Phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản của việt nam khi tham gia hiệp định đối tác xuyên thái bình dương (TPP)

511 171 0
Phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản của việt nam khi tham gia hiệp định đối tác xuyên thái bình dương (TPP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 22 DANH MỤC BẢNG, BIỂU 55 MỞ ĐẦU 66 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN .1718 1.1 Khái niệm, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển bền vững xuất mặt hàng thủy sản 1718 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển bền vững xuất mặt hàng thủy sản ………………………………… ………………………………………………………………1718 1.1.2 Nội dung phát triển bền vững phát triển bền vững xuất mặt hàng thủy s .ản …………………………………………………………………………………………… …… 2223 1.1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững xuất mặt hàng thủy sản 2328 1.2 Các yếu tố tác động đến việc xây dựng thực thi sách phát triển bền vững xuất mặt hàng thủy sản 2937 1.2.1 Các yếu tố thể chế, sách 3038 1.2.2 Các yếu tố công nghệ, sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, vốn .3243 1.2.3 Các yếu tố khác (về nguồn nhân lực, trị, văn hóa, xã hội) 3344 1.3 Kinh nghiệm xây dựng thực thi sách phát triển bền vững xuất mặt hàng thủy sản số nước học rút cho Việt Nam 3547 1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng thực thi sách phát triển bền vững xuất mặt hàng thủy sản số nước .3547 1.3.2 Bài học rút cho Việt Nam .53 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM THEO CÁC TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2003-2013 .4359 2.1 Thực trạng phát triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam theo tiêu chí phát triển bền vững 4359 2.1.1 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam theo tiêu chí phát triển bền vững kinh tế 4359 2.1.2 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam theo tiêu chí phát triển bền vững mơi trường 4359 2.1.3 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam theo tiêu chí phát triển bền vững xã hội 5570 2.2 Chính sách phát triển xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam theo tiêu chí phát triển bền vững 7288 2.2.1 Chính sách xuất thủy sản liên quan đến nâng cao chất lượng tăng trưởng 7288 2.2.2 Chính sách xuất thủy sản liên quan đến bảo vệ môi trường .7288 2.2.3 Chính sách xuất thủy sản liên quan đến giải vấn đề xã hội 80102 2.3 Đánh giá chung .88114 2.3.1 Những thành tựu 90119 2.3.2 Những hạn chế, tồn 91120 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 98127 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 101130 3.1 Dự báo nhân tố tác động đến phát triển bền vững xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam 101130 3.1.1 Các nhân tố quốc tế 101130 3.1.2 Các nhân tố nước .101130 3.2 Quan điểm định hướng hồn thiệnxây dựng sách phát triển bền vững xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam .102133 3.2.1 Quan điểm 104134 3.2.2 Định hướng 104134 3.3 Một số giải pháp sách đảm bảo phát triển bền vững xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam 105135 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 105135 - Giải pháp sách nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất thủy sản 105135 - Giải pháp sách đảm bảo hài hịa tăng trưởng XKxuất thủy sản BVMTbảo vệ môi trường 105136 - Giải pháp sách đảm bảo hài hịa tăng trưởng XKxuất thủy sản giải vấn đề xã hội 116145 3.3.2 Giải pháp vi mô (đối với doanh nghiệp) .121149 3.3.3 Một số kiến nghị phối hợp hoàn thiện thực thi sách PTBV XK thủy sản 177 KẾT LUẬN 5135158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8138159 PHỤ LỤC 1141160 TQ Trung Quốc USD Đô la Mỹ VN Việt Nam VND Việt Nam đồng VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA “PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)” LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 20186 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CƠNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG - NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA “PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)” Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số : 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn HD 1: PGS TS Nguyễn Xuân Quang Người hướng dẫn HD 2: TS Nguyễn Thị Nhiễu HÀ NỘI - 20186 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Quỳnh Hoa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Những thay đổi khác biệt từ phát triển đến phát triển bền vững 17 Bảng 2.1 Tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác năm 2013 43 Bảng 2.2 Tổng sản lượng diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn 2003-2013 44 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 20032013 45 Bảng 2.4 Cơ cấu xuất số mặt hàng thủy sản Việt Nam năm gần 46 Bảng 2.5 Top doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam năm 2013 47 Bảng 2.6 Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường năm gần 48 Bảng 2.7 So sánh lực cạnh tranh mặt hàng cá, tôm, cua, động vật thân mềm (HS 03) Việt Nam với nước đứng đầu giới xuất năm gần 49 Bảng 2.8 So sánh kim ngạch xuất, nhập mặt hàng cá, tôm, cua, động vật thân mềm (HS 03) Việt Nam năm gần 50 Bảng 2.9 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 66 Bảng 2.10 Thu nhập bình quân hàng tháng lao động khu vực Nhà nước theo giá hành ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 67 Bảng 2.11 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật 69 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ , BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ phát triển bền vững (IUCN, 2004) Hình 1.2 Tam giác phát triển bền vững Hình 1.3 Mơ hình tổng qt phát triển bền vững xuất thủy sản Biểu 2.1a (b) Tỷ trọng mặt hàng/thị trường xuất thủy sản Việt Nam năm 2013 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thủy sản ngành hàng xuất quan trọng Việt Nam, nhiên xuất thủy sản năm qua chưa thực phát triển bền vững Trong năm qua, ngành thủy sản Việt Nam đạt thành tựu đáng kể kim ngạch xuất khẩu, góp phần giải việc làm, tăng trưởng kinh tế cho địa phương Theo số liệu Tổng cục hải quan Việt Nam công bố, kim ngạch xuất thủy sản tháng đầu năm 2014 Việt Nam đạt 3,6 tỷ USD, tăng mạnh 22,7% so với tháng đầu năm 2013 Xuất thủy sản ngành hàng quan trọng đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất chung nằm top nhóm hàng có giá trị xuất cao nước Sự phát triển mạnh mẽ ngành thủy sản đưa Việt Nam trở thành nước đứng đầu giới sản lượng cá tra; đứng thứ ba sản lượng tôm Sản phẩm thủy sản Việt Nam tính đến hết năm 2013 có mặt 164 quốc gia vùng lãnh thổ, tăng 24 thị trường so với năm 2010, với thị trường EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Trong 10 năm qua (2003-2013), sản xuất thủy sản tăng mạnh sản lượng giá trị, đưa kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam năm 2013 lên mức 6.717 triệu USD, gấp gần lần kim ngạch xuất năm 2003 (2.240 triệu USD), với tốc độ tăng trưởng xuất bình quân giai đoạn 2003-2013 11,86%/năm Đây số mang nhiều ý nghĩa, thể tinh thần vượt khó, sáng tạo ngư dân Việt Nam, cố gắng vượt bậc người sản xuất nguyên liệu đặc biệt doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản, thể định hướng sách bước đầu phát huy tác dụng Bên cạnh đó, chất lượng mặt hàng thủy sản Việt Nam không ngừng cải thiện đáp ứng nhu cầu thị trường có yêu cầu chất lượng cao khó tính Nhật Bản, EU Bên cạnh nỗ lực thành tựu đạt được, xuất thủy sản Việt Nam năm qua phát triển chưa thực bền vững Về mặt kinh tế, xuất thủy sản Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá, song phần lớn tăng lượng, chưa tăng nhiều chất Đây điểm yếu lâu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam không dễ khắc phục thời gian ngắn Biểu rõ nét là: 100% sản lượng khai thác thủy sản tăng tăng số lượng tàu thuyền, 100% sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng lên tăng suất, tăng diện tích, 80% giá trị xuất tăng lên nhờ tăng khối lượng xuất khẩu, yếu tố tăng giá chiếm 20% Tỷ lệ mặt hàng chế biến sâu, có giá trị gia tăng thấp, tới 99% thủy sản xuất dạng thô; hàng thủy sản Việt Nam chưa có thương hiệu phải xuất qua trung gian, dẫn đến tình trạng bị nhà nhập đưa rào cản thương mại ép giá, gây thiệt hại đáng kể cho doanh nghiệp xuất Về mặt môi trường, mở rộng xuất thủy sản có nguy làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, suy giảm đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường Tăng trưởng xuất nước ta chủ yếu dựa vào việc khuyến khích khai thác nguồn lợi tự nhiên sử dụng ngày nhiều yếu tố đầu vào làm gia tăng áp lực gây nhiễm mơi trường Thêm vào đó, khâu khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản không đáp ứng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật đe dọa đến việc bảo tồn nguồn lợi thủy sản gây nhiễm mơi trường 462 Đã có chuyển dịch cấu thị trường nhập theo hướng tích cực Khó tìm kiếm thị trường nhập phù hợp Các tiêu chí Rất tốt Mức độ đánh giá Tốt Trung Kém Rất bình Đa dạng hóa thị trường nhập nguyên liệu thủy sản Tìm kiếm thị trường nhập Tăng cường nhập nguyên liệu thủy sản từ nước thành viên để đón đầu ưu đãi theo Hiệp định CPTPP Nhập chủ yếu từ thị trường truyền thống (Ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc) Cụ thể: (Vui lòng đánh dấu “X” vào lựa chọn dòng): Quá trình chuyển dịch cấu mặt hàng thủy sản xuất doanh nghiệp: - Chưa có chuyển dịch cấu mặt hàng xuất khẩu: - Đã có chuyển dịch cấu mặt hàng xuất theo hướng tích cực: Cụ thể: (Vui lịng đánh dấu “X” vào lựa chọn dòng) Cụ thể: (Vui lòng đánh dấu “X” vào lựa chọn dịng): Các tiêu chí Mức độ đánh giá Rất Tốt Trung Kém tốt bình Giảm tỷ trọng xuất sản phẩm thô, sơ chế Nâng cao tỷ trọng sản phẩm thủy sản chế biến Nâng cao hàm lượng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến Nâng cao giá trị gia tăng cao lực cạnh tranh xuất Khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn chất lượng, môi trường cam kết CPTPP Nâng cao giá trị gia tăng lực tham gia vào chuỗi giá trị Rất Mức độ tác động hoạt động xuất thủy sản môi trường: (Với mức độ tác động mạnh thấp nhất, đánh dấu “X” vào lựa chọn dịng) - Khơng gây nhiễm mơi trường - Gây ô nhiễm mức chấp nhận - Gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các tiêu chí/ ngun nhân Gây nhiễm mơi trường khâu nuôi trồng thủy sản Mức độ tác động 463 Gây ô nhiễm môi trường khâu chế biến thủy sản Gây ô nhiễm môi trường khai thác thủy hải sản Gây ô nhiễm môi trường vận chuyển, bảo quản Thâm dụng tài nguyên, nguồn lợi thủy hải sản Mức độ đáp ứng yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh xuất mặt hàng thủy sản (Vui lòng đánh dấu “X” vào lựa chọn dòng): Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ đáp ứng Rất Tốt Trung Kém Rất tốt bình Chất lượng sản phẩm thủy sản xuất Yếu tố mẫu mã, tính độc đáo khác biệt Giá sản phẩm, phương thức toán Phương thức tổ chức tiêu thụ, điều kiện giao hàng Dịch vụ sau bán hàng Các yếu tố khác:……… …………………………………………………… Tác động hoạt động xuất thủy sản môi trường: 78 Mức độ đảm bảo việc làm, thu nhập, điều kiện lao động chia sẻ lợi ích từ hoạt động xuất thủy sản: (Đánh dấu “X” vào lựa chọn dịng): Các tiêu chí Mức độ đảm bảo Rất Tốt Trung Kém Rất tốt bình Tạo công ăn việc làm Tăng thu nhập cho người lao động Nâng cao trình độ chất lượng lao động Cải thiện điều kiện lao động Chia sẻ lợi ích cơng bằng, giảm phân hóa giàu nghèo 89 Mức độ tác động nhân tố môi trường kinh doanh quốc tế đến phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản: (Với 57 mức độ tác động mạnh thấp nhất, đánh dấu “X” vào lựa chọn dòng) Các nhân tố Mức độ tác động Thương mại hàng thủy sản thị trường giới Nhu cầu tiêu thụ hàng thủy sản giới Biến động giá mặt hàng thủy sản thị trường giới Chính sách thương mại hàng thủy sản nước nhập Việc thực thi cam kết yêu cầu đặt Hiệp định CPTPP : Các nhân tố Mức độ tác động 464 Các nhân tố thể chế sách Nguồn lực đầu tư tài Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, KH&CN Chất lượng nguồn nhân lực Thương mại nhu cầu hàng thủy sản giới Chính sách thương mại hàng thủy sản nước nhập Việc thực thi cam kết yêu cầu đặt Hiệp định TPP 9Các nhân tố khác (về mơi trường, văn hóa, xã hội) … Mức độ tác động nhân tố nước đến phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản: (Với mức độ tác động mạnh thấp nhất, đánh dấu “X” vào lựa chọn dòng) Các nhân tố Mức độ tác động Các nhân tố thể chế sách phát triển xuất mặt hàng thủy sản Nguồn lực đầu tư tài chính, vốn Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, KH&CN Chất lượng nguồn nhân lực Các nhân tố khác (về môi trường, văn hóa, xã hội) 100 Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu: (Với biện pháp áp dụng nhiều nhất, đánh dấu “X” vào lựa chọn dòng): Các biện pháp Mức độ áp dụng Đầu tư đổi công nghệ, thiết bị sản xuất, chế biến Cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm Phát triển thương hiệu thủy sản Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đặc thù Đẩy mạnh xúc tiến thương mại Các biện pháp khác: ………………………………………………………………… … 111 Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường trình sản xuất, chế biến: (Với biện pháp áp dụng nhiều nhất, đánh dấu “X” vào lựa chọn dòng): Các biện pháp Mức độ áp dụng Sử dụng cơng nghệ quy trình sản xuất, chế biến thân thiện môi trường 465 Sử dụng nguyên vật liệu thân thiện môi trường Lắp đặt thiết bị xử lý, tái chế chất thải gây ô nhiễm Phát triển nhân lực bảo vệ môi trường, tăng cường giám sát xử lý vi phạm Áp dụng công cụ kinh tế, tăng kinh phí BVMT Các biện pháp khác:…………………………………………………………………… 122 Các biện pháp cải thiện môi trường điều kiện làm việc cho người lao động doanh nghiệp: (Với biện pháp áp dụng nhiều nhất, đánh dấu “X” vào lựa chọn dòng): Các biện pháp Mức độ áp dụng Áp dụng quy định đảm bảo an toàn lao động nơi làm việc Cải thiện điều kiện lao động Áp dụng tiêu chuẩn lao động SA 8000 (chế độ người lao động, thời gian làm việc) Thực chế độ bảo hiểm (y tế, xã hội, thất nghiệp) Đảm bảo quyền tham gia bình đẳng cho người lao động hiệp hội (cơng đồn, nghiệp đồn) Các biện pháp khác:…………………………………………………………………… 133 Những khó khăn, vướng mắc q trình nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh xuất khẩu: (Vui lòng đánh dấu “X” vào lựa chọn với dịng): Những khó khăn Mức độ khó khăn Rất Khó Trung Ít Dễ khó bình khó Thiếu nguồn vốn đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh Thiếu vốn đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, dây chuyền công nghệ chế biến đại Thiếu thông tin thị trường xuất khẩu, hạn chế tiếp cận thông tin KHKT Thiếu đội ngũ chuyên gia nghiên cứu & phát triển sản phẩm Thiếu cán kỹ thuật lao động lành nghề để vận hành, ứng dụng cơng nghệ Chính sách khuyến khích, hỗ trợ Nhà nước chưa thiết thực thỏa đáng (về ưu đãi đầu tư, lãi suất, thuế, xúc tiến thương mại…) Bi phân biệt đối xử, môi trường cạnh tranh khơng bình đẳng, mơi trường quốc tế biến động Những khó khăn khác: ………………………………………………………………… 466 144 Những khó khăn việc đáp ứng quy định tiêu chuẩn mơi trường: (Vui lịng đánh dấu “X” vào lựa chọn dịng): Những khó khăn Mức độ khó khăn Rất Khó Trung Ít Dễ khó bình khó Thiếu vốn đầu tư trang thiết bị, dây chuyền công nghệ thân thiện môi trường Thiếu thông tin tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị, công nghệ thân thiện với môi trường Thiếu đội ngũ kỹ thuật để vận hành, ứng dụng công nghệ mới, thiết bị xử lý ô nhiễm Cơ chế quản lý, giám sát thực thi sách XNK BVMT cịn lỏng lẻo, chế tài xử phạt chưa nghiêm Các quy định, tiêu chuẩn môi trường cao, khó đáp ứng Những khó khăn khác:……………………………………………………………… … 155 Những khó khăn việc đảm bảo thu nhập, việc làm điều kiện lao động: (Vui lòng đánh dấu “X” vào lựa chọn dịng): Những khó khăn Mức độ khó khăn Rất Khó Trung Ít Dễ khó bình khó Thiếu kinh phí đầu tư cải thiện môi trường điều kiện làm việc Năng lực điều hành đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp hạn chế Các quy định, tiêu chuẩn lao động theo SA 8000 cao khó đáp ứng Tình hình kinh tế vĩ mơ khơng ổn định Những khó khăn khác:……………………………………………………………… … C KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦY SẢN 166 Mức độ đáp ứng sách phát triển xuất thủy sản liên quan đến nâng cao chất lượng tăng trưởng Nhà nước: (Vui lòng đánh dấu “X” vào lựa chọn dòng): Các sách Rất tốt Chiến lược, quy hoạch sách đầu tư phát triển vùng nguyên liệu phục vụ nuôi trồng thủy sản Chuyển dịch cấu mặt hàng thủy sản xuất Mức độ đáp ứng Tốt Đạt Cần bổ sung, sửa đổi Cần thay 467 sang sản phẩm chế biến sâu, nâng cao GTGT Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất thủy sản, tăng cường xúc tiến thương mại Khuyến khích nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn chất lượng, mơi trường Chính sách quản lý, giám sát chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch thủy sản Chính sách đầu tư, tài chính, tín dụng nhằm phát triển sản xuất đẩy mạnh xuất thủy sản Chính sách đầu tư phát triển sở hạ tầng, KH&CN phục vụ xuất Các sách khác: ……………….………………………………………………… ……………….……………………………………………………………………… 177 Mức độ đáp ứng sách phát triển xuất thủy sản liên quan đến bảo vệ môi trường Nhà nước: (Vui lòng đánh dấu “X” vào lựa chọn dịng): Các sách Rất tốt Mức độ đáp ứng Tốt Đạt Cần bổ sung, sửa đổi Cần thay Chính sách tăng cường cơng tác bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất xuất thủy sản Chính sách hạn chế khai thác tài nguyên, bảo tồn nguồn lợi thủy sản Chính sách kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động xuất thủy sản Các sách khác: ……………….………………………………………………… ……………….……………………………………………………………………… 468 188 Mức độ đáp ứng sách phát triển xuất thủy sản liên quan đến giải vấn đề xã hội Nhà nước: (Vui lòng đánh dấu “X” vào lựa chọn dịng): Các sách Rất tốt Mức độ đáp ứng Tốt Đạt Cần bổ sung, sửa đổi Cần thay Chính sách nhằm hỗ trợ đối tượng gặp khó khăn, rủi ro kinh doanh xuất Chính sách đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, quản lý chất lượng lao động Chính sách đảm bảo quyền lao động, cải thiện điều kiện lao động hoạt động xuất Chính sách đảm bảo chia sẻ lợi ích hợp lý người tham gia xuất thủy sản, xử lý xung đột xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo Các sách khác: ……………….…………………………………………………… ……………….……………………………………………………………………… 1919 Một số kiến nghị doanh nghiệp giải pháp, sách Nhà nước quyền địa phương nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất thủy sản, đảm bảo hài hòa tăng trưởng xuất thủy sản, bảo vệ môi trường giải vấn đề xã hội: ……………….………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………… ……………….…………………………………………………………………… …… ……………….……………………………………………………………………… … 200 Một số kiến nghị doanh nghiệp giải pháp, sách Nhà nước quyền địa phương nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất thủy sản: ……………….………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………… ……………….…………………………………………………………………… …… ……………….……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2016 Người điền phiếu (Ký, ghi rõ Họ Tên, đóng dấu có) 469 Biểu 14.1 Quá trình chuyển dịch cấu thị trường xuất thủy sản doanh nghiệp (Tỷ lệ doanh nghiệp %) Biểu 14.2 Quá trình chuyển dịch cấu thị trường nhập nguyên liệu thủy sản doanh nghiệp (Tỷ lệ doanh nghiệp %) Biểu 14.3 Quá trình chuyển dịch cấu mặt hàng thủy sản xuất doanh nghiệp (Tỷ lệ doanh nghiệp %) 470 Biểu 14.4 Mức độ đảm bảo việc làm, thu nhập, điều kiện lao động chia sẻ lợi ích từ hoạt động xuất thủy sản (Tỷ lệ doanh nghiệp %) Biểu 14.5 Mức độ tác động hoạt động xuất thủy sản môi trường (Tỷ lệ doanh nghiệp %) 471 Biểu 14.6 Nguyên nhân tác động môi trường hoạt động sản xuất xuất thủy sản 472 Biểu 14.7 Mức độ tác động nhân tố môi trường kinh doanh quốc tế đến phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Biểu 14.8 Mức độ tác động nhân tố nước đến phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Biểu 14.9 Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng để nâng cao lực tranh sản phẩm xuất cạnh 473 Biểu 14.10 Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng nhằm hạn chế ô nhiễm mơi trường q trình sản xuất, chế biến Biểu 14.11 Các biện pháp doanh nghiệp áp dụng nhằm cải thiện môi trường điều kiện làm việc cho người lao động 474 Biểu 14.12 Mức độ khó khăn trình nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh xuất thủy sản doanh nghiệp 475 Biểu 14.13 Mức độ khó khăn việc đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường doanh nghiệp Biểu 14.14 Mức độ khó khăn việc đảm bảo thu nhập, việc làm điều kiện lao động doanh nghiệp Biểu 14.15 Mức độ đáp ứng sách phát triển xuất thủy sản liên quan đến nâng cao chất lượng tăng trưởng 476 Biểu 14.16 Mức độ đáp ứng sách phát triển xuất thủy sản liên quan đến bảo vệ môi trường Biểu 14.17 Mức độ đáp ứng sách phát triển xuất thủy sản liên quan đến giải vấn đề xã hội ... hướng phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản Việt Nam .140 3.2.1 Quan điểm phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy sản 140 3.2.2 Định hướng phát triển xuất bền vững mặt hàng thủy. .. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), làm sở cho việc tiến hành phân tích, đánh giá phát triển xuất thủy sản Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - Hiệp định Đối. .. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2017 58 2.1 Thực trạng xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam theo tiêu chí phát triển xuất bền vững

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các FTA thế hệ mới này đặt ra các quy định, tiêu chuẩn ngày càng cao và khắt khe hơn đối với các vấn đề về môi trường, cấm trợ cấp đối với khai thác thủy sản tự nhiên trên biển, cũng như các vấn đề về lao động và trách nhiệm xã hội liên quan đến xuất khẩu thủy sản. Trong đó, Hiệp định CPTPP là một điển hình, một mô hình hợp tác thương mại quốc tế với quy mô rộng lớn, phạm vi cam kết toàn diện, trình độ cao, được kỳ vọng như một hiệp định “mẫu” để xử lý các vấn đề thương mại quốc tế đầu thế kỷ 21, trong đó các quy định, điều khoản cam kết có thể được xem là đại diện cho việc tạo lập một môi trường thương mại quốc tế hợp tác cùng phát triển bền vững. Hơn nữa, trong đàm phán tham gia Hiệp định CPTPP, ngoài những cam kết về tiêu chuẩn lao động và quyền lao động trong công ước của ILO, các nước thuộc CPTPP đang có tham vọng đưa vấn đề lao động, công đoàn thành những cam kết thương mại, do đó vấn đề lao động và công đoàn sẽ là một trong những thách thức và trở thành rào cản thương mại trong thời gian tới đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Tuy nhiên, các nội dung cam kết môi trường mới chỉ tập trung vào xử lý các hoạt động thương mại kém bền vững thông qua các nhóm công cụ về hạn chế, ngăn chặn việc khai thác quá mức tài nguyên thủy sản biển, ô nhiễm đại dương…, mà chưa đưa ra được các quy định hay cam kết cụ thể, chủ yếu mang tính viện dẫn từ các nội dung đã được thực hiện trong các Hiệp định môi trường đa biên hay các khuôn khổ hợp tác quốc tế đã có về môi trường.

  • DONG Yonghong, WANG Haohan, SHAN Jiaping (2007), Study on Developing Aquatic Products Trade Between China and Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) (Nghiên cứu về phát triển thương mại các sản phẩm thủy sản giữa Trung Quốc và Hiệp hội các quốc gia ASEAN), trong đó đề cập đến các vấn đề về phát triển thương mại các sản phẩm thủy sản của Trung Quốc trong bối cảnh thực hiện Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc, những vấn đề và thách thức đặt ra trong xúc tiến xuất khẩu thủy sản liên quan đến cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm, công nghệ chế biến, chính sách xúc tiến thương mại…, qua đó đề xuất một số chính sách nhằm phát triển xuất khẩu thủy sản, giải quyết công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.

  • J. Ebeling, M. Yasué (2008), Generating carbon finance through avoided deforestation and its potential to create climatic, conservation and human development benefits (Tạo nguồn thu từ khí thải carbon thông qua tránh nạn phá rừng và triển vọng lợi nhuận từ sự phát triển con người, bảo tồn tài nguyên và khí hậu), trong đó đề cập đến vai trò của bảo vệ rừng, bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học, thủy sản trong việc chống biến đổi khí hậu, cũng như vai trò của việc phát triển kinh tế nông thôn, tạo việc làm và phát triển các cộng đồng dân cư nghề cá.

  • Bảng 1.1. Những thay đổi khác biệt từ phát triển đến phát triển bền vững

    • Tuy nhiên, nội hàm của chính sách xuất nhập khẩu bền vững cũng phải được xem xét ở nghĩa rộng, có thể xem xét ở ba giác độ như sau:

    • (1) Khi đề cập tới chính sách xuất nhập khẩu phải bao gồm cả chính sách đối với thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, những vấn đề đầu tư có liên quan đến thương mại và thương mại đối với quyền sở hữu trí tuệ;

    • (2) Chính sách xuất nhập khẩu phải được xem xét ở mức là hệ quan điểm, nguyên tắc chung mang tầm chiến lược, dài hạn cũng như các công cụ, biện pháp cụ thể của Nhà nước và những biện pháp điều hành mang tính tác nghiệp;

    • Tóm lại, phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản phải đảm bảo sự phát triển hài hòa, nhịp nhàng giữa 3 trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường, nếu có khoảng cách phát triển đáng kể giữa 3 trụ cột này thì khó có thể nói tới phát triển xuất khẩu bền vững thủy sản nói riêng và phát triển bền vững toàn ngành thủy sản.

      • Như vậy, mục tiêu của chính sách nhằm phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản là đảm bảo phát triển xuất khẩu bền vững với ba trụ cột là phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và bảo đảm an sinh xã hội. Mặc dù một chính sách xuất khẩu được ban hành nhằm thực hiện đồng thời nhiều mục tiêu, với sự đan xen và bổ sung cho nhau để đảm bảo hài hòa giữa các mục tiêu về kinh tế, về môi trường và xã hội nhằm đạt được mục tiêu chung là sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, nội dung chính sách nhằm phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng thủy sản có thể được chia thành ba nhóm chính sách, đó là:

      • (i) Chính sách phát triển xuất khẩu thủy sản liên quan đến nâng cao chất lượng tăng trưởng, bao gồm:

      • - Chiến lược phát triển, quy hoạch nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản; đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, con giống phục vụ nuôi trồng thủy sản;

      • - Chính sách chuyển dịch cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang các sản phẩm chế biến sâu, nâng cao giá trị gia tăng; đa dạng hóa và phát triển sản phẩm mới cho xuất khẩu; phát triển thương hiệu thủy sản;

      • - Chính sách quản lý, giám sát chất lượng, VSATTP, kiểm dịch thủy sản; nâng cao khả năng đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và cam kết trong các FTA đối với các mặt hàng thủy sản xuất khẩu;

      • - Chính sách mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thủy sản; tăng cường xúc tiến thương mại;

      • - Chính sách HNKTQT, tự do hóa thương mại, đầu tư, tham gia các hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương và khu vực;

      • - Chính sách đầu tư, tài chính, tín dụng nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu thủy sản;

      • - Chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, hậu cần dịch vụ thủy sản; ứng dụng công nghệ mới, kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất, chế biến xuất khẩu;

      • - Các chính sách khác (thủ tục hải quan, kiểm nghiệm trước khi xuất khẩu).

      • (ii) Chính sách phát triển xuất khẩu thủy sản liên quan đến bảo vệ môi trường, bao gồm:

      • - Chính sách tăng cường công tác BVMT, khuyến khích sử dụng các biện pháp cải thiện môi trường trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu thủy sản;

      • - Chính sách cấm, hạn chế xuất khẩu sản phẩm thô, sản phẩm sơ chế… nhằm hạn chế khai thác tài nguyên, bảo tồn nguồn lợi thủy sản;

      • - Chính sách tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm về BVMT.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan