Giáo trình Trồng Cây chè

81 205 0
Giáo trình Trồng Cây chè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

132 Phần IV KỸ THUẬT TRỒNG CHÈ Chương 15: CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG CHÈ Giống loại tư liệu sản xuất đặc biệt nơng nghiệp lồi người tạo ra; quần thể trồng có đặc điểm sinh vật học, sinh lý, hình thái đặc trưng định, có giá trị kinh tế, thích hợp với khu vực định, đòi hỏi chế độ canh tác định Trong điều kiện môi trường sống điều kiện kỹ thuật canh tác thích hợp, giống tốt có tác dụng tăng suất phẩm chất (xét hiệu kinh tế kỹ thuật), đồng thời có khả thích nghi cao với điều kiện ngoại cảnh, nhờ cơng tác phòng trừ sâu bệnh hại có hiệu tốt hơn, tốn Giống tốt có ý nghĩa việc tăng vụ, bố trí cấu trồng hợp lý, tăng cường giới hóa, giảm bớt chi phí lao động (tăng suất lao động) Nhiều tác giả cho mức độ sử dụng giống tốt sản suất nơng nghiệp phản ánh trình độ sản xuất nông nghiệp nước Chè công nghiệp dài ngày, chu kỳ đời sống khoảng 30 – 40 năm, chí kéo dài đến 100 năm, chọn giống tốt, phù hợp với vùng, điều kiện sản xuất có ý nghĩa quan trọng ( khơng thể tùy tiện dễ dàng thay đổi giống nương chè cách chủ quan, ý chí) Hiện nay, xu hướng chọn giống đối Hình 4.1 Vườn chè LDP2 Trung tâm nghiên cứu với dài ngày nói chung, chè thực nghiệm chè Lâm Đồng nói riêng là: sở tăng sản lượng vườn chè suốt chu kỳ sinh trưởng, người ta có khuynh hướng chọn lọc giống chè có phẩm chất tốt với suất thật cao, thời gian kiến thiết ngắn, đồng thời rút ngắn thời gian chu kỳ kinh doanh, nhằm sớm tận thu khai thác giá trị kinh tế vườn chè, giảm rủi ro 133 bấp bênh sản xuất nơng nghiệp; sớm thay đổi giống, tận dụng tiến kỹ thuật đại 15.1 Đặc điểm công tác chọn lọc giống chè Chè loại công nghiệp lâu năm với đặc điểm sinh trưởng dinh dưỡng, sinh trưởng sinh thực phẩm chất (nguyên liệu chế biến) phức tạp bị chi phối mạnh giống, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác - quản lý, cơng tác chọn lọc giống chè cần lưu ý số đặc điểm: - Phải kiên trì tiến hành khảo sát, chọn lọc lâu dài Bảng 4.1 Thời gian tối thiểu cần để đánh giá giai đoạn khác trình phát triển giống chè cành chè hạt (Visser, 1969) Dòng chè cành – năm để chọn lọc mẹ Chè hạt – năm để chọn lọc cha mẹ (progenitor) – năm để khảo sát dòng – năm để có mang hạt – năm để khảo sát hệ năm để khảo sát điều kiện sản xuất – năm cho khảo nghiệm đồng ruộng Tổng cộng: – 10 năm 21 – 26 năm - Ngoài suất, phẩm chất búp chè tươi nguyên liệu điều cần quan tâm mức (phẩm chất chè nguyên liệu định đến phẩm chất chè chế biến) - Bên cạnh việc phát triển diện tích chè giống tốt, cần lưu ý thay vườn chè già cỗi, lẫn tạp giống chè mới, tốt, đồng (ghép cải tạo) - Đảm bảo cung cấp nhanh chóng, đầy đủ kịp thời giống tốt cho trồng 15.2 15.2.1 Tiêu chuẩn giống chè tốt Chỉ tiêu sinh trưởng - Cây sinh trưởng khỏe, có khả phân cành mạnh, tán rộng, thấp - Đặc điểm lá: tương quan thuận kích thước suất (Mamedov, 1961), kích thước lá, số suất (Toyao, 1965) cho thấy tầm quan trọng kích thước lá, kết ngược lại xác nhận (Visser, 1969) 134 Các kết luận cho giống chè nhỏ cho suất thấp chè lớn xem chủ quan, ngồi kích thước lá, suất chè bị ảnh hưởng đặc điểm khác cách xếp Tất nhiên kết luận có góc định suất chè Bảng 4.2 Trọng lượng khô trung bình (kg) búp thu hoạch năm biến động theo góc (Banerjee, 1991) Trung bình góc Trung bình trọng lượng khơ búp thu hoạch Trung bình góc Trung bình trọng lượng khô búp thu hoạch (o) (± SE) (o) (± SE) 40 6,41 ± 2,13 68 8,23 ± 3,01 47 6,32 ± 3,12 70 8,60 ± 2,93 50 8,45 ± 2,12 78 6,89 ± 2,85 56 8,43 ± 3,54 80 7,20 ± 2,65 58 8,42 ± 2,75 85 6,75 ± 2,73 63 8,70 ± 2,31 - Kích thước tán lớn, mật độ búp/tán cao, trọng lượng búp lớn ( lưu ý cần đánh giá tương quan diện tích tán, mật độ búp tán kích thước – trọng lượng búp tươi, khơ ) Diện tích tán mật độ búp tán xem tiêu cho giống chè có tiềm năng suất cao người ta chưa có sở để kết luận suất chè lượng quan đến số lượng búp thu hoạch * Khảo sát mật độ búp khung vuông cạnh 25 x 25cm, mật độ búp đạt yêu cầu là: + Giữa tán: 14,5 búp/ô + Mép tán: 5,0 búp/ô - Tỷ lệ búp mù tiêu quan trọng Bên cạnh mật độ búp tán, cần phân biệt búp mù búp bình thường ( cần lưu ý xác định quy cách búp mù, tỷ lệ búp mù ) Khơng thể có giống tốt giống chè có mật độ búp tán cao, đồng thời tỷ lệ búp mù q cao - Khả tích lũy chất khơ: theo Magambo Cannell (1981), Banerjee (1991), sản lượng chè phụ thuộc vào tổng hợp tích lũy chất khô Rất tiếc tiêu chưa quan tâm mức trình chọn giống Có nhiều quan điểm khác đáng giá sản lượng chè quan điểm khả tổng hợp chất khô: Visser 135 (1969) cho tổng số định trực tiếp đến suất (hơn diện tích tán), song nhiều tác giả khác tin số diện tích (LAI) tiêu tốt chọn giống Trong lớn xem yếu tố mong đợi cho việc hình thành búp nặng (Barua, 1963a), xét khả sản suất chất khơ, có kích thước trung bình, thẳng đứng có tiềm cho suất tốt (Banerjee, 1991) - Thời gian sinh trưởng năm (chu kỳ phát dục hàng năm) kéo dài Bảng 4.3 Một số tiêu cần theo dõi chọn lọc chè mẹ cho suất nhân giống chè Đặc điểm Chỉ tiêu theo dõi Đặc điểm búp Tỷ lệ búp mù Quy cách hái Kích thước Lá nhỏ (năng suất thấp?); lớn (năng suất cao hơn?) Sinh trưởng Khối lượng hái, đốn Khả phục hồi sau đốn Diện tích tán Mật độ búp đủ tiêu chuẩn hái/tán Diện tích Mật độ 15.2.2 Chỉ tiêu sản lượng - Giống phải có suất cao ổn định, không bị tượng sản lượng cách lứa Chè dài ngày suất giống thường phải cao giống đối chứng > 30% đạt yêu cầu - Năng suất chè không biến động theo vùng sản xuất, mùa vụ mà thay đổi nhiều theo kiểu gene, độ cao, điều kiện khí hậu thời tiết, đất đai (Carr, 1972), cơng tác chọn lọc giống nay, mối tương tác kiểu gene môi trường quan tâm mức Một trồng chọn lọc môi trường định dựa suất không thường thất bại chuyển sang vùng khác Nói cách khác, điều cần thiết chọn có tiềm cho suất phẩm chất tốt mà lưu ý đảm bảo chọn có khả thích nghi cao với điều kiện môi trường khác Về nguyên tắc, thể kiểu gene môi trường cần đánh giá ba vùng khác trước giống phóng thích - Cũng cần lưu ý theo dõi tương quan suất với diện tích mặt tán 136 * Ở Trung Quốc, giống chè tốt giúp tăng sản lượng 127% so với đối chứng Ở Liên Xô (cũ), suất giống chè Gruzia cao giống địa phương 27,3%, suất giống chè Gruzia cao giống địa phương 47,7% 15.2.3 Chỉ tiêu phẩm chất Về nguyên tắc phẩm chất giống phải tốt giống cũ Hàm lượng tanin búp chè giống phải cao đối chứng – 3%, tương tự hàm lượng chất hòa tan giống phải cao giống cũ – 3% Có thể nói chất lượng phần chủ yếu công tác giống chè, chọn lọc giống theo chất lượng không thành công Wight Barua (1954) xác định tương qua hình thái chất lượng chè: búp chè có lơng tơ có chất lượng tốt chè khơng có lơng tơ bất chấp màu sắc Về lông tơ non Wight Barua (1954) xác định thứ tự tăng dần theo chất lượng sau: - Lá trơn với lơng gân - Phiến có lơng tơ thưa gần gân - Lông tơ phân bố đến khoảng ½ khoảng cách từ gân đến mép - Lơng tơ phủ tồn mặt - Lơng tơ tạo mặt lớp mịn dày Các nghiên cứu ghi nhận tương quan chặt chất lượng chè, chè Hình 4.2 Tương quan mật độ lông tơ chất lượng trà (theo Wight truyền thống với thứ tự xếp lơng Gilchrist, 1959) tơ búp chè Visser (1969) tin kết hợp sắc tố anthocyanin lông tơ búp ảnh hưởng đến chất lượng chè Sri Lanka Ngồi ra, nhiều tranh luận, số tác giả cho màu sắc ảnh hưởng đến chất lượng búp: màu xanh đậm hay nhạt biểu chất lượng xấu Chất lượng, sở màu sắc nước, độ mạnh hài hòa hương vị, xem tốt chè có màu xanh ‘tối thích’ (Wight ctv., 1963) 137 Tuy nhiên, thực tế chế sinh tổng hợp hợp chất dễ bay có liên quan đến phẩm chất chè khơng phải ln liên hệ đến đặc điểm hình thái (Wickremasinghe, 1978; Takeo, 1984) Tần suất xuất tinh thể oxalate calci tế bào nhu mô cuống lá, số libe (phloem index)(1) Wight (1958), tiêu có giá trị để đánh giá chất lượng chè nguyên liệu Chè có số libe thấp thường có chất lượng thấp ngược lại Sự tương tác lông tơ số libe cho thấy vai trò tổng hợp hai tiêu có ý nghĩa chất lượng chè nguyên liệu Chỉ số libe biến động lớn cách lấy mẫu tác động yếu tố môi trường, quan trọng hơn, biểu kiểu hình (phenotypic) khơng cho phép chọn lọc phẩm chất mắt, tầm quan trọng tiêu chọn lọc bị hạn chế (Visser, 1969) Thường chè Shan có phẩm chất tốt thứ chè khác 15.2.4 tranh Chỉ tiêu tính cạnh Sự cạnh tranh không thường quan tâm chọn lọc giống chè Năm mức độ lông tơ mặt thứ thể người ta nhấn số từ đến (theo Wight Gilchrist, 1959) mạnh đến sinh trưởng Bên cạnh Hình 4.3 Tương quan số libe chất lượng Phloem index: the frequency of calcium oxalate crystals in parenchymatous cells of the tea leaf petiole 138 đó, chè cạnh tranh khơng xuất rõ ràng biện pháp hái, đốn rút ngắn khoảng cách trồng rõ ràng không thúc đẩy cạnh tranh (Rahman ctv., 1981) Nhưng theo Cannell ctv (1977), cạnh tranh quan sát suốt trình tạo khung tán, số giống có tốc độ sinh trưởng cao cạnh tranh với giống khác Mặc dù trình cạnh tranh diễn liên tục rễ, song mặt kiểu hình khơng quan sát được, Cannell ctv (1977) xem tốc độ phát triển tương đối phần mặt đất tiêu để đánh giá khả cạnh tranh chè Điều gây tranh cải sinh trưởng phận mặt đất phụ thuộc vào tình trạng ngủ nghỉ, ngừng sinh trưởng (Barua Wight, 1959) yếu tố môi trường khác (Carr, 1972) Tuy nhiên, để chọn lọc giống có khả cạnh tranh tốt hơn, cần ghi nhớ vấn đề sau: - Tương quan suất riêng rẽ với diện tích tán - Có phải mọc xung quanh lớn có xu hường nhỏ hay khơng ngược lại - So sánh suất búp đơn vị diện tích tán suất tán với tổng số hay trung bình kế cận Tất nhiên diện tích tán cần ghi nhận 15.2.5 Chỉ tiêu tính chống chịu Giống biện pháp kinh tế để giải vấn đề tính chống chịu Giống phải có khả thích ứng cao với điều kiện ngoại cảnh, chịu hạn, chịu rét tốt, chống chịu cao với sâu bệnh hại Thực tế, có tiến việc tạo giống chè kháng sâu, bệnh, nhện tuyến trùng Tính chống chịu hay nhiễm bệnh giống chè biến động lớn tùy theo (Banerjee, 1987) Tương tự, tạo giống chuyên chống chịu hạn chưa tập trung, người ta thấy khác khả ăn sâu rễ yếu tố quan trọng để chịu hạn Ở vùng khí hậu lạnh vùng chè Nhật Bản, chè có giai đoạn ngủ đông, thời gian thu hoạch vụ Xuân xem tiêu quan trọng để theo dõi ( hái búp sớm có nghĩa sinh trưởng mạnh ) (Toyao, 1965) Hái búp sơm đặc tính quan trọng thể chất lượng tốt, số hương liệu (Hazarika ctv., 1984) Thế 139 vùng rét nặng, thu hoạch muộn lại chọn, mặt dù suất phẩm chất không cao * Khả chịu lạnh số dòng chè Gruzia: Chịu nhiệt độ mùa đông Gruzia 1, 2, 3, 4, 5, 15, 16 < - 8o C Gruzia 6, 10, 11 - 15oC Gruzia 7, 8, 12 15.3 - 20oC  - 25oC Một số nguyên tắc công tác chọn lọc giống - Phải xác định mục tiêu, phương hướng chọn giống rõ ràng, xác - Chọn vật liệu khởi đầu thích hợp - Chọn lọc phải dựa tính trạng trực tiếp tính trạng tổng hợp - Vật liệu chọn giống cần trồng điều kiện thích hợp đồng - Vườn chọn giống cần đầu tư chăm sóc tốt, kỹ thuật canh tác tăng cường bồi dưỡng giống - Muốn có giống thích hợp cho mơi trường cần tiến hành chọn lọc môi trường - Cần kết hợp chọn lọc ngồi đồng phòng Aùp dụng tiến khoa học kỹ thuật khảo sát nhân nhanh giống thích hợp, nhằm rút giảm tối đa thời gian chọn tạo giống Hiện theo khuyến cáo Viện nghiên cứu Chè Phú Hộ, dòng chè cành PH có suất, phẩm chất tốt nhất, thích hợp làm nguyên liệu chế biến chè đen, nhiên không người trồng chè Lâm Đồng chấp nhận Tại Lâm Đồng, dòng chè cành TB 14 LĐ97 người trồng chè ưa chuộng 15.4 Sự lai giống chè Cây chè giao phấn, nên vườn chè trồng từ hạt thường đa dạng kiểu gene Tuy nhiên chè lai tự có suất, phẩm chất tốt Do cần tiến hành lai giống nhằm tái tổ hợp gene tốt lại với 140 Kết việc lai tạo dòng khác cải thiện ưu lai thể suất cao hơn, không kháng dịch hại bệnh (Bezbaruah, 1974) Vấn đề lai giống chè việc tự thụ giao phấn tự nhiên khơng giúp ích cho trình lai tạo Hạt phát triển từ q trình tự thụ hầu hết khơng có sức sống có giá trị lai giống Sản xuất đơn bội in vitro từ hạt phấn gia tăng đáng kể khả sản xuất dòng nhị bội (Raina Iyer, 1982), điều bao gồm việc sản xuất nhiều cho tương hợp chéo (cross – compatibility), điều khơng thể Do bước đầu chương trình lai tạo, người ta quan tâm đến lai dòng (Bezbaruah, 1974) Các bước sau: - Chọn cặp bố mẹ sở khảo nghiệm bước đầu tiềm năng suất phẩm chất chúng - Nhân giống vơ tính bố mẹ Trồng, lai tạo thu hạt giống điều kiện tự nhiên - Sản lượng F1 sau đánh giá nhiều điều kiện sinh trưởng khác Lợi ích, suất phẩm chất, có từ lai F đáng giá vấn đề phát sinh việc tổ chức thụ phấn 15.5 Phương pháp chọn giống chè Giống chè kết ba trình sau: - Chọn lọc, phục tráng từ vườn chè hạt sẳn có sản xuất - Nhập nội giống từ nước có ngành chè phát triển, từ trung tâm nghiên cứu chè giới, tiến hành khảo nghiệm chọn lọc - Lai tạo hay gây đột biến để tạo – chọn giống 15.5.1 Trình tự chọn giống Cơng tác chọn giống gồm bốn bước sau: - Thu thập giống nước để xây dựng vườn giống tập đoàn - Giám định chọn tốt 141 - So sánh giống (đối chứng giống phổ biến sản xuất đại trà) - Nhân giống Thời gian đầu tư để chọn lọc giống chè khoảng – 15 năm, có lên đến 20 năm, tùy vào tính chất vật liệu ban đầu (tuổi cây, số lượng, tình trạng sinh trưởng), phương pháp nghiên cứu, phương pháp nhân giống, điều kiện kinh tế xã hội, kỹ thuật khác 15.5.2 Một số phương pháp chọn giống chè 15.5.2.1 Phương pháp lựa chọn hỗn hợp Nội dung phương pháp - Dựa vào đặc trưng hình thái đặc tính kinh tế biểu bên ngoài, chọn tốt quần thể nguyên Quần thể nguyên thủy thủy Hạt hỗn hợp chọn năm thứ Chọn hạt năm thứ Giám định so sánh giống (3 – năm) Giống Quần thể tiêu nguyên chuẩn thủy Cây cắm cành tốt Gieo hạt năm thứ Cây tốt Hình 4.4 Phương pháp lựa chọn hỗ hợp Quần Giông thể nguyên tiêu chuẩn thủy - Thu hoạch hạt giống tốt chọn, đem hỗn hợp hạt giống lại (hoặc cắt cành chọn đem giâm cành) - Đem gieo chung giám định so sánh giống (với quần thể ban đầu đối chứng) Ưu điểm phương pháp - Giữ đặc tính tốt giống; đơn giản, dễ thực hiện, không cần trang thiết bị nghiên cứu phức tạp, đại  áp dụng rộng rãi sản xuất - Thời gian khảo nghiệm ngắn, nhanh chóng nâng cao độ giống, nâng cao sức sống giống - Phương pháp đặc biệt có hiệu quần thể giống địa phương bị lẫn tạp nhiều, mục tiêu chọn lọc tăng cường khả thích ứng điều kiện môi trường định 198 Dù phát triển đất chua, chè có nhu cầu calcium tối thiểu Calcium có chức khơng thể thay (bằng kali hay Mg) tham gia vào trình hình thành vách tế bào Trong bình thường, hàm lượng calcium biến động khoảng 0,3 – 0,9% chất khơ Thiếu calcium, già trở nên giòn dễ gãy; non có vết màu mép lá, sau chuyển thành nâu tối Mặt khác, calcium đất cao làm giảm tốc độ tăng trưởng: non chuyển sang màu vàng, vào trong; mép đầu bị cháy đen 19.2.4.7 Sắt Hàm lượng sắt chè 700 – 1.500 ppm chất khô Thiếu sắt chuyển sang màu vàng 19.2.4.8 Mangan Hàm lượng Mn chè dao động khoảng 900 – 1.200 ppm chất khô Mn tích lũy nhiều già Trên chân đất chua, chè trưởng thành thiếu Mn trở nên giòn, dễ gãy 19.2.4.9 Boron Thiếu Bo gây rối loạn trao đổi chất chè Vỏ nứt ra, thân biến dạng chết Triệu chứng thiếu Bo thường xuất đất giàu sét mùa nóng Khắc phục 15 – 30 kg borax/ha 19.2.4.10 Đồng Đồng chè chiếm 20 – 30 ppm chất khô Khi đồng < 12 ppm nên bổ sung loại hóa chất có gốc đồng 19.2.4.11 Kẽm Thiếu kẽm lóng ngắn lại, còi cọc hóa vàng, búp nhỏ hình lưỡi liềm Đọc thêm Một số dạng phân hóa học Phân đơn 199 Phân đạm - Ammonium sulphate chứa 21% nitrogen, dùng cho đất chua - Urea có chứa 46% nitrogen; biuret phân urea làm chè ngộ độc - Ammonium nitrate chứa 35% nitrogen, bọc calcium, phân phản ứng trung tính - Ammonium sulpho-nitrate chưa 26% nitrogen, phân phản ứng chua nhẹ - Ammonium chloride chứa 24%, phân phản ứng chua mạnh Phân lân - Simple superphosphate (18% P2O5, 28% CaO, 12% S) - Triplesuper phosphate (44% P2O5, 17 – 23% P2O5, 5% SO3): phân trung tính, hiệu lực nhanh - Phosphate tự nhiên (30 – 35% P2O5, 40 – 45% CaO) Phân kali - Potassium sulphate (48% K2O, 18% S) - Potassium chloride (50 – 60% K2O) Phân magnesium Kieserite (27% MgO) Phân hỗn hợp Phân hỗn hợp hỗn hợp hay nhiều phân đơn Việc phối trộn người dân thực hiện, hay sản xuất trừ nhà máy phân bón Phân phức Phân phức, sản xuất dạng viên, có chứa nguyên tố đa lượng vi lượng, thường sản xuất cách cho phosphate tự nhiên phản ứng với khoáng chua 19.3 Kỹ thuật đốn chè Đốn chè biện pháp kỹ thuật đặc thù sản xuất chè, có ảnh hưởng đến sinh trưởng, suất phẩm chất chè 19.3.1 Cơ sở lý luận việc đốn chè - Chè có thân đa mầm, khả mọc mầm mạnh, liên tục 200 - Lý luận phát dục: + Phần ngọn: tuổi sinh lý già  trình độ phát dục già  sinh trưởng dinh dưỡng kém: cành tâm hương, búp nhỏ, hoa trái nhiều + Phần phía dưới: tuổi sinh lý non  trình độ phát dục non  sinh trưởng dinh dưỡng mạnh  cành to, khoẻ, búp to, hoa trái - Phá cân hai phận mặt đất, tạo điều kiện cho phận mặt đất phát triển mạnh - Làm giảm diện tích lá, giúp chống chịu tốt qua mùa nắng (rét) [do giảm thoát nước] - Giảm sinh trưởng dinh dưỡng  tạo cân với sinh trưởng sinh thực  giúp hạn chế sinh trưởng sinh thực, tiếp tục phát triển sinh trưởng dinh dưỡng 19.3.2 Tác dụng đốn chè - Tạo khung tán to, khỏe  tăng mật độ búp  suất cao - Thay tán già cõi, cành tâm hương nhiều, khung tán to khỏe - Khống chế tán chè độ cao định - Giúp tránh điều kiện bất lợi: tránh hạn, rét, dịch bệnh - Duy trì diện tích phù hợp (tránh q lớn) 19.3.3 Thời vụ đốn chè Về nguyên tắc, nên đốn chè ngừng sinh trưởng, tỉ lệ C/N cao nhất: tháng 12 – (tuy nhiên tháng – 8, tỷ lệ C/N cao) Thời vụ đốn (theo khuyến cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thông, 2001) từ tháng 12 đến hết tháng - Nơi thường bị sương muối đốn muộn hơn, đốn sau đợt sương muối nặng Hình 4.31 Các mức độ đốn khác 201 - Đốn đau trước, đốn phớt sau - Đốn tạo hình, chè trước, đốn chè trưởng thành sau Đối với vùng đảm bảo độ ẩm, có điều kiện chủ động tưới chè đốn phần diện tích vào tháng - sau đợt chè Xuân góp phần rải vụ thu hoạch chè 19.3.4 Quy cách đốn Quy cách kiểu đốn là: Đốn phớt - Đốn phớt thường hàng năm, vị trí đốn năm sau cao vị trí năm trước –5 cm - Mục đích: loại bỏ cành tâm hương, sinh trưởng yếu, tạo điều kiện cho mầm phía phát động hình thành búp Đốn phớt theo khuyến cáo Bộ Hình 4.32 Vườn chè cơng ty TNHH Vĩnh Húc sửa Nông nghiệp Phát triển Nông nhẹ (tạo tán bằng) sau thu hoạch thôn (2001): - Hai năm đầu, năm đốn vết đốn cũ cm Sau năm đốn cao thêm cm, vết đốn cao 70 cm so với mặt đất hàng năm đốn cao thêm cm so vết đốn cũ Hình 4.33 Vườn chè vừa đốn phớt - Tuyệt đối không cắt tỉa cành la, đảm bảo độ che phủ, khép tán nương - Đối với nương chè sinh trưởng yếu, tán thưa mỏng, áp dụng chu kỳ đốn cách năm: năm đốn phớt trên, năm đốn sửa tán cắt phần cành xanh 202 Hình 4.27: họa độ caođộcủa - TùyMinh sinh trưởng cây, cao tán chè có dạng đốn phớt: lu sửa bằng, phớt xanh kiểu đốn phớt nâu - Đốn dao sắc, kéo hay máy Tạo tán tán mâm xôi Đốn lững - Những đồi chè đốn phớt nhiều năm, vết đốn cao 90 cm so với mặt đất, nhiều cành tăm hương, u bướu, búp nhỏ, suất giảm đốn lửng cách mặt đất 60 - 65 cm; chè suất cao đốn lửng cách mặt đất 70 - 75 cm - Đốn dao kéo sắc, tạo tán Đốn đau Đốn đau có tác dụng thay phần khung tán Những đồi chè đốn lửng nhiều năm, cành nhiều mấu, sinh trưởng kém, suất giảm rõ rệt đốn đau cách mặt đất 40 - 45 cm Đốn trẻ lại Ở chè già, sau nhiều lần đốn đau thân bị sâu bệnh hại nhiều, sinh trưởng phát triển kém, suất giảm rõ, đốn trẻ lại cách mặt đất 10 – 15 cm (hoặc 20 – 25 cm, theo Trung tâm Khuyến nông Lâm Đồng) Dùng dao bén để tránh làm ảnh hưởng đến gốc, vết đốn thẳng, vát, khơng giập nát Ngồi ra, số điều kiện định (thường khơ hạn kéo dài), áp dụng biệp pháp đốn chừa cành thở Hình 4.34 Đốn chè chừa cành thở áp dụng không điều kiện khắc nghiệt (hạn hán kéo dài) Một số điểm cần lưu ý áp dụng biện pháp đốn chè - Bón phân đầy đủ trước đốn (nhất trước đốn đau đốn trẻ lại) 203 - Vết đốn có độ nghiên không bị giập nát Trường hợp thiết diện vết đốn lớn, quét lên dung dịch Bordeaux 1% 19.3.5 Cách đốn dụng cụ đốn - Đốn tạo tán có mặt nghiêng theo sườn dốc, không làm dập cành, sây sát vỏ - Đốn đau, đốn lửng, đốn tạo hình lần đầu dùng dao Đốn phớt, đốn tạo hình lần dùng kéo dao Đốn trẻ lại, sửa cành lớn chè giống dùng cưa - Đối với giống chè có phân cành nhiều, mật độ cành lớn, sinh trưởng đỉnh áp dụng máy đốn để nâng cao suất lao động 19.4 Phòng trừ sâu bệnh Ngày nay, thách thức lớn người trồng chè sản xuất chè không tồn dư thuốc bảo vệ thực vật Trên quan điểm bảo vệ thực vật, đòi hỏi chè khơng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật mâu thuẫn với yêu cầu chất lượng cao người tiêu dùng với yêu cầu suất cao, đầu tư lao động thấp người sản xuất Bởi suất cao chủ yếu đạt cách loại bỏ che bóng giảm thiệt hại sâu bệnh cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việc không áp dụng che bóng làm thay đổi mơi trường nơng nghiệp: gia tăng cỏ dại, đầu tư phân bón cao gia tăng mức độ nhiễm số sâu bệnh hại (bệnh sùi cành ánh sáng trực tiếp…) Tuy nhiên, che bóng tác động có hại cho suất chọn loại che bóng khơng phù hợp mức độ che bóng cao mùa mưa, dễ nhiễm bệnh phồng (Exobasidium vexans) số sâu hại khác (bọ xít muỗi hại chè) Thiệt hại kinh tế bệnh đánh giá nặng sâu bệnh phồng xem bệnh hại búp Hàng năm thiệt hại sản lượng sâu bệnh lên đến 18 – 20% Aùp lực sâu bệnh chè phụ thuộc vào chiến lược kiểm sốt dịch hại điều kiện mơi trường Giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thực lúc giảm áp lực sâu bệnh hại cách canh tác mội trường nhiễm sâu bệnh hại (độ cao, che bóng), sử dụng giống chống chịu tốt với sâu bệnh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có tác động đến hệ thiên địch áp dụng thuốc theo ngưỡng gây hại kinh tế Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại chè tiến hành phòng trừ tổng hợp, kết hợp nhiều biện pháp, đặc biệt hái búp, phải thu hái tiêu chuẩn, lứa 204 19.4.1 Một số sâu hại Bảng 4.18 Một số sâu hại Tên chung Bọ xít muỗi (mosquito bug) Bọ xít muỗi (mosquito bug, tea bug) Bọ xít muỗi chè (tea mosquito bug, cocoa mirid) Nhện đỏ (scarlet mite, red-và -black-flat mite, red-crevice mite) Tên khoa học, thứ, họ phân bố địa lý Helopeltis schoutedeni Reut., Đông Phi; H orophila Ghesq., Tây Phi (Heteroptera, Miridae) H antonii Signoret (Heteroptera, Miridae) Sri Lanka, Ấn Độ, Indonesia, Vietnam Xuất độ cao 200 – 1400m Helopeltis theivora Waterhouse (Heteroptera, Miridae) Sri Lanka, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia Xuất độ cao 600m Brevipalpus phoenicis Geijskes (Acarina, Tenuipalpidae) Toàn giới (nhiệt đới) Triệu chứng, phận bị hại Vết hại màu nâu, trung tâm màu đen kèm theo với lổ chích lá, bị hại nặng bị cháy Một số loài gây sùi cành với vết hại màu đen thân Bọ xít muỗi (có thể Helopeltis sp.) xuất gây hại chè Peru (Nam Mỹ) Tấn công búp lá, tạo vết sần sùi dày mặt lá, bị khô Gây hạiở độ cao 1400m Làm biến dạng (xoăn) non Nhện tím hại chè (carinate tea mite, purple tea mite) Calcarus carinatus Green (Acarina, Eriophyidae) Sri Lanka, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc Nhện vàng hại chè (Yellow tea mite) Polyphagotarsonemus latus (hoặc Polytarsonemus latus) (Acarina, Tetranychidae, Tarsonemidae) Toàn giới Búp bị bó lại bị bến dạng, tạo vùng sần sùi, dày màu nâu hai gân mặt Búp hóa nâu Oligonychus coffeae Nietner (Acarina, Tetranychidae) Toàn giới, nhiệt đới Lá bị hại chuyển màu tím hặc có rỉ vàng nâu Tấn công hầu hết thật Nhện đỏ hại cà phê (red coffee mite) Nhện rỉ hồng hại chè (pink tea rust mite) Sâu đục thân đỏ hại cà phê (red coffee borer) Mối hại gỗ sống (live wood termites) Mối đất (ground Acaphylla theae (Watt) (Acarina, Eriphyidae) Bangladesh, Ấn Độ, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, Liên Xô cũ Zeuzera coffeae Nietner (Lepidoptera, Cossidae) Ấn Độ, Sri Lanka, Malaysia, Indonesia Glyptotermes dilatatus Bug & Pop., Postelectrotermes militaris (Des.) (Isoptera, Kalotermitidae) Sri Lanka Microcerotermes spp., (Isoptera, Termitidae) Mối ăn nấm Ấn Độ, Malaysia, Java Macrotermes gilvus (Hag.) (Isoptera, Termitidae) Indonesia, Malaysia, Sâu non màu đỏ đếm nâu tím Thờng có vòng vàng Sâu non đục vào bên thân nhánh Chết khô (dieback) Gây hại thân Chết khô (dieback) Tổ vùng thân P militaris nhân giống trì tổ thân chè thành công Tổ đất Gây hại chè 205 termites) Sâu đục thân (tea shoot hole borer, stem borer) 19.4.2 Vietnam, Philippines Xyleborus fornicatus (Eichoff) Ấn Độ, Sri Lanka, Đông Nam Á X morigenus (Blanford), Indonesia (Coleoptera, Scolytidae) Gây hại thân Dieback Một số sâu hại Việt Nam Bọ xít muỗi (Helopelthis sp.) Bọ xít muỗi thuộc cánh nửa Hemiptera, họ Miridae Đây đối tượng gây hại quanh năm búp non Hình 4.35 Sâu xuất gây hại nhiều phận khác chè Hình thái: hình dạng bên ngồi gần giống muỗi, màu nâu đen, dài – 5mm, rộng 1,5mm, có đơi chân, đơi chân sau dài Có cánh Miệng chích hút Tập qn sinh sống: trưởng thành đẻ trứng cuống lá, dọc bên gân Trứng đẻ thành chùm, sâu biểu bì, trứng có lơng nhỏ màu trắng mọc khỏi biểu bì Sâu non có tuổi Trưởng thành sâu non gây hại búp non Mức Hình 4.36 Triệu chứng bọ xít muỗi hại chè non 206 độ gây hại sâu non nặng trưởng thành Thường trưởng thành gây vết chích thưa, lớn, sâu non gây vết chích nhỏ với mật độ dày Búp bị hại nặng bị cháy đen Bọ xít muỗi ưa thích vườn chè xanh tốt, non lâu, trời mát, ẩm, thường xuất gây hại nặng khu vực gần bìa rừng, tán che bóng hay ngày mưa phùn, râm mát Trong ngày nắng ráo, bọ xít muỗi xuất gây hại vào sáng sớm chiều mát Sau ngày mưa to, bọ xít muỗi xuất hàng loạt gây hại nặng Trong vườn chè, bọ xít muỗi xuất thành ổ Khả di chuyển xa nhanh Phòng trừ: Làm cỏ dại, tạo điều kiện thơng thống vườn chè Bón cân đối NPK, khơng bón q nhiều N, tăng cường bón K vào thời điểm bọ xít muỗi xuất gây hại nặng Siết chặt lứa hái, hái triệt để búp bị hại Có thể dùng số thuốc hóa học để phòng trừ vườn chè bị hại nặng, nhiên cần lưu ý vấn đề thời gian cách ly Rầy xanh (Chlorita flavescens) Rầy xanh thuộc cánh nửa Hemiptera, họ Jassidae Hình thái: trưởng thành rầy xanh có màu xanh mạ, sâu non có màu nhạt hơn, cánh có vết đen Trưởng thành dài 1,5 – 2,0mm, ngang 0,75 – 1,0mm Miệng chích hút Tập quán sinh sống: trưởng thành bay khỏe, hoạt động phá hại ngày Rầy xanh hút nhựa non theo đường gân gân phụ làm khô non Mức độ lây lan rầy xanh rộng nhanh Rầy xanh sinh sản nhanh mau thích nghi với mơi trường sống nên mật độ rầy xanh vườn chè thường cao Phòng trừ: IPM, tương tự phòng trừ bọ xít muỗi Bọ trỉ (bọ cánh tơ) (Physothrips setiventris) Bọ trỉ thuộc cánh tơ Thysanoptera, họ Tripidae Bọ nâu (Maladera orientalis Molts) Bọ nâu gây hại nặng vườn chè kiến thiết chè sau đốn Vòng đời bọ nâu kéo dài năm, pha trứng, sâu non nhộng đất, có trưởng thành gây hại cho chè 207 Bọ nâu xuất gây hại vùng chè Lâm Đồng, vùng khác bọ nâu không xuất Trưởng thành bọ nâu xuất gây hại tháng đầu mùa mưa (tháng – 6), gây hại vào buổi tối (18 – 21 giờ), ban ngày chúng chui xuống đất, tập trung quanh gốc chè Con trưởng thành ăn khuyết tồn non búp, chừa lại gân lá, làm chè khơ quăn, sau rụng, làm chậm sinh trưởng cây, chí bị ngừng sinh trưởng Phòng trừ: sử dụng IPM: trồng phân xanh mật độ cao hàng chè, xác định thời vụ đốn thích hợp (để búp non xuất lệch với thời gian bọ nâu xuất gây hại nặng), không trồng chung với ký chủ, dùng thuốc hóa học Sâu đục thân đỏ (Zeuzera coffea nietner) Bọ xít hoa (Poecilocoris latus) thuộc họ Scutellaridae Sâu róm (Euproctis pseudoconspersa Strand) thuộc Lepidoptera, họ Lymantriidae Sâu chùm chè (Andraca bipunctata Walker) thuộc Lepidoptera, họ Bombycidae Sâu kèn mái chùa (Pagodia hekmeyri) thuộc họ Psychidae Hình 4.37 Bọ xít hoa hại chè 19.4.3 Nhện hại chè - Nhện đỏ cà phê Oligonychus coffeae (họ Tetranychidae) - Nhện đỏ Brevipalpus phoenicis (họ Eriophyidae): nhện đỏ có kích thước nhỏ, sống thành quần thể mặt già bánh tẻ Nhện đỏ hút dinh dưỡng từ làm dày lên, sần sùi, màu đỏ, dễ rụng Cây chè bị hại thường chậm non, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng suất Nhện đỏ thích gây hại vườn chè thống, điều kiện nóng, khơ Ở Lâm Đồng, nhện đỏ thường xuất gây hại nặng tháng mùa khô (tháng đến tháng 3, 4) Hình 4.38 Nhện đỏ 208 Do nhện đỏ gây hại vào mùa khô, triệu chứng bị hại lại gần giống triệu chứng chè thiếu nước, thiếu phân, nên nhiều nông dân bị nhầm lẫn Sự phát sinh, phát triển gây hại nhện đỏ phụ thuộc lớn vào mơi trường điều kiện tại, nhện đỏ cơng tác phòng khó khơng triệt để, chủ yếu trừ - Nhện vàng Polyphagotarsonemus latus (hoặc Polytarsonemus latus) (Acarina, Tetranychidae, Tarsonemidae) - Nhện tím Calcarus carinatus Green (Acarina, Eriophyidae) 19.4.4 Bệnh hại chè Vì búp chè phận thu hoạch, nên bệnh búp non thu hút nhiều quan tâm Ở châu Á, bệnh phồng chè bệnh hại chủ yếu, bệnh hại rể phổ biến toàn giới Ngoài ra, bệnh chấm đen Corticium invisum (black blight), bệnh nấm hồng Corticium salmonicolor tảo gây bệnh tảo đỏ (red rust) Cephaleurus parasiticus gây thiệt hại lớn điều kiện khí hậu ẩm Bảng 4.19 Một số bệnh hại thân Tên chung Phồng chè (Blister blight) Tác nhân, nơi nhiễm bệnh Exobasidium vexans Massee (Basidiomycotina, Ustomycetes, Exobasidiales) Chỉ xuất vùng chè Châu Á Triệu chứng Đầu tiên, xuất vết châm kim mờ màu vàng nhạt, sau xuất vết phồng tròn mặt Rồi xuất lớp phấn trắng mịn cuối vết bệnh hóa nâu Chấm đen (Black blight, thread blight) Corticium koleroga, C invisum, gọi Pellicularia koleroga (Basidiomycotina, Hymenomycetes, Aphyllophorales, Corticiaceace) Xuất toàn giới Lá cành nhỏ hóa nâu Trong điều kiện ẩm vùng nhiệt đới, chết treo cành sợi nhỏ Chấm nâu (grey blight) Pestalotiopsis theae Vết bệnh hoại hình (Deuteromycotina, Coelomycetes) Xuất tròn, khơng theo quy luật, tồn giới màu xám Ở trung tâm vết bệnh cũ có bào tử màu đen (acervuli) Chủ yếu công chè yếu, bị vết thương Tảo đỏ (red rust) Cephaleurus parasiticus Karst, C virescens (Algae, Heterokontophyta [= Vết tảo đỏ phủ mặt cành 209 Bệnh nấm hồng (pink disease) Thối gỗ hypoxylon (hypoxylon wood rot, wood rot) Ung thư thân (stem cancer, low-country stem cancer) Thorny stem blight Chrysophyta] Xuất toàn giới Corticium salmonicolor Berk & Broome (Basidiomycotina, Hymenomycetes, Aphyllophorales, Corticiaceace) Xuất toàn giới Hypoxylon serpens (Prs Ex Fr.) (Ascomycotina, Pyrenomycetes) Xuất vùng phía nam Ấn Độ, Kenya Macrophoma theicola (Petch) (Deuteromycotina, Coelomycetes) Xuất Srilanka Tunstallia aculeata Petch (Ascomycotina, Sphaeriales) Xuất Ấn Độ Lớp phấn hồn cành nhánh Phần phía vết bệnh bị chết gây chết ngược (dieback) Điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm Sùi thân Phần gổ bệnh hóa đen vết hay sợi Sùi thân Cành bệnh bị chết Thể bào tử (perithecia) xuất hện từ vỏ cành chết hình thành gai nhọn Kiểm sốt rụng bệnh black blight cách đốn đốt bỏ phần bị nhiễm bệnh Chỉ điều kiện thời tiết khơ ráo, hái búp có tác dụng tránh lan truyền bệnh ruộng nhiễm bệnh Các đợt sinh trưởng bảo vệ cách sử dụng thuốc trừ nấm (thuốc gốc đồng hay hữu cơ) C invisum kiểm sốt lớp bảo vệ chống xâm nhiễm bề mặt (phylloplane), sử dụng vi khuần Bacillus subtilis (Barthakur ctv., 1993) 19.4.5 Một số loại bệnh hại phổ biến vùng chè Lâm Đồng Bệnh phồng chè nấm Exobasidium vexans Massee Bệnh phồng chè gây hại chủ yếu búp non bánh tẻ Bệnh lây lan nhanh Bệnh làm giảm diện tích quang hợp, làm sinh trưởng chậm lại, ảnh hưởng đến suất, phẩm chất chè Phòng trừ: sử dụng IPM: vệ sinh đồng ruộng, bón phân cân đối, tăng chè (triệu chứng mặt lá) cường bón phân K cho vườn bị nhiễm bệnh, siết chặt lứa hái, hái triệt để búp bị nhiễm bệnh, dùng thuốc hóa học Hình 4.39 Triệu chứng gây hại bệnh phòng Bệnh sùi cành chè: chưa rõ tác nhân (có thể nấm vi khuẩn) 210 Bệnh chấm xám nấm Pestalozia thea Saw: gây hại chủ yếu bánh tẻ già Bệnh thối búp nấm Colletotrichum camelliae Massee Bệnh đốm nấm Cercospora sp 211 Chương 20: CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CHÈ Nói chung có nhiều yếu tố đồng thời tác động đến sinh trưởng, suất phẩm chất chè Có thể chia yếu tố thành nhóm: yếu tố mơi trường (biến động thời tiết, điều kiện đất đai), yếu tố nội (biến thiên giống) kỹ thuật canh tác Trong điều kiện cụ thể, số yếu tố có tác động định 20.1 chè Tác động yếu tố môi trường đến sinh trưởng, suất phẩm chất Khi tiến hành điều tra tác động yếu tố khí hậu đến sinh trưởng suất chè, nhà khoa học kết luận phân bố suất hàng năm bị tác động mạnh yếu tố thời tiết như: lượng mưa, nhiệt độ ẩm độ thiếu nước đất (Burgess ctv., 1996; Matthews Stephens, 1998) Theo Owour (1994), thay đổi thời tiết hàng tháng ảnh hưởng đến suất thành phần sinh hóa chè đen Wijeratne (1996) cho khô hạn gây nên tổn thất khắc phục yếu tố giới hạn, Ng‘etich (1997) tin nhiệt độ yếu tố môi trường có liên quan chặt với sản xuất chất khô suất Nghiên cứu khác cho thấy nhiệt độ khơng khí có tác động trực tiếp lớn đến đặc điểm búp trọng lượng 100 búp (Cheng, 1996) Xét ảnh hưởng yếu tố đất, Guohua ctv (1995) thấy điều kiện lý – hóa đất hàm lượng nguyên tố đất tác động rõ đến sinh trưởng chè chất lượng búp Nghiên cứu thành phần sinh hóa chè, Takeda (1994) cho hàm lượng tannin caffeine giống chè thu thập từ vùng khác khắp giới biến động lớn Trong đó, với mục đích, Baptista ctv (1999) xác định chè xanh, hàm lượng caffeine biến động theo vị trí lá, loại đất điều kiện sản xuất 20.2 Ảnh hưởng yếu tố giống đến sinh trưởng, suất phẩm chất chè Joshi ctv (1998) cho ngoại trừ số trường hợp ngoại lệ, sinh trưởng búp phụ thuộc vào cường độ quang hợp chừa búp phát triển Trước đó, Smith ctv (1990) xác định tương quan chiều dài búp, trọng lượng khô, trọng lượng tươi thời gian khác giống khác (theo Willson Clifford, 1992) Hàm lượng tannin búp khác đáng kể phụ thuộc vào giống (Obanda Owuor, 1992) mùa thu hoạch (Yamamoto ctv., 1997) Trong nghiên cứu khác, Ninomiya 212 ctv (1997) tin hàm lượng chất tạo vị chè xanh (như tannin, caffeine amino acids, kể theanine) khác đáng kể tùy thuộc vào giống, đất phương pháp chế biến Theo Wang ctv (1995), giống yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nồng độ amino acid chè, đặc biệt amino acid tự Mặt khác, Shiraki (1996) kết luận hàm lượng N tổng số, amino acids tự tannins chè tươi có liên quan đến độ cứng lá, tỷ lệ búp mù số Vị chè xanh chủ yếu định giống, thời điểm thu hoạch, độ già búp phương pháp canh tác (Yamamoto ctv., 1997) 20.3 Ảnh hưởng kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng, suất phẩm chất chè Ranganathan Natesan (1987) kết luận sử dụng phân bón khơng ảnh hưởng đến chất lượng, Owuor ctv (1987) khuyến cáo sử dụng phân bón hợp lý cho suất kinh tế chất lượng tốt Ngược lại, Willson Choudhury (1969) xác định Kenya chất lượng chè giảm sút tăng hàm lượng đạm, không thay đổi sử dụng kali chất lượng cải thiện tăng lượng lân sử dụng Sugianto (1985) thu kết tương tự, song Oâng ta kết luận kali làm giảm phẩm chất chất lượng chè giảm sử dụng chung ba loại phân NPK Hàm lượng tannin chất trích ly giảm tăng lượng đạm; lân kali không thay đổi (Zyrin Barabadze, 1987) hàm lượng caffeine tăng lượng kali đạm sử dụng tăng (Cloughley, 1982, theo Willson Clifford, 1992) Takeo (1979) cho sử dụng sulphate ammonia liều cao cải thiện chất lượng chè xanh; hàm lượng amino acid tăng (theo Willson Clifford, 1992) Yadav Srivastava (1999) cho suất chè bị ảnh hưởng có ý nghĩa cơng tác phòng trừ dịch hại thu hoạch Thu hoạch thô, hái nặng tay làm giảm hàm lượng catechin tổng số, polyphenol oxidase hoạt động, theaflavins tổng số, độ sáng, màu sắc số hương (Obanda Owour, 1994; 1995) Về vai trò aluminium chất lượng chè, Owuor Gone (1988) cho aluminium sử dụng để cải thiện màu sắc nước, làm giảm hàm lượng theaflavins ... Đồng, dòng chè cành TB 14 LĐ97 người trồng chè ưa chuộng 15.4 Sự lai giống chè Cây chè giao phấn, nên vườn chè trồng từ hạt thường đa dạng kiểu gene Tuy nhiên chè lai tự khơng phải có suất, phẩm... đồng Ngồi ra, chè trồng hạt gốc ghép non để sản xuất chè ghép, phục vụ cho trồng vùng đất khô hạn, thiếu nước Tùy điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trình độ kỹ thuật canh tác, trồng chè hạt theo... pháp chọn giống chè Giống chè kết ba trình sau: - Chọn lọc, phục tráng từ vườn chè hạt sẳn có sản xuất - Nhập nội giống từ nước có ngành chè phát triển, từ trung tâm nghiên cứu chè giới, tiến

Ngày đăng: 11/10/2018, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 15: CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG CHÈ

  • 15.1 Đặc điểm của công tác chọn lọc giống chè

  • 15.3 Một số nguyên tắc cơ bản của công tác chọn lọc giống

  • Ưu điểm của phương pháp

  • Nhược điểm của phương pháp

  • Nội dung của phương pháp

  • Nội dung của phương pháp

  • Nhược điểm của phương pháp

    • Vườn chè chuyên để thu hạt giống

    • 15.6.5 Thu hoạch quả chè giống

    • Thời vụ thu hoạch

    • 15.7.2 Nhược điểm của phương pháp nhân giống chè bằng cành

    • 15.7.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cành giâm

    • 15.7.4 Điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho sự ra rể và phát triển của cành giâm

    • 15.8 Một số kỹ thuật giống khác

    • 16.1 Chuẩn bị vườn chè giống

      • 16.1.1 Vườn giống chính quy

      • 16.2 Vườn ươm cành

      • 16.2.1 Chọn vị trí xây dựng vườn ươm

      • 16.2.2 Thiết kế giàn che

      • 16.2.3 Chuẩn bị môi trường giâm

        • Cắm hom chè trên liếp ươm

        • Cắm hom vào bầu đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan