Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh

109 144 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BÙI THỊ THÚY VÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA TẠI THỊ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Hà Nội - 2018 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BÙI THỊ THÚY VÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA TẠI THỊ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN XN BIÊN Hà Nội - 2018 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Trần Xuân Biên Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Trần Trọng Phương Cán chấm phản biện 2: TS Hoàng Xuân Phương Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 15 tháng 09 năm 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Thúy Vân iii LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy giáo giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Xuân Biên tận tình bảo, hướng dẫn động viên suốt thời gian thực tập Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, giáo Khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội, Phòng tài ngun Mơi trường, Phòng thống kê, Phòng Kinh tế thị Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh; phòng, ban, cán nhân dân xã, phường thị Đông Triều nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 28 năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Thúy Vân iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQ BTNMT BVTV CAQ CNH CN-TTCN CPTG ĐVT ĐVĐĐ FAO HQĐV HTX GTGT GTSX LĐ LUT NĐ NN NQ NXB NTM QĐ TCVN TP TPCG TTg TW UBND VSATTP Chữ viết đầy đủ Bình quân Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ thực vật Cây ăn Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Chi phí trung gian Đơn vị tính Đơn vị đất đai Tổ chức nông lương giới (Food and Agriculture Organization) Hiệu đồng vốn Hợp tác Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Lao động Loại hình sử dụng đất Nghị định Nơng nghiệp Nghị Quyết Nhà xuất Nông thôn Quyết định Tiêu chuẩn Việt Nam Thành phố Thành phần giới Thủ tướng Chính phủ Trung ương Ủy ban nhân dân Vệ sinh an toàn thực phẩm v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất - 31 Bảng 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu hội - 31 Bảng 2.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường - 31 Bảng 3.1 Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2017 - 48 Bảng 3.2 Một số sản phẩm nơng nghiệp sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung thị Đông Triều - 51 Bảng 3.3 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - 54 Bảng 3.4 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp - 55 Bảng 3.5 So sánh hiệu kinh tế LUT theo phân cấp Bộ Khoa học Công nghệ 56 Bảng 3.6 Đánh giá hiệu hội loại hình sử dụng đất 57 Bảng 3.7 So sánh hiệu hội LUT theo tiêu chí Bộ Khoa học Công nghệ 58 Bảng 3.8 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất .59 Bảng 3.9 Tổng hợp mức độ bón phân số trồng 60 Bảng 3.10 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số trồng - 61 Bảng 3.11 Đánh giá chung hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp - 62 Bảng 3.12 Các yếu tố xây dựng đồ đơn vị đất đai - 63 Bảng 3.13 Các loại đất dùng để xây dựng đồ đơn vị đất đai - 64 Bảng 3.14 Phân cấp địa hình tương đối - 64 Bảng 3.15 Phân cấp thành phần giới - 65 Bảng 3.16 Phân cấp đánh giá độ dày tầng đất - 65 Bảng 3.17 Phân cấp mức độ tưới - 66 Bảng 3.18 Phân cấp mức độ tiêu thoát nước - 66 Bảng 3.19 Kết tổng hợp yếu tố đơn tính - 67 Bảng 3.20 Đặc điểm tính chất đơn vị đất đai - 68 Bảng 3.21 Yêu cầu sử dụng đất 03 sản phẩm lựa chọn - 74 Bảng 3.22 Diện tích thích hợp theo đơn vị hành cho vải - 75 Bảng 3.23 Diện tích thích hợp theo đơn vị hành cho na - 77 Bảng 3.24 Diện tích thích hợp theo đơn vị hành cho cam - 78 Bảng 3.26 Đề xuất sử dụng đất để phát triển sản phẩm na theo hướng - 81 - vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các bước đánh giá đất - 20 Hình 1.2 Tiến trình xây dựng đồ phân hạng thích hợp đề xuất sử dụng đất - 20 Hình 3.1 LUT chuyên lúa phường Kim Sơn - 52 Hình 3.3 Ruộng trồng khoai tây An Sinh - 52 Hình 3.4 Ruộng trồng khoai tây Bình Khê - 52 Hình 3.5 Trồng màu Yên Thọ - 53 Hình 3.6 Trồng Vải Bình Khê - 53 Hình 3.7 Trồng hoa An Sinh - 53 Hình 3.8 Ni cá Hoàng Quế - 54 Hình 3.9 Ni cá Hồng Thái Tây - 54 - vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii THÔNG TIN LUẬN VĂN .xi MỞ ĐẦU - 1 Sự cần thiết đề tài - Mục tiêu nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - 3.1 Ý nghĩa khoa học - 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - 1.1.1 Đất nơng nghiệp vai trò đất nơng nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp - 1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tiêu chí đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nước - 1.2 Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp - 17 1.2.1 Đánh giá đất đai Liên Xô (cũ) nước Đông Âu - 17 1.2.2 Đánh giá đất đai Canada - 17 1.2.3 Đánh giá đất đai Anh - 17 1.2.4 Phân loại khả thích hợp đất đai USDA (Hoa Kỳ) - 18 1.2.5 Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO - 18 1.3 Cơ sở thực tiễn sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - 21 1.3.1 Những nghiên cứu giới - 21 1.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam - 23 CHƯƠNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu - 28 - viii 2.2 Phạm vi nghiên cứu - 28 2.2 Nội dung nghiên cứu - 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu - 28 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu - 28 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin - 29 2.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế hội môi trường - 29 2.3.4 Phương pháp phân tích, dự báo - 32 2.3.5 Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, xử lý thông tin số liệu - 32 2.2.6 Phương pháp đánh giá đât đai theo FAO - 32 2.3.7 Phương pháp sử dụng công nghệ GIS thành lập đồ đánh giá thích hợp đất đai - 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN - 34 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội thị Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên - 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - hội - 37 3.1.3 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ sản xuất Nông – Lâm – Thủy sản - 40 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội - 45 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - 47 3.2.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2017 - 47 3.2.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp thị Đông Triều - 48 3.2.3 Thực trạng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung thị Đông Triều - 50 3.3 Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất nông nghiệp thị Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - 51 3.3.1 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp - 51 3.3.2 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp - 54 3.4 Đánh giá thích hợp đất đai cho sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa thị Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh - 63 3.4.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai cho thị - 63 3.4.2 Đánh giá thích hợp đất đai - 73 3.5 Đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - 78 3.5.1 Quan điểm tiêu chí phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa - 78 - - 82 - Năm 2012 cam canh bắt đầu đưa vào sản xuất bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao Cây cam canh phân bố phía bắc thị như: Hồng Quế, Bình Khê, Thủy An,Việt Dân với diện tích khoảng 150 ha, sản lượng đạt 10 tấn/ha, giá bán trung bình từ 30.000 - 40.000 đồng/kg, năm cho thu nhập trung bình từ 300- 400 triệu đồng/ha Bảng 3.26 Đề xuất sử dụng đất để phát triển sản phẩm cam theo hướng sản xuất hàng hóa ĐVT: TT Đơn vị hành Hiện trạng 2017 Yên Thọ Bình Dương An Sinh Yên Thọ Bình Khê Tràng Lương Tổng số 10,4 8,2 7,5 26,3 52,1 45,5 150,0 Đề xuất đến 2025 15,0 21,0 14,0 30,0 120,0 85,8 285,8 So sánh tăng (+); giảm(-) 4,6 12,8 6,5 3,7 67,9 40,3 135,8 Đề xuất phát triển mơ hình xã: Hồng Quế, Bình Khê, Thủy An, Việt Dân với diện tích 285,8 (tăng 135,8 ha) 3.6 Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa khơng gia tăng số lượng diện tích mà mang tính hiệu bền vững cao, nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau: 3.6.1 Giải pháp sách đất đai Việc phát triển vùng sản xuất hàng hóa cho vải, na cam thị Đông Triều cần có quy hoạch nơng nghiệp chi tiết dựa đánh giá đất đai nhằm phát triển loại ăn phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Trong quy hoạch phải gắn sản xuất với bảo quản tiêu thụ tươi chế biến Khuyến khích đầu tư xây dựng sở chế biến vừa nhỏ địa bàn thị xã, phù hợp với vùng ngun liệu, có cơng nghệ tiên tiến, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm - 83 - Thực giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân Khi thực dự án thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp cần có sách hỗ trợ người nông dân hết tuổi lao động, hộ nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn để giảm bớt khó khăn cho người nơng dân Đẩy mạnh việc thực dồn điền đổi nhằm tạo liền vùng, liền khoảnh, tiền đề cho sản xuất tập trung chun mơn hố, hình thành vùng sản xuất nguyên liệu cho nhà máy chế biến đẩy nhanh q trình tích tụ ruộng đất Thực sách ưu đãi sử dụng đất dự án đầu tư vào chế biến nông, lâm sản dự án đầu tư vào vùng khó khăn Bố trí sử dụng hợp lý đất đai, tài nguyên, nguồn lực có để phát triển kinh tế trang trại nơng lâm nghiệp tồn diện trồng rừng, trồng ăn quả, đặc sản, công nghiệp trang trại chăn nuôi với tốc độ nhanh năm qua 3.6.2 Giải pháp giống a Sản xuất, cung ứng quản lý giống sản phẩm nông nghiệp hàng hóa Giống yếu tố di truyền mang tính định đến suất, chất lượng trồng, việc hồn chỉnh mạng lưới sản xuất cung ứng giống chất lượng cao giải pháp cần thiết Hiện tỉnh thành lập mạng lưới sản xuất cung ứng giống ăn quả, Trung tâm giống ăn tỉnh trại sản xuất hệ thống nhân giống vệ tinh sở kinh doanh giống thị Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống phát triển sở kinh doanh giống sản phẩm nông nghiệp hàng hóa phải có chun mơn qua huấn luyện, đào tạo Các sở sản xuất phải kiểm soát chặt chẽ điều kiện sở hạ tầng tối thiểu, nguồn gốc giống, đăng ký mẫu mã hàng hóa chất lượng, chịu trách nhiệm chất lượng giống bán cho người trồng Ngành chức tỉnh cụ thể Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần thực chặt chẽ chức quản lý Nhà nước công tác sản xuất cung ứng giống ăn tỉnh Đồng thời có biện pháp tích cực để chấm dứt tình trạng sản xuất giống khơng theo quy trình đạt chuẩn hóa tình trạng bán giống trơi khơng rõ nguồn gốc Phối hợp với quan nghiên cứu tiến hành cơng tác bình tuyển chọn lọc cá thể tốt ăn địa bàn tỉnh, so sánh với giống tốt địa - 84 - phương, chọn lọc dòng tốt nhân giống vơ tính để đáp ứng nhanh cho u cầu sản xuất b Xây dựng hệ thống sản xuất cung ứng giống sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa Trên địa bàn thị cần xây dựng từ 1-2 vườn ươm giống ăn Quy mô sản xuất tùy theo khả trình độ tổ chức để thực nhiệm vụ sau: - Tiếp nhận vật liệu gh p (mắt gh p, gốc gh p) từ trung tâm giống tỉnh để tiến hành sản xuất giống thương phẩm - Tiếp nhận giống ăn thương phẩm từ trung tâm để bán chuyển giao lại cho hộ dân - Tiếp nhận kỹ thuật công nghệ sản xuất giống từ trung tâm đến điểm sản xuất vệ tinh thị xã, chuyên giao ứng dụng tiến kỹ thuật cho hộ dân 3.6.3 Giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật a Về bảo vệ thực vật Cơng tác bảo vệ thực vật đóng vai trò định xuất trái tươi để xuất trái tươi sang thị trường khó tính Châu Âu, Mỹ Chuyển giao tiến kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM, sử dụng chế phẩm nguồn gốc hữu vi sinh, sản xuất sản phẩm nông nghiệp hàng hóa theo hướng “sạch an tồn” Phổ biến rộng rãi quy trình phòng trừ bệnh lo t cam, qt, mơ hình phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM có múi Để phát triển việc xuất cần hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an tồn hiệu quả; cần có hệ thống kiểm tra dư lượng hóa chất cho xuất thông tin cho nông dân yêu cầu cần đảm bảo cho xuất b Về kỹ thuật trồng thâm canh Bảo đảm mật độ khoảng cách trồng, tạo điều kiện thuận lợi cho chăm sóc áp dụng giới hóa Áp dụng kỹ thuật tỉa cành, tạo tán: việc tỉa cành, tạo tán vườn ăn chưa trọng thực hạn chế Tỉa cành, tạo tán cho vườn ăn biện pháp kỹ thuật quan trọng, tỉa cành không cách làm cho suất giảm, khó phòng trừ sâu bệnh - 85 - Các sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa cam cần tỉa cành, tạo tán sớm cho gần đến cuối kỳ kinh doanh Bón phân cân đối, trọng đến việc bồi hồn chất hữu cho đất Cần xây dựng chế độ bón phân hợp lý cho giống cây, phù hợp với trình độ thâm canh Chú trọng bón phân hữu việc cung cấp dinh dưỡng cho vườn có tác dụng cải tạo đất c Tăng cường chuyển giao tiến kỹ thuật Thực biện pháp canh tác tổng hợp (IPM) để hạn chế bệnh cho Thiết lập mơ hình trình diễn kỹ thuật về: tỉa cành, tạo tán, kỹ thuật dùng phân hữu cơ, phân vi sinh để phòng bệnh, mơ hình xen canh, thâm canh khai thác tổng hợp kinh tế vườn Kết hợp với quan khoa học để nghiên cứu thử nghiệm khu vực hóa giống ăn nhập nội có triển vọng nhằm bước thay loại dần giống cũ suất thấp chất lượng k m 3.6.4 Giải pháp khuyến nơng Do hạn chế vốn, nhận thức nên thực tế việc chăm sóc phát triển sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa đa số gia đình chưa theo quy trình kỹ thuật Mật độ trồng đơi q thưa (lãng phí đất) dày (năng suất thấp) Việc bón phân phòng trừ sâu bệnh số hộ thực thiếu khoa học Điều tạo phát triển số loại sâu bệnh gây thiệt hại nặng cho sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa sâu đục làm giảm chất lượng sản phẩm Cần có biện pháp nâng cao nhận thức, phổ biến kiến thức cho gia đình việc sử dụng loại phân bón, thc trừ sâu an tồn hiệu 3.6.3.5 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ Việc tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ yêu cầu quan trọng dự án quy hoạch Hiện việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hàng hóa tiến hành theo phương thức mua vườn bán chợ gần nhà Nhưng muốn phát triển sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn cần có phương án thu mua, bảo quản theo hướng công nghiệp áp dụng công nghệ sau thu hoạch để bảo quản theo tiêu chuẩn tìm kiếm thị trường xuất Tăng cường công tác tiếp thị tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 3.6.3.6 Giải pháp tăng cường đầu tư vốn Cũng sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa khác, sản phẩm vải, na - 86 - cam yêu cầu đầu tư ban đầu lớn cơng chăm sóc vốn Nhưng vốn ln khó khăn lớn người nơng dân nói chung hộ trồng vải, na, cam nói riêng Nhà nước có ưu tiên hợp lý cho người dân vay vốn đầu tư sản xuất Nhưng thủ tục nhiều khó khăn, số người dân khơng đáp ứng đầy đủ yêu cầu ngân hàng quy định, dẫn đễn tâm lý ngại vay cần vốn Cần có giải pháp hợp lý thực tế việc cho vay vốn phát triển sản xuất - 87 - KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Thị Đông Triều có tổng diện tích đất tự nhiên 39.658,35 ha, diện tích đất nơng nghiệp 31.098,81 chiếm 78,29% diện tích tự nhiên Q trình thị hóa thị Đông Triều diễn mạnh mẽ Do vậy, vấn đề sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung cần thiết để cung cấp sản phẩm đảm bảo số lượng, chất lượng phục vụ cho nhu cầu thị trường 2) Kết điều tra cho thấy thị Đơng Triều có loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp (Chun lúa; lúa – màu; chuyên màu; ăn nuôi trồng thủy sản) với 19 kiểu sử dụng đất khác Theo kết nghiên cứu loại hình ni trồng thủy sản ăn cho hiệu kinh tế cao 3) Đề tài xác định lựa chọn yếu tố đơn tính (Loại đất; địa hình tương đối; thành phần giới; độ dày tầng đất; chế độ tưới; chế độ tiêu) để xây dựng đồ đơn tính tương ứng Qua phần mềm ArcView 10.3 chồng xếp đồ đơn tính, nghiên cứu xác định 47 đơn vị đất đai địa bàn thị Đơng Triều với tổng diện tích khảo sát 27.362,62 (chiếm 87,99% diện tích đất nơng nghiệp) 4) Nghiên cứu xác định 03/08 sản phẩm hàng hóa thị để đưa vào nghiên cứu, là: vải, na, cam Từ yêu cầu đặc tính đất đai, đối chiếu với đơn vị đất đai xác định mức độ thích hợp cho sản phẩm vải, na, cam theo mức S1; S2; S3; N 5) Trên sở tiềm đất đai, quan điểm phát triển thị xã, phương án quy hoạch quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, đề án tái cấu ngành nông nghiệp…nghiên cứu đề xuất diện tích để phát triển sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa Cụ thể: Vải đề xuất diện tích 564,4 (giảm 576,0 so với trạng); na diện tích đề xuất 1.170,0 (tăng 213,2 so với năm trạng); cam diện tích đề xuất 285,8 (tăng 135,8 so với năm trạng) Để sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung đạt hiệu cao cần phải có sách, tăng cường cơng tác tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đảm bảo chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, đầu tư đồng hệ thống sở hạ tầng… - 88 - Kiến nghị 1) Cần có nghiên cứu chi tiết ảnh hưởng tính chất đất đai, khí hậu chất lượng hình thức mẫu mã loại Bên cạnh biện pháp bảo quản, chế biến cần quan tâm nghiên cứu nhằm phục vụ tốt khâu sau thu hoạch để người dân yên tâm sản xuất 2) Đề nghị phòng Kinh tế nơng nghiệp, UBND thị xã, ban ngành khác thị Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh cho ph p sử dụng kết nghiên cứu làm tư liệu tham khảo để mở rộng phát số mơ hình sản phẩm nơng nghiệp khác theo hướng sản xuất hàng hóa - 89 - TÀI LIỆU THAM KHẢO A – Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Chương trình Quốc gia phát triển sản xuất xuất rau, hoa tươi đến năm 2015 Trần Xuân Biên (2016) Nghiên cứu sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ du lịch thành phố Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2000) Lịch sử nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2002) Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng dự báo sử dụng đất Tạp chí khoa học Đất, 16/2002 Chu Văn Cấp (2001) Một vài vấn đề phát triển nông nghiệp nông thơn nước ta hơm Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (1), tr - Trần Văn Chính (chủ biên) (2009) Giáo trình Thổ nhưỡng, Nhà xuất Nơng nghiệp Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung (1998) Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Đạo (1996) Giáo trình Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Vân Đình cs (1997) Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Lê Phong Du (2007) Vấn đề đất đai nơng thơn Việt Nam Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng 12, Hà Nội 11 Phạm Văn Dư (2009) Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng Tạp chí Cộng Sản, Số ngày 15/05/2009 12 Vũ Năng Dũng (1997) Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hóa trồng vùng đồng sơng Hồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Năng Dũng (2001) Quy hoạch nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm đầu kỷ 21 Nông dân nông thôn Việt Nam, tr 301 - 302 - 90 - 14 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp Tạp chí Khoa học đất, số 11, trang 120-128 15 Vũ Khắc Hoà (1996) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 16 Nguyễn Đình Hợi (2013) Kinh tế tổchức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995) Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: - 18 Nguyễn Khang, Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (2000) Đánh giá phân hạng sử dụng đất Hội Khoa học đất Việt nam Trang 271 19 Võ Diệu Linh (2013) Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (5), tr.90-110 20 Nguyễn Bá Long (2016) Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu bền vững cho huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001) Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (273): 21 - 29 22 Hà Học Ngô cs (1999) Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang - Hưng Yên Đề tài 96-30-03-TĐ, Hà Nội 23 Trần Ngọc Ngoạn (1999) Giáo trình hệ thống nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Đồn Cơng Quỳ (2006) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác vùng đồng huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, số 25, (vie) - ISSN 0868-3743: 79, 82, 93 - 91 - 25 Đặng Kim Sơn (2008) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 27 Nguyễn Ích Tân (2000) Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng đồng sông Hồng Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội 28 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 29 Nguyễn Quang Tin (2011) Nghiên cứu áp dụng giải pháp kỹ thuật thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất ngô đậu tương hàng hóa số tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Việt Nam 30 Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Ngọc Châu (2008) Tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2007 Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (47) - 2008 31 Bùi Quang Toản (1995) Nghiên cứu ñánh giá ñất quy hoạch sử dụng ñất hoang Việt Nam Tập san nghiên cứu Khoa học kỹ thuật (19811985), Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24-29 32 Nguyễn Thị Hương Trà (2013) Nghiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất hàng hóa số nơng sản huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp 33 Phạm Anh Tuấn (2015) Đánh giá tiềm đất đai đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 34 Trần Văn Túy (2004) Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hóa tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - 92 - 35 Phạm Thị Phin (2012) Đánh giá thích hợp đất đai nhằm sử dụng đất nơng nghiệp bền vững huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 36 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000) Ðất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 412 trang 37 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013) Luật Đất đai, NXB Tài nguyên - Môi trường đồ Việt Nam 38 Tổng cục thống kê (2013) Niên giám thống kê năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 39 Tổng cục thống kê (2014) Niên giám thống kê năm 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Ủy ban nhân dân thị Đông Triều (2010) Số liệu kiểm kê đất đai thị Đông Triều, Quảng Ninh 41 Ủy ban nhân dân thị Đông Triều (2012) Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 kỳ đầu (2011 – 2015) huyện Đông Triều, Quảng Ninh 42 Ủy ban nhân dân thị Đông Triều (2014) Đề án tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2030 thị Đông Triều, Quảng Ninh 43 Ủy ban nhân dân thị Đông Triều (2017) Số liệu thống kê đất đai năm 2017 thị Đông Triều, Quảng Ninh 44 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995) Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 Viện Từ điển học Bách khoa thư (2005) Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa B – Tiếng Anh 46 ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York: 11- 13 47 FAO (1983, Guidelines: Land Evaluation for Rain fed Agriculture FAO Soils Bulletin, 52, FAO, Rome - 93 - 48 FAO (1989), Guidelines: Land evaluation and farming system analysis for land use planning FAO Soils Bulletin 55, FAO, Rome 49 FAO (1989), Land evaluation and farming system analysis for land use planning Working document, Rome 50 FAO (1990), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document, Rome PHỤ LỤC LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I Sơ lược lý lịch: Họ Tên: Bùi Thị Thúy Vân Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 09/10/1990 Nơi sinh (Tỉnh mới): Phường Tiên Cát, Thành Phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ Quê quán: Phường Tiên Cát, Thành Phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ Dân tộc: Kinh Chức vụ: Nhân viên Đơn vị công tác: Trung Tâm Điều Tra Quy Hoạch Đất Đai - Tổng Cục Quản Lý Đất Đai Chỗ riêng địa liên lạc: Số Ngõ 78 đường Giải Phóng - phường Phương Mai - quận Đống Đa - Hà Nội Điện thoại di động: 0973999559 E-mail: buithuyvan1990@gmail.com II Quá trình đào tạo: Đại học: - Hệ đào tạo(Chính quy, chức, chuyên tu): Chính quy Thời gian đào tạo: từ 2012- 2014 - Trường đào tạo: Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội - Nghành học: Quản lý đất đai Bằng tốt nghiệp: Giỏi Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 2016- 2018 - Trường đào tạo: Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội - Nghành học: Quản lý đất đai Tên luận văn: "Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh" - Người hướng dẫn Khoa học: TS Trần Xuân Biên Trình độ ngoại ngữ (Biết ngoại ngữ gì, mức độ nào): Tiếng Anh B1 ( Theo khung tiêu chuẩn Châu Âu) III Quá trình công tác chuyên môn kể từ tốt nghiệp đại học: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận 01/03/2014 đến Trung tâm điều tra đánh giá tài nguyên đất - Tổng cục quản lý đất đai Cán chuyên môn: Kỹ thuật đồ III Các công trình khoa học cơng bố: Tơi cam đoan nội dung viết thật Ngày 06 tháng 10 năm 2018 NGƯỜI KHAI KÝ TÊN Bùi Thị Thúy Vân XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHUYÊN NGHÀNH TS PHẠM ANH TUẤN TS TRẦN XUÂN BIÊN ... - Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh; - Định hướng đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng. .. hướng sản xuất hàng hóa thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh; - Định hướng đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Phương... VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BÙI THỊ THÚY VÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG

Ngày đăng: 19/10/2018, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan