Luận văn thạc sỹ - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang

103 172 2
Luận văn thạc sỹ - Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Một doanh nghiệp hoạt động luôn thực hiện nhiều mục tiêu khác nhau song tất cả đều hướng tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Để thực hiện tốt mục tiêu đó, vấn đề sử dụng hiệu quả tài sản trở thành một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong quản trị tài chính, sử dụng tài sản hiệu quả giúp cho quá trình sản xuất hoạt động bình thường, tối đa hóa hiệu quả kinh tế, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu. Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng mà sản phẩm chính là xi măng. Từ khi đi vào hoạt động sản xuất, Công ty luôn quan tâm đến vấn đề hiệu quả sử dụng tài sản và đã đạt được nhiều thành công nhất định, sản phẩm của doanh nghiệp được người tiêu dùng biết đến, có tính cạnh tranh cao. Tuy nhiên, trong những năm gần đây hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty đang đi xuống, một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản như: hệ số sinh lợi tổng tài sản, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, hệ số sinh lợi tài sản cố định… đều giảm (ROA năm 2013 giảm 60% so với năm 2012, năm 2014 gần như không thay đổi so với năm 2013 và đều thấp hơn một số công ty cùng ngành). Nguyên nhân do doanh thu từ hoạt động sản xuất giảm và chi phí tăng dẫn đến làm giảm lợi nhuận của công ty. Điều này đã ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động của Công ty, ảnh hưởng tới khả năng phát triển cũng như vị thế của Công ty. Chính vì vậy, việc tìm ra các nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản, từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục là cực kỳ cấp thiết. Từ thực tế đó, tôi đã lựa chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang” để nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ KIM OANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ THU HÀ HÀ NỘI -2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tự thân thực không chép công trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin trân trọng cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên Viện Ngân hàng - Tài chính; cán chun viên Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế quốc dân thời gian qua truyền đạt cho kiến thức quý báu hướng dẫn giúp đỡ điều kiện q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thị Thu Hà, người định hướng đề tài, khuyến khích dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Cuối xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp sát cánh, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ TỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tài sản doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài sản doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại tài sản doanh nghiệp 1.2 Hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp .11 1.2.2 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp 12 1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng tổng tài sản 12 1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn 13 1.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản dài hạn .15 1.2.3 Một số nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp .16 1.2.3.1 Nhân tố chủ quan 16 1.2.3.2 Nhân tố khách quan .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG .25 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 25 2.1.2 Tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần xi măng Tuyên Quang .27 2.1.3 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh Công ty Cổ phần xi măng Tuyên Quang 28 2.1.3.1 Các hoạt động kinh doanh Công ty: 28 2.1.3.2 Đặc điểm sản phẩm Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 28 2.1.3.3 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất số sản phẩm Công ty Cổ phần xi măng Tuyên Quang .29 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 31 2.2.1 Thực trạng tài sản Công ty 31 2.2.1.1 Thực trạng tài sản ngắn hạn Công ty 32 2.2.1.2 Thực trạng tài sản dài hạn Công ty .37 2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng tài sản công ty .41 2.2.2.1 Hiệu sử dụng tổng tài sản 42 2.2.2.2 Hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn 46 2.2.2.3 Hiệu sử dụng tài sản dài hạn .48 2.3 Đánh giá nguyên nhân làm giảm hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang .50 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 50 2.3.1.1 Quản lý tài sản yếu 50 2.3.1.2 Công tác Marketing nhiều yếu 52 2.3.1.3 Trình độ tay nghề, ý thức trách nhiệm cán cơng nhân viên yếu 54 2.3.2 Nguyên nhân khách quan .55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG 59 3.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 59 3.1.1 Định hướng phát triển ngành sản xuất xi măng 59 3.1.1.1 Định hướng phát triển ngành sản xuất xi măng 59 3.1.1.2 Thị phần tiêu thụ 60 3.1.2 Phương hướng mục tiêu Công ty Cổ phần xi măng Tuyên Quang 60 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang .62 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài sản .62 3.2.1.1 Quản lý hiệu hàng tồn kho 62 3.2.1.2 Quản lý hiệu khoản phải thu .63 3.2.1.3 Quản lý hiệu tiền mặt 65 3.2.1.4 Nâng cao công tác quản lý, đầu tư, sửa chữa tài sản cố định 67 3.2.2 Tăng cường công tác Marketing 69 3.2.3 Nâng cao trìnhđộ tay nghề, ý thức trách nhiệm người lao động 71 3.3 Kiến nghị 72 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 72 3.3.2 Kiến nghị với tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam 74 3.3.3 Kiến nghị với hiệp hội xi măng việt Nam 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CHỮ TỮ VIẾT TẮT CTCP : Công ty cổ phần DN : Doanh nghiệp TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động NH : Ngắn hạn DH : Dài hạn LNTT : Lợi nhuận trước thuế LNST : Lợi nhuận sau thuế DTT : Doanh thu TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn PT : Phải thu GVHB : Giá vốn hàng bán QLDN : Quản lý doanh nghiệp CPBH : Chi phí bán hàng HĐKD : Hoạt động kinh doanh TS : Tài sản Trđ : Triệu đồng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần xi măng Tuyên Quang 24 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ khai thác đá .26 BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu tài sản Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 27 Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Công ty CP xi măng Tuyên Quang 29 Bảng 2.3 Phải thu khách hàng Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 31 Bảng 2.4 Cơ cấu tài sản dài hạn Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 33 Bảng 2.5 Chi tiết giá trị loại tài sản tài sản cố định hữu hình 34 Bảng 2.6 Hệ số hao mòn TSCĐHH Cơng ty cổ phần xi măng Tuyên Quang .35 Bảng 2.7 Các tiêu đo lường hiệu sử dụng tổng tài sản Công ty Cổ phần xi măng Tuyên Quang 36 Bảng 2.8 So sánh hệ số sinh lợi tổng tài sản Công ty so với kế hoạch trung bình ngành 39 Bảng 2.9 Các tiêu đo lường hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty Cổ phần xi măng Tuyên Quang 40 Bảng 2.10 So sánh vòng quay dự trữ với trung bình ngành 41 Bảng 2.11 Các tiêu đo lường hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 42 Bảng 2.12 Hiệu suất sử dụng TSCĐ doanh nghiệp ngành .43 Bảng 2.13 Dòng tiền thu chi Cơng ty Cổ phần xi măng Tuyên Quang 45 Bảng 2.14 Doanh thu năm 2012-2014 46 Bảng 2.15 Phân loại lao động Công ty CP xi măng Tuyên Quang 48 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu xi măng theo thời gian 53 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP qua năm .49 Biểu đồ 2.2 Nhu cầu nhà Hà Nội Tp Hồ Chí Minh qua năm 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NGUYỄN THỊ KIM OANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI – 2015 Trước hết, hàng năm Công ty phải tiến hành công tác kiểm kê tài sản cố định, phân loại tài sản cố định theo tiêu chí tài sản cố định sử dụng, khơng cần dùng, chờ lý, nhượng bán, cho thuê, cho mượn, tài sản cố định thuê, mượn Việc phân loại nhằm giúp Cơng ty theo dõi tình trạng tài sản cách thường xuyên, có hệ thống từ Cơng ty đưa định lý, nhượng bán tài sản cố định có hiệu sử dụng thấp, khơng cần dùng để tránh ứ đọng vốn, sửa chữa để tiếp tục đưa phương tiện, máy móc thiết bị vào sử dụng định đầu tư tài sản cố định Đối với loại tài sản, Công ty mở sổ theo dõi tổng hợp chi tiết cho tài sản, theo dõi nguyên giá, giá trị lại tài sản cố định, theo dõi biến động tăng, giảm giá trị tài sản theo quy định Nhà nước Nhưng việc theo dõi chưa kết hợp với việc kiểm kê thực tế, phân loại đánh giá tài sản cố định hàng quý, hàng năm Vì vậy, việc mở sổ theo dõi phải gắn với việc kiểm kê thực tế, có đảm bảo cơng tác quản lý tài sản toàn diện nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định, phân cấp quản lý tài sản cố định cách hợp lý, rõ ràng nhằm nâng cao trách nhiệm cho phận trình sử dụng Việc ban hành quy chế quản lý tài sản cố định phải kèm với việc thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện, chấp hành quy chế phận Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản đòi hỏi Cơng ty phải sử dụng máy móc thiết bị hết cơng suất, trì lực sản xuất kéo dài thời gian hoạt động Vì vậy, Cơng ty phải lập kế hoạch sử dụng tài sản cố định hợp lý dựa kế hoạch hoạt động kinh doanh thực trạng tài sản Công ty b Tăng cường sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định kèm đầu tư 66 hướng Thực thường xuyên chế độ bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định, xây dựng kế hoạch nâng cấp tài sản cố định để khai thác hết công suất máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, trì lực hoạt động, kéo dài tuổi thọ tài sản cố định, tránh tình trạng tài sản cố định hư hỏng trước thời hạn hư hỏng bất thường làm tăng chi phí sử dụng tài sản cố định thiệt hại ngừng hoạt động Đối với cơng trình xây dựng dở dang, Cơng ty tìm biện pháp thích hợp nhằm đẩy nhanh tiến độ, rút ngắn thời gian thi cơng, nhanh chóng hồn thành, đưa cơng trình vào sử dụng Đối với hoạt động đầu tư mua sắm đổi tài sản cố định, Cơng ty phải phân tích, đánh giá thực trạng số lượng, chất lượng tính đồng tài sản cố định Từ đó, Cơng ty xác định nhu cầu số lượng, lực tính đồng tài sản cố định năm Trên sở kết hợp kết phân tích dự báo khả vốn Cơng ty, Công ty tiến hành xây dựng chiến lược đầu tư tài sản cố định Chiến lược đầu tư việc xác định số lượng tài sản cố định cần mua sắm phải xác định trình độ cơng nghệ mà tài sản cố định phải đáp ứng Đây nhiệm vụ quan trọng, định đến suất, chất lượng dịch vụ, sản phẩm Đầu tư tài sản cố định cách hợp lý, hướng có ý nghĩa lớn việc nâng cao khả cạnh tranh cho Công ty đồng thời tăng cường lợi nhuận 3.2.2 Tăng cường công tác Marketing * Tiến hành phân tích đối thủ cạnh tranh - Xác định đối thủ cạnh tranh: công ty sản xuất xi măng địa bàn tỉnh địa bàn tỉnh lân cận: Công ty cổ phần xi măng Tân Quang, xi măng La Hiên, xi măng n Bình, xi măng Sơng Thao…Đây đối thủ 67 cạnh tranh trực tiếp sản phẩm cơng ty chủ yếu cung cấp thị trường tỉnh Quyên Quang tỉnh lân cận - Nghiên cứu thông tin chi tiết đối thủ cạnh tranh: đặc điểm sản phẩm, hệ thống dịch vụ, giá bán, phân phối, chương trình quảng cáo, khuyến mại, hệ thống sản xuất, nhân sự, tài nghiên cứu phát triển - Xác định điểm mạnh, điểm yếu đối thủ: thu thập liệu quan trọng tình hình kinh doanh, doanh số, tỷ trọng thị trường, lợi nhuận biên, lợi tức vốn đầu tư, lượng tiền mặt, đầu tư công suất huy động - Nguồn thu thập liệu: Thông qua lực lượng bán hàng, kênh phân phối, người cung ứng, tổ chức nghiên cứu thị trường, hiệp hội xi măng, liệu công bố (báo cáo tổng kết ngành, niên giám thống kê, kết nghiên cứu…), thông qua hội nghị, triển lãm thương mại, thông tin từ người giao dịch làm ăn với đối thủ… * Đầu tư công tác nghiên cứu, lựa chọn thị trường Hiện thị trường cơng ty hạn hẹp, chủ yếu địa bàn tỉnh số địa bàn tỉnh giáp danh Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, Yên Bái…Mặt khác, thị trường tình trạng cung vượt cầu, cạnh tranh ngành gay gắt, cơng ty phải nghiên cứu thị trường thị trường nhằm tìm lối cho sản phẩm sản xuất Mục tiêu đưa sản phẩm vào thị trường Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh…Đây tỉnh có nhu cầu xây dựng lớn, thị trường vơ tiềm cho cơng ty Để thực điều đó, cơng ty cần tăng cường quảng cáo sản phẩm thông qua đài truyền thanh, phương tiện thông tin đại chúng, in tờ rơi quảng cáo; cho, biếu, tặng, ủng hộ công trình xây dựng, tham gia tích cực hội trợ thương mại Đồng thời cần xây dựng đa dạng hệ thống đại lý với quy mô lớn nhỏ khác nhau, mở rộng thêm điểm bán hàng, ký hợp đồng với đại lý tỉnh thành… 68 Ngoài ra, thị trường nước trạng thái dư thừa, việc đưa sản phẩm thị trường nước ngồi giúp cơng ty tiêu thụ sản phẩm, giải tình trạng ứ đọng sản phẩm Để đạt mục tiêu đó, Cơng ty cần phải nâng cao sức cạnh tranh trước yêu cầu thách thức trình hội nhập khu vực Thực giảm chi phí giá thành, nâng cao chất lượng đảm bảo đủ yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng bạn hàng giới Nâng cao vai trò phận nghiên cứu phát triển thị trường với chức chịu trách nhiệm nghiên cứu nhu cầu khách hàng thị trường, triển khai dịch vụ dự án Trong đó, nhóm nghiên cứu thị trường theo dõi thông tin tổng thể kinh tế ngành, thường xuyên cung cấp báo cáo thị trường dự án tiềm cần điều tra nghiên cứu sâu Lập thêm nhóm quan hệ nước ngồi, nhóm đòi hỏi phải có kế hoạch để điều tra, tìm hiểu thị trường nước ngồi qua tìm kiếm đối tác nước bạn * Đa dạng hóa sản phẩm Các sản phẩm chủ yếu công ty PCB30, PCB 40, clinker, sản phẩm sản phẩm truyền thống dư thừa thị trường Vì vậy, cơng ty cần tập trung nghiên cứu cho thị trường sản phẩm mới, có nét ưu việt, khác biệt so với sản phẩm xi măng thông thường Trên thị trường xuất thêm sản phẩm xi-măng chuyên dụng xây trát cao cấp MC25 nhà máy: Hà Tiên, Bút Sơn, Tam Ðiệp Hoàng Thạch, xi măng đa dụng doanh nghiệp sản xuất xi măng Holcim, Fico Tây Ninh, Hà Tiên Các sản phẩm thị trường chấp nhận, có mức tiêu thụ tốt thị trường khơng có tồn kho Đồng thời với đời dòng sản phẩm khiến thị phần dòng sản phẩm truyền thống PCB30 PCB40 bị sụt giảm nghĩa thị phần sản 69 phẩm cơng ty bị sụt giảm Vì vậy, việc nghiên cứu sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường cần tiến hành thực ngay, có Cơng ty có đủ sức cạnh tranh thị trường, đồng thời mở rộng thị phần tiêu thụ 3.2.3 Nâng cao trình độ tay nghề, ý thức trách nhiệm người lao động - Tổ chức lớp học xóa mù chữ, bổ túc văn hóa, bồi dưỡng nhận thức trị, kiến thức pháp luật, ngoại ngữ, tin học, kỹ nghề nghiệp, lớp kèm cặp tay nghề, luyện tay nghề, thi thợ giỏi, thi nâng bậc thợ năm cho công nhân lao động; - Xây dựng sách khuyến khích cơng nhân lao động tự học, tự nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp Thường xuyên mở lớp đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ cán nhân viên - Tiến hành đào tạo đào tạo lại với tồn cán cơng nhân viên tồn Cơng ty Chú trọng công tác tuyển dụng, đồng thời cần có tiêu cụ thể tuyển dụng nhằm chọn lựa nhân viên thích hợp có chất lượng - Cử cán học đào tạo nước ngoài, thuê chuyên gia nước đào tạo cho nhân viên kỹ thuật Ngồi ra, Cơng ty cần có sách đãi ngộ, khuyến khích hợp lý nhân viên giỏi, xuất sắc đạt thành tích cơng việc nhằm động viên, tạo động lực làm việc tốt cho nhân viên để họ cống hiến cho nghiệp hoạt động, phát triển Công ty 3.3 Kiến nghị Để đạt mục tiêu nâng cao hiệu kinh doanh nói chung hiệu sử dụng tài sản nói riêng bên cạnh nỗ lực Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang việc tổ chức thực giải pháp cần phối hợp hiệp hội xi măng Việt Nam hỗ trợ thơng qua sách Nhà nước 70 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Quy hoạch, quản lý toàn ngành xi măng Một nguyên nhân gây nên tình trạng cung vượt cầu ngành xi măng việc xây dựng ạt, tràn lan, chưa có cân nhắc nghiên cứu thị trường nhà máy sản xuất xi măng Chính vậy, Nhà nước cần rà sốt lại quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng cho phù hợp với nhu cầu xi măng năm tới để tránh tình trạng dư thừa xi măng nay: + Nhà nước cần phải hạn chế cho phép đầu tư dự án sản xuất xi măng cơng suất nhỏ nhà máy tiêu hao lượng nhiều gấp 1,5 – 1,6 lần so với nhà máy đại Chấm dứt việc chuyển đổi nhà máy xi măng lò đứng sang lò quay cơng suất nhỏ theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành + Về lâu dài, Nhà nước cần quy hoạch phát triển ngành xi măng hợp lý hơn, cần phải khắc phục tượng nơi cần không đầu tư, nơi thừa đầu tư thực tế nay, ngành xi măng tập trung đầu tư nhiều vào số vùng điều kiện vận tải khó khăn Hà Nam, Ninh Bình Trong số nơi cần đầu tư sớm lại không triển khai dự án xi măng Thạnh Mỹ, tỉnh Quảng Nam… - Thực kích cầu nội địa Đây giải pháp quan trọng Để tăng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, Nhà nước cần đẩy mạnh công đầu tư cho hạ tầng giao thơng phục vụ q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đẩy nhanh việc xây dựng sở hạ tầng (tất loại đường giao thông nông thôn, tỉnh lộ, quốc lộ, đường đô thị, sân bãi khu công nghiệp…) bê tông xi măng Trong bối cảnh kinh tế giới kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, nguồn cung xi măng dồi việc đẩy mạnh triển khai xây dựng cơng trình bê tong, xi măng khơng 71 giúp kích cầu tiêu thụ nước, giảm nhập siêu từ nước ngồi mà giúp nhà thầu làm chủ công nghệ, thiết bị thi cơng hồn tồn chủ động nguồn nhân lực, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động - Thực bình ổn giá mặt hàng, có quản lý tốt mặt hàng thiết yếu Xi măng ngành tiêu thụ lượng điện lớn với khối lượng than nhiều Muốn tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp nói chung cụ thể để giúp đỡ doanh nghiệp sản xuất xi măng nói riêng Nhà nước cần tạo liên kết tập đoàn điện lực, than với doanh nghiệp sản xuất xi măng, tạo mức giá điện giá than hợp lý nhằm cắt giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp sản xuất xi măng Hiện nay, xi măng mặt hàng bình ổn giá, bị quản lý điều tiết Nhà nước.Vì vậy, để doanh nghiệp sản xuất xi măng hoạt động hiệu Nhà nước cần có sách quản lý giá mặt hàng linh hoạt tránh tình trạng chi phí đầu vào tăng mạnh giá bán sản phẩm khơng nhích lên bao dẫn đến tình trạng khó khăn, thua lỗ, phá sản khơng doanh nghiệp sản xuất - Chính sách hỗ trợ xuất xi măng + Kiến nghị Bộ tài giảm thuế xuất mặt hàng xi măng clinker nhằm tạo điều kiện cạnh tranh giá với nước khu vực + Kiến nghị Bộ Công Thương thành lập tổ theo dõi riêng xuất xi măng-clinker để qua trì liên kết, ủng hộ doanh nghiệp, kết nối doanh nghiệp với định hướng cho doanh nghiệp khai thác; đồng thời hỗ trợ chia sẻ thông tin dự báo thị trường quốc tế, tiếp cận với thị trường khó tính + Kiến nghị Bộ Xây dựng đầu tư cho hệ thống cảng chuyên dùng để bốc xếp sản phẩm xi măng, đảm bảo tiêu chuẩn cho tàu 30 nghìn trở lên; 72 + Kiến nghị ngành chức cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường + Kiến nghị Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, Hội Vật liệu xây dựng số ban, ngành khác vào cuộc, tạo đồng thuận nhà sản xuất, đơn vị xuất khẩu, đặc biệt phải có điều tiết quan quản lý để thống đầu mối cho xuất xi măng, cần thiết quy định mức giá sàn cho xuất xi măng chế tài phạt đơn vị vi phạm tự ý giảm giá bán tự 3.3.2 Kiến nghị với tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam - Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam cần hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, chuyên gia quản lý hệ thống thiết bị công nghệ đại cho dự án mới, đào tạo công nhân kỹ thuật vận hành thành thạo thiết bị đại cơng nghệ sản xuất xi măng lò quay - Giúp đỡ, tư vấn kỹ thuật, công nghệ trình mua sắm, sửa chữa dây chuyền có cố hỏng hóc nặng - Phối hợp tổ chức hội nghị triển lãm kỹ thuật, công nghệ thiết bị sản xuất xi măng, qua cơng ty tiếp cận trao đổi thảo luận kiến thức công nghệ thiết bị sản xuất xi măng 3.3.3 Kiến nghị với hiệp hội xi măng việt Nam - Thường xuyên tổ chức hội thảo để phổ biến kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý, sáng kiến, giải pháp, phát minh có giá trị cá nhân đơn vị hội viên ngành cơng nghiệp xi măng để Cơng ty tùy vào điều kiện cụ thể mà áp dụng - Thường xuyên phối hợp với ngành có liên quan, cơng ty xuất xi măng tổ chức hội nghị nhằm trao đổi thông tin, kinh nghiệm vấn đề cần quan tâm công tác xuất xi măng 73 - Cung cấp cho doanh nghiệp hội viên thông tin kịp thời ngành, nước khu vực giới nhằm phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh có hiệu cơng đại hóa ngành xi măng - Kiến nghị Hiệp hội xi măng Việt Nam cần nâng cao vai trò tổ chức liên kết doanh nghiệp xuất xi măng nhằm nâng cao khả cạnh tranh xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu xi măng Việt Nam thông qua chương trình Cục Xúc tiến Thương mại … thống giá nhà máy xi măng với nhau, tránh tình trạng bị đối tác nước ngồi ép giá - Kiến nghị kịp thời với tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nước để bảo vệ quyền lợi hội viên trước thay đổi thị trường sách Nhà nước 74 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu diễn nhanh chóng, doanh nghiệp muốn nâng cao lực cạnh tranh, xác lập vị thị trường đòi hỏi phải nỗ lực hoạt động, đặc biệt quản lý sử dụng tài sản Hoạt động quản lý sử dụng tài sản hiệu giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh Vì vậy, doanh nghiệp cần phải trọng đặc biệt tới công tác quản lý sử dụng tài sản khơng ngừng đổi hồn thiện phương pháp nội dung Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang, luận văn: “ Nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang” hoàn thành Với cố gắng nỗ lực nghiên cứu lý luận tìm hiểu tình hình thực tế, với giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, đề tài thể nội dung yêu cầu đặt ra: Những nội dung đề cập đề tài: + Những lý luận biệ pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản kinh tế thị trường 75 + Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang năm qua, từ tìm ngun nhân gây hạn chế công tác quản lý sử dụng tài sản Cơng ty để tìm giải pháp hoàn thiện + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang Hy vọng luận văn đóng góp phần giúp Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang sử dụng tài sản ngày hiệu hơn, mang lại kết kinh doanh tốt hơp Công ty ngày lớn mạnh Hiệu sử dụng tài sản vấn đề rộng phức tạp, cố gắng song trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu nên luận văn nghiên cứu vấn đề xoay quanh bốn nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang Tôi mong nhận bảo thầy cô giáo, nhà khoa học quan tâm đến vấn đề 76 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Bộ tài (2002), chuẩn mực kế tốn việt Nam số 01 ban hành cơng bố kèm theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC, ngày 31 tháng 12 năm 2002 Quốc hội (2005), Điều 163 Bộ luật dân sự, ngày 14 tháng 06 năm 2005 PGS TS Ngô Kim Thanh, PGS TS Lê Văn Tâm (2004), Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ tài (2005), Hệ thống văn hướng dẫn 22 chuẩn mực kế tốn, NXB Tài chính, Hà Nội PGS.TS.Nguyễn Đình Kiệm, TS.Bạch Đức Hiền (2007), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Hải Sản (2005), Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội TS Lê Thị Xuân, Th.S Nguyễn Xn Quang (2010), Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội Nguyễn Tấn Bình (2007), Quản trị tài ngắn hạn, NXB thổng kê, Hà Nội PGS.TS Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội 10 PGS TS Nguyễn Hữu Tài (2012), Giáo trình lý thuyết tài – tiền tệ, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 TS.Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài doanh nghiệp bản, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 12 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Công ty cổ phần xi măng Tuyên quang, Báo cáo tài năm 2012 78 14 Công ty cổ phần xi măng Tun quang, Báo cáo tài năm 2013 15 Cơng ty cổ phần xi măng Tuyên quang, Báo cáo tài năm 2014 16 Quyết định số 121/2008/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 * Trang thông tin điện tử http://finance.vietstock.vn/HT1-ctcp-xi-mang-ha-tien-1.htm http://finance.vietstock.vn/BCC-ctcp-xi-mang-bim-son.htm https://daikynguyenvn.com/kinh-doanh/tang-truong-kinh-te-2014-vadu-bao-cho-nam-2015.html http://s.cafef.vn/report/bao-cao-cap-nhat-nganh-xi-mang-2295.chn http://citinews.net/kinh-doanh/bao-cao-phan-tich-nganh-xi-mang4S5ZHLY/ 79 PHỤ LỤC DANH SÁCH 14 CÔNG TY SẢN XUẤT XI MĂNG NIÊM YẾT TÁC GIẢ SỬ DỤNG ĐỂ TÍNH CHỈ TIÊU TRUNG BÌNH NGÀNH TT Mã Tên đầy đủ BCC CTCP Xi Măng Bỉm Sơn BTS CTCP Xi Măng Vicem Bút Sơn CCM CTCP Khoáng Sản & Xi Măng Cần Thơ HOM CTCP Xi Măng Vicem Hoàng Mai HT1 CTCP Xi Măng Hà Tiên HVX CTCP Xi Măng Vicem Hải Vân QNC CTCP Xi Măng & XD Quảng Ninh SCJ CTCP Xi Măng Sài Sơn ACC CTCP Bê Tông Becamex 10 SDY CTCP Xi Măng Sông Đà Yaly 11 TBX CTCP Xi Măng Thái Bình 12 TSM CTCP Xi Măng Tiên Sơn Hà Tây 13 TXM CTCP VICEM Thạch Cao Xi Măng 14 YBC CTCP Xi Măng & Khoáng Sản Yên Bái 80 ... trạng hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang, luận văn: “ Nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang hoàn thành Với cố gắng nỗ lực nghiên cứu lý luận. .. TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty Cơng ty Cổ phần xi măng Tuyên. .. PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG 3.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang 3.1.1 Định hướng phát triển ngành sản xuất xi măng

Ngày đăng: 16/10/2018, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ TỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TUYÊN QUANG

    • 3.1. Định hướng phát triển của Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang

      • 3.1.1. Định hướng phát triển của ngành sản xuất xi măng

        • 3.1.1.1. Định hướng phát triển của ngành sản xuất xi măng

        • Về đầu tư: sẽ đầu tư phát triển công nghiệp xi măng bền vững, sử dụng tài nguyên hợp lý, bảo vệ môi trường sinh thái, di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan và bảo đảm an ninh, quốc phòng

        • 3.1.1.2. Thị phần tiêu thụ

        • 3.1.2. Phương hướng và mục tiêu của Công ty Cổ phần xi măng Tuyên Quang

        • Công ty đã xây dựng kế hoạch phát triển với phương châm đầu tư nâng cao năng lực sản xuất, tiếp tục duy trì sản xuất kinh doanh với mức cao nhất, khai thác tối đa mọi tiềm năng hiện có về lao động, thiết bị, vật tư tiền vốn, mở rộng thị trường, nâng cao thị phần, phát triển thương hiệu. Thực hiện các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, thúc đẩy doanh thu và nâng cao lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

        • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang

          • 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài sản

          • 3.2.1.1. Quản lý hiệu quả hàng tồn kho

          • 3.2.1.2. Quản lý hiệu quả các khoản phải thu.

          • 3.2.1.4. Nâng cao công tác quản lý, đầu tư, sửa chữa tài sản cố định

          • 3.2.2. Tăng cường công tác Marketing

          • 3.3. Kiến nghị

            • 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ

            • - Thực hiện kích cầu nội địa.

            • - Thực hiện bình ổn giá các mặt hàng

            • - Chính sách hỗ trợ xuất khẩu xi măng.

            • 3.3.2. Kiến nghị với tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam

              • - Hỗ trợ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, chuyên gia quản lý hệ thống thiết bị công nghệ hiện đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan