Luận văn tốt nghiệp : Quản lý quá trình đào tạo đại học vừa làm vừa học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

215 62 0
Luận văn tốt nghiệp : Quản lý quá trình đào tạo đại học vừa làm vừa học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý quá trình đào tạo đại học vừa làm vừa học (ĐHVLVH) nói chung. Khái quát một cách hệ thống những vấn đề lý luận cốt lõi về quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo hướng tiếp cận Đảm bảo chất lượng (ĐBCL). Điều tra, khảo sát thực trạng quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL của các cơ sở Giáo dục đại học (GDĐH) nước ta. Giới thiệu kinh nghiệm quản lý quá trình đào tạo theo hướng tiếp cận ĐBCL của GDĐH thế giới và khu vực. Đề xuất một số giải pháp quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *** VŨ DUY HIỀN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, 2013 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *** VŨ DUY HIỀN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Xuân Hải TS Lê Viết Khuyến Hà Nội, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Vũ Duy Hiền i Ket-noi.com kho tai lieu mien phi LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường ĐH Giáo dục ĐH Quốc gia Hà Nội, thầy, cô giáo nhà trường, GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc nhà khoa học giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình học tập, gợi ý ý tưởng, đóng góp ý kiến quý báu, nhận xét mang tính xây dựng cho luận án từ dạng đề cương Tôi đặc biệt cảm ơn PGS.TS Đặng Xuân Hải TS Lê Viết Khuyến hướng dẫn gợi ý sâu sắc Cuối cùng, xin chân thành cám ơn quan, đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu mình./ Tác giả luận án Vũ Duy Hiền ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu viết tắt iv Danh mục bảng, biểu đồ vii Danh mục hình, sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ QUÁ TRÌ NH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nƣớc 1.1.2 Ở nƣớc 10 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Đào tạo 14 1.2.2 Đào tạo chức, đào tạo vừa học vừa làm đào tạo vừa làm vừa học 15 1.2.3 Quá trình đào tạo 19 1.2.4 Quản lý trình đào tạo 24 1.3 Đào tạo đại học vừa làm vừa học 25 1.3.1 Vị trí, vai trò đào tạo ĐHVLVH hệ thống giáo dục quốc dân 25 1.3.2 Vị trí, vai trò đào tạo ĐHVLVH giáo dục đại học 32 1.4 Quản lý trình đào tạo đại học vừa làm vừa học 43 1.4.1 Bản chất quản lý trình đào tạo ĐHVLVH 43 1.4.2 Nội dung quản lý trình đào tạo ĐHVLVH 43 1.5 Chất lƣợng tiếp cận quản lý chất lƣợng giáo dục đại học 52 1.5.1 Chất lƣợng giáo dục đại học 52 1.5.2 Các tiếp cận quản lý chất lƣợng giáo dục đại học 53 iii Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 1.6 Quản lý trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng 57 1.6.1 Nội dung quản lý trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL 61 1.6.2 Quy trình quản lý trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 69 2.1 Khái quát tình hình phát triển đào tạo ĐHVLVH giai đoạn 2003-2012 69 69 2.1.1 Vài nét tình hình phát triển đào tạo ĐH chức 2.1.2 Tƣ̀ đào tạo ĐH ta ̣i chƣ́c đến đào tạo ĐHVLVH và xu thế phát triển nó71 2.2 Thực trạng quản lý trình đào tạo ĐHVLVH số sở GDĐH 75 2.2.1 Tại trƣờng đại học Kinh tế quốc dân 75 2.2.2 Tại trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội 76 2.3 Điều tra, khảo sát thực trạng quản lý trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng 78 2.3.1 Giới thiệu điều tra, khảo sát thực trạng 78 2.3.2 Kết điều tra, khảo sát thực trạng quản lý trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng 80 2.4 Kinh nghiệm quản lý trình đào tạo ĐH theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng GDĐH giới khu vực .116 2.4.1 Các chƣơng trình đào tạo ĐH trƣờng 116 2.4.2 Các chƣơng trình đào tạo ĐH trƣờng 117 2.4.3 Kinh nghiệm quản lý trình đào tạo ĐH theo tiếp cận ĐBCL GDĐH giới khu vực 119 2.4.4 Kinh nghiệm quản lý trình đào tạo theo tiếp cận ĐBCL chƣơng 120 trình đào tạo ĐH ngồi trƣờng GDĐH giới khu vực 2.4.5 Kinh nghiệm quản lý trình đào tạo ĐH theo tiếp cận ĐBCL GDĐH giới khu vực có thể tham khảo để vâ ̣n du ̣ng phù hợp vào quản lý trình đào tạo ĐHVLVH ở Viêṭ Nam 127 TIỂU KẾT CHƢƠNG 130 iv Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 132 3.1 Những nguyên tắc lựa chọn giải pháp quản lý 132 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính lý luận tính kế thừa 132 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 133 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 134 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính cấp thiết tính khả thi 134 3.2 Một số giải pháp quản lý trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng 135 3.2.1 Giải pháp ĐBCL đầu vào 3.2.2 Giải pháp ĐBCL trình dạy - học 3.2.3 Giải pháp ĐBCL đầu 3.3 Trưng cầu ý kiến đánh giá tính cấp thiết khả thi giải pháp quản lý đề xuất 136 157 166 171 3.3.1 Tổ chức trƣng cầu ý kiến đánh giá 171 3.3.2 Kết trƣng cầu ý kiến 172 3.3.3 Tổng hợp kết trƣng cầu ý kiến 173 3.4 Thực nghiệm biện pháp quản lý trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng 178 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 178 3.4.2 Biện pháp quản lý lựa chọn để thực nghiệm 178 3.4.3 Các lớp ĐHVLVH lựa chọn cho thực nghiệm 178 3.4.4 Triển khai thực nghiệm 178 3.4.5 Kết thực nghiệm 181 TIỂU KẾT CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 182 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 190 200 v 189 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB Cán CĐ Cao đẳng CL Chất lượng CNH-HĐH Cơng nghiệp hố-hiện đại hố CQ Chính quy ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐH Đại học ĐHCQ Đại học quy ĐHKCQ Đại học khơng quy GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDCQ Giáo dục quy GDĐH Giáo dục đại học GDĐHCQ Giáo dục đại học quy GDĐHKCQ Giáo dục đại học khơng quy GDKCQ Giáo dục khơng quy GV Giáo viên HV Học viên KCQ Khơng quy KH&CN Khoa học công nghệ KĐCL, KSCL Kiểm định chất lượng, kiểm soát chất lượng KT-XH Kinh tế-xã hội SV Sinh viên TCCN Trung cấp chuyên nghiệp VLVH Vừa làm vừa học XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô đào tạo chức giai đoạn 1990-1993 70 Bảng 2.2: Quy mô đào tạo ĐHVLVH số sở GDĐH giai đoạn 2003-2007 72 Bảng 2.3: Kết khảo sát ý kiến 708 HV tuyển sinh đào tạo ĐHVLVH 84 Bảng 2.4: Kết khảo sát 285 CB, GV quy mô, đội ngũ CB, GV sở vật chất phục vụ đào tạo 86 Bảng 2.5: Kết khảo sát ý kiến 708 HV thực nội dung đào tạo 89 Bảng 2.6: Kết khảo sát ý kiến 708 HV tổ chức học phần, môn học 90 Bảng 2.7: Kết khảo sát ý kiến 285 CB, GV thực trình đào tạo, thời gian kế hoạch đào tạo toàn khoá 91 Bảng 2.8: Kết khảo sát ý kiến 285 CB, GV thực nội dung, chương trình 92 Bảng 2.9: Kết khảo sát ý kiến 708 HV mục đích tham gia học ĐHVLVH 93 Bảng 2.10: Kết khảo sát ý kiến 285 CB, GV thực nhiệm vụ học HV 95 Bảng 2.11: Kết khảo sát ý kiến 708 HV phương pháp kỹ thuật dạy học GV 96 Bảng 2.12: Kết khảo sát ý kiến 708 HV đảm bảo dạy tinh thần, thái độ làm việc GV 98 Bảng 2.13: Kết khảo sát ý kiến 708 HV công tác đánh giá kết học tập 102 Bảng 2.14: Kết kháo sát 285 CB, GV đánh giá kết học tập 103 Bảng 2.15: Kết khảo sát ý kiến 708 HV đánh giá kết đầu 105 Bảng 2.16: Kết khảo sát ý kiến 285 CB, GV quản lý CL đào tạo 107 Bảng 2.17: Kết khảo sát ý kiến 285 CB, GV công tác thanh, kiểm tra trình đào tạo ĐHVLVH 112 Bảng 3.1: Tổng hợp ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp ĐBCL: đầu vào, trình dạy - học đầu 173 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu ngành nghề đào tạo ĐHVLVH giai đoạn 2003-2007 74 Biểu đồ 3.1: Tính cấp thiết nhóm giải pháp ĐBCL đầu vào 175 Biểu đồ 3.2: Tính khả nhóm giải pháp ĐBCL đầu vào 175 Biểu đồ 3.3: Tính cấp thiết nhóm giải pháp ĐBCL q trình dạy - học 176 Biểu đồ 3.4: Tính khả nhóm giải pháp ĐBCL q trình dạy - học 176 Biểu đồ 3.5: Tính cấp thiết nhóm giải pháp ĐBCL đầu 177 Biểu đồ 3.6: Tính khả nhóm giải pháp ĐBCL đầu 177 Biểu đồ 3.7: Kết học tập bình quân Kỳ (2011-2012) lớp K5A K5B 181 vii Ket-noi.com kho tai lieu mien phi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài VLVH phương thức đào tạo khích lệ phát triển GDĐH nước ta tạo hội học tập cho người học, hướng tới xã hội học tập Hàng vạn người theo học ĐH theo phương thức Nhưng phương thức đào tạo bị phê phán mạnh mẽ CL thấp, nghĩa phương thức gây phản ứng trái chiều xã hội Thực tế cho thấy, thời gian dài vừa qua, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, đặc biệt trọng đến phát triển số lượng hồn cảnh điều kiện ĐBCL khơng tương ứng với việc mở rộng quy mô, công tác quản lý q trình đào tạo khơng tiến hành chặt chẽ, đầu vào dễ dãi, tuyển sinh chiếu lệ, nội dung đào tạo bị cắt xén nhiều, đầu sở GDĐH tự quyết, tiêu cực yếu tố xã hội gây nên nẩy sinh q trình đào tạo khơng ngăn chặn xử lý kịp thời dẫn đến CL đào tạo ĐHVLVH thấp gây lo lắng, xúc xã hội Giới tuyển dụng quay lưng với sản phẩm hệ đào tạo Nếu thẳng thắn nhìn nhận, khẳng định đào tạo ĐHVLVH chưa đáp ứng yêu cầu xã hội nguồn nhân lực có CL cho phát triển KT-XH đất nước giai đoạn CNH-HĐH đất nước Đánh giá CL đào tạo ĐH nước ta nay, Chính phủ nhận định sau: "CL đào tạo ĐH có phân tầng rõ rệt hệ CQ hệ KCQ CL đào tạo SV chức, từ xa thấp, điểm yếu CL đào tạo " Một nguyên nhân khiến cho CL đào tạo ĐHVLVH thấp yếu quản lý, có quản lý CL: "Quy mơ GDKCQ phát triển nhanh chóng, cơng tác quản lý yếu điều kiện ĐBCL thấp Việc quản lý lỏng lẻo hệ liên kết đào tạo có cấp văn dẫn tới tình trạng "học giả, thật" Đây khâu yếu nghiêm trọng GDKCQ nước ta” Sẽ chưa đầy đủ đào tạo ĐHVLVH dừng lại mức độ đáp ứng nhu cầu học tập lấy người học, trọng nhiều đến việc mở rộng quy mơ, quan tâm tới cơng tác quản lý trình đào tạo làm Hệ luỵ tất yếu hiệu đào tạo thấp, người học không phát huy tác dụng sau tốt nghiệp, gây 27 F.Januskêvich J.Timôvxki (1975), "Đào tạo đại học chức nước XHCN châu Âu", Tạp chí trường đại học ngày (4), tr.7-8 28 Nguyễn Công Giáp (1996), Giáo dục thường xuyên: trạng xu hướng phát triển, Tổng luận, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 29 Trình Thanh Hà (2011), Cơ sở lý luận thực tiễn việc bảo đảm chất lượng đào tạo đại học từ xa Việt Nam, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 30 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vì (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đặng Xuân Hải (1999), Cơ sở lý luận công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đào tạo theo phương thức từ xa, Trường cán quản lý giáo dục, Hà Nội 32 Đặng Xuân Hải (2008), Chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội 33 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam giới), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 35 Hồng Hữu Hòa (2005), "Đánh giá kết tốt nghiệp số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học theo phương thức từ xa trường đại học Huế", Tạp chí khoa học trường đại học Huế, (26), tr.10-18 36 Jacques Delors (1996), Learning: The treasure within Report to UNESCO of the international Commision of Education for the Twenty-first century, UNESCO, Paris (Bản dịch tiếng Việt: "Học tập: kho báu tiềm ẩn", Nxb Giáo dục, 2002) 37 Phan Văn Kha (2006), "Chất lượng đào tạo nhân lực chế thị trường", Tạp chí khoa học giáo dục (10), tr.37-40 38 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 192 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 39 Đặng Bá Lãm, Nguyễn Việt Hùng (1990), Cơ cấu loại hình giáo dục đại học hệ thống giáo dục quốc dân, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, Đề tài Số 52.VNN 02.02 40 Ngô Tấn Lực (2008), Tổ chức quản lý đào tạo liên thông trường cao đẳng cộng đồng điều kiện Việt Nam, Luận án Tiến sỹ quản lý giáo dục, Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Xn Mai (2006), Xây dựng mơ hình đào tạo liên thông giáo viên dạy nghề từ công nhân kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội 42 Phạm Thành Nghị (1998), “Lựa chọn mơ hình bảo đảm chất lượng đại học” Tạp chí đại học giáo dục chuyên nghiệp (3), tr.6-10 43 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.16-108 44 Phạm Thành Nghị (2004), "Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học", Tạp chí giáo dục (6), tr.7-14 45 Phạm Thành Nghị (2007), "Đổi điều hành giáo dục đại học theo hướng hiệu quả", Tạp chí khoa học giáo dục (26), tr.10-14 46 Đào Quang Ngoạn (1993), Tình hình xu phát triển hoạt động bồi dưỡng đào tạo lại người lao động giới, Tổng luận, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 47 Đào Quang Ngoạn (1995), Thách thức giáo dục đại học Việt Nam, đặc biệt thời kỳ đất nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Tổng luận, Hà Nội 48 Quách Tuấn Ngọc (2001), "Một số vấn đề đổi giáo dục đại học công nghệ thông tin truyền thông", Tài liệu hội nghị giáo dục đại học (3/2010), tr.239 49 Nguyễn Thiện Nhân (2008), "Trả lời chất vấn đại biểu quốc hội", http://vietnamnet.vn ( Số ngày 12/01/2008), Hà Nội 50 Lƣơng Thị Tố Nhƣ (1994), Nghiên cứu số vấn đề thực tiễn mở rộng quy mô đào tạo đại học Việt Nam năm gần đây, Luận văn cao học, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 193 51 Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 52 Thái Thanh Sơn (2000), Vai trò cơng nghệ thơng tin phát triển tương lai đào tạo từ xa Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện đại học mở Hà Nội, tr.07-38 53 Tạp chí Báo cáo viên (2008), “Đôi nét nguồn nhân lực Việt Nam nay", Trung tâm thông tin công tác tuyên giáo, Ban tuyên giáo Trung ương (4) , tr.47-49 54 Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội 55 Phạm Xuân Thanh (2005), “Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học: vận dụng vào thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí giáo dục (12), tr.10-19 56 Lê Văn Thanh (2008), Nghiên cứu học viên đại học từ xa Viện đại học mở Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện đại học mở Hà Nội 57 Đỗ Xuân Thảo, Lê Hải Yến (2008), "Xây dựng mơ hình đào tạo từ xa truyền thơng đa phương tiện", Tạp chí giáo dục từ xa chức, trường đại học sư phạm Hà Nội (3), tr.07-16 58 Lâm Quang Thiệp (2006), D.Bruce Johnstone,Phillip G.Altbach, Giáo dục đại học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lâm Quang Thiệp, “Việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam”, http://news.vnu.edu.vn/tsk/Vietnamese/C1736/C1880/2006/05/N101148/?35 60 Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (2006), Chương trình quy trình đào tạo đại học, Tài liệu bồi dưỡng cán cốt cán trường đại học, Hà Nội 61 Nguyễn Xuân Thu (2006), Chất lượng giáo dục: kinh nghiệm từ Úc, Kỷ yếu hội thảo bảo đảm chất lượng đổi giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 62 Phan Hữu Tiết (6/1988), Những kiến nghị hệ khơng quy giáo dục đại học, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp 194 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 63 Phan Hữu Tiết, Phạm Duy Bình, Lê Dũng, Nguyễn Nhƣ Kim (1988), Hệ khơng quy hệ thống giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Đề tài nghiên cứu Số 52 VNN 02-05 64 Nguyễn Cảnh Toàn (2000), Đào tạo từ xa - loại hình cần đặc biệt trú trọng, Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục từ xa (30-31/3/2000), Viện đại học mở Hà Nội 65 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Trường đại học sư phạm Hà Nội 66 Nguyễn Cảnh Toàn (2007), "Sáng tạo học giáo dục từ xa", Tạp chí giáo dục từ xa chức, trường đại học sư phạm Hà Nội (15), tr.15-17 67 Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý q trình đào tạo nhà trường, Bài giảng Cao học quản lý giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 68 Lê Đình Trung (2007), "Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo từ xa nay", Tạp chí giáo dục từ xa chức, Trường đại học sư phạm Hà Nội (15), tr.07-09 69 Trung tâm đào tạo mở từ xa thuộc Tổ chức Bộ trƣởng giáo dục Đông Nam Á (2005), Tài liệu tập huấn biên soạn học liệu đào tạo từ xa, dịch từ tiếng Anh Trần Đức Vượng, tr.02-59, Viện đại học mở Hà Nội 70 Tô Bá Trƣợng (2001), Giáo dục thường xuyên thực trạng định hướng phát triển, Viện Khoa học giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 71 Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội (2007), Tổ chức đào tạo từ xa theo mơ hình truyền thông đa phương tiện, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 72 Tô Bá Trƣợng (2008), "Một số vấn đề quản lý đào tạo", Tạp chí giáo dục (192), tr.34-36 73 Nguyễn Kim Truy (2003), Báo cáo 10 năm Viện đại học mở Hà Nội xây dựng trưởng thành, Viện đại học mở Hà Nội 74 Nguyễn Kim Truy (2007), Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo từ xa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện đại học mở Hà Nội 75 U.Angielốp (1977), "Công nghệ dạy học hệ thống học tập chức", Tạp chí trường đại học ngày (01), tr.4-6 195 76 V.S.Actobôlépxki (1977), "Trường đại học nhân dân Liên Xơ", Tạp chí Người cộng sản Liên xô (08), tr.10-13 77 V.U Kudơnnhetxốp (1974), "Trường đại học ngày vấn đề học tập liên tục", Tạp chí Cộng sản (03), tr.7-9 78 Viện đại học mở Hà Nội (1998), Giáo dục mở đào tạo từ xa Hiện trạng triển vọng, Hội thảo khoa học 79 Viện đại học mở Hà Nội (2003), Những báo viết giáo dục mở đào tạo từ xa, Viện đại học mở Hà Nội 80 Viện đại học mở Hà Nội (2006), Đào tạo từ xa lý luận thực tiễn, Chủ biên: GS.TSKH.E.X.Polat; Người dịch: Lê Tiến Dũng, Nxb ĐH quốc gia Hà Nội 81 Viện đại học mở Hà Nội (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học khu vực Đông Nam Á sách cơng nghệ đào tạo mở từ xa, Hà Nội 82 Viện đại học mở Hà Nội (2008), Tập hợp viết phương pháp ôn tập, giải đáp thắc mắc cho lớp đại học hệ từ xa, Tài liệu lưu hành nội 83 Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp (1994), Xây dựng hệ thống giáo dục thường xuyên, Đề án I-93-25 84 Phạm Minh Việt, Lê Văn Thanh (2008), "Đào tạo từ xa: loại hình để thực "mở" hội học đại học cho nhiều người", Bản tin Viện đại học mở Hà Nội (01), tr.04-05 85 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 86 Vụ đại học sau đại học (2004), Xây dựng chương trình chương trình khung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Trần Đức Vƣợng (2006), Giáo dục mở từ xa: sở lý luận kinh nghiệm quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện đại học mở Hà Nội Tiếng Anh 88 Barnelt R.A (2007), Assumption Thailan Virtual University, What is the Diffrence ? A Review of Contemporary Research on the Effectiveness of Distance Learning in Higher Education, Washington DC: The Institute for Higher Education Policy, pp.12-33 196 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 89 Belawati, T (2005), The impact of online tutorials on course completion rates and student achievement, Learning, Media and Technology, Jakarta: Universitas Terbuka, 30(1),pp.15-25 90 http://www.org/lingualinks/literacy/Reference Material/Glosaryofl/, "Inservice training" 91 Jung I.S.(2004b), Quality assurance systems in mega-universities and selected distance teaching instititions, A paper presented at the Second Global Forum on International Quality Assurance, Accreditation ang the Recognition of Qualifications for Widening Access to Quality Higher Education, (28-29 June), Paris, France 92 Koul B N & Kanwar A (Eds.) (2006), Perspectives on Distance Education: towards a quality culture,Vancouver, BC: The Commonwealth of Learning 93 Kristy Kelly (2000), The higher education system in Vietnam, http://www.wes.org e-mail: WENRAWES.ORG 94 Lester J (1991), The impact of distance learning on the process of accreditation, in Lenn, M.P (eds.), Distance Learning and Accreditation: Professional Development Series Washington DC: Council on Post Secondary Accreditation, pp 05-10 95 Marginson S (2002), Quality Assurance for Distance Learning:Issues for International Discussion and Action, CHEA International Seminar III on Academic Quality: Policy, Preferences and Politics San Francisco, January 24 96 Middle States Association of Colleges and Schools (1997), Guidelines for Distance Learning Programs, Philadelphia: MSACS 97 Moore M G., Kearsley G (1996), Distance Education-A Systems View, Wadsworth Publishing Company, pp.06-135 98 Nguyen Kim Dung (2003), International Practices in Quality Assurance for Higher Education Teaching and Learning: Prospects and Possibilities for Vietnam, PhD Thesis, Melbourn University, Australia, pp.10-205 99 Nunan T (1991), "University Academics" Perceptions of Quality in Distance Education, ASPESA Forum 1991, pp.387-397 197 100 Nunan T and Calvert J (1991), "Investigating Quality and Standards in Distance Education: An Interpretation of Issues" in Distance Education, ASPESA Forum 1991, pp.396-406 101 OUUK (2004), Quality and standards in the Open University, UK: Fact sheet series, pp.15-30 102 Peters O (1983), Distance teaching and industrial production: a comparative interpretation outline In D Sewart, D Keegan & B Holmberg (Eds.) Distance education international perspectives (pp.95-113), London: Routledge 103 Quality Assurance Agency for Higher Education (QAAHE) (1999), Guidelines on the Quality Assurance of distance learning, Gloucester, UK, March 1999, pp.11-13 104 Robinson B (1992), "Applying Quality Standards in Distance Education and Open Learning", SADE/EADTU Conference Umea 1992, in EADTU News Heerlen, pp.11-17 105 Ronald A., & Phipps R (1998), Assuring Quality in Distance Learning, A report prepare for the Council for Higher Education Accreditation by the Institute for Higher Education Policy Washington, DC 106 Sallis E (1993), Total Quality Management in Education, Philadelphia: Kogan Page, pp.17-25 107 Salmi J (2000), Tertiary Education in the Twenty-First Century: Challenges and Opportunities, Washington DC: The World Bank, pp.12-15 108 Spark B (1992), "The Quests of Quality Standards in Distance Education" in Distance Education as two way Communication, pp.133-146 109 Stanley E and Patrick W (1998), Quality Assurance in America and British Higher Education: A Comparison, in Gaither G.H Quality Assurance in Higher Education: An International Perspective, San Francico: Jossey-Bass Publishers, pp.39-56 110 Stella A and Gnanam A (2002), Assuring Quality and Standards in Higher Education: The Contemporary Context and Concerns, Bangalore: Allied Publisher, pp 01-20 198 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 111 Stewart B and Smith Y.C (1994), "Bringing Quality to Higher Education", First National Conference on Quality in Education, Dipoli, Espoo, Finland, pp.18-19 May 1994 112 Tait A (1997), Quality Assurance in Higher Education: Selected case studies, Vancouver, BC.: The Commonwealth of Learning, pp 05-27 113 Twigg C.A (2001), Quality Assurance for Whom? Providers and Consumers in Today’s Distributed Learning Environment, New York: Center for Academic Transformation, pp 05-39 114 Van Vught F.A & Westerheijden D.F (1993), Quality Management and Quality Assurance in European Higher Education Enschede: Cheps 115 Williams G (1993), "Total Quality Management in Higher educational Panacea or placebo? ", Higher Education, vol 25, pp.229-237 116 Xie Guodong (2003), Adult education in China: Present situation, achievement and challenges http: id=356&clang=1 199 //www.iz.dvv.de/index.php?article PHỤ LỤC Phiếu 1: Phiếu khảo sát học viên Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo ĐHVLVH khía cạnh: mục đích tham gia khố học, tuyển sinh đào tạo, thi tốt nghiệp đầu ra, mục tiêu đào tạo, tổ chức học phần hay môn học, phương pháp kỹ thuật dạy học GV, việc đảm bảo dạy lớp tinh thần thái độ làm việc GV, công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HV Chúng tơi muốn có số thông tin đánh giá để phục vụ cho luận án TS Rất mong nhận cộng tác, giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Trân trọng cám ơn./ NỘI DUNG I Thông tin cá nhân Họ tên (có thể khơng): Đơn vị: II Câu hỏi Anh (chị) đánh dấu (X) vào ô mà anh (chị) cho phù hợp Ý kiến đánh giá Nội dung khảo sát Rất Không Đồng ý đồng ý đồng ý I Tuyển sinh đào tạo ĐHVLVH Tham gia ôn tập thi tuyển sinh đầy đủ Ngồi lệ phí ôn tập, lệ phí tuyển sinh theo quy định, thí sinh gợi ý đóng góp "tiêu cực" phí khác Kỳ thi tuyển sinh tổ chức nghiêm túc, tỷ lệ "chọi" cao II Mục đích học ĐHVLVH Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để làm việc tốt Lấy để chuyển việc làm kiếm việc làm Nâng lương, nâng bậc, chuyển mã ngạch III Về phƣơng pháp kỹ thuật dạy học GV GV truyền tải nội dung dạy học (rõ ràng, dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động ) hướng dẫn tự học cẩn thận vàchi tiết GV nhiệt tình giảng dạy, có khả lơi HV vào học, có khả truyền cảm hứng học tập cho HV Các phương pháp dạy học, môi trường học tập, cách kiểm tra, đánh giá GV áp dụng thực giúp HV học tập có hiệu Trong trình dạy - học GV thường xuyên yêu cầu HV tự học, tự nghiên cứu kiểm tra đầy đủ việc tự học, tự nghiên cứu HV 200 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Các hội tham gia học GV tổ chức linh hoạt giúp HV học tốt Việc động viên, khích lệ đặt câu hỏi, thảo luận, nêu vấn đề để hiểu sâu nội dung học GV thường xuyên tiến hành lớp GV thường xuyên liên hệ vấn đề học phần, môn học với thực tiễn nghề nghiệp HV Các yêu cầu tập, nghiên cứu để giúp HV đạt mục tiêu học phần, môn học GV làm rõ đợt lên lớp IV Về đảm bảo dạy lớp thực nhiệm vụ dạy GV GV thực đầy đủ, hiệu quy định lên lớp, ngày lên lớp lịch trình dạy - học theo quy định GV ln lên lớp giờ, tuân thủ qui định tổ chức học phần, môn học theo kế hoạch thông báo Việc chấp hành quy định, quy chế, nội quy hoạt động giảng dạy GV thông qua việc thực kế hoạch dạy - học theo thời khoá biểu quy định hành dạy - học nghiêm túc V Về nội dung đào tạo Nội dung đào tạo phù hợp, gắn liền với thực tiễn nghề nghiệp HV, giúp họ nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ để làm việc tốt Nội dung đào tạo chưa phù hợp, mang tính áp đặt, giúp người học có để hợp lý hố cấp, nâng lương, nâng bậc, chuyển mã ngạch, khó kiếm việc làm Nội dung đào tạo không thực đầy đủ theo quy định VI Về tổ chức học phần, môn học Mọi thông tin chi tiết học phần, môn học (mục tiêu, nội dung, yêu cầu đặc thù học phần, mơn học, cách học, hình thức, tiêu chí kiểm tra đánh giá ) thông báo cách chi tiết trước học phần, môn học bắt đầu Số lượng học phần, môn học/kỳ học phù hợp Học phần, môn học thiết kế với hình thức đa dạng, đảm bảo đủ thời gian lớp để làm rõ vấn đề cốt lõi Các học phần, môn học có tính thực tiễn, ứng dụng hữu dụng HV, góp phần trang bị kiến thức kỹ 201 nghề nghiệp liên quan đến công việc làm HV Các điều kiện sở vật chất, phương tiện phục vụ triển khai học phần, môn học lớp cung cấp đầy đủ, học liệu cho tự học phù hợp 6.Việc bố trí lịch trình giảng dạy học phần, môn học triển khai trình đào tạo ĐHVLVH nâng cao CL VII Về đánh giá kết học tập HV Phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với yêu cầu kiểm định kết học tập theo phương thức mặt giáp mặt đặc điểm học phần, mơn học Tiêu chí đánh giá rõ ràng khách quan Việc nhận xét viết, kiểm tra phân tích kết trả cho HV GV thực tốt Trong trình dạy - học, GV triển khai kiểm tra, đánh giá chủ yếu theo hình thức tự luận Trong trình dạy - học, GV triển khai kiểm tra, đánh giá chủ yếu theo hình thức trắc nghiệm khách quan Trong trình dạy - học, GV thực kiểm tra đánh giá kết hợp hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan VIII Thi tốt nghiệp Tham gia ôn tập đầy đủ, tổ chức ôn thi tốt nghiệp tốt Kỳ thi tốt nghiệp tổ chức nghiêm túc, khách quan Anh (chị) đánh giá chung CL đào tạo ĐHVLVH ? Tốt: Bình thường: Khơng tốt: Khơng có ý kiến: Các ý kiến khác: Xin trân trọng cám ơn ! 202 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Phiếu 2: Phiếu khảo sát cán quản lý giáo viên (dành cho CB quản lý, GV sở GDĐH cung cấp chương trình đào tạo ĐHVLVH sở liên kết đào tạo) Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo ĐHVLVH khía cạnh: quy trình, thời gian, kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo, việc thực nhiệm vụ giảng dạy học tập, công tác kiểm tra đánh giá, quy mô đào tạo, sở vật chất, đội ngũ CB quản lý, công tác quản lý CL, công tác thanh, kiểm tra; đội ngũ GV, tự học HV Chúng tơi muốn có số thơng tin đánh giá để phục vụ cho luận án TS Rất mong nhận cộng tác, giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Trân trọng cám ơn./ NỘI DUNG I Thông tin cá nhân Họ tên (có thể khơng): Đơn vị: II Câu hỏi Đ/c đánh dấu (X) vào ô mà đ/c cho phù hợp Ý kiến đánh giá Rất Không Đồng ý đồng ý đồng ý Nội dung khảo sát I Về thực nhiệm vụ học HV Việc thực nhiệm vụ học tập, nghiên cứu HV suốt trình đào tạo đảm bảo theo quy chế đào tạo VLVH HV chủ động học tập, có phương pháp tự học tốt, biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo HV lười biếng, tự học II Về thực trình đào tạo, thời gian kế hoạch đào tạo Quá trình đào tạo sở GDĐH quản lý theo quy chế đào tạo ĐHVLVH Bộ GD &ĐT quy định Thời gian khoá đào tạo ĐHVLVH sở GDĐH đảm bảo thực cam kết Cơ sở GDĐH thực kế hoạch đào tạo tồn khố, kế hoạch giảng dạy năm học, kỳ học III Về thực nội dung chƣơng trình đào tạo Nội dung đào tạo chắt lọc, tinh giảm, mang tính thực hành cao, bắt kịp phát triển KH&CN, phù hợp với đối tượng người lớn làm theo học 203 Chương trình đào tạo khơng thường xun đổi mới, mang nặng tính lý thuyết kinh viện, chép, kiến thức thực tế kỹ thực hành, dập khn máy móc chương trình đào tạo ĐHCQ, không phù hợp với HV học theo phương thức VLVH Chương trình đào tạo thực đủ nội dung đào tạo tiến độ thời gian IV Về công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HV Công tác kiểm tra, đánh giá học phần, môn học, kỳ học trình đào tạo GV tổ chức triển khai đầy đủ, thường xuyên, nghiêm túc, quy định Áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra, đánh giá: tự luận, vấn đáp trắc nghiệm khách quan q trình đào tạo V Về cơng tác quản lý CL trình đào tạo ĐHVLVH Quy trình ĐBCL lớp ĐHVLVH sở GDĐH triển khai đầy đủ suốt trình đào tạo Cơ sở liên kết đào tạo thường xuyên phối hợp triển khai biện pháp quản lý hoạt động dạy GV, hoạt động học HV học phần, môn học Những hạn chế, yếu trình đào tạo ĐHVLVH dẫn đến CL sụt giảm phát xử lý kịp thời Những biện pháp quản lý CL trình đào tạo nhằm khắc phục yếu phát tổ chức thực thường xuyên Sự phối hợp quản lý CL trình đào tạo sở GDĐH sở liên kết đào tạo chặt chẽ thống VI Về quy mô, đội ngũ CB quản lý, sở vật chất phục vụ đào tạo Quy mô đào tạo ĐHVLVH phù hợp với điều kiện sở vật chất số lượng, CL đội ngũ GV sở GDĐH đội ngũ CB quản lý hành sở liên kết đào tạo GV đủ số lượng, đảm bảo CL, có nghiệp vụ sư phạm dạy học người lớn theo phương thức VLVH Thiếu hụt GV, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn triển khai trình đào tạo ĐHVLVH Đội ngũ CB quản lý, GV sở GDĐH sở liên kết đào tạo đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu dạy học người lớn quản lý trình đào tạo ĐH theo phương thức VLVH Cơ sở vật chất-kỹ thuật: máy móc, trang thiết bị dạy học, nguyên, nhiên vật liệu, phòng học, giảng đường cần thiết phục vụ cho hoạt động dạy - học, điều kiện ăn, ở, nghỉ cho GV sở liên kết đào tạo cung cấp đầy đủ VII Về công tác thanh, kiểm tra 204 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Công tác thanh, kiểm tra Bộ GD&ĐT việc triển khai trình đào tạo ĐHVLVH tiến hành thường xuyên, định kỳ Sự phối hợp thanh, kiểm tra trình đào tạo ĐHVLVH sở GDĐH với quyền quan quản lý GD địa phương thực tốt Đ/c đánh giá chung chất lượng đào tạo ĐHVLVH ? Tốt: Bình thường: Khơng tốt: Khơng có ý kiến: Các ý kiến khác: Xin trân trọng cám ơn ! 205 PHỤ LỤC Phiếu trƣng cầu ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL Ý kiến đánh giá Nội dung trƣng cầu Tính cấp thiết Các giải pháp quản lý trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL I Giải pháp ĐBCL đầu vào Mở phương thức tuyển sinh Tuyển chọn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ CB quản lý, GV Xây dựng Bộ tiêu chuẩn KĐCL chương trình Tăng cường cung ứng dịch vụ hỗ trợ HV II Giải pháp ĐBCL trình dạy - học Giúp HV xây dựng phương pháp tự học phù hợp với phương thức VLVH Vâ ̣n du ̣ng những lơ ̣i thế của phương thức từ xa kế t hơ ̣p với tỷ lê ̣ hợp lý phương thức mă ̣t giáp mă ̣t triển khai trình đào tạo ĐHVLVH III Giải pháp ĐBCL đầu Xây dựng chuẩn đầu phù hợp Thực chuẩn đầu chặt chẽ 206 Tính khả thi ... chất lượng Chương 2: Thực trạng quản lý trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Chương 3: Các giải pháp quản lý trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận đảm bảo chất lượng CHƢƠNG 1: CƠ... 1.2.1 Đào tạo 14 1.2.2 Đào tạo chức, đào tạo vừa học vừa làm đào tạo vừa làm vừa học 15 1.2.3 Quá trình đào tạo 19 1.2.4 Quản lý trình đào tạo 24 1.3 Đào. .. phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *** VŨ DUY HIỀN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VỪA LÀM VỪA HỌC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã s : 62

Ngày đăng: 22/10/2018, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan