Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại các trường mầm non huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

123 462 13
Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại các trường mầm non huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUÂN VĂN THAC SI KHOA HỌC GIAO DUC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên nganh: QUẢN LY GIÁO DUC Ma sô: 60.14.01.14 LUÂN VĂN THAC SI KHOA HỌC GIAO DUC Ngươi hướng dân khoa học: TS PHAN HỮU THAM THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cưu cua riêng tôi, các kế t qua nghiên cưu la trung thưc va chưa đươc công bố trong bấ t ky công trinh nao khac Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015 Tac gia luân văn Lê Thị Thanh Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐiHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, đến nay luận văn: “Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” đã hoàn thanh Với tình cảm chân thanh, tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể thầy cô giáo khoa sau Đại học Trường Đại học Thái Nguyên đã giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài Đặc biệt tôi xin chân thanh cảm ơn thầy giáo TS Phan Hữu Tham người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học trong suốt quá trình tôi nghiên cứu, thực hiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục va Đao tạo, các đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên các trường mầm non trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để tôi hoan thanh luận văn Mặc dù rất cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy cô, các nha khoa học trong hội đồng khoa học cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015 Tac gia luận văn Lê Thị Thanh Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐiiHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4 Khách thể va đối tượng nghiên cứu 3 5 Phạm vi nghiên cứu 3 6 Giả thuyết khoa học 4 7 Phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc luận văn 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6 1.2 Các khái niệm cơ bản 13 1.2.1 Khái niệm quản lý 13 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý nha trường 15 1.2.4 Quản lý trường mầm non 18 1.2.5 Khái niệm ngôn ngữ 18 1.2.6 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi 18 1.3 Một số vấn đề về phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐiiHi TN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.1 Một số quan điểm về sự phát triển của ngôn ngữ của trẻ em 19 1.3.2 Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ em 20 1.3.3 Mục tiêu của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non 22 1.3.4 Nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non 22 1.3.5 Phương pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non 22 1.3.6 Hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non 27 1.4 Một số vấn đề lí luận về quản lí hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non 27 1.4.1 Trường mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân 27 1.4.2 Nội dung quản lí hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 29 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non 32 Kết luận chương 1 33 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 35 2.1 Tổng quát về tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 35 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, dân số 35 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội 35 2.1.3 Đặc điểm tình hình giáo dục Mầm non huyện Phú Lương 36 2.2 Khái quát về khảo sát thực trạng 36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn – ĐHiv TN 2.2.2 Đối tượng khảo sát 37 2.2.3 Nội dung khảo sát 37 2.2.4 Phương pháp khảo sát 37 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Phú Lương 38 2.3.1 Thực trạng việc lựa chọn, xây dựng nội dung chương trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Phú Lương 38 2.3.2 Thực trạng về thực hiện các phương pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 40 2.3.3 Thực trạng về sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 41 2.3.4 Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin vao quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 43 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Phú Lương 45 2.4.1 Thực trạng việc lập kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Phú Lương 45 2.4.2 Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Phú Lương 46 2.4.3 Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Phú Lương 47 2.4.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Phú Lương 48 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Phú Lương 49 2.5.1 Thuận lợi 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệ http://www.lrc.tnu.edu.vn u – ĐHv TN 2.5.2 Khó khăn 50 Kết luận chương 2 50 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN PHÚ LƯƠNG 52 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống va phát triển 52 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa va tính thực tiễn 52 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết 53 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 53 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 53 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 53 3.2.1 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 54 3.2.2 Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên tạo môi trường chữ cái trong va ngoài lớp học cho trẻ hoạt động 58 3.2.3 Hướng dẫn giáo viên tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi lam quen với chữ cái va lam quen với văn học trong giờ học va lồng ghép, tích hợp giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi 63 3.2.4 Tổ chức tốt các chuyên đề, hội thi cấp trường, phối hợp với các nha trường tổ chức tốt các chuyên đề, hội thi cấp cụm, bồi dưỡng giáo viên cốt cán để tham gia các hội thi cấp huyện, cấp tỉnh 75 3.2.5 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tích cực trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học va chữ viết 77 3.2.6 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐvHi TN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 82 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết va tính khả thi của các biện pháp 84 Kết luận chương 3 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 1 Kết luận 88 2 Khuyến nghị 92 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT 92 2.2 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên 92 2.3 Đối với UBND huyện Phú Lương 93 2.4 Đối với Phòng Giáo dục va Đao tạo huyện Phú Lương 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệ u– N ĐHvii T http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG 1 BGH Ban giám hiệu 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 CSGD Chăm sóc, giáo dục 5 CSVC Cơ sở vật chất 6 GD&ĐT Giáo dục va Đào tạo 7 NXB Nha xuất bản 8 NXBĐHQG Nha xuất bản Đại học quốc gia 9 QĐ Quyết định 10 QL Quản lý 11 QLGD Quản lý giáo dục 12 TW Trung ương 13 UBND Uỷ ban nhân dân 14 VBHN Văn bản hợp nhất 15 HĐPTNN Hoạt động phát triển ngôn ngữ 16 VD Ví dụ 17 XHHGD Xã hội hóa giáo dục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐivHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận va thực trạng tổ chức quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, đề tài đã đưa ra tám biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi các trường mầm non huyện Phú Lương, tỉnh Thái nguyên giai đoạn hiện nay Việc nghiên cứu để xác định các biện pháp không chỉ đơn thuần la tìm nội dung chứng minh cho giả thuyết khoa học được Luận văn nêu ra ở phần mở đầu ma còn có ý nghĩa lý luận va thực tiễn 1.1 Về lý luận: Các vấn đề nêu ra để nghiên cứu trong đề tai nay đã hệ thống hoá các khái niệm về quản lý, các chức năng của quản lý va quản lý giáo dục; chức năng ,nhiệm vụ của trường mầm non, nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực nghề nghiệp 1.2 Về thực tiễn: Đề tài đã xây dựng các biện pháp tổ chức quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong tình hình mới, đề ra các biện pháp thực hiện cụ thể, thiết thực Ý nghĩa thực tiễn của các biện pháp xuất phát từ việc xác định cụ thể những mâu thuẫn nổi bật va từ vấn đề khá bức xúc: vấn đề chất lượng va hiệu quả hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Qua kết quả trưng cầu ý kiến các chuyên gia, những biện pháp ma chúng tôi đề xuất trong Luận văn đều được cho rằng mang tính cấp thiết 100% các ý kiến được hỏi đều cho rằng các biện pháp đề xuất đều hợp lý, cấp thiết va có tính khả thi cao Ngôn ngữ la phương tiện hữu hiệu nhất để trẻ nhận biết thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ la tiền đề cho quá trình phát triển toàn diện Để trẻ vào lớp 1 được thuận lợi trong việc học đọc, học viết thi ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động cho trẻ làm quen với câu, từ, âm tiết, các nguyên âm, phụ âm, luyện cách phát âm chuẩn, cách dùng từ, diễn đạt la hoạt động vô cùng quan trọng Chính vi vậy, hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần được quan tâm đúng mức để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngay cang cao về chất lượng giáo dục mầm non Quản lý tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ góp phần thực hiện các mục tiêu giáo dục trẻ Chúng tôi đã hệ thống hóa một số khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, quản lý nha trường, biện pháp, ngôn ngữ, hoạt động phát triển ngôn ngữ Đặc biệt trong đó chúng tôi đi sâu phân tích các khái niệm về ngôn ngữ, quan điểm phát triển ngôn ngữ, đặc điểm phát triển ngôn ngữ va vai trò, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trường mầm non trong việc quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ Phân tích hệ thống các nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Qua kết quả nghiên cứu việc quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã lam sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận nêu ra Thông qua khảo sát 167 ý kiến của CBQL, tổ trưởng chuyên môn tổ mẫu giáo va giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non trong huyện về quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho ta thấy: Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đã được các nha trường quan tâm va triển khai thực hiện Qua tổng hợp va phân tích thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại huyện Phú Lương chúng tôi nhận thấy: Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đã đạt được những kết quả bước đầu, đại bộ phận cán b quản lý va giáo viên mầm non có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, yêu nghề, yêu trẻ, có trách nhiệm trong công việc, luôn có ý thức học hỏi để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của GDMN trong thời kỳ đổi mới Tuy vậy không tránh khỏi những thiếu sót như: Cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn, việc tạo môi trường học tập cho trẻ còn hạn chế, một số giáo viên chưa có kinh nghiệm trong quá trình tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ, còn dập khuôn, máy móc, chưa linh hoạt, sáng tạo Một số giáo viên chưa biết cách ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vi vậy chất lượng quản lý hoạt dộng phát triển ngông ngữ còn chưa cao Đề tài này tập trung vào nghiên cứu thực trạng việc quản lí va tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển ngôn ngữ lam căn cứ thực tiễn để đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên trong thời điểm hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Tác giả đã nhìn thẳng vào hạn chế, khuyết điểm để đề ra các biện pháp cụ thể thiết thực Chúng tôi tin tưởng rằng bằng nỗ lực, quyết tâm của toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên, được sự quan tâm của Sở giáo dục, Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân nhân huyện va đảng bộ các xã, nhân dân các địa phương, ngành Giáo dục va Đào tạo huyện Phú Lương sẽ tiếp tục có những chuyển biến tích cực, từng bước nâng cao chất lượng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ nói riêng va chất lượng giáo dục mầm non nói chung, đưa giáo dục mầm non Phú Lương ngày càng phát triển vững chắc Công tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi huyện Phú Lương đã đạt được những kết quả bước đầu, đã góp phần chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi những kiến thức, kỹ năng cơ bản để trẻ có thể học đọc, học viết ở lớp 1, la cơ sở, phương tiện để trẻ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức ở các lĩnh vực khác nhau giúp trẻ phát triển toàn diện trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành nhân cách, song trong quá trình thực hiện vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế Để tiếp tục duy tri các kết quả đó va không ngừng nâng cao chất lượng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thi việc đưa ra các biện pháp mới hơn, hiệu quả hơn la một việc lam vô cùng quan trọng Trong giai đoạn hiện nay, xây dựng một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đáp ứng yêu cầu của thực tiễn la Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ9090HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn rất cần thiết Căn cứ vao những chỉ thị của Đảng, Nha nước va chỉ đạo của nganh Giáo dục, căn cứ vao lý luận va thực tiễn điều tra chúng tôi đã xây dựng một số biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi huyện Phú Lương, đó là: 1 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GV 2 Chỉ đạo, hướng dẫn GV tạo môi trường chữ cái trong va ngoài lớp học 3 Hướng dẫn giáo viên tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lam quen với chữ cái va lam quen với văn học trong giờ học va lồng ghép, tích hợp giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi 4 Tổ chức tốt các chuyên đề, hội thi cấp trường, phối hợp với các nha trường tổ chức tốt các chuyên đề, hội thi cấp cụm, bồi dưỡng giáo viên cốt cán để tham gia các hội thi cấp huyện, cấp tỉnh 5 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tích cực trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học va chữ cái 6 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Bằng phương pháp khảo nghiệm, đề tài đã chứng minh được tính cần thiết va tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên do chúng tôi đưa ra Qua khảo nghiệm, chúng ta thấy các biện pháp đề xuất đều nhận được sự đồng thuận cao của CBQL va giáo viên Đa số các biện pháp đều nhận được 100% ý kiến đánh giá la cần thiết va khả thi, nội dung trả lời “không cần thiết” va “không khả thi” không có phiếu nào Đề tai nghiên cứu có tính khả thi Các biện pháp ma tác giả đề ra đều có khả năng chuyển thành hiện thực bởi chúng chủ yếu phát huy nội lực chủ quan của CBQL, huy động tiềm năng của các phương pháp quản lý, phương tiện quản lý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ9191HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Các biện pháp nêu trên có quan hệ biện chứng với nhau, rang buộc lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình tương tác để tạo nên một thể hoàn chỉnh va thống nhất Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi la một hệ thống công việc được vận hành trong mối quan hệ hữu cơ theo quy định chặt chẽ Do vậy, việc tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý phải tiến hành đồng bộ va nhất quán Khi thực hiện các biện pháp nào đó luôn phải đặt trong sự chi phối va bao giờ cũng phải hướng tới hỗ trợ cho việc thực hiện các biện pháp khác Nếu độc lập hoá việc thực hiện bất kỳ một biện pháp nao đó thi chẳng những không có ý nghĩa tăng cường quản lý ma còn khó đem lại kết quả cho ngay chính biện pháp đó 2 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho cán bộ quản lí va giáo viên tham gia các lớp học tập nâng cao trình độ chuyên môn như: CBQL có trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ Cần quan tâm đến hoạt động tự bồi dưỡng của các trường mầm non va hoạt động tự học của giáo viên Danh phần kinh phí thoả đáng trong các dự án phát triển giáo dục để biên soạn hệ thống tai liệu thích hợp, thiết thực để gia tăng các phương tiện tổ chức tốt các hình thức dạy học 2.2 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên Đầu tư cơ sở vật chất xây dựng trường lớp, hệ thống phòng học, phòng chức năng, cấp thêm trang thiết bị máy tính, máy chiếu, đồ dùng đồ chơi cho các trường mầm non Tiếp tục mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quả lí va giáo viên toàn ngành để CBQL va giáo viên tiếp tục học hỏi, nâng cao năng lực chuyên môn để thực hiện tốt các hoạt động giáo dục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ9292HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3 Đối với UBND huyện Phú Lương - Ưu tiên ngân sách cho các chương trình mục tiêu, hoạt động thường xuyên ngành GD&ĐT, chi cho hoạt động sinh hoạt, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Có chính sách động viên những CBQL có thanh tích cao trong việc quản lý, chỉ đạo các hoạt động của nha trường trong các năm học, các giáo viên tích cực, có thanh tích xuất sắc trong các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng va cải tiến phương pháp dạy học tại trường mầm non; - Có chính sách hỗ trợ kinh phí tham quan, học tập kinh nghiệm trong va ngoài tỉnh cho các nha trường 2.4 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Lương Tăng cường vai trò chủ đạo trong công tác xây dựng kế hoạch nhiệm vụ giáo dục phù hợp với thực tiễn của đơn vị trên cơ sở kế hoạch chung của ngành Tăng cường, cải tiến hình thức, tổ chức có hiệu quả các chuyên đề, hội thi để thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giáo dục toan diện cho trẻ mầm non 2.5 Đối với các trường mầm non Ban giám hiệu nha trường xuyên học tập, học hỏi để nâng cao năng lực quản lý, thực hiện tốt công tác tham mưu, công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng va hoan thiện cơ ở vật chất nha trường Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên nghiên cứu va thực hi có hiệu quả các hoạt động giáo dục đặc biệt la hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi Thực hiện đánh giá giáo viên công bằng, khách quan, đúng người, đúng việc, đúng chất lượng để có những cải tiến, đổi mới va nâng cao chất lượng giáo dục toan diện Chúng ta hãy danh tất cả những gi tốt đẹp nhất cho trẻ em vì: "Trẻ em hôm nay" la cả "Thế giới ngay mai"./ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ9393HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trịnh Thị Ha Bắc (2013), Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Lí luận và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, NXB Đại học Huế 2 Dectrtes, "Bàn về phương pháp" - NXB Giáo dục 3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nha xuất bản Chính trị Quốc gia, Ha Nội 4 Điều lệ trường mầm non Văn bản hợp nhất số 05/VBHN-BGDĐT ngay 13/2/2014 của Bộ Giáo dục va Đao tạo 5 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Ha Nội 6 E.I.Tikheeva, "Ngôn ngữ va con người" - NXB Giáo dục 7 Giáo dục Mầm non (2009), Bộ Giáo dục va Đào tạo -NXB Giáo dục 8 Trần Ngọc Giao (2004 ), Giáo trình khoa học quản lý, NXB chính trị quốc gia 9 Phạm Minh Hạc (1996), Chương trình KHCN cấp nha nước KX- 07, “Nghiên cứu con người giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI ”, NXB Ha Nội 10 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (2006), Giáo dục mầm non, NXBĐHQG - Ha Nội 11 Lê Thu Hương (2008) Hướng dẫn thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề - NXB Giáo dục 12 Mai Hữu Khuê (1998), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nha xuất bản Đại học Sư phạm, Ha Nội 13 Lê Nin, "Lê Nin toàn tập" - NXB Giáo dục 14 Hồ Chí Minh, "Người lãnh đạo, người đày tớ" - Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 15 M.I.Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Viện khoa học xã hội 16 Nguyễn Thị Hồng Nga, Test "Sẵn sàng đi học"-Viện Khoa học giáo dục 17 Noam Chomxky, "Ngữ pháp tạo sinh" - NXB Giáo dục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ9494HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 18 O.P.Skinner, "Hành vi bằng lời" - NXB Giáo dục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ9595HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 19 Nguyễn Ngọc Quang, (1989) “Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục”, tập 1 Trường Cán bộ quản lý giáo dục TW1, Ha Nội 20 Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1998), Từ điển tiếng Việt, Nha xuất bản Ha Nội 21 Từ điển Giáo dục học, (2001) NXB từ điển Bách khoa, Ha Nội 22 Trung tâm nghiên cứu chiến lược va phát triển chương trình giáo dục mầm non, (2006) Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp 23 Nguyễn Thị Ánh Tuyết ,“Sự nhạy cảm của trẻ 0-6 tuổi”, Nha xuất bản giáo dục 24 V.X.Vưgotxki, "Tư duy va ngôn ngữ" - NXB Giáo dục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ9595HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khảo sát tính cần thiết và tính kha thi Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về mức độ cấp thiết và khả thi của một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ng ữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Biện Pháp Tính cần thiết 1 2 3 4 Tính kha thi 5 1 2 1 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 2 Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên tạo môi trường chữ cái trong va ngoài lớp học 3 Hướng dẫn giáo viên tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lam quen với chữ cái va lam quen với văn học trong giờ học va lồng ghép, tích hợp giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi 4 Tổ chức tốt các chuyên đề, hội thi cấp trường, phối hợp với các nha trường tổ chức tốt các chuyên đề, hội thi cấp cụm, bồi dưỡng giáo viên cốt cán để tham gia các hội thi cấp huyện, cấp tỉnh 5 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tích cực trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ lam quen với văn học va chữ cái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ9696HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3 4 5 Biện Pháp Tính cần thiết 1 2 3 4 Tính kha thi 5 1 2 3 4 5 6 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Ngoài 6 biện pháp nêu trên nếu đồng chí có thêm biện pháp nào khác để góp phần nâng cao công tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi xin đồng chí viết vào dưới đây Xin trân trọng cảm ơn ! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ9797HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CÁC BIỆN PHÁP TRONG LUẬN VĂN Tạo môi trường chữ cái trong lớp học Tạo môi trường chữ cái ngoài lớp học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ9898HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tiết học: Cho trẻ làm quen với chữ cái Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giờ hoạt động ngoài trời Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ9999HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trẻ làm quen với chữ cái qua phần mềm Kidsmart Sinh hoạt chuyên đề phát triển ngôn ngữ cấp cụm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 1Đ0H0TN http://www.lrc.tnu.edu.vn Giáo viên các nhà trường tham gia hội thi "Giáo viên nuôi, dạy giỏi cấp huyện" Trò chơi dân gian giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 1Đ0H1TN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... sở lý luận quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi các trường mầm. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên nganh: QUẢN... trưởng trường mầm non việc quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ la việc thực các chức quản lý quá

Ngày đăng: 24/10/2018, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan