NGHIÊN cứu HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP mặn tại HUYỆN BÌNH sơn, TỈNH QUẢNG NGÃI và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý

90 245 2
NGHIÊN cứu HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP mặn tại HUYỆN BÌNH sơn, TỈNH QUẢNG NGÃI và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN ĐĂNG CẨM VI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒNG CƠNG TÍN Thừa Thiên Huế, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa người khác công bố cơng trình nghiên cứu Thừa Thiên Huế, năm 2018 Tác giả Nguyễn Đăng Cẩm Vi LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc đến TS Hồng Cơng Tín, giáo viên Trường Đại học Khoa học, người thầy tận tình hướng dẫn em trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Sinh học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Ủy ban nhân dân xã huyện Bình Sơn tạo điều kiện thuận lợi, dành giúp đỡ nhiệt tình thời gian em thực đề tài khảo sát thực địa Do điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết định, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG .i DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN .3 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 1.1.2 Vai trò rừng ngập mặn .3 1.2 TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.7 1.2.1 Rừng ngập mặn giới 1.2.2 Rừng ngập mặn Việt Nam 12 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .25 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .25 1.3.2 Kinh tế - xã hội 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 35 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 2.4 TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp .35 2.4.2 Phương pháp điều tra theo tuyến 35 2.4.3 Phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn .35 2.4.4 Phương pháp xây dựng đồ phân bố rừng ngập mặn 37 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu có tham gia (PRA) 37 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.4.7 Phương pháp phân tích mơ hình DPSIR 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 HIỆN TRẠNG RNM TẠI HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI .40 3.1.1 Cấu trúc thành phần loài thực vật ngập mặn huyện Bình Sơn 40 3.1.2 Đặc điểm phân bố, mật độ diện tích RNM huyện Bình Sơn .41 3.1.3 Hiện trạng độ tàn che 51 3.1.4 Tần số gặp 52 3.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ RNM Ở HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 52 3.2.1 Hiện trạng chế quản lý RNM ven biển huyện Bình Sơn 52 3.2.2 Công tác quy hoạch bảo vệ phát triển RNM ven biển .54 3.2.3 Công tác quản lý, bảo vệ RNM ven biển .55 3.3 BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN RNM CỦA ĐỊA PHƯƠNG 59 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 59 3.3.2 Đề xuất giải pháp 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .72 KẾT LUẬN .72 KIẾN NGHỊ .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diện tích rừng ngập mặn giới 10 Bảng 1.2 Phân bố diện tích đất ngập mặn RNM theo miền Bắc miền Nam 19 Bảng 1.3 Nhiệt độ (°C) TB tháng 26 Bảng 1.4 Lượng mưa (mm) trung bình nhiều năm 27 Bảng 1.5 Số ngày mưa trung bình tháng .27 Bảng 1.6 Số ngày trung bình có Iưọng mưa lớn cấp .27 Bảng 1.7 Độ ẩm tương đối trung bình tháng - năm (%) 28 Bảng 1.8 Độ ẩm tuyệt đối (mb) trung bình nhiều năm 28 Bảng 1.9 Số bão TB ảnh hưởng trực tiếp tới Quảng Ngãi 29 Bảng 1.10 Tần suất (%) số bão ảnh hưởng tới Quảng Ngãi 29 Bảng 3.1 Danh mục thành phần loài TVNM huyện Bình Sơn 40 Bảng 3.2 Tần số gặp lồi TVNM huyện Bình Sơn 52 Bảng 3.3 Tiêu chí tuyển chọn loài TVNM để gây trồng huyện Bình Sơn 66 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Bản đồ phân bố RNM giới Hình 1.2 Biểu đồ phân bố RNM giới Hình 1.3 Bản đồ khu phân bố rừng ngập mặn dọc ven biển Việt Nam 15 Hình 1.4 Diện tích rừng ngập mặn Việt Nam qua năm .18 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí vị trí ƠTC xã Bình Thuận 36 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí vị trí ƠTC xã Bình Đơng, Bình Phước Bình Dương 36 Hình 3.1 Rừng Đước ven sơng Đầm, xã Bình Thuận .41 Hình 3.2 Diện tích Đước trồng bị chết xã Bình Thuận .42 Hình 3.3 Lồi sinh vật “Giáp xác chân đều” gậy thiệt hại nặng vùng trồng Đước xã Bình Thuận 43 Hình 3.4 Cây Cóc Trắng tái sinh tự nhiên xã Bình Thuận 44 Hình 3.5 Cây Cóc Trắng trồng xã Bình Thuận 45 Hình 3.6 Rừng Dừa nước tự nhiên xã Bình Phước 47 Hình 3.7 Rừng Dừa nước trồng xã Bình Đơng 48 Hình 3.8 Cây Cóc hồng xã Bình Thuận 49 Hình 3.9 Hình nụ hoa Cây Cóc hồng xã Bình Thuận .49 Hình 3.10 Cây Giá 49 Hình 3.11 Cỏ Năng tượng .49 Hình 3.12 Bản đồ phân bố RNM xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi .50 Hình 3.13 Bản đồ phân bố RNM xã Bình Đơng, Bình Phước Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 51 Hình 3.14 Biểu đồ độ tàn che TVNM ÔTC khu vực nghiên cứu .52 Hình 3.15 Sơ đồ tổ chức quản lý RNM huyện Bình Sơn 53 Hình 3.16 Phỏng vấn ơng Nguyễn Ngọc Anh, người dân xã Bình Phước, huyện Bình Sơn .56 Hình 3.17 Diện tích Đước trồng bị hà bám nhiều thân rễ 59 Hình 3.18 Mơ hình DPSIR RNM huyện Bình Sơn 61 Hình 3.19 Sơ đồ đề xuất mơ hình quản lý RNM dựa vào cộng đồng huyện Bình Sơn .62 Hình 3.20: Mơ hình đầm tơm sinh thái 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu HST Hệ sionh thái KKT Khu kinh tế KCN Khu công nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản ÔTC Ô tiêu chuẩn RNM Rừng ngập mặn RPH Rừng phòng hộ TVNM Thực vật ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Rừng ngập mặn (RNM) nguồn tài nguyên vô quý báu vùng ven biển nhiệt đới nhiệt đới Các khu rừng ngập mặn khơng cung cấp nguồn lâm sản có giá trị, mà nơi sống bãi đẻ quan trọng nhiều loài động vật vùng ven biển Trong bối cảnh tai biến thiên nhiên ngày khắc nghiệt, RNM đóng vai trò dãy đê xanh tự nhiên giúp ngăn chặn bảo vệ hiệu vùng đất ven biển trước tác động bão nhiệt đới, nước biển dâng xói lỡ bờ biển Trải dài nhiều vĩ tuyến có khí hậu thay đổi từ Bắc đến Nam, hệ sinh thái RNM Việt Nam đánh giá có độ đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, RNM hệ sinh thái nhạy cảm với tác động người thiên nhiên Trong đó, tác động hoạt động phát triển người, RNM nhiều địa phương ven biển nước nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng bị suy thối cách nhanh chóng, kể số lượng chất lượng Theo thống kê năm 2013, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 200 rừng ngập mặn ven biển (Sở TN&MT, 2013) Diện tích rừng ngập mặn ngày suy giảm, diện tích rừng giảm 30%, so với năm 2002 Những năm gần đây, khu vực ven biển thường bị xâm thực sóng biển, nguồn lợi thủy sản cạn kiệt dần Thực vậy, khu RNM phục hồi quản lý hiệu góp phần quan trọng hạn chế tình trạng xâm thực, tăng cường khả phòng hộ, bảo vệ hệ sinh thái ven bờ khác Bình Sơn năm huyện, thành phố ven biển tỉnh Quảng Ngãi Diện tích RNM huyện tương đối lớn phân bố chủ yếu xã Bình Thuận, Bình Đơng, Bình Phước Bình Dương Khu RNM có vai trò việc phòng hộ ven biển, chống xâm nhập mặn bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa phương Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác mà diện tích RNM huyện Bình Sơn dần suy giảm nghiêm trọng Trong đó, đơn cử tác động đến rừng dừa nước Cà Ninh xã Bình Phước, huyện Bình Sơn có tổng diện tích khoảng 120 Để đáp ứng nhu cầu nước phục vụ sản xuất cho Nhà máy Bột - Giấy VNT 19, Công ty Thủy nông Quảng Ngãi cấp phép xây dựng hồ chứa diện tích 85 địa bàn thơn Phú Long (xã Bình Phước, huyện Bình Sơn) Theo đó, gần 50 diện tích hồ chứa nằm khu vực rừng dừa nước Cà Ninh Rừng dừa nước Cà Ninh phát triển tốt, có vai trò giữ đất, ngăn nước mặn xâm nhập vào đồng ruộng, nên người dân quý ý thức bảo vệ Việc phá bỏ rừng dừa nước làm hồ chứa nước phục vụ hoạt động Nhà máy gây hoang mang cộng đồng địa phương hệ lụy mơi trường ảnh hưởng tương lai gần Tuy nhiên, nói đến chưa có cơng trình nghiên cứu RNM thực tỉnh Quảng Ngãi nói chung hay huyện Bình Sơn nói riêng Vì vậy, xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài: “Hiện trạng rừng ngập mặn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đề xuất giải pháp quản lý” thực nhằm góp phần cung cấp số dẫn liệu ban đầu trạng thành phần lồi, đặc điểm phân bố cơng tác quản lý, bảo vệ RNM huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Điều tra trạng rừng ngập mặn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi nhằm đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thê ‒ Thiết lập liệu cấu trúc thành phần lồi RNM huyện Bình Sơn; ‒ Đánh giá trạng phân bố diện tích RNM huyện Bình Sơn; ‒ Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rừng ngập mặn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; ‒ Bước đầu đề xuất số giải pháp quản lý phát triển RNM địa phương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Hiện trạng RNM huyện Bình Sơn gồm: thành phần lồi RNM, phân bố diện tích RNM; - Điều tra thực trạng cơng tác quản lý RNM huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý phát triển RNM địa phương Cống Cống vào Trồng RNM Bờ bao Trồng RNM Rãnh mương Rãnh mương Trồng RNM Rãnh mương Hình 3.20: Mơ hình đầm tơm sinh thái * Quy trình hoạt động ao nuôi: Nước ao luân chuyển dựa vào chế độ thuỷ triều tự nhiên hàng ngày để tạo mức nước lên xuống, vào ao nuôi để thay nước ao - Lấy nước vào ao: Khi triều lên cao, mức nước cao ao, cửa cống mở để lấy nước vào mực nước ao đóng cửa cống lại Khi nước vào đầy ao tơm, cua, cá lại phát tán toàn ao sinh sống gần thiên nhiên - Tháo nước khỏi ao: Lợi dụng thuỷ triều xuống, mức nước bên thấp ao, mở cửa cống cho nước chảy ngồi Vì mương dốc dần từ phía đối diện với cống nên mở cửa cống nước chảy dốc dần cống thoát biển tất ngập mặn hở gốc đóng cửa cống lại tạo điều kiện tốt cho rễ khí sinh hơ hấp Khi tơm, cá xuống trú mương Nhưng có lưới chắn nằm trước cống nên chúng khơng biển mà bị giữ lại Hai mương 68 nằm ngang ao tạo hai luồng nước chạy ngang làm cho ao thêm thơng thống Bằng cách tháo nước ta thay nước cho ao thường xun * Lợi ích mơ hình: - Cây ngập mặn tồn phát triển tốt ao nhờ việc lưu thông nước liên tục, góp phần phát triển diện tích RNM ven biển địa phương Ngồi việc lưu thơng đảm bảo độ mặn nước ao làm phong phú thêm lượng động, thực vật thuỷ sinh, sinh vật đáy như: giun nhiều tơ, ấu trùng côn trùng thuỷ sinh Do thức ăn tự nhiên cho tôm, cá ao phong phú, làm tăng suất cho tơm, cá - Mơ hình đầm tơm sinh thái vừa đảm bảo lợi ích kinh tế cho người dân địa phương, vừa bảo tồn phát triển RNM, mơ hình hướng tới phát triển bền vững cho người dân địa phương 3.3.2.6 Nâng cao nhận thức vai trò, giá trị HST RNM cho nhà quản lý cấp địa phương, tổ chức xã hội cộng đồng dân cư vùng RNM Mục tiêu: Nâng cao nhận thức vai trò, giá trị HSTRNM cho nhà quản lý cấp đại phương, tổ chức xã hội cộng đồng dân cư vùng RNM Đây giải pháp quan trọng, cần phải tiến hành thường xun, trách nhiệm quyền địa phương lớn Nội dung: Tuyên truyền vận động qua hội nghị cấp, ngành địa phương, buổi hội họp quần chúng, đoàn thể tổ chức xã hội Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ vai trò RNM với mơi trường, đặc biệt sống người dân trực tiếp sống ven biển nhiều hình thức phong phú như: tuyên truyền vận động qua hệ thống phương tiện thông tin đại chúng phát thanh, truyền hình, báo chí Phát hành tài liệu tuyên truyền video, quảng cáo, áp phích thơn Tổ chức hoạt động thi tìm hiểu, chụp ảnh, vẽ tranh, ảnh, sáng tác thơ, ca, kịch tấu hài, hoạt động văn hố xã hội khác có tác dụng giáo dục tuyên truyền Đưa nội dung bảo vệ tài nguyên môi trường RNM vào trường trung học phổ thông xã, liên kết với xã khác huyện Tiên Yên để hình thành câu lạc 69 RNM trường trung học sở Đây hoạt động ngoại khoá dễ áp dụng triển khai trường học Câu lạc RNM môi trường tốt để thực nghiệm hoạt động tuyên truyền bảo vệ RNM, tạo hội cho em học sinh tìm hiểu RNM Các em gương, cầu nối cộng đồng hoạt động bảo tồn RNM, thông qua em học sinh, người lớn cộng đồng hiểu rõ có trách nhiệm việc bảo vệ HSTRNM Bên cạnh tổ chức buổi tham quan giới thiệu RNM xã Đồng Rui cho học sinh đoàn thể xã hội Cần có chi phí ngân sách thích đáng cho thơng tin tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức xây dựng ý thức bảo vệ RNM để hướng hoạt động cộng đồng vào mục đích phát triển bền vững 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: (1) Thông qua số liệu điều tra thu thập chuyến khảo sát thực địa, luận văn xác định 08 loài TVNM, có 04 lồi TVNM Cóc trắng, Đước, Dừa nước Cóc hồng, tổng diện tích 276,39 Rừng Cóc trắng gồm rừng tự nhiên 14,05 ha, mật độ khoảng 5.000 cây, chiều cao trung bình từ – m, rừng trồng 32,8 ha, mật độ khoảng 5.700 cây, chiều cao trung bình từ 0,8 – m, phân bố ven Bàu Cá Cái; rừng Đước gồm rừng tự nhiên 3,2 ha, mật độ khoảng 3.000 – 4.000 cây, chiều cao trung bình từ – m, rừng trồng 1,76 ha, mật độ khoảng 220 cây, chiều cao trung bình từ 0,8 – m, phân bố ven sông Đầm xã Bình Thuận; rừng Dừa nước gồm rừng tự nhiên 150 ha, mật độ khoảng 7.000 – 10.000 cây, chiều cao trung bình từ – m, rừng trồng 65,64 ha, mật độ khoảng 4.400 cây, chiều cao trung bình từ 0,5 – 0,7 m,phân bố dọc sơng Cà Ninh thuộc xã Bình Đơng, Bình Phước Bình Dương (2) Đã Sử dụng mơ hình DPSIR phân tích đánh giá áp lực lên RNM huyện, trạng môi trường, tác động việc suy giảm RNM đến tài nguyên – môi trường đời sống người địa phương, từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ RNM (3) Đã nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ phát triển RNM huyện Bình Sơn: - Áp dụng phương thức quản lý dựa vào cộng đồng nhằm tăng cường vai trò trách nhiệm người dân việc định liên quan đến RNM địa phương; áp dụng phương thức quản lý tổng hợp quản lý bảo vệ RNM địa phương nhằm tăng cường tính phối hợp ngành, cấp, gắn kết vấn đề phát triển ngành với bảo vệ RNM, hướng đến phát triển bền vững - Quy hoạch mở rộng phát triển bảo vệ RNM, bổ sung diện tích vùng đất ngập nước có khả trồng RNM vào quy hoạch rừng phòng hộ ven biển vùng đất ngập nước thuộc xã Bình Chánh, xã Bình Thạnh, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn 71 - Phục hồi phát triển RNM cách ươm giống ngập mặn có sẵn địa phương Đước, Cóc trắng, Dừa nước, Giá trồng mới, bổ sung mở rộng diện tích RNM huyện Bình Sơn - Áp dụng Mơ hình lâm - ngư kết hợp, kết hợp trồng ngập mặn ao nuôi tôm cá nhằm tăng cường suất nuôi trồng phục hồi, phát triển RNM địa phương, đáp ứng mục tiêu sử dụng bền vững vùng đất ngập nước địa phương KIẾN NGHỊ Trên sở tìm hiểu thực tế trạng RNM huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm đưa công tác phục hồi bảo vệ RNM huyện đạt hiệu cao sau: - Quy hoạch mở rộng diện tích trồng RNM, đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền định thu hồi diện tích NTTS khơng có hiệu quả, bỏ hoang để tổ chức trồng lại rừng - Cần xây dựng, cập nhật hoàn thiện hệ thống đồ theo tỷ lệ phù hợp đảm bảo phục vụ công tác quản lý nhà nước gồm đồ trạng, đồ mức suy thối RNM - Hồn thiện văn bản, biện pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng cách khoa học, cụ thể, dễ hiểu, đồng thời phổ biến kiến thức biện pháp quản lý dựa vào cộng đồng để người dân hiểu rõ trách nhiệm quyền lợi tham gia bảo vệ rừng - UBND huyện, phòng NN & PTNT, phòng TN & MT ban ngành có liên quan phối hợp làm tốt công tác tổng kết, đánh giá tiến độ thực dự án, tình hình trồng bảo vệ RNM huyện - Nâng cao nhận thức vai trò, giá trị HST RNM cho nhà quản lý cấp địa phương, tổ chức xã hội cộng đồng dân cư vùng RNM 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2008 Đề án Phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008 - 2015, 51 tr [2] Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương, 2005 Hợp phần rừng ngập mặn Việt Nam - Dự án Ngăn ngừa xu hướng suy thối mơi trường biển Đông Vịnh Thái Lan Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [3] Hồng Cơng Tín, Mai Văn Phô, Tôn Thất Pháp, 2010 Hiện trạng thảm thực vật ngập mặn vùng đất ngập nước Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (78) 2010, Tr: 88-94 [4] Lê Công Khanh, 1986 Rừng nước mặn rừng nhiệt đới đất chua phèn NXB thành phố Hồ Chí Minh [5] Lưu Đức Hải, 2009 Cơ sở khoa học môi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Mai Văn Phơ, Hồng Cơng Tín, 2012 Thành phần lồi đặc điểm phân bố thực vật ngập mặn Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Số - 2014, Tr 2085-2092 [7] Nguyễn Hồng Trí, 1999 Sinh thái học rừng ngập mặn Hà Nội: Nhà xuất Nơng nghiệp [8] Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phương pháp nghiên cứu thực vật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 171 tr [9] Ngơ Đình Quế cộng sự, 2003 Khôi phục phát triển rừng ngặp mặn, rừng tràm Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Nơng nghiệp [10] Ngơ Đình Quế Võ Đại Hải, 2012 Xây dựng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển thực trạng giải pháp,181 tr [11] Phan Nguyên Hồng, 1991 Sinh thái thảm thực vật Rừng ngập mặn Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội [12] Phan Nguyên Hồng Hoàng Thị Sản, 1983 Kết nghiên cứu thực vật RNM Việt Nam Tuyển tập hội thảo quốc gia HST RNM Việt Nam lần 1, Hà Nội 27 Đ28/12/84, tr 68 Đ 73 73 [13] Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Hồng Thị Sản, 1997 Vai trò RNM Việt Nam, kỹ thuật trồng chăm sóc Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp [14] Phan Nguyên Hồng, 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp [15] Phan Nguyên Hồng (Chủ biên), 2004 Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng Sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế - xã hội quản lý giáo dục Hà Nội: NXB Nơng nghiệp [16] Phạm Văn Ngọt, Qch Văn Tồn Em, Nguyễn Kin Hồng, Trần Thị Tuyết Nhung, 2011 Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh, số 33 năm 2012 [17] Phạm Ngọc Dũng, Hoàng Cơng Tín, Tơn Thất Pháp, 2012 Thành phần lồi phân bố thực vật ngập mặn đầm Lập An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 75A, số 6, (2012) Tr: 37-48 [18] Phùng Trung Ngân, Châu Quang Hiền, 1987 Rừng ngập nước Việt Nam NXB Giáo dục [19] Vũ Đoàn Thái, 2005 Bước đầu nghiên cứu khả chắn sóng, bảo vệ bờ biển bão qua số kiểu cấu trúc rừng ngập mặn trồng ven biển Hải Phòng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [20] Sở Tài nguyên Môi trường, 2013 Thuyết minh Đề cương dự án trồng phục hồi rừng ngập mặn ven biển xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi [21] Sở Tài nguyên Môi trường, 2013 Báo cáo trạng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi [22] Trần Thị Tú Lê Anh Tuấn, 2013 Vai trò vủa rừng ngập mặn trình phát triển kinh tế [23] Trần Thị Tú Nguyễn Hữu Đồng, 2014 Thành phần loài biến động diện tích rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Số - 2014, Tr 3183-3194 [24] Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, 2013 Quyết định số 1470/QĐ-UBND ngày 10/10/2013 việc phê duyệt Dự án trồng phục hồi rừng ngập mặn ven biển xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 74 [25] Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, 2017 Quyết định số 341/QĐ-UBND ngày 12/5/2017 việc phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [26] Vũ Văn Cương, 1964 Hệ thực vật thảm thực vật khu vực Sài Gòn – mũi Vũng Tàu miền Nam Việt Nam Luận án tiến sĩ [27] Võ Thị Hồi Thơng, 2011 Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp bảo tồn phục hồi hệ thực vật ngập mặn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng: Luận văn Thạc sĩ khoa học Tiếng Anh [28] Christos Mattas, Konstantinos S Voudouris, Andreas Panagôpulos, 2014 Integrated Groundwater Resources Management Using the DPSIR Approach in a GIS Environment: A Case Study from the Gallikos River Basin, North Greece Laboratory of Engineering Geology & Hydrogeology, Department of Geology, Aristotle University [29] FAO, UNEP, 1981 Tropical Forest Resources Assessment Project, Forest Resources of Tropical Asia FAO, UNEP, 475 pp [30] FAO, 2005 Global Forest Resources Assessment 2005: main report FAO Forestry Paper Rome [31] M.D.Spalding, F.Blasco C.D.Field, 1997 World mangrove atlas International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa 903-01, Japan 178 pp [32] Robertson, A.I & Blaber, S.J.M (1992) Plankton, epibenthos and fish communities Tropical Mangrove Ecosystems (eds A.I Robertson & D.M Alongi), pp 173-224 American Geophysical Union, Washington, DC, USA [33] Tomlinson, P.B, 1986 The botany of mangrove, Cambridge university press [34] UNDP/UNESCO, 1996 Rừng ngập mặn Châu Á Thái Bình Dương: Thực trạng quản lý 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Đề tài: Hiện trạng rừng ngập mặn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đề xuất giải pháp quản lý) Mục đích phiếu vấn thu thập thông tin thành phần loài nguyên nhân gây biến động rừng ngập mặn ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Chúng cam kết thông tin ông (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học mà khơng sử dụng vào mục đích khác Kính mong nhận hợp tác từ quý vị I Thông tin chung người vấn: Tên người vấn:……………………………Giới tính:Nam/Nữ Địa nơi ở:………………………………………….…………………… Tuổi: .Trình độ văn hóa (lớp): Tổng số người/ hộ: .…………… ….………………………… Nghề nghiệp:…………………………….………………………………… II Thông tin thành phần loài nguyên nhân biến động RỪNG NGẬP MẶN (RNM): Xin ơng/bà vui lòng cho biết, vai trò RNM gì?  Khơng có vai trò, giá trị  Bảo vệ bờ biển, hạn chế xói lở  Điều hòa khí hậu  Nơi cư trú nhiều loài động thực vật  Cung cấp sinh kế cho người dân địa phương  Vai trò khác:……………………………………………………………… Theo ơng/bà, Ở địa phương có loài ngập mặn phân bố chủ yếu đâu? Có lồi bị giảm/mất so với trước khơng?  Có (Giảm :………………………Mất :……………………… )  Khơng Ơng/bà cho biết lý chuyển biến trên? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng/bà có khai thác cây/ hải sản RNM khơng ?  Có  Khơng Khai thác từ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mục đích khai thác gì? … ………………………………… ……………………………………………………………………………………… Diện tích RNM 10 năm qua biến động nào?  Không đổi  Tăng lên  Giảm xuống  Tùy năm Những năm (giai đoạn) tăng lên, giảm xuống hay không thay đổi ? ……………………………………………………………………………………… (Nếu câu trả lời giảm chuyển qua câu số 7, câu trả lời tăng không thay đổi chuyển sang câu số 8) Theo ơng/bà, ngun nhân diện tích RNM bị giảm gì?  Khai thác làm củi đun  Khai thác hải sản thiếu quy hoạch  Chuyển đất có RNM để đắp đầm nuôi tôm, cá  Xây dựng khu du lịch, nhà nghỉ  Lý khác:…………………………………… Nếu diện tích RNM bị suy giảm nghiêm trọng hậu xảy ra?  Không ảnh hưởng  Sạt lở đê điều  Ruộng đồng, đồng tôm, nguồn nước bị nhiễm mặn  Cạn kiệt loài động thực vật  Biến đổi khí hậu  Hậu khác:……………………………………………………………… RNM địa phương quản lý?  Hộ gia đình  Chính quyền địa phương (UBND xã, huyện)  Cơ quan Tài nguyên Môi trường (Sở TN&MT)  Cơ quan Kiểm lâm  Khác:……………………………………………………………………… 10 RNM địa phương nên để quản lý?  Hộ gia đình  Chính quyền địa phương (UBND xã)  Cơ quan Tài nguyên Môi trường (Sở TN&MT)  Chi cục Kiểm lâm  Khác:……………………………………………………………………… 11 Hiện quyền địa phương có biện pháp nhằm bảo vệ RNM?  Hỗ trợ kinh phí cho việc bảo vệ phục hồi RNM địa phương  Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức khuyến khích người dân tham gia trồng  Hình thành tổ chức cấp thôn tham gia quản lý, bảo vệ RNM  Hỗ trợ giải pháp kỹ thuật trồng, phục hồi tái sinh rừng  Biện pháp khác: ………………………………………… 12 Áp dụng biện pháp có hiệu khơng? ……… 13 Ơng/bà tham gia họp/hoạt động liên quan đến quản lý bảo vệ RNM ven biển chưa?  Chưa  Đã tham gia 14 Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết tham gia hoạt động gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 15 Kiến nghị, đề xuất giải pháp để quản lý RNM địa phương cho tốt hơn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác q Ơng Bà! PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN BÌNH SƠN Hình Tác giả khảo sát ƠTC rừng Cóc Trắng xã Bình Thuận Hình Khảo sát theo tuyến dọc Bàu Cá Cái Hình Cây Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) Hình Quả Đước vòi Hình Quả Dừa nước (Rhizophora stylosa Griff) (Nypa fruticans Wurmb) Hình Tác giả khảo sát rừng Dừa nước xã Bình Phước ... thực tỉnh Quảng Ngãi nói chung hay huyện Bình Sơn nói riêng Vì vậy, xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài: Hiện trạng rừng ngập mặn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đề xuất giải pháp quản lý thực... huyện Bình Sơn; ‒ Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rừng ngập mặn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; ‒ Bước đầu đề xuất số giải pháp quản lý phát triển RNM địa phương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Hiện trạng. .. đầu trạng thành phần loài, đặc điểm phân bố cơng tác quản lý, bảo vệ RNM huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Điều tra trạng rừng ngập mặn huyện Bình Sơn, tỉnh

Ngày đăng: 16/10/2018, 07:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • PHỤ LỤC

  • Trang

  • Trang

    • 0 1 001 – 10 000 500 001 – 1 000 000

    • Quản lý

    • Đánh giá chung về công tác quản lý bảo vệ rừng

      • Bờ bao

      • Rãnh mương

      • Rãnh mương

      • PHỤ LỤC 1

      • PHIẾU PHỎNG VẤN

      • PHỤ LỤC 2

      • DANH MỤC HÌNH ẢNH RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN BÌNH SƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan