Giáo án dạy thêm vật lý 10, dạy học sinh khá, rất chi tiết + dễ hiểu + trắc nghiệm cuối mỗi chuyên đề

421 160 1
Giáo án dạy thêm vật lý 10, dạy học sinh khá, rất chi tiết + dễ hiểu + trắc nghiệm cuối mỗi chuyên đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN DẠY THÊM VẬT LÝ 10 DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ Chƣơng I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG CƠ, CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Dạng1: Xác định vận tốc trung bình Xác định giá trị chuyển động thẳng Dạng 2: Phương trình chuyển động vật Dạng 3: Cho hai vật chuyển động xác định thời điểm, vị trí hai vật gặp Dạng 4: Bài tốn mơ tả đồ thị Trắc Nghiệm CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Dạng1: Xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường vật chuyển động thẳng biến đổi Dạng 2: Tính quãng đường vật giây thứ n n giây cuối Dạng 3:Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi Dạng 4: Xác định vị trí thời điểm hai xe gặp nhau: Trắc Nghiệm RƠI TỰ Dạng 1: Vận dụng cơng thức tính qng đường, vận tốc rơi tự do: Dạng 2: Tính quãng đường vật n giây cuối, giây thứ n Dạng 3: Xác định vị trí vật gặp thả rơi với thời điểm khác Trắc Nghiệm CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU Dạng 1: Chuyển động tròn đều: Dạng 2: Các toán liên quan đến gia tốc hƣớng tâm Trắc Nghiệm TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Chƣơng II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM Dạng 1: Xác định lực tổng hợp điểm có nhiều lực tác dụng Dạng 2: Xác định lực tổng hợp tác dụng lên vật Trắc Nghiệm BA ĐỊNH LUẬT NEWTON Dạng 1: Khi vật chuyển động, mối liên hệ lực, khối lƣợng gia tốc Dạng 2: Hai vật va chạm LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Dạng 1: Tính lực hấp dẫn Dạng 2: Tính gia tốc trọng trƣờng vị trí xác định Dạng 3: Xác định vị trí để đặt m3 để lực hấp đãn cân Trắc Nghiệm LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÕ XO ĐỊNH LUẬT HÖC LỰC MA SÁT Dạng 1: Vận dụng cơng thức tính ma sát phƣơng pháp động lực học Dạng 2: Hệ vật chuyển động Trắc Nghiệm BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM Dạng : Các tập ném xiên Dạng : Các tập ném ngang Trắc Nghiệm HỆ QUY CHIẾU QUÁN TÍNH VÀ KHƠNG QN TÍNH LỰC HƢỚNG TÂM VÀ LỰC QN TÍNH LI TÂM HIỆN TƢỢNG TĂNG GIẢM TRỌNG LƢỢNG Dạng 1: Áp dụng lực hƣớng tâm lực quán tính ly tâm Dạng 2: Khi vật qua cầu cong Trắc Nghiệm Chƣơng III : TĨNH HỌC VẬT RẮN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN KHƠNG CĨ CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC Dạng 1: Tổng hợp hai lực ba lực không song song Dạng 2: Tổng hợp hai lực ba lực song song Dạng 3: Xác định trọng tâm vật rắn Trắc Nghiệm CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Dạng 1: Vật Rắn Có Trục Quay Cố Định Dạng 2: Xác Định Phản Lực Của Vật Quay Có Trục Cố Định Trắc Nghiệm CHƢƠNG IV: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG Dạng 1: Xác định tổng động lƣợng, độ biến thiên động lƣợng lực tác dụng Dạng 2: Bài Toán Đạn Nổ Dạng 3: Hai Vật Va Chạm Nhau Trắc Nghiệm CÔNG VÀ CÔNG SUẤT ĐỘNG NĂNG THẾ NĂNG CƠ NĂNG Dạng 1: Ném vật thả vật từ vị trí theo phƣơng thẳng đứng môi trƣờng trọng trƣờng Dạng 2: Bài toán lắc đơn Dạng 3: Biến thiên ( Định luật bảo toàn lƣợng ) Trắc Nghiệm Chƣơng V: CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BƠI-LƠ-MA-RI-ƠT Dạng 1: Xác định ấp suất thể tích q trình đẳng nhiệt Dạng 3: Tính gía trị ống thủy tinh Trắc Nghiệm QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG ĐỊNH LUẬT GAY – LUYXAC; PHƢƠNG TRÌNH CLA-PE-RON Dạng 1: Dạng tập phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng Dạng 2: Q trình đẳng áp Dạng 3: Chuyển đồ thị trạng thái Dạng 4: Phƣơng trình Cla -pê - rơn – Men -đê- lê- ép Trắc Nghiệm Chƣơng VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Trắc Nghiệm Chƣơng VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ A CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH B SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN C CÁC HIỆN TƢỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Trắc Nghiệm D SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT E ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ Chƣơng I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG CƠ, CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I: LÝ THUYẾT CẦN LƢU Ý Chuyển động – Chất điểm a Chuyển động cơ: Chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian b Chất điểm: Những vật có kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc với khoảng cách mà ta đề cập đến), coi chất điểm Khi vật coi chất điểm khối lượng vật coi tập trung chất điểm c Quỹ đạo: Quỹ đạo chuyển động đường mà chất điểm chuyển động vạch không gian Cách xác định vị trí vật khơng gian a Vật làm mốc thước đo: Để xác định xác vị trí vật ta chọn vật làm mốc chiều dương quỹ đạo dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật b Hệ toạ độ: Hệ toạ độ trục (sử dụng vật chuyển động đường thẳng): Toạ độ vật vị trí M : x = OM Hệ toạ độ trục (sử dụng vật chuyển động đường cong mặt phẳng): Toạ độ vật vị trí M : x = OM x y = OM y Cách xác định thời gian chuyển động a Mốc thời gian đồng hồ: Để xác định thời điểm ứng với vị trí vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian đo thời gian trôi kể từ mốc thời gian đồng hồ b Thời điểm thời gian: Vật chuyển động đến vị trí quỹ đạo vào thời điểm định vật từ vị trí đến vị trí khác khoảng thời gian định Hệ qui chiếu Một hệ qui chiếu gồm : + Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc + Một mốc thời gian đồng hồ Chuyển động thẳng s a Tốc độ trung bình vtb  t Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, b Chuyển động thẳng : Là chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình qng đường c Quãng đường chuyển động thẳng s = vtbt = vt Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Phƣơng trình chuyển động : x = xo + s = xo + vt Trong đó: s quãng đường v vận tốc vật hay tốc độ t thời gian chuyển động x0 tọa độ ban đầu lúc t  x tọa độ thời điểm t II: DẠNG BÀI TẬP CẦN LƢU Ý Dạng1: Xác định vận tốc trung bình Xác định giá trị chuyển động thẳng Phương pháp giải: S S  S2   Sn - Ta có cơng thức tính vận tốc trung bình vtb   t t1  t2   tn v - Mà chuyển động thẳng đều: s  vt  t  s -Thay giá trị xác định giá trị cần tính Ví Dụ Minh Họa: Câu 1: Cho xe ô tô chạy quãng đường 5h Biết 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động Giải:Ta có tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động S  S2 vtb  t1  t2 Mà quãng đường 2h đầu: S1 = v1.t1 = 120 km quãng đường 3h sau: S2 = v2.t2 = 120 km S  S2 120  120  vtb    48  km / h  t1  t2 23 Câu 2: Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức A ô tô từ Hà Nam đến Bắc Giang làm từ thiện Đầu chặng ô tô phần tư tổng thời gian với v = 50km/h Giữa chặng ô tô phần hai thời gian với v = 40km/h Cuối chặng ô tô phần tư tổng thời gian với v = 20km/h Tính vận tốc trung bình tơ? Giải: Theo ta có t Quãng đường đầu chặng: S1  v1  12, 5t t Quãng đường chặng giữa: S2  v2  20t t Quãng đường chặng cuối: S1  v1  5t S  S  S 12,5t  20t  5t Vận tốc trung bình: vtb    37,5  km / h  t t Câu 3: Một nguời xe máy từ Hà Nam Phủ Lý với quãng đường 45km Trong nửa thời gian đầu với vận tốc v1, nửa thời gian sau với v2  v1 Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đến B Giải: Theo ta có s1  s2  50  v1t1  v2t2  50 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, t 1,5  2 1,5 1,5  v1  v1  45  v1  36km / h  v2  24km / h Câu 4: Một ôtô đường phẳng thời gian 10 phút với v = 60 km/h, sau lên dốc phút với v = 40km/h Coi ơtơ chuyển động thẳng Tính qng đường ôtô giai đoạn 1 Giải: Theo ta có t1   h  ; t2   h  20 Mà S1  v1.t1  60  10  km  ; S2  v2 t2  2km S = S1 + S2 = 10 + = 12 ( km ) Câu : Hai ô tô chuyển động đường thẳng Nếu hai ô tô ngược chiều 20 phút khoảng cách chúng giảm 30km Nếu chúng chiều sau 10 phút khoảng cách chúng giảm 10 km Tính vận tốc xe 1 Giải: Ta có t1  30 ph  h; t2  10 ph  h Chọn chiều dương chiều chuyển động xe Nếu ngược chiều S1 + S2 = 30   v1  v2  t1   v1  v2   30  v1  v2  90 (1) Nếu chiêu s1  s2  10 v v   v1  v2  t2   10  v1  v2  60 (2) Giải (1) (2)  v1 = 75km/h ; v2 = 15km/h Câu 6: Một ôtô chuyển động đoạn đường MN Trong phần hai quãng đường đầu với v = 40km/h Trong phần hai quãng đường lại phần hai thời gian đầu với v = 75km/h phần hai thời gian cuối với v = 45km/h Tính vận tốc trung bình đoạn MN S S Giải: Ta có s1  Mà s1  v1.t1  40t1  t1  80 t  t1 t t 60S Theo ta có S2 = S3 + S4 = 75( )  45( )  60t  2 80 S 60S  1,25S = 60t  S = 48.t Mặt khác S  s1  s2   60t  80 S  Vtb   48km t Mà t1  t2  Bài Tập Tự Luyện: Câu 1: Một người xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách 4,8km Nửa quãng đường đầu, xe với v1, nửa quãng đường sau với v2 phần hai v1 Xác định v1, v2 cho sau 15 phút xe máy tới địa điểm B Câu 2: Một ôtô chạy đoạn đường thẳng từ A đến B phải khoảng thời gian t Trong nửa đầu khoảng thời gian tơ có tốc độ 60km/h Trong nửa khoảng thời gian cuối tơ có tốc độ 40km/h Tính tốc độ trung bình đoạn AB Câu 3: Một người đua xe đạp 1/3 quãng đường đầu với 25km/h Tính vận tốc người đoạn đường lại Biết vtb = 20km/h Câu 4: Một người xe máy đoạn đường thẳng AB Trên phần ba đoạn đường đầu với v1  30  km / h  , phần ba đoạn đường với v2  36  km / h  phần ba đoạn đường cuối với v3  48  km / h  Tính vtb đoạn AB Câu 5: Một người xe máy chuyển động theo giai đoạn: Giai đoạn chuyển động thẳng với v1  30  km / h  10km đầu tiên; giai đoạn chuyển động với v2 = 40km/h 30 phút; giai đoạn chuyển động 4km 10 phút Tính vận tốc trung bình đoạn đường Câu 6: Một xe máy điện nửa đoạn đường với tốc độ trung bình v1  24  km / h  nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2  40  km / h  Tính tốc độ trung bình đoạn đường Câu 7: Một ôtô quãng đường AB với v  54  km / h  Nếu tăng vận tốc thêm  km / h  ơtơ đến B sớm dự định 30 phút Tính qng đường AB thòi gian dự định để qng đường Câu 8: Một ơtơ quãng đường AB với v  72  km / h  Nếu giảm vận tốc 18km/h ơtơ đến B trễ dự định 45 phút Tính quãng đường AB thời gian dự tính để qng đường Câu : Một tô chuyển động đoạn đường AB Nửa quãng đường đầu ô tô với vận tốc 60 km/h, nửa qng đường lại tơ với nửa thời gian đầu với vận tốc 40 km/h, nửa thời gian sau với vận tốc 20 km/h Xác định vận tốc trung bình cả quãng đường AB Hướng dẫn giải: S S 4800 2400   Câu 1: Ta có S1  v1.t1  t1   v1 2.v1 2.v1 v1 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, S2 S S 4800    v v2 v1 v1 2400 4800 Mặt khác: t1  t2  900    900  v1   m / s  ; v2   m / s  v1 v1 t Câu 2: Trong nửa thời gian đầu: S1  v1.t1  60  30t t Trong nửa thời gian cuối: S2  v2 t2  40  20t S S  S2 30t  20t Mà ta có: vtb     50  km / h  t t1  t2 t S S Câu 3: Theo ta có S1  v1.t1  t1   v1 75 S 2S S2  v2 t2  t2   v2 3v2 S S S Theo ta có vtb    20km / h   20  km / h  S 2S t t1  t2  75 3v2 S2  v2 t2  t2   225v2  60v2  3000  v2  18,182  km / h  Câu 4: Trong phần ba đoạn đường đầu: S1  v1.t1  t1  S1 S  v1 3.v1 S2 S S S ; t3    v2 3.v2 v3 3.v3 S S Mà vtb     36,62km / h S S S 1 t1  t2  t3     3.v1 3.v2 3.v3 3.v1 3.v2 3.v3 S 10   h ; Câu 5: Thời gian xe máy chuyển động giai đoạn đầu t1   v1 30 Quãng đường giai đoạn hai chuyển động S2  v2t2  40  20  km Tổng quãng đường thời gian vật chuyển động S  S1  S2  S3  10  20   34  km  Tương tự: t2  1 t  t1  t2  t3     1h 6  vtb  S 34   34  km / h  t S1 S S   v1 2.24 48 S S S Thời gian nửa đoạn đường cuối: t2    v2 2.40 80 S S Tốc độ trung bình: vtb    30  km / h  S S t1  t2  48 80 Câu 7: Ta có S  v1t  54t  60  t  0,5  t  5h Câu 6: Thời gian nửa đoạn đường đầu: t1   S  v1t  54.5  270  km  Câu 8: Ta có v1  72  km / h   v2  72  18  54  km / h  t1  t2  t1  3  Mà S  v1.t1  v2 t2  72t1  54  t1    t1  2, 25h 4  S  v1.t1  72.2, 25  162  km  Câu 9: Ta có vận tốc trung bình v  Giai đoạn một: S1  s1  s2  s3 t1  t  t S S S mà t1    (h) v1 2v1 120 Giai đoạn 2: S2  v2 t  40.t Giai đoạn 3: S3  v3 t  20.t mà t2  t3  s3  20t S S Theo S2  S3   40t  20t   t  t  v S (h) 120 S  40  km / h  S S S   120 120 120 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, Trọng lượng cột nước ống: P  mg  Vg   Điều kiện cân cột nước: P  F  h  8  gd d2 h.g 8 82, 2.102   1,375.102 (m) 3 2  gd 8.10 10.1,6.10  1.375.10 m Câu 8: Lực căng: Fc   l    d  114,6.106 N F Mà F = P = m.g  m   1,146.105 kg g 0, 01 Số giọt nước: n   873 giọt 1,146.105 http:// topdoc.vn - file word sách tha m khảo, giáo n dạy thêm, h Trắc Nghiệm 22 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, Câu Giọt nước bắt đầu rơi từ ống nhỏ nhỏ giọt xuống đường kính vòng eo 2,0mm Biết 40 giọt nước có khối lượng 1,874g, lấy g= 10m / s Suất căng mặt nước là: A 7,46.102 N / m B 3,73.10 2 N / m C 0,746 N/m D 0,373 N/m Câu Màn xà phòng tạo khung dây thép hình chữ nhật có cạnh MN=10cm di chuyển Cần thực công để kéo dài cạnh MN di chuyển 5cm làm tăng diện tích xà phòng? Cho  =0,04N/m A 4.103 J B 2.103 J C 4.104 J D 2,104 J Câu 3.Nhúng cuộn sợi len cuộn dây vào nước, treo chúng lên dây phơi.Sau vài phút , toàn nước bị tụ lại phần cuat cuộn sợi len cuộn sợi bơng nước lại phân bố gần đồng Vì sao? A.Vò sợi bơng xốp nên hút nước mạnh sợi len B.Vì nước nặng sợi len , lại nhẹ sợi C.Vì sợi len khơng dính ướt nước , sợi bơng bị dính ướt nước có tác dụng mao dẫn mạnh D.Ví sợi len se chặt nên khó thấm nước sợi bơng Câu Một vòng nhơm mỏng nhẹ có đường kính 10cm treo vào lực kế lò xo cho đáy vòng nhơm tiếp xúc với mặt nước Tính lực kéo F để kéo vòng nhơm khỏi mặt nước Hệ số căng mặt nước 72.103 N/m A.F=2,26N B.F=0,226N 2 C.F= 4,52.10 N D.F=0,0226N Câu Một ống nhỏ giọt dựng thẳng đứng bên đựng nước.Nước dính ướt hồn tồn miệng ống đường kính miệng ống 0,43mm Trọng lượng giọt nước rơi khỏi miệng ống 9,72.105 N Tính hệ số căng mặt nước 5 3 A 72.10 N/m B 36.10 N/m 3 C 72.10 N/m D 13,8.102 N/m Câu 6.Tại muốn tẩy vết dầu mỡ dính mặt vải quần áo , người ta phải đặt tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ , ủi bàn nóng ?Khi phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám A.Lực căng ngồi dầu mỡ bị nung nóng tăng lên dễ ướt giấy.Khi phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, 23 B Lực căng ngồi dầu mỡ bị nung nóng tăng nên dễ bị hút lên theo sợi giấy Khi phải dùng giấy nhám sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn , sợi vải khơng có tác dụng mao dẫn C Lực căng ngồi dầu mỡ bị nung nóng giảm nên dễ dính ướt giấy Khi phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng D Lực căng dầu mỡ bị nung nóng giẻm nên dễ bị hút lên sợi giấy Khi phải dùng giấy nhám sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh sợi vải Câu ống thủy tinh có đường kính d=1mm cắm vào chậu nước Cho 2 suất căng mặt nước   7,5.10 N / m, g  10m / s Nước dâng lên ống có chiều cao? A 3cm B.3mm C.1,5cm D.7,5mm Câu Rượu dâng lên mao quản đường kính d=5mm 2,4cm Cho khối lượng riêng rượu   800kg / m3 ; g  10m / s Suất căng mặt rượu là? A 2, 4.102 N / m B 24.102 N / m C 6.102 N / m D 12.102 N / m Câu Người ta nhúng ống thủy tinh có đường kính d1  0,5mm; d2  1mm vào chậu nước Độ chênh lệch mức nước ống H= 30mm Cho   103 kg / m3 ; g  10m / s Suất căng mặt nước là? A 75.102 N / m B 18,75.10 2 N / m C 7,5.102 N / m D 1,875.102 N / m Câu 10.Một màng xà phòng căng mặt dây khung đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây AB đà 50mm trượt khơng ma sát khung hình bên Tính trọng lượng P đoạn dây AB để cân Màng xà phòng có hệ số căng mặt   0,04 N / m 3 A P=4N B.P= 2.10 N A B 3 C.P=2N D= 4.10 N P Câu 11.Phải làm cách để tăng độ cao cột nước ống mao dẫn A.Pha thêm rươu vào nước B.Hạ thấp nhiệt độ nước C.Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ D Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn 24 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, Đáp án trắc nghiệm Câu Đáp án A Khi giọt nước bắt đầu rơi, ta có: F  P  l  mg mg mg   d  7,46.102  N / m  40 40l 40 Câu Đáp án C Lực căng :F=2  l Từ đó: A  F s  2 ls  4.104 J http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, 25 Câu Đáp án C Câu Đáp án C F    l1  l2    2d  72.103.2.0,13.3,14  4,52.10 N 2 Câu Đáp án C Chiều dài đường giới hạn (đường tròn) :l=d.r Lực căngmặt tác dụng lên đường giới hạn hướng thẳng đứng lên trên: F   l   d  Điều kiện cân bằng: F=P   d   P   0,43.103.3,14  9,72.105    72.10 Câu Đáp án D Câu Đáp án A Ta có: h  3 N/m 4   cm  gd Câu Đáp án A Ta có h  gdh 4   24.103  N / m  gd Câu Đáp án C Ta có: h  h1  h2  4  1   g  d1 d2  .g.h.d1 d2  7,5.102  N / m       d2  d1   Câu 10 Đáp án D P  F   l   AB  0,04.2.50.103  4.103 N Câu 11 Đáp án C D SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I Sự nóng chảy Q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Thí nghiệm Khảo sát q trình nóng chảy đông đặc chất rắn ta thấy : Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định áp suất cho trước Các chất rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định 26 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, Đa số chất rắn, thể tích chúng tăng nóng chảy giảm đơng đặc Nhiệt độ nóng chảy chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên Nhiệt nóng chảy Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn q trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy : Q = m Với  nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào chất chất rắn nóng chảy, có đơn vị J/kg Ứng dụng Nung chảy kim loại để đúc chi tiết máy, đúc tượng, chuông, luyện gang thép II Sự bay Thí nghiệm Đổ lớp nước mỏng lên mặt đĩa nhôm Thổi nhẹ lên bề mặt lớp nước hơ nóng đĩa nhơm, ta thấy lớp nước biến Nước bốc thành bay vào khơng khí Đặt thuỷ tinh gần miệng cốc nước nóng, ta thấy mặt thuỷ tinh xuất giọt nước Hơi nước từ cốc nước bay lên đọng thành nước Làm thí nghiệm với nhiều chất lỏng khác ta thấy tượng xảy tương tự Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng gọi bay Q trình ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi ngưng tụ Sự bay xảy nhiệt độ ln kèm theo ngưng tụ Hơi khơ bảo hồ Xét khơng gian mặt thống bên bình chất lỏng đậy kín : Khi tốc độ bay hơp lớn tốc độ ngưng tụ, áp suất tăng dần bề mặt chất lỏng khô Khi tốc độ bay tốc độ ngưng tụ, phía mặt chất lỏng bảo hồ có áp suất đạt giá trị cực đại gọi áp suất bảo hoà Áp suất bảo hồ khơng phụ thuộc thể tích khơng tn theo định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt, phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng Ứng dụng Sự bay nước từ biển, sông, hồ, … tạo thành mây, sương mù, mưa, làm cho khí hậu điều hoà cối phát triển Sự bay nước biển sử dụng ngành sản xuất muối Sự bay amôniac, frêôn, … sử dụng kỉ thuật làm lạnh III Sự sôi Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bề mặt chất lỏng gọi sơi Thí nghiệm Làm thí nghiệm với chất lỏng khác ta nhận thấy : http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, 27 Dưới áp suất chuẩn, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định không thay đổi Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí phía mặt chất lỏng Áp suất chất khí lớn, nhiệt độ sơi chất lỏng cao Nhiệt hoá Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất lỏng sôi gọi nhiệt hoá khối chất lỏng nhiệt độ sôi : Q = Lm Với L nhiệt hoá riêng phụ thuộc vào chất chất lỏng bay hơi, có đơn vị J/kg http://t opdoc.vn - file word sác h tham khảo, giáo án dạy thêm, E ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ I Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a khơng khí đại lượng đo khối lượng nước tính gam chứa 1m3 khơng khí Đơn vị độ ẩm tuyệt đối g/m3 Độ ẩm cực đại Độ ẩm cực đại A độ ẩm tuyệt đối khơng khí chứa nước bảo hoà Giá trị độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ Đơn vị độ ẩm cực đại g/m3 II Độ ẩm tỉ đối Độ ẩm tỉ đối f khơng khí đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A khơng khí nhiệt độ : a f = 100% A tính gần tỉ số phần trăm áp suất riêng phần p nước áp suất pbh nước bảo hồ khơng khí nhiệt p độ f = 100% p bh Khơng khí ẩm độ ẩm tỉ đối cao Có thể đo độ ẩm khơng khí ẩm kế : Am kế tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm kế điểm sương III Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí Độ ẩm tỉ đối khơng khí nhỏ, bay qua lớp da nhanh, thân người dễ bị lạnh Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều kiện cho cối phát triển, lại lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng máy móc, dụng cụ, … Để chống ẩm, người ta phải thực nhiều biện pháp dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thơng gió, … Ví Dụ Minh Họa 28 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, Câu 1: Người ta đun sơi 0,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 120C chứa ấm đồng khối lượng m2 = 0,4kg Sau sôi lúc có 0,1 lít nước biến thành Hãy xác định nhiệt lượng cung cấp cho ấm Biết nhiệt hóa nước 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riêng nước đồng tương ứng c1 = 4180J/kg.K; c2 = 380J/kg.K Giải: Nhiệt lượng cần thiết để đưa ấm từ nhiệt độ 270C đến nhiệt độ sôi 1000C Q1  m1c1t  m2c2 t  (m1c1  m2c2 )(t2  t1 )  Q1  (0,5.4180  0, 4.380).(100  27)  163666 J Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,1 lít nước hóa là: Q2   m  0,1.2,3.106  2,3.105 J Tổng nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước:  Q  Q1  Q2  163666  230000  393666 J Câu 2: Nhiệt độ khơng khí 300C Độ ẩm tương đối 64% Hãy xác định độ ẩm tuyệt đối điểm sương (Tính độ ẩm theo bảng tính chất nước bão hòa) a Giải: Theo công thức độ ẩm tương đối: f   a  f A A Tra bảng ta có 30 C: A = 30,3g/m  a  0,64.30,3  19, g / m3 So sánh ta thấy nhiệt độ cỡ 220C độ ẩm cực đại 19,4 Vậy điểm sương khơng khí 300C 220C Câu 3: Trong ngày thứ nhất, nhiệt độ 270C người ta đo 1m3 khơng khí chứa 15,48g nước Ngày thứ hai nhiệt độ 230C, 1m3 khơng khí chứa 14,42g nước Hãy cho biết độ ẩm tương đối khơng khí ngày cao hơn? Giải: Ngày thứ nhất: Độ ẩm tuyệt đối khơng khí: a = 15,48g/m3 Độ ẩm cực đại khơng khí 270C là: A = 25,81 g/m3 a 15, 48 Độ ẩm tương đối khơng khí ngày là: f    0,  60% A 25,81 Ngày thứ hai: Độ ẩm tuyệt đối khơng khí: a = 14,42g/m3 Độ ẩm cực đại khơng khí 270C là: A = 20,60 g/m3 a 14, 42 Độ ẩm tương đối khơng khí ngày là: f    0,  70% A 20, 60 Như độ ẩm tương đối khơng khí ngày thứ hai cao Bài Tập Tự Luyện: http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, 29 Câu 1: Để xác định nhiệt hóa nước, người ta làm thí nghiệm sau Đưa 10g nước nhiệt độ 1000C vào nhiệt lượng kế chứa 290g nước 200C Nhiệt độ cuối hệ 400C Hãy tính nhiệt hóa nước, cho biết nhiệt dung nhiệt lượng kế 46J/độ, nhiệt dung riêng nước 4,18J/g.độ Câu 2: Lấy 0,01 kg nước 1000C cho ngưng tụ bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg nước 9,50C Nhiệt độ cuối đo 400C Cho nhiệt dung riêng nước c = 4180J/kg.K Hãy tính nhiệt hóa nước? Câu 3: Vào ngày mùa hè nhiệt độ 300C, người ta đo 1m3 khơng khí chứa 21,21g nước Hãy cho biết độ ẩm cực đại, độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tương đối khơng khí ngày Câu 4: Muốn tăng độ ảm tương đối khơng khí phòng tích 50m3 từ 50% đến 70% cần pải làm bay khối lượng nước bao nhiêu? Biết nhiệt độ phòng 270C giữ nguyên không thay đổi Hướng dẫn giải: Câu 1: Nhiệt lượng 10g nước tỏa nguội đến t = 400 Q1  Lm1  cm1 (100  40)  Lm1  60cm1 (1) Nhiệt lượng nước nhiệt lượng kế hấp thụ: Q2  cm2 (40  20)  20cm2 (2) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế hấp thụ: Q3  q : (40  20)  20q (3) Theo định luật bảo toàn lượng ta có: Q1 = Q2 + Q3 20cm2  60cm1  20q Lm1  60cm1  20cm2  20q  L  m1 20c(m2  3m1 )  20q 20.4,18.260  4, 6.20 L  m1 10  L  2173,  92  2265, J / g Câu 2: Nhiệt lượng tỏa ngưng tụ nước 1000C thành nước 1000C: Q1  L.m1  0,01.L Nhiệt lượng tỏa nước 1000C trở thành nước 420C: Q1  mc(t1  t2 )  0,01.4180(100  40)  2508J Nhiệt lượng tỏa nước 1000C biến thành nước 400C là: Q  Q1  Q1  0,01L  2508 (1) Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,35 kg nước từ 100C trở thành nước 400C Q2  mc(t2  t1 )  0, 2.4180.(40  9,5)  25498J (2) Theo trình đẳng nhiệt: 0,01.L  2508  25498  L  2,3.106 J / kg 30 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, Câu 3: Độ ẩm tuyệt đối khơng khí: a = 21,21 g/m3 Độ ẩm cực đại khơng khí 300C là: A = 30,3 g/m3 a 21, 21 Độ ẩm tương đối khơng khí ngày là: f    0,  70% A 30,3 Câu 4: Khi độ ẩm tương đối 50% thì: Độ ẩm cực đại khơng khí phòng nhiệt độ 270C là: A  bh  25,81g / m3 Độ ẩm tuyệt đối không khí phòng a là: f1   a1  f1 A  0,5.25,81  12,9 g / m3 A Khối lượng nước phòng là: m1  a1.V  12,9.50  645g Khi độ ẩm tương đối 70%: Độ ẩm cực đại khơng khí phòng nhiệt độ 270C là: A  bh  25,81g / m3 Độ ẩm tuyệt đối khơng khí phòng a là: f   a2  f A  0, 7.25,81  18, 07 g / m3 A Khối lượng nước phòng là: m2  a2 V  18,07.50  903,5g Khối lượng nước cần thiết là: m  m2  m1  903,5  645  258,5g Trắc Nghiệm Câu 1.Nhiệt độ nóng chảy riêng vật rắn phụ thuộc vào yếu tố nào? A Phụ thuộc vào nhiệt độ vật rắn áp suất B Phụ thuộc chất vật rắn C.Phụ thuộc chất nhiệt độ vật rắn D Phụ thuộc chất nhiệt độ vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngồi Câu 2.Áp suất khơ áp suất bão hòa có đặc điểm gì? A.Khi nhiệt độ tăng áp suất khơ tăng , áp suất bão hòa khơng đổi B Khi nhiệt độ tăng áp suất khơ tăng , áp suất bão hòa giảm C.Áp suất khơ áp suất bão hòa tăng theo nhiệt độ Nhưng nhiệt độ xác định áp suất khơ tăng thể tích giảm tn theo gần qui luật Bơilơ-mariốt, áp suất bão hòa khơng phị thuộc thể tích tức không tuân theo định luật Bôilơ-mariốt http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, 31 D.Áp suất khô áp suất bão hòa tăng theo nhiệt độ Nhưng nhiệt độ xác định áp khơ cúng áp suất bão hòa tăng thể tích chúng giảm tuân theo gần qui luật Bôilơmariốt Câu Một đám mây tích 100km3 chứa nước bão hòa 200 C Vì lí đó, nhiệt độ giảm xuống 100 C lượng nước rơi xuống bao nhiêu? Cho độ ẩm cực đại 200 C 100 C 17,3 g / m3 9,4 g / m3 A 79.105 B 7,9.105 C 26,7.105 D 2,67.105 Câu Buổi sáng nhiệt độ khơng khí 200 C có độ ẩm tương đối 80% Buổi trưa nhiệt độ 300 C có độ ẩm tương đối 60%.Khơng khí lúc chứa nhiều nước hơi? Cho độ ẩm cực đại 200 C 300 C 17,3 g / m3 30,9 g / m3 A Buổi sáng B Buổi trưa C Đều D Không xác định Câu Áp suất nước khơng khí 200 C 14,04mmHg Cho áp suất bão hòa 200 C 17,54mmHg Độ ẩm tương đối khơng khí là? A 60% B 70% C.80% D.85% Câu Trong 1m khơng khí trường hợp sau ta cảm thấy ẩm ( có độ ẩm tương đối cao nhất)? A Ở 50 C chứa g nước, biết H= 4,84 g / m3 B Ở 150 C chứa g nước, biết H= 12,8 g / m3 C Ở 250 C chứa g nước, biết H= 23g / m3 D Ở 300 C chứa g nước, biết H= 30, 29 g / m3 Câu Buổi sáng nhiệt độ khơng khí 200 C có độ ẩm tương đối 70% Cho độ ẩm cực đại 200 C 17,3g / m3 Lượng nước có m3 khơng khí lúc là? A 12,11g B 24,71g C 6,05g D.12,35g Câu Nhiệt độ nóng chảy mặt thoáng tinh thể thay đổi áp suất tăng? A.Luôn tăng vật rắn B.Luôn giảm vật rắn 32 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, C.Luôn tăng vật rắn tích giảm nóng chảy ln giảm vật rắn tích tăng nóng chảy D Ln tăng vật rắn tích tăng nóng chảy ln giảm vật rắn tích giảm nóng chảy Câu 9.Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 500g nước đá 00 C Biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105J/kg A Q  7.107 J B Q  17.10 J C Q  17.105 J D Q  17.106 J Câu 10 Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100g nước đá 200 C Biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3, 4.105 J/kg nhiệt dung nước đá 2,1.103 J / kg.K A.Q  2,98.107 J B.Q  3,82.107 J C.Q  3,82.104 J D.Q  2,98.104 J Câu 11.Một thỏi nhôm có khối lượng 1,0kg C.Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy hồn tồn thỏi nhơm Nhơm nóng chảy 6580 C, nhiệt nóng chảy riêng nhôm 3,9.105J/Kg nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K A Q  5,9.106 J B.Q  59.10 J C Q  4,47.105 J D.Q  9,62.105 J Câu 12.Khi nói độ ẩm khơng khí ,điều dây đúng? A.Độ ẩm tương đối khơng khí tỉ lệ tính phần trăm độ ẩm tuyệt độ ẩm cực đại B.Độ ẩm tuyệt đối khơng khí đại lượng có giá trị khối lượng nước tính gam chứa m khơng khí C.Độ ẩm cực đại khơng khí nhiệt độ cho đại lượng có giá trị khối lượng tính gam nước bão hòa chứa m khơng khí nhiệt độ D.Cả A, B,C Câu 13.Khi nói độ ẩm tuyệt đối, câu đúng? A.Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có độ lớn khối lượng (tính kilogam) nước cm khơng khí B.Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có độ lớn khối lượng (tính gam) nước m khơng khí C Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có độ lớn khối lượng (tính gam) nước Cm khơng khí http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, 33 D Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có độ lớn khối lượng (tính kilogam) nước m khơng khí Câu 14.Sự bay chất lỏng có đặc điểm gì? A.Xảy nhiệt độ xác định không kèm theo ngưng tụ Khi nhiệt độ tăng chất lỏng bay nhanh B.Xảy nhiệt độ không kèm theo ngưng tụ Khi nhiệt độ tăng chất lỏng bay nhanh C Xảy nhiệt độ xác định kèm theo ngưng tụ Khi nhiệt độ tăng chất lỏng bay nhanh tốc độ bay tăng nhanh tốc độ ngưng tụ D Xảy nhiệt độ không kèm theo ngưng tụ Khi nhiệt độ tăng chất lỏng bay nhanh tốc độ ngưng tụ giảm đạt trạng thái cân động Câu 15.Khi nhiệt độ khơng khí tăng độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tương đối thay đổi nao? A.Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tương đối tăng B Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối giảm C Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối tăng D.Độ ẩm tuyêt đối không thay đổi, độ ẩm tương đối tăng Câu 16 Khi nói độ ẩm cực đại , câu đúng? A.Độ ẩm cực đại có độ lớn khối lượng riêng nước bão hòa khơng khí thính theo đơn vị g/ m B.Độ ẩm cực đại độ ẩm khơng khí bão hòa nước C.Khi làm lạnh khơng khí đến nhiệt độ , nước khơng khí trở nên bão hòa khơng khí có độ ẩm cực đại D.Khi làm nóng khơng khí , lượng nước khơng khí tăng khơng khí có độ ẩm cực đại Câu 17.Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại khơng khí đo đơn vị gì? A.Ki lơgam mét khối(kg, m ) B Ki lôgam mét khối(kg/ m ) C.Gam trêm mét khối(g/ m ) D.Gam mét khối(g m ) Câu 18 Phát biểu sau nói độ ẩm tuyệt đối? A Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có độ lớn khối lượng (tính gam) nước có 1m3 khơng khí B Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có độ lớn khối lượng (tính kg) nước có cm3 khơng khí C.Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có độ lớn khối lượng( tính gam) nước có cm3 khơng khí 34 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, D.Độ ẩm tuyệt đối khơng khí có độ lớn khối lượng ( tính kg) nước có 1m3 khơng khí Câu 19.Khi nhiệt độ tăng áp suất bão hòa khơng khí tăng nhanh hay chậm so với áp suất khơng khí khơ? Tại sao? A.Tăng nhanh hơn, nhiệt độ tăng mật độ phân tử nước trạng thái bão hòa tăng, mật độ phân tử khơng khí tăng khơng đáng kể B.Tăng nhanh hơn.Vì nhiệt độ tăng nước bão hòa khơng động chuyển động nhiệt phân tử nước tăng mà mật độ phân tử nước tăng mạnh tốc độ bay tăng, khơng khí có động chuyển đơng nhiệt phân tử tăng C.Tăng nhanh hơn, nhiệt độ tăng động chuyển động nhiệt phân tử nước bão hòa tăng mạnh, động chuyển động nhiệt phân tử khơng khí tăng chậm D.Tăng chậm hơn, nhiệt độ tăng động chuyển động nhiệt phân tử nước trạnh thái bão hòa tăng chậm, động chuyển động nhiệt phân tử khơng khí tăng nhanh Đáp án trắc nghiệm Câu Đáp án B Câu Đáp án C Câu Đáp án B Lượng nước có đám mây: m1  h1.V  1,73.109 kg Lượng nước chứa 100 C : m2  h2 V  9,4.108 kg Lượng nước mưa: m  m1  m2  7,9.108 kg  7,9.105 Câu Đáp án B Lúc sáng: h1  f1H1  13,84 g / m3 ;Lúc trưa: h2  f H  18,54 g / m3 Câu Đáp án C Ta có f  p  0,8 p0 Câu Đáp án B Ta có: f1  h1 h  41,3%; f2   62,5% H1 H2 f3  h3 H3  43,5%; f4  h4  49,5% H4 Vậy f lớn Câu Đáp án A Ta có: h=Fh=12,11 g / m3 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, 35 Câu Đáp án D Câu Đáp án B Q=m   0,5.3,4.105  17.104 J Câu 10 Đáp án C Q  mC.t  m.  Q  0,1.2,1.103.20  0,1.3,4.105  3,82.10 J Câu 11 Đáp án C Q= mC.t  m.  Q  1.880  658  8  1.3,9.105  4,47.105 J Câu 12 Đáp án D Câu 13 Đáp án B Câu 14 Đáp án B Câu 15 Đáp án B Câu 16 Đáp án D Câu 17 Đáp án C Câu 18 Đáp án A Câu 19 Đáp án B 36 http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, ... 40t; x2  60  t  0,25 Đáp án trắc nghiệm Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án D Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án C Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án C Câu 8: Đáp án B Xe máy : x01  0; v01... tham khảo, giáo án dạy thêm, Dạng 2: Phương trình chuyển động vật -Ta có phương trình chuyển động vật x  x0  vt -Nếu thiết lập phương trình chuyển động vật +Chọn hệ quy chi u ( chi u dương,... 200km http://topdoc.vn - file word sách tham khảo, giáo án dạy thêm, 21 Trắc Nghiệm Câu 1.Trường hợp sau quỹ đạo vật đường thẳng? A Một học sinh xe từ nhà đến trường B Một viên đá ném theo phương

Ngày đăng: 23/10/2018, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mucluc.docx

    • Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

    • Chương III : TĨNH HỌC VẬT RẮN

    • CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC

    • CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

    • CHƯƠNG IV: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

    • Chương VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

    • C1_Phân loại và phương pháp giải vật lý 10 - VL10 - Chương 1 80tr.doc

      • Câu 2: Một người đi xe máy đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì nhìn thấy chướng ngại vật thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10s . Vận tốc của xe máy sau khi hãm phanh được 6s là bao nhiêu?

      • Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe máy, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh

      • Ta có xe dừng lại sau 10s nên

      • Câu 3: Một ôtô đang chạy trên đường cao tốc với vận tốc không đổi 72km/h thì người lái xe thấy chướng ngại vật và bắt đầu hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều .Sau khi chạy được 50m thì vận tốc ôtô còn là 36km/h.Hãy tính gia tốc của ôtôvà khoảng thời ...

      • Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh

      • Ta có

      • Áp dụng công thức

      • Mặt khác ta có

      • Câu 5: Một ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều .Sau 10s xe đạt đến vận tốc 20m/s .Tính gia tốc và vận tốc của xe ôtô sau 20s kể từ lúc tăng ga

      • Câu 5: Áp dụng công thức

      • Vận tốc của ô tô sau khi đi được 20s

      • C2_Phân loại và phương pháp giải vật lý 10 - VL10 - Chương 2 104tr.doc

        • Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

        • Câu 2: Cho hệ ròng rọc như hình vẽ, ở hai đầu có treo hai quả cân 1 và 2 có khối lượng lần lượt là m1 = 200g và m2 = 300g. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua khối lượng và độ giãn không

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan