hữu hiệu định phương hướng thời gian Qua phân tích tình hình tài ta thấy, nhìn chung tình hình tài cơng ty tốt, nhiên số khó khăn Qua việc phân tích kết qua cơng ty đạt tồn mà công ty cần khắc phục, em mạnh dạn đóng góp số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh công ty thời gian tới Hy vọng với khả hạn chế, em đóng góp phần vào q trình phát triển công ty DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương giang Phân tích báo cáo tài chính, Đại học Cơng nghiệp Hà Nội PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích Báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Wall street Securities, Phân tích ngành cao su, www.ors.com.vn Trang web www.cophieu68.com.vn Trang web www.vietstock.com.vn ... 513 7,64 - - - - - II - Vốn chủ sở hữu 307.433 94,57 312.271 93,07 4.838 1,57 - Vốn chủ sở hữu 307.433 94,57 312.271 93,07 4.838 1,57 Vốn góp chủ sở hữu 192.500 59,21 192.500 57,37 - - Quỹ đầu... I- Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương trọng 100,0 11 Tiểu luận phân tích báo cáo tài (59.12 Giá trị hao mòn lũy kế 3) - Bất động sản đầu tư (18,8 (18,19) (63.255) - - 5) - (4.132) 6,99 -. .. CB-CNV 640 người 1.3 Lĩnh vực kinh doanh Ngành nghề kinh doanh công ty: - Trồng cao su - Chăm sóc, khai thác, sơ chế, kinh doanh suất mủ cao su - Chế biến nông sản, rau - Kinh doanh nông sản -

Ngày đăng: 31/10/2018, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan