Đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thành Phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

61 224 1
Đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên  địa bàn Thành Phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn! Trong thời gian học tập trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang em trang bị nhiều kiến thức ngành học kiến thức thực tiễn Để hồn thành báo cáo tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường, đặc biệt giảng viên Đinh Thị Thu Trang, tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp thực báo cáo Em xin chân thành cảm ơn cán làm việc Phòng Tài nguyên – Môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nhiệt tình giúp đỡ, bảo cho em suốt trình thực tập tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều để hoàn thành báo cáo này, bước đầu để trở thành kỹ sư môi trường lần tiếp xúc làm việc nơi công sở nên em nhiều thiếu sót khơng thể tránh khỏi Em mong nhận thông cảm từ thầy cô khoa cán làm việc Phòng Tài nguyên – Môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực tập Nguyễn Trọng Trung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BCL BXD CTR CTRSH EM 3R BOT BT Giải nghĩa Bãi chôn lấp Bộ xây dựng Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chế phẩm vi sinh vật Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng Hình thức đầu tư xây dựng – vận hành – chuyển giao Hình thức đầu tư xây dựng – Chuyển giao ODA Hỗ trợ phát triển thức NĐ-CP Nghị định – Chính phủ QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam GDP Tổng sản phẩm nội địa UBND Ủy ban nhân dân PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn “Cơng nghiệp hóa đại hóa”, đất nước ta không ngừng phát triển biến đổi ngày Mỗi vùng, miền hay thành phố tùy theo điều kiện cụ thể tài nguyên thiên nhiên vị trí địa mà có hướng phát triển ưu tiên riêng cho Bên cạnh mặt tích cực mà CNH-HĐH đem lại thay đổi diện mạo đất nước, làm tăng trưởng sản xuất nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho toàn xã hội đưa nước ta ngang tầm với nước phát triển khu vực giới, đặt thách thức gay gắt việc bảo vệ môi trường nước ta Dân số tăng nhanh kéo theo lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị, khu công nghiệp thải hoạt động sống ngày nhiều thành phần phức tạp Việc thải vào môi trường với số lượng lớn CTRSH vượt qua ngưỡng khả tự làm môi trường, làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Công tác quản rác thải đô thị khu công nghiệp nước ta gặp nhiều khó khăn trở ngại Thành phố Hạ Long trung tâm trị, kinh tế văn hóa tỉnh Quảng Ninh, có vị trí thuận lợi việc phát triển ngành du lịch Mỗi năm, khu du lịch Bãi Cháy, khu du lịch quốc tế Tuần Châu, nhiều khu chợ trung tâm ln đón tiếp lượng khách du lịch nên số lượng rác thải lớn Đặc biệt, nơi chôn lấp rác lại xen kẽ với khu dân cư nên tình trạng nhiễm báo động từ nhiều năm Nhiều người dân sống bên bờ vịnh Hạ Long tự xử rác thải rác xuống biển, gây nguy ô nhiễm môi trường vịnh Hạ Long Nhận thức rõ tác động xấu kinh tế, xã hội môi trường chất thải, tỉnh Quảng Ninh nói chung thành phố Hạ Long nói riêng cố gắng tập trung nỗ lực nhằm giải vấn đề có liên quan giải pháp chế, sách, tài hoạt động nâng cao nhận thức thu hýt tham gia người dân, doanh nghiệp địa bàn thành phố vào việc quản chất thải rắn sinh hoạt Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý, xử chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng quản lý, xử CTRSH địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Từ thực trạng đề giải pháp quản lý, xử CTRSH cách hiệu gây tác động đến môi trường 1.2.2 Yêu cầu - Các số liệu điều tra trung thực, xác - Các giải pháp đưa ứng với thực tế có tính ứng dụng cao PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các vấn đề liên quan tới CTRSH 2.1.1 Các khái niệm: Chất thải rắn: toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng, ) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải liên quan đến hoạt động sống người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạtthành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau v.v… Hoạt động quản CTRSH bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản CTR, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại mơi trường sức khoẻ người Thu gom CTRSH hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời CTR nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Vận chuyển CTRSH trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp cuối Địa điểm, sở cấp có thẩm quyền chấp thuận nơi lưu giữ, xử lý, chôn lấp loại CTRSH quan quản nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Xử CTRSH trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích CTRSH; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích CTRSH Chơn lấp CTRSH hợp vệ sinh hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp CTRSH hợp vệ sinh 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh Chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ nguồn sau: - Từ khu dân cư: Bao gồm khu dân cư tập trung, hộ dân cư tách rời Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su, có số chất thải nguy hại - Từ động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng quan, khách sạn, Các nguồn thảithành phần tương tự khu dân cư (thực phẩm, giấy, catton, ) - Các quan, công sở: Trường học, bệnh viện, quan hành chính: lượng rác thải tương tự rác thải dân cư hoạt động thương mại khối lượng - Từ xây dựng: Xây dựng nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ cơng trình cũ Chất thải mang đặc trưng riêng xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, sỏi, bê tông, vôi vữa, xi măng, đồ dùng cũ không dùng - Dịch vụ công cộng đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh tu công viên, bãi biển hoạt động khác, Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí đường phố - Các q trình xử nước thải: Từ trình xử nước thải, nước rác, q trình xử cơng nghiệp Nguồn thải bùn, làm phân compost, - Từ hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ cơng, q trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm, Nguồn chất thải bao gồm phần từ sinh hoạt nhân viên làm việc - Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ cánh đồng sau mùa vụ, trang trại, vườn cây, Rác thải chủ yếu thực phẩm dư thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, chất thải từ trồng trọt, từ trình thu hoạch sản phẩm, chế biến sản phẩm nông nghiệp 2.1.3 Tác hại chất thải rắn sinh hoạt môi trường  Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường sức khoẻ cộng đồng Mức sống người cao lượng rác thải phát sinh ngày nhiều Sự thải chất rắn trình sinh hoạt sản xuất người sinh hàng loạt vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, ô nhiễm đất, nước, phá hủy cảnh quan, cân sinh thái Một dạng chất thải nguy hại xem ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường chất hữu bền Những hợp chất vô bền vững, tồn lâu mơi trường, có khả tích lũy sinh học nông sản phẩm, thực phẩm, nguồn nước mô mỡ động vật gây hàng loạt bện nguy hiểm người, phổ biến ung thư Đặc biệt, chất hữu tận dụng nhiều trong đời sống hàng ngày người dạng dầu thải thiết bị điện gia đình, thiết bị ngành điện máy biến thế, tụ điện, đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu chế biến, chất làm mát truyền nhiệt Theo đánh giá chuyên gia, loại chất thải nguy hại ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng nghiêm trọng khu dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải vùng nông thôn ô nhiễm môi trường chất thải rắn đến mức báo động Hiện kết phân tích mẫu đất, nước, khơng khí tìm thấy tồn hợp chất hữu Cho đến nay, tác hại nghiêm trọng chúng thể rõ qua hình ảnh em bé bị dị dạng, số lượng bệnh nhân bị bệnh tim mạch, rối loạn thần kinh, bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh da chất thải rắn gây đặc biệt bệnh ung thư ngày gia tăng mà việc chuẩn đoán xác định phương pháp điều trị khó khăn Điều đáng lo ngại hầu hết chất thải rắn nguy hại khó phân hủy Nếu nhiệt độ lò đốt khơng đạt từ 800 C trở lên chất khơng phân hủy hết Ngồi ra, sau đốt, chất thải cần làm lạnh nhanh, không chất lại tiếp tục liên kết với tạo chất hữu bền, chí sinh khí dioxin cực độc vào mơi trường (Hội bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam, 2014)  Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường đất Đất bị ô nhiễm nguyên nhân chủ yếu sau: - Do thải vào đất khối lượng lớn chất thải công nghiệp xỉ than, căng kháng, hóa chất…Các chất nhiễm khơng khí lắng đọng bề mặt gây ô nhiễm đất, tác động đến hệ sinh thái đất - Do thải mặt đất rác thải sinh hoạt, chất thải trình xử nước - Do dùng phân hữu nông nghiệp chưa qua xử mầm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột…đã gây bệnh truyền từ đất cho sau sang người động vật… - Chất thải rắn vứt bừa bãi đất chôn lấp vào đất chứa chất hữu khó phân huỷ làm thay đổi PH đất - Rác nơi sinh sống cá lồi cơng trùng, gặm nhấm, vi khuẩn, nấm mốc loài di động mang vi trùng gây bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng - Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đưa vào môi trường đất làm thay đổi thành phần cấp hạt, tăng độ chặt, giảm tính thấm nước, giảm lượng mùn, làm cân dinh dưỡng làm cho đất bị chai cứng khơng khả sản xuất Tóm lại rác thải sinh hoạt nguyên nhân gây ô nhiễm đất  Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường nước - Nước ngấm xuống đất từ chất thải chôn lấp, hố phân, nước làm lạnh tro xỉ, làm ô nhiễm nước ngầm - Nước chảy mưa to qua bãi chôn lấp, hố phân, chảy vào mương, rãnh, ao, hồ, sông, suối làm ô nhiễm nước mặt - Nước chứa vi trùng gây bệnh, kim loại nặng, chất hữu cơ, muối vơ hồ tan vượt q tiêu chuẩn môi trường nhiều lần  Ảnh hưởng chất thải rắn đến mơi trường khơng khí - Rác thải hữu phân hủy tạo mùi khí độc hại CH4, CO2, NH3, gây ô nhiễm mơi trường khơng khí - Khí từ hố chất làm phân, chất thải chôn lấp chứa rác chứa CH4, H2S, CO2, NH3, khí độc hại hữu - Khí sinh từ q trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác chứa vi trùng, chất độc lẫn rác  Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị Chất thải rắn, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt không thu gom, vận chuyển, xử làm giảm mỹ quan đô thị Nguyên nhân tượng ý thức người dân chưa cao Tình trạng người dân vứt rác bừa bãi lòng lề đường mương rãnh hở phổ biến gây ô nhiễm nguồn nước ngập úng mưa 2.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Thế giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt giới Tháng 9/2015, Hiệp hội Chất thải rắn quốc tế (ISWA) cơng bố báo cáo nêu bật “tình trạng khẩn cấp toàn cầu” ảnh hưởng đến hàng chục triệu người nước phát triển thiếu sở hạ tầng vệ sinh Báo cáo vấn đề liên quan đến rác thải sinh hoạt nước phát triển vấn đề chưa có trước đây, như: tích tụ khơng kiểm soát thiết bị điện tử, điện thoại di động, rác thải thực phẩm rác thải y tế Báo cáo cho thấy, khoảng 40% lượng chất thải giới xử triệt để, phục vụ cho khoảng 3,5-4 tỷ người, đồng thời kêu gọi liên minh toàn cầu phối hợp có hành động tích cực để giải vấn đề rác thải toàn giới Hiện nay, nhiều thành phố tìm kiếm, áp dụng sách hiệu để giúp giảm thiểu lãng phí tiêu dùng Rác thải sinh hoạt có lúc chí coi nguồn nhiên liệu đầy tiềm cơng nghệ chế biến chúng thành phân bón, hóa chất hay lượng phát triển Một số thành phố đặt ví dụ tích cực việc giảm thiểu lượng chất thải: Tại San Francisco (Mỹ) có mục tiêu đầy tham vọng “không thải” vào năm 2020 với việc tái chế tích cực Khoảng 55% chất thải tái chế tái sử dụng thành phố Indonesia quốc gia giới phải đối mặt với khủng hoảng CTR trầm trọng Năm trước, nước thải đến 65 triệu rác Hiện nay, Indonesia đặt mục tiêu giảm 22% lượng rác thải năm Giải pháp thành lập thêm ngân hàng CTR, nơi người dân khuyến khích mang CTR phân loại đến để đổi lấy khoản tiền trang trải cho sống Bên cạnh đó, Indonesia tích cực tham gia diễn đàn toàn cầu khu vực nhằm nâng cao nhận thức người dân tác hại rác thải nhựa gây đại dương; đẩy mạnh cơng tác tun truyền có biện pháp ngăn chặn việc người dân đổ loại rác thải nhựa xuống biển Hàng năm, Ấn Độ phát sinh gần 6,4 triệu rác thải nguy hại, 3,09 triệu tái chế được, 0,41 triệu thiêu hủy 2,73 triệu phải đổ bãi chứa rác thải Việc sử dụng nhiên liệu thay nhiên liệu tái chế từ rác thải (Refuse derived fuels - RDF) việc làm thông thường ngành công nghiệp xi măng Ấn Độ Nhà máy sản xuất RDF xây dựng năm 2006 Grasim Industries Kể từ đến nay, Chính phủ Ấn Độ cấp phép cho 22 nhà máy xi măng để xây dựng nhà máy sản xuất RDF tương tự Hầu hết rác thải có đặc tính phù hợp cho việc tận dụng làm nguyên liệu nguồn, cho việc khôi phục lượng, nguyên liệu kim loại sử dụng chúng ngành xây dựng, chế tạo sản phẩm cấp thấp cho khôi phục lại sản phẩm đó, mà sau xử sử dụng nguyên liệu nguồn Úc quốc gia thải rác nhiều giới Nhiều trung tâm đô thị lớn mước mở rộng để phù hợp với tiêu chuẩn sống cao người dân Do đó, hệ thống xử CTRSH yêu cầu cao Những biện pháp xử CTR bền vững tìm kiếm áp dụng Đối với chất thải rắn rác sinh hoạt, sản phẩm công nghiệp xử bãi chôn lấp Đối với nước thải từ hộ gia đình nước rửa chén, chấy tẩy rửa xe phân loại chất thải lỏng xử hệ thống tái chế nước thải sinh hoạt Ngồi ra, nhiều sách pháp luật đưa ra, việc số quốc gia áp dụng biện pháp đánh thuế để giảm thiểu CTR biển Nam Phi, Israel áp thuế túi nhựa; Bỉ đánh thuế màng nhựa dụng cụ ăn uống dùng lần; Đan Mạch đánh thuế nhựa túi vật liệu đóng gói thuế đổ rác bãi rác đốt rác Bên cạnh số quy định kiểm sốt hàng hóa sản xuất sử dụng, số nước có sách theo hướng tiếp cận tổng thể để giải vấn đề rác thải biển Nhật Bản ban hành riêng luật rác thải biển - Luật Khuyến khích xử CTR biển, Hàn Quốc ban hành Luật Quản mơi trường biển, u cầu xây dựng Kế hoạch tổng thể quản rác thải biển Một số giải pháp khác thực số quốc gia thu mua rác thải nhựa từ ngư dân, hay cung cấp túi rác lắp đặt nơi đổ rác cho tàu thuyền… Trong đó, Pháp trở thành quốc gia giới ngăn cấm CTR thực phẩm siêu thị yêu cầu nhà bán lẻ quy mô lớn hiến tặng số lượng thực phẩm sót lại Luật thơng qua vào năm ngoái, đánh dấu pháp luật thuộc loại hình nỗ lực tồn cầu nhằm giảm chất thải thực phẩm Các nước khác Đan Mạch, Đức, Anh Hoa Kỳ tham gia vào chạy đua khơng có chất thải thực phẩm, thực chiến lược ngăn ngừa chất thải nâng cao kiến thức cho người tiêu dùng môi trường xử phế liệu Bằng cách điều chỉnh nhận thức thực phẩm sót lại phải Hình 4.7 Sơ đồ mạng lưới thu gom sơ cấp * Đề xuất trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt: a Các tiêu chí xác định vị trí trung chuyển - Các trạm trung chuyển chất thải rắn phải phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch quản chất thải rắn cấp có thẩm quyền phê duyệt - Các trạm trung chuyển chất thải rắn phải bố trí địa điểm thuận tiện giao thông, không gây cản trở hoạt động giao thông chung, không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường mỹ quan đô thị - Gần nguồn sản sinh chất thải rắn; - Đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh tới khu vực lân cận, tốt cuối hướng gió chủ đạo; - Diện tích đất đủ rộng để xây dựng trạm trung chuyển Cơng suất trạm tấn/ngày, bán kính phục vụ 0,5 km, diện tích tối thiểu 20 m2 - Khu vực dự kiến xây dựng trạm trung chuyển có mực nước ngầm thấp, khả chịu tải đất tốt, xa nguồn nước mặt, có lớp đất sét cách nước b Các loại trạm trung chuyển lựa chọn Trạm trung chuyển khơng thống: Các điểm trung chuyển khơng thống cơng trình đơn giản thiết bị thu gom tập trung vị trí có hạ tầng kỹ thuật bệ bê tông Chất thải rắn sau đổ trực tiếp vào xe thu gom vào thùng xe có phận nén ép có trang bị thiết bị nâng thuỷ lực Theo cách tiếp cận này, thùng chứa đầy chất thải lưu giữ tạm thời vị trí thiết kế phạm vi cung cấp dịch vụ trước chúng làm rỗng phương tiện xe vận chuyển Loại có ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: việc chọn vị trí đơn giản so với loại trạm trung chuyển thống, mức độ cản trở giao thơng ít, chi phí đầu tư vận hành thấp - Nhược điểm: thùng chứa thường lộ trước cơng chúng, khơng có sở hạ tầng để giảm thiểu mùi, nước rỉ rác, rác rơi vãi hấp dẫn ruồi muỗi loại côn trùng khác, số lượng điểm lưu giữ cần nhiều so với số lượng điểm trung chuyển thống Thơng qua tiêu chí xác định vị trí trạm trung chuyển với đặc điểm trạm trung chuyển khơng thống phân tích cho thấy đặc điểm trạm trung chuyển không thống phù hợp với khu dân cư cũ diện tích khu dân cư nhỏ, mật độ dân cư đông đúc, hạ tầng chật hẹp Do vậy, vị trí trạm trung chuyển khơng thống giữ nguyên theo trạng kết hợp với trạm trung chuyển thống khu vực thị Các trạm trung chuyển thống: Các trạm trung chuyển thống chất thải rắn đổ từ phương tiện thu gom (hay thùng chứa) trực tiếp vào xe cộ vận chuyển vào phận chứa (thùng contenơ thép, bể chứa bê tông) chất thải rắn cất giữ tạm thời sở trung chuyển sau chuyển vào xe cộ trung chuyển Loại có ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: giảm mùi, nước rỉ rác & rác rơi vãi & hấp dẫn ruồi nhặng, thùng chứa rác không bị bới lộn người bới rác động vật, tận dụng phối hợp xây nhà vệ sinh cơng cộng - Nhược điểm: khó khăn việc lựa chọn địa điểm khu thị phát triển, bị nhân dân phản ứng, gây cản trở giao thơng lại, chi phí đầu tư cao phải trang bị thiết bị cần thiết cần đất sử dụng hạ tầng kỹ thuật kèm theo, chi phí vận hành cao Dựa phân tích loại hình trạm trung chuyển chất thải rắn thống nêu trên, thấy trạm trung chuyển thống có nhiều ưu điểm vệ sinh môi trường bảo vệ cảnh quan thị Loại hình phù hợp với thị có sở hạ tầng tương đối tốt, đặc biệt khu đô thị khu thị Hòn Cạp Bè (phường Bạch Đằng), Khu thị Cột - cột Khu đô thị cột - cột mở rộng (phường Hồng Hải) Do bên cạnh trạm trung chuyển khơng thống khu dân cư cũ cần thiết lập trạm trung chuyển thống cỡ nhỏ đến năm 2020 để phân vùng phục vụ cho khu đô thị Đồng thời, việc thiết lập trạm trung chuyển cỡ nhỏ nhằm góp phần nâng cao lực quản lí chất thải rắn cho khu vực do: - Giảm thời gian chờ đợi điểm bốc dỡ, vận chuyển - Tăng suất vận chuyển chờ vận chuyển thùng container thay cho việc sử dụng xe ép rác có Trong tương lai trang bị máy ép rác trạm trung chuyển cỡ nhỏ để giảm thể tích rác trước vận chuyển - Có thể thực phần việc phân loại sơ rác trước chuyển nơi khác Giảm tình trạng mỹ quan xe thu gom xếp hàng chờ đợi gây ra, đồng thời tránh tình trạng nước từ xe rác chảy làm ô nhiễm môi trường xung quanh 4.6.2 Biện pháp xử 4.6.2.1 Chọn vị trí bãi rác hợp vệ sinh Những vấn đề chung Các bãi rác đề xuất Báo cáo RPSWM2010 UBND tỉnh phê duyệt Trong báo cáo này, 10 tiêu chí lựa chọn địa điểm sau thiết lập áp dụng để đánh giá tính hợp bãi rác đề xuất - Phù hợp địa hình, địa chất, đặc tính đất Địa điểm khơng ảnh hưởng tới tài ngun khống sản, không bị lún sụt tự nhiên, sạt lở đất, nứt địa hình; - Phù hợp thủy văn địa chất thủy văn, tránh vùng đất ngập nước, xa nguồn nước mặt nước ngầm; - Phù hợp khí hậu, khí tượng bị ngập lụt; - Khơng ảnh hưởng tới hệ sinh thái nhạy cảm; - Tuân thủ theo quy hoạch xây dựng có khả phát triển kinh tế - xã hội; - Diện tích đất đủ đáp ứng nhu cầu xử cần thiết dựa dự báo năm 2020; - Ưu tiên lựa chọn vận hành, tiến hành nghiên cứu dự án sở xử chất thải rắn để nâng cấp dịch vụ - Khoảng cách tới nguồn chất thải, thuận lợi để vận chuyển chất thải tới khu vực xử lý; - Nằm xa khu vực đô thị, xa khu vực văn hóa, tơn giáo lịch sử, khu vực nghỉ dưỡng khu nhà có tính nhạy cảm; - Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, cộng đồng trí 4.6.2.2 Xây dựng hệ thống bãi rác hợp vệ sinh Mặt bãi rác thiết kế quan tâm tới kết nối chức kế hoạch phát triển tương lai Về bản, điều kiện thiết kế bãi rác hợp vệ sinh tuân thru theo tiêu chuẩn thiết kế bãi rác (TCXDVN261:2001) Chính phủ Việt Nam ban hành Mơ hình sau mơ mặt bãi rác để tham khảo Hình 4.8 Đề xuất hệ thống bãi rác Thiết kế lớp đất phủ cuối Khi đóng cửa bãi rác, lớp đất phủ phủ rác bao gồm mặt nghiêng tạo độ dốc cho bãi rác thực Bề dày lớp đất phủ cuối khoảng 1,0 m để trồng tạo thành công viên Lớp đất phủ cuối thực tiếp nối sau khu vực hoàn thành lắp ống thu nước rác Lớp đất sét phủ dùng làm lớp phủ nhằm giảm lượng nước mưa thấm xuống bãi rác Yêu cầu lượng đất phủ Nhằm giảm ô nhiễm môi trường, rác đạt độ dày tầm 2,0 – 2,5 m, có lớp đất phủ hàng ngày dày 10 – 15 cm độ cao đạt tới mức kết thúc lớp dày 40-50cm đất phủ Trong nghiên cứu nước ngồi bãi rác có khuyến nghị lượng đất phủ bờ kè phải chiếm khoảng 15-25% tổng công suất bãi rác Thiết bị cần cho vận hành bãi rác: Để thiết lập hoạt động vận hành hiệu cao hệ thống bãi rác hợp vệ sinh bãi rác, khuyến nghị nên khai thác kết hợp thiết bị máy ủi, máy xúc lật máy xúc Hiện tại, nhiều quốc gia chứng minh hữu hiệu thiết bị vận hành chất thải rắn Vì để cải thiện điều kiện vận hành, cần phải mua thiết bị cần thiết với sau : - Vận hành bãi rác thành phố Hạ Long không sử dụng thiết bị máy xúc, máy xúc lật xe rác để rải lớp đất phủ mà phần khơng thể thiếu vận hành hệ thống bãi rác hợp vệ sinh Trong trường hợp khơng có, khó triển khai rải lớp đất phủ mà khơng có máy xúc gàu máy xúc lật vận hành bãi rác - Các máy xúc máy xúc lật khuyến nghị máy đa chức nước có sử dụng nhiều máy việc tìm phụ tùng thay dễ dàng 4.6.3 Biện pháp tuyên truyền, giáo dục: - Cần xác định: huy động tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường điều kiện nước ta phải đối mặt với tác động tiêu cực vấn đề môi trường biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế khơng đôi với bảo vệ môi trường dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, xâm hại môi trường sống ngày nghiêm trọng cộng đồng dân cư nhiệm vụ hàng đầu để đảm bảo phát triển bền vững đất nước Bảo vệ môi trường khơng quyền lợi, nghĩa vụ mà văn hóa, đạo đức, tiêu chuẩn đảm bảo cho xã hội văn minh, phát triển - Tăng cường phối hợp, thống hành động tổ chức thành viên, đặc biệt quan thông tin tuyên truyền, đẩy mạnh công tác tuyên truyền tạo nên sức mạnh tổng hợp lực lượng thông tin, làm cho chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ bảo vệ môi trường đến với người dân, đến với địa bàn dân cư, qua đó, tạo đồng thuận mạnh mẽ nhân dân nhiệm vụ bảo vệ môi trường - Vận động tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường Qua phương tiện thông tin đại chúng, hướng dẫn, tổ chức để nhân dân nâng cao nhận thức thay đổi hành vi theo hướng tích cực bảo vệ mơi trường, phòng chống suy thối, nhiễm cố môi trường Trong sản xuất kinh doanh, cơng trình xây dựng phải áp dụng biện pháp hạn chế, phòng ngừa, phải thực biện pháp bảo vệ mơi trường, phải có thiết bị kỹ thuật để xử chất thải, bảo đảm tiêu chuẩn môi trường,…Nhìn chung, người phải biết ứng xử với mơi trường phương châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu mơi trường chính, tích cực xử nhiễm, suy thối mơi trường, bảo tồn giới tự nhiên; tránh thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm, tránh hành vi tiêu cực dẫn đến vi phạm qui định bảo vệ môi trường - Tiêu chí hóa phối hợp lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phong trào, vận động vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư nhằm gắn công tác bảo vệ môi trường với phát triển bền vững; góp phần động viên, tơn vinh, nhân rộng mơ hình, gương điển hình bảo vệ mơi trường để nâng cao chất lượng, cảnh quan môi trường khu dân cư giáo dục để người dân có ý thức, kiến thức sống thân thiện với môi trường, sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh khắc phục tập tục, thói quen xâm hại đến môi trường, tài nguyên; đồng thời, phê phán mạnh mẽ hành vi, thói quen, tập quán sinh hoạt lạc hậu gây tác hại đến môi trường - Hưởng ứng “Ngày môi trường giới”,…tạo thành phong trào địa bàn có tác dụng tích cực, thường xuyên nhắc nhở người dân ý thức, thói quen bảo vệ môi trường Trong nhà trường, cần đẩy mạnh hoạt động ngoại khóa giáo dục mơi trường, lồng ghép chương trình sinh hoạt Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên; tổ chức thi tìm hiểu theo chuyên đề, mời chuyên gia báo cáo, tham quan dã ngoại tìm hiểu môi trường địa phương; phát động làm nòng cốt phong trào bảo vệ mơi trường,…qua phong trào, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cộng đồng, bảo vệ môi trường nơi công cộng, trường lớp, chỗ ở, nơi làm việc; thực nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường; tuyên truyền, vận động, thuyết phục người xung quanh tham gia bảo vệ mơi trường, giữ gìn, xây dựng mơi trường xanh - - đẹp PHẦN V KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra khảo sát thực tế thành phố Hạ Long công tác quản rác thải sinh hoạt, đề tài rút số kết luận sau: - Thành phố Hạ Long đà hội nhập, phát triển kinh tế - thương mại đời sống xã hội thành phố tương đối cao lượng chất thải rắn phát sinh sinh hoạt ngày nhiều Kết khảo sát cho thấy: +Do phường có mức sống tương đồng lượng rác thải phát sinh đầu người tương đối giống + Lượng rác thải thu gom có tỷ lệ cao - Trong thời điểm tại, quan chức thành phố Hạ Long có cơng tác quản CTRSH tương đối tốt Cần khắc phục số điểm chưa thực tốt để giải vấn đề CTRSH thành phố - Thành phố Hạ Long chủ yếu xử CTRSH phương pháp chôn lấp Với tình hình bãi chơn lấp sớm đạt mức chứa tối đa Cần phải trọng, quan tâm vấn đề thời gian tới - Dự báo lượng gia tăng rác thải sinh hoạt năm để có kế hoạch quản lý, xử tốt - CTR sinh hoạt chưa phân loại nguồn Bên cạnh báo cáo có đề xuất cho việc quản CTR sinh hoạt có hiệu khu vực nghiên cứu sau: + Đề xuất mơ hình phân loại rác nguồn khu vực nghiên cứu thành loại: chất thải hữu (sản xuất phân hữu nhà máy xử rác Hạ Long), chất thải tái chế (được đưa sở tái chế) chất thải lại chơn lấp bãi rác Đèo Sen + Đề xuất vị trí trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn khu vực nghiên cứu trạm trung chuyển thống trạm trung chuyển khơng thống cỡ nhỏ + Đề xuất tuyến đường vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu dựa tuyến thu gom rác trạng nhằm đảm bảo thời gian thu gom hiệu tránh ắc tắc giao thông 5.2 Kiến nghị Xuất phát từ kết đạt khó khăn, tồn công tác quản rác thải Báo cáo đưa giải pháp để góp phần nâng cao hiệu công tác quản rác thải nói riêng, bảo vệ mơi trường nói chung Khóa luận xin đưa số kiến nghị sau: - Để thực việc quản chất thải rắn sinh hoạt có hiệu cần phải có ủng hộ quan tâm quyền địa phương, đơn vị quản phối hợp thực người dân doanh nghiệp - Về nguồn nhân lực trang thiết bị: Cần quan tâm, bổ sung lượng công nhân thu gom rác Để đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển, xử rác thải cần có chế độ quan tâm đến cơng nhân thu gom rác việc làm tăng lương, có chế độ khuyến khích, khen thưởng tun dương cơng nhân có thành tích cao, có tinh thần trách nhiệm cơng việc Do cần vận động tuyên truyền để nhân dân tham gia đóng phí đầy đủ Bên cạnh đó, để tốt cần tăng cường, đầu tư trang bị thêm thiết bị, phương tiện phục vụ cho hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải địa bàn khu vực nghiên cứu - Công tác tuyên truyền, vận động: Hướng dẫn đến hộ dân, xí nghiệp, sở sản xuất kinh doanh cần xây dựng biện sử dụng sản phẩm tái chế Tăng cường vận động hộ dân chưa đăng ký thu gom, đăng ký hợp đồng thu gom ký kết hợp đồng thu gom với quan, xí nghiệp sản xuất nhằm hạn chế tối đa nguồn rác thải bị vứt bỏ lung tung - Công tác quản lý: Tăng cường công tác thu gom, hạn chế tối đa phát triển bãi rác tự phát nhằm hạn chế trạng ô nhiễm môi trường rác thải gây ra, mặt khác làm đẹp cảnh quan môi trường đô thị Cần có biện pháp xử phạt nghiêm hành vi vứt rác không nơi quy định, vứt nơi cơng cộng: đường phố, ngõ xóm, ven biển… Kiến nghị UBND thành phố Hạ Long, phòng TNMT sát công tác quản CTR sinh hoạt, thường xuyên đôn đốc xã, phường thực tốt quản chất thải rắn sinh hoạt địa phương; UBND xã, phường quan tâm đạo để công tác thu gom, xử rác thải sinh hoạt hoạt động hiệu PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Về vấn đề rác thải sinh hoạt địa bàn Thông tin phiếu điều tra giữ kín, dùng cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà đánh dấu X vào ô mà ông/bà cho Xin trân trọng cảm ơn ! I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên : Tuổi: Giới tính: (Nam/nữ) Địa chỉ: Số nhân hộ gia đình ơng/bà: Trình độ văn hố: Số điện thoại liên hệ ( có): II.NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Nghề nghiệp ông/bà nay: ο Làm việc quan nhà nước ο Nông dân ο Sản xuất nhỏ ο Buôn bán ο Nghề khác: Câu 2: Ước lượng ngày gia đình ơng/ bà thải kg rác tổng hợp? Số kg rác: Kg/ ngày Câu 3: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ơng/ bà ο Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ ) ο Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon ) ο Rác thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại ) ο Thành phần khác: Câu 4: Hiện nay, địa bàn có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt khơng? ο Có ο Khơng ο Khác: Câu 5: Theo ông/bà việc thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường hay chưa? ο Đã đảm bảo ο Chưa đảm bảo Kiến nghị: ………………………………………………………………………………… Câu 6: Thói quen xử rác thải sinh hoạt gia đình ơng bà nào? ο Đổ rác nơi tập kết ο Chôn lấp ο Vứt thải trực tiếp mơi trường ο Đốt tồn ο Khác: Câu 7: Theo ơng/bà nhiễm rác thải có ảnh hưởng đến sức khỏe người khơng? ο Có ο Không Câu 8: Theo ông/bà điểm tập kết rác có ảnh hưởng đến lại, mỹ quan sức khỏe người khơng? ο Có ο Khơng Câu 9: Để nâng cao hiệu việc quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn, ông/ bà có kiến nghị, giải pháp nào? Hạ Long, ngày tháng năm Người trả lời phiếu Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Trọng Trung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2009), Quy hoạch Quản chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Quảng Ninh Cục Bảo vệ mơi trường (2008), Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản môi trường đô thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Nội, Nội Đồ án quy hoạch quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hạ Long, Hương Giang – Hoài Anh – Thanh Thảo Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản Mơi trường, NXB Thống Kê Nội, Nội Viện chiến lược sách (2010), Đề cương chi tiết Báo cáo tình hình phát triển ngành Tài ngun & Mơi trường xây dựng chiến lược phát triển ngành Tài nguyên & Môi trường năm 2011 – 2020 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Nội UBND thành phố Hạ Long (2012), Niên giám thống kê thành phố Hạ Long năm 2012 UBND thành phố Hạ Long (2012), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 10 URENCO Hạ Long (2008), Báo cáo trạng công tác quản chất thải rắn thành phố Hạ Long 11 Viện Khoa học Kỹ thuật môi trường (IESE)- Đại học xây dựng (2008), Báo cáo kết quan trắc môi trường năm 2008 12 Cổng thông tin điện tử TP Hạ Long, http://halongcity.gov.vn 13 Vi Ngoan (2009), Werbsite báo Hưng Yên: http://www.baohungyen.org.vn/content/viewer.asp?a=13778&z=64 14 Nguyễn Anh Khoa (2010), Werbsite báo Cần Thơ: http://baocantho.com.vn/? mod=detnews&catid=77&id=55750) 15 Werbsite sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc: http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php?nre_vp=News&in=viewst&sid=2111 ... giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng quản lý, xử lý CTRSH... - Thực trạng phát sinh CTRSH địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Thực trạng công tác quản ký CTRSH địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Thực trạng công tác xử lý CTRSH địa bàn. .. tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hạ Long - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 12/10/2018, 05:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục đích, yêu cầu

      • 1.2.1. Mục đích

      • 1.2.2. Yêu cầu

      • PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Các vấn đề liên quan tới CTRSH

          • 2.1.1. Các khái niệm:

          • 2.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên Thế giới và Việt Nam

            • 2.2.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới

            • 2.2.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam

              • Trong những năm gần đây, cùng với sự hồi phục cuả nền kinh tế đất nước, các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi và các ngành du lịch, dịch vụ theo đó cũng phát triển là nguyên nhân phát sinh lượng chất thải. Đi kèm với quá trình phát sinh về khối lượng là tính phức tạp về chủng loại và tính độc hại. Một số loại hình chất thải đang nổi lên như: chất thải điện tử; chất thải xây dựng; chất thải thực phẩm; chất thải trên biển…Do đó, công tác quản lý CTR không còn đơn thuần là quản lý CTRSH mà còn bao gồm vấn đề quản lý CTR công nghiệp, xây dựng, y tế, nông nghiệp, phế thải... Quá trình phát triển đòi hỏi công tác quản lý CTR phát triển tương ứng về cơ chế, chính sách quản lý, nhân lực, vật lực, ...

              • Đối với chất thải rắn sinh hoạt đô thị, lượng phát sinh phụ thuộc vào quy mô dân số đô thị. Ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị trên toàn quốc tăng 10%-16% mỗi năm, chiếm phần lớn trong tổng lượng chất thải rắn phát sinh ở các đô thị. Chỉ số phát sinh chất thải cũng gia tăng theo cấp độ đô thị, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh…

              • Công tác thu gom CTR đã được quan tâm, tuy nhiên do năng lực thu gom còn hạn chế, ý thức của người dân chưa cao, việc phân loại tại nguồn mới thực hiện thí điểm, chưa được áp dụng rộng rãi. Tỷ lệ xử lý CTR đô thị cũng chưa đáp ứng yêu cầu thực tế. Đến tháng 11/2016, cả nước có khoảng 35 nhà máy xử lý CTR tập trung tại các đô thị đi vào vận hành. Phần lớn CTR thông thường vẫn được đổ thải và chôn lấp tại các bãi chôn lấp. Ở khu vực nông thôn, khống lượng chất thải sinh hoạt gia tăng hàng năm ngày một cao, tuy nhiên, tỷ lệ thu gom CTRSH tại khu vực nông thôn mới đạt khoảng 40 - 55%. Hiện nay đã có 05 công nghệ xử lý CTR đã được Bộ Xây dựng công nhận, gồm: 02 Công nghệ ủ sinh học làm phân hữu cơ; Công nghệ tạo viên nhiên liệu RDF; 02 Công nghệ đốt (Công nghệ ENVIC và BD-ANPHA). Bên cạnh đó, 2 công nghệ xử lý nhập ngoại đang được áp dụng có hiệu quả ở Việt Nam là công nghệ tái chế CTRSH thành than sạch và công nghệ đốt chất thải thu hồi năng lượng.

              • Đối với chất thải rắn xây dựng, cùng với sự đô thị hóa và các công trình xây dựng tăng nhanh, lượng chất thải rắn xây dựng cũng gia tăng nhanh, chiếm khoảng 10%-15% lượng chất thải rắn đô thị. Với thành phần chủ yếu là đất cát, gạch vỡ, bê tông… chất thải xây dựng thường được chôn lấp cùng với chất thải rắn sinh hoạt. Bộ Xây dựng đã có hướng dẫn về việc thu gom, tập trung chất thải rắn xây dựng nhằm giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường song công tác xử lý vẫn gặp nhiều khó khăn.

              • Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh hàng năm là rất lớn, đặc biệt là tại các khu vực có hoạt động công nghiệp phát triển mạnh như Bắc Ninh, Đồng Nai, Bình Dương... Chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ các ngành công nghiệp như sản xuất giấy, công nghiệp nhiệt điện than, hóa chất, phân bón... có các đặc thù riêng của từng ngành và gia tăng khá lớn trong thời gian gần đây. Trên cả nước hiện còn đang rất thiếu các khu xử lý CTR công nghiệp, đặc biệt là khu xử lý chất thải trung quy mô lớn. Đến tháng 7/2017, mới chỉ có 473 doanh nghiệp làm dịch vụ xử lý CTR. Việc tái chế, tái sử dụng CTR công nghiệp diễn ra khá phổ biến chủ yếu là tự phát tại các cơ sở.

              • Lượng chất thải rắn y tế thông thường phát sinh tại các bệnh viện khoảng 400 tấn/ngày và ngày càng gia tăng, lượng phát sinh có sự khác nhau giữa các loại hình cơ sở y tế. Theo Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế, đã có hơn 90% bệnh viện thực hiện thu gom hàng ngày và thực hiện xử lý bằng các phương pháp khác nhau. Công tác thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải ở các cơ sở khám chữa bệnh ở địa phương chưa thực sự được chú trọng.

              • Lượng CTR từ hoạt động nông nghiệp phát sinh ước tính khoảng hơn 14.000 tấn bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón các loại, 76 triệu tấn rơm rạ và khoảng 47 triệu tấn chất thải chăn nuôi. Trong đó, ước tính có khoảng 40 - 70% (tuỳ theo từng vùng) chất thải rắn chăn nuôi được xử lý, số còn lại thải trực tiếp thẳng ra ao, hồ, kênh, rạch... Hoạt động nhập khẩu phế liệu cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với môi trường.

              • Đối với chất thải nguy hại, lượng phát sinh trên toàn quốc ước tính khoảng 600-800 nghìn tấn/năm. Mặc dù chất thải nguy hại trong sinh hoạt phát sinh không nhiều song hầu hết bị thải lẫn với chất thải rắn sinh hoạt thông thường nên đây cũng là một nguy cơ đối với sức khỏe cộng đồng. Tính đến tháng 10/2017, toàn quốc có 108 cơ sở xử lý CTNH đã được Bộ TN&MT cấp phép với công suất xử lý khoảng 1.300 tấn/năm. Nhìn chung, đối với chất thải nguy công nghiệp, hầu hết lượng các chủ nguồn thải có phát sinh lượng lớn chất thải nguy hại đều thực hiện thu gom và thuê đơn vị có chức năng xử lý. Công tác xử lý chất thải y tế nguy hại đã được tăng cường đáng kể, tuy nhiên vẫn chưa đồng đều tại các tỉnh, thành phố. Hiện có 03 nhóm công nghệ xử lý CTNH: (1) Nhóm công nghệ nhiệt để tiêu huỷ chất thải; (2) Nhóm công nghệ chôn lấp để xử lý chất thải; (3) Nhóm công nghệ tái chế chất thải.

              • Thực trạng cho thấy, công tác quản lý, xử lý chất thải rắn ở nước ta thời gian qua chưa được áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, các giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng từ chất thải còn chưa thực sự được chú trọng. Điều này dẫn đến khối lượng CTR phải chôn lấp cao, tại một số khu vực, chất thải chôn lấp ở các bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, đã và đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, hoạt động sản xuất của con người.

              • PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

                  • 3. 2. Nội dung nghiên cứu

                  • 3.1.3. Phương pháp nghiên cứu

                  • PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                    • 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

                      • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

                      • 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long

                      • 4.2. Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP Hạ Long

                        • 4.2.1. Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn sinh hoạt

                        • 4.2.2. Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan