Chuyển biến kinh tế xã hội huyện gio linh (quảng trị) từ 1990 đến 2010

100 242 0
Chuyển biến kinh tế   xã hội huyện gio linh (quảng trị) từ 1990 đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THỊ THU HIỀN CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN GIO LINH (QUẢNG TRỊ) TỪ 1990 ĐẾN 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG CHÍ HIẾU 1 Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Cao Thị Thu Hiền 2 LỜ I CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy giáo, giáo Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế toàn thể thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Hồng Chí Hiếu, người định hướng, trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến cụ thể cho kết cuối để em hoàn thành luận văn Cho phép em gửi lời cảm ơn tới Tỉnh ủy Quảng Trị, Huyện ủy, Phòng Thống kê, Ban tuyên giáo Huyện ủy, UBND huyện Gio Linh,… cung cấp số liệu, thơng tin giúp em hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, chắn rằng, hạn chế thiếu sót luận văn khơng tránh khỏi Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy giáo, giáo tồn thể anh (chị) để luận văn hoàn thiện Huế, tháng 10 năm 2017 Tác giả Cao Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCHTW Ban Chấp hành Trung ương ĐVT Đơn vị tính PTCS Phổ thơng sở PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú PTTH Phổ thông trung học THCS Trung học sơ sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BẢNG Trang BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kinh tế - xã hội coi thước đo trình độ cho phát triển quốc gia dân tộc giới Bất quốc gia hay thể chế trị thước đo cho phát triển bao gồm thành tựu nhiều yếu tố hợp thành, những thành tựu kinh tế - xã hội giữ vai trò quan trọng Kinh tế xã hội có mối quan hệ biện chứng với lĩnh vực khác, nhân tố định cho vận động phát triển dân tộc Chính thế, tất quốc gia dù theo thể chế xã hội có chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Gio Linh huyện nhỏ phía bắc tỉnh Quảng Trị Từ tái lập (tách từ huyện Bến Hải năm 1990), kinh tế - xã hội Gio Linh có bước chuyển biến tích cực, làm thay đổi cấu kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, địa phương tồn hạn chế khó khăn cần tiếp tục tổng kết, đánh giá, nhằm đưa giải pháp cụ thể thích hợp, thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển nhanh bền vững thời gian tới Do đó, việc nghiên cứu chuyển biến kinh tế xã hội huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị từ năm 1990 đến năm 2010 có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn sau: Về ý nghĩa khoa học: Luận văn làm rõ trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Gio Linh thời kỳ đổi từ năm 1990 đến năm 2010, đó, luận văn nêu bật lên chủ trương Đảng với lao động sáng tạo nhân dân huyện Gio Linh thực nhằm đạt mục tiêu chung đất nước Trên sở đó, luận văn góp phần tìm hiểu rõ vấn đề lí luận thực tiễn đường lối đổi Đảng, việc thực hóa đường lối vào hồn cảnh cụ thể địa phương, từ rút đặc điểm, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm, đồng thời thấy thành công tồn kinh tế - xã hội huyện Gio Linh 20 năm đổi Về ý nghĩa thực tiễn: Luận văn góp phần cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội Gio Linh thời gian Mặt khác, mức độ định, luận văn cung cấp số tư liệu cho việc tham khảo, vận dụng tiết giảng môn lịch sử địa phương cho giáo viên cấp học huyện nhằm giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước, trước hết cho hệ trẻ Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh (Quảng Trị) từ 1990 đến 2010” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có cơng trình sau: Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm thực tế giải đắn mối quan hệ đổi kinh tế với đổi trị, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng nguyện vọng, lợi ích sống nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Thường (2004), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình trình bày số vấn đề kinh tế - xã hội đất nước thời kì đổi mới, từ đó, tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp để khắc phục hạn chế, giúp đất nước tiến nhanh đường đổi Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Trị (2005), Lịch sử Đảng Quảng Trị, tập III (1975-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, nhằm tái trình lãnh đạo Đảng, đề cập đến tiến trình khơi phục phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thành tựu đạt khuyết điểm, hạn chế 25 năm xây dựng phát triển quê hương Quảng Trị Lịch sử Đảng 25 năm xây dựng, phát triển 70 năm phấn đấu, trưởng thành để lại học quí báu, truyền thống tốt đẹp phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc tảng, động lực phát triển Trong thời gian gần đây, có số khóa luận tốt nghiệp cử nhân luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội số địa phương lân cận với Gio Linh, như: Đinh Thị Hoài Thu (2010), Chuyển biến kinh tế - xã hội ở Thị trấn Hồ Xá (Huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị) giai đoạn 1986-2005, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế, nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội Thị trấn Hồ Xá giai đoạn 1986-2005, luận văn làm rõ vị trí, vai trò, thành tựu, đóng góp hạn chế lĩnh vực kinh tế - xã hội trình phát triển huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị; qua đó, nhằm phát huy vai trò, vị trí thị trấn tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, rút số kinh nghiệm giải pháp chủ yếu nhằm gợi mở cho Đảng quyền Thị trấn Hồ Xá tham khảo để đề chủ trương, sách phù hợp thời gian tới Lê Thị Hằng (2012), Chuyển biến kinh tế thành phố Đông Hà (Quảng Trị) giai đoạn 1989-2010, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Huế, nghiên cứu chuyển biến kinh tế thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị giai đoạn 1989-2010, tập trung phân tích, đánh giá chuyển biến kinh tế thành phố, rút số đặc điểm, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm có tính định hướng cho phát triển thành phố thời gian tới Võ Thị Hồi Thu (2014), Nghiên cứu phát triển nơng nghiệp ở huyện Gio Linh - tỉnh Quảng Trị, Khóa luận tốt nghiệp ngành Sư phạm Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Huế, nghiên cứu vấn đề phát triển nơng nghiệp giai đoạn 2000-2020, khóa luận tổng quan lí luận liên quan đến sản xuất nơng nghiệp, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Gio Linh - tỉnh Quảng Trị, sở phân tích thực trạng để đề xuất giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị Về phía địa phương, Thúy Sâm (2000), “Làng Lan Đình nghề đan lát”, Tạp chí Cửa Việt, (69), tr.81, đề cập Làng đan Lan Đình xã Gio Phong, huyện Gio Linh, gồm sản phẩm từ nghề đan, cấu tạo kĩ thuật, giá cả, thị trường tiêu thụ tác giả nêu lên thực tế nay, tầm quan trọng hàng thủ công hướng đầu tư để nhân rộng sản phẩm kĩ thuật tinh vi đặc biệt để nghề đan cổ truyền Lan Đình khơng mà nhân rộng, phát huy ngành kinh tế, nâng cao đời sống cho đa số phận cư dân nghèo vùng quê Gio Linh, Quảng Trị Lê Đình Hào (2001), “Nghề dệt chiếu làng Lâm Xuân”, Tạp chí Cửa Việt, (87), tr.85 Nội dung báo viết đôi nét điều kiện tự nhiên, xã hội làng Lâm Xuân, qui trình dệt chiếu cuối tác giả nêu lên ý kiến việc đầu tư để khôi phục, củng cố mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao kĩ thuật, chất lượng sản phẩm để nghề dệt chiếu Lâm Xuân phát triển trở lại thích ứng với thị trường Ban Thường vụ Huyện ủy Gio Linh (2005), Lịch sử Đảng huyện Gio Linh, tập II (1975-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, thể tinh thần anh dũng kiên cường nhân dân Gio Linh xây dựng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế xây dựng lại sống đống tro tàn, đổ nát Được quan tâm lãnh đạo Đảng, Chính phủ ban ngành đồn thể Trung ương, tỉnh địa phương, đến diện mạo Gio Linh thay da đổi thịt, văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, quốc phòng - an ninh đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện, mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, cơng tác xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận đồn thể có nhiều đổi hiệu Thanh Hải (2007), “Gio Linh đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Tạp chí Cửa Việt, (151), tr.85, đề cập đến vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên huyện Gio Linh, kho tàng văn hóa dân gian, dân vũ, tự hào miền quê vốn giàu truyền thống, nơi có nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể có giá trị, bao gồm: di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích danh lam thắng cảnh Bên cạnh lĩnh vực đời sống văn hóa, viết đề cập đến tranh tồn cảnh kinh tế - xã hội huyện Gio Linh, tác giả cho việc tầng lớp nhân dân toàn huyện tâm phấn đấu, tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, làm cho phong trào phát triển sâu rộng, đồng đều, thực chất bền vững, tạo chuyển biến việc thực nếp sống văn minh, xây dựng mơi trường văn hóa, tư tưởng đạo đức lối sống lành mạnh, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, xây dựng thiết chế văn hóa, thể dục thể thao, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho 10 Phụ lục 1: Số đơn vị hành chính, diện tích dân số đến 31/12/2009 (P.1) (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010 huyện Gio Linh) Đơn vị Diện tích (km ) Trong Mật độ dân số Dân số (Người) (Người/km2) 75.916 161 76.832 162 72.460 153 72.512 153 72.921 154 Năm 2006 472.986 Năm 2007 479.856 Năm 2008 472.986 Năm 2009 472.986 Năm 2010 473.819 Phân theo xã Thị trấn Gio Linh 7.741 7.194 929 Thị trấn Cửa Việt 7.342 4.716 642 Trung Giang 10.588 3.642 344 Trung Hải 14.519 4.223 291 Trung Sơn 29.798 4.707 158 Gio Phong 12.874 3.509 273 Gio Mỹ 29.689 4.705 158 Vĩnh Trường 8.768 590 67 Gio Bình 109.242 2.211 20 Gio Hải 9.369 3.095 330 Gio An 2.647 3.078 1.163 Gio Châu 16.974 3.642 215 Gio Thành 13.242 2.386 180 Gio Việt 3.691 5.102 1.382 Linh Thượng 173.865 1.557 Gio Sơn 7.299 2.795 383 Gio Hòa 6.754 1.549 229 Gio Mai 174.477 4.906 28 Hải Thái 279.367 4.068 15 Gio Thái 201.517 2.450 12 Gio Quang 183.676 2.796 15 Phụ lục 2: Bảng dân số trung bình phân theo giới tính, thành thị nơng thơn (P.2) ĐVT: Người (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Gio Linh năm 1995, năm 2009, năm 2010) P86 Năm Phân theo thành thị, nông thơn Phân theo giới tính Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 1990 60.300 30.144 30.156 5.137 55.007 1995 66.407 33.183 33.224 6.016 60.391 2000 72.861 36.115 36.746 7.062 65.799 2005 72.530 35.989 36.541 7.561 64.969 2010 72.921 35.761 36.956 11.988 60.729 Phụ lục 3: Bảng giá trị sản xuất theo giá hành ngành nông nghiệp phân theo ngành kinh tế (P.2) (Nguồn: Niên giám thống kê huyện năm 1995, năm 2007, năm 2010) Chia Năm Tổng số 1990 1995 2000 2005 2010 34.599 68.531 120.002 189.687 726.982 1990 1995 2000 2005 2010 100 100 100 100 100 Trồng trọt Triệu đồng 22.314 49.480 75.432 110.603 410.209 Cơ cấu % 64,5 72,2 62,8 58,31 56,4 Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 9.187 11.438 29.886 60.732 212.196 3.098 7.612 14.703 18.351 104.577 26,5 16,7 24,9 32,02 29,2 11,1 12,3 9,67 14,4 Phụ lục 4: Tổng số hộ nghèo đến cuối năm 2010 (P.3) (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Gio Linh năm 2010) Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng số hộ 16.934 17.434 17.221 Hộ nghèo 4.216 3.501 2.976 P87 Tỉ lệ (%) 24,9 20,08 17,28 Năm 2009 17.737 2.573 14,51 Năm 2010 18.320 3.870 21,12 Phân theo xã Thị trấn Gio Linh 354 1.807 19,59 Thị trấn Cửa Việt 167 1.160 14,39 Trung Giang 963 159 16,51 Trung Hải 170 1.064 15,97 Trung Sơn 292 1.155 25,28 Gio Phong 852 92 10,79 Gio Mỹ 331 1.223 27,06 Vĩnh Trường 152 81 53,29 Gio Bình 549 84 15,30 Gio Hải 809 135 16,68 Gio An 802 98 12,21 Gio Châu 904 237 26,21 Gio Thành 622 198 31,83 Gio Việt 244 1.045 23,34 Linh Thượng 395 218 55,19 Gio Sơn 724 84 11,6 Gio Hòa 423 121 28,6 Gio Mai 301 1.245 24,17 Hải Thái 244 1.096 22,26 Linh Hải 630 169 26,82 Gio Quang 700 91 13 Phụ lục 5: Bảng giá trị sản xuất địa bàn phân theo ngành kinh tế (theo giá so sánh năm 1994) (P.4) ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Gio Linh năm 2007, năm 2009, năm 2010) Đơn vị Tổng số 2002 2003 2004 2005 248.827 287.619 305.216 371.253 Chia Nông - lâm nghiệp Công nghiệp thủy sản xây dựng 163.191 35.530 193.150 41.039 208.995 41.232 223.327 45.319 P88 Dịch vụ 50.106 53.430 54.989 101.608 2006 2007 2008 2009 2010 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 419.138 258.998 52.249 439.815 262.119 55.231 460.257 266.093 71.443 599.704 302.534 93.878 607.879 340.643 112.808 Thu nhập bình quân đầu người (Triệu đồng) 3.328 2.185 0.479 3.795 2.542 0.542 3.976 2.714 0.531 5.127 3.096 0.624 5.350 3.225 0.422 6.941 4.370 0.544 8.610 5.167 0.781 9.742 5.586 0.971 13.616 7.868 1.629 P89 107.890 122.465 122.721 203.292 154.427 0.672 0.704 0.718 1.406 1.703 2.207 2.663 3.185 4.119 Phụ lục 6: Bảng giá trị sản xuất phân theo ngành công nghiệp (P.5) ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Lịch sử Đảng huyện Gio Linh tập II (1975-2000), Niên giám thống kê huyện Gio Linh năm 2009, năm 2010) Tổng Công nghiệp khai thác Công nghiệp chế biến Chế biến lương thực thực phẩm Chế biến gỗ Sản xuất vật liệu xây dựng Sản xuất kim loại May mặc Công nghiệp khác 1990 1.572 210 1.362 809 98 118 126 102 109 1995 3.496 320 3.176 2.080 126 229 215 195 331 2000 11.871 1.404 10.467 6.572 86,5 489 402 735 2.122 2005 44.099 14.281 29.818 11.778 451 7.63 2.199 2.071 2.210 2010 268.865 9.680 259.185 203.019 9.776 1.300 3.384 1.933 2.300 Phụ lục 7: Bảng sở y tế, giường bệnh cán y tế (P.5) (Nguồn : Lịch sử Đảng Huyện Gio Linh tập II (1975-2000), Niên giám thống kê huyện Gio Linh năm 2009, năm 2010) Cơ sở y tế Bệnh viện Phòng khám khu vực Trạm y tế xã, thị trấn Giường bệnh Bệnh viện Trạm y tế Phòng khám khu vực Cán y tế Ngành y Bác sĩ Y sĩ, kĩ thuật viên Y tá hộ lí Ngành dược Dược sĩ cao cấp Dược sĩ trung cấp 1990 18 1 16 98 44 40 91 84 28 53 3 1995 22 1 20 112 55 53 110 106 34 48 2000 22 1 20 120 60 55 147 131 10 54 71 11 2005 22 1 20 130 65 59 162 145 17 59 69 2010 24 21 215 83 102 30 191 169 21 65 80 11 11 Phụ lục 8: Một số hình ảnh liên quan đến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh P90 (P.6 - P.14) 8.1 Bản đồ hành huyện Gio Linh (P.6) Nguồn: http://pgdgiolinh.edu.vn P91 8.2 Thu hoạch lúa xã Gio Phong (P.7) Nguồn: Tác giả chụp ngày 6-5-2017 8.3 Rau liệt loại trồng đặc sản Gio An (P.7) Nguồn : http://quangtri.info P92 8.4 Trang trại chăn ni gia đình anh Dương Đức Quân, thôn Cang Gián, xã Trung Giang (P.8) Nguồn: http://baotintuc.vn 8.5 Nhiều hộ nông dân huyện Gio Linh thoát nghèo vươn lên làm giàu từ việc kết hợp ni bò với trồng cao su (P.8) Nguồn: http://doanhnghieptrunguong.vn P93 8.6 Ngư dân đánh bắt cá Cảng Cửa Việt (P.9) Nguồn: Tác giả chụp ngày 16-3-2017 8.7 Cổng Khu Cơng nghiệp Qn Ngang (P.9) Nguồn: http://bqlkkt.quangtri.gov.vn P94 8.8 Nghề chẻ đá xã Gio Bình (P.10) Nguồn: http://danviet.vn 8.9 Nghề đan lát Làng Lan Đình - Gio Linh (P.10) Nguồn: http://gioithieu.quangtri.gov.vn P95 8.10 Cầu Cửa Việt (P.11) Nguồn: Tác giả chụp ngày 16-3-2017 8.11 Đô thị biển Cửa Việt (P.11) Nguồn: http://tuoitre.vn P96 8.12 Chợ Cầu (P.12) Nguồn: http://www.panoramio.com 8.13 Huyện ủy Gio Linh (P.12) Nguồn: Tác giả chụp ngày 16-8-2017 P97 8.14 Chi cục Thống kê huyện Gio Linh (P.13) Nguồn: Tác giả chụp ngày 16-8-2017 8.15 Trường THPT Gio Linh (P.13) Nguồn: Tác giả chụp ngày 16-8-2017 P98 8.16 Trường THPT Nguyễn Du (P.14) Nguồn: Tác giả chụp ngày 16-8-2017 8.17 Bệnh viện Đa khoa huyện Gio Linh (P.14) Nguồn: Tác giả chụp ngày 16-8-2017 P99 51,92-100 (10 1-2,4-50,52-91 (89 P100 ... động đến chuyển biến kinh tế xã hội Gio Linh 11 Thứ ba, phân tích hệ thống chuyển biến kinh tế - xã hội Gio Linh từ năm 1990 đến năm 2010, làm rõ thành tựu hạn chế huyện chuyển dịch cấu kinh tế huyện. .. kinh nghiệm chuyển biến kinh tế - xã hội Gio Linh từ năm 1990 đến năm 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh từ năm 1990. .. động đến chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh (15 trang) Chương 2: Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh từ năm 1990 đến năm 2010 (33 trang) Chương 3: Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử học kinh

Ngày đăng: 16/10/2018, 07:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả

  • Cao Thị Thu Hiền

  • Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

  • Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Chí Hiếu, người đã định hướng, trực tiếp hướng dẫn và đóng góp ý kiến cụ thể cho kết quả cuối cùng để em hoàn thành luận văn này.

  • Cho phép em được gửi lời cảm ơn tới Tỉnh ủy Quảng Trị, Huyện ủy, Phòng Thống kê, Ban tuyên giáo Huyện ủy, UBND huyện Gio Linh,… đã cung cấp số liệu, thông tin giúp em hoàn thành luận văn.

  • Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn rằng, những hạn chế và thiếu sót trong luận văn là không tránh khỏi. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các anh (chị) để luận văn này được hoàn thiện hơn.

  • Huế, tháng 10 năm 2017

  • Tác giả

  • Cao Thị Thu Hiền

  • Bảng 2.1: Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân

  • mỗi năm qua các thời kì (theo giá hiện hành )

  • Bảng 2.2: Diện tích các loại cây trồng

  • Bảng 2.3: Sản lượng lương thực cây có hạt

  • Bảng 2.4: Quy mô đàn gia súc, gia cầm qua các năm

  • Bảng 2.5: Giá trị và tỉ trọng sản xuất lâm nghiệp

  • phân theo ngành hoạt động

  • Bảng 2.6: Số liệu ngành thủy sản qua các năm (theo giá so sánh)

  • Bảng 2.7: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế

  • Bảng 2.8: Giá trị và cơ cấu công nghiệp khai thác và chế biến

  • Bảng 2.9: Hoạt động sản xuất kinh doanh phân loại theo loại hình doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan