Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tỉnh thừa thiên huế

105 81 0
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TUẤN DŨNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TUẤN DŨNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TÀI PHÚC HUẾ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Tuấn Dũng i LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết, xin cám ơn đến PGS.TS Nguyễn Tài Phúc người trực tiếp hướng dẫn khoa học, giành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, tìm hiểu, xây dựng hồn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế toàn thể giảng viên truyền đạt kiến thức bản, kinh nghiệm q báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Sở Cơng Thương Thừa Thiên Huế, phòng ban Sở Công Thương, Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế hỗ trợ cung cấp, số liệu, kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác nhằm giúp tơi có thơng tin cần thiết để hồn thiện luận văn Tuy có nhiều cố gắng, luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp, người quan tâm đến đề tài tiếp tục tham gia ý kiến đóng góp, giúp đỡ để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn./ Học viên Nguyễn Tuấn Dũng ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN TUẤN DŨNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Định hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số: 8340410 Niên khóa: 2016-2018 Người hường dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TÀI PHÚC Tên đề tài: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAYTỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mục đích đối tượng nghiên cứu: - Mục đích: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2017, từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến hoạt động xuất hàng dệt may; tập trung nghiên cứu giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may thời kỳ hội nhập địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phương pháp thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp, phân tích Các kết nghiên cứu chính: - Khái quát sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất hàng dệt may - Đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2017; nêu rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế Học viên Nguyễn Tuấn Dũng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CN : Công nghiệp CNCB : Công nghiệp chế biến CTTPP : Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương DN : Doanh nghiệp DM : Dệt may EU : Liên minh Châu Âu LĐ : Lao động FDI : Đầu tư trực tiếp nước FTA : Hiệp định thương mại tự GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KCN : Khu công nghiệp TPP : Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương TTH : Thừa Thiên Huế UBND : Ủy ban nhân dân tỉnh USD : Đô la Mỹ XNK : Xuất nhập XK : Xuất WTO : Tổ chức thương mại giới iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii PHẦN I MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu .3 4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 4.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích: .3 Cấu trúc luận văn PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động xuất hàng dệt may 1.1.1 Một số khái niệm .5 1.1.2 Đặc điểm hàng dệt may 1.1.3 Vai trò của xuất hàng dệt may 1.1.4 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến xuất hàng dệt may Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng 10 1.1.5 Sự cần thiết đẩy mạnh xuất thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế .12 v 1.1.6 Một số tiêu đánh giá hoạt động xuất hàng hóa .13 1.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động xuất hàng dệt may 15 1.2.1 Quan điểm, mục tiêu Việt Nam xuất hàng dệt may 15 1.2.2 Kinh nghiệm xuất hàng dệt may số nước giới địa phương nước 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG 26 DỆT MAY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2013-2017 26 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 2.1.3 Quá trình phát triển ngành dệt may Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế 29 2.2 Tình hình xuất hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế 32 2.2.1 Quy mô xuất 32 2.2.2 Chủ thể tham gia xuất khẩu: 37 2.2.3 Sản phẩm quản lý chất lượng sản phẩm: 46 2.2.4 Thị trường đối thủ cạnh tranh 48 2.2.5 Phương thức sản xuất phục vụ xuất khẩu: 56 2.2.6 Nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may 57 2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước việc đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may 58 2.3.1 Công tác định hướng, ban hành sách quản lý nhà nước 58 2.3.2 Công tác tạo lập môi trường, điều tiết, hỗ trợ 63 2.3.3 Công tác phát triển nguồn nhân lực 68 2.4 Đánh giá chung hoạt động xuất hàng dệt may .70 2.4.1 Kết đạt .70 2.4.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 70 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU .74 HÀNG DỆT MAY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .74 3.1 Bối cảnh tác động đến xuất hàng dệt may .74 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 74 vi 3.1.2 Bối cảnh nước 77 3.2 Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế 78 3.2.1 Định hướng 78 3.2.2 Mục tiêu 79 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế 79 3.3.1 Giải pháp phát triển thị trường 79 3.3.2 Giải pháp phát triển tăng cường liên kết doanh nghiệp dệt may 81 3.3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm 82 3.3.4 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực .83 3.3.5 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ 87 3.3.6 Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ 87 3.3.7 Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng dệt may: 89 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .90 Kết luận 90 Kiến nghị .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 Quyết định Hội đồng chấm luận văn Nhận xét phản biện Nhận xét phản biện Biên Hội đồng chấm luận văn Bản giải trình nội dung chỉnh sữa luận văn Giấy xác nhận hoàn thiện luận văn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030 16 Bảng 2.1: Hiện trạng cấu chuyển dịch cấu kinh tế .27 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2017 (Giá so sánh năm 2010) 31 Bảng 2.3: Sản lượng hàng dệt may xuất tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20132017 33 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2017 34 Bảng 2.5: Một số Doanh nghiệp có kim ngạch xuất lớn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 35 Bảng 2.6: Giá trị tăng thêm hàng dệt may xuất tỉnh Thừa Thiên Huế 36 Bảng 2.7: Số lượng DN dệt may xuất tỉnh Thừa Thiên Huế phân theo ngành kinh tế 37 Bảng 2.8: Số lượng DN dệt may xuất tỉnh Thừa Thiên Huế phân theo thành phần kinh tế .38 Bảng 2.9: Phân bố doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017 39 Bảng 2.10: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm doanh nghiệp dệt may tỉnh hoạt động phân theo ngành kinh tế 40 Bảng 2.11: Số lượng lao động ngành dệt may địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2017 .42 Bảng 2.12: Trình độ chun mơn lao động ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế 42 Bảng 2.13: Tổng hợp việc thành lập phòng/bộ phận phụ trách XNK năm 2017 DN dệt may xuất 44 Bảng 2.14: Tổng hợp tình hình cơng nghệ, thiết bị DN dệt may xuất 45 Bảng 2.15: Sản phẩm xuất chủ yếu ngành dệt may giai đoạn 2013-2017 phân theo loại hình kinh tế .47 viii Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, dệt may vốn mặt hàng xuất chủ lực tỉnh tiếp tục kỳ vọng ngành hưởng lợi nhiều Do đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu nội dung cam kết liên quan đến mặt hàng xuất khía cạnh: thuế quan, quy tắc xuất xứ, biện pháp kỹ thuật, biện pháp phòng vệ Ngồi ra, cần đánh giá tác động cam kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đối tác đối thủ cạnh tranh b) Về phía quan Nhà nước: - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tăng cường nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Bên cạnh đó, cần đổi cơng tác tổ chức chương trình xúc tiến thương mại theo hướng trọng vào khâu tổ chức cung cấp thông tin thị trường, tổ chức chương trình lớn nhằm quảng bá hình ảnh tỉnh, doanh nghiệp, đặc biệt vào thị trường nhập lớn, thị trường có nhiều tiềm hàng hóa xuất tỉnh đồng thời qua thúc đẩy thu hút đầu tư nước vào tỉnh - Tỉnh cần tranh thủ hỗ trợ kinh phí từ Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất dệt may tham gia chương trình xúc tiến thương mại thường niên có uy tín Hội chợ Magic Show Hoa Kỳ, Hội chợ Apparel Sourcing Paris, Pháp,… - Ban Hội nhập Kinh tế quốc tế tỉnh cần tăng cường tổ chức phổ biến biểu thuế theo lộ trình cam kết với WTO hiệp định tự thương mại FTA song phương đa phương để doanh nghiệp nắm bắt chủ động có giải pháp thực - Tăng cường nâng cao hiệu công tác dự báo thị trường Thường xuyên cập nhật, phổ biến kịp thời thông tin thị trường giới, thị trường mặt hàng xuất trọng điểm - Nâng cao nhận thức doanh nghiệp vai trò cơng nghệ thơng tin thương mại điện tử, đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thơng tin việc quảng bá hình ảnh doanh nghiệp sản phẩm mạnh thị trường nước ngoài,… 80 - Tranh thủ hỗ trợ quan xúc tiến thương mại nước ngồi Xây dựng lộ trình cụ thể việc sáp nhập tổ chức xúc tiến thương mại Trung tâm Xúc tiến thương mại - Sở Công Thương, Trung tâm xúc tiến Du lịch - Sở Du lịch Trung tâm Xúc tiến đầu tư - Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh thành đầu mối tập trung để tập trung nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 3.3.2 Giải pháp phát triển tăng cường liên kết doanh nghiệp dệt may - Tỉnh cần tiếp tục tăng cường công tác xúc tiến đầu tư để kêu gọi doanh nghiệp nước đầu tư dự án sản xuất hàng dệt may, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất hàng dệt may Trong đó, triển khai thực có hiệu Quyết định số 19/2017/QĐ-UBND ngày 21/4/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh quy định số sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư để tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI lĩnh vực dệt may đầu tư loại hình doanh nghiệp có đóng góp cho tăng trưởng xuất lớn thời gian qua Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ tiếp cận vốn, khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có ý định xuất tương lai để góp phần tăng kim ngạch xuất thời gian đến - Hình thành phát triển số nhà máy may huyện Nam Đông, A Lưới, Quảng Điền trục giao thông ven biển, đầm phá để tận dụng nguồn lao động chỗ, góp phần chuyển dịch cấu lao động thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương có điền kiện kinh tế khó khăn - Hình thành nâng cao chất lượng chuỗi liên kết doanh nghiệp ngành, khép kín quy trình sản xuất từ sợi dệt - nhuộm hoàn tất - may: Sự liên kết công đoạn chuỗi giá trị dệt may doanh nghiệp ngành dệt may Thừa Thiên Huế nói riêng tỉnh khu vực yếu nên khơng chủ động nguồn nguyên liệu để sản xuất mặt hàng may mặc có giá trị gia tăng cao Do vậy, cần hình thành nâng cao liên kết chuỗi để chủ động nguồn lực, thiết bị, công nghệ thị trường Nhờ chuỗi liên kết mà doanh nghiệp dù không trực tiếp đầu tư vào khâu nguyên liệu mua doanh nghiệp nước thay nhập khẩu, tạo lợi cạnh tranh 81 doanh nghiệp giá, chất lượng khả đáp ứng thời gian giao hàng Sản xuất theo chuỗi cung ứng xác định để không lệ thuộc vào nhà cung ứng khác Từ giúp tạo niềm tin cho khách hàng tính chủ động ổn định sản xuất Ngồi ra, tự kiểm sốt chất lượng đầu vào sản phẩm Cuối khả đáp ứng nhanh yêu cầu khách hàng không bị phụ thuộc vào nguồn - Đẩy mạnh hợp tác, liên kết liên doanh hình thành mạng lưới phân phối kinh doanh sản phẩm mang thương hiệu sản phẩm dệt may tỉnh khu vực (trong phát huy vai trò Hiệp hội dệt may tỉnh thành lập Hiệp hội dệt may khu vực miền Trung) - Đẩy mạnh liên kết, hợp tác, mở rộng quan hệ liện kết doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh khu vực (từ doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu đến doanh nghiệp may sản phẩm hoàn thiện) việc cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ sản phẩm; phát triển số đơn vị đủ lớn mạnh để làm đầu mối phát triển chun mơn hóa cho mổi cơng đoạn dây chuyền dệt may 3.3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm Ngành Dệt may Việt Nam ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế nằm tốp ngành dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu, sản xuất chủ yếu làm gia công, hiệu xuất chưa cao Thiếu yếu khâu thiết kế, nguyên phụ liệu khiến giá trị gia tăng sản phẩm dệt may thấp Ngành dệt may làm gia công chủ yếu nên công tác thiết kế mẫu, nghiên cứu phát triển mẫu mốt chưa trọng quan tâm, thiếu sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường Các sản phẩm hàng dệt may bước đầu đạt chất lượng quốc tế chủng loại, mẫu mã nghèo, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu "mốt" thời trang mà thị trường đòi hỏi Trong bối cảnh hội nhập cạnh tranh ngày gay gắt, ngành dệt may cần chuyển đổi chiến lược ưu tiên giá sang chiến lược tạo khác biệt Do đó, cần đẩy mạnh khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm, xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm, bước hình thành phát triển ngành cơng nghiệp thời trang Vì vậy, thời gian tới tỉnh Thừa Thiên Huế cần sớm xây 82 dựng trung tâm thiết kế mẫu, thời trang quảng bá giới thiệu sản phẩm Đây trung tâm vừa phục vụ cho doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh khu vực nghiên cứu, thiết kế mẫu mã sản phẩm, đồng thời nơi cung cấp thông tin cho nhà sản xuất, định hướng xu thời trang cho thị trường nước Một số nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy phát triển thiết kế mẫu mốt thời trang cho ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế sau: - Tập trung phát triển hình thành ngành cơng nghiệp thời trang đa dạng hố sản phẩm thời trang - Cần kết hợp với trường Đại học, cao đẳng việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ thiết kế cho ngành; Chương trình đào tạo cần kết hợp trang bị kiến thức, khả tư sáng tạo với nâng cao lực thực hành kỹ trình học tập cho sinh viên Kết hợp phương pháp đào tạo tiên tiến với phương tiện, thiết bị thực hành, thí nghiệm phần mềm chuyên dùng đại ứng dụng ngành thiết kế thời trang; Kết hợp đào tạo trường với đào tạo thực tập sở sản xuất, DN, Viện nghiên cứu để tận dụng thiết bị đại phục vụ cho công tác đào tạo lĩnh vực thiết kế tạo dáng, tạo rập mẫu thời trang; thiết kế, sáng tác mẫu thời trang - Thực kỹ sáng tạo thiết kế vận dụng kiến thức thể ý tưởng thiết kế mẫu thời trang máy tính với phần mềm chuyên dùng đại - Thường xuyên cử người tham gia khoá đào tạo chuyên sâu ngành thời trang nước nước 3.3.4 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Chiến lược phát triển nguồn nhân lực luôn chiến lược hàng đầu định thành bại cho chiến lược kinh tế nói chung chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may nói riêng Để nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may cần đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi trọng đào tạo nguồn nhân lực cơng nghệ có sách thu hút nhân lực giỏi Do vậy, thời gian tới, ngành dệt may Thừa Thiên Huế doanh 83 nghiệp cần đẩy mạnh việc quy hoạch, kiện toàn đội ngũ nhân lực ổn định lâu dài cho nhiều năm - Tăng cường phối hợp cấp, ngành phát triển nhân lực địa bàn tỉnh: Các Sở, ban ngành cần tích cực phối hợp Ban Quản lý Khu công nghiệp, khu kinh tế xây dựng sở liệu hệ thống thông tin lao động Khu kinh tế, phối hợp chặt chẽ với nhà đầu tư để nắm nhu cầu nguồn nhân lực; liên kết sở đào tạo để cung cấp thông tin nhu cầu lao động, ngành nghề đào tạo, kỹ năng, kiến thức mà người sử dụng lao động đòi hỏi; điều tra, nắm thơng tin nguồn lao động địa phương: số liệu số người độ tuổi lao động, trình độ, số người có việc làm, thất nghiệp địa bàn Ban Quản lý Khu công nghiệp, khu kinh tế cần chủ động phối hợp Sở Lao động- Thương binh Xã hội xây dựng kế hoạch định hướng nghề nghiệp, đào tạo chuyển đổi nghề cho niên, người dân địa phương phục vụ cho nhu cầu phát triển Khu kinh tế - Tích cực triển khai Chương trình số 06-CTr/TU ngày 24/5/2016 Tỉnh ủy Thực Nghị Đại hội XII Đảng, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV xác định chương trình phát triển cơng nghiệp có nhiệm vụ trọng tâm: “Phát triển cơng nghiệp Dệt - may phù hợp để giải lao động, việc làm, bước hình thành Trung tâm Dệt may Miền Trung; Kế hoạch số 195/KH-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2016 UBND tỉnh Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch số 09/KH-UBND ngày 16 tháng 01 năm 2016 UBND tỉnh Phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực cơng nghiệp đến năm 2020… - Cần rà sốt, đánh giá phân loại trình độ nhân lực ngành doanh nghiệp để từ có chương trình đào tạo nâng cao chun mơn cho đối tượng vào mục tiêu chiến lược ngành doanh nghiệp - Chương trình đào tạo phải xuất phát từ yêu cầu thực tế hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc thực dụng hiệu Do đó, cần phải kết hợp việc đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo quy với đào tạo chỗ, kết hợp đào tạo nước với đào tạo, học hỏi kinh nghiệm 84 nước ngoài, đào tạo ngoại ngữ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức đào tạo lao động chỗ (đặc biệt lao động có kỹ thuật cao) Trong khai thác tốt hỗ trợ tối đa nhân rộng mơ hình Trung tâm Đào tạo May HBI - HueIC; Trung tâm, Đào tạo May Scavi - Âu Lạc thời gian đến hướng thành Trung tâm đào tạo may công nghiệp chất lượng cao toàn tỉnh khu vực miền Trung - Trong chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, tăng tốc kim ngạch xuất nâng cao lực cạnh tranh nay, cần ưu tiên hợp lý việc đào tạo để có chuyên gia giỏi tạo "mốt", công nghệ, marketing, kỹ thuật thương mại quốc tế Các chuyên gia cần phải tiếp cận nhiều với thực tiễn thị trường nước phát triển Cần nhấn mạnh rằng, đội ngũ chuyên gia giỏi không đủ mạnh chun mơn tài ba mà phải người có trách nhiệm cao trong cơng việc, tâm huyết với nghề, với nghiệp phát triển ngành công nghiệp dệt may tỉnh nước - Đối với công nhân: thường xuyên tổ chức huấn luyện, đào tạo nâng cao tay nghề để sử dụng có hiệu hệ thống thiết bị, cơng nghệ sản xuất mới, đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành - Đối với cán quản lý Nhà nước ngồi khả chun mơn cần trang bị đầy đủ kiến thức quản lý hành chính, kiến thức luật pháp tình hình - Đối với đội ngũ quản lý doanh nghiệp phải đào tạo qua trường quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp Những cán trẻ có lực cần gửi đào tạo nước phát triển - Thường xuyên tổ chức tham quan, học hỏi doanh nghiệp điển hình ngành, mơ hình quản lý tốt liên doanh, mơ hình quản lý tốt nước - Xây dựng kế hoạch đào tạo lao động ngành dệt may theo hướng hình thành cụm có sách thu hút tổ chức đào tạo, dạy nghề xung quanh cụm tham gia đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp - Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may Liên kết mở đào tạo chuyên ngành dệt may từ trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học trường Cao đẳng công nghiệp Huế Tiến hành nâng cấp Trường Cao đẳng công nghiệp Huế 85 thành Học viện Công nghiệp Huế theo Thông báo số 26/TB-VPCP ngày 17/01/2018 Văn phòng Chính phủ thơng báo kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc buổi làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế Kế hoạch số 28/KHUBND ngày 12/02/2018 UBND tỉnh tổ chức thực kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc buổi làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế - Khuyến khích doanh nghiệp tự tổ chức đào tạo cách đầu tư kinh phí, tuyển chọn nhân lực để đào tạo theo nhu cầu mình, sau đào tạo ưu tiên tuyển dụng phục vụ có thời hạn cho doanh nghiệp Các hình thức khuyến khích trợ cấp chi phí đào tạo, miễn thuế hoàn trả sau - Phát triển mạnh thị trường lao động, dịch vụ thông tin giới thiệu việc làm Đây cầu nối cung cầu sức lao động, đảm bảo nhân lực làm việc theo ngành nghề đào tạo - Có sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư nước vào đào tạo thợ lành nghề phục vụ trực tiếp cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Về phát triển nguồn nhân lực thiết kế mẫu mốt, thời trang: + Đối với doanh nghiệp cần kết hợp với trường đại học, cao đẳng việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ thiết kế cho ngành + Kết hợp đào tạo trường với đào tạo thực tập sở sản xuất, doanh nghiệp, Viện nghiên cứu để tận dụng thiết bị đại phục vụ cho công tác đào tạo lĩnh vực thiết kế tạo dáng, tạo mẫu thời trang; thiết kế mẫu thời trang + Cử người tham gia khoá đào tạo chuyên sâu ngành thời trang nước nước - Có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút nhân tài, chuyên gia giỏi lĩnh vực dệt nhuộm (kể việt kiều) Việt Nam làm việc Đối với đội ngũ chuyên gia giỏi (kể nhà nghiên cứu nhà quản lý) cần có chế độ đãi ngộ cao, hợp lý - Ngồi sách đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, vấn đề cải thiện điều kiện làm việc người lao động; ổn định, chăm lo cải thiện đời sống người lao động, lao động nữ qua chế lương thưởng, nhà ở, bảo đảm quyền lợi, gắn bó lâu dài người lao động ngành nghề vấn đề cần quan tâm 86 3.3.5 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ - Đẩy mạnh đầu tư trang thiết bị đại, đổi công nghệ gắn với thị trường nhằm tăng suất, chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm sản phẩm xuất khẩu, đổi công nghệ, thiết bị để sản xuất sản phẩm dệt may cao cấp có giá trị gia tăng cao - Nghiên cứu tìm hiểu thơng tin yêu cầu nhà mua hàng quốc tế tiêu chuẩn sản phẩm quy trình sản xuất đối tác quốc tế, ví dụ ISO 9000 14000, GOST, REACH danh mục chất hạn chế sản phẩm dệt may - Khuyến khích DN dệt may đầu tư nghiên cứu khoa học áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, mua thiết bị, công nghệ tiến tiến nước phát triển, nhận chuyển giao công nghệ công ty hàng đầu giới - Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo đầu tư sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ viện nghiên cứu, sở đào tạo cho ngành dệt may Ưu tiên hỗ trợ khuyến công theo quy định Nghị định số 45/2012/NĐ-CP Chính phủ để khuyến khích phát triển, đầu tư, chuyển giao thiết bị máy móc tiến tiến vào sản xuất - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm dệt may phù hợp hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế 3.3.6 Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ - Thúc đẩy phát triển Khu công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế Trong đó, tập trung huy động nguồn lực để đầu tư hoàn thiện hạ tầng hồn chỉnh đẩy mạnh kêu gọi đầu tư hình thành phát triển Khu công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể: + Cần xây dựng triển khai Đề án thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may theo tinh thần đạo Bộ trưởng Bộ Công Thương Thông báo kết luận số 164/TB-BCT ngày 25/4/2016 Công văn số 4157/BCT-CNN ngày 16/5/2016 Vụ Công nghiệp nhẹ - Bộ Cơng Thương, góp phần tạo động lực phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới 87 + Rà soát quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Phong Điền nay, triển khai hồn thiện cơng tác lập quy hoach chi tiết Khu công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may để có sở triển khai đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng khu công nghiệp hỗ trợ đồng thống + Đẩy mạnh xúc tiến kêu gọi nhà đầu tư hạ tầng, đồng thời cần ưu tập trung nguồn lực ngân sách tỉnh tranh thủ nguồn ngân sách hỗ trợ trung ương giai đoạn đến 2020 phấn đấu đầu tư (ít 100ha) Khu cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may có hạ tầng hồn chỉnh (trong có nhà máy xử lý nước thải tập trung đảm bảo quy định hành) để phục vụ thu hút dự án đầu tư ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may + Về xúc tiến kêu gọi đầu tư: Cần sớm triển xây dựng đề án thu hút đầu tư cho Khu cơng nghiệp hỗ trợ dệt may để có kế hoạch cụ thể nhằm thu hút kêu gọi đầu tư vào Khu công nghiệp hỗ trợ dệt may; Cần tăng cường đẩy mạnh triển khai Tổ chức nhiều Hội nghị xúc tiến đầu tư nước quốc tế để giới thiệu tiềm mạnh kêu gọi đầu tư vào Khu công nghiệp hỗ trợ dệt may Đặc biệt trọng đến khâu kết nối điều phối Tập đoàn dệt may lớn nước giới để thu hút đầu tư + Đẩy mạnh kêu gọi đầu tư phát triển dự án sản xuất nguyên phụ liệu, vải, sợi để hình thành nên chuỗi cung ứng hồn chỉnh; dự án sản xuất phụ liệu ngành may (như: cúc, mex, khóa kéo, băng chun, ), dự án sản xuất phụ tùng đặc thù ngành dệt may lược, lamen, dây go (cho ngành dệt), khuyên, nồi, suốt sắt,… (cho ngành kéo sợi), chân bàn máy khâu, máy cắt, máy kiểm vải, (cho ngành may), hệ thống thơng gió làm mát, loại xe vận chuyển nhà máy , phụ tùng thay thế, thiết bị phụ trợ, thiết bị dụng cụ lẻ phục vụ ngành dệt may - Triển khai có hiệu Kế hoạch số 121/KH-UBND ngày 19 tháng năm 2017 UBND tỉnh triển khai thực Chương trình phát triển Cơng nghiệp hỗ trợ địa tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2017 đến năm 2025 88 3.3.7 Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng dệt may: - Cần nâng cao tính hiệu cơng tác định hướng, ban hành sách quản lý nhà nước - Đối với công tác tạo lập môi trường, điều tiết, hỗ trợ xuất khẩu: Cần quan tâm hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ xuất khẩu; nâng cao hiệu dịch vụ thương mại dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (thông tin, hội kinh doanh; hội chợ, triển lãm thương mại; tư vấn hỗ trợ phát triển mạng lưới phân phối; hỗ trợ tìm kiếm đối tác ) Bời vì, theo phân tích tiêu doanh nghiệp đánh giá mức tương đối thấp * Tóm tắt Chương Chương này, luận văn tập trung vào vấn đề sau: - Phân tích bối cảnh quốc tế nước tác động đến xuất hàng dệt may - Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới - Trên sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2017, tồn hạn chế hoạt động xuất hàng dệt may; đề xuất nhiệm vụ, giải pháp doanh nghiệp quan quản lý nhà nước để đẩy mạnh xuất hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm giải pháp sau: + Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu; + Giải pháp phát triển tăng cường liên kết doanh nghiệp dệt may; + Giải pháp phát triển sản phẩm; + Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực; + Giải pháp phát triển khoa học công nghệ; + Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng dệt may 89 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thời gian qua, ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển nhanh giữ vị trí quan trọng kinh tế tỉnh nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, xuất ngành dệt may địa bàn tỉnh có bước phát triển đáng kể, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Là ngành xuất chủ lực tỉnh, thời gian qua, ngành dệt may đạt thành định: Thị trường xuất tương đối đa dạng; giải việc làm cho số lượng lớn lao động địa phương với đội ngũ lao động có tay nghề ngày chiếm tỷ lệ cao; tập trung đầu tư đổi thiết bị, áp dụng công nghệ tiên tiến; số lượng sản phẩm tăng qua năm, chất lượng sản phẩm ngành ngày cải thiện, đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường xuất khẩu; công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng dệt may quyền cấp quan tâm nhiều doanh nghiệp đánh giá cao Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, xuất hàng dệt may tỉnh tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục Đó là: Sản lượng hàng hóa, kim ngạch xuất có dấu hiệu chững lại so với giai đoạn trước thị trường xuất chủ chốt gặp khó khăn; ngành dệt may sản xuất theo phương thức gia công chủ yếu nên giá trị gia tăng ngành thấp; số lượng doanh nghiệp xuất hàng dệt may hạn chế, phân bố doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh chưa hợp lý; thiếu lao động kỹ thuật đào tạo chuyên sâu; tốc độ đổi thiết bị, công nghệ chưa đạt yêu cầu phát triển; sở hạ tầng phục vụ hoạt động xuất doanh nghiệp dệt may nhiều bất cập hạn chế Trên sở hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất nói chung hàng dệt may nói riêng; phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2017; luận văn đề xuất 90 giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng dệt may điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Gồm giải pháp sau: Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu; giải pháp phát triển tăng cường liên kết doanh nghiệp dệt may; giải pháp phát triển sản phẩm; giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực; giải pháp phát triển khoa học công nghệ; tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng dệt may Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Công Thương Bộ, Ngành Trung ương - Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung để hồn thiện văn quy phạm pháp luật hoạt động xuất nhập hàng hóa Trong đó, sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật gây khó khăn cho doanh nghiệp dệt may như: quy định tăng mức thuế nhập từ 0% lên 2% xơ polyester; Thông tư 49/2015/TTBCT; Nghị định 60/2014/NĐ-CP - Có sách cụ thể để hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may, nguồn nhân lực chất lượng cao sách thu hút công nghệ tiên tiến, đại - Tiếp tục đẩy mạnh đàm phán, ký kết hiệp định thương mại tự do, hiệp định thương mại song phương biên ghi nhớ liên quan đến thương mại hàng hóa Đồng thời, tăng cường nâng cao hiệu Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, Chương trình Thương hiệu quốc gia Tăng cường ứng phó với biện pháp phòng vệ thương mại biện pháp bảo hộ không phù hợp với cam kết quốc tế - Đổi công tác thông tin thị trường; đẩy mạnh cải cách hành chính, rút ngắn thời gian thực thủ tục hải quan, thủ tục cấp C/O ; tháo ggỡ khó khăn tốn, tín dụng, bảo đảm nguồn vốn cho sản xuất, xuất 2.2 Đối với UBND tỉnh - Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ xuất khẩu, phát triển dịch vụ logistics; kêu gọi đầu tư tuyến hàng container qua cảng Chân Mây 91 - Rà sốt quy hoạch chi tiết Khu cơng nghiệp Phong Điền; hồn thiện cơng tác lập quy hoach chi tiết Khu công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may để triển khai đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng khu công nghiệp hỗ trợ đồng thống - Phối hợp với địa phương vùng kinh tế trọng điểm miền Trung khu vực miền Trung – Tây nguyên để định hướng liên kết phát triển chuỗi sản phẩm dệt may khu vực - Tăng cường công tác kết nối cung, cầu lao động doanh nghiệp xuất dệt may trường, sở đào tạo tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp - Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất ngành dệt may Cơng tác định hướng phải gắn liền với sách, biện pháp hỗ trợ cụ thể, thiết thực; hỗ trợ thêm kinh phí cho cơng tác xúc tiến xuất … 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2014), Quyết định số 3218/QĐ-BCT ngày 11 tháng năm 2014 việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp dệt may đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Công Thương (2016), Báo cáo tổng kết xuất Việt Nam năm 2016, Hà Nội Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển cơng nghiệp thương mại năm 2017, Hà Nội TS Nguyễn Tiến Hoàng Lê Thị Kiều Trinh (2016) Cạnh tranh hàng dệt may: kinh nghiệm số nước cải thiện cần có Việt Nam, Cổng Thông tin Logistics Việt Nam Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động dệt may năm 2017, Hà Nội Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2017), Thông tin buổi họp báo tình hình sản xuất kinh doanh ngành dệt may năm 2017, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Tuấn (2009), Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp Việt Nam q trình hội nhập quốc tế (nghiên cứu điển hình ngành dệt may), Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Thu Quỳnh (2014), Kinh nghiệm xuất mặt hàng quần áo Ấn Độ, Tạp chí Cơng Thương, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc cho ngành dệt may Việt Nam Khi gia nhập WTO, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số 1, 2007 10 PGS.TS Bùi Văn Hội (2012), Chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn biện pháp đối phó, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh (28) 11 Quốc hội (2005), Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005, Hà Nội 93 12 Sở Công Thương tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Báo cáo tổng kết ngành Công thương năm 2013, TP Huế 13 Sở Công Thương tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Báo cáo tổng kết ngành Công thương năm 2014, TP Huế 14 Sở Công Thương tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Báo cáo tổng kết ngành Công thương năm 2015, TP Huế 15 Sở Công Thương tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), Báo cáo tổng kết ngành Công thương năm 2016, TP Huế 16 Sở Công Thương tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Báo cáo tổng kết ngành Công thương năm 2017, TP Huế 17 Tổng Cục Thống kê (2017), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2017, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 19 Vũ Hoàng Mạnh Trung (2015), Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Quyết định số 921/QĐ-UBND ngày 19/5/2015 phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, TP Huế 21 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Quyết định số 2853/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt điều chỉnh phát triển quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, TP Huế 22 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Kế hoạch số 119/KH-UBND ngày 19/5/2017 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Kế hoạch Phát triển xuất hàng hóa tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017-2020, TP Huế 94 ... thêm hàng dệt may xuất tỉnh Thừa Thiên Huế 36 Bảng 2.7: Số lượng DN dệt may xuất tỉnh Thừa Thiên Huế phân theo ngành kinh tế 37 Bảng 2.8: Số lượng DN dệt may xuất tỉnh Thừa Thiên Huế. .. tài: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAYTỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mục đích đối tượng nghiên cứu: - Mục đích: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. .. Đề tài Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai

Ngày đăng: 23/10/2018, 01:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan