Nghiên cứu cấu trúc Lô X, bể Rakhine dựa vào tài liệu địa chấn 3D

70 105 0
Nghiên cứu cấu trúc Lô X, bể Rakhine dựa vào tài liệu địa chấn 3D

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định được 3 ranh giới phản xạ địa chấn là H1, H2, H3. Trong các ranh giới này có H1 là ranh giới phản xạ nóc Eocen, H2 là đáy của ranh giới đáy Miocen dưới (nóc Carbornat) liên quan đến những tầng chứa chính trong Miocen của khu vực nghiên cứu, ranh giới còn lại liên quan đến tầng chắn tiềm năng. Xây dựng bản đồ đẳng sâu cho ranh giới các tầng nóc Eocen, đáy Miocen dưới (nóc Carbonat), nóc Miocen. Dựa trên kết quả minh giải tài liệu địa chấn 3D kết hợp với các nghiên cứu địa chất, địa vật lý giếng khoan làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc địa chất và xác định cấu tạo triển vọng của khu vực nghiên cứu. Khu vực phía bắc lô x phát hiện một cấu tạo có tiềm năng đá chứa dầu khí tốt, cần tập trung nghiên cứu.

1 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các thông số độ sâu tầng Eocen độ sâu 2968m đáy độ sâu 2996m ……………………………………………………………… 47 Bảng 3.2: Các thơng số độ sâu tầng nằm độ sâu 2225m, nằm độ sâu 2400m.t ……………………………………………………………… 48 Bảng 3.3 Pha minh giải địa chấn……………………………………………… 52 CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT PVEP – OVS: Tổng cơng ty thăm dò khai thác – nước ngồi 2D, 3D: chiều, chiều TVD: chiều sâu tính từ mực nước biển đến đáy giếng khoan theo chiều thẳng đứng HC: Hydrocarbon HI: Chỉ số hydrocarbon TOC: Tổng hàm lượng hydrocarbon TCF: Trữ lượng khí chỗ DVLGK: Địa vật lý giếng khoan TKTD: Tìm kiếm thăm dò Spin off: Đường bao vẽ nằm đường đồng mức khép kín cuối để tính thể tích đất đá cấu tạo khép kín Marker: Điểm đánh dấu tầng phản xạ sử dụng để minh giải Servey: Dự án LỜI MỞ ĐẦU Ngành Dầu khí Việt Nam năm vừa qua có bước tiến vượt bậc, bước trở thành ngành cơng nghiệp nòng cốt chủ lực kinh tế; ngày ngành trở thành trụ cột, đầu tầu dẫn dắt kinh tế khác phát triển; đóng góp quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhu cầu sử dụng chế phẩm từ dầu thô ngày tăng nguồn cung dần cạn kiệt, dầu khí nguồn tài ngun khơng tái sinh; bên cạnh việc khai thác phải tìm kiếm, thăm dò cấu tạo mới, xác định tiềm dầu khí Trong cơng tác tìm kiếm thăm dò dầu khí, minh giải địa chấn bước quan trọng nhằm giải thích ý nghĩa địa chất tài liệu địa chấn sau q trình thu phát ngồi thực địa xử lý số liệu trung tâm xử lý, việc sử dụng kết minh giải tài liệu địa chấn giúp làm sáng tỏ nhiều vấn đề từ xác định liên kết ranh giới địa tầng, phân tích đặc điểm cấu kiến tạo, đặc điểm phân bố thạch học trầm tích đến lịch sử phát triển địa chất đặc điểm liên quan đến tiềm dầu khí Được phân cơng Bộ mơn Địa Vật Lý, Khoa Dầu Khí, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất đồng ý Tổng Công Ty Thăm dò Khai thác dầu khí Việt Nam (PVEP), phân công thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH Một Thành viên Điều hành Thăm dò Khai thác Dầu khí nước ngồi (PVEP Overseas) Trên sở kiến thức học tài liệu thu thập được, với giúp đỡ KS.Phạm Quốc Hưng KS Tơ Xn Hòa cán Cơng ty TNHH Một Thành viên Điều hành Thăm dò Khai thác Dầu khí nước ngồi (PVEP Overseas), đặc biệt với hướng dẫn tận tình giáo PGS.TS.Phan Thiên Hương thầy cô giáo môn Địa vật lý Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc X, bể Rakhine dựa vào tài liệu địa chấn 3D” Đồ án tốt nghiệp hoàn thành với với nội dung sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan khu vực nghiên cứu Chương 2: Phương pháp minh giải tài liệu địa chấn 3D Chương 3: Kết minh giải địa chấn 3D Khu vực X, Bể Y Kết luận kiến nghị Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS.Phan Thiên Hương, KS.Phạm Quốc Hưng, KS.Tơ Xn Hòa thầy giáo môn Địa vật lý, cán Công ty TNHH Một Thành viên Điều hành Thăm dò Khai thác Dầu khí nước ngồi (PVEP Overseas) tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đồ án Mặc dù thân cố gắng không tránh khỏi sai sót q trình viết trình bày đồ án này, mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến tồn thể thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc nhằm xây dựng, chỉnh sửa đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện: Bùi Đức Liên Chương 1: Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1 Vị trí địa lý: Myanmar nằm phía Tây Bắc lục địa Đơng Nam Á, có tọa độ từ 09˚32’ đến 28˚31’ vĩ độ Bắc 92˚15’ đến 101˚11’ kinh độ Đông, quốc gia có diện tích lớn khu vực Đơng Nam Á, với tổng diện tích 676.500 km Myanmar có đường biên giới dài với Trung Quốc phía Đơng Bắc với tổng chiều dài 2.185km, giáp biên giới Lào (235 km) Thái Lan (1.800 km) phía Đơng Nam, giáp Ấn Độ (1.463 km), Banglades (193 km) phía Tây, Tây Bắc, có đường bờ biển dài 1.930km dọc theo vịnh Bengal biển Andaman phía Tây Nam phía Nam, chiếm phần ba tổng chiều dài biên giới (hình 1.1) Bể Rakhine nằm ngồi khơi bờ biển Myanmar, có chiều dài khoảng 850km rộng 200km, diện tích bể khoảng 29.546 km2 Phía Đơng tiếp giáp với đai ophiolite Indo-Burma, phía Bắc với đai uốn nếp Chittagong Bangladesh, đai uốn nếp Tripuara-Cachar dải flysh Disang Ấn Độ Phía Nam nối với hệ bể trước cung đảo Andaman-Nicobar-Sunda-Java Bể Rakhine nằm phía Đơng biển thẳm Vịnh Bengal phần nêm bồi kết trẻ tạo húc chìm xiên (oblique subduction) mảng đại dương Ấn Độ bên mảng Burma với đai hoạt động tâm chấn đại núi lửa bùn X có diện tích 9.652 km nằm ngồi khơi Myanmar, khu vực có mực nước biển từ 20-1000m, phía Bắc giáp với A7, phía Đơng giáp với M3 (có mỏ 3CA với trữ lượng khoảng 1TCF) phía Nam giáp với M5 (có cụm mỏ Yadana với trữ lượng khoảng 6,5TCF) M2 nằm cách cố đô Rangoon khoảng 200 km phía Tây Nam 1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực phía nam bể Y X Đa phần diện tích Myanmar nằm hạ chí tuyến Xích đạo.Myanmar nằm vùng gió mùa Châu Á, với vùng bờ biển nhận lượng mưa trung bình 5.000 mm hàng năm 1.3 Lịch sử nghiên cứu thăm dò khai thác dầu khí Các hoạt động thăm dò dầu khí 1965-1967, chủ yếu cơng ty dầu khí quốc gia Myanmar (MOGE) thực Từ năm 1967-1974, bể Rakhine bắt đầu có nhà thầu tham gia tìm kiếm dầu khí AODC: A2-A3-A4; CFP: A1-A5 MCSI: A6-A7 Hiện tại, bể Rakhine chia thành 25 gồm nước nơng 18 nước sâu, có nhà điều hành Khối lượng cơng tác thăm dò tồn bể bao gồm: trọng lực khoảng 15.000 km, địa chấn 2D 30.000 km, địa chấn 3D 8.400km , khoan 30 giếng thăm dò, thẩm lượng 15 giếng khoan khai thác Các hoạt động tìm kiếm thăm dò (TKTD) dầu khí trước chủ yếu đánh giá tiềm dầu khí tầng chứa lục nguyên tuổi Pliocen muộn (tầng chứa Shwe, Shwe Phyu Mya) có phát dầu khí đáng kể (Mỏ khí Shwe, Mya A1, A3 với trữ lượng khoảng 10TCF, A7 giếng khoan A7-1X có biểu khí tầng Pliocen, A6 có phát khí tầng chứa cát kết Miocen X có phát khí tầng đá vơi tuổi Miocen) X Hình 1 Vị trí khu vực nghiên cứu [1] X nằm phía Nam bể Rakhine, thuộc quyền điều hành PVEP Overseas Trong năm 2010, PVEP Overseas thu nổ 40 tuyến địa chấn 2D với tổng chiều dài 2028km, thiết kế mạng lưới 3x4, 4.5x5, 5x6 km phần phía Tây X Các tuyến có quan hệ theo hướng Bắc – Nam, Đơng – Tây Đông Bắc – Tây Nam, Tây Bắc – Đông Nam Dựa kết minh giải tài liệu địa chấn 2D, PVEP Overseas tiến hành thu nổ địa chấn 3D với diện tích 1031km2 (hình 1.2) Hình 1.2 Vị trí giếng khoan SYT-1X SP-1X so với khu vực nghiên cứu [4] Từ kết minh giải tài liệu địa chấn, PVEP Overseas khoan 02 giếng khoan thăm dò SYT-1X SP-1X nằm phía Đơng Nam phía Nam vào năm 2011 2013; hai giếng khoan cho kết có biểu dầu khí 1.4 Đặc điểm địa chất khu vực 1.4.1 Hoạt động kiến tạo khu vực Cấu trúc địa chất Myanmar chia làm khu vực từ phía Đông sang Tây là: cao nguyên Shan; dãy Sino-Burma; bồn trung tâm Burma dãy IndoBurman (hình 1.3) Myanmar nằm đới hút chìm phía Đơng Ấn Độ Dương kéo dài từ Indonesia lên Rãnh nước sâu JAVA quan sát thấy kéo dài lên phía Bắc - Tây Bắc cắt qua biển Adaman quần đảo Nicobar Đới hút chìm kéo dài đến khu vực 10 Arakan, hình thành mảng Ấn Độ mảng Âu-Á từ Eoxen sớm (thời kỳ tạo núi Himalaya lần thứ nhất) Sau thời kỳ tạo núi Himalaya thứ hai, dãy IndoBurma bị nâng lên Sự hút chìm xiên chéo đứt gẫy trượt ngang phải phát triển mạnh từ cuối Mioxen đến (thời kỳ tạo núi Himalaya lần thứ 3) 56 Tầng Miocen (nóc Carbonat) Hình 3.4 Kết minh giải tài liệu dvlgk qua tầng Miocen giếng khoan SP-1X [4] Bảng 3.2 thơng số độ sâu tầng nằm độ sâu 2225m, nằm độ sâu 2400m.t Reservoir Carbonate Depth (MD) Top 2225 AVE.Phi (%) depth 2400 12-15 Tầng Miocen có chứa tập trầm tích xác định Carbonat, có tập Carbonat nằm trùng với đáy tập miocen 3.1.3 Chất lượng tài liệu Tài liệu địa chấn 3D qua xử lý thực trung tâm xử lý bên Singapore 57 Tài liệu địa chấn khu vực nghiên cứu có chất lượng tốt − Tầng phản xạ tương đối liên tục − Hình ảnh đức gãy rõ ràng − Độ phân giải tốt quan sát mặt phản xạ sâu đứt gãy khu vực Dưới lát cắt tiêu biểu cho tài liệu 3D: lát cắt qua tuyến ngang 11538(hình 3.5) lát cắt qua tuyến dọc 3856 (hình 3.6) Hình 3.5 Lát cắt tuyến ngang inline 11538 Hình 3.6 Lát cắt địa chấn qua tuyến dọc crossline 3856 3.2 Quy trình minh giải tài liệu địa chấn phần mềm kingdom Tài liệu PSDM (tài liệu depth) 58 Tài liệu sinh viên thu thập tài liệu depth nên không cần lập đồ đẳng thời mà lập ln đồ đẳng sâu 3.2.1 Liên kết giếng khoan Tài liệu giếng khoan khu vực phía bắc X khơng có, chưa có tài liệu giếng khoan khoan qua khu vực này, thông tin địa chất suy luận dựa tương quan sử dụng kiến thức địa chất giếng khoan khu vực lân cận Sự tương quan giếng khoan với tài liệu địa chấn PVEP OVS thể qua tuyến liên kết Lát cắt địa chấn sau liên kết từ giếng khoan SP-1X khu vực phía nam X vào khu vực nghiên cứu, cách khoảng 18km Sinh viên tiến hành minh giải xác định ranh giới địa chấn theo pha phù hợp, mặt ranh giới liên kết mặt bất chỉnh hợp vẽ cho toàn khu vực liên kết vơi giếng khoan độ tin cậy cao 3.2.2 Minh giải đứt gãy Tạo đứt gãy minh giải đứt gãy cần ý điểm có dịch chuyển trường song, điểm bắt đầu kết thúc đứt gãy Trên mặt cắt địa chấn, đứt gãy nhận biết dựa dấu hiệu là: đứt đoạn ranh giới địa chấn, dịch chuyển phản xạ, suy giảm biên độ tín địa chấn Sau minh giải đứt gãy Song sinh viên có nhận xét chung sau: khu vực nghiên cứucấu trúc địa chấn tương đối ổn định với đứt gãy tập ranh giới đứt gãy có quy mơ nhỏ, xuất rải rác khu vực, đứt gãy phát triển theo hướng Tây bắc – Đông nam Dưới hình ảnh mặt cắt tuyến ngang tuyến dọc sau minh giải đứt gãy: Trên lát cắt hình 3.7, sinh viên tiến hành minh giải đứt gãy chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam kéo dài từ khoảng 200m xuống tầm 1900m Trên lát cắt tuyến dọc hình 3.8 sinh viên xác đinh đứt gãy nằm rìa bên trái lát cắt, kéo dài từ khoảng 200m xuống độ sâu 1400m 59 Hình 3.7 Đứt gãy tuyến inline inline 11421 Hình Đứt gãy tuyến crossline 3610 3.2.3 Minh giải ranh giới địa chấn Trước hết ta phân tích lát cắt tuyến ngang tuyến dọc (inline crossline) qua giếng khoan làm sở để phân tích lát cắt khác (còn gọi keyline) Tuy nhiên, khu vực phía bắc chưa có giếng khoan thăm dò nào, sinh viên xác định ranh giới nhờ tài liệu địa chất, tài liệu từ giếng khoan SP-1X khu vực lân cận (khu vực phía nam X) đặc điểm biên độ, tần số, độ liên tục, pha lát cắt địa chấn để minh giải Minh giải tiếp lát cắt địa chấn khác với tuyến ngang tuyến dọc tùy theo mật độ cần thiết Cụ thể gặp cấu trúc phức tạp tiềm năng, cần phải 60 minh giải chi tiết cấu trúc cần thiết nghiên cứu ta đan tuyến ngang (inline) tuyến dọc (crossline) với mật độ dày lên để có kết xác Tạo horizon minh giải ranh giới (horizon) nguyên tắc theo pha trường song Cần ý điểm giao thoa điểm mờ tín hiệu yếu Trong khu vực phía bắc X bể Raikhine, sinh viên xác định tầng phản xạ địa chấn sau: tầng Eocen (top tuff), đáy Miocen (nóc Carbonat), eocen Dựa vào tài liệu địa chấn, địa vật lý giếng khoan, định chọn pha minh giải sau: Bảng 3.3 Pha minh giải địa chấn Tầng phản xạ H1 H2 H3 Pha địa chấn Dương Âm Dương Màu sắc Hồng Vàng Đỏ Ranh giới Nóc Eocen Top carbonat Nóc miocen Sau minh giải, sinh viên lựa chọn liên kết vẽ đồ cho tầng phản xạ gồm Eocen (nóc tuff), đáy Miocen (nóc Carbonat), Miocen Trong ranh giới có Eocen ranh giới bất chỉnh hợp tập Eocen nằm phần đá móng cổ, Carbonat liên quan đến tầng đá chứa tập Carbonat, Eocen liên quan đến tầng đá chắn Trên sở minh giải ranh giới địa chấn trình bày trên, sinh viên phân chia ranh giới địa chấn Đặc điểm mặt ranh giới phản xạ sau phân tích mặt địa chấn mơ ta cụ thể sau: − Ranh giới phản xạ Eocen: liên kết theo mặt ranh giới bất chỉnh hợp nằm móng thể màu hồng lát cắt địa chấn − Ranh giới phản xạ Carbonat: liên kết theo pha âm (pha đỏ) thể màu vàng tập carbonat Tính chất sóng có biên độ cao liên tục − Ranh giới phản xạ tầng Miocen: liên kết theo pha dương thể màu đỏ Biên độ tương đối mạnh sóng phản xạ liên tục Trong khu vực nghiên cứu sinh viên tiến hành phân tích lát cắt ngang lát cắt dọc theo mạng lưới tuyến ngang (inline) x tuyến dọc (crossline) Trong lấy số lát cắt địa chấn thẳng đứng dọc tuyến thu nổ (inline) lát cắt địa chấn thẳng đứng vuông góc với tuyến thu nổ (crossline) tiêu biểu Dưới lát cắt ngang inline lát cắt dọc crossline Mặt cắt tuyến ngang inline: 61 Hình 3.9 Lát cắt địa chấn qua tuyến ngang inline 11601 Nhìn vào hình ta thấy toàn lát cắt lên biên độ phản xạ mạnh, ranh giới phần nơng tính liên tục tốt Ở phía phân lớp nằm ngang ổn định phẳng, xuống sâu uốn nếp Ranh giới Eocen (top tuff) ranh giới bất chỉnh hợp, tính phản xạ Ranh giới bị gián đoạn nhiều đứt gãy Các đứt gãy làm ranh giới dịch chuyển mạnh Hình 3.10 Tầng eocen minh giải lát cắt địa chấn ngang qua tuyến ngang inline 11527 Ranh giới tầng carbonat nằm trùng với đáy Miocen có độ liên tục tốt, biên độ phản xạ tốt tồn mặt cắt 62 Hình 3.11 Tầng Carbonat minh giải lát cắt địa chấn qua tuyến ngang inline 11537 Ranh giới tầng Miocen có độ liên tục tốt, biên độ phản xạ tốt toàn mặt cắt, bị gián đoạn nhiều đứt gãy, đứt gãy làm ranh giới dịch chuyển khơng đáng kể Hình 3.12 Tầng Miocen minh giải lát cắt địa chấn qua tuyến ngang inline 11649 Mặt tuyến crossline: 63 Hình 3.13 Mặc cắt địa chấn tuyến 3610 Đặc điểm ranh giới liên kết mặt cắt crossline: nhìn chung tồn lát cắt tính phản xạ từ trung bình đến tốt Ranh giới tầng Eocen (top tuff) carbonat (đáy Miocen dưới) có tính phản xạ ổn định, phân lớp ngang, uốn nếp, có xuất số đứt gãy nhỏ − Ranh giới tầng Eocen (top tuff) có độ phản xạ từ yếu đến trung bình, tính liên tục ổn định toàn mặt cắt − Ranh giới tầng Carbonat có độ phản xạ tốt, tính liên tục ổn định toàn mặt cắt − Ranh giới tầng Miocen có độ phản xạ tốt, tính liên tục tốt toàn mặt cắt, ranh giới bị gián đoạn bới vài đứt gãy nhỏ độ dịch chuyển không đáng kể 3.2.4 Xây dựng đồ đẳng sâu Sau minh giải xong lát cắt địa chấn ta chun sang cơng việc vẽ đồ Song trước vẽ đồ ta cần biểu diễn đường bao đứt gãy (fault polygon), tức vẽ hình chiếu đứt gãy sâu lên basemap (bản đồ sở) Grid toàn để thành lập đồ đẳng sâu Sau minh giải xong đứt gãy vẽ mặt ranh giới => tạo grid => đồ đẳng sâu Để tạo grid công cụ chọn grid => Creat grid => chọn ranh giới muốn grid, đặt tên grid chọn màu => OK Các đồ vẽ với tỉ lệ khác tùy thuộc sinh viên lựa chọn Khoảng cách đường đồng mức 200m Tầng có chứa cấu tạo tầng Carbonat, cấu tạo nếp lồi khép kín vào đứt gãy, cấu tạo khép kín đường đồng 64 mức 2200m, đỉnh nằm độ sâu 500m nằm lệch phía đơng bắc vùng nghiên cứu Trong vùng có hệ thống đứt gãy lớn nhỏ khác nằm rải rác tầng nghiên cứu Các đứt gãy chủ yếu phát triển theo hướng tây bắc – đông nam 3.3 Kết minh giải tài liệu địa chấn 3D khu vực phía bắc X Dưới kết nhận xét chi tiết sinh viên cấu trúc tầng khu vực nghiên cứu tương ứng với đồ đẳng sâu thành lập hình xxx Các đồ có đầy đủ nội dung: Bản đồ, tuyến đồ, đường bao, tỷ lệ, thang màu Tầng Eocen: đồ xây dựng với khoảng cách đường đồng mức 100m Trong tầng này, chỗ cao 1200m, chỗ sâu 3600m Trong khu vực có xuất cấu tạo trũng phía đơng bắc lồi phía tây nam Hình 3.14 Bản đồ đẳng sâu lớp cát tuổi Eocen Tầng carbonat: đồ xây dựng với khoảng cách đường đồng mức 50m Khu vực bao toàn đứt gãy lớn, đứt gãy chạy theo hướng Tây bắc – Đông nam Khu vực cao dần phía đơng bắc, chỗ sâu có độ sâu khoảng 3250m, vùng có cấu tạo lồi khép kín 65 Hình 3.15 Bản đồ đẳng sâu Carbonat Nóc Miocen: đồ hình 3.16 xây dựng với khoảng cách đường đồng mức 50m khu vực nhỏ nằm theo hướng đông bắc tây nam, đứt gãy lớn nằm trung tâm đồ, xung quanh đứt gãy, ko thấy địa hình thay đổi rõ rệt, vùng cao có độ sâu 300m vùng thấp có độ sâu tầm 2100m Hình 3.16 Nóc Miocen 66 3.4 Đánh giá cấu tạo triển vọng khu vực: Qua kết minh giải cấu trúc tài liệu địa chấn 3D kết hợp với tài liệu địa vật lý giếng khoan nghiên cứu địa chất khu vực nghiên cứu, sinh viên đưa kết luận sau đặc điểm cấu trúc tiềm dầu khí sau: Khu vực nghiên cứu minh giải với tầng phản xạ có tuổi từ eocen đến miocen để làm rõ đặc điểm cấu trúc khu vực nghiên cứu Trong tầng Oligocen ranh giới bất chỉnh hợp với tầng đá móng cổ, ranh giới carbonar liên quan đến tầng chắn Với độ phân giải chất lượng xử lý tài liệu vượt trội địa chấn 3D so với 2D, hệ thống đứt gãy khu vực nghiên cứucấu trúc địa chất tương đối ổn định với đứt gãy quy mô không lớn nằm rải rác khu vực, có hệ thống đứt gãy hình thành tách giãn bể oligocen đứt gãy lớn khu vực Các đứt gãy chủ yếu đứt gãy thuận, trượt hoạt động tách giãn bể, khơng có hoạt động kiến tạo mạnh khác, đứt gãy chủ yếu theo hướng Đông bắc - Tây nam Căn vào tài liệu địa chất, kết sau minh giải, cấu tạo tiềm khu vực phía bắc X xác định Carbonat Cấu tạo tiềm carbonat xác định tài liệu địa chấn 2D PVEP Tuy nhiên quan sát tuyến 2D qua Tài liệu 3D khẳng định tồn cấu tạo Mặt ranh giới carbonat minh giải cấu tạo cấu tạo kín vào đứt gãy có diện tích 17km2, độ sâu 2200m Kết hợp tài liệu địa chất khu vực, ta đưa đánh giá tiềm dầu khí sau: Đá sinh: tập sét kết tuổi Oligocen đến miocen Di dịch: xuất dọc theo đứt gãy xác định khu vực Thời gian di dịch: thời gian di dịch muộn vào khoảng cuối Miocen Nhu vậy, cấu trúc khu vực ổn định thời gian dịch chuyển hydrocarbon Đá chứa: carbonat dạng thêm cát kết tuổi Eocen Đá chắn: sét kết tuổi miocent có khả chắn tốt Bẫy: bẫy carbonat dạng thềm chiều khép kín 67 Kết luận kiến nghị Kết luận Sau thời gian tháng thực tập cơng ty TNHH Một thành viên điều hành thăm dò khai thác dầu khí nước ngồi (PVEP – OVS) tơi hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài : “Nghiên cứu cấu trúc X, bể Rakhine dựa vào tài liệu địa chấn 3D” Đồ án giải nhiệm vụ sau: − Làm quen sử dụng thành thạo phần mềm Kingdom minh giải tài liệu địa chấn 3D từ bước nhập số liệu, vẽ đứt gãy ranh giới để thành lập đồ đánh giá cấu tạo có triển vọng khu vực − Liên kết giếng khoan lân cận vùng nghiên cứu − Xác định ranh giới phản xạ địa chấn H1, H2, H3 Trong ranh giới có H1 ranh giới phản xạ Eocen, H2 đáy ranh giới đáy Miocen (nóc Carbornat) liên quan đến tầng chứa Miocen khu vực nghiên cứu, ranh giới lại liên quan đến tầng chắn tiềm − Xây dựng đồ đẳng sâu cho ranh giới tầng Eocen, đáy Miocen (nóc Carbonat), Miocen − Dựa kết minh giải tài liệu địa chấn 3D kết hợp với nghiên cứu địa chất, địa vật lý giếng khoan làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc địa chất xác định cấu tạo triển vọng khu vực nghiên cứu − Khu vực phía bắc x phát cấu tạo có tiềm đá chứa dầu khí tốt, cần tập trung nghiên cứu Kiến nghị − Trong phạm vi đồ án dừng minh giải cấu trúc cần tiến hành minh giải thêm tướng thuộc tính đại chấn để nghiên cứuđưa kết luận có tính xác khu vực nghiên cứu − Xây dựng mơ hình vận tốc kết hợp tài liệu vận tốc xử lý địa chấn 3D tài liệu VSP từ giếng khoan để chuyển đồ từ đẳng thời sang đẳng sâu, với độ xác cao nhằm phục vụ mục cơng tác xây dựng mơ hình địa chất, tính trữ lượng thiết kế giếng khoan sau − Đặt giếng khoan khu vực phía bắc X, qua cấu tạo nhằm nghiên cứu tính tốn khả năng, triển vọng dầu khí − Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô môn Địa vật lý, đặc biệt cô PGS.TS Phan Thiên Hương anh chị, 68 chú, bác Phòng Tìm kiếm thăm dò – Công ty PVEP Overseas, đặc biệt KS Phạm Quốc Hưng KS Tơ Xn Hòa, giúp đỡ, bảo tận tình giúp tơi hồn thành đồ án này! 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Report of 3D PSDM seismic interpretation offshore block M2 – Myanmar, December, 2014 [2] Mai Thanh Tân (2011), “Thăm dò địa chấn”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [3] Management committee meeting #10 offshore block M2 – Myanmar, Nay Pyi Taw, July 2015 [4] Phùng Khắc Hồn (2015), đặc điểm mơ hình địa chất tầng cát kết Miocen chứa hydrocarbon M2 bể Rakhine, rìa Tây – Tây Nam thềm lục địa Myanmar, Luận án tiến sỹ địa chất, trường đại học Mỏ địa chất, Hà Nội [5] Khảo sát thực địa Myanmar, PVEP OVS (2013) ... cấu trúc tìm thấy tài liệu địa chấn 3D hình 1.18 Tài liệu địa chấn liên kết với tài liệu giếng khoan SP-1X khẳng định tồn cấu trúc dương khu vực thu nổ địa chấn 3D phía tây lơ X Các cấu trúc. .. Hương thầy cô giáo môn Địa vật lý Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu cấu trúc Lô X, bể Rakhine dựa vào tài liệu địa chấn 3D Đồ án tốt nghiệp hoàn... sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan khu vực nghiên cứu Chương 2: Phương pháp minh giải tài liệu địa chấn 3D Chương 3: Kết minh giải địa chấn 3D Khu vực Lô X, Bể Y Kết luận kiến nghị Tôi xin gửi lời

Ngày đăng: 18/10/2018, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Tổng quan về khu vực nghiên cứu

    • 1.1 Vị trí địa lý:

    • 1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực phía nam bể Y lô X

    • 1.3 Lịch sử nghiên cứu thăm dò và khai thác dầu khí

    • 1.4 Đặc điểm địa chất khu vực

      • 1.4.1 Hoạt động kiến tạo khu vực

        • a. Hệ thống đứt gãy

        • b. Sự tiến hóa địa tầng kiến tạo

        • 1.4.2 Hệ thống dầu khí

          • a. Tầng sinh

          • b. Tầng chứa

          • c. Tầng chắn

          • d. Bẫy và di dịch dầu khí

          • Chương 2: Phương pháp minh giải tài liệu địa chấn 3D

            • 2.1. Phương pháp địa chấn 3D

            • 2.2. Công tác thu nổ địa chấn 3D

            • 2.3. Xử lý số liệu địa chấn 3D

            • 2.4. Cơ sở lý thuyết minh giải địa chấn cấu trúc

              • 2.4.1 Xây dựng băng địa chấn tổng hợp

              • 2.4.2. Xác đinh đứt gãy

              • 2.4.3 Minh giải các ranh giới địa chấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan