Những thay đổi cần thiết của quá trình dạy và học ở việt nam dựa trên nghiên cứu về chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)

111 163 0
Những thay đổi cần thiết của quá trình dạy và học ở việt nam dựa trên nghiên cứu về chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M ẪU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày’24 thảngio năm 2014 Giảm đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TÔNG KỂT KÉT QUẢ THựC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: N h ữ n g th ay đổi cần thiết trìn h dạy học V iệt N am dựa n g h iên cứu chư ng trìn h đ án h giá học sinh quốc tế (PIS A ) Mã số đề tài: QG 14.51 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Phưoìig Hoa Hà Nội, 2017 M ẢU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 thángio năm 2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỎNG KẾT KÉT QUẢ THựC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: N h ữ n g th ay đổi cần thiết trìn h dạy học V iệt N am dựa trê n n g h iên cứu chư ng trìn h đ án h giá học sinh quốc tế (PIS A ) Mã số đề tài: QG.14.51 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Phưong Hoa Hà Nội, 2017 M ẪU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyêt định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 thángỉO năm 2014 Giảm đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỎNG KÉT KÉT QUẢ THựC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đê tài: N h ữ n g thay đổi cần thiết trình dạy v học V iệt N am dựa nghiên u chư ng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA ) Mã số đề tài: QG.14.51 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI Ị TRUNG TAM ĨHÔNG TIN IHƯ VIỆN — Ũ Q ã £ W D Q J ± Hà Nội, 2017 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: N h ữ n g thay đổi cần thiết trình dạy v học V iệt N am d ự a nghiên cứu chư ng trìn h đánh giá học sinh quốc tế (PIS A ) 1.2 Mã số: 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Bộ mơn TL-GD Chủ trì TS Vũ Hải Hà Khoa SP tiếng Anh Thư kí ThS Lê Diễm Phúc Khoa SP tiếng Anh Thành viên NC ThS Đỗ Thu Hoàn Khoa SP tiếng Anh Thành viên NC ThS Đào Thị c ẩ m Nhung Bộ môn TL-GD Thành viên NC PGS TS Nguyễn Chí Thành Trường TH PT Hịa Bình La Trobe - H N ội.La Thành viên NC 1.4 Đon vị chủ trì: ĐHNN-ĐHQGHN 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo họp đồng: từ tháng 05 năm 2014 đến tháng 05 năm 2016 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng 05 năm 2017 1.5.3 Thực thực tể: từ tháng 05 năm 2014 đến tháng 05 năm 2017 1.6 Nhũng thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): (Vẹ mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu t(ịchức thực hiện; Nguỵẽn nhân; Ỷ / kiến Cơ quan quản lý) "Ỵ\\jUy IÁ b í u %( ^ 1.7 Tổng kinh phí đưọc phê duyệt đề tài: 150 triệu đồng PHẦN II TỐNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u ■ Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề PISA chương trình đánh giá so sánh giáo dục lớn toàn cầu từ trước tới nay, OECD đứng tổ chức định kì năm lần, lần đầu diễn vào năm 2000 PISA tập trung đánh giá lực HS độ tuổi 15, độ tuổi giáo dục bắt buộc tất nước Các lực đánh giá là: Đọc hiểu, Toán, Khoa học, Giải vấn đề tùy năm mà lực xem trọng yếu Tháng 4/2012, lần 5.100 học sinh 162 trường thuộc 59 tỉnh, thành phố Việt Nam tham gia PISA (kì thi Tốn, Khoa học Đọc dành cho học sinh quốc tế lứa tuổi 15) khảo sát PISA (khảo sát yếu tố liên quan đến việc học kết học sinh môn PISA kiểm tra) Mặc dù lần đầu tham gia kì thi đánh giá tầm cỡ quốc tế, Việt Nam đạt ^ kết đáng tự hào: đứng thứ bảng điểm khoa học, 17 toán học 19 đọc hiểu Điều gây ngạc nhiên cho giới sổ GDP Việt Nam thuộc hàng thấp số 65 nước lãnh phổ tham gia, chi phí cho học sinh ỏ’ Việt Nam “nhỏ bé đến mức buồn cười đau lòng” (VietnamNet, 2014) Tuy nhiên, đằng sau kết nhiều vấn đề cần nhìn vào để cải thiện giáo dục nước nhà Ví dụ, điểm số học sinh Việt Nam không thấp thi PISA tỉ lệ học sinh Việt Nam cảm thấy hứng thú với việc học hành u thích trường lớp lại khơng mong muốn, mục tiêu giáo dục điểm số Do đó, chúng tơi cho cần nhìn vào kết thi phiếu trà lời khảo sát PISA cách đầy đủ để từ giúp thấy đưọc cách khách quan biện luận hon giáo dục Việt Nam nói chung, cách thức học sinh THPT Việt Nam chuẩn bị cho tương lai saư tốt nghiệp chương trình giáo dục sở bắt buộc nói riêng Nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu kết ki thi khảo sát PISA, định tiến hành nghiên cứu với tựa đề “Những thay đổi cần thiết trình dạy học Việt Nam dựa nghiên cứu chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)” Mục tiêu Trên sỏ' nghiên cứu thành công thất bại số quốc gia PISA, lý giải sổ nguyên nhân dẫn đến thành cơng hay thất bại đó, so sánh rút học cho giáo dục Việt Nam Cụ thể hơn, với nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu kỳ thi PISA mối tương quan với giáo dục phổ thông Việt Nam ba phương diện chính: độ khó (của thi PiSA trỉnh độ học sinh Việt Nam), độ tương thích (giữa nội dung hình thức kiểm tra thi PISA đổi với nội dung hình thức kiểm tra đánh giá Việt Nam), tính sát thực (của tình đề thi với nhiệm vụ sống mà học sinh Việt Nam phải thực hiện) Ba phương diện giúp chúng tơi có nhìn phản biện trình độ học sinh Việt Nam so với trình độ học sinh giới (thơng qua việc nhìn nhận độ khó), nội dung hình thức kiểm tra đánh giá Việt Nam (thơng qua việc nhìn nhận độ tưong thích), tính ứng dụng giáo dục Việt Nam vào thực tế sống học sinh em độ tuổi 15 (thơng qua việc đánh giá tính sát thực) Nói cách khác, nghiên cứu tập trung vào việc trả lời 03 câu hỏi nghiên cứu sau: Học sinh giáo viên nhìn nhận độ khó thi PISA? Học sinh giáo viên nhìn nhận tính tương tích thi PISA nội dung giáo dục hình thức kiểm tra chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam? Học sinh giáo viên nhìn nhận tính sát thực tình thi PISA sống học sinh Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu a Công cụ thu thập liệu Dựa CO' sở lý luận thực tiễn trình bày trên, nhóm nghiên cứu thiết kế sử dụng 02 nhóm cơng cụ thư thập liệu bao gồm: 02 phiếu điều tra khảo sát dành cho giáo viên (Phụ lục 1) học sinh (Phụ lục 2); 01 câu hỏi vấn dành cho giáo viên (Phụ lục 3) Ngoài ra, chúng tơi có sử dụng kết khảo sát cùa PISA 2012 mà có liên quan đến đề tài i Phiếu điều tra Lý chọn khảo sát làm công cụ thu thập liệu khảo sát diện rộng cách thức lấy số liệu hiệu (Dốrnyei, 2003, 2007; Weir & Roberts, 1994) Trước hết, khảo sát giúp thu thập nhiều thông tin từ nhiều người tham gia m ột lúc Thứ hai, khảo sát đảm bảo người tham gia đánh giá khơng tiết lộ danh tính, giúp việc đánh giá khách quan xác (Weir & Roberts, 1994) Thứ ba, sử dụng khảo sát giúp nhóm nghiên cứu tiết kiệm thời gian nguồn lực khâu thu thập phân tích số liệu (Dốrnyei, 2003, 2007; W eir & Roberts, 1994) Cụ thể, phiếu khảo sát học sinh giáo viên gồm 02 phần Phần nhằm thu thập thông tin cá nhân học sinh Phần thứ hai thu thập nhận xét đánh giá nhóm đối tưọng ba khía cạnh trọng tâm thi PISA độ khó, tính tương thích, tính sát thực Để trả lời câu hỏi, học sinh cần chọn phương án phù hợp đáp án cho sẵn Để người tham gia có đú thơng tin để đánh giá, nhóm nghiên cứu đưa số câu hỏi OECD lựa chọn làm câu hỏi mẫu thức cho kỳ thi PISA ii Bản câu hỏi vấn Sau thu thập tiến hành phân tích sơ số liệu thu thập từ học sinh giáo viên, xác định câu hỏi vấn để tìm hiểu thêm thơng tin mảng mà khảo sát dù dài chưa khai thác Danh mục câu hỏi xem Phụ lục Đây câu hỏi bán cấu trúc, viết trước vấn, nên gặp điểm chưa rõ, người vấn có hỏi câu hỏi phụ để khai thác thêm thông tin Chúng chọn tiến hành vấn cá nhân với câu hỏi bán cấu trúc (semi-structured questions) lý sau Thứ nhất, biện pháp vấn cá nhân giúp cho “quan điểm người tham gia có ý nghĩa, hiếu được, làm rõ” đàm bảo tính cá thể hóa bảo mật thơng tin trình lấy liệu (Patton, 2002) Thứ hai, loại hình vấn lựa chọn loại hình vấn bán cấu trúc loại hình có lợi việc đảm bảo người vấn không bỏ qua hạng mục thông tin cần thiết, giúp việc thu thập thông tin tổ chức tốt, giúp thông tin thu thập đầy đủ (Krueger & Casey, 2009; Patton, 2002) Bên cạnh đó, câu hỏi sở để người vấn xếp trình tự đặt câu hỏi định nên hỏi câu sâu (Patton, 2002) Nhò' vậy, buổi vấn vừa tập trung vừa linh hoạt để thu thập nhiều thông tin từ người tham gia (Stewart, Shamdasani, & Rook, 2007) b Quá trình thu thập số liệu Việc khảo sát qua phiếu điều tra đưọc thực trực tiếp trường với cho phép Ban giám hiệu Đầu tiên, người khảo sát giới thiệu mục đích, nội dung phiếu điều tra, hướng dẫn HS điền phiếu khảo sát Đặc biệt, nhấn mạnh tới ý nghĩa việc điền phiếu điều tra cách trung thực qua việc đảm bảo bảo mật thông tin, nêu rõ việc điền phiếu điều tra hoàn toàn tự nguyện, người điền phiếu có lựa chọn “Khơng đánh giá” khơng rõ phát biểu Tồn số liệu khảo sát nhập vào SPSS để xử lư thống kê Quy trình thực tương tự với giáo viên Các buổi vấn giáo viên thực trực tiếp Dù chủ quan trả lời vấn không tránh khỏi, đối tượng vấn mời tham gia trả lời theo tiêu chí đánh giá chương trình cách khách quan, kết dùng để phục vụ nghiên cứu không để xếp hạng hay đánh giá cá nhân đối tượng Trước buổi vấn nhóm, đối tượng thơng báo trước mục tiêu buổi vấn cung cấp câu hỏi trước để họ nghiên cứu Điều theo Alderson et al (1995, p 174) quan trọng để người tham gia vấn chuẩn bị trưóc đưa nhận định riêng không bị ảnh hưởng bời diễn biến mạch thảo luận nhóm Buổi vấn tiến hành tiếng Việt khoản g 30 phút, to àn số liệu ghi chcp lại B iện pháp ghi chép đư ợ c lựa chọn ghi chép giúp người vấn nhà nghiên cứu tập trung theo dõi, kịp thời đặt câu hỏi làm rõ thông tin, thể quan tâm tới thông tin nhận (Patton, 2002, p 383) c Đối tượng tham gia nghiên cứu Như trình bày phần trên, hai đối tượng tham gia nghiên cứu học sinh giáo viên Cụ thể có 1,051 học sinh 115 giáo viên trường em tham gia nghiên cứu Họ đến từ 30 trường thuộc 13 tỉnh khác miền Bắc Việt Nam Trong khuôn khổ nghiên cứu này, việc chọn mẫu tiến hành cách thuận tiện (convenient sampling) Để phần khắc phục nhược điểm phương pháp không cho phép đưa kết luận có tính phổ qt, chọn số lượng mẫu tương đối lớn đến từ nhiều tỉnh thành, địa phương khác (xem Bảng 1), đồng thời tiến hành thêm vấn để bổ trợ cho dù’ liệu điều tra 10 giáo viên tham gia vào vấn Tỉnh/thành phô Sô lượng học Số lượng giáo viên Sô lượng giáo viên sinh tham gia tham gia điều tra tham gia vấn điêu tra Băc Giang 66 Băc Ninh 64 Hải Dưong 103 10 Hải Phòng 93 10 Hưng Yên 101 18 Hà Nội 146 10 Hà Nội/Hà Tây (cũ) 115 11 Lạng Sơn 30 Nam Định 140 20 03 Ninh Bình 63 01 Thái Bình 95 01 Vĩnh Phúc 35 Tông cộng 1051 115 02 03 Bảng Số lượng học sinh tham gia trả lòi phiếu điều tra số lượng giáo viên tham gia vấn (theo địa phương) d Phưig pháp phân tích số liệu Như cỏ thể thấy, số liệu định tính định lượng địi hỏi phương pháp phân tích số liệu khác Theo đó, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu hỗn họp (mixed methods) (Dốrnyei, 2007; Johnson & Christensen, 2012; Johnson & Onwuegbuzie, 2004; Johnson, Onwuegbuzie, & Turner, 2007) để phù hợp với sổ liệu mục đích nghiên cứu Phương pháp giúp phát huy tối ưu mạnh nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Cụ thể số liệu định lượng từ phiếu điều tra phân tích sử dụng phép toán thống kê SPSS để phân tích mơ tả (descriptive analysis) mối tương quan (correlation test) khác biệt (ANOVA) biến hay nhóm đối tượng quan sát Các số liệu định tính từ vấn buổi quan sát phân tích sử dụng biện pháp so sánh thường xuyên (constant comparative analysis) mô tả hai sách nghiên cứu định tính Corbin Strauss (2008) Strauss Corbin (1998) hai sách vấn nhóm tập trung Krueger Casey (2009, p 125) Litoselliti (2003, pp 85-88) Kỹ thuật tìm ý tưởng lặp lặp lại buổi vấn chia chúng thành nhóm thơng tin Trong nghiên cứu này, thông tin đưọc phân theo câu hỏi nghiên cứu liên quan đến độ khó, tính tương thích tính sát thực nêu Tổng kết kết nghiên cứu e Độ khó thi PISA đối vói học sinh Việt Nam Nhìn chung, phần lớn học sinh tham gia điều tra (67%) nhận định câu hỏi PISA khơng q khó Cụ thể, 29% em phản hồi số lưọng câu hỏi khó tưong đương với số lượng câu dễ, 17% cho số câu dễ cịn nhiều hon số câu khó Thậm chí 21% em thấy thi tương đối dễ, có vài câu hóc búa Tỉ lệ học sinh nhận xét thi PISA 2012 khó có câu dễ thấp, 10% (Hĩnh 1) Nhận xét học sinh độ khó thi ■ Q khó (rất câu dễ) ■ Khó (có vài câu dễ) ■ Kbà khỏ (sổ câu khỏ > s ố câu đễ) ■ TB (SỐ câu d ễ = số câu khó) * Khá d ẻ (sổ câu d ễ > số câu khó) m oễ (có vài câu khó) BQ dễ Hình Nhận xét học sinh độ khó thi Tương tự, nửa số giáo viên khảo sát (55%) cho độ khó thi PISA tương đối vừa phải - mức trung bình Gần phần ba (27%) lại cho thi khó phần mười (10%) có nhận định thi khó khó so với khả em học sinh (Hình 2) Nhận xétcủa giáo viên vê độ khó thi ■ Quá khó (rất câu dễ) ■ Khị {có vài câu dễ) ■ Khá khó (số càu khó > sổ cáu dễ) ■ Trung bình (sổ câu d ễ = sơ câu khó) ■ Khá d ễ (số câu d ễ > sổ câu khó) 61 De (có vài càu khó) ■ Quá d ễ (rất nhiều câu dễ) Hình Nhận xét giáo viên độ khó thi Khi so sánh với phản hồi học sinh độ khó thi (Hình 1), ta cỏ thể thấy tỉ lệ học sinh đánh giá độ khó thi PISA mức trung bình lớn với 29% Tuy nhiên, gần 40% thầy giáo lo lắng thi khó so với khả em, tì lệ học sinh 20% Phần lớn học sinh cho thi PISA từ mức trung bnh đến dễ Điều phần lý giải cho kết “gây ngạc nhiên” học sinh Việt Nam kì PISA 2012 Phản hồi giáo viên học sinh điểm gây khó khăn cho học sinh làm tổng hợp dưói bảng sau (Bảng 2) Yếu tố thi Nội dung, kỹ kiếm tra (ví dụ: tính toán, đọc hiểu, khoa học thường thức) SỐ giáo viên đánh giá s ố học sinh đánh giá khó khó 34.7% (2) 18.6% (4) lp lP fiÉ Ị Ì lnHlỊl 1m Cách thức thi trắc nghiệm 7.1% (5) Cách nêu câu hỏi, tình đề 32.7% (3) B B B qF*j» B b I P 4.5% (6) 25% (2) ■ Đê có nhiều câu hỏi đề cập đến 40.8% (1) 34.2% (1) 24.5% (4) 240/0(3) việc, tượng lạ lẫm/mới mẻ với học sinh Cách tích hợp loại câu hỏi thuộc mơn khác Khơng có khó 5.1% (6) 11.1% (5) TA 7Ấ ,Á Bảng Yếu tố gây khó khăn lớn đối vói người làm thi •» ^ /\ ■ a r a a w 21 N.T.P Hon nnk / Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N, Ngoại ngữ 25 (2009) 209-217 với Lich-ten-xten Tuy nhiên, môn Đọc hiểu Hàn Quốc tiếp tục tiến yà giành vị trí thư VỚI 556 điềm , tăng 31 điểm so vỏi năm 2000 Sự tiến chủ yếu nhờ tiên khả đọc hiểu học sinh giịi Trons mơn Tốn, Hàn Qc^cùng Phần Lan, Trung Quốc, Hồng Kông thể vượt trội hăn so với nươc lại Hàn Quốc chia sè vị trí số với Hồng Kông với 547 điểm, nước đứng đâu Trung Quốc điểm Kết Hàn Quôc qua cac ki Pisa Năm Toán 2000 547 (2) 2003 542 (2) 2006 547 (3) Khoa hoc tự nhiên 552 (1) 538 (3) 522 (11) Đoc hiêu 525 (6) 534 (2) 556 (1) Tài liệu tham khảo [1] h tto :/ / w w \ v pisa.occd.org/datao.Pcri/49/60/35188570 Eầí) [2] hhttp://ww \v.PISA 2006.helsinkLfi truy cặp ngày 27/10/2008 h tto :/ / w w \ v helsinki.fi/cea/enplish/index.htrn truy c ập n g y /1 /2 0 h ttp , //w w w 0D h.fi/english/Sub P aae.asp?path-447 5535 truy cập ngày 30/10/2008 [3] Nguyễn Thành Huy, Germany after PISA, Helsinki 25/9/2007 Stanat Artelt, Baumert, K liem e, Neubrand, Prenzel, Schiefele, Cheneider, Schumer, Tillmann, W eiB PISA 2000' O verview o f the Study, Max Planck Institute for Human Developm ent, Berlin 2002 PISA 2006 reveals positive trend, 4/12/2007 http 7/w w w bundesregierung.de/nn 6562/Content/E N /A rtikp.)/2007/12 /2007-12-04-pisa2006 en.htrnj [4] h ttp /w w w o e c d o rg /d o c u m e n t/5 /0 ,3 ,e n _ 2 Trong ngoặc vị trí Hàn Quốc bảng xếp hạng Một số nguyên nhân dẫn đến kêt cao Hàn Quốc PISA: - Giáo viên Hàn Quốc thực tâm huyết cống hiến cho nghề, Các giáo viên ngày hứng thú với mơn học dạy, ham học hỏi để bồi dưỡng nghiệp Mặc dù khơng phai lạ ngành có thu nhập cao giáo dục ngành trân trọng ngưỡng mộ nhât - Các thi Hàn Quốc có tính cạnh tranh cao việc định hướng cho học sinh mơi trường cạnh tranh, có đào thài phân loại rõ ràng khiên cho học sinh Han Quoc co mọt thái đọ học nghiêm túc cố gắng Thái độ nghiêm túc kì thi, đặc biệt PISA yếu tố dẫn đến thành cơng học sinh Han Quốc chương trình Trong số nước, việc tham gia vào PISA tự nguvện học sinh có tâm lý chủ quan COI thường không quan tâm học sinh Han Quoc, một'khi lựa chọn tham gia, phải tham gia cách nghiêm túc 351_32236173_34002550_l_l_l_1.00.htm l OECD (2005) L e a rn in g f o r tom orrow 's world Retrieved Novem ber 5th 2008 from w v A v p is a o e c d o rg /d a ta o e c d /1 /6 /3 0 2 p d f OECD Retrieved N ovem ber 5th 2008 from h rtrr//w w w r>Rcri.org/docum enƯ /0 3 e n 22523 51 32236191 39718850 1 1.00.html [5] V iệt báo Retrieved N ovem ber 9th 2008 from htip-//vif.thao.vn/Giao-duc/Chat-luong-Riao-duc: Phan-1.an-llan-Quoc-Hnng-Kong-dunpr rtai /40059234/202/ Progamme for international student assessementHongkong center Retrieved Novem ber 6th 2008 frnrn http //w w w fed.cuhk edu.hk/~hkpisa/ [6] Korea Institute for Curriculum and Evaluation 2003 Educational Evaluation Retrieved Novem ber 6th 2008 from http7/w w w.kice rK.kr/en/board/view.do?article id 72427& m enu id=l 0258 Online insider W ho’s number 1? Finland, Japan and Korea, says OECD Education Study Retrieved November 5th 2008 from httn://\vww citeselection.com /ssinsider/snapshoưstl) 11210.htm N.T.P Hon nnk / Tạp chí Khoa học ĐH QG H N, Ngoại ngư 25 (2009) 209-217 m 217 Programme for international student assessment: aims, conducting and main results ngày Nguyen Thi Phuong Hoa1, Vu Thi Kim Chi2, Nguyen Thuy Linh2 UA sinki 'Division o f Psychology - Pedagogy, College o f Foreign Languages, Vietnam National University, Hanoi, Pham Van Dong Street, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2Department o f English - American Language and Culture, College o f Foreign Languages, Vietnam National University, Hanoi, Pham Van Dong Street, Cau Giay, Hanoi, Vietnam nzel, • eiB, anck ntAE — 2252 'orld from f from 2523 from nent2008 2003’ :h id= apan eved t/sfp The article addresses the Program for International Students Assessment (PISA), the geatest scheme for international student's performance comparision which has begun in 2000 and is carried out every three years The purpose of the program is treated as well as survey methods, the organzation, the main results and some considerations about the reasons for the great differences between the participating nations ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI DHOGHN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ' • ĨỀ ế ‘Ì Ệ Ị ậ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 20í ■\ ;• ' í ’ V "'ilv'-V’ỉ ■’ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG D N Ọ N G O Ạ O N I N N G M Ư G U ‘v.vĩ Q U Ố C T Ế H Ọ C TẠI VIỆT NAM HÀ Nội -2017 Đ Ịg Hà iiộiị NHÀ XUẤT BẬN ĐẠI HỌC 7* PISA - GĨC NHÌN Từ NGƯỜI TRONG c u ộ c I Nguyễn Thị Phương Hoa* - Lê Diễm Phúc*’ :Ệ Tóm tắt: Mở đầu báo giới thiệu chương trình đánh giả giáo dục quốc tế P1SA thành tíchặ cùn học sinh Việt Nam sau hai kì P1SA 2012 2015 Tiếp đến, báo n K.hó Si Khỏ kho H tíuOỊí bir.fi SKbíi dễ H n m ột nửa số giáo v iên kh i kh ảo sát (55%) đ ã cho rằ n g độ khó thi PlS tư ng đối vừa phải - m ức tru n g b ình G ần m ộ t p h ầ n ba (27%) lại cho rằ n g thi khó ví p h ầ n m ười (10%) có n h ậ n đ ịn h rằ n g th i k h k h ó k hó so với k h ả n ă n g em họom 193 É kết nghiên cứu, điếu tra, khảo sát p m h với p h ả n hồi học sin h độ k h ó thi thấy răn g tỉ lệ học sinh p |h ó thi PISA m ức tru n g b ìn h lớn n h ất, với 29% Tuy n h iên , tro n g glthầy cô giáo lo lắng rằn g thi kh khó so với khả n ă n g em , tỉ lệ n ày học |o% Phần lớn học sinh cho rằn g thi PISA từ m ức tru n g b ìn h đ ế n dễ Đ iều f lý giải cho việc kết học sin h Việt N am tro n g kì PISA 2012 R ố t " Cụ thể Việt N am đ ứ n g th ứ 17 tro n g tổ n g số 65 nước lĩnh vực Toán học, thứ | Ị | ố 65 nước lĩnh vực K hoa học, th ứ 16 tro n g tổng số 65 nư c lĩn h vực Đ ọc hiểu bĐiểm khó thi Ifioi giáo viên học sinh điểm gây k hó k h ă n n h ấ t cho học sinh làm |ợp bảng sau: MỊ rI i Hi '' ' ỉ i n n m m n H i mmỂÊittỄÊÊÊÊÊÊm — — §Hằng kiểm tra (ví dụ: tín h tốn, đọc h iểu, k h o a 34.7% (3) 18.6% (5) BJ trắc nghiệm iè te r V “ K ỉộ i, tình h u ố n g đê 7.1% 4.5% 32.7% (4) 25% (2) |iậụ câu Ẳ hỏi đề cập uđ cế un ou việc, Alt' ụ Lau ILMC LCTv_c«p VJLV., h iện tư ợ n g 40.8% \(1)Ị 34.2% v(1) lỊiẻ ẻ với hoc học sinh |p,các loại câu hỏi thuộc m ôn k h c n h au 24.5% (5) 24% (3) U S 5.1% 11.1% léỉiỏi, giáo viên học sinh đ ề u cho vằng nội d u n g kỹ n ă n g kiểm tra, cách n ê u câu ịống dề bài, h iện tư ợ n g m ới lạ tro n g thi, cách tích h ợ p câu h ỏ i thuộc I năm yếu tố gây khó k h ă n n h ấ t cho học sinh tro n g trìn h làm Trong lương lạ thi đ ề u h đối tư ợ n g đ n h giá đ iểm hóc b ú a n h ấ t lọ viên 34.2% hoc sinh lựa chọn |ựng thích th i với chươ ng trìn h đ o tạ o ,w iươnv thích nội dung th i với nội dung học trường ° |||Ẹ ụ n g ỵ em học sinh n h ậ n đ ịn h rằ n g độ tư n g thích nộ i d u n g th i với nội , “ íờng k h n g cao có h n m ột p h ầ n m ười (13.3%) gần m ộ t p h ầ n ba lw '1 chọn độ h i r sát tru I r n nnga H ì n h Trong T rrv n p ' khi đó, „'•

Ngày đăng: 25/10/2018, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan