SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH (1986 – 2014)

118 209 0
SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ  XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH (1986 – 2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT PHẠM VĂN TUYÊN SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH (1986 – 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Lâm Đồng - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH (1986 – 2014) Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: T.S Ngô Xuân Trường Học viên thực hiện: Phạm Văn Tuyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ khoa Lịch Sử, phòng Đào tạo sau đại học - trường Đại học Đà Lạt truyền đạt kiến thức, kỹ học tập nghiên cứu khoa học cho tơi suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn đến trung tâm lưu trữ Đảng tỉnh Quảng Bình, ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch, ủy ban nhân dân Thị xã Ba Đồn, chi cục thống kê thị xã Ba Đồn tạo điều kiện cho việc thu thập nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Ngơ Xn Trường tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, hỗ trợ tơi suốt trình học tập Do hạn chế nguồn tư liệu kỹ nghiên cứu khoa học thân, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Thầy Cơ bạn bè, đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Ngô Xuân Trường Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Đà Lạt, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Người cam đoan Phạm Văn Tuyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH -HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa HTX: Hợp tác xã GDP: Tổng sản phẩm quốc dân VHTT: Văn hóa thơng tin TDTT : Thể dục thể thao UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục đề tài CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH TRƯỚC NĂM 1986 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý .7 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Đất đai .8 1.1.4 Khí hậu 1.1.5 Thủy văn 1.1.6 Rừng hệ động thực vật 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .9 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 1.2.2 Đặc điểm xã hội .10 1.3 Khái quát tình hình hình - xã hội huyện Quảng Trạch giai đoạn 1975 1985 12 1.3.1 Khái quát tình hình kinh tế huyện Quảng Trạch giai đoạn 1975 - 1985 12 1.3.2 Khái quát tình hình xã hội huyện Quảng Trạch giai đoạn 1975 - 1985 16 CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH TỪ 1986 - 2014 19 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch giai đoạn 1986 - 1996 19 2.1.1 Bối cảnh lịch sử trình hình thành đường lối đổi 19 2.1.2 Những chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh Quảng Bình huyện Quảng Trạch 22 2.1.3 Kinh tế huyện Quảng Trạch từ 1986 - 1996 25 2.1.4 Xã hội 33 2.1.5 Nhận xét chung chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch giai đoạn 1986 - 1996 .36 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch giai đoạn 1996 - 2014 37 2.2.1 Kinh tế 37 2.2.2 Xã hội 63 2.2.3 Nhận xét chung chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch giai đoạn 1996 - 2014 .79 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CHUNG, NGUYÊN NHÂN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH THỜI GIAN TỚI 82 3.1 Đánh giá chung trình chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch từ 1986 - 2014 82 3.1.1 Thành tựu 82 3.1.2 Hạn chế 85 3.2 Nguyên nhân .87 3.2.1 Nguyên nhân thành tựu 87 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 89 3.3 Bài học kinh nghiệm 90 3.4 Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch thời gian tới 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 109 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN QUẢNG TRẠCH – TỈNH QUẢNG BÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành tựu công đổi đất nước thắng lợi to lớn cách mạng Việt Nam vào cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa có bước vững chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định, đời sống nhân dân cải thiện Việt Nam phá bao vây cấm vận lực thù địch, tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao, giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng, an ninh Những thành tựu mang ý nghĩa to lớn nhờ vào đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Cùng chuyển với đất nước, huyện Quảng Trạch nắm bắt thời thuận lợi, khắc phục khó khăn, thách thức, bước thực đường lối đổi tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình nơi có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, có vị trí chiến lược quan trọng Quảng Bình nói riêng nước nói chung Trong cách mạng giải phóng dân tộc, đặc biệt kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), Quảng Trạch gắn với nhiều chiến cơng góp phần giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc Trải qua hai chiến tranh ác liệt chuyển biến kinh tế - xã hội đất nước, Quảng Trạch mang tinh thần chịu thương chịu khó vượt lên hồn cảnh để hồn thành tiêu kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống kinh tế xã hội toàn huyện Trong nghiệp đổi mới, Đảng huyện Quảng Trạch phát huy truyền thống động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm người dân Sau 28 năm đổi mới, kinh tế - xã hội huyện đạt nhiều thành tựu to lớn: kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định, cấu kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, mặt huyện có nhiều thay đổi; đời sống nhân dân không ngừng nâng cao; an ninh trị; trật tự an tồn xã hội giữ vững; vai trò lãnh đạo Đảng củng cố, tăng cường, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội bề rộng lẫn chiều sâu Thành tựu góp phần khơng nhỏ vào phát triển huyện, vào chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước Do đó, tìm hiểu nghiên cứu chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch thời kỳ đổi 1986 - 2014, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Về phương diện khoa học: luận văn làm rõ trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch thời kỳ đổi giai đoạn từ 1986 - 2014, nêu bật chủ trương Đảng với lao động sáng tạo nhân dân huyện thực nhằm đạt mục tiêu chung đất nước Trên sở đó, luận văn góp phần tìm hiểu rõ vấn đề lý luận thực tiễn đường lối đổi Đảng, việc thực hóa đường lối vào hồn cảnh cụ thể huyện Quảng Trạch; đồng thời thấy thành công tồn kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch gần 30 năm đổi Về phương diện thực tiễn: luận văn tồn tại, hạn chế, với kiến nghị, giải pháp trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện cho tương lai, góp phần giúp Đảng quyền huyện tham khảo để đề giải pháp xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Mặt khác, luận văn cung cấp số tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng huyện Quảng Trạch Luận văn tài liệu giúp cho giáo viên cấp học thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch tham khảo, vận dụng tiết học lịch sử địa phương Đồng thời, góp phần củng cố thêm niềm tin nhân dân vào nghiệp đổi Đảng lãnh đạo giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước cho hệ trẻ địa phương Với lý trên, chọn đề tài “Sự chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình (1986 – 2014)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến vấn đề kinh tế - xã hội nước nói chung, địa phương nói riêng, khơng nhà lãnh đạo mà nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên khoa học xã hội quan tâm 96 Bên cạnh đó, loại đất sét phân bố địa bàn số xã, thích hợp cho sản xuất gạch ngói với số lượng lớn; Quặng sa khống Titan bờ biển Quảng Đông đầu tư khai thác, chế biến xuất khẩu; Cát Nam Cảng Gianh có trữ lượng lớn, hàm lượng silic cao, khai thác để sản xuất kính sản phẩm thuỷ tinh cao cấp Với lợi nguồn lao động dồi dào, đặc biệt nguồn lao động dôi dư từ nông nghiệp ảnh hưởng đô thị hóa năm tới Hơn nữa, với vị trung tâm kinh tế phía Bắc tỉnh Quảng Bình, nằm trục đường Bắc -Nam tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp Với sở vật chất có, nguồn nguyên liệu địa phương nhu cầu thị trường tăng mạnh, ngành tiểu thủ công nghiệp Quảng Trạch có nhiều điều kiện để phát triển, tạo bước chuyển mạnh cho phát triển công nghiệp nông thôn Đối với Quảng Trạch, nông nghiệp ngành quan trọng có vị trí quan trong kinh tế Đây điều kiện quan trọng cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn, đặc biệt ngành chế biến sản phẩm nơng nghiệp với tính chất sản xuất nhỏ lẻ, xen kẽ phù hợp với vùng Đối với ngành nông - lâm - ngư nghiệp Với tiềm đất đai, nguồn lao động hạ tầng tương đối hồn chỉnh, Quảng Trạch có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Cụ thể, nguồn lao động dồi dào, có tính cần cù trình độ thâm canh sản xuất; hệ thống sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu sản xuất nơng nghiệp; vị trí huyện thuận lợi cho việc tiếp cận dịch vụ đầu vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm Diện tích gò đồi lớn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, đồng thời điều kiện cho huyện phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái du lịch Bên cạnh với tiến khoa học - công nghệ, ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chế biến nơng sản phát triển bước cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, tạo điều kiện cho nông nghiệp huyện không dừng lại mức đáp ứng nhu cầu mưu sinh mà góp 97 phần quan trọng phát triển kinh tế huyện Với 32,4 km bờ biển ngư trường rộng lớn 8.400 km có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao như: Tơm hùm, mực nang, cá cam, cá thu, hải sâm trữ lượng hải sản có khoảng 100.000 - 150.000 tấn, hàng năm khai thác 25.000 - 35.000 Bên cạnh đó, ni trồng thủy sản Quảng Trạch lợi có nhiều triển vọng, phát triển diện tích ni trồng 362 lên tới 450 vào năm 2020 Ngoài ra, Quảng Trạch có khả phát triển chăn ni lên ngành sản xuất Có thể khẳng định, Quảng Trạch có nguồn nguyên liệu tiềm phù hợp cho việc phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản Địa hình huyện có nhiều sơng ngòi, ao hồ khu vực đồng có diện tích tương đối rộng tạo lợi quan trọng cho huyện việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản chăn ni Nhìn chung, Quảng Trạch có nhiều tiềm cho phát triển nông lâm nghiệp thủy sản, đặc biệt phát triển kinh tế trang trại Đối với ngành dịch vụ Do vị trí địa lý với điều kiện tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên tiềm lớn huyện cho phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, đặc biệt Quảng Trạch có bãi biển đẹp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ du lịch Ngoài ra, địa bàn huyện có nhiều quần thể di tích, nhiều lễ hội truyền thống hàng năm, địa phương có nhiều hội để phát triển du lịch với nhiều chương trình lồng ghép Trên địa bàn có hệ thống giao thơng hồn chỉnh tạo điều kiện giao thương hàng hóa Hiện Quảng Trạch có nhà máy xi măng với tổng sản lượng 1,8 triệu tấn/năm hàng chục sở khai thác đất, đá xây dựng khác Cùng với đó, nhà máy xi măng tạo công ăn, việc làm ổn định cho người lao động địa bàn Cơng tác văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng tăng cường, đời sống tinh thần người dân ngày nâng cao Cơ sở vật chất trường lớp đầu tư đồng bộ, thúc đẩy chất lượng dạy học Mạng lưới y tế, việc thực sách cho hộ nghèo, người có cơng thực tốt Nhờ vậy, tình hình xã hội huyện ngày có chuyển biến tích cực, xây dựng khối đồn kết nhân dân 98 KẾT LUẬN Quảng Trạch địa phương phải hứng chịu nhiều hậu chiến tranh để lại lịch sử, chia cắt chiến tranh, tàn phá khốc liệt bom đạn với khắc nghiệt thời tiết làm cho người mảnh đất nơi gặp nhiều khó khăn thách thức Tuy vậy, trình hình thành phát triển, huyện Quảng Trạch đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đây nơi có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế - xã hội Quảng Trạch hơm khơng khí xây dựng phát triển chung toàn tỉnh nước có nhiều khởi sắc, phát triển vững mạnh, nhanh chóng đạt thành tựu đáng ghi nhận lĩnh vực Sự hình thành phát triển nhanh huyện Quảng Trạch dựa thành quả, giá trị tích cực lịch sử để lại phấn đấu vươn lên ý chí tự lực, tự cường dân tộc để đạt kết to lớn, đồng thời hạn chế mặt trái, mặt tiêu cực, làm tảng vững cho trình phát triển tương lại cách bền vững Huyện Quảng Trạch góp phần lớn vào việc đưa tỉnh nhà tiến nhanh, tiến mạnh đường công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong dòng chảy chung nước, huyện Quảng Trạch sau 28 năm thực công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch đạt nhiều thành tựu đáng kể Cùng với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa phát triển xã hội đưa đến thay đổi toàn mặt đời sống Kinh tế ngày tăng trưởng nhanh, cơng nghiệp, thương mại - dịch vụ giữ vị trí chủ đạo kinh tế, ngành kinh tế khác có bước tăng trưởng khá, đời sống văn hóa - xã hội có thay đổi theo hướng thích ứng với điều kiện, hồn cảnh mới, chất lượng sống người dân ngày nâng cao, quốc phòng an ninh giữ vững, sở hạ tầng bước kiện toàn Q trình hạn chế định vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái, môi trường văn hóa, vấn đề dân 99 số, giao thơng, nhà ở, trường học, bệnh viện tệ nạn xã hội phải ghi nhận tích cực to lớn thúc đẩy phát triển toàn huyện Trải qua nhiều năm phấn dấu, xây dựng tinh thần tự lực, tự cường khắc phục khó khăn, đoàn kết sẻ chia, nay, huyện Quảng Trạch địa phương có đơn vị hoạt động kinh tế vững chắc, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đứng đầu hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ, xây dựng cảng biển Huyện Quảng Trạch ngày thay da đổi thịt, khốc lên áo mới, nước lên sánh vai với cường quốc năm châu lời Bác Hồ mong ước Những người huyện Quảng Trạch ngày đêm nỗ lực để đưa huyện ngày lớn mạnh, xứng đáng trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Quảng Bình phía Bắc góp phần vào phát triển chung toàn tỉnh nước 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1962), Ơ châu cận lục, Nxb Á Châu, Sài Gòn Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945 - 1997, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Quảng Trạch (1995), Lịch sử Đảng huyện Quảng Trạch, tập I (1930 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Quảng Trạch (2005), Lịch sử Đảng huyện Quảng Trạch, tập II (1954 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Quảng Trạch (2008), Lịch sử Đảng huyện Quảng Trạch, tập III (1975 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Quảng Trạch (2000), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Quảng Trạch lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2000 - 2005, Phòng lưu trữ Đảng huyện Ban Chấp hành Đảng huyện Quảng Trạch (2005), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Quảng Trạch lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2005 - 2010, Phòng lưu trữ Đảng huyện Đảng huyện Quảng Trạch (2005), Báo cáo tình hình tổ chức triển khai cơng tác xây dựng Đảng giai đoạn 2000 - 2005, Phòng lưu trữ huyện ủy Quảng Trạch Đảng huyện Quảng Trạch (2010), Báo cáo tình hình cơng tác xây dựng Đảng giai đoạn 2005 - 2010, Phòng lưu trữ huyện ủy Quảng Trạch 10 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Trị Thiên (1977), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ nhất, Phòng lưu trữ tỉnh ủy Quảng Bình 11 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Trị Thiên (1981), Báo cáo số 13BC/TU ngày 24/10/1981 Báo cáo quý III tình hình tháng đầu năm 1981 Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy Quảng Bình 12 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (2000) Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ XXI nhiệm kỳ 2000-2005, Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ Quảng 101 Bình 13 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1995), Lịch sử Đảng Quảng Bình, tập I (1930 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (2000), Lịch sử Đảng Quảng Bình, tập II (1954 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (2004), Lịch sử Đảng Quảng Bình, tập III (1975 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XII, Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ Quảng Bình 17 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1990), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XI nhiệm kỳ 1990 - 1995, Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ Quảng Bình 18 Ban Chấp hành Trung ương (1988), Nghị Bộ trị đổi quản lý nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Ban Bí thư Trung ương Đảng (1995), Chỉ thị 100 - CT/TW Về cải tiến công tác khốn mở rộng “khốn sản phẩm cuối đến nhóm người lao động” hợp tác xã nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trường Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại Nxb Sự Thật, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Chỉnh, Vũ Quốc Việt (2002), Kinh tế Việt Nam đổi mới, phân tích đánh giá quan trọng Nxb thống kê, Hà Nội 22 Cục Thống kê Quảng Bình (2004), Quảng Bình 15 năm xây dựng phát triển (1990-2004), Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Cục Thống kê Quảng Bình (2002), Thực trạng chuyển biến nơng thơn nơng nghiệp thủy sản tỉnh Quảng Bình qua tổng điều tra năm 2001, Đồng Hới 24 Cục Thống kê Quảng Bình (2007), Thực trạng chuyển biến nông thôn nông nghiệp thủy sản tỉnh Quảng Bình qua tổng điều tra năm 2006, Đồng Hới 102 25 Phan Đại Dỗn (1996), Quản lý nơng thơn nước ta - số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lê Duẩn (1986), Nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đảng phát triển cơng nghiệp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đảng phát triển kinh tế thời kỳ đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Văn Đồng (1984), Tạo bước chuyển biến để thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm trước mắt Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Phạm Thị Trà Hoa (2005), Kinh tế - xã hội thị trấn Ba Đồn từ 1986 2004, khóa luận tốt nghiệp cử nhân lịch sử trường Trường Đại học khoa học Huế 33 Huyện đội huyện Quảng Trạch (2000), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ an ninh - quốc phòng từ năm 1995 - 2000, Phòng lưu trữ UBND huyện Quảng Trạch 34 Huyện đội huyện Quảng Trạch (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ an ninh - quốc phòng từ năm 2000 - 2005, Phòng lưu trữ UBND huyện Quảng Trạch 35 Nguyễn Văn Linh (1991), Đổi sâu sắc toàn diện lĩnh vực Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Trần Đức Lương (2002), Kiên định đường lối đổi Việt Nam, vững bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Từ Thị Hải Lý (2007), Tìm hiểu thị hóa Quảng Bình kỷ XX, khóa luận tốt nghiệp cử nhân lịch sử Trường Đại học khoa học Huế 38 Đỗ Mười (1992), Sự nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, 103 Hà Nội 39 Phạm Xuân Nam (1991), Đổi kinh tế - xã hội thành tựu, vấn đề giải pháp Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Phòng Cơng thương huyện Quảng Trạch (2000), Báo cáo tình hình sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp từ năm 1996 đến năm 2000, Phòng lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch 41 Phòng Cơng thương huyện Quảng Trạch (2000), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động ngành thương mại, dịch vụ từ năm 1995 đến năm 2000, Phòng lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch 42 Phòng Cơng thương huyện Quảng Trạch (2005), Báo cáo tình hình sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp từ năm 2000 đến năm 2005, Phòng lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch 43 Phòng Cơng thương huyện Quảng Trạch (2005), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động ngành thương mại, dịch vụ từ năm 2000 đến năm 2005, Phòng lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch 44 Phòng Giáo dục huyện Quảng Trạch (1980), Báo cáo kết thực công tác giáo dục từ 1976 - 1980, Phòng lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch 45 Phòng Giáo dục huyện Quảng Trạch (1985), Báo cáo kết thực công tác giáo dục từ 1980 - 1985, Phòng lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch 46 Phòng Giáo dục huyện Quảng Trạch (2000), Báo cáo tình hình nhiệm vụ giáo dục từ năm 1995 - 2000, định hướng phát triển giáo dục đến năm 2005, Văn phòng Phòng giáo dục huyện Quảng Trạch 47 Phòng Giáo dục huyện Quảng Trạch (2005), Báo cáo tình hình nhiệm vụ giáo dục từ năm 2000 - 2005, định hướng phát triển giáo dục đến năm 2010, Văn phòng Phòng giáo dục huyện Quảng Trạch 48 Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Quảng Trạch (2000), Báo cáo công tác xây dựng vản từ năm 1995 - 2000, Phòng lưu trữ UBND huyện Quảng Trạch 104 49 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Quảng Trạch (2005), Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1995 2005, Văn phòng phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Quảng Trạch 50 Phòng Thống kê Quảng Trạch (1986), Niên giám thống kê 1985, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 51 Phòng Thống kê Quảng Trạch (1991), Niên giám thống kê 1990, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 52 Phòng Thống kê Quảng Trạch (1996), Niên giám thống kê 1995, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 53 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2000), Niên giám thống kê 1999, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 54 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2001), Niên giám thống kê 2000, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 55 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2003), Niên giám thống kê 2002, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 56 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2006), Niên giám thống kê 2005, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 57 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2007), Niên giám thống kê 2006, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 58 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2008), Niên giám thống kê 2007, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 59 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2009), Niên giám thống kê 2008, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 60 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2010), Niên giám thống kê 2009, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 61 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2011), Niên giám thống kê 2010, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 62 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2012), Niên giám thống kê 2011, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 105 63 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2013), Niên giám thống kê 2012, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 64 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2014), Niên giám thống kê 2013, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 65 Phòng Thống kê Quảng Trạch (2015), Niên giám thống kê 2014, Lưu trữ phòng Thống kê huyện Quảng Trạch 66 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Bình (2013), Báo cáo tình hình hoạt động văn hóa, thể thao du lịch năm 2013, hoạt động trọng tâm năm 2014 67 Phạm Thị Hoài Thanh (2010), Chuyển biến kinh tế - xã hội Quảng Bình giai đoạn 1989-2010, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế 68 Tỉnh ủy Quảng Bình, Báo cáo số 13-BC/TU ngày 5/1/1990 Tổng kết năm 1989, Trung tâm lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Bình 69 Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Bình (2010), Quảng Bình dấu ấn từ chương trình trọng tâm, trọng điểm Quảng Bình, Phòng lưu trữ tỉnh Quảng Bình 70 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (1986), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 1985, phương hướng, nhiệm vụ năm 1986 Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 71 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (1987), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 1986, phương hướng, nhiệm vụ năm 1987 Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 72 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (1988), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 1987, phương hướng, nhiệm vụ năm 1988 Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 73 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (1989), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 1988, phương hướng, nhiệm vụ năm 1989 Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 74 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (1990), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 1989, phương hướng, nhiệm vụ năm 106 1990 Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 75 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (1991), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 1990, phương hướng, nhiệm vụ năm 1991 Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 76 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (1992), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 1991, phương hướng, nhiệm vụ năm 1992 Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 77 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (1993), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 1992, phương hướng, nhiệm vụ năm 1993 Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 78 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2001), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội nhiệm kỳ 1996 - 2000, Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 79 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2006), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội nhiệm kỳ 2000 - 2005, Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 80 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2011), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội nhiệm kỳ 2005 - 2010, Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 81 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2012), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ năm 2012, Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 82 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ năm 2013, Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 83 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 84 Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2015), Báo cáo tình hình thực 107 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, Phòng lưu trữ huyện Quảng Trạch 85 Xí nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi Quảng Trạch (2000), Báo cáo công tác thuỷ lợi giai đoạn 1996-2000, Phòng lưu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch 86 Xí nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi huyện Quảng Trạch (2005), Báo cáo kết công tác thuỷ lợi từ năm 2000-2005, Phòng lưu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch 87 Các website - www.baoquangbinh.vn - w.w.w.quangbinh.gov.vn - w.w.w.quangtrach.quangbinh.gov.vn - w.w.w.vi.wikipedia.org 108 PHỤ LỤC Hình 1: Bản đồ hành thị xã Ba Đồn sau chia tách Hình 2: Bản đồ hành huyện Quảng Trạch sau chia tách 109 Hình 3: Một góc thị xã Ba Đồn Hình 4: Cơ giới hóa nơng nghiệp 110 Hình 5: Một góc cảng biển Hòn La Hình 6: Trường THPT Lương Thế Vinh ... nước, tỉnh Quảng Bình huyện Quảng Trạch 22 2.1.3 Kinh tế huyện Quảng Trạch từ 1986 - 1996 25 2.1.4 Xã hội 33 2.1.5 Nhận xét chung chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Quảng. .. triển kinh tế - xã hội khu vực miền Tây Quảng Bình Đề tàiđề cập đến số vấn đề kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch, nhiên mức độ Nhìn chung cơng trình có đề cập đến vấn đề kinh tế - xã hội huyện Quảng. .. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch giai đoạn 1996 - 2014 37 2.2.1 Kinh tế 37 2.2.2 Xã hội 63 2.2.3 Nhận xét chung chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch

Ngày đăng: 27/10/2018, 12:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN QUẢNG TRẠCH – TỈNH QUẢNG BÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 5.1 Cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu đề tài trước hết dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn coi đó là những căn cứ lý luận định hướng tư tưởng cơ bản cho việc tiếp cận, nhìn nhận đáng giá các vấn đề.

    • 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam nên chúng tôi sử dụng hai phương pháp chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Kết hợp vận dụng các phương pháp liên ngành như phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, phỏng vấn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.

    • Quá trình điền dã giúp chúng tôi thẩm định lại những báo cáo, đánh giá từ nhiều nguồn khác nhau để đưa ra một kết luận hợp lý nhất, sát thực như nó đã diễn ra và phát hiện thêm những vân đề mới nhằm hoàn thiện lại hệ thống những cứ liệ cho bài viết

    • 6. Bố cục đề tài

    • CHƯƠNG I

    • KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN QUẢNG TRẠCH TRƯỚC NĂM 1986

      • 1.1 Điều kiện tự nhiên

        • 1.1.1 Vị trí địa lý

        • 1.1.2 Địa hình

        • 1.1.3 Đất đai

        • 1.1.4 Khí hậu

        • 1.1.5 Thủy văn

        • 1.1.6 Rừng và hệ động thực vật

        • 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

          • 1.2.1 Đặc điểm kinh tế

          • 1.2.2 Đặc điểm xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan