Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình

77 212 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Trần Kiên ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Trần Kiên ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 0301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG ANH LÊ Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành với hƣớng dẫn bảo tận tình TS Hồng Anh Lê, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc quan tâm, động viên hƣớng dẫn nhiệt tình thầy suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy giáo Khoa Mơi Trƣờng, phòng Đào tạo sau đại học (Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội) Cảm ơn thầy cô truyền cho kiến thức giúp đỡ tơi suốt q trình học tập khoa Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, phòng, khoa thuộc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa học Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Học viên Vũ Trần Kiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan chất thải y tế .3 1.1.1.Định nghĩa chất thải y tế 1.1.2.Nguồn phân loại chất thải y tế .4 1.1.3.Thành phần chất thải bệnh viện 1.1.4.Khuynh hƣớng phát thải chất thải y tế .6 1.1.5.Tác động chất thải y tế tới môi trƣờng sức khoẻ 1.2 Các văn sử dụng quản lý môi trƣờng bệnh viện 12 1.3 Công tác quản lý xử lý chất thải y tế 14 1.3.1 Phát sinh chất thải y tế 15 1.3.2.Phân loại, thu gom vận chuyển chất thải y tế 19 1.3.3.Những tồn tại, khó khăn việc quản lý chất thải y tế .22 1.4.Tổng quan địa bàn nghiên cứu 24 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .26 2.1.2.Phạm vi nghiên cứu 26 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu .26 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát phiếu điều tra .26 2.2.2 Phƣơng pháp quan sát trực quan đánh giá bảng thang điểm .27 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu so sánh 28 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1.Thực trạng quản lý chất thải rắn, nƣớc thải phát sinh Bệnh viện Đa khoa Ninh Bình 30 3.1.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn 30 3.1.2 Hiện trạng quản lý nƣớc thải 38 3.2 Đánh giá hệ thống quản lý môi trƣờng công tác đầu tƣ cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng Bệnh viện 45 3.2.1.Đánh giá hệ thống quản lý môi trƣờng đầu tƣ Bệnh viện Đa khoa Ninh Bình 45 3.2.2.Đánh giá hiểu biết thái độ cán bộ, vệ sinh viên nhân viên y tế bệnh viện thực quy chế quản lý chất thải y tế bệnh viện Đa khoa Ninh Bình 48 3.2.3.Đánh giá chung hiểu biết thái độ cán bộ, nhân viên y tế vệ sinh viên bệnh viện .56 3.3 Đề xuất kiên nghị giải pháp nhằm nâng cao chât lƣợng công tác quản lý môi trƣờng bệnh viện 57 3.3.1 Giải pháp kỹ thuật 57 3.3.2 Giải pháp nhân lực .58 3.3.3 Giải pháp tuyên truyền – truyển thông 58 3.3.4 Giải pháp tăng cƣờng giám sát báo cáo .58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lƣợng chất thải thay đổi theo nƣớc Bảng 1.2: Lƣợng chất thải thay đổi theo loại bệnh viện .8 Bảng 1.3: Lƣợng chất thải thay đổi theo phận khác bệnh viện Bảng 1.4: Lƣợng chất thải phát sinh theo tuyến bệnh viện Bảng 1.5: Tỷ lệ nguy nhiễm bệnh từ vật sắc nhọn .10 Bảng 1.6: Một số loại bệnh có nguy lây nhiễm từ chất thải y tế 10 Bảng 1.7 Nguồn phát sinh loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế 16 Bảng 1.8: Khối lƣợng chất thải y tế số địa phƣơng năm 2011 17 Bảng 1.9: Lƣợng chất thải phát sinh khoa bệnh viện 18 Bảng 1.10: Hiện trạng thu gom, phân loại chất thải y tế Bệnh viện địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2010 .20 Bảng 1.11: Thực trạng trang thiết bị thu gom lƣu giữ CTR y tế số thành phố .21 Bảng 3.1: Thống kê chất thải rắn, chất thải nguy hại Bệnh viện ĐK Ninh Bình năm 2016 31 Bảng 3.2: Lƣợng chất thải phát sinh khoa bệnh viện 31 Bảng 3.3: Thực trạng thu gom, phân loại chất thải rắn y tế 35 Bảng 3.4: Thực trạng vận chuyển, lƣu giữ chất thải rắn y tế 36 Bảng 3.5: Thực trạng xử lý chất thải rắn y tế 37 Bảng 3.6 Thực trạng chất lƣợng nƣớc thải bệnh viện trƣớc qua hệ thống xử lý nƣớc thải CN2000 .39 Bảng 3.7: Thực trạng chất lƣợng nƣớc thải Bệnh viện sau qua hệ thống xử lý nƣớc thải CN2000 .40 Bảng 3.8: Thực trạng hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải y tế bệnh viện 44 Bảng 3.9: Nhân lực trực tiếp thu gom, xử lý chất thải y tế BV ĐK 46 Bảng 3.10: Tỷ lệ cán bộ, nhân viên y tế vệ sinh viên đƣợc tập huấn quy chế quản lý chất thải y tế bệnh viện 48 Bảng 3.11: Hiểu biết nhân viên y tế, vệ sinh viên công chức bệnh viện phân loại chất thải y tế theo nhóm chất thải 49 Hình 3.5: Biểu đồ hiểu biết phân loại nhóm Chất thải y tế 49 Bảng 3.12: Hiểu biết nhân viên y tế, vệ sinh viên công chức bệnh viện mã màu dụng cụ đựng chất thải y tế .50 Bảng 3.13: Hiểu biết phân loại chất thải y tế cán bộ, nhân viên y tế vệ sinh viên BV theo nhóm chất thải theo mã màu 52 Bảng 3.14: Hiểu biết cán bộ, nhân viên y tế vệ sinh viên bệnh viện tác hại chất thải y tế ngƣời tiếp xúc 53 Bảng 3.15: Hiểu biết CB, nhân viên y tế vệ sinh viên bệnh viện đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng chất thải y tế 54 Bảng 3.16: Tình hình thực quy chế quản lý chất thải y tế bệnh viện 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thành phần chất thải rắn y tế dựa vào đặc tính lý hóa học ( nguồn: WHO’s report ) .6 Hình 3.1: Quy trình xử lý chất thải rắn bệnh viện 34 Hình 3.2: Mạng lƣới nƣớc bệnh viện Đa khoa Ninh Bình 41 Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện 42 Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống nhân lực quản lý môi trƣờng bệnh viện 45 Hình 3.6: Biểu đồ hiểu biết mã màu dụng cụ y tế 51 Hình 3.7: Biểu đồ hiểu biết phân loại CTYT theo nhóm chất thải mã màu dụng cụ y tế .52 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng TT-BTNMT Thông tƣ tài nguyên môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVĐK Bệnh viện đa khoa CT Chất thải CTR Chất thải rắn CRTYT Chất thải rắn y tế CTRBV Chất thải rắn bệnh viện QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam TW-ĐP Trung ƣơng - địa phƣơng TP Thành phố MỞ ĐẦU Dân số Việt Nam ngày gia tăng, kinh tế phát triển, dẫn đến nhu cầu khám điều trị bệnh gia tăng, số bệnh viện gia tăng Tuy nhiên, trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt bệnh viện thải môi trƣờng lƣợng lớn chất thải nguy hại Hiện tại, chất thải bệnh viện trở thành vấn đề môi trƣờng xã hội cấp bách nƣớc ta, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho môi trƣờng dân cƣ xung quanh, gây dƣ luận cộng đồng Theo tổ chức Y tế giới, thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn, 5% chất thải độc hại nhƣ chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh q trình chẩn đốn điều trị bệnh, yếu tố nguy làm ô nhiễm môi trƣờng, lan truyền mầm bệnh từ bệnh viện tới vùng xung quanh, dẫn tới tăng nguy nhiễm trùng bệnh viện tỷ lệ bệnh tật cộng đồng dân cƣ sống vùng tiếp giáp [11] Ninh Bình tỉnh vệ tinh thủ Hà Nội trung tâm khu vực phía Bắc (chỉ cách Hà Nội 90 km) nên năm qua không công tác nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh mà đƣợc quan tâm Bộ Y tế, UBND tỉnh đầu tƣ nâng cấp chất lƣợng hệ thống xử lý nƣớc thải, rác thải đặc biệt bệnh viện có quy mơ lớn với lƣợng bệnh nhân thƣờng xuyên cao nhƣ Bệnh viện Đa khoa Ninh Bình Bệnh viện sản nhi Ninh Bình Tuy nhiên nhằm nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng bệnh viện ngồi hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cần phải có hệ thống quản lý môi trƣờng hiệu Xuất phát từ thực tiễn trên, dƣới hƣớng dẫn thầy giáo TS.Hồng Anh Lê, tơi tiến hành luận văn: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình” Mục tiêu luận văn đánh giá trạng chất lƣợng công tác quản lý mơi trƣờng từ đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình Bảng 3.15: Hiểu biết CB, nhân viên y tế vệ sinh viên bệnh viện đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng chất thải y tế Nhóm Nhóm n = 62 Hiểu biết Nhóm n = 40 Nhóm n = 48 Tổng n = 150 n Bệnh nhân Ngƣời thu gom, vận chuyên Bác sỹ,rácy tá, điều Hộ lý 11 dƣỡng % 11,3 12,9 14,5 17,7 n 5 16 n 12,5 12.5 40 % 8 % 16,7 10,4 16,7 n 12 21 16 35 % 14 10,7 23,3 Dân xung quanh bệnh viện Ngƣời bới rác Cả đối tƣợng 13 8,1 2,5 0 14,5 21 22,5 18 10,4 37,5 16 40 10,7 26,7 Không biết 0 0 8,3 2,7 (Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê bệnh viện) - Tỷ lệ ngƣời trả lời đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng chất thải y tế chiếm 26,7 % cao tổng số 150 ngƣời đƣợc điều tra Sau 23,3% ngƣời trả lời hộ lý đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng CTYT 14 % ngƣời đƣợc hỏi trả lời đối tƣợng dễ bị ảnh hƣởng ngƣời thu gom, vận chuyển rác thải - Tỷ lệ số ngƣời chiếm tỷ lệ nhỏ 2,7% Tỷ lệ ngƣời trả lời bác sỹ, y tá, điều dƣỡng đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng CTYT ngang với tỷ lệ ngƣời trả lời ngƣời bới rác đối tƣợng dễ bị ảnh hƣởng 10,7% 54 3.2.2.2.Đánh giá thái độ cán bộ, nhân viên y tế bệnh viện thực quy chế quản lý chất thải y tế Bảng 3.16: Tình hình thực quy chế quản lý chất thải y tế bệnh viện Nhóm Nhóm n = 62 Nhóm n = 40 Nhóm n = 48 Tổng n = 150 n % n n % % n % Quan tâm tới việc thực quy định 62 phân loại rác chỗ 100 40 100 48 100 150 100 Thực hành phân loại 62 rác chỗ 100 40 100 45 93,8 147 98 Nhắc nhở bệnh nhân 56 bỏ rác quy định 90,3 39 97,5 40 83,3 135 90 Hƣớng dẫn bệnh 42 nhân mã màu sắc 67,7 20 50 14 29,2 76 50,7 Chỉ số nghiên cứu (Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê bệnh viện) - 100% số ngƣời đƣợc vấn quan tâm tới việc thực quy định phân loại rác chỗ - 98 % số ngƣời đƣợc vấn thực hành phân loại rác chỗ, 100% nhóm (vệ sinh viên) nhóm (nhân viên y tế) thực hành phân loại chỗ - Trong tổng số 150 ngƣời đƣợc vấn có 90% nhắc nhở bệnh nhân bỏ rác quy định - Tỷ lệ % số ngƣời hƣớng dân bệnh nhân mã màu sắc chiếm 50,7% tổng số 150 ngƣời đƣợc vấn 55 3.2.3.Đánh giá chung hiểu biết thái độ cán bộ, nhân viên y tế vệ sinh viên bệnh viện Sự hiểu biết đầy đủ cán y tế thực quy chế quản lý chất thải y tế ảnh hƣởng chất thải y tế môi trƣờng sức khỏe ngƣời cần thiết họ ngƣời liên quan trực tiếp với chất thải y tế Ngoài việc phải tự bảo vệ cho tránh đƣợc ảnh hƣởng chất thải y tế, cán y tế có trách nhiệm bảo vệ sức khỏe cho bệnh nhân, cho cộng đồng có hiểu biết để tránh đƣợc ảnh hƣởng Hơn nữa, quản lý chất thải, đòi hỏi tất ngƣời “mắt xích” dây truyền bác sỹ, y tá, hộ lý đến nhân viên vận chuyển chất thải, xử lý chất thải phải có hiểu biết đầy đủ nguy chất thải vai trò quản lý chất thải việc bảo vệ sức khỏe, từ chỗ có kiến thức đến thực hành đòi hỏi có thời gian rèn luyện thƣờng xun nhƣng khơng có kiến thức khó thực hành Nhƣ vậy, hiểu biết không đầy đủ ảnh hƣởng lớn đến việc quản lý chất thải bệnh viện Qua điều tra thống kê cho thấy hiểu biết cán bộ, nhân viên y tế, vệ sinh viên bệnh viện có hiểu biết tốt chiếm tỷ lệ cao tổng số ngƣời đƣợc vấn (39% 150 ngƣời đƣợc hỏi), nhiên tỷ lệ ngƣời có hiểu biết cao 24,7% Kết điều tra bệnh viện cho thấy phần lớn số ngƣời đƣợc vấn biết nguy hại chất thải y tế sức khỏe ngƣời môi trƣờng, số ngƣời lựa chọn tác hại gồm truyền bệnh, gây ung thƣ, chấn thƣơng, ảnh hƣởng đến tâm lý, môi trƣờng phát sinh côn trùng trung gian truyền bệnh chiếm tỷ lệ cao (32,3%) sau khả lan truyền bệnh (25,8%) gây chấn thƣơng cho ngƣời tiếp xúc chiếm (16,1%), ảnh hƣởng khác số ngƣời lựa chọn chiếm tỷ lệ Về đối tƣợng dễ bị ảnh hƣởng chất thải y tế, nhiều nghiên cứu cho thấy đối tƣợng bị ảnh hƣởng chất thải y tế bao gồm nhân viên y tế (hộ lý, bác sĩ, y tá) nhân viên thu gom, vận chuyển, xử lý rác bệnh viện, bệnh nhân, ngƣời bới rác, dân sống quanh bệnh viện [32] Vì quản lý tốt chất 56 thải y tế bảo vệ cho nhân viên y tế mà bảo vệ cho cộng đồng tránh nguy từ chất thải y tế, theo kết bảng 17 25, ngƣời đƣợc vấn phần lớn nhận thấy đối tƣợng dễ bị ảnh hƣởng nhân viên y tế (32,2%) đối tƣợng khác có 80% số cán bộ, nhân viên y tế vệ sinh viên có trách nhiệm nhắc nhở bệnh nhân thực hành nội quy vệ sinh bệnh viện 3.3 Đề xuất kiên nghị giải pháp nhằm nâng cao chât lượng công tác quản lý môi trường bệnh viện 3.3.1 Giải pháp kỹ thuật - Thƣờng xuyên tu bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải rắn bệnh viện - Đầu tƣ thêm dụng cụ thu gom, vận chuyển chất thải y tế bệnh viện 57 - Bệnh viện nên yêu cầu trung tâm quan trắc Ninh Bình bổ sung thêm số tiêu phân tích nƣớc thải y tế nhƣ số vi khuẩn salmonella, shigella , vibrio cholerae hoạt độ phóng xạ α, ß nƣớc thải phất sinh từ bệnh viện 3.3.2 Giải pháp nhân lực Bố trí nhân lực đầy đủ phục vụ cho quản lý trực tiếp chất thải y tế Để nhân viên y tế vệ sinh viên yên tâm phục vụ cho công tác quản lý chất thải cần cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ, có chế độ độc hại phù hợp cho cán bộ, đƣợc trả tiền thù lao làm ngồi theo chế độ trực chun mơn bệnh viện, đƣợc kiểm tra định kỳ sức khỏe đƣợc tiêm phòng số bệnh truyền nhiễm nhƣ tiêm vắc xin phòng chống viêm gan 3.3.3 Giải pháp tuyên truyền – truyền thông - Đối với nhân viên y tế bao gồm sinh viên, y tá trung cấp, y bác sĩ, y tá, hộ lý cần có tài liệu hƣớng dẫn cho khâu phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý rác thải y tế Dựa tài liệu bác sĩ trƣởng khoa nhắc nhở giao ban hàng ngày khoa phòng bệnh viện - Cần tuyên truyền rộng rãi cho bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân cho cộng đồng dân cƣ hiểu tác hại chất thải y tế lên sức khỏe ngƣời hƣớng dẫn phân loại thu gom rác thải để bỏ chất thải nơi quy định Phƣơng pháp tuyên truyền tờ rơi có mơ tả hình ảnh rõ ràng 3.3.4 Giải pháp tăng cường giám sát báo cáo - Giám sát quy trình quản lý chất thải - Quan trắc môi trƣờng : chất thải rắn , nƣớc thải môi trƣờng nƣớc - Báo cáo nội định kỳ hàng tháng công tác quản lý môi trƣờng bệnh viện - Báo cáo cho quan liên quan : Sở Y tế, Sở Tài nguyên môi trƣờng định kỳ tháng lần 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra đánh giá trạng công tác quản lý môi trƣờng bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, luận văn rút đƣợc số kết luận sau: - Quy trình phân loại, xử lý chất thải rắn y tế nƣớc thải bệnh viện Đa khoa Ninh Bình đƣợc thực triệt để Nƣớc thải bệnh viện phân tích 7/7 tiêu nằm ngƣỡng cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT - Hệ thống quản lý môi trƣờng bệnh viện thời điểm hoạt động hiệu đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng bệnh viện Công tác đầu tƣ cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực thƣờng xuyên hiệu - Qua điều tra thống kê cho thấy hiểu biết cán bộ, nhân viên y tế, vệ sinh viên bệnh viện có hiểu biết tốt chiếm 39% số 150 ngƣời đƣợc hỏi, tỷ lệ ngƣời có hiểu biết 24,7% , có 71,3 % cán bộ, nhân viên y tế vệ sinh viên bệnh viện đƣợc tập huấn quy chế, có 39,3 % có hiểu biết tốt phân loại chất thải y tế - Để nâng cao hiệu công tác quản lý môi trƣờng bệnh viện Đa khoa Ninh Bình luận văn đƣa số giải pháp cần thiết nhƣ thƣờng xuyên tu bảo dƣỡng hệ thống thu gom xử lý chất thải y tế, tăng cƣờng tuyên truyền tập huấn kiến thức quản lý chất thải y tế cho cán y tế nhƣ bệnh nhân ngƣời nhà Kiến nghị Đề tài tập trung vào đánh giá thực trạng môi trƣờng công tác quản lý, đầu tƣ cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng bệnh viện nên nghiên cứu sau kiến nghị cần tập trung vào công nghệ xử lý chất thải rắn nƣớc thải phù hợp với quy mô mở rộng bệnh viện nghiên cứu thêm môi trƣờng khơng khí mơi trƣờng đất bệnh viện Đa khoa Ninh Bình 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2015), Báo cáo môi trường Quốc gia 2015 - Chất thải rắn, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2015), Báo cáo môi trường Quốc gia 2015- Chất thải rắn y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2008), Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành y tế giai đoạn 2009 - 2015, Bộ Y tế, Hà Nội Phạm Ngọc Châu (2004), Mơi trường nhìn từ góc độ quản lý an tồn chất thải, Cục Bảo vệ Mơi trƣờng, Hà Nội Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lƣơng Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dƣơng Đức Hồng (2001), Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đinh Hữu Dũng (2003), Nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý ảnh hưởng chất thải y tế bệnh viện Đa khoa tuyến tỉnh lên môi trường sức khỏe cộng đồng, đề xuất giải pháp can thiệp, Bộ Y tế, Hà Nội Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước tập II - Xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2000), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quý (2012), Quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tư nhân Hà Nội, Luận văn Ths.ngành Khoa học Môi trƣờng, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 10 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2003), Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 11 Bùi Thị Thu Thủy, Trần Thị Thanh Tâm (2012), “Đánh giá nhận thức, thái độ nhân viên y tế việc thu gom, phân loại chất thải y tế khoa lâm sàng bệnh viện Thống Nhất” Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16, Phụ số 01 12 Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Bệnh viện Đa khoa Nam Định đề xuất mơ hình can thiệp, Luận văn Ths.ngành Khoa học Môi trƣờng, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 60 13 Viện Công nghệ môi trƣờng (2002), Công nghệ xử lý nước thải Bệnh viện, HàNội II Tài liệu tiếng Anh 14 California Integrated Waste Management Board (1994), Medical waster issues study, Sacramento, The Board 15 Canadian Standards Association (1992), Guidelines for the management of biomedical waste in Canada, Ottawa 16 Health Services Advisory Committee (1999), Safe Diposal of clinical waste, Sudbury: HSE books, Great Britain 17 Jenny Appleton, Mansoor Ali (2000), Risks from healthcare waste to the poor, Weel, USA 18 Turberg, W.L (1996), Biohazardous waste: risk assessment, policy andnanagement, New York 19 WHO (1997), Treatment waste from hospitals and other health care establishment, Malaysia 20 Okayama- Daigaku, Kanky Ao - Rikogakubu (2006), Interational Seminar on New Trends in Hazadous and Medical waste management, Okayama III Tài liệu Internet 21 Công ty CP Mơi trƣờng Sài Gòn (2013), Tƣ vấn xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải y tế, http://moitruongsaigon.com.vn/news/Tu-van-thiet-ke-he-thong/Tuvan-xay-dung-he-thong-xu-ly-nuoc-thai-y-te-152/ 22 Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo chun đề: Vai trò cơng nghệ sinh học xử lý nƣớc thải y tế, http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoc tuan/ Nhom%201 23 GS-TS Trần Hữu Nhuệ, Ths Phạm Đăng Khôi (2010), Quản lý chất thải nguy hại bệnh viện - trung tâm y tế - phòng khám đa khoa, http://moitruongdangquang com/ vn/?frame=product&p=574 24 TS Trịnh Văn Tuyên, Viện Công nghệ Môi trƣờng Việt Nam (2012), công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện, http://moitruongdothidaklak.com.vn/ t.aspx?id= 1441 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NINH BÌNH Hệ thống xử lý nƣớc thải CN2000 Nhân viên vệ sinh, nhân viên y tế trả lời phiếu điều tra Phân loại rác thải nguồn PHỤ LỤC MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ , NHÂN VIÊN Y TẾ ( Dành cho cán bộ, nhân viên y tế, nhân viên thu gom, vận chuyển rác) Khoa/Phòng: ………………………………………………………………………… Dựa vào hiểu biết anh/chị hoạt động quản lý chất thải y tế bệnh viện, đề nghị anh/chị trả lời câu hỏi điền dấu “X” vào trống sau: I.THƠNG TIN CÁ NHÂN Nội dung câu hỏi TT Mã số 1.1 Tuổi 1.2 Giới Nam  1.3 Nghề nghiệp: Bác sỹ/Y sỹ  Hộ lý  Dƣợc sỹ  Nữ  Kỹ sƣ  Điều dƣỡng, Hộ sinh, kỹ thuật viên, y tá  Khác ………………………………… 1.4 Công việc làm 1.5 Thâm niên công tác ……………………………………….năm (đối với cơng việc tại) II.THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 2.1 Anh/Chị có hướng dẫn quy chế quản lý chất thải y tế Bộ y tế ban hành không? Có  Khơng  - Nếu đƣợc hƣớng dẫn, hƣớng dẫn ? Bệnh viện  Sở y tế  Công ty môi trƣờng đô thị  Khác - Đƣợc hƣớng dẫn năm 2.2 Anh/chị cho biết quy chế quản lý chất thải y tế áp dụng quy chế ban hành văn nào: Thông tƣ liên tịch 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT Bộ trƣởng Bộ Y tế Bộ trƣởng TNMT ban hành quy định quản lý chất thải y tế  Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành quy chế quản lý chất thải y tế  Không biết  2.3 Anh/chị cho biết quy chế quản lý chất thảiy tế áp dụng quy định chất thải y tế gồm nhóm? Gồm nhóm  Gồm nhóm  Gồm nhóm  Gồm nhóm  Gồm nhóm  Khơng biết  Gồm nhóm  2.4 Những nhóm chất thải quy định quy chế quản lý chất thải y tế? Chất thải lây nhiễm  Chất thải thơng thƣờng  Chất thải phóng xạ  Chất thải sinh hoạt  Bình chứa áp suất  Chất thải hóa học nguy hại  Chất thải tái chế  Không biết  2.5 Anh/Chị cho biết chất thải sắc nhọn thuộc nhóm chất thải số nhóm sau? Chất thải lây nhiễm  Chất thải thông thƣờng  Chất thải phóng xạ  Chất thải sinh hoạt  Bình chứa áp suất  Chất thải hóa học nguy hại  Chất thải tái chế  Không biết  2.6 Anh/Chị cho biết chất thải giải phẫu thuộc nhóm chất thải số nhóm sau? Chất thải lây nhiễm  Chất thải thông thƣờng  Chất thải phóng xạ  Chất thải sinh hoạt  Bình chứa áp suất  Chất thải hóa học nguy hại  Chất thải tái chế  Khơng biết  2.7 Anh/Chị có biết quy định mã màu sắc bao bì dụng cụ đựng chất thải rắn y tế khơng? Có  Khơng  2.8 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu vàng đựng chất thải nào? Đựng chất thải lây nhiễm  Đựng chất thải thông thƣờng  Đựng chất thải hóa học nguy hại  Đựng chất thải tái chế  Đựng chất thải phóng xạ  Đựng bình áp suất nhỏ  Chất thải sinh hoạt  Không biết  2.9 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu đen đựng chất thải nào? Đựng chất thải lây nhiễm  Đựng chất thải thông thƣờng  Đựng chất thải hóa học nguy hại  Đựng chất thải tái chế  Đựng chất thải phóng xạ  Đựng bình áp suất nhỏ  Chất thải sinh hoạt  Không biết  2.10 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu xanh đựng chất thải nào? Đựng chất thải lây nhiễm  Đựng chất thải thông thƣờng  Đựng chất thải hóa học nguy hại  Đựng chất thải tái chế  Đựng chất thải phóng xạ  Đựng bình áp suất nhỏ  Chất thải sinh hoạt  Không biết  2.11 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu trắng đựng chất thải nào? Đựng chất thải lây nhiễm  Đựng chất thải thông thƣờng  Đựng chất thải hóa học nguy hại  Đựng chất thải tái chế  Đựng chất thải phóng xạ  Đựng bình áp suất nhỏ  Chất thải sinh hoạt  Khơng biết  2.12 Anh/Chị có quan tâm tới việc phải phân loại chất thải khoa khơng? Có  Khơng  2.13 Anh/Chị có thực hành phân loại chất thải y tế theo quy định không? Có  Khơng  2.14 Anh/Chị có hướng dẫn nhắc nhở bệnh nhân bỏ rác vào nơi quy định khơng? Có  Khơng  2.15 Anh/Chị có hướng dẫn cho bệnh nhân mã màu sắc dụng cụ đựng rác khơng? Có  Khơng  2.16 Anh/Chị làm nhìn thấy người khác bỏ rác không quy định? Nhắc nhở  Không quan tâm  2.17 Anh/Chị cho biết chất thải y tế có gây tác hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người môi trường không? Có  Khơng  Khơng biết  2.18 Anh/Chị cho biết đối tượng đối tượng sau dễ bị ảnh hưởng tác hại chất thải y tế? Ngƣời thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải  Bệnh nhân/ngƣời nhà bệnh nhân  Hộ lý  Ngƣời bới rác  Bác sỹ/Y tá/Điều dƣỡng  Dân xung quanh bệnh viện  Không biết  Khác ……………………… 2.19 Anh/Chị cho biết chất thải y tế gây tác hại môi trường sức khỏe người tiếp xúc? Lan truyền bệnh  Gây ung thƣ  Gây chấn thƣơng vật sắc nhọn  Phát sinh côn trùng gây bệnh  Ảnh hƣởng đến tâm lý môi trƣờng  Khác……………………………… Không biết  2.20 Trong vòng năm trở lại anh/chị có bị vật sắc nhọn chất thải y tế gây thương tích khơng? Có  Khơng  Khơng nhớ  - Nếu có, bị lần:…………………….lần; Xin cảm ơn anh/chị cộng tác với chúng tơi Ninh Bình, ngày tháng Điều tra viên năm 2017 ... văn: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình Mục tiêu luận văn đánh giá trạng chất lƣợng công tác quản lý môi trƣờng từ đề xuất. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Trần Kiên ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Khoa học... 38 3.2 Đánh giá hệ thống quản lý môi trƣờng công tác đầu tƣ cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng Bệnh viện 45 3.2.1 .Đánh giá hệ thống quản lý môi trƣờng đầu tƣ Bệnh viện Đa khoa Ninh Bình

Ngày đăng: 12/10/2018, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan