NGUYÊN tắc tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của hợp tác xã ở một số nước và bài học KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

78 175 0
NGUYÊN tắc tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của hợp tác xã ở một số nước và bài học KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ THỊ KIỀU PHƯƠNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC MỘT SỐ NƯỚC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC 1.1 Khái niệm, tính chất đặc điểm nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác 1.2 Vị trí, vai trò ngun tắc đạo luật hợp tác 11 1.3 Nội dung nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác 13 1.4 Quá trình hình thành phát triển quy định nguyên tắc tổ 25 chức hoạt động hợp tác Chương 2: Những quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động 28 hợp tác số nước giới 2.1 Nguyên tắc ''Tự nguyện gia nhập khỏi hợp tác xã'' 28 2.2 Nguyêntắc ''Quản lý dân chủ'' 37 2.3 Nguyên tắc ''Lợi tức cổ phần phân chia có 46 hạn chế'' 2.4 Nguyêntắc ''Lợi nhuận thuộc viên'' 51 2.5 Nguyên tắc ''Giáo dục nâng cao hiểu biết hợp tác xã'' 55 2.6 Nguyên tắc ''Hợp tác hợp tác với hợp 58 tác quốc tế'' 2.7 Nguyêntắc ''Quan tâm đến cộng đồng'' 61 Chương Những học kinh nghiệm để hoàn thiện quy định 64 pháp luật nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Việt Nam 3.1 Phương hướng chung việc hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Việt Nam 65 3.2 Các kiến nghị cụ thể việc hoàn thiện quy định pháp 67 luật nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Việt Nam KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 LỜI NÓI ĐẦU TÝnh cÊp thiÕt việc nghiên cứu đề tài Ra đời, tồn phát triển kỷ rưỡi nay, hợp tác chứng tỏ vai trò thiếu đời sống kinh tế nhiều nước Với mục đích hỗ trợ giúp đỡ viên, hợp tác trở thành tổ chøc kinh tù ngun cđa nhiỊu ng­êi ChÝnh v× vậy, hợp tác xây dựng phát triển nhiều nước giới, nước phát triển nước phát triển Khẳng định vị kinh tế quốc dân khơi dậy phong trào phát triển sâu rộng hợp tác tổ chức hoạt động theo khuôn khổ pháp lý dựa sở nguyên tắc tổ chức hoạt động tiến Hợp tác tổ chức kinh tế có nét đặc thù Đó tổ chức kinh tế mà có tính hội Những nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác đề từ hợp tác thành lập nước Anh năm 1844 Hiện nay, nguyên tắc Liên minh hợp tác quốc tế ghi rõ điều lệ thể pháp luật hợp tác gần trăm quốc gia giới Việc tiếp tục nghiên cứu nguyên tắc cần thiết nhằm hoàn thiện sở lý luận cho việc xây dựng đường lối, sách phát triển hợp tác hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động hợp tác Việt Nam Trong thùc tÕ, ë mét sè quèc gia, thời điểm lịch sử định, có sai lầm nhận thức tuân thủ nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Điều gây hậu nặng nề như: tan vỡ hàng loạt hợp tác xã; người dân không tin tưởng vào mô hình kinh tế hợp tác v.v Cần phải có nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc nguyên tắc bình diện rộng Cần phải tham khảo kinh nghiệm nước công tác xây dựng luật hợp tác áp dụng vào điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam; tạo tương thích pháp luật hợp tác Việt Nam với pháp luật hợp tác nước giới Chính lý mà lựa chọn vấn đề: ''Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam'' làm đề tài luận văn tèt nghiƯp cao häc lt cđa m×nh T×nh h×nh nghiên cứu đề tài Cho tới chưa có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề pháp lý hợp tác Một số luận văn, luận án, báo có đề cập đến vấn đề pháp lý tổ chức hoạt động tổ chức kinh tế vấn đề đề cập chưa đầy đủ, chưa sâu Chưa có công trình nghiên cứu sâu gốc rễ vấn đề - nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác so sánh quy định pháp luật vấn đề bình diện quốc tế Phạm vi nghiên cứu đề tài Lấy chuẩn nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Liên minh Hợp tác quốc tế đề ra, luận văn sâu vào việc phân tích so sánh thể nguyên tắc luật hợp tác số nước giới như: Canađa, Philíppin, Inđônêxia, Cộng hoà liên bang Đức.v.v Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận biện chứng vật kết hợp với phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp.v.v để làm rõ nội dung mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác số nước, mục đích luận văn thấy rõ việc thể nguyên tắc quy định luật hợp tác nước để từ rót bµi häc kinh nghiƯm cho viƯc hoµn thiƯn quy định Luật Hợp tác Việt Nam Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài thực nhiệm vụ cụ thể sau: - So sánh, đối chiếu nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác số nước giới - Tìm thể nguyên tắc hợp tác quy định luật hợp tác số nước - VËn dơng kinh nghiƯm cđa thÕ giíi vµo việc hoàn thiện Luật Hợp tác nước ta Những đóng góp luận văn - Đưa nhìn tổng thể nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác luật hợp tác số nước - Thấy rõ việc thể nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác luật hợp tác số nước - Nêu kiến nghị, đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hợp tác Việt Nam Cơ cấu luận văn Luận văn gồm có lời nói đầu, chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC 1.1 Khái niệm, tính chất đặc điểm nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tỏc xó 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp tác Khi nói đến hợp tác xã, nhiều người nghĩ loại hình kinh tế phát triển sản phẩm riêng có Chủ nghĩa hội Nhưng thực tế, hợp tác tồn kỷ rưỡi đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế nhiều nước Nơi hình thành hợp tác nước tư chủ nghĩa-nước Anh-với 28 người thợ dệt Rochdale Theo Luật Hợp tác Cộng hoà liên bang Đức (1989) thì: ''Hợp tác hiệp hội không hạn chế số lượng thành viên, mục đích khuyến khích thành viên hành nghề làm kinh tế dựa vào doanh nghiệp tập thể'' (Điều 1) Luật Hợp tác Inđônêxia (1967) định nghĩa: ''Hợp tác Inđônêxia tổ chức kinh tế nhân dân mang đặc tính hội, có thành viên cá nhân tập thể hợp pháp tự nguyện xây dựng lên thực thể kinh tế, với nghĩa đồng lòng phấn đấu sở tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau'' (Điều 3) Luật Hợp tác Philíppin (1990) định nghĩa: ''Hợp tác tổ chức đăng ký thức cđa mét nhãm ng­êi cã quan hƯ lỵi Ých chung, tham gia tự nguyện để đạt mục đích kinh tế hội hợp pháp, có ®ãng gãp t­¬ng ®­¬ng vỊ vèn, chÊp nhËn chia sẻ công thiệt hại lợi ích việc kinh doanh, phù hợp với nguyên tắc hợp tác chấp nhận phổ biến'' (Điều 3) Nh­ vËy ta cã thĨ thÊy ®iĨm nỉi bËt cđa hợp tác so với tổ chức kinh tế khác chỗ: Hợp tác tổ chức kinh tế mà mang tính hội Tính hội hợp tác chỗ hợp tác tổ chức từ thiện mà chỗ hợp tác liên kết, hỗ trợ thành viên góp vốn, góp sức; thể công thành viên quyền lợi nghĩa vụ.v.v Như vậy, theo Luật Hợp tác số nước hợp tác có đặc điểm sau đây: * Hợp tác tổ chức kinh tế tự chủ thành lập viên tự nguyện góp vốn, góp sức Hợp tác lập với mục đích tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lợi ích viên, tập thể lợi ích chung hội Chỉ có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sinh lợi nhuận trì tồn hợp tác hợp tác thực mục tiêu hội mình, tổ chức kinh tế tự chủ Trong hợp tác xã, viên việc góp vốn phải góp sức; nghĩa viên phải tham gia quản lý hợp tác lao động hợp tác trả thù lao theo suất chất lượng lao động người Điều khác với việc người đầu tư tham gia vào công ty Các thành viên thường góp vốn vào công ty để hưởng kết sinh lợi từ hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty; đa số hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty người lao động thuê thực Những người góp vốn vào công ty không thiết phải đồng thời người lao động trực tiếp công ty viên nhiều loại hình hợp tác * Trong hợp tác tồn chế độ sở hữu tập thể tư liệu sản xuất tài sản Toàn vốn tài sản hợp tác thuộc sở hữu tập thể viên Các viên có quyền làm chủ tài sản chung, sử dụng tài sản trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hợp tác Đại hội viên có quyền bàn bạc, thảo luận vấn đề sử dụng tài sản phân chia thu nhập hợp tác theo nguyên tắc dân chủ Đặc điểm giúp phân biệt hợp tác với công ty, tài sản công ty tài sản hợp tác hình thành từ nguồn vốn góp thành viên * Hợp tác tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, quản lý dân chủ có lợi * Hợp tác có tư cách pháp nhân Điều có nghĩa hợp tác chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ tài khác vốn tài sản hợp tác Các viên hợp tác chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài hợp tác phạm vi vốn góp * Hợp tác thành lập số lượng viên tối thiểu định Luật Hợp tác nước quy định số lượng tối thiểu viên để đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp tác có hiệu Sự liên kết viên thành lập hợp tác nhằm mục đích hỗ trợ phát triển Song số lượng viên nhỏ tính chất liên kết dừng lại mức cộng tác, phối hợp nhỏ, thoả mãn yêu cầu kinh tế không đáp ứng yêu cầu hội rộng lớn kinh tế quốc dân Qua định nghĩa hợp tác số nước giới, thấy nước xây dựng hệ thống nguyên tắc phù hợp cho việc tổ chức hoạt động hợp tác 1.1.2 Khái niệm, tính chất đặc điểm nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác (gọi tắt nguyên tắc hợp tác xã) 1.1.2.1 Khái niệm nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Thuật ngữ ''nguyên tắc'' hiểu theo nghĩa chung nhất, là: ''Điều định thiết phải tuân theo loạt việc làm'' [4,tr302] Các nguyên tắc sản phẩm trình nhận thức giới khách quan, đúc rút lại thành nguyên lý, phản ánh quy luật khách quan coi kim nam cho trình hoạt động Trong khoa học pháp lý vậy, hệ thống pháp luật xây dựng sở tư tưởng đạo định quốc gia, sở mục tiêu trước mắt lâu dài, Nhà nước xây dựng phương hướng cho việc điều chỉnh pháp luật lĩnh vực Trong hệ thống pháp luật, tư tưởng đạo xuyên suốt trình lập pháp trình thi hành bảo vệ pháp luật Để có thống trình lập pháp, thi hành bảo vệ pháp luật, cần phải có nguyên lý đạo chung mang tính bắt buộc Những nguyên lý đạo gọi nguyên tắc pháp luật Hệ thống pháp luật hợp tác tuân theo nguyên tắc định Những nguyên tắc gọi nguyên tắc hợp tác sở cho trình tổ chức hoạt động hợp tác Theo cách hiểu trên, ta nêu khái niệm nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác sau: ''Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác nguyên lý, tư tưởng đạo đắn, khách quan khoa học quy định văn quy phạm pháp luật hợp tác xã, tạo thành sở cho tổ chức hoạt động hợp tác xã'' 1.1.2.2 Tính chất đặc điểm nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Từ khái niệm nêu tính chất, đặc điểm nguyên tắc hợp tác sau: Thứ nhất, nguyên tắc hợp tác mang tính phổ biến, tính thống Các nguyên tắc hợp tác Liên minh Hợp tác quốc tế phổ biến rộng khắp nước giới Tất Luật Hợp tác nước trực tiếp hay gián tiếp ghi nhận cách đầy đủ nguyên tắc Các nguyên tắc hợp tác Liên minh Hợp tác quốc tế nước cụ thể hóa thành nguyên tắc hợp tác sở điều kiện, trình độ nước Các nguyên tắc hợp tác áp dụng chung cho loại hình hợp tác nước Mặc dù nước ghi nhận nguyên tắc hợp tác Liên minh Hợp tác quốc tế đề nước thể cách hoàn toàn giống Có nước trực tiếp quy định nguyên tắc hợp tác cách đầy đủ điều Luật Hợp tác mình; có nước, nguyên tắc hợp tác thể nhiều điều luật, nhiều chế định 61 cạnh tranh để thúc đẩy sản xuất phát triển Ngoài ra, việc hợp tác nhằm mục đích nghiên cứu, học tập kinh nghiệm phát triển hợp tác nước, phối hợp tổ chức cá khoá đào tạo, hoạt động tư vấn cho khu vực hợp tác Chínhvì tầm quan trọng nguyên tắc mà Luật Hợp tác nước có quy định cụ thể Hiện nay, nguyên tắc ''Hợp tác hợp tác với hợp tác quốc tế'' ngày trọng tinh thần: ''Phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác sở tập hợp liên kết rộng rãi tầng lớp hội, loại hình, tổ chức kinh tế đảm bảo theo nguyên tắc Luật Hợp tác xã'' [9,tr 21] 2.7 Nguyờn tc ''Quan tõm n cng ng'' Các hợp tác ngày đáp ứng nhu cầu kinh tế - hội cộng đồng thành công nhiều nước Ngày nay, hợp tác trở thành lực lượng thiếu kinh tế nhiều thành phần nước giới Các hợp tác gắn bó với cộng đồng thành công việc phục vụ nhu cầu viên Động lực tăng trưởng phát triển hợp tác khắp giới kết hợp tác cộng đồng địa phương Việc Liên minh hợp tác quốc tế bổ sung thêm nguyên tắc ''Quan tâm đến cộng đồng'' phù hợp với yêu cầu thời đại Thứ nhất, xu hội nhập đòi hỏi hợp tác hỏi phải liên kết chặt chẽ với cộng đồng Thứ hai, hợp tác xã, qua hoạt động mình, đạt hiệu định, tạo lợi nhuận Khi có lợi nhuận, hợp tác có điều kiện để thực quan tâm giúp đỡ cộng đồng dân cư nơi hợp tác đặt trụ sở hoạt động Khi thực nhiệm vụ này, hợp tác viên có lợi Nguyên tắc ''Quan tâm đến cộng đồng'' Liên minh Hợp tác quốc tế bổ sung Đại hội Liên minh hợp tác quốc tế lần thứ 31 năm 1995 Do vậy, Luật Hợp tác nhiều nước chưa thấy có quy định nguyên tắc Tuy vậy, tinh thần nguyên tắc thể điều Luật Hợp tác nước Nguyên tắc ''Quan tâm đến cộng đồng'' hợp tác thực sống Nguyên tắc quy định Luật Hợp tác Philíppin sau: 62 ''Để phục vụ tốt lợi ích viên cộng đồng, tất hợp tác tích cực hợp tác với hợp tác khác'' (Điều khoản 6) Điều Luật Hợp tác ấn Độ quy định: ''Nâng cao phúc lợi viên nói riêng cộng đồng nói chung'' Luật hợp tác nước thể nguyên tắc thông qua việc quy định mục tiêu, chức hợp tác Điều Luật Hợp tác Inđônêxia quy định: ''Với mục tiêu phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi viên nói riêng cộng đồng nói chung, hợp tác Inđônêxia có vai trò sau đây: Nâng cao mức sống trình độ dân trí nhân dân'' Khoản Điều Luật Hợp tác Inđônêxia quy định chức hợp tác sau: ''Là phận hoạt động kinh tế với mục đích cải thiện phúc lợi nhân dân'' Điều 27 Luật Hợp tác Philíppin quy định: ''Liên đoàn hợp tác giúp đỡ cho quyền địa phương trung ương hoạt động phạm vi quyền hạn mình'' Theo Luật Hợp tác nước, hợp tác luôn tồn loại quỹ (có thể quỹ chung quỹ dự trữ hợp tác xã) phục vụ lợi ích công cộng Điều 63 Luật Hợp tác Thái Lan quy định: ''Quỹ chung hợp tác sử dụng cho lĩnh vực công cộng vùng, hỗ trợ hoạt động hợp tác '' Điều 20 Luật Hợp tác ấn Độ quy định: ''Không 5% thặng dư chuyển vào vốn từ thiện chung mà mục đích sử dụng Đại hội viên chấp thuận'' Điều 87 Luật Hợp tác Philíppin quy định quỹ dự trữ hợp tác dùng để: ''Trợ cấp, đóng góp xử lý khoản tiền lợi ích công cộng nơi hợp tác hoạt động'' Đặc biệt, giải thể (chấm dứt hoạt động hợp tác xã) số tài sản ròng hợp tác không chia cho viên mà dùng vào mục đích công cộng 63 Ngoài ra, số nước, hợp tác coi công cụ, phương tiện để Nhà nước thực chương trình kinh tế - hội Ví dụ Nhật Bản, Nhà nước giao cho hợp tác nhiệm vụ thu mua lương thực nông dân theo giá thị trường; Nhà nước có sách trợ giá cho nông dân thông qua hợp tác (hợp tác đứng mua thóc nông dân, nhận trợ giá Nhà nước để bù cho nông dân ) Đây nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động hợp tác xã, nên thực nguyên tắc này, phải ý kết hợp hài hoà lợi ích viên, lợi ích hợp tác với lợi ích cộng đồng Không thể ép hợp tác thực nghĩa vụ vật chất với cộng đồng hợp tác hoạt động lãi có lãi thân viên hợp tác chưa đảm bảo sống Để trở thành hợp tác đích thực phát huy cao tính ưu việt hợp tác xã, hợp tác xây dựng điều lệ tổ chức hoạt động phải tuân theo nguyên tắc hợp tác Chính tầm quan trọng mà nguyên tắc hợp tác Luật Hợp tác nước giới ghi nhận rộng rãi Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện nướcnguyên tắc Hợp tác thể khác (có thể ghi nhận thành nguyên tắc, thể quy định khác; nội dung nguyên tắc ®­ỵc më réng hay thu hĐp) Tuy vËy, nã vÉn thể nội dung nguyên tắc Liên minh hợp tác quốc tế đề Việc nghiên cứu, so sánh nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác số nước giới chắn đem lại cho nhiều kinh nghiệm quý báu xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hợp tác điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Ngoài việc hoàn thiện pháp luật hợp tác việc hiểu vận dụng vào thực tiễn nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác đóng vai trò quan träng kh«ng kÐm 64 CHƯƠNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TC X VIT NAM Trong năm qua, nhờ xây dựng thi hành hệ thống pháp luật hợp tác dựa sở nguyên tắc tiến mà phong trào hợp tác nước giới có bước phát triển mạnh mẽ n Độ coi nước có phong trào hợp tác mạnh lâu đời nước phát triển Năm 2000, n Độ có 488.158 hợp tác cấp loại hình với 200 triệu viên Các hợp tác có tiềm lớn trải rộng đến tất địa phương 67% hộ gia đình n viên hợp tác Các hợp tác n đặt mục tiêu hội lên trên, sau đến mục tiêu kinh doanh Do có sách phân cấp đào tạo hợp lý nên n Độ có đội ngũ cán có trình độ thúc đẩy khu vực kinh tế hợp tác phát triển Khu vực kinh tế hợp tác trở thành lực lượng vững mạnh tham gia vào hầu hết hoạt động kinh tế đất nước Canađa, hợp tác cam kết thúc đẩy thịnh vượng chung kinh tế Canađa Thông qua mối liên kết với hợp tác khác, qua hợp tác với tổ chức quốc tế Liên minh Hợp tác quốc tế, hợp tác tham gia vào hoạt động thương mại tiếp thị quốc tế trì tảng vững họ Canađa Thị phần hợp tác mặt hàng ngũ cốc hạt cải dầu chiếm 59% miền Tây 21% miền Đông Canađa Các sản phẩm từ sữa chiếm 57%; sản phẩm gia cầm chiếm 47%; sản phẩm rau chiếm 23% [ trích ''Phong trào hợp tác qua gần hai kỷ'' ] Những thành tựu hợp tác nước kết nhiều nỗ lực, nguyên nhân qua trọng nước dã xây dựng hệ thống pháp luật hợp tác phù hợp, tiến Để có hệ thống pháp luật hợp tác phù hợp, tiến vậy, vai trò nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác không nhỏ Sau tìm hiểu pháp luật nước thấy 65 kết phong trào hợp tác số nước tiêu biểu, học tập nhiều kinh nghiệm tốt họ để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hợp tác nói chung nguyên tắc hợp tác nói riêng Cơ thĨ nh­ sau: 3.1 Phương hướng chung việc hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Vit Nam 3.1.1 Xây dựng pháp luật hợp tác xã, đặc biệt nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác bảo đảm tính hoà nhập tương thích với pháp luật hợp tác nước khác Về bản, nhà làm luật nước ta học hỏi áp dụng có chọn lọc kinh nghiệm nước công tác xây dựng Luật Hợp tác Khái niệm hợp tác Luật Hợp tác nước ta thể chất hợp tác Có chế định, Luật Hợp tác nước ta quy định cụ thể rành mạch Luật Hợp tác nước, Ví dụ: địa vị pháp lý hợp tác xã, viên hợp tác xã, quy định thành lập dăng ký hoạt động hợp tác có nhiều điểm đơn giản linh hoạt Luật Hợp tác nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy hợp tác nước ta nhiều mặt yếu Nguyên nhân phần quy định pháp luật hợp tác có điểm chưa hợp lý Vì vậy, cần phải: ''Quán triệt nguyên tắc bảo đảm tương thích ph¸p lt ViƯt Nam víi ph¸p lt c¸c n­íc khu vực giới Lý việc sách hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước ta Bởi vậy, Việt Nam tạo ''ốc đảo'' riêng biệt cho mà phải hội nhập cách bình đẳng vào ''sân chơi'' chung cđa khu vùc vµ thÕ giíi'' [13,tr.12] ViƯt Nam phần lớn nước giới thành viên Liên minh Hợp tác quốc tế Do vậy, nước Việt Nam phải quán triệt nguyên tắc hợp tác Liên minh Hợp tác quốc tế đề Việc nước ghi nhận nguyên tắc phụ thuộc vào điều kiện riêng nước phải bảo đảm thể chất hợp tác Do khác biệt nhiều nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác nước giới Chính 66 tương đồng, thống góp phần tăng cường tình đoàn kết hữu nghị nhân dân lao động nước, tạo thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế hợp tác nước Ngoài ra, việc xây dựng pháp luật nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Việt Nam hoà nhập tương thích với pháp luật hợp tác nước giới góp phần thực tốt quan điểm, tư tưởng đạo Đảng Nhà nước ta là: ''Luật Hợp tác xây dựng theo quan điểm đổi mới, giai đoạn chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang phát triển kinh tế vận hành theo chế thị trường, đồng thời xu hội nhập với kinh tế giới khu vực, cần nghiên cứu chọn lọc kinh nghiệm nước giới phát triển quản lý hợp tác để vận dụng'' [2, tr.8] 3.1.2 Nhận thức đúng, đầy đủ quán triệt nguyên tắc áp dụng triệt để nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác thực tiễn Một văn quy phạm pháp luật có ý nghĩa thực vào sống Do vậy, nghiên cứu pháp luật hợp tác n­íc ®Ĩ rót kinh nghiƯm cho ViƯt Nam trình hoàn thiện hệ thống pháp luật chưa đủ, mà quan trọng phải làm để quy định pháp luật có tác dụng thiết thực việc phát triển đời sống hội, đạt mục tiêu điều chỉnh quan hệ hội theo trật tự phù hợp với quy luật khách quan Trong khứ, có nơi, lúc nước ta chưa có hiểu chất hợp tác xã, gây hậu nghiêm trọng tan rã hàng loạt hợp tác xã, hợp tác tồn hoạt động cầm chừng, không hiệu quả; gây hậu tâm lý nặng nề như: người không tin tưởng, hào hứng loại hình tổ chức kinh tế này.v.v Do đó, phải hiểu nội dung nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác áp dụng triệt để thực tiễn Nhà nước ta phấn đấu xây dựng pháp chế vững mạnh Muốn cần phải làm tốt hai công việc: thứ nhất, phải xây dựng hệ thống pháp luật hợp tác hoàn chỉnh, thống nhất, tiến Thứ hai, phải chuyển hoá 67 quy định hệ thống pháp luật vào sống, có nghĩa phải đảm bảo hiệu thực tế pháp luật Do đó, việc nhận thức áp dụng nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác thực tiễn vô quan trọng 3.2 Các kiến nghị cụ thể việc hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Việt Nam Muốn thúc đẩy khu vực kinh tế hợp tác phong trào hợp tác phát triển, góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, phải có giải pháp tích cực nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp tác Trên sở phương hướng chung vạch trên, đưa số kiến nghị cụ thể nhằm bảo đảm nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã, hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp tác Việt Nam sau: 3.2.1 Phải xây dựng hệ thống nguyên tắc hợp tác có kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế mục tiêu hội Như xem xét phân tích hệ thống nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Liên minh Hợp tác quốc tế đề hệ thống nguyên tắc hợp tác thể Luật Hợp tác Việt Nam có nội dung nhấn mạnh tính hội hợp tác Hợp tác loại hình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hợp tác phải coi trọng mục tiêu hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ĐIều có nghĩa hợp tác phải phấn đấu có lãi hoạt động kinh doanh để đảm bảo tồn phát triển mình, đảm bảo lợi ích cho viên tốt cống hiến ngày nhiều cho cộng đồng hội Vì vậy, nguyên tắc nhấn mạnh đến vai trò hội hợp tác khó khơi dậy phong trào hợp tác mạnh mẽ hiệu trước làm Bản chất hợp tác lợi ích số đông thành lập nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn người lao động Đó ''phẩm chất'' đáng träng, nh­ng thùc chøng minh r»ng ®Ĩ cã hiƯu sản xuất, kinh doanh chất chưa động lực tốt, đôi 68 phản tác dụng Ví dụ nước ta có thời kỳ nhiều lý mà hợp tác phải gánh vác nghĩa vụ hội nặng; điều gây tâm lý chán nản viên muốn nhận phần tương xứng với công sức họ bỏ ra; họ không muốn bỏ công sức để cống hiến cho mục đích hội khác, sống thân gia đình họ nhiều khó khăn Sự bình quân việc phân phối thu nhập không động viên viên làm việc hết mình, người làm nhiều người làm ít, giá trị ngày công tÝnh b»ng Do vËy, ®Ĩ thóc ®Èy phong trào hợp tác phát triển, nâng cao vai trò thiếu hợp tác kinh tế phải có nhìn nhận lại chất loại hình doanh nghiệp Hợp tác doanh nghiệp thực Hãy bảo ®¶m cho nã cã qun tù chđ s¶n xt, kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Lợi ích kinh tế đòn bẩy mạnh mẽ cho phát triển Muốn vậy, trước hết phải việc xây dựng hành lang pháp lý có đạo nguyên tắc hợp tác Phải xây dựng đựơc hệ thống nguyên tắc hợp tác có kết hợp hài hoà mục tiêu kinh tế mục tiêu hội Nên có thêm nguyên tắc thể mục tiêu kinh tế hợp tác như: nguyên tắc thực mục tiêu hội phải tính đến hiệu kinh tế; nguyên tắc phân phối theo cống hiến viên v.v 3.2.2 Đưa nghĩa vụ ''Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ hiểu biết viên'' hợp tác trở thành nguyên tắc hợp tác Theo Liên minh Hợp tác quốc tế pháp luật hợp tác nhiều nước nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động hợp tác ''Giáo dục nâng cao hiểu biết hợp tác xã'' Nhưng Luật Hợp tác Việt Nam lại không quy định nguyên tắc mà chuyển thành nghĩa vụ hợp tác Theo tôi, cần phải đưa nghĩa vụ ''Giáo dục, đào tạo, bồi duỡng, nâng cao trình độ viên'' quy định Khoản10 Điều7 Luật hợp tác (2003) nước ta vị trí - nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Điều xuất phát từ lý sau: 69 a) Việc giáo dục nâng cao hiểu biết hợp tác cho viên chủ thể khác có vai trò quan trọng Để thúc đẩy phát triển kinh tế hợp tác nói chung hợp tác nói riêng, trước hết cấp, ngành cần tuyên truyền, phỉ biÕn cho ng­êi lao ®éng hiĨu râ tÝnh ­u việt hợp tác Giúp họ hiểu quy định Luật Hợp tác xã, tạo điều kiện để họ nâng cao quyền chủ động sản xuất, kinh doanh, thực tôn trọng quyền làm chủ viên b) Pháp luật Việt Nam cần phải tương thích với pháp luật nước giới phù hợp với hệ thống nguyên tắc Liên minh Hợp tác quốc tế đề Thực tế Việt Nam cho thấy năm qua số địa phương, thân người lao động chưa hiểu nghĩa, chất hợp tác kiểu mới; trình độ cán quản lý hợp tác thấp, phần lớn không qua đào tạo quản lý, chuyên môn nghiệp vụ ''Nhận thức vị trí, vai trò, tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế tập thể việc giải thích mô hình hợp tác kiểu chưa quan tâm mức; chưa quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ'' [1, tr.44] Do vậy, cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo, nâng cao hiểu biết hợp tác Mà muốn phải quy định nguyên tắc nghĩa vụ hợp tác c) Đây nguyên tắc xuất từ ngày thành lập hợp tác khẳng định vai trò, vị trí Do vậy, việc Luật Hợp tác Việt Nam không công nhận nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác không phù hợp, 3.2.3 Nguyên tắc ''Hợp tác hợp tác với hợp tác quốc tế'' cần nhấn mạnh Luật Hợp tác Việt Nam Nguyên tắc giúp cho hợp tác địa phương hay mét qc gia cã thĨ trao ®ỉi kinh nghiƯm, giúp đỡ lẫn hình thành tổ chức liên kết để đẩy mạnh trình sản xuất, kinh doanh Ngoài ra, theo nguyên tắc này, hợp tác nước giới có hội học hỏi kinh nghiệm 70 giúp đỡ lẫn Hợp tác Việt Nam tranh thủ học hỏi tiến khoa học công nghệ, việc trang bị máy móc đại; kinh nghiệm quản lý; có hỗ trợ vốn - điểm yếu hợp tác Việt Nam Xuất phát từ thực tế Việt Nam, năm qua, công việc hợp tác hợp tác quy mô quốc gia toàn giới chưa có kết đáng kể Ví dụ hợp tác Đại Hiệp (huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) kiến nghị Nhà nước tạo điều kiện cho hợp tác tiếp cận trực tiếp với chương trình quốc gia chưa có quan chịu trách nhiệm thông tin cho hợp tác chương trình hỗ trợ Nhà nước Đa số hợp tác Việt Nam vấp phải khó khăn vốn Nguồn vốn hợp tác chưa đủ mạnh để mở rộng phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Nhà nước cần phải có sách ưu đãi cho hợp tác vay vốn đẩy mạnh chương trình hợp tác quốc tế để hợp tác sử dụng nguồn vốn lớn từ nước Xuất phát từ mục tiêu hội nhập, toàn cầu hoá kinh tế giới, nhu cầu hợp tác quốc tế hợp tác lớn Hợp tác loại hình doanh nghiệp tồn bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác kinh tế, nên vai trò hợp tác trình hội nhập kinh tế quốc tế không nhá Xu thÕ cđa nỊn kinh hiƯn lµ xuất tập đoàn kinh doanh để hỗ trợ lĩnh vực bổ sung mạnh cho mắt xích tập đoàn Do hợp tác cần đẩy mạnh trình hợp tác liên kết 3.2.4 Nên có quy định rõ ràng hai nguyên tắc ''Lợi nhuận thuộc viên'' ''Lợi tức cổ phần phân chia có hạn chế'' Đây hai nguyên tắc Liên minh Hợp tác quốc tế đề nước giới ghi nhận hai nguyên tắc riêng biệt Tuy nhiên, Luật hợp tác (2003) Việt Nam lại không quy định rõ ràng hai nguyên tắc Khi nghiên cứu tìm điều khoản thể hai nguyên tắc này, ta thấy nằm 71 nguyên tắc thứ ''Tự nguyện, tự chịu trách nhiệm có lợi'' Điều cho thấy hai nguyên tắc thể pháp luật hợp tác Việt Nam mờ nhạt Do vậy, cần tách bạch hai nguyên tắc thể chúng cách rõ ràng điều luật cụ thể Cần nhận thức rõ hai nguyên tắc hoàn toàn khác Một nguyên tắc đề cao quyền lợi viên nguyên tắc ưu tiên cho quyền lợi tập thể Tuy vậy, hai nguyên tắc mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau, quyền lợi tập thể, cộng đồng quyền lợi viên Cho nên pháp luật dù không quy định riêng thành hai nguyên tắc nên quy định rõ ràng để người đọc nhà nghiên cứu hiểu dễ dàng, rành mạch 3.2.5 Cần bổ sung thêm số quy định để đảm bảo việc thực tốt nguyên tắc ''Quản lý dân chủ'' Để thực tốt nguyên tắc ''Quản lý dân chủ'' Luật Hợp tác Việt Nam nên: a) Bổ sung quy định rõ Kế toán trưởng: quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Kế toán trưởng; quy định tiêu chuẩn Kế toán trưởng Vì Việt Nam, cán kế toán hợp tác có lực hạn chế nên không giúp Ban quản trị việc hạch toán kinh doanh hoạt động tài hợp tác Một số hợp tác xã, chưa hưởng sách miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp mà hợp tác hưởng b) Nên đưa vấn đề kiểm toán nội dung quản lý hợp tác vì, thực tế, số viên chiếm dụng vốn hợp tác không góp vốn vào vốn điều lệ cam kết Công tác kiểm toán có tác dụng chứng minh hợp tác làm ăn minh bạch, đắn, tạo niềm tin cho khách hàng Trung Quốc, Thái Lan hai quốc gia coi trọng vai trò công tác kiểm toán - nội từ bên với trợ giúp quan kiểm toán Nhà nước - đảm bảo hợp tác thật công khai minh bạch không viên mà bên 72 KT LUN Với đề tài ''Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam'' tác giả sâu vào việc phân tích thể nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác Liên minh Hợp tác quốc tế đề Luật Hợp tác số nước tiêu biểu, để từ đề kiến nghị hữu ích việc hoàn thiện pháp luật hợp tác Việt Nam Luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, cụ thể sau: Khái quát tính chất, đặc điểm nguyên tắc hợp tác như: tính phỉ biÕn, tÝnh thèng nhÊt, tÝnh lÞch sư, tÝnh ỉn định tương đối, tính hội.v.v Khẳng định vai trò, tầm quan trọng nguyên tắc hợp tác tổ chức hoạt động hợp tác Phân tích nội dung nguyên tắc hợp tác trình hình thành phát triển nguyên tắc Trên sở nội dung nguyên tắc hợp tác xã, tác giả phân tích thể nguyên tắc hợp tác Liên minh hợp tác quốc tế đề pháp luật hợp tác mét sè n­íc tiªu biĨu Sau nghiªn cøu nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác thể quy định Luật Hợp tác nước, tác giả đưa mét sè kiÕn nghÞ cã thĨ sư dơng việc hoàn thiện pháp luật hợp tác Việt Nam Hợp tác loại hình tổ chức kinh tế xuất giới từ năm đầu thập kỷ 40 kỷ XIX tồn tại, phát triển hầu Nó trở thành khu vực kinh tế nắm giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế đất nước nước ta, hợp tác xuất từ sớm có đóng góp to lớn vào phong trào giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước phồn vinh, ấm no, hạnh phúc Vì vậy, việc nghiên cứu, so sánh, tham khảo có chọn lọc quy định Luật Hợp tác 73 nước, đặc biệt nguyên tắc hợp tác để vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh nước ta cần thiết Trong xây dựng đưa quy định Luật Hợp tác vào sống, phải triệt để tuân theo nguyên tắc hợp tác xã, vì: ''Tự nguyện, góp vốn, góp sức để tổ chức sản xuất, kinh doanh, bình đẳng, có lợi quản lý dân chủ yêu cầu tất yếu khách quan để phù hợp với chế quản lý kinh tế mới, nhân tố có ý nghĩa định tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế đất nước'' [5, tr.62] 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A C¸c s¸ch báo, tạp chí: Ban chấp hành TƯ Đảng khóa IX (2002), Nghị số 13/ NQ-TƯ ngày 18-3-2002 tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiểu kinh tế tập thể Báo cáo trạng định hướng đổi mới, phát triển kinh tế hợp tác hợp tác (Tài liệu phục vụ kỳ häp thø Qc Héi khãa 9) C¸cM¸c-Ph.¡ngghen tun tËp, tËp (1971), Nxb Sù ThËt, Hµ Néi Hoàng Phê chủ biên (2003), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Hoàng Thị Vịnh (1999), Những vấn đề pháp lý trình chuyển đổi hợp tác xã, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Liên minh hợp tác Việt Nam (2005), Báo cáo tham luận Đại hội III Liên minh Hợp tác Việt Nam, Hà Nội Liên minh hợp t¸c x· ViƯt Nam, B¸o c¸o tỉng kÕt kinh hợp tác, hợp tác sau năm thực Luật hợp tác 1996 (báo cáo lần 2) Liên minh hợp tác Việt Nam (2005), Hỏi trả lời Luật Hợp tác 2003, Nxb Đại học sư phạm Liên minh hợp tác Việt Nam (2005), Phát huy tinh thần hợp tác, động, sáng tạo thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển; đổi nâng cao hiệu hoạt động Liên minh hợp tác Việt nam, Hà Nội 10 Nguyễn thị Ngọc Hà (1997), Chế độ pháp lý viên hợp tác xã- vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Phong trào hợp tác qua gần hai kỷ, (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Ngọc Dũng (2001), ''Chủ tịch Hồ Chí Minh với trình hình thành ph¸t triĨn cđa ph¸p lt vỊ c¸c tỉ chøc kinh tËp thĨ ë ViƯt Nam'', T¹p chÝ Lt häc, (2), tr 8-12 75 13 TrÇn Ngäc Dòng (2003), ''Vai trò pháp luật phát triển hợp tác xã'', Tạp chí Luật học, (1), tr 9-12 14 Trần Ngọc Dũng (2005), ''Những điểm Luật Hợp tác 2003 '', Tạp chí Luật học, (1), tr 9-12 15 V.I Lênin, toàn tập, tËp 29, (1969), Nxb Sù ThËt, Hµ Néi 16 ViƯn nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ (1996), Khuôn khổ pháp lý kinh nghiệm pháp triển hợp tác số nước, Hà Nội 17 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ (1997), 100 câu hỏi đáp Luật hợp tác xã, Nxb Lao động 18 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ (2003), Kinh nghiệm hoạt động số hợp tác sau sáu năm thực Luật Hợp tác Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội B Các văn pháp luật: Điều lệ hợp tác số nước Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Séc Luật Hợp tác ấn Độ Luật hợp tác Canađa (1990) Luật Hợp tác hành nghề hợp tác làm kinh tế Cộng hòa liên bang Đức (1989) Luật Hợp tác (1996) nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Hợp tác (2003) cđa n­íc Céng hßa X· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Luật Hợp tác nông nghiệp Hàn Quốc Luật Hợp tác Philíppin (1990) Luật Hợp tác Thái Lan (1968) 10.Nghị định số 177 năm 2004 NĐ/CP ngày 12/10/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hợp tác (2003) ... việc tổ chức hoạt động hợp tác xã 1.1.2 Khái niệm, tính chất đặc điểm nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã (gọi tắt nguyên tắc hợp tác xã) 1.1.2.1 Khái niệm nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác. .. cho trình tổ chức hoạt động hợp tác xã Theo cách hiểu trên, ta nêu khái niệm nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã sau: ' 'Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã nguyên lý, tư tưởng đạo đắn,... Các nguyên tắc hợp tác xã nguyên lý đạo, kim nam cho quy định khác tổ chức hoạt động hợp tác xã Tất quy phạm pháp luật, quy định tổ chức hoạt động hợp tác xã phải bám sát nguyên tắc hợp tác xã;

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan