Giáo án địa 9 theo 5 hoạt động

170 1.5K 24
Giáo án địa 9 theo 5 hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP.I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần đạt được1.Kiến thức: Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp. Biết ảnh hưởng của việc phát triển nông nghiệp tới môi trường: Trồng cây công nghiệp, phá thế độc canh là 1 trong những biện pháp bảo vệ môi trường2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng số liệu, sơ đồ ma trận về phân bố các cây CN chủ yếu theo vùng. Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi , cơ cấu ngành trồng trọt, tình hình tăng trưởng của gia súc, gia cầm ở nước ta. Tích hợp môi trường .Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và môi trường.3. Thái độ:Có sự nhận biết về việc trồng cây công nghiệp phá thế độc canh là 1 trong những biện pháp bảo vệ môi trường4. Định hướng năng lực được hình thành: 4.1.Năng lực chung .Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp 4.2.Năng lực chuyên biệt của môn địa lí: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.Năng lực sử dụng bản đồ. Năng lực sử dụng số liệu thống kê. Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ.....II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1.Giáo viên: Bản đồ nông nghiệp VN.Tư liệu, hình ảnh về các thành tựu trong sản xuất NN2. Học sinh: SGK, vở ghi, tập bản đồ 9.III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình huống xuất phát) 3’1. Mục tiêu HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết về sự phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính.=> Tìm ra các nội dung học sinh chưa biết để kết nối với bài học ...2. Phương pháp kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh Cá nhân.3. Phương tiện: Một số tranh ảnh về sản suất nông nghiệp.4. Các bước hoạt độngBước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên cung cấp một số hình ảnh và yêu cầu học sinh nhận biết: Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lờiBước 3: HS báo cáo kết quả (Một HS trả lời, các HS khác nhận xét). Bước 4: GV dẫn dắt vào bài.B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu đặc điểm ngành trồng trọt( 20’ Cá nhânnhóm)1. Mục tiêuTrình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành trồng trọt Phương pháp kĩ thuật dạy học : Đàm thoại , nêu vấn đề, suy nghĩ, thảo luận nhóm,PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT học tập hợp tác …Rèn luyện kĩ năng sống: Tư duy; phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên , kinh tếxã hội với sự phân bố cây trồng . Kĩ năng giao tiếp. 2.Hình thức tổ chức:nhómBÀI 14 GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGI.MUC TIÊU:Sau bài học, HS cần đạt được :1. Kiến thức : Trình bày tình hình và phát triển và phân bố của ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông2. Kĩ năng : Xác định trên bản đồ(lược đồ) một số tuyến giao thông quan trọng, một số sân bay, bến cảng.+ Các quốc lộ số 1 A, đường Hồ Chí Minh, 5, 6, 22…; đường sắt Thống Nhất.+ Các sân bay quốc tế: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh.+ Các cảng lớn: Hải phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn. Phân tích những tác động của những bước tiến của ngành bưu chính viễn thông đến đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Các KNS cơ bản được GD trong bài : Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.3. Thái độ : Giáo dục ý thức thực hiện luật an toàn giao thông. HS hứng khởi trong học tập.4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực hợp tác, tự học Năng lực đọc, hiểu bản đồ5.Các nôi dung tích hợp :Giáo dục an ninh quốc phòng : Ví dụ về giao thông vận tải và bưu chính viễn thông gắn liền với quốc phòng và an ninh.II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bản đồ giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Việt Nam2. Học sinh : Sách giáo khoaIII. CÁC PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :1.Tình huống xuất phát (3’) Mục tiêu:Nhằm tạo hứng thú học tập, tìm tòi của học sinh. Phương phápkĩ thuật:Đàm thoại, vấn đáp. Phương tiện: GV chuẩn bị câu hỏi Các bước+ Bước 1: GV đặt câu hỏi vào bài và yêu cầu học sinh trả lờiGV hỏi: GTVT và BCVT có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống?+ Bước 2: HS suy nghĩ+ Bước 3: HS phát biểu+ Bước 4: GV chốt lại vấn đề và gắn kết vào bài mới.GV kết những hiểu biết của Hs và giới thiệu bài mới2. Hình thành kiến thức mới :Hoạt động 1. Giao thông vận tải (20’)Kiến thức :Trình bày tình hình và phát triển và phân bố của ngành giao thông vận tải. Kĩ năng : Xác định trên bản đồ(lược đồ) một số tuyến giao thông quan trọng, một số sân bay, bến cảng.+ Các quốc lộ số 1 A, đường Hồ Chí Minh, 5, 6, 22…; đường sắt Thống Nhất.+ Các sân bay quốc tế: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh.+ Các cảng lớn: Hải phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn.Thái độ : Giáo dục ý thức thực hiện luật an toàn giao thông. Phương phápkĩ thuật dạy học :Trực quan, Đàm thoại, nhóm Phương tiện : Bản đồ giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Việt Nam Một số hình ảnh về GTVT .

ĐỊA LÝ DÂN CƯ Tuần: 01 Ngày soạn: 01/09/2018 Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Tiết: 01 Ngày giảng: 05/09/2018 I Mục tiêu: 1/Kiến thức Sau học, học sinh cần: - Nêu số đặc điểm dân tộc: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt có số dân đơng Mỗi dân tộc có đặc trưng văn hố - Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Trình bày phân bố dân tộc nước ta 2/ Kĩ - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy dân tộc có số dân khác - Thu thập thông tin dân tộc 3/ Thái độ :Có tinh thần tơn trọng đồn kết dân tộc 4/Định hướng phát triển lực - Năng lực chung : Giao tiếp ,hợp tác ,giải vấn đề ,sử dụng ngôn ngữ - Năng lực riêng : Sử dung đồ ,hình vẽ ,tranh ảnh II Chuẩn bị GV HS 1/Giaó viên - Bản đồ dân cư Việt Nam - Bộ tranh đại gia đình dân tộc Việt Nam - Tranh ảnh số dân tộc Việt Nam 2/Học sinh - Kiến thức thực tế dân tộc sống Việt Nam (qua tranh ảnh ,truyền hình ,truyền ) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1/Mục tiêu :HS liên hệ với kiến thức thực tế kiến thức học dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam GV giới thiệu tranh ảnh dân tộc Việt Nam để kết nối với học 2/Phương pháp dạy học :Vấn đáp qua tranh ảnh CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 3/Phương tiện : Tranh ảnh CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 4/Hình thức tổ chức học tập :cá nhân 5/Các bước hoạt động : Bước : Giao nhiệm vụ :GV cung cấp số hình ảnh CÁC DÂN TỘC Ở VN hỏi : Em biết dân tộc sống VN Bước :HS quan sát tranh hiểu biết để trả lời Bước : HS báo cáo kết Bước :GV dẩn dắt kết nối vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiêủ đặc điểm dân tộc ( Cá nhân/ cặp đôi - 20’) Mục tiêu: Nêu số đặc điểm dân tộc Phân tích bảng số liệu, biểu đồ số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy dân tộc có số dân khác Thu thập thông tin dân tộc Phương pháp /Kĩ thuật dạy học : PP sử dụng tranh ảnh ,SGK Hình thức tổ chức :Cặp đơi ,cá nhân - Bước :GV yêu cầu học sinh dựa Làm việc theo cặp I Các dân tộc vào H1.1,bảng 1.1 cho biết: - Quan sát H.1.1 bảng 1.1 Việt Nam + Nước ta có dân tộc? trả lời Kể tên dân tộc mà em biết? - Quan sát tranh ảnh + Dân tộc chiếm số dân đông dân tộc Việt Nam trả lời nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? +Dân tộc Việt: Nhóm ngơn -Nước ta có 54 dân -BƯỚC :HS thực nhiệm vụ ngữ Việt- Mường thuộc tộc Người Việt ,trao đổi kết làm việc ghi vào ngữ hệ Nam Á Trang phục ( Kinh) có số dân giấy nháp trình HS làm truyền thống: áo dài Kiến đông nhất, chiếm việc ,GVphải quan sát theo dõi trúc nhà cửa đa dạng, 86,2% dân số ,đánh giá thái độ HS +Dân tộc người (Xơ nước (1999) -Bước :HS trình baỳ trước lớp ,các đăng): HS khác nhận xét bổ sung Thuộc nhóm ngơn ngữ - Mỗi dân tộc có -BƯỚC :GV nhận xét ,bổ sung Môn- khơ- me Đàn ơng nét văn hố chuẩn kiến thức đóng khố, cởi trần, đàn bà riêng, thể - Giáo viên giới thiệu số tranh mặc váy áo Có tục mài ngôn ngữ, ảnh tranh “Đại gia đình cửa Nhà sàn trang phục, quần dân tộc Việt Nam” cư, phong tục, tập → Dựa vào tranh ảnh kết hợp vốn quán… hiểu biết thân, trình bày nét khái quát văn hoá -Trả lời theo SGK dân tộc Việt số dân tộc - Sản phẩm tiểu thủ cơng -Các dân tộc có khác (ngơn ngữ, trang phục, tập nghiệp dân tộc người: trình độ phát triển quán…) Dệt thổ cẩm, thêu thùa, triển kinh tế khác - GV bổ sung kết luận: dân tộc làm bàn ghế trúc có nét văn hoá riêng thể ( Tày, Thái,…) làm đồ gốm, -Người Việt định ngôn ngữ, trang phục, phong trồng bơng, dệt vải cư nước ngồi tục, tập qn…làm cho văn hoá khảm bạc ( Chăm), … phận Việt Nam phong phú, đa dạng, giàu cộng đồng sắc dân tộc Việt Nam - Nêu đặc điểm bật dân tộc Việt dân tộc người việc phát triển kinh tế? -Anh hùng Núp ( người Ba-Kể tên số sản phẩm thủ công na), Kim Đồng ( người tiêu biểu dân tộc người mà Nùng), Hoàng Văn Thụ em biết? ( Tày), Bế Văn Đàn ( Tày), - GV bổ sung, kết luận: Các dân tộc … có trình độ phát triển triển kinh tế khác - GV giới thiệu thêm phận người Việt định cư nước -Tại nói dân tộc bình đẳng đồn kết xây dựng bảo vệ tổ quốc? Gợi ý: Nêu tên vị lãnh đạo, anh hùng có tiếng người dân tộc người *Chuyển ý: Nước ta có 54 dân tộc dân tộc phân bố nào? Hiện phân bố dân tộc có thay đổi? HĐ2:Tìm hiếu phân bố dân tộc (15’ - Cả lớp) 1/ Mục tiêu: Trình bày phân bố dân tộc nước ta / Phương pháp /Kĩ thuật dạy học :phương pháp sử dụng đồ ,SGK 3/ Hình thức tổ chức : cá nhân -BƯỚC :GV yêu cầu HS đọc thông tin mục dựa vào vốn hiểu biết thân cho biết: + Dân tộc Việt phân bố chủ yếu đâu? Xác định đồ vùng phân bố dân tộc Việt + Các dân tộc người phân bố chủ yếu đâu? Xác định đồ vùng phân bố dân tộc người -Dựa vào SKG cho biết tình hình phân bố dân tộc người? -Hiện phân bố dân tộc có thay đổi nào? Tại sao? -BƯỚC :HS làm việc (có thể trao đổi với bạn bên cạnh ) BƯỚC Cá nhân báo cáo kết làm việc BƯỚC GVđánh giá nhận xét kết làm việc HS chuẩn kiến thức HS trả lời, lớp góp ý - Dân tộc Việt đồng bằng, trung du duyên hải II Phân bố dân tộc 1.Dân tộc Việt Phân bố chủ yếu vùng đồng - Dân tộc người: miền núi bằng, trung du và cao nguyên duyên hải 2.Các dân tộc - Hiện có người Kinh người sống xen kẽ với người dân Phân bố chủ yếu tộc người vùng núi miền núi cao trung du (nơi có địa hình nguyên thấp) Một số dân tộc -Trung du miền người từ Trung du miền núi phía Bắc: Tày, núi phía Bắc vào sinh sống Nùng, Thái, Mường, Tây Ngun Dao, Mơng,… - Do: sách phát triển - Khu vực Trường kinh tế- xã hội Đảng Sơn-Tây Nguyên: nhà nước phân bố lại dân Ê-đê, Gia-rai, Cocư, lao động ho… -Cực Nam Trung Bộ Nam Bộ: Chăm, Khơ-me, Hoa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1/- Nối ô bên phải với ô bên trái cho phù hợp: Chiếm 86,2 % dân số nước DÂN TỘC VIỆT Chiếm 13,8% dân số nước Có kinh nghiệm trồng cơng nghiêp, ăn quả, chăn ni, nghề thủ cơng Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước.Nhiều nghề thủ công đạt mức tinh xảo CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Phân bố tập trung vùng đồng bằng, trung du duyên hải Phân bố miền núi cao nguyên 2/- Khu vực Trường Sơn –Tây Nguyên địa bàn cư trú dân tộc: a Mông , Dao, Mường ,Thái b Chăm, Hoa, Xơ-đăng, Ê-đê c Tày, Nùng, Chăm, Hoa d Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Mnông V HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG - Làm tập 1,3 trang 6/ SGK - Sưu tầm tranh ảnh dân tộc Việt Nam (phong tục, tập quán, sản phẩm thủ công…) Tuần: NS: 04/09/2018 01 Bài DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ ND: 07/09/2018 Tiết: 02 I MỤC TIÊU : Sau học, HS đạt được: Kiến thức : - Trình bày số đặc điểm dân số nước ta , nguyên nhân hậu - Biết dân số tăng nhanh, gây sức ép tới tài nguyên MT 2.Kĩ : - Vẽ phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu cấu dân số Việt Nam 3.Thái độ : - Ý thức cần thiết phải có qui mơ gia đình hợp lý bảo vệ tài ngun, mơi trường, chống biến đổi khí hậu - Ý thức chia sẻ với người dân chịu ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu gây Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip; lực giải vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Biểu đồ biến đổi dân số nước ta - Tài liệu, tranh ảnh hậu bùng nổ dân số tới môi trường chất lượng sống 2.Chuẩn bị học sinh: - Sgk,tài liệu sưu tầm dân số Việt nam địa phương III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: IV Tiến trình học: Khởi động: (3 phút) a Mục tiêu - HS nhớ lại kiến thức lớp 7, sử dụng kĩ đọc tranh ảnh để nhận biết, nhớ lại tình hình dân số giới từ liên hệ với Việt Nam, tạo hứng thú hiểu biết đặc điểm dân số nước ta -> Kết nối với học b Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh, số liệu c Phương tiện: Một số tranh ảnh, số liệu dân số giới d Hình thức: Cá nhân e Các bước hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên cung cấp cho HS số dân giới năm 2017 hình ảnh tình hình phân bố dân cư giới, yêu cầu em nêu tình hình dân số đặc điểm phân bố dân cư giới, Việt Nam …… Dân số giới 7,5 tỉ người ( 2017 ) không ngừng tăng Bước 2: HS quan sát tranh nhớ lại kiến thức để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết ( Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: GV dẫn dắt vào Hình thành kiến thức mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu số dân nước ta: (8 phút) I Số dân : * Mục tiêu: Trình bày đặc điểm DS nước ta: DS đông, nhớ số dân nước ta thời điểm * Phương pháp dạy học : Đàm thoại, diễn giảng, giải vấn đề, thảo luận, tự học,… * Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác, … * Phương tiện: Bảng số liệu, SGK… * Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm nhỏ… Bước 1: Tìm hiểu số dân ( cá nhân) Bảng: 20 quốc gia đông dân giới (Theo cục điều tra dân số Hoa Kì) -Diện tích Việt Nam đứng thứ 65 giới ( 2017 ) Nguồn viết: https://cacnuoc.vn/dien-tich-cac-nuoc-tren-thegioi/ Qua số liệu cho, em có suy nghĩ số dân nước ta ? Bước2 : HS thực nhiệm vụ, ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn dân số (Cặp đôi) Bước 1: Từ số liệu cho biết dân số đông tạo thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế nước ta? Liên hệ địa phương em? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu gia tăng dân số (10 phút) *Mục tiêu: Tình hình gia tăng dân số nhanh *Phương pháp dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề, pp hình thành kĩ xác lập mối quan hệ nhân quả, pp sử dụng số liệu Số dân nước ta 95.41 triệu người ( 2017) đứng thứ 14 giới, thứ khu vực Đông Nam Á Việt Nam quốc gia đông dân II Gia tăng dân số : thống kê biểu đồ, tự học, thảo luận… * Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi,… *Hình thức: Cá nhân, nhóm lớn Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số nước ta ( Cá nhân ) Bước 1: - Quan sát biểu đồ biến đổi dân số nước ta Qua biểu đồ em có nhận xét tình hình tăng dân số nước ta ? - Nhận xét thay đổi tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua thời kì ? Nguyên nhân thay đổi đó? - Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm số dân nước ta tăng nhanh ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn gia tăng dân số ( Nhóm lớn ) *Thảo luận nhóm:(3 phút) Bước 1: - N1: Dân số tăng nhanh gây hậu phát triển kinh tế? - N2: Dân số tăng nhanh gây hậu xã hội? - N3: Dân số tăng nhanh gây hậu môi trường? Bước 2: HS làm việc cá nhân, trao đổi với cá nhân khác nhóm ghi kết thực vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… - Dân số nước ta gia tăng nhanh : tỉ lệ gia tăng dân số cao (1,4% năm 2009; 1,1% năm 2015), năm nước ta tăng thêm khoảng triệu người Bước 3: Trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức *Tích hợp giáo dục BVMT Gv: Liên hệ việc dân số tăng nhanh gây hậu cho môi trường:Làm gia tăng tốc độ khai thác sử dụng tài ngun(rừng, khống sản, …, nhiễm mơi trường biển(chất thải sinh hoạt…) *TKNL: Ngoài dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lượng tăng cao dẫn đến tính xúc việc sử dụng khai thác lượng cách tiết kiệm chống lãng phí - Liên hệ thực tế địa phương? Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu dân số (14 phút) *Mục tiêu: Đặc điểm cấu dân số nước ta theo tuổi theo giới tính *Phương pháp dạy học : Đàm thoại, diễn giảng, giải vấn đề, pp hình thành kĩ xác lập mối quan hệ nhân quả, pp sử dụng số liệu thống kê biểu đồ, tự học,… * Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT học tập hợp tác, … Bước 1: Dựa vào bảng cấu dân số theo giới tính nhóm tuổi Việt Nam (%), nhận xét: Bảng cấu dân số theo độ tuổi giới tính nước ta (%) Nhóm Năm 1999 2009 2017 tuổi Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 13.1 12.07 34.4 34.9 0-14 17.4 16.1 14.3 10.7 15-59 28.4 30 31.6 34.3 60 trở lên 3.4 4.7 3.6 5.4 2.1 3.4 Tổng 49.2 50.8 49.5 50.5 49.63 50.37 - Tỉ lệ nhóm dân số nam, nữ thời kì 1999 - 2017 ? ( tỉ lệ nữ > nam) - GV giải thích thêm tỉ số giới tính, nguyên nhân chiến tranh, tính chất cơng việc - Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thời kì 1999-2017 ? + Nhóm từ 0-14 tuổi? + Nhóm từ 15- 59 tuổi? + Nhóm 60 tuổi? ( tham khảo thêm tháp dân số Việt Nam năm 1999 năm 2007 – sgk trang 18, atlat địa lí) - Xu hướng thay đổi cấu dân số theo nhóm tuổi theo giới tính? III Cơ cấu dân số : - Việt Nam nước có cấu dân số trẻ - Cơ cấu dân số theo tuổi giới có thay đổi: tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người độ tuổi lao động độ tuổi lao động tăng lên - Nguyên nhân hậu quả: + Nguyên nhân: chiến tranh, chuyển cư,… + Hậu quả: tạo sức ép Bước 2: HS làm việc cá nhân, trao đổi với cá nhân khác lớn tài nguyên nhóm ghi kết thực vào giấy nháp môi trường, kinh tế - xã Bước 3: Trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung hội Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức - GV chuẩn xác kiến thức giáo dục, tuyên truyền cho HS việc loại bỏ tư tưởng “ trọng nam khinh nữ” làm tăng nguy cân giới tính sinh nước ta IV LUYỆN TẬP Dân số đông tăng nhanh gây hậu gì? a Gây sức ép lớn lên vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường b Chất lượng sống người dân giảm c Cạn kiệt tài nguyên, xã hội bất ổn d Hiện tượng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Nguyên nhân thay đổi dân số nước ta gì? a Do gia tăng dân số nhiều năm trước b Do giảm tỉ lệ sinh c Do giảm tỉ lệ tử d Tiến khoa học kĩ thuật, kinh tế tuổi thọ ngày cao Trong giai đoạn nay, tỷ lệ sinh giảm a Nhà Nước không cho sinh nhiều b Tâm lý trọng nam khinh nữ khơng c Số phụ nữ độ tuổi sinh sản giảm d Thực tốt kế hoạch hố gia đình Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta: Dân cư phân bố không đều: - Giữa đồng miền núi : Tập trung đông đúc đồng bằng, thưa thớt miền núi - Tỉ lệ dân thành thị nông thôn : Dân cư tập trung chủ yếu nông thôn Cho bảng số liệu biến đổi dân số theo nhóm tuổi nước ta (đơn vị: % ) Bảng cấu dân số theo độ tuổi giới tính nước ta (%) Nhóm Năm 1999 2009 2017 tuổi Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 13.1 12.07 34.4 34.9 0-14 17.4 16.1 14.3 10.7 15-59 28.4 30 31.6 34.3 60 trở lên 3.4 4.7 3.6 5.4 2.1 3.4 Tổng 49.2 50.8 49.5 50.5 49.63 50.37 Nhận xét giải thích quy mơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta qua năm V VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: Câu Đọc đoạn thông tin kiến thức sau: Số dân nước ta năm 2017 95.41 triệu người, đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á thứ 14 giới Khoảng 3,2 triệu người Việt sinh sống nước ngoài, tập trung nhiều Hoa Kì, Ơxtrâylia số nước châu Âu Đặc điểm tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Thuận lợi + Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước + Đại phận người Việt nước hướng tổ quốc góp cơng sức cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội quê hương - Khó khăn: Trong điều kiện nước ta nay, số dân đông trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số địa phương em sinh sống Tuần: 02 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH NS: 06/09/2018 QUẦN CƯ Tiết: 03 ND: 11/09/2018 I MỤC TIÊU Sau học, học sinh đạt được: Kiến thức: - Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta - Phân biệt loại quần cư thành thị nơng thơn theo chức hình thái quần cư - Nhận biết q trình thị hoá nước ta Kĩ - Sử dụng đồ, lược đồ phân bố dân cư đô thị hóa Atlat địa lí để nhận biết phân bố dân cư, đô thị nước ta - Phân tích bảng số liệu mật độ dân số vùng, số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta Thái độ: - Có ý thức cơng dân vấn đề phân bố dân cư q trình thị hóa Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học; hợp tác; - Năng lực riêng: sử dụng đồ; sử dụng số liệu thống kê tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên -Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam -Tranh ảnh dân cư nhà ở, số quần cư Việt Nam -Bản thống kê mật độ dân số số quốc gia Việt Nam Đối với học sinh -Bảng phụ máy tính, Atlat địa lí, SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP * Kiểm tra cũ: phút a Hãy cho biết tình hình dân số nước ta tình hình gia tăng dân số nước ta? b Những hậu dân số đông tăng nhanh gì? -Giải thích có chênh lệch khai thác nuôi trồng vùng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức * Gv : Giáo dục Hs ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: phút) - Chứng minh kinh tế biển mạnh quan trọng vùng duyên hải miền Trung - Vùng dun hải miền Trung cc̣òn gặp khó khăn nào? Hướng giải quyết? - Hoàn chỉnh thực hành vào D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Thời gian: phút) - Sưu tầm hình ảnh, tư liệu, viết ý nói vùng biển miền T rung: Du lịch, làm muối, cảng biển, tôm cá - Xem trước 28: Vùng Tây Nguyên BẢNG PHỤ LỤC Toàn vùng dh miền Bắc Trung Duyên hải Nam Trung Trung Bộ Bộ - Thủy sản nuôi 100 % 58.4 % 41.6 % trồng - Thủy sản khai 100 % 23.8 % 76.2 % thác BÀI 27 – ĐỊA LÍ * CÂU BIẾT Khoanh tròn vào chữ đứng đầu ý trả lời Câu Bãi tắm sau thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A Nha Trang B Sa Huỳnh C Nhật Lệ D Mũi Né Câu Bãi biển Non Nước thuộc thành phố sau đây? A Đà Nẵng B Quy nhơn C Nha Trang D Phan Thiết Câu 3: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khai thác tiềm kinh tế biển là: A.xây dựng nhiều cảng biển, khai thác muối B khai thác tài nguyên dàu khí vùng thềm lục địa C.đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, phát triển du lịch biển đảo D xây dựng sở đóng tàu biển phục vụ đánh bắt thủy sản Câu Cà Ná sở sản xuất A nước mắm B muối C cá khô D tôm * CÂU HIỂU Câu Nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ A có nhiệt độ cao, mưa nhiều B lượng mưa lượng bốc thấp C mùa hạ mưa nguồn nước đổ vào biển D mùa đơng mưa nhiều, chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc Câu Điều kiện sau thuận lợi để phát triển du lịch biển miền Trung? A Có nhiều bãi tắm rộng, dài, phong cảnh đẹp B Biển có độ sâu trung bình, thiên tai xảy C Ven bờ có nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông D Nằm gần tuyến đường hàng hải quốc tế Biển Đông Câu Đặc điểm sau mạnh biển miền Trung? A Du lịch biển đảo B Khai thác nuôi trồng hải sản C Xây dựng nhiều cảng nước sâu D Khai thác dầu khí thềm lục địa * CÂU VẬN DỤNG THẤP Câu Sắp xếp cảng biển vùng Bắc Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam? A Vinh, Đồng Hới, Chân Mây B Vinh, Chân Mây, Đồng Hới C Đồng Hới, Vinh, Chân Mây D Chân Mây, Vinh, Đồng Hới Câu Dựa vào bảng số liệu cho biết sản lượng thuỷ sản nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ chiếm tỉ trọng so với sản lượng thủy sản toàn vùng Dun hải miền Trung? Ni trồng Khai thác Tồn vùng Duyên hải miền Trung 66,4 647,2 Bắc Trung Bộ 38,8 153,7 A 23,8% B 28,3% C 54.8% D 58,4% * CÂU VẬN DỤNG CAO Câu 10 Bắc Trung Bộ có sản lượng thủy sản ni trồng lớn vùng Duyên hải Nam Trung Bộ A nằm gần ngư trường lớn B có nhiều đầm phá, cửa sơng, mặt nước C.ít chịu ảnh hưởng thời tiết diễn biến thất thường D.người dân có truyền thống kinh nghiệm nuôi trồng hải sản Tuần Tiết 30 Bài 28 VÙNG TÂY NGUYÊN Ngày soạn: Ngày dạy : I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế-xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn phát triển vùng - KT: HS biết địa hình Tây Nguyên cao nguyên ba dan - MT: Mục II (bộ phận) Kỹ năng: - Rèn kĩ xác định lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Phân tích lược đồ tự nhiên, bảng số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư vùng Tây Nguyên Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường; tinh thần đoàn kết dân tộc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học; hợp tác; - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, lược đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, bảng số liệu thống kê II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập xử lí thơng tin từ đồ/lược đồ, bảng số liệu, bảng thống kê (HĐ1, HĐ2, HĐ3) - Giao tiếp; trình bày suy nghĩ, ý tưởng; lắng nghe phản hồi tích cực; hợp tác làm việc theo nhóm (HĐ2, HĐ3) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Động não, thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề IV CHUẨN BỊ: Giáo viên - Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên - Tranh ảnh phong cảnh đẹp văn hóa đặc trưng Tây Nguyên - Phiếu học tập Học sinh - Sách, vở, đồ dùng học tập V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình xuất phát) (4 phút) Mục tiêu - HS gợi nhớ số đặc điểm vùng Tây Nguyên, sử dụng kĩ đọc tranh ảnh để biết đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội vùng; từ tạo hứng thú tìm hiểu đặc điểm vùng - Tìm nội dung học sinh chưa biết vùng Tây Nguyên để GV kết nối với học Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh - Cá nhân Phương tiện: Một số tranh ảnh vùng Tây Nguyên Các bước hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ - Giáo viên cung cấp số hình ảnh vùng Tây Nguyên cho học sinh quan sát Hình 1: ………………… Hình 2: ………………… Hình 3: ………………… Hình 4: ………………… Em cho biết hình ảnh nét đặc trưng vùng nước ta? Em nêu hiểu biết qua ảnh trên? Bước 2: HS quan sát tranh hiểu biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết (Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: GV dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết, xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội (10 phút) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân; Sử dụng đồ treo tường, SGK Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bước 1: GV nêu câu hỏi, yêu I Vị trí địa lí giới cầu: * HS làm việc cá nhân hạn lãnh thổ - Quan sát H28.1 SGK/102 kết HS: Dựa H 28.1 lược đồ hợp lược đồ tự nhiên vùng Tây xác định vị trí vùng Nguyên, xác định vị trí, TL: - Giáp Lào Đông Bắc - Là vùng giới hạn lãnh thổ vùng? Cam-pu-chia, giáp vùng không giáp biển DHNTB ĐNB - Tiếp giáp: Hạ Lào, - So với vùng khác vị trí - Là vùng khơng ĐB Cam-pu-chia, Tây Ngun có đặc điểm đặc biệt? giáp biển vùng Duyên hải Nam -Y: Tây Nguyên gồm TL: + Kon Tum, Gia Lai, Trung Bộ, Đơng Nam Bộ tỉnh nào, diện tích, dân số bao Đăk-Lăk, Đăk-Nông Lâm nhiêu? Đồng + DT: 54 475 km² + Dân số: 4,4 triệu người (2002) -G: Hãy nêu ý nghĩa vị trí địa lí - HS trả lời vùng Tây Nguyên? - Ý nghĩa: Bước 2: HS quan sát lược đồ + Gần vùng Đông làm việc theo yêu cầu Nam Bộ có kinh tế GV quan sát HS làm việc, hỗ phát triển thị trợ HS trường tiêu thụ sản Bước 3: Cá nhân báo cáo kết phẩm + Có mối liên hệ với Bước 4: GV đánh giá nhận xét Duyên hải NTB, mở kết làm việc HS rộng quan hệ với Lào => GV kết luận Cam-pu-chia HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế-xã hội (Thời gian: 13 phút) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng lược đồ, SGK, tranh ảnh H28.2/103 KT thảo luận nhóm Hình thức tổ chức: Cá nhân nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * HĐ cá nhân * HS HĐ cá nhân II Điều kiện tự nhiên Bước 1: GV yêu cầu - Xác định: Có CN xếp tài nguyên thiên nhiên Quan sát H28.1-SGK kết tầng kề sát nhau… hợp lược đồ tự nhiên, nêu + Hình thành phun câu hỏi: trào mắc ma giai đoạn tân - Cho biết từ B-N có kiến tạo cao ngun nào? Nguồn gốc hình thành? TL: S: Xê-Xan, Xrê-pơk, - Xác định dòng sơng Đồng Nai, sơng Ba… bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy vùng ĐNB, chảy qua vùng địa Duyên hải Nam Trung Bộ hình đâu? phía Đơng Bắc Các sông vùng Cam-pu-chia - Đặc điểm: chảy theo hướng - Sơng chảy theo hướng + Có địa hình cao nguyên nào? xếp tầng: Kon Tum, Plây - Quan sát bảng 28.1- HS dựa vào bảng 28.1 Ku, Đăk Lăc, Mơ Nông, SGK, cho biết số tài TL Lâm Viên, Di Linh nguyên thiên nhiên vùng? Bước 2: HS quan sát, làm * Các nhóm thảo luận, việc cá nhân báo cáo kết quả, nhận xét, GV quan sát HS làm việc, bổ sung hỗ trợ HS - Tài nguyên thiên nhiên Bước 3: HS trả lời, nhận phong phú thuận lợi để xét, bổ sung phát triển kinh tế đa Bước 4: GV đánh giá, ngành… + Nơi đầu nguồn nhận xét kết làm việc dòng sơng chảy HS, kết luận nội dung vùng lãnh thổ lân cận: Xê *Mở rộng: Các cao Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai, ngun badan có độ cao sơng Ba khác Trung bình 500- 1500m cường độ hoạt động núi lửa khác + Nhiều tài nguyên thiên - Cho HS quan sát tranh - HS quan sát nhiên cao nguyên ba dan, - Thuận lợi: * HĐ nhóm: (3ph) + Đất ba dan chiếm diện Bước 1: GV giao nhiệm - HS thảo luận nhóm tích lớn nước vụ cho nhóm: + Rừng tự nhiên Điều kiện tự nhiên tài nhiều nguyên thiên nhiên + Khí hậu cận XĐ vùng có thuận lợi + Trữ thủy điện khó khăn lớn phát triển kinh tế-xã hội? + Khống sản: Bơ xít trữ - Xác định vùng đất lượng lớn ba dan, mỏ bô xít? + Cảnh đẹp thiên nhiên - Nêu số cảnh đẹp - Khó khăn: mùa khơ kéo => TNTN phong phú, tiếng TN? dài thuận lợi phát triển kinh tế (Cho HS QS số tranh TL: Mùa khô kéo dài, đa ngành ảnh: Đà Lạt, Núi Lang-bi- thiếu nước, phá rừng, săn ang…) bắn động vật quý Bảo vệ *MT: + Cho biết số nguồn lượng, nguồn khó khăn vùng? nước cho Tây + Biện pháp khắc phục Nguyên vùng lân khó khăn trên? cận Bảo vệ rừng bảo vệ Bước 2: HS thảo luận môi trường sinh thái, hạn theo yêu cầu chế tác hại thiên tai GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: GV đánh giá, nhận xét kết làm việc HS, kết luận nội dung Đất badan, rừng tự nhiều, khí hậu cận xích đạo, trữ thủy điện lớn, bơ xít trữ lượng lớn… - Khó khăn: thiếu nước + Liên hệ cháy rừng địa vào mùa khô phương, biện pháp… *MT: Khí hậu cận XĐ, có mùa khơ dài từ tháng 10 đến tháng 4,5 năm sau Bảo vệ rừng bảo vệ nguồn lượng, nguồn nước cho Tây Nguyên vùng lân cận, bảo vệ môi trường sinh thái vùng lãnh thổ rộng lớn phía nam lưu vực sông Mê Công HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn phát triển vùng (Thời gian: 10 phút) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, tranh ảnh, bảng số liệu thống kê Nêu vấn đề, trình bày suy nghĩ Hình thức tổ chức: cá nhân Bước 1: GV nêu câu hỏi, yêu cầu: - Dựa vào SGK cho biết dân cư Tây Ngun có đặc điểm bật? - Mật độ dân số phân bố dân cư Tây - TL: Nhiều dân tộc, có truyền thống đồn kết đấu tranh cách mạng, sắc văn hóa phong phú - TL: Thưa dân nước ta III Đặc điểm dân cư, xã hội Nguyên có đặc điểm gì? - Đặc điểm dân cư, xã hội TN có thuận lợi gì? - Quan sát bảng 28.2 SGK, so sánh tiêu TN so với nước? -G: Đặc điểm dân cư, xã hội TN có khó khăn phát triển kinh tế? Hỏi: Nêu số giải pháp nhằm nâng cao mức sống người dân? Bước 2: HS làm việc theo yêu cầu GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS Bước 3: Cá nhân báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung GV: Giới thiệu số nét sinh hoạt, phong tục số dân tộc Tây Nguyên (tranh ảnh) Mở rộng: Bản sắc văn hóa nhiều nét đặc thù Năm 2005 khơng gian văn hóa CCTN UNESCO công nhận DSVH phi vật thể nhân loại Bước 4: GV đánh giá, nhận xét kết làm việc HS, kết luận nội dung Mở rộng: Tại thu nhập bình quân đầu người tháng cao nước lại có tỉ lệ hộ nghèo cao nước? *GD tinh thần đoàn kết: Ổn định trị, xã hội mục tiêu hàng đầu (Các dân tộc người TN có trình độ dân trí thấp, dể bị phần tử phản động dụ dỗ, mua chuộc, lợi dụng tôn giáo lôi kéo, gây rối (Bạo loạn Tây Nguyên 2004 ) - Hiện nhà nước quan tâm đầu tư đổi mới, nâng cao đời sống đồng bào TL: Học sinh dựa vào bảng 28.2 để so sánh Đời sống dân cư nhiều khó khăn - Đặc điểm: + Địa bàn cư trú nhiều dân tộc người: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơho + Vùng thưa dân nước ta + Phân bố dân cư không Dân tộc Kinh phần lớn sinh sống đô thị, ven đường giao thông nông, lâm trường - HS trả lời + Chuyển dịch cấu kinh tế, đầu tư phát triển kinh tế + Xóa đói giảm nghèo, cải - Thuận lợi: văn hóa thiện đời sống người dân giàu sắc, thuận lợi cho + Ngăn chặn phá rừng, phát triển du lịch bảo vệ đất, rừng - Khó khăn: thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao - Sự chênh lệch giàu -ngèo lớn dân tộc Tây Nguyên C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: phút) - Xác định vị trí, giới hạn Tây Nguyên lược đồ cho biết ý nghĩa vị trí địa lí vùng? - Trình bày đặc điểm, thuận lợi, khó khăn ĐKTN, TNTN vùng Tây Nguyên? - Khó khăn dân cư, xã hội vùng Tây Nguyên gì? - Làm tập: (bảng phụ) A B (Vùng kinh tế) (Đặc điểm) Kết 1.Trung du miền a Diện tích đồng lớn, phù sa 1+ d núi Bắc Bộ màu mỡ Đồng sông b Hai di sản giới: Phong Nha- Kẻ 2+ a Hồng Bàng, cố đô Huế Bắc Trung Bộ c Tài nguyên thiên nhiên phong phú 3+ b Duyên Hải Nam d Mỏ than có trữ lượng lớn 4+ e Trung Bộ e Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng Tây Nguyên vịnh 5+ c D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Thời gian: phút) - Tìm hiểu nét văn hóa dân tộc Tây Nguyên; - Nắm vững nội dung kiến thức bàiHọc bài, làm tập; - Chuẩn bị mới: “Vùng Tây Nguyên” (tt) 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 28 - ĐỊA LÍ NHẬN BIẾT Câu Vùng Tây Ngun có diện tích A 44254 km2 B 54275 km2 C 23550 km2 D 39734 km2 Câu Loại đất chiếm diện tích lớn vùng Tây Nguyên? A Badan B Phù sa C Fealit D Đất mặn Câu Khoáng sản chiếm trữ lượng lớn vùng Tây Nguyên A sắt B bôxit C than đá D mangan Câu Ở vùng Tây Nguyên, độ che phủ rừng cao tỉnh A Gia Lai B Kon Tum C Đắk Lắk D Lâm Đồng THƠNG HIỂU Câu Vị trí vùng Tây Ngun giáp với A Lào, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long B Lào, Campuchia, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ C Lào, Campuchia, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ D Lào, Campuchia, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sông Hồng Câu Vùng Tây Ngun có khí hậu mát mẻ A nằm sát biển B gần đường xích đạo C địa hình cao D chịu ảnh hưởng gió Tây Nam Câu Loại đất badan vùng Tây Nguyên thích hợp với loại trồng nhất? A Mía, bơng B Chè, lúa C Cà phê, cao su D Hồ tiêu, thuốc VẬN DỤNG THẤP Câu Ở vùng Tây Nguyên, tỉnh nằm giáp với nước Lào, Campuchia? A Gia Lai B Kon Tum C Đắk Lắk D Đắk Nông Câu Các phong cảnh đẹp sau thuộc hoàn toàn vùng Tây Nguyên? A Hồ Lắk, Biển Hồ B Đà Lạt, Sầm Sơn C Biển Hồ, Sa Pa D Núi Lang biang, Mũi Né VẬN DỤNG CAO Câu 10 Ổn định trị xã hội mục tiêu hàng đầu dự án phát triển Tây Nguyên A mật độ dân cư thưa thớt B nhiều dân tộc người sinh sống C tài ngun thiên nhiên phong phú, bơ xít trữ lượng lớn D nhiều dân tộc người sinh sống, trình độ dân trí thấp Tuần: 16 Ngày soạn: 21/8/2018 Tiết: 31 - Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (Tiếp theo ) I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu nhờ thành tựu công đổi mà Tây Nguyên phát triển toàn diện kinh tế - xã hội - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Nơng nghiệp, lâm nghiệp có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hố - Tỉ trọng cơng nghiệp dịch vụ tăng dần - Nhận biết vai trò trung tâm kinh tế vùng Kĩ năng: - Phân tích giải thích số vấn đề xúc Tây Nguyên - Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Đọc phân tích biểu đồ, sử dụng tranh ảnh, lược đồ II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên : - Bản đồ kinh tế vùng Tây Nguyên - Một số tranh ảnh vùng Học sinh : - Sách giáo khoa, ghi, tập đồ - Một số tranh ảnh vùng (tự sưu tầm), Biểu đồ hình 29.1 III Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) - Điều kiện tự nhiên Tây Nguyên có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội ? A Hoạt động khởi động: (Tình xuất phát) (3 phút) - Mục tiêu: giúp học sinh nhận biết tình hình kinh tế vùng Tây Nguyên Nhận biết vai trò trung tâm kinh tế vùng - Phương pháp: Phương pháp trực quan - Cá nhân - Phương tiện: lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên - Các bước hoạt động: + Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV cung cấp lược đồ nêu câu hỏi + Bước 2: HS quan sát lược đồ + Bước 3: HS báo cáo kết + Bước 4: Gv dẫn dắt vào Quan sát lược đồ cho biết vùng kinh tế vùng nước ta khơng giáp biển? Từ GV khởi động mới: - Một vùng đất nước ta khơng có đường bờ biển, nhờ thành tựu công đổi mà Tây Nguyên phát triển toàn diện kinh tế - xã hội Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Các thành phố phát huy vai trò trung tâm kinh tế lớn vùng Vậy điều thể nào? Chúng ta tìm hiểu qua 29: Vùng Tây Nguyên (tt) B Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tên hoạt động: Tình hình phát triển kinh tế Thời gian: 25 phút Mục tiêu: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Nơng nghiệp, lâm nghiệp có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hố - Tỉ trọng cơng nghiệp dịch vụ tăng dần Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, sử dụng bảng số liệu, kết hợp kênh hình, kênh chữ SGK Địa lí Hình thức học tập: thảo luận nhóm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: IV Tình hình phát triển kinh tế Cho học sinh quan sát hình 29.1, lược đồ: vùng Tây 1.Nơng nghiệp : Ngun, bảng 29.1, hình 29.3 số tranh ảnh học sinh thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm: - Là vùng chuyên canh cơng Nhóm 1: Dựa vào hình 29.1: nghiệp lớn nước ta - Hăy nhận xét tỉ lệ diện tích sản lượng cà phê - Cây công nghiệp: Cà phê, cao su, Tây Nguyên so với nước chè phát triển mạnh, điều đem lại - Vì cà phê trồng nhiều vùng hiệu qủa kinh tế cao này? - Cây lương thực, công nghiệp - Hãy xác định vùng trồng cà phê, cao su, chè, ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn, Tây Nguyên? trồng hoa, rau trọng - Ngồi cơng nghiệp vùng trồng loại phát triển chăn ni nữa? - Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng Nhóm 2: Dựa vào bảng 29.1, nhận xét tình nhanh hình phát triển nơng nghiệp Tây Ngun Tại + Tập trung chủ yếu Đăk Lắk , sản xuất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk Lâm Lâm Đồng Đồng có giá trị cao nhất? - Nhận xét tình hình sản xuất lâm nghiệp tỉnh - Lâm nghiệp có chuyển hướng Tây Nguyên quan trọng: Kết hợp khai thác, - Trong sản xuất nơng nghiệp vùng gặp trồng mới, bảo vệ rừng, gắn khai khó khăn gì? thác với chế biến Nhóm 3: Dựa vào kênh chữ bảng 29.2 - Nhận xét tình hình phát triển cơng nghiệp Độ che phủ rừng 54,8% ( 2003), tỉnh Tây Nguyên cao nước - Tỉ trọng công nghiệp Tây Nguyên năm 2002 so nước ? 2.Cơng nghiệp - Xác định vị trí nhà máy thủy điện Yaly sông Xêxan nêu ý nghĩa việc phát triển thủy - Chiếm tỉ lệ thấp đạt 0.9 % so điện Tây Nguyên với nước (Năm 2002) Nhóm 4: Dựa vào kênh chữ hiểu biết - Tốc độ phát triển nhanh cho biết: - Hoạt động dịch vụ Tây Nguyên phát triển nào? - Quan sát hình 29.4: Tiềm phát triển ngành dịch vụ Tây Nguyên - Cho biết phương hướng phát triển Đảng Nhà nước đầu tư phát triển Tây Nguyên ? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: đại diện nhóm trình bày, HS khác bổ sung Bước 4:gv nhận xét chuẩn xác kiến thức cc̣òn chậm so với mức trung bb́ình nước - Các ngành công nghiệp phát triển: thủy điện, chế biến nông, lâm sản phát triển nhanh Dịch vụ - Có chuyển biến nhanh - Xuất nông sản đứng thứ nước + Cà phê mặt hàng xuất chủ lực Tây Nguyên - Du lịch: sinh thái, văn hóa Hoạt động 2: Tên hoạt động: Các trung tâm kinh tế vùng Mục tiêu: Xác định nhận biết vai trò trung tâm kinh tế lớn vùng Thời gian: 10 phút Phương pháp: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với đàm thoại Hình thức tổ chức: cặp đôi Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: V Các trung tâm kinh tế - Dựa vào hình 29.2, xác định vị trí thành phố: Buôn Ma Thuột, Plây Ku, Đà Lạt - Những quốc lộ nối thành phố với thành - Các thành phố: Bn Ma Thuột, phố Hồ Chí Minh cảng biển Duyên hải Nam Plây Ku, Đà Lạt trung tâm kinh Trung Bộ tế Tây Nguyên - Cho biết chức trung tâm kinh tế vùng Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: đại diện cặp đôi trình bày, HS khác bổ sung Bước 4:gv nhận xét chuẩn xác kiến thức C Luyện tập vận dụng: (4 phút) - Tây Nguyên có thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp? - Tại Tây Nguyên mạnh du lịch? Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án Cây công nghiệp quan trọng Tây Nguyên A cà phê B chè C cao su D dâu tằm Khó khăn lớn việc phát triển công nghiệp Tây Nguyên A đất bạc màu B mùa khô kéo dài C nhiều sương muối D nhiệt độ không ổn định Trung tâm công nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học vùng Tây Nguyên A Đà Lạt B PlâyKu C Buôn Ma Thuột D Kom Tum D Mở rộng: (1 phút) - Học làm tập cuối - Chuẩn bị 30: Thực hành + Trả lời câu hỏi gợi ý sách giáo khoa -********** Tuần : Tiết Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 30: THỰC HÀNH SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân tích so sánh tình hình sản xuất cơng nghiệp lâu năm hai vùng: Trung Du Miền Núi Bắc Bộ với Tây Nguyên đặc điểm: Những thuận lợi khó khăn, giải pháp phát triển bền vững Kỹ - Sử dụng đồ, phân tích số liệu thống kê - Kĩ viết trình bày văn Thái độ - Nghiên cứu cách chủ động, sáng tạo, nghiêm túc thực theo hướng dẫn giáo viên Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Phân tích lược đồ số liệu vùng TDMNBB,Tây Ngun để phân tích so sánh tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm hai vùng: Trung Du Miền Núi Bắc Bộ với Tây Nguyên đặc điểm: Những thuận lợi khó khăn, giải pháp phát triển bền vững II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bản đồ kinh tế vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, vùng Tây Nguyên - Bản đồ đất Việt Nam Bảng 30.1 SGK Học sinh - Nghiên cứu trước nhà -Học cũ,sgk,vở ghi chép III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp ( p) A Tình xuất phát ( p) - Mục tiêu : giúp học sinh củng cố kiến thức vị trí, giới hạn lãnh thổ mạnh kinh tế vùng TDMNBB Tây nguyên - Phương pháp : trực quan -cá nhân - Phương tiện : Bản đồ kinh tế vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, vùng Tây Nguyên - Các bước hoạt động : + B1: giao nhiệm vụ : Giáo viên nêu câu hỏi + B2 HS xác định đồ ,trả lời câu hỏi + B3 giáo viên dẫn dắt vào Em xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ vùng TDMNBB vùng Tây Nguyên,cho biết mạnh kinh tế nông nghiệp vùng ? Từ giáo viên khởi động : Chúng ta tìm hiểu đặc điểm kinh tế nông nghiệp vùng Trung Du , Miền Núi Bắc Bộ Tây Nguyên Vậy để củng cố kiến thức ngành nông nghiệp hai vùng, tìm hiểu thực hành hơm B Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: tìm hiểu loại cơng nghiệp có vùng,cây cơng nghiệp có Tây Nguyên.So sánh diện tích,sản lượng chè cà phê vùng - Mục tiêu :Biết mạnh cn vùng - Thời gian :23 p - Phương pháp :trực quan kết hợp với đàm thoại - hình thức ;hoạt động nhóm Hoạt động: Bài tập Hoạt động GV HS NỘI DUNG B1 :Gv giao nhiệm vụ,kết hợp kênh chữ sgk: Nhóm: Dựa vào kiến thức học kể tên Bài tập (23') loại đất Trung Du Miền Núi Bắc Bộ? - Vùng Tây Nguyên có diện tích trống Loại đất feralít thích hợp trống loại cây công nghiệp lớn vùng Trung Du trồng ? Miền Núi Bắc Bộ gấp khoảng lần Cho biết loại đất chiếm diện tích lớn Tây Nguyên? - Cây chè, cà phê trồng hai Vậy đất ba dan thích hợp cho loại vùng Cây cao su, điều, hồ tiêu trồng trồng ? Tây Nguyên Nhóm : kể tên loại cn - Vùng Tây Nguyên trồng nhiều cà phê vùng, loại cn có Tây Ở Trung du miền núi Bắc Bộ trồng Nguyên ?Nêu tình hình sản xuất nhiều chè loại cn vùng theo 30.1 Việc mở rộng mạnh diện tích - Vùng Tây Ngun có diện tích cà phê trồng cơng nghiệp vùng gây trồng 480.800 chiếm 85,1% diện tích hậu gì? nứớc Sản lượng 761,6 nghìn chiếm 90,6% sản lượng cà phê Nhóm :Em có nhận xét so sánh diện nước Trong chè chiếm tích trồng cơng nghiệp lâu năm 24,6% diện tích 27,1% sản hai vùng? lượng Hãy so sánh giải thích khác biệt - Vùng Trung Du miền núi Bắc có diện tích sản lượng chè cà phê diện tích trồng chè chiếm 68,8% diện vùng? tích nước, chiếm 62,1% sản lượng Còn cà phê bắt đầu Nhóm 4: Kể tên số nước nhập phát triển cà phê Việt Nam? - Do đặc điểm khí hậu đất đai hai vùng khác Em kể tên thương hiệu chè -Thị trường xuất cà phê :Khối tiếng Trung du miền núi Bắc mà nước EU, Nhật Bản, Trung Quốc em biết? Cho biết chè nước ta trở thành thức uống - Các thương hiệu chè tiếng :Chè ưa chuộng nước nào? San( Hà Giang ) Mộc Châu ( Sơn La ), chè Tân cương (Thái Nguyên) Việc mở rộng q mạnh diện tích trồng cơng nghiệp vùng gây - Thị trường xuất chè :EU, Tây Á, hậu gì? Nhật Bản, Hàn Quốc + Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: nhóm thảo luận Để phát triển việc trơng công nghiệp - GV quan sát hs , hỗ trợ h/s lâu năm vùng mở rộng diện tích gặp khó khăn cách phá rừng Điều làm số - HS thực nhiệm vụ GV diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ giao cho rừng thụt giảm + Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả,các nhóm khác nhận xét bổ sung + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ :giáo viên nhận xét chuẩn xác kiến thức Hoạt động : Hướng dẫn học sinh viết báo cáo Mục tiêu : Giúp học sinh khái quát đặc điểm sinh thái chè cà phê sở tổng hợp tình hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm hai loại -Thời gian :13p -Phương pháp :trực quan ,đàm thoại -Hình thức :cặp đơi B1 Giáo viên : Viết báo cáo ngắn gọn tình hình Hướng dẫn học sinh viết báo cáo ngắn sản xuất , phân bố tiêu thụ sản gọn việc giới thiệu khái quát phẩm hai công đặc điểm sinh thái chè nghiệp : cà phê ,chè (13') cà phê sở tổng hợp tình hình - Đặc điểm sinh thái :kh,đất,địa hình sản xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm - Tình hình sản xuất : diện tích ,sản hai loại lượng,các thương hiệu tiếng thị Cho hs làm tập sau: trường xuất chủ lực Chè trồng từ lâu để lấy búp làm đồ uống miền (a) Diện tích chè gần tăng đấng kể, chè trồng nhiều (b) .Diện tích đạt 67,6 nghìn ha, sản lượng đạt 47 nghìn chiếm 68,8 % S 62,1 % sản lượng chè búp khô nước Vùng có nhiều loại chè ngon tiếng (c) Vùng trồng chè thứ (d) .Chè sử dụng rộng rãi nước xuất (e) Đáp án: a) KhCận nhiệt đới b) Trung du Miền núi Bắc c) Chè Thái Nguyên d) Tây Nguyên e) Nhiêu nước đặc biệt nước châu Á Kết luận: Tây Nguyên Trung Du, miền núi Bắc Bộ có đặc điểm riêng địa hình, khí hậu thổ nhưỡng đa dạng sinh học Cả vùng có điều kiện phát triển công nghiệp lâu năm B2 :Cặp nhóm hồn thành phiếu học tập B3 :đại diên cặp trình bày,hs khác bổ sung B4 giáo viên nhận xét chuẩn kt C Luyện tập, vận dụng ? Hãy so sánh diện tính trồng cơng nghiệp lâu năm hai vùng ? ? Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều hai vùng? giải thích ? D Mở rộng - GV: nhận xét thực hành - Làm tập tập đồ thực hành - Chuẩn bị trước 31 “ Vùng Đông Nam Bộ” Câu 1: Các câu công nghiệp lâu năm trồng nhiều Tây Nguyên? A Cà phê B Hồi C Quế D Hồ tiêu Câu 2: Các công nghiệp lâu năm trồng hai vùng Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ? A Cà phê, cao su B Chè, cà phê C Hồ tiêu, cao su D Điều, quế ... tuổi 198 9 199 9 4-Hình thức tổ chức: nhóm Hoạt động thầy & trò Nội dung + Bước1: Giao nhiệm vụ I – Bài tập 1: So sánh tháp tuổi: So sánh hai tháp tuổi - Quan sát tháp dân số năm 198 9 199 9 198 9 năm... 34 .9 0-14 17.4 16.1 14.3 10.7 15- 59 28.4 30 31.6 34.3 60 trở lên 3.4 4.7 3.6 5. 4 2.1 3.4 Tổng 49. 2 50 .8 49. 5 50 .5 49. 63 50 .37 - Tỉ lệ nhóm dân số nam, nữ thời kì 199 9 - 2017 ? ( tỉ lệ nữ > nam)... so sánh tháp dân số năm 198 9 năm 199 9 Tuần: 03 Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO NS: 12/ 09/ 2018 SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 198 9 VÀ NĂM ND: 18/ 09/ 2018 Tiết: 05 199 9 I Mục tiêu : Kiến thức : - Nắm thay

Ngày đăng: 27/10/2018, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.MỤC TIÊU:

    • NS:

    • Bài 19 : THỰC HÀNH

    • Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

    • Tiết 23. Tuần 12. Ngày soạn: 28/8/2018

    • Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo)

    • Ở đồng bằng sông Hồng, từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau, do có gió mùa đông bắc nên thời tiết ở Đồng bằng sông Hồng thường lạnh, khô, thích hợp cho trồng rau quả ôn đới và cận nhiệt. Ngoài ra, do lai tạo được các giống ngô năng suất cao chịu hạn, chịu rét tốt, nên ngô cũng được trồng nhiều vào vụ đông. Vì vậy, cơ cấu cây trồng vụ đông đa dạng, đem lại lợi ích kinh tế cao. Vụ đông đã trở thành vụ chính ở Đồng bằng sông Hồng.

    • - Có tài nguyên du lịch phong phú:

    • + Tài nguyên du lịch tự nhiên:

    • - Thắng cảnh: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Tam Đảo, Đại Lải (Vĩnh phúc), hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội)…

    • - Vườn quốc gia: Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Xuân Thủy (Nam Định).

    • - Bãi tắm Đồ Sơn (Hải Phòng).

    • + Tài nguyên du lịch nhân văn:

    • - Di tích văn hóa – lịch sử: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, Cổ Loa, chùa Một Cột … (Hà Nội), Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương), di tích Hoa Lư (Ninh Bình), chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Dâu (Bắc Ninh), cầu Long Biên (Hà Nội)…

    • - Lễ hội: chùa Hương (Hà Tây), hội Lim (Bắc Ninh), Phủ Giầy (Nam Định)…

    • - Làng nghề; gốm Bát tràng, đồng Ngũ Xá, Lụa Vạn Phúc … (Hà Nội), tranh Đông Hồ, mực Đồng Kị (Bắc Ninh), sứ Thanh trì (Hà Nội)…

    • * Bài tập trắc nghiệm: Chọn một đáp án đúng và gạch chân các đáp án trong các bài tập sau:

    • 1) Ngành công nghiệp năng lượng nào phát triển mạnh ở đồng bằng sông Hồng?

    • A. Thủy điện. B. Nhiệt điện khí. C. Khai thác khí đốt. D. Nhiệt điện than.

    • 2) Công nghiệp vật liệu xây dựng của đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh dựa trên cơ sở:

    • A. Gần nguồn nguyên liệu từ Trung du, miền núi Bắc Bộ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan