Luận văn thạc sỹ - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các KCN tỉnh Hưng Yên

123 132 0
Luận văn thạc sỹ - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các KCN tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam hiện nay, nhìn chung các KCN đang ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển với trình độ thấp. Hầu hết các dự án đầu tư vào các KCN sử dụng công nghệ thấp, thâm dụng lao động, với mục đích chủ yếu là khai thác lợi thế nhân công giá rẻ. Vì thế, đã đến lúc các KCN Việt Nam cẩn phải bứt phát khỏi tình trạng gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh thấp, dựa vào nhân công giá rẻ để chuyển hướng sang phát triển dựa trên nhân lực có kiến thức và kỹ năng để tạo ra giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh cao hơn. Trước yêu cầu đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các KCN là vấn đề cấp bách đặt ra ở nước ta hiện nay. Đối với tỉnh Hưng Yên, quy mô nhân lực trong các KCN không ngừng tăng lên theo thời gian, song chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn nhiều hạn chế. Kiến thức, kỹ năng và tác phong kỷ luật lao động của người lao động còn yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu của công việc. Trong khi đó, các điều kiện đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các KCN của tỉnh như: chất lượng của hoạt động đào tạo nghề trong doanh nghiệp, tiền lương, nhà ở, các điều kiện làm việc, môi trường làm việc, quan hệ lao động trong các doanh nghiệp, thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động….chưa tốt và đang làm nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc chưa có hướng giải quyết triệt để. Mặt khác, nguồn cung nhân lực cho các KCN ở tỉnh Hưng Yên trên thị trường những năm gần đây vừa khan hiếm, vừa chất lượng thấp, nên nhiều doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo lại mới sử dụng được, tình trạng thiếu hụt và biến động lao động, nhất là động ngũ công nhân kỹ thuật đang diễn ra phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp trong KCN. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên đây, việc phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong các KCN để làm căn cứ cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các KCN tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới là yêu cầu cấp thiết đặt ra. Chính vì thế, học viên đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các KCN tỉnh Hưng Yên” để làm luận văn thạc sỹ. Luận văn được chia làm 3 chương với kết cấu như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các KCN. Chương 2. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại các KCN tỉnh Hưng Yên. Chương 3. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các KCN tỉnh Hưng Yên đến năm 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ TUYÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản trị nhân lực LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN XUÂN CẦU HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Tuyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDI ILO KCN : Vốn đầu tư trực tiếp nước : Tổ chức lao động quốc tế : Khu công nghiệp THCS THPT TNHH Tr Trđ USD : Trung học sở : Trung học phổ thông : Trách nhiệm hữu hạn : Trang : Triệu đồng : Đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Số lượng dự án đầu tư KCN tỉnh Hưng Yên từ năm 2010 - 2014 Error: Reference source not found TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ TUYÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản trị nhân lực TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Ở Việt Nam nay, nhìn chung KCN giai đoạn đầu trình phát triển với trình độ thấp Hầu hết dự án đầu tư vào KCN sử dụng công nghệ thấp, thâm dụng lao động, với mục đích chủ yếu khai thác lợi nhân cơng giá rẻ Vì thế, đến lúc KCN Việt Nam cẩn phải bứt phát khỏi tình trạng gia cơng, lắp ráp, giá trị gia tăng lực cạnh tranh thấp, dựa vào nhân công giá rẻ để chuyển hướng sang phát triển dựa nhân lực có kiến thức kỹ để tạo giá trị gia tăng lực cạnh tranh cao Trước yêu cầu đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN vấn đề cấp bách đặt nước ta Đối với tỉnh Hưng Yên, quy mô nhân lực KCN không ngừng tăng lên theo thời gian, song chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế Kiến thức, kỹ tác phong kỷ luật lao động người lao động yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc Trong đó, điều kiện đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh như: chất lượng hoạt động đào tạo nghề doanh nghiệp, tiền lương, nhà ở, điều kiện làm việc, môi trường làm việc, quan hệ lao động doanh nghiệp, thực chế độ sách cho người lao động….chưa tốt làm nảy sinh nhiều vấn đề xúc chưa có hướng giải triệt để Mặt khác, nguồn cung nhân lực cho KCN tỉnh Hưng Yên thị trường năm gần vừa khan hiếm, vừa chất lượng thấp, nên nhiều doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo lại sử dụng được, tình trạng thiếu hụt biến động lao động, động ngũ công nhân kỹ thuật diễn phổ biến hầu hết doanh nghiệp KCN Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đây, việc phân tích đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực KCN để làm cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên thời gian tới yêu cầu cấp thiết đặt Chính thế, học viên chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên” để làm luận văn thạc sỹ ii Luận văn chia làm chương với kết cấu sau: Chương Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN Chương Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên Chương Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Trong chương 1, tác giả làm rõ nội dung Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực, tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Khu công nghiệp tìm hiểu kinh nghiệm số địa phương nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khu công nghiệp 1.1 Các tiêu phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh thuộc tính, đặc trưng yếu tố cấu thành lực lao động người cụ thể biểu tình trạng sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, phẩm chất đạo đức, tâm lý, ý thức sáng tạo, mức độ cố gắng, lòng đam mê…của người lao động Có thể đánh giá chất lượng nguồn nhân lực KCN theo tiêu sau: - Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe – thể lực: Để đánh giá tình trạng sức khỏe nguồn nhân lực, người ta thường vào tiêu sau: + Chỉ tiêu phản ánh chiều cao, cân nặng trung bình nhân lực + Chỉ tiêu phân loại sức khỏe + Chỉ tiêu nhân lực suy giảm khả lao động: Sức khỏe, thể lực người lao động tiêu chung, cần thiết cho tất lao động, mà tùy thuộc vào hoạt động đặc thù loại nghề nghiệp, cơng việc mà có thêm u cầu tiêu chuẩn riêng sức khỏe Vì vậy, việc xây dựng tiêu phản ánh sức khỏe, thể lực lao động cần xuất iii phát từ tính đặc thù, từ yêu cầu cụ thể hoạt động lao động, loại nghề nghiệp, công việc - Chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hóa trình độ chun mơn kỹ thuật – trí lực + Trình độ văn hóa hiểu biết người lao động kiến thức phổ thông không lĩnh vực tự nhiên mà bao gồm lĩnh vực xã hội Trình độ văn hóa nguồn nhân lực thể thông qua quan hệ tỷ lệ: Tỷ lệ lao động mù chữ, Tỷ lệ lao động chưa tốt nghiệp tiểu học, Tỷ lệ lao động hoàn thành tiểu học, Tỷ lệ lao động hoàn thành trung học sở, Tỷ lệ lao động hồn thành trung học phổ thơng + Trình độ chuyên môn kỹ thuật kiến thức, kỹ cần thiết để đảm trách công việc quản lý hoạt động nghề nghiệp Trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực thể thông qua quan hệ tỷ lệ: Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, Tỷ lệ lao động cấp trình độ đào tạo chun mơn kỹ thuật, Tỷ lệ lao động có trình độ chun môn kỹ thuật phù hợp với yêu cầu công việc, Chỉ tiêu đánh giá kinh nghiệm tích lũy - Yếu tố tinh thần, ý chí, phẩm chất đạo đức nguồn nhân lực Nhân cách – phẩm chất người lao động thể thông qua tinh thần trách nhiệm người lao động Đánh giá yếu tố tinh thần, ý chí, phẩm chát người lao động người ta đánh giá theo tiêu sau: Các tiêu đánh giá tác phong, kỷ luật lao động; Các tiêu đánh giá mức độ tận tụy công việc; Các tiêu đánh giá khả nhận thức mức độ sẵn sàng đáp ứng thay đổi công việc người lao động; Các tiêu đánh giá mức độ hồn thành cơng việc Như vậy, để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực KCN ta sử dụng hai nhóm tiêu chủ yếu xác định Tuy nhiên, sử dụng chúng phải lưu ý vấn đề sau: (i) Cần so sánh tiêu phản ánh chất lượng nguồn nhân lực KCN với tiêu chuẩn, định mức điều kiện đảm bảo chất lượng (ii) Cần xét đến chất lượng nguồn nhân lực đối tượng có liên quan (ii) Cần xét chất lượng nguồn nhân lực KCN thay đổi iv theo thời gian 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực KCN Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp KCN phụ thuộc vào nhân tố nhân tố bên nhân tố bên doanh nghiệp.Việc tìm hiểu nắm rõ ảnh hưởng nhân tố giúp doanh nghiệp KCN nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp KCN CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KCN TỈNH HƯNG YÊN Trong chương 2, tác giả giới thiệu đặc điểm nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên, tập trung vào KCN vào hoạt động KCN Phố Nối A, KCN Dệt may Phố Nối, KCN Thăng Long IIvà KCN Minh Đức Sau tìm hiểu, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên, tác giả phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế đó, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên 2.1 Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên Tác giả thực đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên mặt sau: -Về mặt sức khỏe: Qua khảo sát cho thấy, đời sống người lao động không đảm bảo, điều kiện làm việc khó khăn, nên sau thời gian làm việc căng thẳng kéo dài nhiều công nhân mệt mỏi thường mắc bệnh nghề nghiệp, làm suy giảm khả lao động thân suất lao động chung doanh nghiệp -Về trình độ văn hóa: Với trình độ học vấn phổ thơng chưa cao, lao động KCN tỉnh Hưng n gặp khơng khó khăn việc tiếp thu kiến thức kỹ liên quan đến đời sống việc làm họ -Về trình độ chun mơn kỹ thuật: Nhìn chung từ năm 2010 đến nay, quy mô v nhân lực có chun mơn kỹ thuật KCN tỉnh Hưng n ln có xu hướng tăng lên Tuy phân bố nhân lực có chun mơn kỹ thuật lại khơng đồng theo nhóm ngành Nhóm ngành cơng nghiệp nhẹ sử dụng công nghệ thâm dụng lao động chế biến thực phẩm, dệt may, giày da cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có tỷ lệ nhân lực có chun mơn kỹ thuật thấp Nhóm ngành cơng nghiệp có nhu cầu vốn cao khí, điện tử, viễn thơng có tỷ lệ nhân lực có chun mơn kỹ thuật cao -Về kỹ làm việc theo chuyên môn kỹ thuật nhân lực: Theo khảo sát tác giả, doanh nghiệp đánh giá thấp kỹ làm việc theo chuyên môn kỹ thuật nhân lực Trong số 20 doanh nghiệp cho biết ý kiến mức độ hài lòng kỹ kỹ thuật nhân lực có đến kỹ có tỷ lệ hài lòng thấp, chí số kỹ hiểu, viết báo cáo kỹ thuật có tỷ lệ hài lòng 0% -Về mặt ý thức, tinh thần, phẩm chất người lao động: Kết khảo sát tác giả cho thấy, hầu hết kỹ xã hội nhân lực doanh nghiệp đánh giá thấp Như vậy, thực trạng cho thấy chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên bộc lộ nhiều yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển KCN vùng Để khắc phục hạn chế này, tác giả phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế 2.2 Nguyên nhân hạn chế chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên Tác giả nêu ngun nhân từ phía Nhà nước mơi trường vĩ mô như: sở đào tạo hoạt động chưa theo kịp yêu cầu doanh nghiệp; Thị trường lao động chưa phát triển tốt; Quy hoạch phát triển KCN chưa gắn liền với quy hoạch phát triển nhân lực KCN Các nguyên nhân từ phía doanh nghiệp người lao động như: Chất lượng tuyển dụng vào KCN thấp, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; Việc thực sách thù lao, đãi ngộ, tạo động lực sử dụng nhân lực doanh PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho công nhân khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên Để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu “Khảo sát đời sống điều kiện làm việc công nhân khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên”, mong quý ông/bà dành chút thời gian để trả lời câu hỏi sau Chúng xin cam kết thông tin ghi phiếu khảo sát giữ bí mật cơng bố cách tổng hợp để phục vụ cho nghiên cứu Chân thành cảm ơn quý ông/bà! I THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI Năm sinh: Giới tính: Trình độ học vấn: Tình trạng nhân: Tên doanh nghiệp: Quê quán: Địa tạm trú: II NỘI DUNG TRẢ LỜI Ông/Bà trả lời cách gạch chéo vào ô trống (…) câu trả lời thích hợp điền vào chỗ Câu 1: Xin ơng/bà cho biết, cơng việc Ơng/bà làm doanh nghiệp gì? ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Ơng/bà vào làm việc doanh nghiệp thời gian bao lâu? ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Trước làm việc Ông/Bà đào tạo chun mơn khơng? a Có b Khơng Nếu “Có” Ơng/Bà trả lời câu hỏi đây: Câu 4: Ơng/Bà đào tạo theo hình thức nào? a Được học nghề doanh nghiệp đào tạo b Được học trường, lớp đào tạo c Bản thân tự học nghề Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Câu 5: Ông/Bà có ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp khơng? a Có b Khơng Nếu Ơng/Bà chọn đáp án “Có” xin trả lời câu hỏi đây: Câu 6: Ơng/Bà có doanh nghiệp đóng bảo hiểm khơng? a Có b Khơng Câu 7: Xin Ơng/Bà cho biết thiết bị máy móc phục vụ cho cơng việc doanh nghiệp nào? a Được trang bị đại b Thiết bị sử dụng lâu vận hành tốt c Thiết bị cũ kỹ không sử dụng Câu 8: Ơng bà có doanh nghiệp trang bị bảo hộ lao động khơng tình trạng trang thiết bị bảo hộ lao động nào? a b c d Không trang bị bảo hộ lao động Được trang bị bảo hộ lao động tốt, đảm bảo chất lượng đầy đủ Được trang bị bảo hộ lao động đạt tiêu chuẩn không đầy đủ Được trang bị bảo hộ lao động không đạt tiêu chuẩn theo quy định Câu 9: Xin cho biết, tình trạng sức khỏe Ơng/Bà nào? a Tốt b Bình thường c Khơng tốt Câu 10: Ơng/Bà làm việc ngày? a - b - b - 12 d 12 - 16 Câu 11: Sau thời gian làm việc Ông/Bà thường có biểu khơng tốt sức khỏe hay khơng? a Có b Khơng Câu 12: Xin Ơng/bà cho biết Doanh nghiệp có nơi vui chơi giải trí dành cho cơng nhân khơng có điều kiện nơi vui chơi giải trí nào? a Khơng có b Có điều kiện tốt c Có điều kiện bình thường d Có điều kiện khơng tốt Câu 13: Thu nhập Ông/Bà tháng bao nhiêu? (đơn vị đồng) a Dưới triệu c Dưới triệu b Dưới triệu d Trên triệu Câu 14: Nhà Ông/Bà là? a Nhà riêng b Nhà thuê Nếu chọn đáp án “Nhà th” xin Ơng/Bà vui lòng trả lời câu 18, 19 đây: Câu 15: Ông/Bà nhà doanh nghiệp cho thuê hay ngoài? a Doanh nghiệp cho thuê b Nhà trọ thuê Câu 16: Phòng trọ Ơng/Bà th với giá đồng tháng? …………………………………………………………………………………… … Câu 17: Xin Ông/Bà cho biết điều kiện sinh hoạt ăn, nơi nào? a Kém c Bình thường e Rất tốt b Không tốt d Tốt Câu 18: Xin cho biết, Ơng/Bà có kiến nghị với doanh nghiệp việc cải thiện đời sống điều kiện làm việc công nhân? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho doanh nghiệp Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên Để có thơng tin cho nghiên cứu chất lượng nhân lực Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên, chúng tơi mong Q Ơng/Bà dành chút thời gian để trả lời câu hỏi sau Chúng xin cam kết thông tin ghi phiếu khảo sát giữ bí mật cơng bố cách tổng hợp để phục vụ cho nghiên cứu Chân thành cám ơn quý Ông/Bà! Phần I: Xin Q Ơng/Bà vui lòng cho biết số thơng tin chung cơng ty Q Ơng/Bà cách gạch chéo vào ô điền vào chỗ trống (…) câu trả lời thích hợp Hình thức sở hữu cơng ty: a Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi b Doanh nghiệp nhà nước c Doanh nghiệp dân doanh Ngành nghề sản xuất chính:………………………………………………… Số năm hoạt động cơng ty Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên:… năm Số lượng lao động công ty nay:…………………… người Phần II: Xin Q Ơng/Bà vui lòng cho biết mức độ hài lòng q Ơng/Bà đội ngũ lao động công ty theo nội dung với quy ước mức độ hài lòng sau: Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng (Xin điền 01 số thích hợp tương ứng với mức độ hài lòng q Ơng/Bà) Các nội dung cần trả lời Kiến thức Kiến thức người lao động pháp luật lao động nội quy lao động công ty Am hiểu người lao động thiết bị công nghệ sử dụng Am hiểu người lao động yêu cầu công việc làm Kỹ kỹ thuật Kỹ sử dụng công cụ, phương tiện người lao động Các mức độ hài lòng Kỹ vận hành máy móc, thiết bị theo quy trình kỹ thuật người lao động Kỹ hiểu viết báo cáo kỹ thuật Kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị bảo hộ lao động người lao động Kỹ xã hội Kỹ lập kế hoạch, xếp tổ chức thực công việc người lao động Kỹ phối hợp nhóm làm việc người lao động 10 Khả làm việc độc lập người lao động Tác phong, kỷ luật lao động 11 Ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật lao động người lao động công ty 12 Tinh thần trách nhiệm công việc người lao động 13 Tinh thần học hỏi nhằm nâng cao kiến thức kinh nghiệm nghề nghiệp Mức độ tận tụy với công việc 14 Sự nỗ lực, cố gắng công việc người lao động 15 Lòng trung thành gắn bó người lao động với cơng ty Mức độ hồn thành cơng việc 16 Tiến độ thực cơng việc 17 Hồn thành định mức cơng việc đội ngũ lao động công ty Phần III: Xin Q Ơng/Bà vui lòng cho biết thêm số thông tin công tác tuyển dụng, đào tạo điều kiện làm việc người lao động công ty? a a b c d e a a b c d a b c d a Công ty Ơng/Bà có gặp khó khăn cơng tác tuyển dụng lao động khơng? Có b Khơng • Nếu có khó khăn lớn nhất? Chất lượng lao động thấp Lao động qua đào tạo không phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Thiếu nguồn lao động chỗ Doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường lao động Khó khăn khác Sau tuyển dụng, cơng ty Ơng/Bà có tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động khơng? Có b Khơng Nếu có tổ chức đào tạo cho lao động sau tuyển dụng, xin Ông/Bà cho biết: 3.1 Đối tượng đào tạo chủ yếu là: Lao động phổ thông Công nhân kỹ thuật Trung học – chuyên nghiệp Cao đẳng – đại học trở lên 3.2 Hình thức đào tạo công ty sử dụng chủ yếu là: Kèm cặp chỗ Đào tạo tập trung doanh nghiệp Gửi đào tạo bên ngồi Khác Ơng/Bà nhận xét chất lượng đào tạo sau tuyển dụng công ty? Cao b Bình thường c Thấp Những nguyên nhân sau gây trở ngại cho cơng tác đào tạo sau tuyển dụng cơng ty Ơng/Bà? Những nguyên nhân Lựa chọn Thiếu chiến lược kế hoạch dài hạn cho công tác đào tạo Thiếu cán phụ trách công tác đào tạo đủ lực Xác định nhu cầu đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu phát triển doanh nghiệpvà nhu cầu phát triển kỹ nghề nghiệp người lao động Thiết kế nội dung chương trình đào tạo chưa phù hợp Thiếu thời gian bố trí cho hoạt động đào tạo Thiếu kinh phí dành cho cơng tác đào tạo Trình độ học vấn phổ thông người lao động thấp Thiếu đánh giá kết thực công việc nhân viên sau đào tạo Thiếu kế hoạch cụ thể để tạo điều kiện cho học viên ứng dụng kiến thức, kỹ đào tạo vào thực tế công việc 10 Chất lượng cung ứng dịch vụ đào tạo sở bên doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 11 Khác Chân thành cảm ơn hợp tác Quý Ông/Bà! PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÔNG NHÂN TRONG CÁC KCN Ở TỈNH HƯNG YÊN I ĐẶC ĐIỂM MẪU ĐIỀU TRA Phân theo hình thức sở hữu Số lượng (Người) Doanh nghiệp FDI 120 Doanh nghiệp nước 80 II HỆ THỐNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Tình trạng sức khỏe Loại hình doanh nghiệp Tỷ lệ (%) 60 40 Số lượng Tỷ lệ (Người) (%) Tốt 120 60 Bình thường 70 35 Khơng tốt 0 Khơng trả lời 10 Tổng 200 100 Thời gian, điều kiện làm việc có ảnh hưởng đến sức khỏe? Chỉ tiêu Chỉ tiêu Có Khơng Khơng trả lời Tổng Số lượng (Người) 135 63 200 Tỷ lệ (%) 67,5 31,5 100 Thời gian làm việc ngày: Số lượng Tỷ lệ (Người) (%) giờ/ ngày 20 10 - 12 giờ/ngày 178 89 12 - 16 giờ/ngày Tổng 200 100 Doanh nghiệp có nơi vui chơi giải trí dành cho cơng nhân Chỉ tiêu Chỉ tiêu Có Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Không Tổng Trang bị bảo hộ lao động Chỉ tiêu Được trang bị Không trang bị Tổng Mức lương hàng tháng Chỉ tiêu Lương triệu đồng/tháng Lương từ – triệu đồng/tháng Lương triệu đồng/tháng Tổng 200 200 100 100 Số lượng (Người) 170 30 200 Tỷ lệ (%) 85 15 100 Số lượng (Người) 160 20 20 200 Tỷ lệ (%) 80 10 10 100 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP TRONG CÁC KCN Ở TỈNH HƯNG YÊN I ĐẶC ĐIỂM MẪU ĐIỀU TRA Phân theo hình thức sở hữu Loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp nước Tổng số Số lượng (Doanh nghiệp) 12 20 Tỷ lệ (%) 60 40 100 II HỆ THỐNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Kiến thức 1.1 Kiến thức pháp luật nội quy lao động cơng ty Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng 1.2 Số lượng (Doanh nghiệp) 10 20 Tỷ lệ (%) 10 30 50 10 100 Am hiểu thiết bị công nghệ sử dụng Số lượng (Doanh nghiệp) Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng 20 1.3 Am hiểu yêu cầu công việc làm Tỷ lệ (%) 10 40 35 15 100 Số lượng (Doanh nghiệp) 10 Tỷ lệ (%) 30 50 15 Chỉ tiêu Chỉ tiêu Hoàn toàn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng 20 100 Số lượng (Doanh nghiệp) 12 20 Tỷ lệ (%) 15 60 25 100 Kỹ kỹ thuật 2.1 Sử dụng công cụ, phương tiện Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng 2.2 Vận hành máy móc thiết bị theo quy trình kỹ thuật Số lượng (Doanh nghiệp) Tỷ lệ (%) 10 20 10 50 30 10 100 Số lượng (Doanh nghiệp) 16 20 Tỷ lệ (%) 15 80 100 Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động Số lượng Chỉ tiêu (Doanh nghiệp) Hoàn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Tỷ lệ (%) 45 Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng 2.3 Hiểu viết báo cáo kỹ thuật Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng 2.4 Bình thường Hài lòng Tổng 20 Kỹ xã hội 3.1 Lập kế hoạch xếp tổ chức công việc Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng 3.2 Số lượng (Doanh nghiệp) 12 20 Tỷ lệ (%) 10 60 25 100 Số lượng (Doanh nghiệp) 14 20 Tỷ lệ (%) 70 20 100 Phối hợp nhóm Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng 3.3 40 10 100 Làm việc độc lập Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng Số lượng (Doanh nghiệp) 16 20 Tỷ lệ (%) 10 80 10 100 Tác phong, kỷ luật lao động 4.1 Ý thức chấp hành nội quy kỷ luật lao động Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Số lượng (Doanh nghiệp) 12 Tỷ lệ (%) 60 30 Hài lòng Tổng 4.2 20 Tinh thần trách nhiệm công việc Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng 4.3 100 Số lượng (Doanh nghiệp) 12 20 Tỷ lệ (%) 60 30 100 Số lượng (Doanh nghiệp) 10 20 Tỷ lệ (%) 40 50 100 Số lượng (Doanh nghiệp) 17 20 Tỷ lệ (%) 85 10 100 Tinh thần học hỏi Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng Mức độ tận tụy với công việc 5.1 Nỗ lực cố gắng Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng 5.2 Lòng trung thành gắn bó với cơng ty Chỉ tiêu Số lượng (Doanh nghiệp) Tỷ lệ (%) Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng 20 10 35 45 10 100 Số lượng (Doanh nghiệp) 13 20 Tỷ lệ (%) 25 65 10 100 Mức độ hồn thành cơng việc 6.1 Tiến độ thực cơng việc Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng 6.2 Mức độ hồn thành định mức cơng việc Chỉ tiêu Hồn tồn khơng hài lòng Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng Số lượng (Doanh nghiệp) 11 20 Tỷ lệ (%) 55 30 10 100 Doanh nghiệp có đào tạo nghề cho lao động Chỉ tiêu Có Khơng Tổng Số lượng (Doanh nghiệp) 18 20 Tỷ lệ (%) 90 10 100 Hình thức đào tạo nghề doanh nghiệp Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ Kèm cặp chỗ Đào tạo tập trung doanh nghiệp Gửi đào tạo bên Khác Tổng (Doanh nghiệp) 12 (%) 66,67 22,22 18 11,11 100 ... nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên thời gian tới u cầu cấp thiết đặt Chính thế, học viên chọn đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên để làm luận văn thạc. .. nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên thời gian tới u cầu cấp thiết đặt Chính thế, học viên chọn đề tài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên để làm luận văn thạc. .. KCN tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 Kết cấu luận văn Chương Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN Chương Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực KCN tỉnh Hưng Yên Chương Giải pháp nâng cao

Ngày đăng: 13/10/2018, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan