Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa thể huyết ứ bằng bài thuốc thân thống trục ứ thang kết hợp điện châm

76 399 6
Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa thể huyết ứ bằng bài thuốc thân thống trục ứ thang kết hợp điện châm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TRÚC QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TỌA THỂ HUYẾT Ứ BẰNG BÀI THUỐC THÂN THỐNG TRỤC Ứ THANG KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Người hướng dẫn luận văn PGS.TS NGUYỄN THỊ TÂN Huế, Năm 2018 Em xin chân thành cảm ơn! Ban giám hiệu, phòng giáo vụ công tác sinh viên, quý thầy cô trường Đại học Y Dược Huế đa tận tình dìu dắt em suốt năm học qua Ban giám đốc, khoa phòng, Bác sĩ Bệnh viên Trung ương Huế Ban chủ nhiệm, nhân viên Khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Trung ương Huế Ban chủ nhiệm quý thầy cô môn Y học cổ truyền trường Đại học Y Dược Huế Cảm ơn nhiệt tình bệnh nhân gia đình bệnh nhân hợp tác tích cực với tơi thời gian nghiên cứu Cảm ơn người quan tâm, động viên, giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn Xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Tân - PGS.TS.BS Trưởng khoa Y học cổ truyền, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin gởi lời biết ơn vơ hạn kính trọng đến bố mẹ, người suốt đời hy sinh nghiệp hạnh phúc Huế, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Trúc Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Trúc Quỳnh KÝ HIỆU VIẾT TẮT CSTL : Cột sống thắt lưng D0 : Trước điều trị D7 : Sau ngày điều trị D15 : Sau 15 ngày điều trị SHHN : Sinh hoạt hàng ngày TVĐĐ : Thoát vị đĩa đệm VAS : Visual Analogue Scale YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau thần kinh tọa theo Y học đại 1.2 Đau thần kinh tọa theo Y học cổ truyền 11 1.3 Phương pháp Điện châm 14 1.4 Tổng quan thuốc Thân thống trục ứ thang 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3 Phương pháp đánh giá 20 2.4 Xử lý số liệu 25 2.5 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .26 3.2 Kết điều trị 29 Chương BÀN LUẬN .36 4.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .36 4.2 Đánh giá kết điều trị .39 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thần kinh tọa bệnh lý thường gặp lâm sàng Theo nghiên cứu nước ngồi, hàng năm Anh có khoảng 7% dân số khám, Hoa Kỳ gần triệu người nghỉ việc đau cột sống thắt lưng đau thần kinh tọa [53]; nước ta, theo Trần Ngọc Ân cộng (2001) thống kê khoa Cơ - Xương - Khớp bệnh viện Bạch Mai từ năm 1991-2000, đau thần kinh tọa chiếm 11,42 % số bệnh nhân điều trị nội trú [23] Thần kinh tọa dây thần kinh lớn, dài, hợp chủ yếu rễ thần kinh vùng cột sống thắt lưng L4, L5, S1, S2, S3 [32] Nguyên nhân gây đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Nghiên cứu dịch tễ vùng miền Bắc Việt Nam cho thấy có 0,7% dân số đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng [23] Bệnh gặp nam nữ, xảy nhiều lứa tuổi, thường gặp độ tuổi lao động Gây ảnh hưởng đến sống sinh hoạt, học tập, hiệu suất lao động người bệnh xã hội [49] Tại Mỹ, bệnh lý đau vùng thắt lưng nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận động phụ nữ 45 tuổi, lý thứ khiến bệnh nhân khám, nguyên nhân nằm viện thứ đứng thứ số bệnh giải phẫu [22] Trong năm gần đây, phương pháp chẩn đoán, dự phòng phục hồi chức bệnh lý đạt tiến to lớn, nhằm mục đích giúp người bệnh trở lại làm việc sinh hoạt bình thường Trong đó, điều trị Y học đại có nhiều phương pháp khác như: Điều trị nội khoa bảo tồn, can thiệp tối thiểu phẫu thuật điều trị; phương pháp lại có nhược điểm thuốc giảm đau chống viêm có nhiều tác dụng phụ đến người bệnh Theo Y học cổ truyền, đau thần kinh tọa thuộc phạm trù chứng Tý, gọi Tọa cốt phong hay Yêu cước thống Gồm thể: Phong hàn, phong hàn thấp, phong thấp nhiệt huyết ứ Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm thuộc phạm trù thể huyết ứ Y học cổ truyền [21] Nhiều nghiên cứu trước gần cho thấy, kết hợp phương pháp điện châm thuốc cổ phương có hiệu cao điều trị đau thần kinh tọa, đặc biệt với thể huyết ứ Điển hình phải kể đến thuốc cổ phương “Thân thống trục ứ thang” tác giả Vương Thanh Nhậm, thuộc sách “Y lâm cải thác” mệnh danh ngũ trục ứ thang, có hiệu cao điều trị chứng Tý kiêm chứng ứ điển hình [33] Bên cạnh đó, hiệu điều trị điện châm đau thần kinh tọa chứng minh nhiều nghiên cứu, phát huy tác dụng huyệt châm cứu lẫn tác dụng dòng điện điều trị, từ làm giảm đau, tăng cường tuần hoàn, dinh dưỡng tổ chức, kích thích vân dẫn truyền thần kinh, phương pháp điều trị an tồn, tiết kiệm, tác dụng phụ nên sử dụng phổ biến lâm sàng [38] Để hiểu rõ hiệu kết hợp hai phương pháp điều trị bệnh lý đau thần kinh tọa thể huyết ứ, phát huy giá trị thuốc cổ phương, tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa thể huyết ứ thuốc Thân thống trục ứ thang kết hợp điện châm” với mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm chưa có định phẫu thuật Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa thể huyết ứ thuốc thân thống trục ứ thang kết hợp điện châm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐAU THẦN KINH TỌA THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU DÂY THẦN KINH TỌA Dây thần kinh tọa dây thần kinh hỗn hợp, to thể, xuất phát từ đám rối sợi rễ L4, L5, S1, S2, S3 tạo nên, mà chủ yếu rễ L5 S1 [7], [28] Ở chậu hông dây thần kinh tọa qua khuyết hông to xương chậu để vào mông Ở mông dây thần kinh tọa nằm ụ ngồi mấu chuyển lớn xương đùi Ở sau đùi dây thần kinh tọa nằm đùi chạy theo đường vạch từ điểm cách ụ ngồi mấu chuyển lớn đến nếp lằn khoeo [28] Đến đỉnh trám khoeo dây thần kinh tọa chia làm nhánh dây thần kinh mác chung (dây thần kinh hơng khoeo ngồi) dây thần kinh chày (dây thần kinh hơng khoeo trong) Có dây thần kinh tọa phân chia từ đùi, có mơng Khi rễ thắt lưng V rễ I hợp thành dây thần kinh tọa để ống sống phải qua khe hẹp gọi khe gian đốt đĩa đệm-dây chằng Khe có cấu tạo phía trước thân đốt sống, đĩa đệm, phía bên cuống giới hạn lỗ liên hợp, phía sau dây chằng Khi thành phần bị tổn thương gây đau thần kinh tọa chèn ép dày dính [28] Dây thần kinh tọa chi phối tất đùi sau (và phần khép lớn) nhánh bên, chi phối vận động cảm giác cẳng chân bàn chân nhánh tận (dây thần kinh mác chung dây thần kinh chày) Hình 1.1 Đường dây thần kinh tọa [11] 1.1.2 ĐĨA ĐỆM THẮT LƯNG – ĐĨA GIAN ĐỐT SỐNG [36] Đĩa đệm cấu trúc hình thấu kính lồi hai mặt, nằm đốt sống, gồm phần : Nhân nhầy, vòng sợi hai sụn [36] Nhân nhầy: Nhân nhầy có hình thấu kính hai mặt lồi nằm vòng sợi Nó khơng nằm trung tâm thân đốt sống mà nằm sau Nhân nhầy chứa chừng 70% đến 80% nước, tỷ lệ giảm dần theo tuổi Hình dạng nhân nhầy thay đổi với khả chịu nén giãn vòng sợi, điều cho phép hình dạng toàn đĩa đệm thay đổi, giúp đốt sống chuyển động đốt sống Vòng sợi: Gồm nhiều vòng sơ sụn đồng tâm, cấu tạo sợi sụn đàn hồi, đan ngoặc với kiểu xoắn ốc Phía sau sau bên, vòng sợi PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ VỊ THUỐC SỬ DỤNG * Hương phụ Tên khoa học: Rhizoma Cyperi Tính vị, quy kinh: Vị cay, đắng, tính ấm Quy vào kinh tâm, can, tỳ Tác dụng: Hành khí giải uất, điều kinh Ứng dụng lâm sàng: - Chữa đau khí trệ: Đau dày, co thắt cơ, đau dây thần kinh ngoại biên, viêm đại tràng co thắt, chữa tắc sữa, viêm tuyến vú loại nhọt sung đau khác - Giải uất, điều kinh - Kích thích tiêu hóa: Ăn khơng tiêu, bụng đầy tức, buồn nôn - Tán hàn giải biểu chữa chứng cảm mạo lạnh Liều lượng: 8g-12g/ngày * Khương hoạt Tên khoa học: Rhizoma et Radix Notopterygii Tính vị, quy kinh: Vị cay, đắng, tính ấm Quy kinh Bàng quang Tác dụng: Phát tán phong hàn, phong thấp, thống Ứng dụng lâm sàng: Chữa viêm khớp mạn, đau dây thần kinh, đau lạnh, cảm lạnh gây đau nhức khớp, sốt, đau đầu phong hàn thấp xâm pham Dùng kết hợp với phòng phong, xuyên khung , thương truật,… để khu phong, trừ hàn, thống Liều dung: 4g-10g/ngày * Tần giao Tên khoa học: Radix gentianae Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, cay, tính bình hàn Quy vào kinh can, đởm, vị Tác dung: Thanh hư nhiệt, trừ phong thấp, hoạt lạc, thư cân, thống Ứng dụng lâm sàng: - Chữa đau khớp, đau dây thần kinh - Chữa nhức xương, sốt chiều âm hư sinh nội nhiệt, dùng với hao, tri mẫu, địa cốt bì, thục địa - Chữa hoàng đản nhiễm trùng: Viêm gan siêu vi trùng, viêm đường dẫn mật thấp nhiệt, dùng với chi tử, khương hồng - An thai động thai sốt nhiễm trùng Liều dùng: 4g-16g/ngày * Đào nhân Tên khoa học: Semen Pruni Tính vị, quy kinh : Vị ngọt, đắng, tính bình Quy vào kinh tâm, can Tác dụng: Phá huyết, trục ứ nhuận táo Ứng dụng lâm sàng: - Hoạt huyết khứ ứ: Chữa chứng thống kinh, kinh nguyệt không đều, sau đẻ bị ứ huyết gây đau bụng, tụ máu sang chấn - Chữa huyết táo không nhuận: Dùng trường hợp tân dịch khô mà dẫn đến đại tiện bí kết Liều lượng: 8g-12g/ngày * Hồng hoa Tên khoa học: Flos Carthami tinctorii Tính vị, quy kinh: Vị cay, tính ấm Quy vào kinh tâm, can Tác dụng: Hoạt huyết thông kinh, tán ứ thống Ứng dụng lâm sàng: Điều kinh chữa thống kinh, bế kinh, sau đẻ ứ huyết gây đau bụng, chống xung huyết chấn thương, chữa mụn nhọt Liều lượng: 4g-12g/ngày Khi dùng Hồng hoa với liều nhỏ, có tác dụng dưỡng huyết, hoạt huyết, liều lớn có tác dụng phá huyết, khứ huyết ứ * Một dược Tên khoa học: Myrrha Tính vị, quy kinh: Vị đắng, tính bình Quy vào kinh can Tác dụng: Hành khí hoạt huyết, tiêu thũng thống Ứng dụng lâm sàng: Dùng trường hợp bế kinh, trưng hà, sản hậu máu hôi, không sạch, đau bụng, sung huyết ngã sung đau, đau nhức xương khớp, mụn nhọt Liều lượng: 3g-6g/ngày * Ngưu tất Tên khoa học: Radix achyranthis bidentatae Tính vị, quy kinh: Vị đắng, chua, tính bình Quy vào kinh can, thận Tác dụng: Hoạt huyết (dùng sống), bổ can thận, mạnh gân cốt (dùng chin) Ứng dụng lâm sàng: - Hoạt huyết thông kinh lạc: Điều kinh, chữa bế kinh, thống kinh - Thư cân, mạnh gân cốt: Dùng chữa đau nhức xương khớp, đặc biệt khớp chân - Giải độc chống viêm: Chữa trường hợp họng sung đau, loét miệng, rang lợi đau - Hạ áp: Dùng trường hợp có tăng huyết áp có khả làm hạ Cholesterol - Lợi niệu thông lâm: Đái máu, đái sỏi, tiểu tiện rát, buốt Liều lượng: 6g-12g/ngày * Xuyên khung Tên khoa học: Rhizoma Ligustici wallichii Tính vị, quy kinh: Vị đắng, tính ấm Quy vào kinh can, đởm, tâm bào Tác dụng: Hành khí, hoạt huyết, khu phong, thống Ứng dụng lâm sàng: - Hoạt huyết điều kinh: Chữa kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh, rau thai không xuống - Chữa nhức đầu, đau mình, đau khớp phong thấp - Giải uất chữa chứng can khí uất kết, đau mạn sườn, tình chí uất kết - Tiêu viêm chữa mụn nhọt - Bổ huyết: Phối hợp với số vị thuốc khác để bổ huyết trường hợp huyết hư Liều lượng: 4g-12g/ngày * Đương quy Tên khoa học: Radix Angelicae sinensis Tính vị, quy kinh : Vị ngọt, cay, tính ấm quy vào kinh tâm, can, tỳ Tác dụng : Bổ huyết, hành huyết Ứng dụng lâm sàng : - Bổ huyết, bổ ngũ tạng : Dùng trường hợp thiếu máu dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, da xanh, người gầy yếu - Hoạt huyết, giải uất kết : Điều kinh, chữa phụ nữ huyết hư kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh Kết hợp với thục địa, hà thủ ô đỏ, bạch thược - Chữa xung huyết, tụ huyết sang chấn Kết hợp với xuyên khung, đào nhân, hồng hoa, - Giải độc tiêu viêm Liều lượng: 6g-12g/ngày * Cam thảo Tên khoa học: Radix et Rhizoma Glycyrrhizae Tính vị, quy kinh : Vị ngọt, tính bình Quy vào 12 kinh Tác dụng : Bổ trung khí, dưỡng huyết nhuận phế ho, nhiệt giải độc, hòa hoãn, giảm đau Ứng dụng lâm sàng : - Ich khí dưỡng huyết, nhuận phế, ho - Tả hỏa, giải độc : Dùng bệnh mụn nhọt, đinh độc sưng đau - Hoãn cấp, thống : Trị đau dày, loét đường tiêu hóa, đau bụng, gân mạch co rút kết hợp với bạch thược - Điều vị, giảm tác dụng phụ dẫn thuốc dung phối hợp Liều lượng : 4g-10g/ngày * Ngũ linh chi Tên khoa học: Faeces trogopterum Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, tính ơn Quy vào kinh can Tác dụng: Thơng lợi huyết mạch, hành ứ, giảm đau, dùng sống hành huyết thống, đen huyết Ứng dụng lâm sàng: Đau bụng kinh, băng huyết, rong huyết, chứng phụ khoa sau đẻ, chứng bệnh cam trẻ em, dùng trị rắn rết cắn, phụ nữ băng huyết chứng xích bạch đới khơng dứt dùng Ngũ linh chi để điều trị Liều lượng: 6g-12g/ngày * Địa long Tên khoa học: Pheretima Tính vị, quy kinh: Vị mặn, tính hàn Quy vào kinh vị, can, tỳ, thận Tác dụng: Thanh nhiệt tức phong, bình suyễn, thơng lạc, lợi niệu Ứng dụng lâm sàng: - Bình suyễn, dùng trị hen suyễn có kết tốt - Trấn kinh: Dùng sốt cao gây co giật, phối hợp với câu đằng, bạch cương tàm - Thông lạc, trị phong thấp tê đau, bán thân bất toại phối hợp với hồng kỳ, đương quy, xích thược, xuyên khung, đào nhân, hồng hoa - Lợi niệu: Dùng với chứng thấp nhiệt, tiểu tiện khó khăn - Giải độc tiêu viêm, chữa mụn nhọt, lỡ loét - Bình can hạ áp, chữa tăng huyết áp Liều lượng: 6g-12g/ngày PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT: Số vào viện: I Phần hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Lý vào viện: II Bệnh sử: - Thời gian mắc bệnh: < tháng 1-3 tháng 3-6 tháng > tháng - Diễn biến: III Tiền sử: Bản thân: Gia đình: IV Thăm khám theo Y học đại: Lâm sàng:  Hoàn cảnh xuất hiện: Từ từ Sau chấn thương Vận động sai tư Khác  Tính chất đau: Từng Liên tục Đau âm ỉ Đau dội Đau nhứt  Yếu tố làm tăng / giảm đau:  Tăng khi: Vận động cúi gập người Ho, rặn, hắt  Giảm khi: Nghỉ ngơi Thay đổi tư Thời tiết Xoa bóp Chườm ấm  Hướng lan: Thể L5: Đến mặt đùi Đến mặt cẳng chân Đến mu bàn chân Thể S1: Đến mặt sau đùi Đến gót chân Đến ngón chân Đến mặt sau cẳng chân Đến ngón út Cận lâm sàng:  Hình ảnh X-quang:  Hình ảnh CT scan/MRI: Vị trí vị: Mức độ vị:  Một số số xét nghiệm: Xét nghiệm Trước điều trị Sau điều trị Sau điều trị ngày 15 ngày Lượng bạch cầu Lượng hồng cầu Hemoglobin Hct Ure Creatinin SGOP SGOT Chẩn đoán:……………………………………………………………………… Đánh giá số số lâm sàng: Thang điểm VAS Phân loại Mức điểm Mức 1-3 điểm Mức 4-7 điểm Mức > điểm Mức độ đau Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Thang điểm Trước Sau điều trị Sau điều trị điều trị ngày 15 ngày Đánh giá cải thiện chèn ép rễ qua góc đo theo nghiệm pháp Lasègue: Nghiệm pháp Trước điều trị Sau điều trị Sau điều trị ngày 15 ngày Lasègue Đánh giá tiến độ tầm vận động cột sống thắt lưng: Động tác gấp duỗi CSTL Động tác Trước điều trị Sau điều trị Sau điều trị ngày 15 ngày Gấp Duỗi Các nghiệm pháp đo độ giãn CSTL Nghiệm pháp Trước điều trị Sau điều trị ngày Sau điều trị 15 ngày Schober (Đo độ giãn cột sống thắt lưng) Khoảng cách ngón tay chạm đất Đánh giá chức hoạt động cột sống thắt lưng (Bảng câu hỏi OSWESTRY DISABILITY 2.0) Chỉ số Chăm sóc cá nhân Nhấc vật nặng Đi Tình trạng Chăm sóc cá nhân bình thường khơng làm đau thêm Điểm Chăm sóc cá nhân bình thường khó chịu Chăm sóc cá nhân gây khó chịu,làm chậm giữ gìn Cần giúp đỡ Cần giúp đỡ ngày Không thể tự chăm sóc Có thể xách nặng khơng đau thêm Có thể xách nặng đau thêm Có thể xách nặng vị trí thuận tiện Có thể xách nặng vị trí vừa phải vị trí thuận tiện Chỉ xách vật nhẹ Không mang xách đồ vật Đi không đau với khoảng cách Ngồi Đi không đau với khoảng cách >1 dặm Đi đau tăng với khoảng cách >1/2 dặm Đi đau với khoảng cách 91.4m Đi phải dùng gậy nạng Khơng thể lại Ngồi bình thường Có thể ngồi theo sở thích Đau ngồi Đau ngồi ½ Đau ngồi 10 phút Không đứng đau Kết chức SHHN: Thời gian Tổng điểm Trước điều trị Sau điều trị ngày Sau điều trị 15 ngày V Thăm khám theo Y học cổ truyền: Lâm sàng:  Vọng chẩn: - Thần sắc: - Tư bệnh nhân: - Lưỡi: - Vùng cột sống thắt lưng:  Văn chẩn: - Hơi thở: - Tiếng nói:  Vấn chẩn: - Thời gian mắc bệnh: - Tính chất đau: Đau âm ỉ, tức mỏi Đau dội kim châm Đau nhức nhiều - Thời gian đau: Sáng Đêm Nữa đêm sáng Sáng + đêm Khác - Cảm giác (Tê bì, kiến bò, ): Có Khơng - Hướng lan: Lan dọc theo kinh đởm Lan dọc theo kinh bàng quang - Hàn, nhiệt: Thích tắm ấm, uống ấm Sợ lạnh Phát sốt Thích tắm mát, uống nước mát - Mồ hơi: Bình thường Đạo hãn - Đại tiện: Bình thường Táo Lỏng Khác - Tiểu tiện: Bình thường Vàng Trong Khác Tiểu đêm Bao nhiêu lần đêm: Bình thường 2.Kém - Ăn uống: 3.Tự hãn 3.Nhiều - Tai, mắt: Tai: Bình thường Điếc Nặng tai Ù tai Mắt: Nhìn rõ Nhìn mờ Quáng gà Khác Bình thường Khó ngủ đau Mất ngủ Khác Nóng Khơ - Ngủ:  Thiết chẩn: - Bì phu: Bình thường Lạnh - Cơ nhục vùng tổn thương: Săn - Án vùng tổn thương: - Mạch chẩn: 5.Ướt Mềm Căng cứng Co cứng ấn đau Thiện án Cự án Chẩn đoán YHCT: Bệnh danh: Thể bệnh: Bát cương: Kinh lạc: Nguyên nhân: VI Tác dụng không mong muốn: Tác dụng khơng mong muốn lâm sàng châm: - Chống Có Khơng - Đau đầu Có Khơng - Hoa mắt, chóng mặt Có Khơng Tác dụng không mong muốn lâm sàng thuốc: - Dị ứng Có Khơng - Ỉa chảy Có Khơng - Buồn nơn, nơn Có Khơng - Đau bụng Có Không Các tai biến kỹ thuật châm: - Chảy máu Có Khơng - Tụ máu Có Khơng - Nhiễm trùng Có Khơng .Ngày Tháng .Năm Bác sĩ điều trị ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Y Dược Huế Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tên đề tài: Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa thể huyết ứ thuốc Thân thống trục ứ thang kết hợp điện châm Người thực hiện: Nguyễn Trúc Quỳnh Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Tân Đã chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng số 02, bảo vệ luận văn ngành Bác sĩ Y học cổ truyền khóa 2012-2018 Người thực Huế, ngày tháng năm 2018 Giáo viên hướng dẫn SV Nguyễn Trúc Quỳnh Ủy viên thư ký PGS.TS Nguyễn Thị Tân Chủ tịch hội đồng ThS.BSCKII Phạm Thị Xuân Mai TS.BS Đoàn Văn Minh 1-2,9-12,14,28,31-32 (10 61-66 (6 3-8,13,15-27,29-30,33-60,67-73 (57 ... lý đau thần kinh tọa thể huyết ứ, phát huy giá trị thuốc cổ phương, tiến hành đề tài: Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa thể huyết ứ thuốc Thân thống trục ứ thang kết hợp điện châm với... nhân đau thần kinh tọa vị đĩa đệm chưa có định phẫu thuật Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa thể huyết ứ thuốc thân thống trục ứ thang kết hợp điện châm 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐAU. .. nhân điều trị thuốc Thân thống trục ứ thang kết hợp điện châm Bài thuốc Thân thống trục ứ thang : Thuốc sắc cô dây chuyền công nghệ tiên tiến Hàn Quốc, thang sắc làm túi thuốc, ngày uống lần

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan