Tài liệu HOT Giáo án TOÁN ĐẠI 12 HKI Tự chọn Mẫu Mới

32 208 1
Tài liệu HOT Giáo án TOÁN ĐẠI 12 HKI Tự chọn Mẫu Mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 – PPCT Tiết 1 BÀI TẬP ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm tính đơn điệu của hàm số. Học sinh biết được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. 2. Kĩ năng: Học sinh áp dụng được quy tắc tìm khoảng đơn điệu của một số hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm của nó. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm. Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề. 2. Chuẩn bị của HS + Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập. + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm. + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề. D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng. E. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích : Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới. Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với các dạng toán liên quan. 2) Nội dung: Bài tập xét tính đơn điệu của hàm số đa thức, phân thức, hàm lượng giác, các hàm số có chứa tham số. 3) Cách thức tổ chức : Chuyển giao : 1) Tìm khoảng đơn điệu của hàm số y = 2) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = đồng biến trên TXĐ của nó. + Giáo viên nhẫn mạnh cách giải câu 1 và đặt ra câu hỏi làm thế nào để giải quyết câu 2? 4) Sản phẩm: , lời giải câu 1và tạo sự hứng thú, tò mò của học sinh đối với bài tập chứa tham số. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đơn vị kiến thức 1: Dạng 1: Áp dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số thường gặp 1) Mục đích : : Giải quyết một số bài toán về xét sự biến thiên của hàm số phân thức, vô tỷ, lượng giác bằng xét dấu đạo hàm. 2) Nội dung: Bài tập tự luận cơ bản 3) Cách thức tổ chức : Chuyển giao : Tìm khoảng biến thiên các hàm số sau : a, y = 3x + + 5 b, y = cosx trên Tìm khoảng biến thiên các hàm số sau : y = 3x + + 5 a, D = Ta có y’ = 3 = , y’ = 0  x =  1 Bảng biến thiên : x  1 0 1 +  y’ + 0 || 0 + y 1 11  Hs đồng biến trên ( ; 1); (1; + ); nghịch biến trên( 1; 0); (0; 1). Thực hiện : Các em chia thành 6 nhóm nhỏ, mỗi nhóm nhận phiếu học tập. Báo cáo, thảo luận: các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn; giáo viên định hướng cách khảo sát lập bảng biến thiên các hàm số có dấu trị tuyệt đối, hàm số chứa căn bậc n Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng. 4) Sản phẩm : Nắm chắc việc lấy đạo hàm và xét dấu đạo hàm => KL về khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số Hoạt động tiếp cận : Từ bài tập ở phần khởi động Hoạt động hình thành Phương pháp giải của dạng 1: Áp dụng quy tắc Hoạt động củng cố VD: Tìm khoảng biến thiên các hàm số y = cosx trên Đơn vị kiến thức 2: Dạng 2: Xác định m để hàm số y = f(x, m) đồng biến (hay nghịch biến) trên khoảng cho trước 1) Mục đich : Giải quyết một số bài toán về xét sự biến thiên có tham số bằng xét dấu đạo hàm. 2) Nội dung: Giải bài tập tự luận trong phiếu học tập. 3) Cách thức tổ chức : Chuyển giao : Bài tập : Bài 3. Với giá trị nào của m thì a. hàm số nghịch biến trên R? b. hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó? Thực hiện : HS thảo luận nhóm Giải C1. nếu m = 0 ta có y = x + 2 đồng biến trên . Vậy m = 0 thoả mãn. Nếu m ≠ 0. Ta có D = {1} đặt g(x) = (x1)2 – m hàm số đồng biến trên các khoảng xác định nếu y’ ≥ 0 với mọi x ≠ 1 Và y’ = 0 tại hữu hạn điểm. Ta thấy g(x) = 0 có tối đa 2 nghiệm nên hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định nếu  Vậy m ≤ 0 thì hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Báo cáo, thảo luận : các cá nhân nhận xét bài của bạn; giáo viên định hướng cáchlấy giá trị m như thế nào cho ý b,c, Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : HS nêu ra cách tổng quát tìm m để hs bậc 3 đồng biến, nghịch biến trên một khoảng cho trước 4) Sản phẩm : hs làm được các bài tập về tính đơn điệu của hs bậc 3 tương tự Hoạt động tiếp cận: từ bài tập ở trên. Hoạt động hình thành PP giải của dạng 2: (phương pháp dùng dấu tam thức bậc hai; giới thiệu phương pháp cô lập m) Phương pháp: Ta cần thực hiện các bước sau: B1: Tìm miền xác định của hàm số. B2: Tính đạo hàm f ‘(x). B3: Lập luận cho các trường hợp (tương tự cho tính nghịch biến) như sau: Hoạt động củng cố VD: Tìm m sao cho hàm số y = x3 + 3x2 + (m + 1)x + 4m a) Đồng biến trên TXĐ của nó. b) Nghịch biến trong (1; 1). III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Dạy học theo phương pháp Tuần – PPCT Tiết Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI BÀI TẬP ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm tính đơn điệu hàm số - Học sinh biết quy tắc xét tính đơn điệu hàm số Kĩ năng: - Học sinh áp dụng quy tắc tìm khoảng đơn điệu số hàm số khoảng dựa vào dấu đạo hàm Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm - Say sưa, hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác: Tở chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình giờ học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với nhiệm vụ học + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề Chuẩn bị HS + Học cũ, xem mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập + Thảo luận thống ý kiến, trình bày kết luận nhóm + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn bạn có nhu cầu học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu, sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích : - Tạo ý cho học sinh để vào - Tạo tình để học sinh tiếp cận với dạng tốn liên quan 2) Nội dung: Bài tập xét tính đơn điệu hàm số đa thức, phân thức, hàm lượng giác, hàm số có chứa tham số 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : 1) Tìm khoảng đơn điệu hàm số y = x  x  2) Tìm tất giá trị m để hàm số y = x  3x  (m  1) đồng biến TXĐ + Giáo viên nhẫn mạnh cách giải câu đặt câu hỏi làm để giải câu 2? GV: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI 4) Sản phẩm: , lời giải câu 1và tạo hứng thú, tò mò học sinh tập chứa tham số II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đơn vị kiến thức 1: Dạng 1: Áp dụng quy tắc xét tính đơn điệu hàm số thường gặp 1) Mục đích : : Giải số toán xét biến thiên hàm số phân thức, vô tỷ, lượng giác xét dấu đạo hàm 2) Nội dung: Bài tập tự luận 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : Tìm khoảng biến thiên hàm số sau : �  3 �  ; � � 2 � � b, y = cosx Tìm khoảng biến thiên hàm số sau : y = 3x + x + a, y = 3x + x + a, D = R \  0 3 x  1 x2 Ta có y’ = - x = , y’ =  x =  Bảng biến thiên : x - -1 y’ + - || - + + -1 y 11  Hs đồng biến (- ; -1); (1; + ); nghịch biến trên(- 1; 0); (0; 1) -Thực : Các em chia thành nhóm nhỏ, nhóm nhận phiếu học tập -Báo cáo, thảo luận: nhóm nhận xét nhóm bạn; giáo viên định hướng cách khảo sát lập bảng biến thiên hàm số có dấu trị tuyệt đối, hàm số chứa bậc n - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên đưa nhận xét cuối 4) Sản phẩm : Nắm việc lấy đạo hàm xét dấu đạo hàm => KL khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số * Hoạt động tiếp cận : Từ tập phần khởi động * Hoạt động hình thành Phương pháp giải dạng 1: Áp dụng quy tắc * Hoạt động củng cố �  3 �  ; � � 2 � � VD: Tìm khoảng biến thiên hàm số y = cosx Đơn vị kiến thức 2: Dạng 2: Xác định m để hàm số y = f(x, m) đồng biến (hay nghịch biến) khoảng cho trước 1) Mục đich : Giải số toán xét biến thiên có tham số xét dấu đạo hàm 2) Nội dung: Giải tập tự luận phiếu học tập 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : GV: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI Bài tập : Bài Với giá trị m a hàm số nghịch biến R? b hàm số đồng biến khoảng xác định nó? - Thực : HS thảo luận nhóm Giải C1 m = ta có y = x + đồng biến � Vậy m = thoả mãn m (x  1)2  m y'  1  (x  1)2 (x  1)2 Nếu m ≠ Ta có D = �\{1} đặt g(x) = (x-1)2 – m hàm số đồng biến khoảng xác định y’ ≥ với x ≠ Và y’ = hữu hạn điểm Ta thấy g(x) = có tối đa nghiệm nên hàm số đồng biến khoảng �g(x) �0x �� �m �0 �m0 � � g(1) � m � � � xác định  Vậy m ≤ hàm số đồng biến khoảng xác định -Báo cáo, thảo luận : cá nhân nhận xét bạn; giáo viên định hướng cáchlấy giá trị m cho ý b,c, -Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : HS nêu cách tởng qt tìm m để hs bậc đồng biến, nghịch biến khoảng cho trước 4) Sản phẩm : hs làm tập tính đơn điệu hs bậc tương tự * Hoạt động tiếp cận: từ tập * Hoạt động hình thành PP giải dạng 2: (phương pháp dùng dấu tam thức bậc hai; giới thiệu phương pháp cô lập m) Phương pháp: Ta cần thực bước sau: B1: Tìm miền xác định hàm số B2: Tính đạo hàm f ‘(x) B3: Lập luận cho trường hợp (tương tự cho tính nghịch biến) sau: * Hoạt động củng cố VD: Tìm m cho hàm số y = x3 + 3x2 + (m + 1)x + 4m a) Đồng biến TXĐ b) Nghịch biến (-1; 1) III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GV: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI 1) Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội 2) Nội dung: HS luyện tập, củng cố nội dung vừa học thông qua hệ thống tập trắc nghiệm 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : HS nhận phiếu học tập gồm câu hỏi trắc nghiệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hàm số sau đồng biến � x x2  x  y y 3 x 1 x 1 A y  x  x  3x  B y  x  3x  C D Câu Hàm số sau đồng biến �: 2x 1 y x 1 A y  x  B y  tan x C D y  x  x  Câu Hàm số y  x  x  nghịch biến khoảng A  Câu 0;2  B  2;0  C � D  2;2  Hàm số y   x  x  đồng biến : A (�; 1), (0,1) B (1, 0), (1; �) C � D (1;1) Câu Các khoảng đồng biến hàm số y  2 x  x  12 x  : A (1;2) B (-1;2) C (- �;-1) (2 ;+∞) D (-∞;1) (2;+ �) - Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau trao đởi thảo luận lẫn trình bày lời giải bảng - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét chốt phương án 4) Sản phẩm: Kết câu hỏi trắc nghiệm IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG TÌM TỊI 1) Mục tiêu+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào giải dạng toán khác 2) Nội dung : + Sử dụng tính đơn điệu hàm số để giải hệ phương trình + HS tìm hiểu nhà toán học LA – GRĂNG 3) Cách thức thực - Chuyển giao: Câu 1: Cho hàm số y  x  3x  mx  với m tham số Hàm số nghịch biến đoạn có độ dài Giá trị tham số m thuộc khoảng đây? A  1;1 B  1;3 C  3;5 D  3; 1 Câu 2: Cho hàm số y   x  mx  (4m  9) x  với m tham số Có giá trị nguyên m để hàm số nghịch biến khoảng (�; �) ? A B C D y mx  4m x  m với m tham số Gọi S tập hợp tất giá trị nguyên m để Câu Cho hàm số hàm số nghịch biến khoảng xác định Tìm số phần tử S: A GV: B D C Vô số Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI y  x3  (m  1) x  (m  1) x  Câu Hàm số đồng biến tập xác định khi: A m > B 2 �m �1 C m < D m < - Thực hiện: Các em chia thành nhóm thảo luận theo nhóm - Báo cáo, thảo luận: Học sinh trao đởi thảo luận nhóm đề xuất cách giải - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét đưa lời giải 4) Sản phẩm: lời giải toán phương pháp vận dụng tính đơn điệu để giải HPT V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… Tuần – PPCT Tiết LUYỆN TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị đồ thị hàm số - Biết điều kiện đủ để có điểm cực trị hàm số Kĩ năng: Biết cách tìm điểm cực trị hàm số Thái độ - Tích cực, chủ động hợp tác hoạt động nhóm - Say mê hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực hợp tác: Tở chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình giờ học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mềm dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với nhiệm vụ học + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề Chuẩn bị HS + Học cũ, xem mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập + Thảo luận thống ý kiến, trình bày kết luận nhóm + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn bạn có nhu cầu học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu, sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo ý cho học sinh để vào + Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu cực trị hàm số 2) Nội dung +Phiếu học tập GV: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI 3) Cách thức thực + Chuyển giao PHIẾU HỌC TẬP Câu Điểm cực tiểu đồ thị hàm số y x  x2  3x  � 11� M �1; � � � A � 11 � M � ; 1� � � D M  3; 7 M  7;3 B C y  f  x �\  1 Câu Cho hàm số xác định, liên tục có bảng biến thiên hình vẽ Mệnh đề Sai? A Hàm số có giá trị cực đại C Hàm số có điểm cực đại B Hàm số có cực trị D Hàm số có điểm cực tiểu Chia lớp thành nhóm nhỏ thảo luận tập lẫn 4) Sản phẩm: Lời giải phiếu học tập II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đơn vị kiến thức 1: Dạng 1: Tìm điều kiện để hàm số đạt cực trị x0 1) Mục đích : Nắm bắt hiểu giải số tốn có tham số tìm cực trị hàm số đk cần đủ 2) Nội dung: Bài tập tự luận 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : Bài toán : y  x3  mx  m  Câu 1) Hàm số đạt cực tiểu x  tham số m lấy giá trị bao nhiêu? A m  B m  C m  3 D m  1 Câu 2) Tìm tất giá trị tham số m cho hàm số y  x  x  mx  có hai cực trị Chọn kết đúng: A m B m m� C m� D 4) Sản phẩm : Lời giải ví dụ phương pháp giải tập Tìm m để hàm số y   x  x  mx có cực trị * Hoạt động tiếp cận: *Hoạt động hình thành PP giải: ……………… GV: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI *Hoạt động củng cố: HS giải ví dụ sau x  mx  (m  m  1) x  Ví dụ : Tìm m để hàm số y = f(x) = có cực đại x = III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích: Giúp HS củng cố, hồn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội 2) Nội dung: HS luyện tập, củng cố nội dung vừa học thông qua hệ thống tập trắc nghiệm 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : HS giải tập sau Câu 1: Cho hàm số y  x  x  Mệnh đề sau đúng? A.Hàm số có điểm cực trị B Hàm số khơng có cực trị C.Hàm số có ba điểm cực trị D.Hàm số đồng biến � Câu Số điểm cực trị hàm số f ( x)   x  x  là: A.0 B.1 C.2 D.3 Câu 3: Số điểm cực trị hàm số y  x  x  A B C D Câu Điểm cực tiểu đồ thị hàm số y   x  18 x  A (0; 1) B (0;1) C ( 1; 0) D ( 3;80) (3;80) Câu Khoảng cách điểm cực trị hàm số y  x  x  A B C 26 D Câu Cho hàm số y  x  3x  , khẳng định sau đúng? A Có hai điểm cực trị B Khơng có điểm cực trị C Có điểm cực trị D Có hai cực trị dấu Câu Hàm số y  x  3x  đạt cực đại điểm: A x  2 B x  C x  D x  Câu Hàm số sau có điểm cực trị : 4 4 A y  x  x  B y  x  x  C y  x  x  D y   x  x  - Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân, sau thảo luận lẫn - Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau trao đởi thảo luận lẫn trình bày lời giải bảng - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét chốt lời giải 4) Sản phẩm:lời giải tập IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế sống 2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan cực đại,cực tiểu + Giải tập thực tế 3) Cách thức thực hiện: Bài toán cho HSG * Bài toán HSG GV: Trang Dạy học theo phương pháp Bài toán: Cho hàm số   yf x Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI liên tục � có đồ thị hàm số y    f' x hình vẽ Số điểm cực trị hàm số A B C D V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần – PPCT Tiết LUYỆN TẬP GTLN – GTNN CỦA HÀM SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết khái niệm GTLN – GTNN đồ thị hàm số - HS nắm quy tắc tìm GTLN – GTNN hàm số đoạn Kĩ năng: Tìm GTLN - GTNN hàm số Thái độ - Tích cực, chủ động hợp tác hoạt động nhóm - Say mê hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực hợp tác: Tở chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình giờ học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mềm dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với nhiệm vụ học + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề Chuẩn bị HS + Học cũ, xem mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập + Thảo luận thống ý kiến, trình bày kết luận nhóm + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn bạn có nhu cầu học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu, sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI 1) Mục đích + Tạo ý cho học sinh để vào + Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu GTLN – GTNN hàm số 2) Nội dung +Phiếu học tập 3) Cách thức thực + Chuyển giao PHIẾU HỌC TẬP SỐ x3 y x  đoạn [-1; 2] Câu Giá trị lớn hàm số  A B.– C.– D.2 x3 x2 y    x 1 Câu Hàm số có giá trị lớn đoạn [0;2] :   13 C 1 D �1 �  ; 2� � Câu Cho hàm số: y  x  x  đoạn � � Khẳng định sau đúng: A Hàm số đạt GTNN x  B.Hàm số đạt GTLN x  x C.Hàm số đạt GTLN D.Hàm số đạt GTNN x  A B Câu GTLN GTNN hàm số y  x  3x  x  35 đoạn [4; 4] là: A 40;-41 B 10; 11 C 15; D 40; 31 Câu Hàm số y  x  x  13 đạt giá trị nhỏ bằng: A B -4 C -3 D Chia lớp thành nhóm (nhóm có đủ đối tượng học sinh, không chia theo lực học) 4) Sản phẩm: Lời giải phiếu học tập số 1, 2, II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đơn vị kiến thức 1: Dạng 1: Tìm GTLN – GTNN hàm số đoạn quy tắc 1) Mục đích : Giải số toán GTLN – GTNN đoạn 2) Nội dung: Bài tập tự luận 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao Câu Giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số y  x  x  16 M, m Chọn câu trả lời A M = 25, m = B M = 25, m = C M = 16, m = D M = 16, m =  0; � hàm số y   x  3x  Câu Chọn khẳng định Trên khoảng A.Có giá trị lớn B.Có giá trị lớn C.Có giá trị nhỏ -1 D.Có giá trị lớn - Thực hiện: HS thảo luận -Báo cáo, thảo luận : Học sinh dùng bảng biến thiên để nhận GTLN, NN GV: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI -Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhấn mạnh quy tắc vận dụng giải tốn 4)Sản phẩm : Lời giải ví dụ pp làm tập * Hoạt động tiếp cận: Từ hoạt động phần khởi động * Hoạt động hình thành: PP giải: áp dụng quy tắc tìm GTLN – GTLNN đoạn * Hoạt động củng cố x  3x  y 0; 2 x 1 VD: Tìm GTLN, GTNN hàm số đoạn  III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích: Giúp HS củng cố, hồn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội 2) Nội dung: HS luyện tập, củng cố nội dung vừa học thông qua hệ thống tập tự luận 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : Tìm giá trị nhỏ giá trị lớn hàm số y  x  x - Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân, sau thảo luận tìm lời giải - Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau trao đởi thảo luận lẫn trình bày lời giải bảng - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét chốt lời giải 4) Sản phẩm:lời giải tập V HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế sống 2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan cực đại,cực tiểu + Giải tập thực tế + Tìm hiểu thêm lịch sử tốn học CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 3) Cách thức thực hiện: Bài toán cho HSG Bài toán: sin x � 0;  � Câu Giá trị lớn M hàm số đoạn � �là 2 M  M  M  3 A M  B C D 2 S t  8t 2, Câu Một vật chuyển động theo quy luật với t (giây) khoảng thời gian tính từ lúc y  2sin x  vật bắt đầu chuyển động, S (mét) quảng đường vật khoảng thời giann Trong khoảng 10 giây, vận tốc lớn vật 44 m / s 70 m / s 28 m / s 32 m / s A B C D V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… Tuần – PPCT Tiết LUYỆN TẬP ĐƯỜNG TIỆM CẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức GV: Trang 10 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI - Nhận dạng đồ thị hàm: hàm số bậc ba, hàm trùng phương, hàm phân thức bậc bậc Nắm đặc điểm hàm số với dạng đồ thị Kĩ năng: - Khảo sát vẽ đồ thị hàm số: hàm số bậc ba, hàm trùng phương, hàm phân thức bậc bậc Thái độ - Tích cực, chủ động hợp tác hoạt động nhóm - Say mê hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực hợp tác: Tở chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình giờ học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mềm dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với nhiệm vụ học + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề Chuẩn bị HS + Học cũ, xem mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập + Thảo luận thống ý kiến, trình bày kết luận nhóm + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn bạn có nhu cầu học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu, sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo hứng thú học sinh 2) Nội dung phiếu học tập 3) Cách thức thực + Chuyển giao : PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Hình vẽ bên đồ thị hàm số ? B y   x  x  2 D y  x  A y   x  x  C y   x  x  2 Câu 2: Đồ thị hình bên đồ thị hàm số 4 A y   x  x B y  x  x GV: Trang 18 Dạy học theo phương pháp C y  x  x  Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI D y   x  x  Câu 3: Đường cong hình bên đồ thị hàm số đây? A y  x  x  y  x  3x  B C y   x  x  y x 1 x2 D + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ Học sinh giải vấn đề + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức, từ nêu sơ đồ để khảo sát hàm số HS viết vào 4)Sản phẩm: hứng thú, tò mò học sinh II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1) Mục đích: KSHS giải toán liên quan hàm trùng phương 2) Nội dung: Bài tập tự luận 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : GV nêu câu hỏi Đồ thị sau hàm số nào? -Thực : học sinh tự nghiên cứu -Báo cáo, thảo luận : Các cá nhân nhận xét bạn -Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhận xét nêu hàm số 4)Sản phẩm : Lời giải ví dụ pp làm tập *Hoạt động tiếp cận: từ phiếu học tập *Hoạt động hình thành: PP giải: Sơ đồ KSHS *Hoạt động củng cố Cho hàm số y  x  x   m GV: Trang 19 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI a/Khảo sát vẽ đồ thị hàm số m = b/ Tìm m để pt x  x   m  có nghiệm thực phân biệt III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1)Mục đích: Nắm dạng đồ thị hàm trùng phương 2)Nội dung: phiếu học tập 3) Cách thức tổ chức: + Chuyển giao: Hs trả lời tập sau phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Cho hàm số y  x  x có đồ thị (C ) Đường cong đường cong sau đồ thị (C )? 1 1 1 A B D C Câu 16 Đường cong hình vẽ đồ thị hàm số đây? A y  x  2x  B y  x  2x  C y  x  2x  D y x1 x 1 + Thực hiện: HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận chọn đáp án + Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho cặp đơi trình bày Các HS khác nhận xét cho ý kiến + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chỉnh sửa, hoàn thiện đáp án 4) Sản phẩm: Qua tập củng cố đồ thị hàm bậc IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào tình thực tế GV: Trang 20 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI 2) Nội dung: Học sinh tìm hiểu số toán nâng cao đv hàm bậc ba 3) Cách thức thực hiện: y  x3  3x2  Cho hàm số có đồ thị hình Đồ thị hình hàm số đây? A y  x3  3x2  y  x3  3x2  B y  x3  3x2  y  x3  3x2  C D V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… Tuần – PPCT Tiết ÔN TẬP CHƯƠNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số Biện luận số nghiệm phương trình , số giao điểm hai đồ thị Một số dạng toán liên quan đến đơn điệu , cực trị , giá trị lớn ,giá trị nhỏ đồ thị chứa dấu giá trị tuyệt đối Kĩ năng: HS thành thạo việc khảo sát vẽ đồ thị ba hàm số ax  b y  ax3  bx  cx  d ; y  ax  bx  c; y  cx  d theo mẫu toán liên quan đén cực trị Phải bảo đảm học sinh thực tốt toán liên quan đến khảo sát hàm số Thái độ - Tích cực, chủ động hợp tác hoạt động nhóm - Say mê hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực hợp tác: Tở chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình giờ học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mềm dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với nhiệm vụ học + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề GV: Trang 21 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI Chuẩn bị HS + Học cũ, xem mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập + Thảo luận thống ý kiến, trình bày kết luận nhóm + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn bạn có nhu cầu học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu, sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo hứng thú học sinh 2) Nội dung phiếu học tập 3) Cách thức thực + Chuyển giao : PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Hàm số A  0; 2 f (x)  x4  4x2  nghịch biến khoảng đây? B Câu Cho hàm số   2;0 y  f (x) C   2; � D  0; � có bảng xét dấu đạo hàm sau Mệnh đề ? A Hàm số đồng biến khoảng (2; 0) B Hàm số đồng biến khoảng (�;0) C Hàm số nghịch biến khoảng (0; 2) D Hàm số nghịch biến khoảng (�; 2) Câu Hàm số đồng biến khoảng xác định chúng? y x 1 x1 A y  3x  7x B y  x  3x C + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ Học sinh giải vấn đề D y  x3  3x  + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức, từ nêu sơ đồ để khảo sát hàm số HS viết vào 4)Sản phẩm: hứng thú, tò mò học sinh II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đơn vị kiến thức 1: Ơn tập tính đơn điệu hàm số GV: Trang 22 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI 1) Mục đích : : Giải số toán xét biến thiên hàm số phân thức, vô tỷ, lượng giác xét dấu đạo hàm 2) Nội dung: Bài tập tự luận 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : Cho hàm số y  f (x) có bảng biến thiên hình vẽ Tìm khoảng đơn điệu, điểm cực trị, đường tiệm cận hàm số -Thực : HS thảo luận -Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên đưa nhận xét cuối 4) Sản phẩm : Nắm việc lấy đạo hàm xét dấu đạo hàm => KL khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số * Hoạt động tiếp cận : Từ tập phần khởi động * Hoạt động hình thành Phương pháp giải dạng 1: Áp dụng quy tắc * Hoạt động củng cố �  3 � � ; � VD: Tìm khoảng biến thiên hàm số y = cosx � 2 � Đơn vị kiến thức 2: Dạng 2: Xác định m để hàm số y = f(x, m) đồng biến (hay nghịch biến) khoảng cho trước 1) Mục đich : Giải số toán xét biến thiên có tham số xét dấu đạo hàm 2) Nội dung: Giải tập tự luận phiếu học tập 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : Bài tập : Câu Tìm tất giá trị thực tham số m để hàm số y   x  3x  mx  nghịch biến  0;� m � �;0 khoảng A B m � 0; � C m � 0; � D m � �; 1 Câu Tìm tất giá trị thực tham số m cho hàm số y   x  x  3mx  nghịch biến  0; � khoảng m �1 B m  C m �1 D m  A Câu Giá trị tham số m để hàm số y  x  3mx  3(2m  3) x  đồng biến khoảng (2;+ �) m� A GV: B m �� C Trang 23 m> m� D Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI -Báo cáo, thảo luận : cá nhân nhận xét bạn; giáo viên định hướng cáchlấy giá trị m cho ý b,c, -Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : HS nêu cách tởng qt tìm m để hs bậc đồng biến, nghịch biến khoảng cho trước 4) Sản phẩm : hs làm tập tính đơn điệu hs bậc tương tự * Hoạt động tiếp cận: từ tập * Hoạt động hình thành PP giải dạng 2: (phương pháp dùng dấu tam thức bậc hai; giới thiệu phương pháp cô lập m) Phương pháp: Ta cần thực bước sau: B1: Tìm miền xác định hàm số B2: Tính đạo hàm f ‘(x) B3: Lập luận cho trường hợp (tương tự cho tính nghịch biến) sau: * Hoạt động củng cố VD: Tìm m cho hàm số y = x3 + 3x2 + (m + 1)x + 4m a) Đồng biến TXĐ b) Nghịch biến (-1; 1) III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội 2) Nội dung: HS luyện tập, củng cố nội dung vừa học thông qua hệ thống tập trắc nghiệm 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : HS nhận phiếu học tập gồm câu hỏi trắc nghiệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Tìm tất giá trị tham số m để hàm số A 0�m Câu Tìm tất giá trị tham số m để hàm số y= m x + 2x2 + mx + có hai điểm cực trị thỏa x Câu Tìm giá trị cực đại hàm số y =- x + 2x - ? A - B - C - Câu Phương trình tiếp tuyến đồ thị : D - 2< m< ( C) : y = x - 2x2 + D - song song với đường thẳng y =- 4x + A 12x + 3y - 11= B 2x - 3y- 11= C - 4x + 3y- 3= D 4x + 3y + 3= - Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau trao đởi thảo luận lẫn trình bày lời giải bảng - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét chốt phương án 4) Sản phẩm: Kết câu hỏi trắc nghiệm IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG TÌM TỊI GV: Trang 24 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI 1) Mục tiêu+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào giải dạng toán khác 2) Nội dung : HS giải số toán vận dụng 3) Cách thức thực f ( x) Câu Cho hàm số có đạo hàm trị? A B C D Câu Cho hàm số f ( x) f� ( x) = ( x +1)( x- 2) ( x - 3) ( x + 5) Hỏi hàm số có điểm cực có đồ thị hàm số hình vẽ bên Xác định tất giá trị tham số m để phương trình biệt A m> f ( x) = m có nghiệm thực phân B 0< m< C 3< m< D 0< m< Câu Một sợi dây có chiều dài 6m, chia thành hai đoạn Đoạn thứ uốn thành tam giác đều, đoạn thứ hai uốn thành hình vng Hỏi độ dài cạnh tam giác để tởng diện tích tam giác hình vng nhỏ nhất? V RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………… Tuần – PPCT Tiết LUYỆN TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh nắm : khái niệm thể tích khối đa diện, thể tích khối hộp chữ nhật, thể tích khối lăng trụ, thể tích khối chóp Kĩ năng: - HS biết cách tính thể tích khối đa diện, thể tích khối hộp chữ nhật, thể tích khối lăng trụ, thể tích khối chóp Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm - Say sưa, hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác: Tở chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình giờ học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với nhiệm vụ học + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề Chuẩn bị HS + Học cũ, xem mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập + Thảo luận thống ý kiến, trình bày kết luận nhóm + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn bạn có nhu cầu học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề GV: Trang 25 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu, sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích : - Tạo ý cho học sinh để vào - Tạo tình để học sinh tiếp cận với khái niệm thể tích khối lăng trụ 2) Nội dung: Tạo tình để học sinh tiếp cận kiến thức 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cơng thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy B chiều cao h A V  Bh V  Bh B C V Bh D V Bh Câu 2: Cơng thức tính thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B chiều cao h V  Bh V  Bh V  Bh 3 A B V  Bh C D Câu 3: Cho hình chóp S ABC Gọi A ', B ', C' trung điểm SA, SB, SC Tính tỉ số thể tích hai khối chóp S A ' B ' C ' S ABC 1 A B C D Câu Cho khối chóp S.ABC có SA vng góc với đáy, SA  4, AB  6, BC  10 CA  Tính thể tích V khối chóp S.ABC A V  40 B V  192 C V  32 D V  24 Câu Cho khối lăng trụ đứng ABC A ' B ' C ' có BB '  a , đáy ABC tam giác vuông cân B AC  a Tính thể tích V khối lăng trụ cho - Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau trao đởi thảo luận lẫn trình bày lời giải bảng - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét chốt phương án 4) Sản phẩm: lời giải phiếu học tập số II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Đơn vị kiến thức 1: Dạng 1: Thể tích khối lăng trụ 1) Mục đích : HS tính thể tích khối lăng trụ 2) Nội dung: phiếu học tập 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : Đáy lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ tam giác ABC vuông cân A có cạnh BC = a biết A'B = 3a Tính thể tích khối lăng trụ 4) Sản phẩm : Lời giải ví dụ phương pháp giải tập C' A' Ta có ABC vng cân A nên AB = AC = a B' ABC A'B'C' lăng trụ đứng � AA '  AB AA 'B � AA '2  A 'B2  AB2  8a2 � AA '  2a GV: Trang 26 3a C A a B Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI Vậy V = B.h = SABC AA' = a * Hoạt động tiếp cận: *Hoạt động hình thành PP giải: Thể tích hình lăng trụ V= B.H với B diện tích đáy h chiều cao Thể tích hình chóp V= 1/3 B.h với B diện tích đáy h chiều cao Thể tích hình hộp chữ nhật V = a.b.c với a , b , c ba kích thước Thể tích hình lập phương V = a3a3 với a độ dài cạnh Thông thường đề thi đại học tính thể tích hình lăng trụ hình chóp Để tính thể tích phải xác định đường cao thể tích đáy * Hoạt động củng cố Ví dụ: Cho khối lăng trụ đứng ABC A ' B ' C ' có BB '  a , đáy ABC tam giác vuông cân B AC  a Tính thể tích V khối lăng trụ cho III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội 2) Nội dung: HS luyện tập, củng cố nội dung vừa học thông qua hệ thống tập trắc nghiệm 3) Cách thức tổ chức : - Chuyển giao : HS giải tập sau PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu Một bìa hình vng có cạnh 44 cm, người ta cắt bỏ góc bìa hình vuông cạnh 12 cm gấp lại thành hộp chữ nhật khơng có nắp Tính thể tích hộp A 4800cm3 B 1600 C 1600cm3 D 4800 Câu Cho lăng trụ xiên tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC tam giác cạnh a, cạnh bên a Hình chiếu A' xuống (ABC) tâm O đường tròn ngoại tiếp Tính thể tích lăng trụ a3 B 12 D Câu Cho khối lập phương biết tăng độ dài cạnh khối lập phương thêm 2cm thể tích tăng thêm 98cm3 Hỏi cạnh khối lập phương cho bằng: A cm B cm C cm D cm a3 A 3a Câu Một khối hộp chữ nhật 3 a C  H  H � có có kích thước a,b,c Khối hộp chữ nhật V H � a 2b 3c , , V kích thước tương ứng Khi tỉ số thể tích  H  là: A 24 B 12 C D - Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân, sau thảo luận lẫn GV: Trang 27 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI - Báo cáo, thảo luận: Học sinh tự giải vào vở, sau trao đởi thảo luận lẫn trình bày lời giải bảng - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Giáo viên nhận xét chốt lời giải 4) Sản phẩm:lời giải tập IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế sống 2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan cực đại,cực tiểu + Giải tập thực tế 3) Cách thức thực hiện: Bài tốn cho HSG * Bài tốn HSG Một hình lập phương có cạnh 4cm Người ta sơn đỏ mặt ngồi hình lập phương cắt hình lập phương mặt phẳng song song với mặt hình lập phương thành 64 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm Có hình lập phương có mặt sơn đỏ? A.8 B.16 C.24 D.48 V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần – PPCT Tiết LUYỆN TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm thể tích khối đa diện - Học sinh nắm cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp Kỹ năng: - Vận dụng cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp vào tốn tính thể tích duy, thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học, rèn luyện logic - Cẩn thận, xác tính tốn, vẽ hình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV + Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với nhiệm vụ học + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề Chuẩn bị HS + Học cũ, xem mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập + Thảo luận thống ý kiến, trình bày kết luận nhóm + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn bạn có nhu cầu học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV: Trang 28 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải vấn đề D PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu, sử dụng phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho giảng E TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo ý cho học sinh để vào + Tạo tình để học sinh tự ôn lại kiến thức học 2) Nội dung + Kiểm tra lại kiến thức học 3) Cách thức thực hiện: Thực trò chơi: Khai thác khối đa diện: + Chuyển giao: Hãy lựa chọn khối đa diện khai thác nội dung bên CÂU HỎI CẦN KHAI THÁC CHO TỪNG KHỐI HÌNH KLP: Thể tích khối chóp có diện tích đáy B chiều cao h là: 1 V  Bh V  Bh A B V  Bh C D V  3Bh KC: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B chiều cao h 1 V  Bh V  Bh A V  Bh B C V  Bh D BDĐ: Cho khối chóp tích V Khi giảm diện tích đa giác đáy xuống lần thể tích khối chóp lúc bằng: V V V V A B C D 27 12MĐ: Khi tăng độ dài tất cạnh khối hộp chữ nhật lên gấp đơi thể tích khối hộp tương ứng sẽ: A tăng lần B tăng lần C tăng lần D tăng lần - Báo cáo, thảo luận: HS tự nghiên cứu, báo cáo độc lập 4) Sản phẩm: Kết trả lời HS II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II.1 Đơn vị kiến thức 1: Bài tập (SGK) 1) Mục đích - Học sinh nắm cơng thức tính thể tích khối chóp 2) Nội dung: Tính thể tích khối chóp 3) Phương thức tổ chức - Chuyển giao: Nghiên cứu tập SGK thể tích khối chóp GV: Trang 29 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI S h A C H B - Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận nhóm - Thực : Các nhóm vẽ hình trình bày tóm tắc cách giải vào bảng phụ - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhấn mạnh chốt câu trả lời Sản phẩm: Hình vẽ tóm tắc cách giải tốn bảng phụ (Giải tham khảo) Hạ đường cao AH tứ diện, đường xiên AB, AC, AD nên hình chiếu chúng: HB, HC, HD Do tam giác BCD nên H trọng tâm tam giác BCD a a 2a � AH  a 2 2 BH   AH  a  BH  3 Từ suy Do đó: 1 a a a3 V ( a)  2 12 Vậy thể tích tứ diện: * Hoạt động tiếp cận tập 1: Thực nhiệm vụ giao * Hoạt động giải tập : Sản phẩm thu sau thực nhiệm vụ * Hoạt động củng cố : Chú ý lại tính chất tứ diện đều, cách xác định đường cao tính độ dài đường cao tứ diện II.1 Đơn vị kiến thức 2: Bài tập (SGK) 1) Mục đích - Học sinh nắm cách tính thể tích bát diện 2) Nội dung: Tính thể tích bát biện 3) Phương thức tổ chức + Chuyển giao: Nghiên cứu tập SGK thể tích khối bát diện E D C H A B F - Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận nhóm - Thực : Các nhóm vẽ hình trình bày tóm tắc cách giải vào bảng phụ - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhấn mạnh chốt câu trả lời GV: Trang 30 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI Sản phẩm: Hình vẽ tóm tắc cách giải toán bảng phụ Bài giải tham khảo: Chia khối bát diện cạnh a thành hai khối chóp tứ giác cạnh a Gọi h a 2 a2 h  a ( )  2 Từ suy thể tích khối bát diện chiều cao khối chóp dễ thấy cạnh a là: 2 a 2 a3 V  .a  3 * Hoạt động tiếp cận tập 1: Thực nhiệm vụ giao * Hoạt động giải tập : Sản phẩm thu sau thực nhiệm vụ * Hoạt động củng cố : Chú ý lại tính chất tứ diện đều, cách xác định đường cao tính độ dài đường cao tứ diện III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích: Ghi nhớ kiến thức học 2) Nội dung : Thực tập trắc nghiệm 3) Phương thức tổ chức + Chuyển giao: Thực tập phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Câu Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác cạnh a SA  (ABC) SA  a Thể tích khối chóp S.ABC 3a A a3 B 3a C 3a D Câu Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a SA  (ABCD) SB  Thể tích khối chóp S.ABCD : a3 A a3 C a3 D 3a C a3 D B a Câu Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vng B biết AB  a AC  2a SA  (ABC) SA  a Thể tích khối chóp S.ABC : 3a A a3 B Câu Cho hình chóp tam giác S.ABC có cạnh đáy 2a chiều cao hình chóp a Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC a3 A 18 a3 B a3 C a3 D - Thực : học sinh tự nghiên cứu trả lời tóm tắt cách giải vào bảng phụ - Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn cử đại diện trả lời đáp án, nhóm khác đặt câu hỏi trao đổi GV: Trang 31 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Chốt kiến thức giải thích sai sót có học sinh 4) Sản phẩm: Kết cho câu hỏi phần chuyển giao nhiệm vụ IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG , TÌM TỊI MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức giải vấn đề hay gặp thực tế 2) Nội dung : Giải toán thực tế 3) Cách thức thực + Chuyển giao: Kim tự tháp Kêốp Ai Cập xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Cơng ngun Kim tự tháp khối chóp tứ giác có chiều cao 147 m, cạnh đáy dài 230 m Thế tích là: - Tự tìm hiểu thêm Kim tự tháp Ai Cập - Thực : Học sinh tự nghiên cứu trả lời tóm tắt cách giải vào bảng phụ - Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn cử đại diện trả lời đáp án, nhóm khác đặt câu hỏi trao đổi - Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Chốt kiến thức giải thích sai sót có học sinh Sản phẩm: Kết học sinh sau giải phiếu học tập V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………… GV: Trang 32 ... quan cực đại, cực tiểu + Giải tập thực tế 3) Cách thức thực hiện: Bài toán cho HSG * Bài toán HSG GV: Trang Dạy học theo phương pháp Bài toán: Cho hàm số   yf x Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI liên... Trang 24 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI 1) Mục tiêu+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào giải dạng toán khác 2) Nội dung : HS giải số toán vận dụng 3) Cách thức thực... thực hiện: +Chuyển giao: Giáo viên chia lớp thành nhóm Các nhóm tự cử nhóm trưởng, thư ký Mỗi nhóm làm CH9 GV: Trang 12 Dạy học theo phương pháp Giáo án Tự chọn Đại số 12 HKI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu

Ngày đăng: 28/10/2018, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan