Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại khoa nhi bệnh viện trường đại học y dược huế

77 512 6
Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại khoa nhi bệnh viện trường đại học y dược huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THUẬN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU TRẺ TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI BỊ NHIỄM KHUẨN HẤP CẤP TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ Huế - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THUẬN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU TRẺ TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI BỊ NHIỄM KHUẨN HẤP CẤP TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Chuyên ngành: Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ CỦA BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHAN HÙNG VIỆT Huế - Năm 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) năm 2008, có 18% trẻ em tuổi tử vong nhiễm khuẩn hấp cấp tính (NKHHC), chủ yếu viêm phổi[56],[57] Tại Việt Nam, báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012, tỷ suất tử vong trẻ em tuổi năm 2011 23,3/1000 Trong 50% trẻ em chết b ệnh truy ền nhiễm , chủ yếu nhiễm khuẩn hấp cấp[2] Trong thập kỷ qua, phát triển vượt bậc y học, v ới đời nhiều chương trình y tế mang lại hiệu cứu sống nhiều sinh mạng trẻ em: chương trình phòng chống nhiễm khuẩn h ấp cấp tính (ARI) Song bất chấp nỗ lực kiểm soát, theo nh ững nghiên c ứu tiên đốn gánh nặng bệnh tật tồn cầu nhiễm khuẩn h ấp cấp, chủ yếu viêm phổi nguyên nhân gây tử vong trẻ em năm 2030[12],[40] Bên cạnh NKHHC, thiếu máu thiếu sắt xem vấn đề dinh dưỡng toàn cầu, đưa vào chương trình phòng chống thiếu vi chất Báo cáo Viện dinh dưỡng tỷ lệ thiếu máu tr ẻ em d ưới tuổi nước ta năm 2010 29,2% [29] Tại Thừa Thiên Huế tình trạng thiếu máu dinh dưỡng trẻ tuổi năm 2009 35,4% [8] Thiếu máu bệnhnhiễm khuẩn hấp cấp vấn đề tồn nước phát triển, ảnh hưởng nhiều đến s ức khỏe tr ẻ em Đã có nhiều nghiên cứu mối quan hệ thiếu máu bệnhnhiễm trùng Thực tế lâm sàng ta thấy trẻ bị mắc bệnhnhiễm khuẩn hấp cấp hay kèm với thiếu máu Trên giới có nhiều báo cáo viết yếu tố nguy nhiễm khuẩn h ấp cấp, có đề cập vấn đề thiếu máu[31],[35] Tại Việt Nam có vài luận văn báo cáo tình trạng thiếu máu bệnhnhiễm khuẩn hấp cấp quy mô nh V ấn đ ề chẩn đốn bệnh nhiễm khuẩn hấp cấp thiếu máu khơng q khó khăn, dựa vào lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng mà trang bị tuyến y tế sở Vậy gi ữa bệnhnhiễm khuẩn hấp cấp vấn đề thiếu máu có mối liên hệ Để giải vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đ ề tài “Nghiên cứu tình trạng thiếu máu trẻ từ tháng đến tuổi bị nhiễm khuẩn hấp cấp khoa Nhi Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế” nhằm hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ thiếu máu đặc điểm thiếu máu trẻ từ tháng đến tuổi bị bệnh nhiễm khuẩn hấp cấp tính Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu trẻ từ tháng đến tuổi bị bệnh nhiễm khuẩn hấp cấp tính Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHIỄM KHUẨN HẤP CẤP TÍNH 1.1.1 Dịch tễ học nhiễm khuẩn hấp cấp trẻ em Nhiễm khuẩn hấp cấp tính (NKHHCT) chiếm khoảng nửa số ca mắc bệnh trẻ tuổi giới với tần suất mắc trung bình từ đến lần/trẻ/năm Báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) cho thấy tỷ lệ trẻ khám NKHHCT chiếm 1/3 tổng số lượt khám cho trẻ tuổi 30% trẻ phải nhập viện nguyên nhân NKHHCT Theo số liệu TCYTTG năm 2008, có 18% số trẻ tuổi tử vong NKHHC, 90% viêm phổi Như ước tính năm có khoảng 1,8 triệu trẻ tuổi tử vong viêm phổi tồn giới [56] Khu vực Đơng Nam Á đứng đầu số lượng có tỷ lệ mắc ARI, chiếm h ơn 80% c t ất tỷ lệ mắc với nước Châu Phi cận Sahara [53] Năm 2013, 15% trẻ em giới tử vong nhiễm khuẩn hấp c ấp, v ẫn cao nguyên nhân gây tử vong trẻ nhỏ tuổi [59] Tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn hấp cấp giới theo khu vực năm 2013 sau[59]: Địa điểm Khu vực Châu Phi Khu vực Châu Mỹ Khu vực Đông Nam Á Khu vực Châu Âu Khu vực Tây Thái Bình Dương Tỷ lệ (%) 16 11 17 12 14 Các số liệu chứng tỏ NKHHC bệnh phổ biến toàn giới, tập trung chủ yếu nước phát triển Bệnh có t lệ m ắc tỷ lệ tử vong cao nên đầu 1983, TCYTTG có chương trình phòng chống NKHHC trẻ em tồn cầu Tại Việt Nam theo số liệu nghiên cứu gần ch ương trình NKHHCT hay gọi chương trình ARI cho thấy cộng đồng tỷ lệ mắc bệnh từ 5- lần/trẻ/năm Còn sở y tế theo th ống kê nhiều bệnh viện tồn quốc cho thấy có từ 35-50% số trẻ đến khám điều trị phòng khám bệnh viện m ắc NKHHC tử vong viêm phổi chiếm 30-50% số nguyên nhân tử vong chung trẻ tuổi bệnh viện[13] Theo đề tài nghiên cứu gần nước ta NKHHC, tỷ lệ mắc bệnh cao cộng đồng Nghiên cứu gần Ph ạm Văn Tài (2010), 500 trẻ tuổi Quận Ngũ Hành Sơn Thành phố Đà Nẵng, tỷ lệ mắc NKHHC 39% Theo Nguyễn Văn Danh tình hình mắc NKHHC Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai (2010) cao 34,9%[4],[23] Bên cạnh tỷ lệ tử vong NKHHC cao Theo báo cáo tổng quan chung ngành y tế năm 2012, nghiên c ứu v ề gánh nặng bệnh tật cho thấy 50% trẻ em tuổi tử vong bệnh nhiễm trùng, mà chủ yếu nhiễm khuẩn hấp cấp [2] Tỷ lệ tử vong trẻ bị NKHHC nước ta năm 2000 16%, năm 2013 11%[59] Cũng tương tự nước phát triển khác, Việt Nam NKHHCT nguyên nhân hàng đầu gây mắc tử vong cho trẻ em tuổ 1.1.2 Định nghĩa nhiễm khuẩn hấp cấp trẻ em Nhiễm khuẩn hấp cấp nhóm bệnh đa dạng vi khuẩn nhóm virus gây tồn đường h ấp bao g ồm t mũi, họng, khí phế quản đến nhu mô phổi M ột số bệnh th ường gặp: cảm cúm, viêm mũi họng, viêm phế quản, viêm ph ổi… [1] 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh nhiễm khuẩn hấp cấp trẻ em 1.1.3.1 Virus Kết nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy virus nguyên nhân 80% trường h ợp NKHHC trẻ em tuổi, virus hay gây bệnh bao gồm[2],[19], [44] Virus hợp bào hấp thường gặp Virus cúm A,B Virus cúm Virus sởi Adenovirus Rhinovirus Coxsackievirus Herpes virus nhiều loại virus khác 1.1.3.2 Vi khuẩn Các nghiên cứu giới Việt Nam đ ều cho th m ột s vi khuẩn thường gặp NKHHC trẻ em tuổi sau[2], [44]: Streptococcus pneumoniae Haemophilus ìnluenza Staphylococcus aureus Liên cầu tan máu beta nhóm A Moraxella catarrhalis Mycoplasma pneumoniae 1.1.4 Những dấu hiệu thường gặp trẻ mắc nhiễm khuẩn hấp cấp Gồm có ho, sốt, hạ nhiệt độ, ch ảy mũi n ước, th nhanh, khó thở, thở khò khè, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, tím tái, co giật, thở rít, bỏ bú bú kém, ran nổ, ran ẩm, ran rít, ran ngáy Tuy nhiên, mức độ xuất triệu chứng khác tùy thuộc vào tình trạng bệnh nặng nhẹ, vào lứa tuổi trẻ vị trí tổn thương [18] 1.1.5 Phân loại nhiễm khuẩn hấp cấp trẻ em 1.1.5.1 Phân loại theo vị trí giải phẫu (vị trí tổn thương) Theo TCYTTG lấy nắp quản làm ranh giới để phân nhiễm khuẩn đường hấp nhiễm khuẩn hấp [2],[32] - Nhiễm khuẩn hấp thường gặp gồm + Viêm mũi họng cấp, viêm VA + Viêm Amydales cấp + Viêm tai cấp + Viêm xoang cấp + Các trường hợp ho, cảm lạnh - Nhiễm khuẩn đường hấp gồm : + Viêm quản cấp + Viêm khí phế quản cấp + Viêm phế quản + Viêm tiểu phế quản + Viêm phổi 1.1.5.2 Phân loại NKHHC theo mức độ nặng nhẹ Hiện nay, theo phân loại TCYTTG năm 2013 nhi ễm khuẩn hấp cấp, có mức độ sau[58] : - Viêm phổi: ho khó thở kèm theo nh ất d ấu hiệu sau + Thở nhanh : – 11 tháng tuổi ≥50 lần/phút – tuổi ≥ 40 lần/phút + Rút lõm lồng ngực + Ngồi ra, nghe phổi có ran ẩm nhỏ hạt, ran n tiếng cọ màng phổi + Khơng có dấu hiệu viêm phổi nặng - Viêm phổi nặng : ho khó thở kèm theo dấu hiệu sau + Tím trung tâm SpO2 < 90% + Dấu hiệu khó thở nặng thở rên, rút lõm lồng ngực n ặng + Biểu viêm phổi kèm theo dấu hiệu nguy hiểm toàn thân: bỏ bú khơng uống được; li mê; co gi ật + Ngồi có số dấu hiệu viêm phổi nh ư: Dấu hiệu viêm phổi: thở nhanh – 11 tháng tuổi ≥50 lần/phút – tu ổi ≥ 40 l ần/phút Rút lõm lồng ngực Dấu hiệu nghe phổi: Giảm âm thở, âm vang phế quản, ran ẩm nhỏ hạt, ran nổ, rung bất thường (giảm tràn dịch, tràn mủ màng phổi, tăng đông đặc thùy phổi), tiếng cọ màng phổi - Khơng viêm phổi: trẻ có dấu hiệu ho cảm lạnh, khơng có dấu hiệu viêm phổi viêm phổi nặng 1.1.6 Các xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đoán nhiễm khu ẩn hấp cấp Chúng ta cần tiến hành số xét nghiệm đ ể h tr ch ẩn đoán tiên lượng, điều trị bệnh Hai xét nghiệm th ường quy nh ất công thức máu X quang phổi Ngoài xét nghiệm khác định CRP, SpO2, khí máu, cấy máu, cấy dịch mủ…Theo số tác giả tỷ lệ cấy máu dương tính thấp khoảng 10% Đ ể xác định nguyên nhân vius, cần làm xét nghiệm huy ết nh ELISA, phản ứng miễn dịch quỳnh quang hay PCR Các xét nghiệm độ đặc hiệu cao giá thành đắt nên tiến hành nước ta [9], [18] Xquang phổi xét nghiệm hữu ích để ch ẩn đốn nhi ều b ệnh nhóm bênh NKHHC, đặc biệt viêm phổi Ngồi thấy hình ảnh gợi ý hình ảnh bóng khí viêm ph ổi t ụ cầu, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi…Tuy nhiên khơng nên ch ụp X Quang ngực thường qui trẻ em nghi ngờ bị viêm phổi Độ nhạy X Quang ngực chẩn đoán viêm phổi khoảng 75%, độ đ ặc hi ệu thay đổi từ 42% đến 100% Trong giai đoạn đầu viêm phổi X Quang ng ực thường bình thường Hơn nhạy để xác định viêm ph ổi vi khuẩn hay virus[21] 1.1.7 Điều trị nhiễm khuẩn hấp cấp - Điều trị triệu chứng, điều trị hỗ trợ, điều trị nguyên nhân bệnh lý kèm - Đa số trường hợp NKHHC vào viện tình trạng suy hấp, cần tiến hành hỗ trợ hấp , định liệu pháp oxy - Điều trị nguyên nhân gây bệnh cần phải xác định nguyên nhân virus hay vi khuẩn Tùy theo loại vi khuẩn sử dụng kháng sinh thích h ợp - Trong trường hợp nghi ngờ nguyên nhân virus khơng cần dùng kháng sinh Một số liệu pháp điều trị có sử dụng thuốc kháng virus hay Globulin miễn dịch Tuy nhiên, số nghiên cứu cho th 30% trẻ bị bội nhiễm vi khuẩn kèm theo nhiễm virus Do đó, TCYTTG Nguyễn Công Khanh (2008), "Thiếu máu thiếu sắt", Bài giảng nhi khoa tập 2, Bộ môn Nhi, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà Xuất Bản Y học, tr 9397 Nguyễn Cơng Khanh (2008), "Chẩn đốn phân loại thiếu máu trẻ em", Huyết học lâm sàng Nhi khoa, Nhà Xuất Bản Y học, tr 89-95 Nguyễn Thanh Long (2012), "Chiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em", Giáo trình sau đại học nhi khoa tập , Nnhà Xuất Bản Đại Học Huế, Bộ môn Nhi, Trường Đại Học Y Dược Huế, tr 431-433 Nguyễn Thị Thu Mai (2012), "Thiếu máu thiếu sắt trẻ em", Giáo Trình sau đại học nhi khoa tập 4, Nhà xuất Đại Học Huế, Bộ môn Nhi, Trường Đại Học Y Dược Huế, tr 307-309 Lâm Thị Mỹ (2004), "Hội chứng thiếu máu", Tài liệu hướng dẫn thực tập lâm sàng chuyên khoa Nhi, Nhà Xuất Bản Y học, tr 180-181 Nguyễn Thị Kiều Nhi (2012), "Chăm sóc sơ sinh theo mơ hình kết hợp sản nhi", Giáo trình sau đại học nhi khoa tập , Nhà xuất đại học Huế, Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Dược Huế, tr 168-174 Nguyễn Văn Phước ,Nguyễn Văn Sáu (2004), Nghiên cứu số biến đổi công thức máu nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ em khoa nhi bệnh viện Trung Ương Huế Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại hoc Y khoa Huế, Nguyễn Thị Phượng ,Nguyễn Thị Yến (2013), "Bệnh suy dinh dưỡng thiếu calo-protein", Bài giảng nhi khoa tập 1, Bộ môn Nhi, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội, tr 380-383 Trần Qụy (2013), "Nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ em", Bài giảng nhi khoa tâp 1, Bộ môn Nhi, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội, tr 380-383 Hoàng Thị Quyên (2015), Phân bố bệnh nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi kiến thức, thực hành bà mẹ khoa hấp bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2015, Luận án Thạc sỹ, Trường Đại hoc Y Dược Hải Phòng, Huỳnh Văn Sơn (2011), Đặc điểm thiếu máu qua khảo sát số hồng cầu trẻ em tháng tuổi đến tuổi khoa Nhi b ệnh vi ện Nhi Quảng Nam năm 2011,Hội nghị khoa học Nhi khoa Quảng Nam lần thứ 3, ngày 29 tháng năm 2012 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2012), "Các bệnhnhiễm khuẩn h ấp c ấp tính trẻ em", Giáo trình sau đại học nhi khoa tập 2, Bộ môn Nhi, Trường Đại Học Y Dược Huế, Nhà Xuất Bản Đại Học Huế, tr 284-289 Hồng Trọng Sỹ, Nguyễn Văn Hòa ,Đặng Thị Anh Thư (2007), "Tình hình thiếu máu học sinh tiểu học xã miền núi huyện Nam Đông, T ỉnh Thừa thiên Huế năm 2007", Tập san thông tin Y Dược tháng 4/2008, Đại Học Y Dược Huế, Phạm Văn Tài (2010), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hấp cấp yếu tố liên quan trẻ em tuổi Quận Ngũ Hành Sơn Thành phố Đà Nẵng năm 2009, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược Huế, Nguyễn Thị Tiến ,Nguyễn Văn Hùng (2012), "Nghiên cứu thực trạng thiếu máu yếu tố liên quan trẻ em dân tộc Ê Đê tỉnh Đắk L ắk", Tạp chí Y học thực hành số 880, tr 137-143 Mai Anh Tuấn (2008), Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi số xã mi ền núi T ỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược - Đại h ọc Thái Nguyên, Lê Thanh Nhã Uyên (2009), Nghiên cứu tình trạng thiếu máu bệnh nhân viêm phổi khoa Nhi bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y dược Huế., Phạm Thị Hải Vân (2013), Nghiên cứu yếu tố nguy thiếu máu thiếu sắt bệnh nhi tuổi đến khám phòng khám Nhi B ệnh vi ện đa khoa khu vực Ninh Hòa năm 2013 ,Chương trình hội nghị khoa học bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hòa 2013, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Viện dinh dưỡng - Unicef (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 - 2010, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 22-23 Viện Dinh Dưỡng - Bộ Y tế (2012), Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010,Hà Nội, tr 4-5 Rocha Dda S, Capanema F D ,Pereira Netto M (2012), "Prevalence and risk factors of anemia in children attending daycare centers in Belo Horizonte MG", Brazilian journal of epidemiology, 15, (3), pp 675-684 Bhaskaram P, Madhavan Nair K ,SesiKeran B (2003), "Serum transferrin receptor in children with respiratory infections", European Journal of Clinical Nutrition 2003, 57(1), 75-80 Eric A F Simoes, Thomas Cherian ,Jeffrey Chow (2006), "Acute Respiratory Infections in Children", Diease Control Priorities Project 2006, 25, tr 483-499 Savitha MR, Nandeeshwara SB ,Pradeep Kumar MJ (2007), "Modifiable risk factors for acute lower respiratory tract infections", Indian journal of pediatrics, 74(5),pp 477-482 Richard D Semba, Saskia de Pee ,Michelle O Ricks (2007), "Diarrhea and fever as risk factors for anemia among children under age five living in urban slum areas of Indonesia", International Journal of Infectious Diseases, 12, (1), pp 62-70 Daniel E Roth, Laura E Caulfield, Majid Ezzati ,and Robert E Black (2008), "Acute lower respiratory infections in childhood: opportunities for reducing the global burden through nutritional interventions", Bulletin of the World Health Organization 2008, 86(5), 356-364 Mourad Sawsan, Rajab Mariam ,Alameddine Aouni (2010), "Hemoglobin level as a risk factor for lower respiratory tract infections in Lebanese children", North American Journal of Medical Sciences, 2, (10), pp 461466 Joycelyne E Ewusie, Clement Ahiadeke ,Joseph Beyene (2014), "Prevalence of anemia among under-5 children in the Ghanaian population: estimates from the Ghana demographic and health survey", BMC Public Health, 14, pp.626-626 Sheikh Quyoom Hussain ,Mohd Ashraf (2014), "Low Hemoglobin level a rish factor for Acute lower respiratory tract infections in children", Journal of Clinnical and Dianostic Research, 8(4),tr 1-3 Hasan Reem, Rhodes Julia ,Thamthitiwat Somsak (2014), "Incidence and Etiology of Acute Lower Respiratory Tract Infections in Hospitalized Children Younger Than Years in Rural Thailand", The Pediatric infectious disease journal, 33, 2, pp 45-52 Li Liu, Shefali Oza ,Daniel Hogan (2015), "Global, regional, and national causes of child mortality in 2000–13, with projections to inform post2015 priorities: an updated systematic analysis", The Lancet, 385, pp 430-435 Ali N S ,Zuberi R W (2003), "Association of iron deficiency anaemia in children of 1-2 years of age with low birth weight, recurrent diarrhoea or recurrent respiratory tract infection a myth or fact?", The Journal of the Pakistan Medical Association, Division of Family Medicine, Department of Community Health Sciences, The Aga Khan University Hospita, Karachi., 53, (4), pp 133-136 A Ballin, Y Senecky ,U Rubinstein (2012), "Anemia associated with acute infection in children", The Israel Medical Association journal, 14, (8), pp 484-487 Dia Sanou1 ,Ismael Ngnie-Teta (2012), "Risk Factors for Anemia in Preschool Children in Sub-Saharan Africa", Anemia, pp 172-178 Eric A F Simoes, Thomas Cherian ,Jeffrey Chow (2006), "Acute Respiratory Infections in Children", Disease Control Priorities in Developing Countries, pp 483-497 Gebreegziabiher Gebremedhin, Etana Belachew ,Niggusie Daniel (2014), "Determinants of Anemia among Children Aged 6–59 Months Living in Kilte Awulaelo Woreda, Northern Ethiopia", Hindawi Publishing Corporation, 2014, pp 1-9 Habte D., Asrat K ,Magafu M G (2013), "Maternal risk factors for childhood anaemia in Ethiopia", Afr J Reprod Health, 17, (3), pp 110-118 Lanzkowsky P (2000), "Classification and diagnosis of anemia during childhood ", Manual of pediatric hematology and oncology, 1,PP 1-12 Nairz Manfred, Theurl Igor ,Wolf Dominik (2016), "Iron deficiency or anemia of inflammation?", Wiener Medizinische Wochenschrift, pp 1-13 Oppenheimer S J (2001), "Iron and its relation to immunity and infectious disease", The Journal of Nutrition 2011, 131,pp 616S-635S Osorio M M (2002), "Determinant factors of anemia in children", J Pediatr (Rio J), Departamento de Nutricao, Universidade Federal de Pernambuco, Recife, PE mosorio@npd.ufpe.br, 78, (4), pp 269-78 Thamer.K.Yousif ,BAN A Khaleq (2006), "Epidemiology of Acute Respiratory Tract Infections (ARI) among Children Under Five Years Old Attending Tikirit General Teaching Hospital", The Middle East Journal of Family Medicine, 4, (3), pp 4-23 Walter T., Olivares M ,Pizarro F (1997), "Iron, anemia, and infection", Nutr Rev, 55(4), pp 111-124 WHO (2006), Pneumonia The Forgotten Killer of Children, WHO (2007), "Indicators of the iron status of populations: red blood cell parameters", Assessingthe iron status of populations, pp 22-24 WHO (2008), Worldwide prevalence of anaemia 1993–2005, pp 1-8 WHO (2010), World health statistics 2010, WHO (2010), WHO recommendations on the management of diarrhoea and pneumonia in HIV-infected infants and children,pp 1-2 WHO (2013), "Cough or difficulty in breathing", Pocket book of Hospital care for children, pp 75-124 WHO (2015), World health statistics 2015, WHO (2015), The global prevalence of anaemia in 2011,pp 1-12 Nguyễn Văn Phước ,Nguyễn Văn Sáu (2004), Nghiên cứu số biến đổi công thức máu nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ em khoa nhi bệnh viện Trung Ương Huế Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại hoc Y khoa Huế, Mai Anh Tuấn (2008), Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi số xã miền núi Tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, Lê Thanh Nhã Uyên (2009), Nghiên cứu tình trạng thiếu máu bệnh nhân viêm phổi khoa Nhi bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y dược Huế, Trần Tiến Dũng ,Lưu Văn Thìn (2009), Nghiên cứu tình hình thiếu máu nhẹ cân yếu tố liên quan trẻ em từ tháng đến tuổi Xã Hương Hồ Thừa Thiên Huế, Trường Đại Học Y Dược Huế, Phạm Văn Tài (2010), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hấp cấp yếu tố liên quan trẻ em tuổi Quận Ngũ Hành Sơn Thành phố Đà Nẵng năm 2009, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược Huế, Phan Thị Liên Hoa, Nguyễn Đình Sơn ,Lê Thị Sơng Hương (2010), "Nghiên cứu tình hình thiếu máu dinh dưỡng trẻ em tuổi số yếu tố liên quan Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009", Tạp chí Y học thực hành số 699+700/2010, Huỳnh Văn Sơn (2011), "Đặc điểm thiếu máu qua khảo sát số hồng cầu trẻ em tháng tuổi đến tuổi khoa Nhi bệnh viện Nhi Quảng Nam năm 2011", Hội nghị khoa học Nhi khoa Quảng Nam lần thứ 3, ngày 29 tháng năm 2012 Nguyễn Thị Tiến ,Nguyễn Văn Hùng (2012), "Nghiên cứu thực trạng thiếu máu yếu tố liên quan trẻ em dân tộc Ê Đê tỉnh Đắk Lắk", Y học thực hành số 880, tr 137143 Hoàng Thị Quyên (2015), Phân bố bệnh nhiễm khuẩn hấp cấp tính trẻ tuổi kiến thức, thực hành bà mẹ khoa hấp bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2015, Trường Đại hoc Y Dược Hải Phòng, S Rocha Dda, F D Capanema, M Pereira Netto, C Franceschini Sdo ,J A Lamounier (2012), "Prevalence and risk factors of anemia in children attending daycare centers in Belo Horizonte MG", Rev Bras Epidemiol, 15, 3, pp 675-84 Thamer.K.Yousif ,BAN A Khaleq (2006), "Epidemiology of Acute Respiratory Tract Infections (ARI) among Children Under Five Years Old Attending Tikirit General Teaching Hospital", The Middle East Journal of Family Medicine, 4, (3), pp 423 Savitha MR, Nandeeshwara SB ,Pradeep Kumar MJ (2007), "Modifiable risk factors for acute lower respiratory tract infections", Indian journal of pediatrics, 74(5),pp 477-482 Richard D Semba, Saskia de Pee ,Michelle O Ricks (2007), "Diarrhea and fever as risk factors for anemia among children under age five living in urban slum areas of Indonesia", International Journal of Infectious Diseases, 12, (1), pp 62-70 Mourad Sawsan, Rajab Mariam ,Alameddine Aouni (2010), "Hemoglobin level as a risk factor for lower respiratory tract infections in Lebanese children", North American Journal of Medical Sciences, 2, (10), pp 461-466 Habte D., Asrat K ,Magafu M G (2013), "Maternal risk factors for childhood anaemia in Ethiopia", Afr J Reprod Health, University of Botswana, School of Medicine dereje.habte@gmail.com, 17, 3, pp 110-118 Sheikh Quyoom Hussain ,Mohd Ashraf (2014), "Low Hemoglobin level a rish factor for Acute lower respiratory tract infections in children", Journal of Clinnical and Dianostic Research, 8(4),tr 1-3 Hasan Reem, Rhodes Julia ,Thamthitiwat Somsak (2014), "Incidence and Etiology of Acute Lower Respiratory Tract Infections in Hospitalized Children Younger Than Years in Rural Thailand", The Pediatric infectious disease journal, 33, 2, pp 45-52 Gebreegziabiher Gebremedhin, Etana Belachew ,Niggusie Daniel (2014), "Determinants of Anemia among Children Aged 6–59 Months Living in Kilte Awulaelo Woreda, Northern Ethiopia", Hindawi Publishing Corporation, 2014, pp 1-9 Joycelyne E Ewusie, Clement Ahiadeke ,Joseph Beyene (2014), "Prevalence of anemia among under-5 children in the Ghanaian population: estimates from the Ghana demographic and health survey", BMC Public Health, 14, pp.626-626 đứa trẻ nuôi dưỡng không hợp lý, ăn dặm sớm tỷ lệ thiếu máu cao 36,1% so với nhóm trẻ ăn dặm muộn đúng thời điểm [7] Trong nghiên cứu thiếu máu trẻ em nghiên cứu Trần Tiến Dũng Lưu Văn Thìn năm 2009, tỷ lệ trẻ có chế độ ni dưỡng khơng hợp lý chiếm tỷ lệ cao 25%, trẻ ni dưỡng hợp lý khơng có trường hợp bị thiếu máu với p

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan