Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “nước” theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh lớp 10THPT

87 261 2
Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “nước” theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh lớp 10THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ TẤN THẠNH XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “NƯỚC” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Tấn Thạnh Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm, q Thầy Cơ giáo Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế quý Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, q Thầy Cơ giáo tổ Vật lí trường THPT Bình Sơn, H Hòn Đất, tỉnh KiênGiang, thầy (cơ) nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Huy Hoàng - người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên thời gian thực luận văn Huế, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Võ Tấn Thạnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NL Năng lực NLTT Năng lực thực tiễn PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học 10 QĐSPTH Quan điểm sư phạm tích hợp 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thông 13 TN Thực nghiệm 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH Trang BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực yếu tố định đến thành công việc phát triển nền cơng nghiệp đại hóa xu hướng hội nhập đất nước ta Nguồn nhân lực yếu tố cho cạnh tranh nước [3] Giáo dục yếu tố định đến chất lượng nguồn nhân lực, việc đổi giáo dục nước ta nước xu hướng chung Trước tình hình đó, mục tiêu giáo dục phổ thông trọng phát triển lực, phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh Điều khẳng định Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện… tạo điều kiện để phát triển lực học sinh, cao lực tư duy, kĩ thực hành, tăng tính thực tiễn, coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn…” Mục tiêu giáo dục nước ta giai đoạn nay, xác định rõ Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ (khoá VIII) Trong có mục tiêu quan trọng giáo dục cho hệ trẻ phẩm chất lực sau: “Có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại Có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật cao”[4] Sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” vấn đề cần ưu tiên[7] Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Cơ sở quan điểm tích cực trình học tập trình dạy học[11] Vận dụng hợp lí quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại[17] Tích hợp tư tưởng, nguyên tắc quan điểm đại giáo dục Đối với giáo dục Việt Nam việc hiểu vận dụng phù hợp q trình tích hợp đem lại hiệu cụ thể phân môn nhà trường phổ thông Nước có vai trò quan trọng sống chúng ta, nước nguồn gốc trì sống Nước chi phối ngành Nông - Lâm - Ngư ngiệp[21] Hiện giới tổ chức bảo vệ mơi trường có thơng điệp bảo vệ tiết kiệm nước Vì để làm rõ vai trò chức nước người, môi trường hay tồn xã hội vấn đề gắn liền với thực tiễn sống ngày để giải vấn đề cần vận dụng nhiều kiến thức nhiều môn khác Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh lớp 10THPT” Lịch sử nghiên cứu đề tài Tổ chức dạy học tích hợp trở thành xu dạy học đại, nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước tồn giới có Việt Nam Trên giới tư tưởng dạy học tích hợp thập kỷ 60 kỷ XX, theo vào tháng - 1968, Hội nghị tích hợp giảng dạy khoa học Hội đồng Liên quốc gia giảng dạy khoa học tổ chức Varna(Bungari) với bảo trợ UNESCO Trên giới có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu quan điểm dạy học tích hợp có Xavier Roegiers với cơng trình nghiên cứu “ Khoa học sư phạm tích hợp hay cần làm để phát triển lực trường học” Trong cơng trình nghiên cứu mình, ơng nhấn mạnh cần đặt tồn q trình học tập vào tình có ý nghĩa học sinh, đồng thời với việc phát triển mục tiêu đơn lẻ cần tích hợp q trình học tập tình có ý nghĩa với học sinh Trên giới có nhiều nước áp dụng dạy học tích hợp vào trường học, có Australia Chương trình dạy học tích hợp nước áp dụng vào trường học từ thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Mục tiêu chương trình giáo dục tích hợp cho giáo dục phổ thơng Australia xác định rõ sau: Chương trình giáo dục tích hợp hệ thống giảng dạy tích hợp đa nghành, hệ thống tầm quan trọng việc phát triển ứng dụng kỹ trọng, q trình dạy học tích hợp bao gồm việc dạy, học kiểm tra đánh giá lực tiếp thu kiến thức ứng dụng học sinh phổ thông [11, tr 11] ỞViệt Nam nay, tư tưởng dạy học tích hợp bắt đầu nghiên cứu áp dụng từ năm thập kỷ 90 trở lại Đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu sở lý luận tích hợp biện pháp nhằm vận dụng giảng dạy tích hợp vào thực tiễn như: Tác giả Đào Trọng Quang với “ Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp, sở lý luận số kinh nghiệm” Tác giả đề cập tới chất sư phạm tích hợp,Tác giả Đào Trọng Quang với “ Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp, sở lý luận số kinh nghiệm” Tác giả đề cập tới chất sư phạm tích hợp, quan điểm tích hợp, số nguyên tắc chủ đạo số kỹ thuật tích hợp Tác giả Đỗ Ngọc Thống nêu hệthống quan điểm tích hợp dạy học theo hướng tích hợp, nhấn mạnh khác biệt cộng gộp kiến thức tích hợp kiến thức “Đổi dạy học Ngữ văn THCS” Tác giả Trần Viết Thụ(1997) cơng trình nghiên cứu “ Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy vấn đề văn hóa SGK lịch sử THPT” vận dụng kiến thức văn học, địa lý, trị vào giảng dạy mơn lịch sử theo quan điểm liên môn Tác giả Lê Trọng Sơn với cơng trình “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học phần sinh lý người lớp THCS” tác giả nhấn mạnh việc tích hợp dân số vào mơn Sinh học thích hợp với nội dung độ tuổi học sinh Tác giả Đoàn Thị Thùy Dương luận văn thạc sĩ (2008) với đề tài “Rèn luyện thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp tích cực” nhấn mạnh việc xây dựng sở lý luận thực tiễn thao tác lập luận so sánh để đề xuất cách thức tổ chức dạy học theo hướng tích hợp, tích cực dạy văn nghị luận Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng nội dung tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 4.Giả thuyết khoa học đề tài Nếu xây dựng nội dung tích hợp chủ đề “Nước” sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực để tổ chức dạy học chủ đề “Nước” phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh lớp 10 THPT nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu đề tài - Các nội dung kiến thức chủ đề “Nước” - Cơ sở lý thuyết dạy học tích hợp phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh - Hoạt động dạy học kiến thức “Nước” Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực để xây dựng tổ chức dạy học nước - Nghiên cứu quan điểm dạy học đại, quan điểm dạy học phát huy tính tích cực, tự lực học sinh - Nghiên cứu sở lý luận dạy học dự án dạy học theo trạm - Nghiên cứu nội dung kiến thức “Nước” - Nghiên cứu nội dung chương trình mơn học như: Vật lý, Hóa học, Sinh , Địa lí để khai thác việc tích hợp cho phù hợp với trình độ học sinh - Xây dựng nội dung chủ đề gồm: + Xây dựng hệ thống thí nghiệm, phiếu học tập, phiếu đáp án, thông tin bổ sung cho học sinh + Soạn giáo án để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh + Xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá nhằm đánh giá lực học sinh đạt sau học chủ đề - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài rút kết luận cần thiết Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu lý luận dạy học, dạy học tích hợp + Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa số môn học phổ thông liên quan đến nội dung chủ đề - Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn + Điều tra thực trạng dạy học tích hợp nước ta - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT theo quy trình, phương pháp hình thức tổ chức đề xuất + Phân tích kết thu trình thực nghiệm sư phạm để rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài - Trình bày có hệ thống bổ sung lý luận dạy học tích hợp - Phân tích khái quát kiến thức nước chương trình phổ thơng - Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát 10 Nguyễn Thị Dịu 7.0 55 1.1 7.7 Nguyễn Văn Đoạt 7.0 59 1.18 8.26 Nguyễn Thị Linh 7.0 60 1.2 8.4 Nguyễn Thành Hoan 7.0 52 1.04 7.3 Nguyễn Thị Nhuần 7.0 57 11.4 8.0 Nguyễn Văn Đông 7.0 49 0.98 6.86 Bảng 3.5 Nhóm 05 STT Họ tên Điểm nhóm Tổng Hệ số đánh Kết cá điểm cá giá đồng đẳng nhân Nguyễn Thị Đất 7.0 nhân 55 1.1 7.7 Nguyễn Thị Loan 7.0 59 1.18 8.26 Nguyễn Thị Khuyết Nhi 7.0 60 1.2 8.4 Nguyễn Thành Hoàn 7.0 52 1.04 7.3 Nguyễn Thị Đông 7.0 57 11.4 8.0 Nguyễn Văn Linh 7.0 49 0.98 6.86 73 Bảng 3.6 Nhóm 06 STT Họ tên Trần Thị Dịu Hiều Nguyễn Văn Đạt Nguyễn Thị Linh Nhi Nguyễn Thành Công Trần Thị Ái Vân Lâm Văn Sơn Điểm nhóm 7.0 7.0 7.0 7.0 7.0 7.0 Tổng Hệ số đánh Kết cá điểm cá nhân giá đồng đẳng 55 1.1 59 1.18 60 1.2 52 1.04 57 11.4 49 0.98 nhân 7.7 8.26 8.4 7.3 8.0 6.86 Từ kết trên, thấy rằng: Việc vận dụng dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm vào việc dạy tích hợp chủ đề “Sự nhìn mắt” giúp HS phát triển hoạt động nhận thức tích cực, rèn luyện kĩ hợp tác làm việc nhóm Đồng thời giúp HS có hiểu biết đầy đủ sâu sắc hơn, biết vận dụng kiến thức vào thực tế Việc cho nhóm HS HS tham gia đánh giá lẫn khiến HS có trách nhiệm với việc học tập mình, có thái độ học tập tích cực, thúc đẩy tự học, làm cho việc học tập có ý nghĩa định hướng Đánh giá chung việc tích hợp nội dung vận dụng phương pháp dạy học theo hình thức hoạt động nhóm để tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” Việc tích hợp nội dung chủ đề “Nước” cần thiết Tích hợp kiến thức mơn Vật lí, Sinh học cho học sinh hiểu rõ cấu tạo nước vai trò tầm quan trọng cảu “Nước” sống, kinh tế môi trường giúp HS ý thức việc bảo vệ nguồn nước địa phương Cách tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm với định hướng hoạt động học học làm phát triển tính tích cực nhận thức, thỏa mãn nhu cầu tìm tòi, khám phá mở rộng kiến thức học sinh họ vận dụng linh hoạt kiến thức, phát triển khả hợp tác, đặc biệt rèn luyện phát triển lực giải vấn đề phức hợp Tuy nhiên, hoạt động nhóm có HS định nhóm thụ động HS khác, GV giám sát động viên tạo điều kiện để thành viên nhóm thúc đẩy lẫn Việc để HS tham gia vào xây dựng tiêu chí đánh giá, tham gia vào tự đánh giá đánh giá thành viên khác làm cho HS có trách nhiệm hơn, giúp cho 74 việc học tập có định hướng có kết cao Đồng thời chúng tơi nhận thấy có số khó khăn sau: Khó khăn lớn đợt thực nghiệm sở vật chất nhà trường, điều kiện tiếp cận với công nghệ thông tin khả sử dụng cơng nghệ thơng tin HS yếu Chương trình học nặng nề, dung lượng giảng q nhiều, học sinh học thêm nhiều nên thiếu thời gian để đầu tư cho học thực nghiệm HS vốn quen với lối học tập thụ động, việc tự học, tự tìm tòi khám phá tham gia hoạt động nhóm bỡ ngỡ 3.3.2 Đánh giá định lượng Nhằm đánh giá chất lượng tự chiếm lĩnh tri thức qua thực chủ đề TH “Nước” đánh giá mức độ phát triển lực cho HS, tiến hành kiểm tra phần kiến thức dạy sau thực hai dự án kiểm tra trắc nghiệm với kiến thức liên quan Chương ”Chất rắn, chất lỏng chuyển thể” Vật lý 10 THPT Yêu cầu kiểm tra HS phải biết mục tiêu bản, biết vận dụng kiến thức để giải tập thực tế, đồng thời đạt kỹ tư bậc cao 3.3.3 Các số liệu cần tính Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức HS lớp TN ĐC, cần tính giá trị sau: - Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, k ∑f X i X= n tính theo cơng thức: ∑ f ( X -X ) k S2 = -Phương sai: i i i=1 i i=1 n-1 - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị 75 X tính theo cơng k ∑ f (X -X) i S= i i=1 n-1 thức , S nhỏ tức số liệu phân tán V = - Hệ số biến thiên: S 100% X cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu m= - Sai số tiêu chuẩn: S n Sau tiến hành kiểm tra, chấm xử lí số liệu, kết thu được biểu diễn bảng 3.1, 3.2, 3.3 3.4 3.5 Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Điểm số Xi Nhó Tổng m số HS 10 ĐC 36 4 7 2 TN 36 0 1 9 4 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN 76 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất Số % HS đạt điểm số (Xi) Tổng Nhóm số HS ĐC 36 5,6 TN 36 0 10 5,6 2,8 5,6 11,1 8,3 11,1 8,3 11,1 11,1 11,1 19,4 19,4 2,8 2,8 13,9 25 25 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm TN ĐC Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất tích luỹ Số % HS đạt mức điểm Xi trở xuống (Wi %) Tổng Nhóm số HS ĐC 36 TN 36 5,6 13,9 0 10 25 36,1 47,2 66,7 86,1 91,7 94,4 100 2,8 5,6 19,4 44,4 69,4 80,6 88,9 100 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ Bảng 3.10 Bảng phân loại theo học lực hai nhóm TN ĐC Nhóm ĐC TN Tổng số HS 36 36 Kém Yếu Số % HS Trung bình (1 - 2) 5,6 0.0 (3 - 4) 30,6 5,6 (5 - 6) 30,6 38,9 Khá Giỏi (7 - 8) 19,4 25 (9 - 10) 13,8 30,5 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tham số thống kê Nhóm X S2 S 77 V% X= X± m ĐC 5,3 5,5 2,4 44,1 5,3 TN 6,8 3,0 1,7 25,2 6,8 ± ± 0,06 0,05 Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (bảng 3.8) đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.2), phân phối tần suất tích luỹ (đồ thị 3.3), chúng tơi có số nhận xét: - Điểm trung bình X kiểm tra HS lớp TN (6.8) cao so với HS lớp ĐC (5,3), độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao VTN< VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (bảng 3.7) - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém, trung bình nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC (bảng 3.5) - Đường tích luỹ ứng với lớp TN nằm phía phía bên phải đường tích luỹ ứng với lớp ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê 3.3.4 Kiểm định giả thuyết thống kê Để kết luận kết học tập nhóm TN cao nhóm ĐC ngẫu nhiên hay việc áp dụng QĐSPTH TN mang lại, chúng tơi tiếp tục phân tích số liệu phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm ĐC nhóm TN khơng có ý nghĩa” + Giả thuyết H1: “Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa” Để kiểm định giả thuyết ta cần tính đại lượng kiểm định t theo cơng thức: 78 với + Nếu khác khơng có ý nghĩa + Nếu khác có ý nghĩa (là giá trị xác định từ bảng Student với mức ý nghĩa α bậc tự Thay số liệu từ bảng 3.6 với ; ; ; ; ; , tính kết Tra bảng Student, với mức ý nghĩa (khoảng tin cậy 95%) bậc tự = 70 thu được(kiểm định hai phía) [25], nghĩa Điều cho thấy giả thuyết H bị bác bỏ, giả thuyết H1 chấp nhận Từ đó, chúng tơi đưa kết luận sau:Điểm trung bình nhóm TN cao so với điểm trung bình nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình dạy học theo phương pháp TN mang lại hiệu cao tiến trình dạy học thơng thường Như vậy, việc tổ chức dạy học TH ”Nước” theo hướng phát triển NLTT phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT 3.4 Kết luận chương Từ việc phân tích diễn biến thực nghiệm, theo dõi trình nhận thực người học, thu thập phân tích thơng tin phản hồi từ phía học sinh, chúng tơi có nhận xét sau: Tiến trình dạy học phù hợp với thực tế học sinh Với việc tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế giúp cho học sinh thấy ý nghĩa việc học tập, rút ngắn khoảng học hành, 79 góp phần tạo người khơng có kiến thức mà có lực hành động Học sinh lớp đồn kết gắn bó với Phát triển nhiều lực bậc cao học sinh Những khó khăn hạn chế sau: Soạn thảo tiến trình dạy học tốn nhiều thời gian so với dạy học lớp - truyền thống, đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên phải cao, sở vật chất đại, đòi hỏi kĩ làm việc học sinh cao Việc thực nghiệm tiến hành với nhóm 24 học sinh lớp học 45 - 50 học sinh Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đầy đủ Mặc dù số khó khăn kết thực nghiệm sư phạm cho thấy hoàn toàn tổ chức dạy học theo tiến trình soạn với mục đích phát huy tốt tính tích cực, tự chủ học sinh học tập 80 KẾT LUẬN CHUNG Từ kết thu luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề sau: Phân tích làm rõ sở lí luận q trình dạy học dạy học tích cực, quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học chủ đề Trong đó, chúng tơi nhấn mạnh người học giữ vai trò trung tâm hoạt động dạy học, tự phát giải vấn đề, nhờ họ rèn luyện lực giải vấn đề, phát triển tư sáng tạo kĩ cần thiết Dựa sở lí luận, chúng tơi xây dựng tiến trình dạy học tích hợp chủ đề “Nước” nhằm phát triển lực giải vấn đề HS, hướng tới mục tiêu xác định Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Kết thu sau thực nghiệm chứng tỏ phương pháp dạy học tích cực khơng giúp HS nắm vững kiến thức mà phát triển khả tư trình độ cao, bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn, rèn luyện kĩ sống, làm việc người học Qua trình thực nghiệm trường phổ thơng, chúng tơi có số kiến nghị: Dạy học phải đổi cách toàn diện đặc biệt trọng tới đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học Đổi cách kiểm tra, đánh giá theo hướng liên tục đa dạng Cải thiện sở vật chất trường phổ thông để phục vụ hiệu việc thực phương pháp dạy học mới, tích cực Do điều kiện thời gian, lực khn khổ khố luận nên q trình thực nghiệm tiến hành nhóm học sinh trường THPT Bình Sơn - Hòn Đất - Kiên Giang nên việc đánh giá tính hiệu tiến trình dạy học chưa có tính khái qt cao Chúng tiếp tục sâu nghiên cứu có cải tiến để dạy học dự án phát huy hiệu điều kiện dạy học nước ta 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2008), Phương pháp tích hợp GDMT mơn vật lý, Tập huấn GDBVMT THCS, Hà Nội Dương Tiến Sỹ (2001), Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo dục (9) Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức ngun tắc tích hợp mơn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo dục Dương Xuân Hải (2006), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học số học phần “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Đinh Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học số kiến thức “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” (vật lý 10 - bản) nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia Lương Duyên Bình (chủ biên) nhóm tác giả (2009): SGK - SBT - SGV vật lý 12 chuẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn ĐứcThâm, NguyễnNgọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXBĐHSP, HàNội 10 Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), Xu tích hợp mơn học nhà trường, Tạp chí giáo dục số (22) 11 Nguyễn Thế Khơi (chủ biên) nhóm tác giả (2008), SGK - SBT- SGV vật lý 12 nâng cao, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thị Hồn (2009), Tích hợp kiến thức sản xuất điện dạy số học vật lý (chương trình sách giáo khoa bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp cho học sinh THPT, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên 13 Nguyễn Trọng Hồn (2002): Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy 82 học Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục 14 NguyễnVăn Khải (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lý trường trung học phổ thông để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ 15 Nguyễn Văn Khải (chủ biên) nhóm tác giả (2007), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học vật lý để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Tạp chí Giáo dục, (176),-1(11/2007) 16 Nguyễn Văn Khải, Phan Thị Lạc, Nguyễn Văn Nghiệp, Trần Thị Nhung, Nguyễn Trọng Sửu (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường vật lý THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB giáo dục 18 Trần Công Phong - Nguyễn Thanh Hải (2005), Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lý 12 nâng cao, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Từ điển bách khoa toàn thư (2000), NXBVăn hố thơng tin 20 Từ điển tiếng Việt(1993), NXB Văn hoá, Hà nội 21 Võ Thị Thanh Hà (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên 22 Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Biên dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB Giáo dục (1996) 83 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên học sinh PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nơi công tác: Số năm giảng dạy Vật lí: Xin Thầy /cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề (có thể chọn nhiều đáp án câu) Câu 1: Theo thầy/cơ mục tiêu lên lớp ? Câu 2: Phương pháp dạy học sau mà thầy/cô sử dụng ? A Thuyết trình B Vấn đáp C Nêu vấn đề D Trò chơi E Tích hợp F Phương pháp khác Câu 3: Sắp xếp phương pháp thầy/cô thường sử dụng theo thứ tự giảm dần: Câu 4: Thầy /cơ sử dụng hình thức dạy học sau giảng dạy ? Nhóm A Dự án B Tự học C Tham quan Câu 5: Thầy/cô dành thời gian lớn tiết học để tiến hành hoạt động ? Giảng giải kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học sinh tự học Hướng dẫn học sinh giải tập SGK Giảng giải kiến thức trọng tâm liên hệ với thực tiễn Câu 6: Theo thầy/cơ, mức độ kiến thức Vật lí THPT liên với sống: A khơng có B nhiều C nhiều Câu 7: Thầy/cơ có cảm thấy phải dạy tích hợp kiến thức với thực tiễn sống? A Rất hứng thú B Hứng thú C Nhàm chán D Khơng thích Câu 8: Theo thầy việc dạy tích hợp kiến thức với sống có cần thiết khơng ? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Ý kiến khác Câu 9: Mức độ tích hợp kiến thức vào thực tiễn sống thầy/cô sử dụng A thường xun B có khơng thường xun C chưa sử dụng D ý kiến khác Câu 10: Trong đề kiểm tra, tỷ lệ cho câu hỏi tích hợp kiến thức sống thầy thường sử dụng A 0% B khoảng đến 10% C khoảng 10 đến 20% D tỷ lệ khác P85 PHIẾU THAM KHẢO HỌC SINH HS lớp: Trường THPT: Em cho biết ý kiến em vấn đề sau (có thể chọn nhiều đáp án câu) Câu 1: Mục đích học tập em A Có kiến thức để thi đỗ vào trường ĐH-CĐ B Có kiến thức để áp dụng vào sống C Để làm vừa lòng cha mẹ D Ý kiến khác Câu 2: Để học tốt theo em cần? A Lắng nghe thầy cơ, ghi chép đầy đủ B Lắng nghe thầy cô trao đổi với bạn bè C Tự học trao đổi với bạn bè, thầy cô D Ý kiến khác Câu 3: Theo em kiến thức SGK A thiết thực sống B nhiều so với người học C khơng liên quan với sống D phù hợp với người học Câu 4: Em có thường xuyên liên hệ kiến thức học vào sống khơng? A Thường xun B Ít C Thầy cô yêu cầu D Không Câu 5: Theo em có cần thiết phải liên hệ kiến thức với sống không? A Không cần B Rất cần C Tùy nội dung kiến thức D Ý kiến khác Câu 6: Khi tự liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống em cảm thấy A khó khăn B khó khăn vượt qua thầy/cơ định hướng C dễ dàng D khó khăn Câu 7: Cảm giác em học có tích hợp kiến thức vào sống ? A Rất hứng thú B Hứng thú C Chán nản P86 D Ý kiến khác PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM (do GV đánh giá hoạt động nhóm) Nhóm: STT Điểm tối đa Điểm đạt Tiêu chí đánh giá Số lượng thành viên đầy đủ Tổ chức làm việc nhóm: phân cơng tổ trưởng, thư kí; phân cơng cơng việc; kế hoạch làm việc Các TV tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Tạo khơng khí vui vẻ hòa đồng TV nhóm 1,5 1,5 Nhóm báo cáo: + Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu + Trả lời câu hỏi GV, nhóm 2,5 khác Nhóm khơng báo cáo: + Lắng nghe ý nhóm báo cáo + Đưa câu hỏi cho nhóm báo ngày tháng năm cáo, GV + Thực tốt yêu cầu phiếu làm việc Tổng 2,5 2,5 10 P87 Ghi ... cứu đề tài Xây dựng nội dung tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 4.Giả thuyết khoa học đề tài Nếu xây dựng nội dung tích hợp chủ đề “Nước”. .. phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài : Xây dựng tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh lớp 10THPT Lịch sử nghiên cứu đề tài Tổ. .. pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực để tổ chức dạy học chủ đề “Nước” phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh lớp 10 THPT nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu đề tài - Các

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nếu xây dựng được nội dung tích hợp chủ đề “Nước” và sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực để tổ chức dạy học chủ đề “Nước” thì sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh lớp 10 THPT nâng cao chất lượng dạy học.

  • Chúng tôi thấy rằng việc tổ chức dạy học tính hợp kiến về nước trong chương trình Vật lí là hết sức cần thiết. Do đó, tất cả những cơ sở lí luận và thực tiễn sẽ giúp chúng tôi vận dụng đề xây dựng tài liệu và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” ở chương sau.

    • GIÁO ÁN BUỔI THỨ NHẤT

    • Vai trò, tính chất của nước phục vụ cuộc sống

    • GIÁO ÁN BUỔI THỨ HAI

    • GIÁO ÁN BUỔI THỨ BA

    • BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁ NHÂN

      • Yêu cầu bài kiểm tra là HS phải biết được các mục tiêu cơ bản, biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập thực tế, đồng thời đạt được các kỹ năng tư duy bậc cao.

      • Mặc dù còn một số khó khăn những kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy hoàn toàn có thể tổ chức dạy học theo tiến trình đã soạn với mục đích phát huy tốt tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập.

      • PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

      • PHIẾU THAM KHẢO HỌC SINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan