Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)

206 155 2
Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ LƯƠNG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 19321945 NHÌN TỪ THUYẾT TỰ SỰ Ngành: luận văn học Mã số: 9.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn luận án có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Thị Lương LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phùng Quý Nhâm, người ln ủng hộ, động viên, tận tình hướng dẫn gợi mở hướng nghiên cứu khoa học giúp hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Khoa phạm, lãnh đạo Trường Đại học Bạc Liêu, lãnh đạo Viện Văn học, lãnh đạo Khoa Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln khuyến khích, động viên, tồn thể q thầy cơ, người định hướng chia sẻ kiến thức quý báu suốt q trình tơi học tập thực luận án Học viện Khoa học xã hội Tác giả luận án Phạm Thị Lương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHÊN CỨU 1.1 Khái quát thành tựu nghiên cứu tự học giới 1.2 Tự học nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam 10 1.3 Tình hình nghiên cứu tự học truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 13 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 13 1.3.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1986 14 1.3.3 Giai đoạn từ 1986 đến 2000 16 1.3.4 Giai đoạn từ 2000 17 1.4 Nhận định chung tình hình nghiên cứu 21 Chương 2: CÁC DẠNG THỨC TỔ CHỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932-1945 22 2.1 Kết cấu tự 22 2.1.1 Quan niệm kết cấu tác phẩm tự 22 2.1.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 25 2.2 Truyện kể nghệ thuật 37 2.2.1 thuyết truyện kể loại hình tự 37 2.2.2 Các dạng thức truyện kể truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 .42 2.3 Tình truyện 56 2.3.1 Quan niệm tình truyện thuyết tự học 56 2.3.2 Tình truyện ngắn ngắn thực Việt Nam 1932-1945 58 TIỂU KẾT 66 Chương 3: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932-1945 67 3.1 Người kể chuyện nhận diện người kể chuyện tác phẩm tự 67 3.1.1 Giới thuyết đôi nét người kể chuyện tác phẩm tự 67 3.1.2 Các yếu tố nhận diện người kể chuyện tác phẩm tự 70 3.2 Các dạng thức người kể chuyện truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 76 3.2.1 Người kể chuyện ngơi thứ ba mang điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn bên điểm nhìn phức hợp 76 3.2.2 Người kể chuyện thứ mang điểm nhìn đơn tuyến điểm nhìn đa tuyến 86 3.2.3 Người kể chuyện thứ kết hợp thứ ba mang điểm nhìn dịch chuyển 94 TIỂU KẾT 98 Chương 4: DIỄN NGÔN TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1932-1945 99 4.1 Quan niệm diễn ngôn tiếp cận diễn ngôn từ thuyết tự 99 4.1.1 Khái niệm diễn ngôn 99 4.1.2 Tiếp cận diễn ngôn từ thuyết tự .100 4.2 Diễn ngôn người kể chuyện truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 102 4.2.1 Vai trò chi phối diễn ngơn người kể chuyện đến toàn cấu trúc tác phẩm 102 4.2.2 Thành phần trần thuật người kể chuyện 105 4.2.3 Thành phần miêu tả người kể chuyện 109 4.3 Diễn ngôn nhân vật truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 119 4.3.1 Diễn ngôn đối thoại nhân vật 120 4.3.2 Diễn ngôn độc thoại nhân vật 130 4.4 Nghệ thuật tổ chức diễn ngôn tự truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 139 4.4.1 Đan cài, lồng ghép lời người kể chuyện với lời nhân vật 140 4.4.2 Gia tăng kết hợp lời người kể chuyện lời độc thoại dạng nửa trực tiếp nhân vật 141 TIỂU KẾT 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁCH GHI TRÍCH DẪN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN TNHT: Truyện ngắn thực NKC: Người kể chuyện NV: Người viết Nxb: Nhà xuất Cách ghi trích dẫn luận án: - Ví dụ [19, tr.314]: 19 - số thứ tự tài liệu, tr.314 - số trang dẫn liệu sử dụng - “ .”29 : “ .” phần trích dẫn dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt người viết, 29 - số thứ tự dẫn liệu dịch từ nguyên tiếng Anh người viết trích dẫn phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Khám phá văn xuôi từthuyết tự Tự học (narratology) ngành nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến luận thực tiễn truyện kể hình thức văn học Đặc biệt đề cập đến kiểu người kể chuyện, yếu tố cấu trúc phương thức kết hợp khác nhau, thủ pháp tự sự, phân tích kiểu loại diễn ngơn, ngơi kể rõ ràng hay ngụ ý, Lí thuyết tự có nhiều biến đổi phức tạp so với nghiên cứu truyền thống truyện kể Từ cơng trình Thi pháp học Aristotle cơng trình Tu từ học tiểu thuyết (The Rhetoric of fiction, 1961) Wayne Booth, lí thuyết Tự học manh nha, định hình phát triển Tuy nhiên, phải đến năm 60 kỉ XX, tự học thực trở thành ngành nghiên cứu độc lập có tên gọi thức Tự học xác định xuất phát từ phát triển chủ nghĩa hình thức Nga đặc biệt chủ nghĩa cấu trúc Pháp Theo đó, nhà tự học không nghiên cứu truyện kể phương thức nghiên cứu truyền thống, mà nghiên cứu hệ thống cấu trúc hình thức Các nhà tự học cấu trúc nghiên cứu cách thức tạo thành diễn ngôn truyện kể, vào cấu trúc được sử dụng để xây dựng cốt truyện Tz Todorov xem đại diện tiêu biểu chủ nghĩa cấu trúc - người mở đường cho lĩnh vực nghiên cứu tự học Tự học nhanh chóng có sức lan tỏa đến ngành nghiên cứu văn học nhiều quốc gia giới lĩnh vực nghiên cứu thực mở hướng tiếp cận đến tác phẩm văn chương Khi trở thành ngành nghiên cứu độc lập, khơng người hồi nghi phát triển tồn bối cảnh có nhiều lí thuyết văn học liên tục chiếm ưu văn đàn Tuy nhiên, tự học không "lép vế" mà bước khẳng định vị Nhiều nước có tiếp nhận lí thuyết tự cải biên cho phù hợp với thực tiễn đời sống nghiên cứu văn học nước Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định tên tuổi lĩnh vực nghiên cứu tự học không văn học nghệ thuật mà nhiều ngành khoa học xã hội khác, chẳng hạn: cơng trình nghiên cứu: Diễn ngôn tự sự: Bài luận phương pháp (Narative discourse: an essay in method, 1972) G Genette, Thi pháp văn xuôi (The poetics of prose, 1977) Tz Todorov; Câu chuyện diễn ngôn: Cấu trúc tự tiểu thuyết điện ảnh (Story and discourse: narative structure in fiction and film, 1978) Seymour Chatman; Tự học: Nhập môn thuyết tự (Naratology: introduction to the theory of narrative, 1985) Miekal Bal; Từ điển tự học (Dictionary of narratology, 1987) Gerald Prince; Đó đại biểu xuất sắc đặt móng cho lĩnh vực tự học Các hệ nghiên cứu tự học sau không ngừng tiếp thu mở rộng nghiên cứu nhiều phương diện khác Các vấn đề liên quan đến truyện kể khai thác như: điểm nhìn, ngơi kể, kết cấu, cốt truyện, nhân vật, thời gian, không gian, vấn đề người đọc, tác giả hàm ẩn, diễn ngôn tự sự, Tất phương diện nghiên cứu tạo thành hệ thống lí thuyết tự tương đối hoàn chỉnh Cũng bối cảnh chung nghiên cứu văn học nhiều nước, tự học giới thiệu Việt Nam lẽ tất yếu Từ giới thiệu vào Việt Nam, tự học nhà nghiên cứu, người đọc hưởng ứng tiếp nhận rộng rãi Có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng mặt này, mặt khác lí thuyết tự sự, bước đầu tạo nên diện mạo mẻ cho nghiên cứu văn học nước nhà Người đọc biết đến công cụ để giải mã tầng sâu ý nghĩa tác phẩm Các nhà nghiên cứu văn học đầu ngành ý dịch giới thiệu nhiều cơng trình nghiên cứu tự học học giả tiếng Pháp, Nga, Anh, Điều đặc biệt có ý nghĩa tình hình nghiên cứu tự học Việt Nam Nhìn lại tình hình nghiên cứu tự học Việt Nam, có nhiều cơng trình ứng dụng lí thuyết tự học để nghiên cứu văn học nước, chưa xứng với tiềm đáng có Điều đặt yêu cầu thiết cho nhà nghiên cứu đầu ngành, thực quan tâm cần thúc đẩy khuynh hướng nghiên cứu văn học từthuyết tự Trong q trình giới thiệu, tiếp nhận cần có biến cải để phù hợp với thực tiễn nghiên cứu văn học Việt Nam 1.2 Thành tựu nghiên cứu truyện ngắn thực 1932-1945 Văn học Việt Nam 1930-1945 mốc đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ dòng chảy văn học dân tộc Năm 1932 xem cột mốc cho đổi văn học nước nhà, gắn liền với kiện có ý nghĩa quan trọng đời sống văn học Đây giai đoạn có biến động gay gắt lịch sử xã hội Việt Nam Kéo theo phát triển dòng văn học, có dòng văn xi thực Nói đến văn xi thực, không nhắc đến truyện ngắn – thể loại đem lại thành tựu đáng kể cho văn học Việt Nam thời kỳ Truyện ngắn thực có bước phát triển mạnh có manh nha, phát triển từ đầu kỷ XX Từ đầu năm 1930, Nguyễn Công Hoan xuất văn đàn bắt đầu khẳng định vị thực thể loại truyện ngắn Tiếp theo Nguyễn Công Hoan, hàng loạt nhà văn xuất giai đoạn như: Vũ Trọng Phụng, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Kim Lân, Thạch Lam, Nam Cao, Họ làm nên diện mạo truyện ngắn nhiều biến hóa phong phú khẳng định đỉnh cao nghệ thuật truyện ngắn so với trước Gần đây, vấn đề tự học ngày quan tâm nghiên cứu sâu rộng nhiều bình diện Nhiều người nghiên cứu vận dụng để tìm hiểu thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn,… Khi soi chiếu góc độ tự học, vấn đề nội dung, tưởng, giá trị thẩm mĩ tác phẩm nhìn nhận cách tồn diện có sở luận vững Ngày nay, người ta có xu hướng nghiên cứu tác phẩm văn học nhiều phương diện thi pháp Nghệ thuật tự phương diện thi pháp văn xuôi Vấn đề nghệ thuật tự truyện ngắn thực 1932-1945, có nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Các phương diện bàn nhiều tập trung vào: ngôn ngữ nghệ thuật, nhân vật, phương thức trần thuật, thời gian, không gian tự sự, kết cấu tự sự, Những cơng trình quan tâm nghiên cứu nghệ thuật tự tác giả Việc tìm hiểu xuyên suốt giai đoạn với đặc điểm chung biến đổi nghệ thuật tự chưa ý nhiều Sự chuyển dịch nghệ thuật tự truyện ngắn thời kỳ chưa ý khai thác Trên sở đó, hướng đến khai thác truyện ngắn thực 1932-1945 từ số phương diện lí thuyết tự Các khía cạnh người kể chuyện, dạng thức tổ chức tự sự, diễn ngôn tự khía cạnh chúng tơi nhận thấy tiếp cận khai thác Những phạm vi nghiên cứu mới, “những nguồn chưa khơi”, muốn sâu vào mạch khơi để tìm tòi chỗ chưa làm rõ thi pháp tự truyện ngắn thực giai đoạn Chính vậy, chọn đề tài: “Truyện ngắn thực Việt Nam 1932-1945 nhìn từ thuyết tự sự” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Khi nghiên cứu đề tài Truyện ngắn thực Việt Nam 1932 - 1945 nhìn từ thuyết tự sự, chúng tơi xác định mục đích nghiên cứu luận án là: Tìm hiểu truyện ngắn thực Việt Nam phương diện thuyết tự như: người kể chuyện; dạng thức tổ chức tự (kết cấu, truyện kể, tình huống); diễn ngơn Qua đó, luận án khẳng định giá trị bật, đóng góp truyện ngắn thực Việt Nam 1932 -1945 q trình đại hóa văn học dân tộc Thực luận án này, mong muốn giúp người đọc có nhìn tồn diện sâu sắc truyện ngắn thực Việt Nam 1932 - 1945 soi chiếu từ tự học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án cần khảo sát số đặc điểm truyện ngắn thực 1932-1945, kế thừa đổi thành phần văn học so với văn xuôi tự truyền thống, đồng thời, dịch chuyển nghệ thuật tự truyện ngắn thực giai đoạn Trên sở đó, luận án đặt số câu hỏi cần giải sau: Một là, vấn đề người kể chuyện, kết cấu, cốt truyện, tình huống, chi tiết nghệ thuật diễn ngơn tự truyện ngắn thực 1932-1945 có nét đặc trưng gì? Hai là, vấn đề nghiên cứu có biến đổi, chuyển dịch qua thời kỳ1932-1935; 1936-1939; 1940-1945? Ba là, truyện ngắn thực 1932-1945 có đổi phương thức tự so với truyện ngắn giai đoạn trước đó? Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài các truyện ngắn có nội dung đậm tính chất thực thuộc giai đoạn “Truyện ngắn thực” theo quan niệm chúng tơi truyện ngắn phản ánh chân thực thực xã hội tinh thần Nội dung phản ánh truyện ngắn thực phải có tinh thần phê phán sâu sắc, điều chi phối mạnh mẽ đến sáng tác số nhà văn; Có truyện ngắn khơng thể rõ tinh thần phê phán trực tiếp, lại thể nhận cảm thực rõ nét xếp vào kiểu truyện ngắn thực Số phận người, đời sống mâu thuẫn, mối quan hệ phức tạp người xã hội Việt Nam đương thời nhà văn xây dựng sâu phân tích, từ khái quát chất xã hội với tối tăm, bách Có tác giả nằm “lằn ranh” khuynh hướng thực khuynh hướng lãng mạn, Thạch Lam Một loạt truyện ngắn ơng có tính chất thực sắc sảo Chính thế, chúng tơi xác định tác giả truyện ngắn thực 1932-1945 sau: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Kim Lân, Nam Cao, Thạch Lam Một số tác giả khác có vài truyện ngắn viết theo khuynh hướng thực, góp mặt họ tạo nên tranh tổng thể đa dạng cho truyện ngắn thực 1932-1945 Tuy nhiên, nội dung phong cách tác phẩm phần lớn chưa nâng cao bật, nên không chọn làm đối tượng đề tài nghiên cứu mà dừng lại mức độ khảo sát chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thế giới nghệ thuật văn xi có nhiều vấn đề cần bàn tới như: Điểm nhìn nghệ thuật; Không gian nghệ thuật; Thời gian nghệ thuật; Nhân vật; Kết cấu Nghiên cứu phương diện nghệ thuật truyện ngắn giai đoạn bước đầu có kết đáng ghi nhận về: Nhân vật; Không gian nghệ thuật; Thời gian nghệ thuật Chúng dừng lại tìm hiểu phương diện điểm nhìn tự (những đặc điểm nhận diện người kể chuyện), kết cấu, truyện kể, tình (những khía cạnh cấu trúc tự sự), diễn ngôn tự truyện ngắn thực 1932-1945 Cơ sở thuyết phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở thuyết Xuất sớm phương Tây, lí thuyết tự học có lịch sử phát triển lâu dài trải qua nhiều chặng đường với thay đổi hệ hình lí thuyết Ở giai đoạn có thay đổi đối tượng nghiên cứu, phương pháp tiếp cận đặc thù Do tính chất mở, lí thuyết tự khơng ngừng mở rộng bổ sung đặc điểm Ở quốc gia, ... dạng thức tổ chức tự truyện ngắn thực Việt Nam 19321 945 + Chương III: Người kể chuyện truyện ngắn thực Việt Nam 1932- 1945 + Chương IV: Diễn ngôn tự truyện ngắn thực Việt Nam 1932- 1945 Chương TỔNG... cứu đề tài Truyện ngắn thực Việt Nam 1932 - 1945 nhìn từ lý thuyết tự sự, chúng tơi xác định mục đích nghiên cứu luận án là: Tìm hiểu truyện ngắn thực Việt Nam phương diện lý thuyết tự như: người... ngắn thực Việt Nam 1932- 1945 25 2.2 Truyện kể nghệ thuật 37 2.2.1 Lý thuyết truyện kể loại hình tự 37 2.2.2 Các dạng thức truyện kể truyện ngắn thực Việt Nam 1932- 1945

Ngày đăng: 11/10/2018, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan