Thảo luận môn luật ngân hàng

30 3K 28
Thảo luận môn luật ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận ngân hàng của nhóm HàPartners, lớp CLC41B, gồm 5 thành viên với nhóm trưởng là Phạm Thị Hồng Hà. Bài thảo luận được thực hiện vào HK II năm 2. Danh sách thành viên: Phạm Thị Hồng Hà Khưu Hồng Linh Phạm Hoàng Vũ Hồ Minh Ngọc Trần Cao Hồ Phúc

THẢO LUẬN NHÂN HÀNG Giảng viên: Th.S Lê Thị Ngân Hà Lớp: CLC41B Nhóm : Hà & Partners Hồ Minh Ngọc Trần Cao Hồ Phúc Phạm Hoàng Vũ Phạm Thị Hồng Hà Khưu Hồng Linh 1653801011192 1653801011228 1653801011354 1653801015055 1653801013093 NHÓM TRƯỞNG: Phạm Thị Hồng Hà  Bài tập drive Chương V: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng I CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH: Tài sản cho th khơng dùng để bảo đảm tiền vay Đây nhận định sai Theo Điều 24 Nghị định 163/2006/NĐ-CP tài sản cho thuê phép dùng để chấp, bên chấp thông báo việc cho thuê tài sản cho bên nhận chấp Và nguyên tắc tài sản đem cho thuê thuộc quyền quản lý bên vay, phù hợp với Khoản Điều 295 BLDS 2015 * Tuy nhiên quy định không áp dụng đối với tài sản thuê quan hệ cho th tài cơng ty CTTC Tài sản đăng kí giao dịch bảo đảm phải thuộc sở hữu người đăng kí giao dịch bảo đảm Đây nhận định sai Theo Khoản Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP qui định: “người yêu cầu đăng kí giao dịch bảo đảm bao gồm: Bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm, bên bán tài sản, bên mua tài sản trường hợp chuyển nhượng, mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn cho người khác vay tài sản khơng thực việc đăng ký biện pháp bảo đảm người đại diện hợp pháp chủ thể này.”  Như tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm không cần phải sản người đăng ký TCTD không cho vay sở cầm cố cổ phiếu TCTD cho vay Đây nhận định Theo Khoản Điều 126 LTCTD 2010 qui định: “Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng sở nhận bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng.” * Định nghĩa cấp tín dụng: Khoản 14 Điều luật TCTD 2010 “14 Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác.” Cơng ty cho th tài quyền phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn Đây nhận định Theo Khoản Điều 112 LTCTD qui định công ty CTTC phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn Tài sản biện pháp chấp phải bất động sản Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 12 Nghị định 163/2006 qui định đối tượng phải đăng ký giao dịch bảo đảm bao gồm: Các trường hợp phải đăng ký bao gồm: a) Thế chấp quyền sử dụng đất; b) Thế chấp quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; c) Thế chấp tàu bay, tàu biển; d) Các trường hợp khác, pháp luật có quy định Giao dịch đảm bảo có hiệu lực pháp lý đăng kí Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 10 Nghị định 163/2006/NĐ-CP qui định giao dịch bảo đảm giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp ngoại lệ qui định điểm Khoản Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng Đây nhận định Theo Khoản 13 Điều LTCTD 2010 Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Đây nhận định sai Theo K1 Đ 10 nghị định 163/2006/NĐ-CP qui định trường hợp ngoại lệ: “a) Các bên có thoả thuận khác; b) Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố c) Việc chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký chấp; d) Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng chứng thực trường hợp pháp luật có quy định.” Hợp đồng tín dụng phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực có hiệu lực pháp luật Đây nhận định sai Theo quy định Khoản Điều 23 Thơng tư 39/2016/TT – NHNN thỏa thuận cho vay phải lập thành văn bản Về việc phải công chứng, chừng thực mới có hiệu lực PL: không bắt buộc, trường hợp bên có yêu cầu HĐTD có thể công chứng theo thủ tục quy định Điều 40 Luật Công chứng 2014 *Lý luận Hà Mã: HĐ tín dụng nguyên tắc VBPL ngân hàng khác quy định, điều chỉnh trình tự, nguyên tắc, quy trình… Việc bắt buộc phải công chứng tạo chồng chéo chức năng, cản trở việc thực HĐ tín dụng, tạo nên gánh nặng cho hệ thống tài chính-ngân hàng, hành 10 Tín dụng ngân hàng hình thức hoạt động cho vay Đây nhận định sai Theo Khoản 14 Điều LTCTD 2010 qui định: “Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác.”  Hoạt động cho vay hình thức tín dụng ngân hàng 11 Ngân hàng phải có nghĩa vụ cho vay bên vay có tài sản chấp Đây nhận định sai Theo Khoản Điều luật TCTD 2010 qui định: “Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền từ chối yêu cầu cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ khác thấy khơng đủ điều kiện, khơng có hiệu quả, không phù hợp với quy định pháp luật.” Theo Khoản Điều 126 LTCTD 2010 “Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng sở nhận bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng.” 12 Cơng chứng, chứng thực đăng kí giao dịch bảo đảm có ý nghĩa pháp lý thay cho Đây nhận định sai a) Công chứng: Theo Khoản Điều Luật công chứng 2014 qui định “Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn bản…” Công chứng nhằm để kiểm tra tính hợp pháp giấy tờ; điều kiện chủ thể giao kết hợp đồng: lực hành vi dân sự, nhận biết cá nhân giao kết hợp đồng, giao dịch, ý chí chủ thể Hợp đồng cơng chứng đương nhiên có hiệu lực, trừ tòa tun vơ hiệu b) Đăng ký giao dịch bảo đảm: Theo Khoản điều nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 23/07/2010 phủ đăng ký giao dịch bảo đảm quy định: “Đăng ký biện pháp bảo đảm việc quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký nhập vào sở liệu việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận bảo đảm;” Mục đích việc đăng ký: + Công khai hóa giao dịch bảo đảm cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu + Xác định thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm trường hợp dùng tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ + Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên giao dịch bảo đảm, đồng thời cá nhân tổ chức khác có liên quan; phòng chống hành vi vi phạm pháp luật … lĩnh vực ngân hàng + Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường tín dụng khơng phát triển nhanh, ổn định, bền vững, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xét xử tòa án đối với tranh chấp giao dịch bảo đảm + Việc đăng ký giao dịch bảo đảm có giá trị đối kháng với người thứ ba 13 Tổ chức tín dụng khơng cho Giám đốc tổ chức tín dụng vay vốn Đây nhận định Theo điểm a Khoản Điều 126 LTCTD 2010 14 Mọi tổ chức tín dụng thực hoạt động cấp tín dụng phải tuân theo hạn mức cấp tín dụng Đây nhận định Khoản Điều 128 Luật TCTD 2010 qui định hạn mức cấp tín dụng tổ chức tín dụng K7 Đ QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN theo định nghĩa hạn mức bên thỏa thuận (trong mức mà pháp luật cho phép 15%) Các trường hợp ngoại lệ: • Theo Khoản Điều 128 liệt kê ngoại lệ bao gồm: khoản cho vay từ nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân trường hợp khách hàng vay tổ chức tín dụng khác • Theo Khoản Điều 128 qui định: “Trường hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế xã hội mà khả hợp vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Thủ tướng Chính phủ định mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn quy định khoản khoản Điều trường hợp cụ thể.” Theo Khoản Điều 128 qui định: “Tổng khoản cấp tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi quy định khoản Điều khơng vượt bốn lần vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.”  Hạn chế rủi ro cho TCTD (không để trứng giỏ), tránh tùy tiện cho vay NH, thủ tướng CP 15 Một khách hàng khơng vay vượt q 15% vốn tự có ngân hàng Đây nhận định Theo K1 Điều 128 LTCTD 2010 qui định “Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng khơng vượt 15% vốn tự có ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ; …” 16 Tổ chức tín dụng quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu Đây nhận định Theo Khoản Điều 107, Khoản Điều 111 Luật TCTD 2010 NHTM, CTTC mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp Theo Khoản Điều 116 cơng ty cho th tài mua trái phiếu phủ HTX, quỹ tín dụng ND cơng ty tài vi mơ khơng có quy định Theo Khoản Điều Nghị định 01/2011/NĐ-CP qui định: “Đối tượng mua trái phiếu tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước ngồi.” Như tất cả tổ chức tín dụng mua trái phiếu phủ • Lý do: mục đích cơng ty cho th tài cho DN vay dưới cho thuê tài chính, cho thuê vận hành, …nếu mua trái phiếu thành chủ nợ, tập trung vào mục tiêu ban đầu cho thuê tài Theo Khoản Điều Thơng tư 22/2016/TT-NHNN qui định: “Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng vay vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác để mua trái phiếu doanh nghiệp.” TCTD vay TCTD khác hình thức huy động vốn CSPL: Khoản Điều 128 Luật TCTD 2010 qui định: “… đầu tư vào trái phiếu khách hàng, người có liên quan khách hàng phát hành.” 17 Con giám đốc ngân hàng vay ngân hàng có tài sản bảo đảm Đây nhận định sai CSPL: Điểm b Khoản Điều 126 LTCTD 2010 18 Chủ thể cho vay quan hệ cấp tín dụng cho vay tổ chức tín dụng Đây nhận định Theo điểm b khoản 12 Điều LTCTD 2010 cấp tín dụng hoạt động ngân hàng Như vậy, có nghĩa chủ thể cho vay quan hệ cấp tín dụng cho vay tổ chức tín dụng 19 Hợp đồng tín dụng vơ hiệu hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ hợp đồng tín dụng đương nhiên chấp dứt hiệu lực pháp lý Đây nhận định sai Khoản Điều 15 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định: “Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị vô hiệu mà bên chưa thực hợp đồng đó giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần toàn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm không chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” Như việc hợp đồng bảo đảm có chấm dứt hiệu lực pháp lý hay khơng phụ thuộc vào thỏa thuận bên 20 Tổ chức tín dụng cho vay sở nhu cầu vốn khách hàng vốn tự có tổ chức tín dụng Đây nhận định sai Theo Điều Thông tư 39/2016 quy định điều kiện khách hàng để TCTD xem xét, định cho vay: “1 Khách hàng pháp nhân có lực pháp luật dân theo quy định pháp luật Khách hàng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định pháp luật Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp Có phương án sử dụng vốn khả thi Có khả tài để trả nợ Trường hợp khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vay quy định khoản Điều 13 Thơng tư này, khách hàng tổ chức tín dụng đánh giá có tình hình tài minh bạch, lành mạnh.” 21 Chủ tịch Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng khơng tham gia điều hành tổ chức tín dụng khác Đây nhận định sai Theo K1 Điều 34 LTCTD 2010 qui định “Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng khơng đồng thời người điều hành tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị quỹ tín dụng nhân dân đồng thời thành viên Hội đồng quản trị ngân hàng hợp tác xã.” 22 Giá trị tài sản bảo đảm phải lớn nghĩa vụ bảo đảm Đây nhận định sai Theo Khoản Điều BLDS 2015 qui định: “Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm.” Như giá trị tài sản bảo đảm tùy thuộc vào việc bên thỏa thuận 23 Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu bên vay Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 317 BLDS 2015 2015 qui định: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp).” Như có thể cho thé chấp tài sản bên thứ ba 24 Một tài sản dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ nhiều ngân hàng khác giá trị tài sản lớn tổng nghĩa vụ trả nợ Đây nhận định sai Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP qui định: “Trường hợp bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân theo quy định khoản Điều 324 Bộ luật Dân 2005 bên thoả thuận dùng tài sản có giá trị nhỏ hơn, lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” 25 Tổ chức tín dụng khơng đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ giá trị tài sản bảo đảm sau xử lý không đủ thu hồi vốn Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 307 BLDS 2015 qui định: “Trường hợp số tiền có từ việc xử lý tài sản cầm cố, chấp sau tốn chi phí bảo quản, thu giữ xử lý tài sản cầm cố, chấp nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm phần nghĩa vụ chưa toán xác định nghĩa vụ khơng có bảo đảm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ bảo đảm phải thực phần nghĩa vụ chưa tốn.” Như giá trị bảo đảm nhỏ số vốn khoản chưa tốn trở thành nợ khơng bảo đảm tổ chức tín dụng có quyền đòi • Việc đòi tài sản bảo đảm từ bên bảo đảm (có thể bên thứ 3) phụ thuộc vào thỏa thuận hợp đồng, phạm vi nghĩa vụ bảo đảm II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Ơng A chủ doanh nghiệp tư nhân X Ông A sở hữu 12% vốn cổ phần cơng ty Y Ơng đồng thời thành viên Ban kiểm sốt cơng ty tài Z (có vốn tự có 500 tỷ đồng) a) Doanh nghiệp tư nhân X muốn vay công ty tài Z tỷ đồng sở tài sản bảo đảm ông A quyền sử dụng đất nhà gắn liền với đất trị giá tỷ Cơng ty tài Z có chấp nhận cho vay khơng? Vì sao? Theo Điều 183 LDN 2014, DNTN khơng có tư cách pháp nhân, người đại diện theo PL chủ sở hữu nên người đại diện theo PL cho DN X để vay CTTC Z ông A, chủ DNTN X, đồng thời thành viên BKS CTTC Z Theo điểm a Khoản Điều 126 Luật TCTD 2010 qui định TCTD không phép cấp tín dụng cho thành viên BKS tổ chức đó  CTTC Z không chấp nhận cho vay b) Công ty CP Y muốn vay công ty tài Z 30 tỷ đồng thời hạn năm, biết lãi suất 10%/năm Tài sản bảo đảm toàn nhà xưởng dây chuyền sản xuất công ty định giá 35 tỷ đồng Hỏi cơng ty tài Z có chấp nhận cho vay khơng? Vì sao? • Theo điểm d Khoản Điều 127 Luật TCTD qui định Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 126 Luật sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp đó thuộc đối tượng hạn chế cấp tín dụng TCTD o Ơng A thành viên Ban kiểm soát CTTC Z (đối tượng K1 Đ126), sở hữu 12% vốn cổ phần công ty Y (đối tượng điểm d K1 Đ127) Vậy công ty Y thuộc đối tượng hạn chế cấp tín dụng CTTC Z • Khoản Điều 127 qui định: “Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm a, b, c, d đ khoản Điều khơng vượt q 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.” Như CTTC Z cho công ty CP Y vay tối đa 5% vốn tự có Trong đó công ty Y vay 30 tỷ, chiếm 30/500*100%= 6% vốn tự có TCTD Z  CTTC Z không chấp nhận cho vay c) Giả sử công ty Y chấp nhận cho vay theo trường hợp Do công ty Y vi phạm nghĩa vụ trả nợ, cơng ty tài Z thơng báo định xử lý tài sản bảo đảm nói để thu hồi nợ Số tiền thu hồi từ việc xử lý tài sản bảo đảm 30 tỷ đồng Do đó, cơng ty Y đã nhờ ơng A đã dùng phần vốn góp trị giá tỷ đồng cơng ty tài Z để thay nghĩa vụ trả nợ công ty Hỏi cơng ty tài Z có chấp nhận phương án trả nợ khơng? Vì sao? • Theo Khoản Điều 307 BLDS 2015 qui định trường hợp số tiền có từ việc xử lý tài sản cầm cố, chấp mà nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm phần nghĩa vụ chưa tốn xác định nghĩa vụ không có bảo đảm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm o Ở công ty Y thỏa thuận dùng tài sản ông A để thay nghĩa vụ trả nợ cơng ty • Theo Khoản Điều 126 Luật TCTD 2010 qui định: “Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng sở nhận bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng.”  Cơng ty Z khơng chấp nhận phương án trả nợ Ông A đại diện theo pháp luật công ty TNHH X Ngày 14/3/2011, Ơng A kí HĐTD số 546/2011 với ngân hàng Y Nội dung hợp đồng: số tiền vay: 800 triệu đồng, mục đích xây dựng nhà xưởng, thời hạn vay 12 tháng, lãi suất: 1,2%/tháng Tài sản chấp quyền sử dụng đất thuộc sở hữu ông A trị giá tỷ đồng Hợp đồng chấp công chứng vào ngày 14/3/2011 Ngày 17/7/2011, Công ty X có văn bản thay đổi người đại diện, theo đó ông B người đại diện mới công ty Tuy nhiên, vào ngày 20/7/2011 ông A lấy danh nghĩa người đại diện công ty X kí tiếp HĐTD số 305/2011 với ngân hàng Z Nội dung hợp đồng: số tiền vay 500 triệu đồng, lãi suất: 1,2 %/ tháng, thời hạn vay 10 tháng, mục đích mua nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Tài sản chấp quyền sử dụng đất ông A đem chấp ngân hàng Y Hợp đồng chấp công chứng đăng kí giao dịch bảo đảm ngày 20/7/2011 a Giả sử, sau công ty vay 800 triệu đồng theo HĐTD số 546/2011, lại không dùng để xây nhà xưởng mà dùng để mua phương tiện vận chuyển Hành vi công ty hay sai? Ngân hàng xử lí nào? (1,5đ) Theo Khoản Điều Thông tư 39/2016 qui định: “Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích.”  Như hành vi công ty Y vi phạm hợp đồng pháp luật Pương thức xử lý: • Theo Điều 25 thơng tư ngân hàng có phương thức xử lí phạt vi phạm HĐ yêu cầu bồi thường thiệt hại (nếu có) theo thỏa thuận bên hợp đồng • Ngồi ra, theo Khoản Điều 95 Luật TCTD 2010 qui định: “Tổ chức tín dụng có quyền chấm dứt việc cấp tín dụng, thu hồi nợ trước hạn phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm quy định hợp đồng cấp tín dụng.” Ngân hàng có quyền chấm dứt việc cho vay yêu cầu công ty trả nợ b Hợp đồng tín dụng số 305/2011 có hiệu lực pháp lý hay không? (1,5đ) Theo Khoản 1, 2, Điều 142 BLDS 2015 qui định: “1 Giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ trường hợp sau đây: a) Người đại diện công nhận giao dịch; b) Người đại diện biết mà không phản đối thời hạn hợp lý; c) Người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với khơng có quyền đại diện.” Trường hợp giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện người khơng có quyền đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với mình, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biết việc khơng có quyền đại diện mà giao dịch Người giao dịch với người khơng có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hủy bỏ giao dịch dân xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người biết phải biết việc khơng có quyền đại diện mà giao dịch trường hợp quy định điểm a khoản Điều này.”  Như việc HĐTD số 305/2011 có hiệu lực pháp lý hay khơng tùy thuộc vào việc ơng A kí hợp đồng cho công ty có thuộc trường hợp ngoại lệ nêu hay không Theo Khoản Điều 47 Luật công chứng 2014 qui định: “Trường hợp người u cầu cơng chứng tổ chức việc u cầu công chứng thực thông qua người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền tổ chức đó.” Như việc cơng chừng có sai phạm mặt thủ tục, nên có thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng công chứng vô hiệu, đối tượng yêu cầu qui định Điều 52 Luật công chứng 2014: “Công chứng viên, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, quan nhà nước có thẩm quyền có quyền đề nghị Tòa án tun bố văn cơng chứng vơ hiệu có cho việc cơng chứng có vi phạm pháp luật.” c Giả sử hợp đồng tín dụng số 305/2011 có hiệu lực i) Việc đem tài sản quyền sử dụng đất chấp ngân hàng Y để tiếp tục chấp ngân hàng Z có không? Nếu phải thoả mãn điều kiện (1,5đ) Theo Khoản 1,2 Điều 296 BLDS 2015 qui định: “1 Một tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, có giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Trường hợp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ bên bảo đảm phải thông báo cho bên nhận bảo đảm sau biết việc tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Mỗi lần bảo đảm phải lập thành văn bản.” Trừ trường hợp bên có thỏa thuận PL có quy định khác trị giá quyền sử dụng đất ông A phải có giá trị lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm thời điểm xác lập nước thành lập hoạt động theo quy định Luật TCTD, có tham gia bảo hiểm tiền gửi 20)Kiểm soát đặc biệt áp dụng đối với tổ chức khả toán Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 146 Luật TCTD 2010, Khoản Điều Thông tư 07/2013/TT-NHNN kiểm soát đặc biệt áp dụng với tổ chức có nguy khả tốn 21)Người gửi tiền thành viên HĐQT không bảo hiểm theo chế độ tiền gửi Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 19 Luật bảo hiểm tiền gửi 2012, tiền gửi thành viên HĐQT vào tổ chức tín dụng làm việc khơng hưởng bảo hiểm chế độ tiền gửi 22)Mọi loại tiền gửi cá nhân bảo hiểm tiền gửi Đây nhận định sai Những trường hợp không hưởng bảo hiểm tiền gửi quy định Khoản 1, 2, Điều 19 Luật bảo hiểm tiềm gửi 2012 23)Bảo hiểm tiền gửi áp dụng cho TCTD có nhận tiền gửi Đây nhận định sai Theo Khoản Điều Nghị định 68/2013 tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi nhận tiền gửi cá nhân Điều Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012: Các đối tượng áp dụng luật bảo hiểm tiền gửi 24)Bảo hiểm tiền gửi áp dụng đối với tiền gửi đồng Việt Nam Đây nhận định Theo Điều 18 Luật BH tiền gửi 2012 quy định “Tiền gửi bảo hiểm tiền gửi đồng Việt Nam cá nhân…” Mục đích việc khơng bảo hiểm tiền gửi ngoại tệ: • Chống la hóa 25)TCTD khơng kinh doanh bất động sản Đây nhận định Theo Khoản 1, 2, Điều 132 Luật TCTD 2010, TCTD không kinh doanh bất động sản trừ trường hợp ngoại lệ quy định Điều với mục đích nắm giữ, quản lý, xử lý tài sản khơng phải cho hoạt động kinh doanh • Lưu ý: TCTD phép kinh doanh môi giới BĐS Lý thứ 2: kinh doanh bđs có độ rủi ro cao, yêu cầu nguồn vốn dài hạn vốn ngân hàng chủ yếu ngắn hạn Ý định nhà nước cấm TCTD kinh doanh BĐS, lập trường hợp ngoại lệ thực tế có nhiều trường hợp TCTD cần phải xử lý tài sản liên quan đến bất động sản, không xem hình thức kinh doanh 26)Mọi tổ chức tín dụng nhận tiền gửi khơng kì hạn cá nhân, hộ gia đình Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 112 Luật TCTD 2010, TCTD phi ngân hàng nhận tiền gửi tổ chức 27)TCTD thành lập dưới hình thức cơng ty cổ phần Đây nhận định sai Theo Khoản 2, 3, 4, 5, Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 quy định các TCTD thành lập dưới hình thức cơng ty TNHH, HTX 28)Mọi TCTD phép thực hoạt động kinh doanh ngoại tệ Đây nhận định sai Theo Điều 118 Luật TCTD quy định hoạt động Quỹ tín dụng ND, không có quy định hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối 29)Chỉ có Thống đốc NHNNVN mới có quyền định đặt TCTD vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Đây nhận định Theo Khoản Điều Thông tư 07/2013/TT-NHNN Trường hợp giám đốc NHNNVN Thống đốc uỷ quyền đặt quỹ tín dụng nhân dân vào tình trang kiểm sốt đặc biệt, xem đại diện cho Thống đốc theo quy định BLDS 2015 ủy quyền 30)Ban kiểm soát đặc biệt quyền yêu cầu NHNN cho tổ chức tín dụng vay khoản vay đặc biệt Đây nhận định sai Theo điểm d Khoản Điều 148 Luật TCTD 2010, BKSĐB quyền kiến nghị NHNN cho TCTD vay đặc biệt 31)Công ty tài khơng mở tài khoản cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng Đây nhận định - Không mở tài Khoản: Theo Khoản Điều 109 Luật TCTD 2010, công ty tài mở tài khoản tốn ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước cho TCTD - Khơng được cung cấp dịch vụ tốn cho khách hàng: 32)TCTD khơng thành lập dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Đây nhận định sai Theo Khoản 2, 3, 4, Điều Luật TCTD 2010 quy định trường hợp TCTD thành lập dưới hình thức cơng ty TNHH 33)Cơng ty cho th tài quyền phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn Đây nhận định Theo Khoản Điều 112 Luật TCTD 2010, cơng ty cho th tài phép phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu loại giấy tờ có giá 34)TCTD dùng vốn huy động để góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác theo quy định Đây nhận định sai Theo Điều 115 Luật TCTD 2010 quy định công ty cho th tài khơng góp vốn, mua cổ phần, thành lập công ty con, công ty liên kết dưới hình thức Do vốn huy động ngắn hạn mua cổ phần đầu tư dài hạn, tiền huy động từ khách hàng gửi tiền, đem đầu tư có rủi ro cao cho nhà làm luật muốn bảo vệ người gửi tiền 35)TCTD không cho vay sở cầm cố cổ phiếu TCTD cho vay Đây nhận định CSPL: Khoản Điều 126 Lý do: rủi ro lớn, ví dụ cổ phiếu giá khơng thể bù đắp cổ phiếu khơng hàm chứa quyền hành động đối với công ty quyền phát sinh từ phần vốn góp Người nhận chấp, tài sản đảm bảo chưa nhận quyền biểu quyết, quyền nhận cổ tức quyền hưởng khối tài sản lại cơng ty trường hợp công ty phá sản 36) TCTD phi ngân hàng khơng làm dịch vụ tốn Đây nhận định Theo Khoản Điều 14 Luật TCTD qui định:” Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật này, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng.” Điều 112 118 Luật quy định hoạt động ngân hàng cơng ty tài cơng ty cho th tài khơng quy định hoạt động làm dịch vụ tốn 37) Người kí séc có trách nhiệm tốn tờ séc xuất trình Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 71 Luật cơng cụ chuyển nhượng 2005 người chịu trách nhiệm toán séc người bị ký phát séc 38) Người thụ hưởng có quyền truy đòi chủ thể có liên quan đến việc ký phát hành séc Đây nhận định sai Chỉ phép đòi người bị ký phát séc, theo định nghĩa Khoản Điều Luật CCCN 2005 39)Người thụ hưởng có nghĩa vụ xuất trình giấy tờ chứng minh quyền thụ hưởng muốn tốn séc Đây nhận định sai Chỉ cần người thụ hưởng xuất trình séc hợp lệ 40)Người ký phát hành séc phải đảm bảo khả toán để chi trả toàn số tiền ghi séc cho người thụ hưởng thời điểm ký phát hành séc Đây nhận định sai Theo Khoản Điều thông tư 20/2015, cần đảm bảo khả toán để chi trả toàn số tiền ghi séc cho người thụ hưởng thời điểm người thụ hưởng xuất trình séc 41)Nội dung chi tiền nội dung bắt buộc tờ séc Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 58 Luật CCCN 2005 qui định nội dung bắt buộc tờ séc có giá trị, không bao gồm nội dung chi tiền nội dung bắt buộc 42)Tờ séc khơng bảo đảm tính liên tục dãy chữ ký chuyển nhượng trường hợp khơng có giá trị toán Đây nhận định Theo Điều 21 Thông tư 20/2015 43)Người bị ký phát phải bồi thường thiệt hại cho người thụ hưởng chậm toán Đây nhận định Theo Khoản Điều 71 Luật CCCN 2005 Điều 25 Thông tư 20/2015 44)Cơng ty tài khơng mở tài khoản cho khách hàng 45)Cơng ty tài thành lập dưới dạng công ty TNHH Đây nhận định sai Theo Điều Luật TCTD quy định cơng ty tài có thể thành lập dưới dạng cơng ty cổ phần 46)Cơng ty cho th tài khơng cho giám đốc cơng ty th tài sản dưới hình thức cho th tài 47)Cơng ty th tài hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá 48)Cơng ty cho th tài tiến hành dưới hoạt động cho bao toán 49)Cơng ty tài có quyền tiến hành hoạt động th tài Đây nhận định Nếu cơng ty tài đạt Điều kiện quy định Điều 13 Nghị định 39/2014/NĐ-CP 51)Tổ chức tài vi mơ tổ chức dưới hình thức HTX Đây nhận định sai Theo Khoản Điều Luật TCTD 2010 qui định: “Tổ chức tài vi mơ thành lập, tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn.” Mục đích tổ chức tài vi mơ nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn cho cá nhân, hộ gia đình DN siêu nhỏ (Khoản Điều 4) Trong mục đích HTX hỗ trợ, giúp đỡ lẫn thành viên HTX 52)TCTD không góp vốn vào doanh nghiệp vượt 11% vốn Điều lệ TCTD đó Đây nhận định Theo Khoản Điều 129 Luật TCTD 2010 qui định “Mức góp vốn, mua cổ phần ngân hàng thương mại công ty con, cơng ty liên kết ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quy định khoản Điều 103 Luật không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp." 53)Hợp đồng tín dụng có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng Đây nhận định sai Theo BLDS 2015 hợp đồng có hiệu lực theo trường hợp quy định điểm a, b Khoản Điều 388 BLDS 2015 54)HĐTD vô hiệu HĐ bảo đảm cho nghĩa vụ hợp đồng tín dụng đó đương nhiên chấm dứt hiệu lực pháp lý Khoản Điều 15 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định: “Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị vơ hiệu mà bên chưa thực hợp đồng giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần tồn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm khơng chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” Như việc hợp đồng bảo đảm có chấm dứt hiệu lực pháp lý hay khơng phụ thuộc vào thỏa thuận bên 55)Giao dịch bảo đảm có hiệu lực pháp lý đăng ký Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 12 nghị định 163/2006 quy định trường hợp giao dịch bảo đảm phải đăng ký Nếu không thuộc trường hợp điệm a,b,c, đ khơng phải tiến hành đăng ký 56)Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Theo Khoản Điều 12 nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định trường hợp giao dịch bảo đảm phải đăng ký Nếu thuộc trường hợp điểm a, b, c ,đ phải tiến hành đăng ký 57)Tài sản cho thuê khơng dùng để bảo đảm nghĩa vụ Đây nhận định sai Theo Điều 24 Nghị định 163/2006/NĐ-CP tài sản cho thuê phép dùng để chấp Và nguyên tắc tài sản đem cho thuê thuộc quyền quản lý bên vay Tuy nhiên quy định không áp dụng đối với tài sản thuê quan hệ cho thuê tài 58)Tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm phải thuộc sở hữu người đăng ký giao dịch bảo đảm Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 317 BLDS 2015 quy định chấp tài sản có thể đem chấp tài sản bên thứa ba để đăng ký giao dịch bảo đảm 59)Đối tượng chấp hoạt động ngân hàng phải bất động sản Đây nhận định sai Theo Khoản Điều Nghị định 11/2012/Nghị Định-CP đối tượng chấp cần tài sản, bao gồm tài sản có tài sản hình thành tương lai mà PL khơng cấm giao dịch 60)Giá trị tài sản bảo đảm phải lớn nghĩa vụ bảo đảm Đây nhận định sai Theo Khoản Điều BLDS 2015 qui định: “Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm.” Như giá trị tài sản bảo đảm tùy thuộc vào việc bên thỏa thuận 61)Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu bên vay Đây nhận định sai Theo khoản Điều 317 BLDS 2015 quy định: “1 Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp).” Như bên chấp có thể dùng tài sản người khác để chấp để đảm bảo thực nghĩa vụ 62)Một tài sản dùng để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ trả nợ nhiều ngân hàng thương mại khác giá trị tài sản lớn tổng nghĩa vụ trả nợ Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 296 BLDS 2015 qui định: “1 Một tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, có giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” 63)TCTD khơng đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ giá trị tài sản bảo đảm sau xử lý không đủ thu hồi vốn Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 307 BLDS 2015 qui định: “3 Trường hợp số tiền có từ việc xử lý tài sản cầm cố, chấp sau toán chi phí bảo quản, thu giữ xử lý tài sản cầm cố, chấp nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm phần nghĩa vụ chưa tốn xác định nghĩa vụ khơng có bảo đảm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ bảo đảm phải thực phần nghĩa vụ chưa toán.” Như TCTD có quyền đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ giá trị tài sản sau xử lý không đủ 64)Séc bảo lãnh cam kết trả tiền ngân hàng đối với người thụ hưởng Đây nhận định sai • Theo Điều 68 Luật CCCCN 2005 qui định: “Việc bảo lãnh séc thực theo quy định bảo lãnh hối phiếu đòi nợ quy định từ Điều 24 đến Điều 26 Luật này.” • Điều 24 qui định: “Bảo lãnh hối phiếu đòi nợ việc người thứ ba (sau gọi người bảo lãnh) cam kết với người nhận bảo lãnh tốn tồn phần số tiền ghi hối phiếu đòi nợ đến hạn tốn mà người bảo lãnh khơng tốn tốn khơng đầy đủ.” Theo Khoản Điều 335 BLDS 2015 định nghĩa phương pháp bảo lãnh bao gồm bên  Như trước phát hành Séc bảo lãnh, người ký phát phải đến tổ chức cung ứng dịch vụ tốn khác (khơng phải TCCƯDVTT phục vụ mình) để làm thủ tục ký kết hợp đồng bảo lãnh với tổ chức đó (người bảo lãnh) 65)Thư tín dụng cam kết bảo lãnh ngân hàng đối với người mở tài khoản Đây nhận định sai Theo Khoản Điều 16 Quyết định 226/2002/QĐ-TĐNHNN (đã hết hiệu lực) “Thư tín dụng văn cam kết có điều kiện Ngân hàng mở theo yêu cầu người sử dụng dịch vụ toán (người xin mở thư tín dụng), theo Ngân hàng thực yêu cầu người sử dụng dịch vụ toán (người xin mở thư tín dụng) ” Nói cách khác thư tín dụng văn bản cam kết có điều kiện NH phát hành theo thị người mua (người yêu cầu mở L/C) cho người bán hưởng có thể toán theo phương thức trả hay trả chậm 66)Hợp đồng toán thư tín dụng vơ hiệu hợp đồng mua bán hàng hóa phát sinh nghĩa vụ tốn vơ hiệu Đây nhận định sai Theo Án lệ số 13/2017/AL, HĐTP TANDTC đưa giải pháp pháp lý: “Trường hợp này, Tòa án phải xác định thư tín dụng (L/C) khơng bị hiệu lực tốn lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở thư tín dụng (L/C) bị hủy bỏ.” Lý thuyết: • Theo quy định UCP 600, tín dụng thư thỏa thuận, mô tả đặt tên nào, hủy bỏ theo đó cam kết chắn ngân hàng phát hành để tốn xuất trình chứng từ phù hợp (Điều 2) • Về bản chất, tín dụng giao dịch riêng biệt với hợp đồng mua bán hợp đồng khác sở tín dụng (Điều 4) • Ngân hàng giao dịch với chứng từ, không phải hàng hóa, dịch vụ thực khác mà chứng từ có liên quan (Điều 5) IV BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Tình a) Công ty X không phép thực hoạt động Theo Khoản Điều 112 Luật TCTD 2010 qui định cơng ty cho th tài cho vay dưới hình thức cho th tài thuê vận hành Theo Điều 132 luật quy định TCTD không phép kinh doanh bất động sản b) Tùy trường hợp công ty X cho công ty X thuê 110 xe ô tô dưới dạng cho thuê tài theo Khoản cho thuê vận hành theo Khoản Điều 112 Luật TCTD 2010 • Nếu cho th tài phải tn thủ theo thỏa thuận hai bên Điều kiện quy định Điều 113 • Nếu cho thuê vận hành phải tuân thủ Điều kiện tổng giá trị tài sản cho thuê vận hành không vượt 30% tổng tài sản có công ty cho thuê tài o Định nghĩa Khoản 16 Điều Thông tư 30/2015/TT-NHNN “Cho thuê vận hành hình thức cho th hoạt động, theo cơng ty cho thuê tài cho thuê tài sản Bên thuê vận hành để sử dụng khoảng thời gian định theo ngun tắc có hồn trả tài sản kết thúc thời hạn thuê tài sản Cơng ty cho th tài sở hữu tài sản thuê suốt thời hạn thuê Bên thuê vận hành sử dụng tài sản thuê toán tiền thuê suốt thời hạn thuê quy định hợp đồng cho thuê vận hành.” c) Công ty X không thực hành vi Theo Khoản Điều 112 Luật TCTD 2010 qui định công ty cho thuê tài nhận tiền gửi tổ chức d) Không thực e) Không thực Theo Khoản Điều 116 Luật TCTD 2010 cơng ty cho th tài mua trái phiếu phủ  Bị cấm nhằm tập trung vào hoạt động kinh doanh tài Tình a) Được thực hiện, theo điểm d Khoản Điều 108 Luật TCTD 2010 b) Được thực hiện, theo điểm a Khoản Điều 108 c) Được phép thực nếu: • Cho th tài đáp ứng đủ Điều kiện quy định cho thuê tài Khoản Điều nghị định 39/2014/NĐ-CP • Cho thuê vận hành phải tuân thủ Điều kiện tổng giá trị tài sản cho thuê vận hành không vượt 30% tổng tài sản có công ty cho thuê tài d) Được phép thực Theo điểm g Khoản Điều 108 Luật TCTD 2010, cơng ty tài phép phát hành thẻ tín dụng Nếu công ty thành lập sau ngày 25/6/2014 (ngày nghị định 39/2014/NĐ-CP có hiệu lực thi hành) phải đáp ứng đủ Điều kiện quy định Khoản Điều 11 nghị định Nếu thành lập trước phải đáp ứng thêm Điều kiện quy định Khoản Điều 11 nghị định e) Không phép Theo Khoản 15 Điều Luật TCTD 2010 quy định mở thư tín dụng hình thức cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Trong đó có ngân hàng thương mại mới phép cung ứng dịch vụ theo điểm a Khoản Điều 98 f) Được phép thực hiện, nếu: • Đạt đủ Điều kiện quy định Khoản Điều 11 thành lập sau ngày 25 tháng năm 2014, thêm Điều kiện Khoản thành lập trước mốc thời gian • Dư nợ bao toán tối thiểu chiếm 70% tổng dư nợ cấp tín dụng tỷ lệ khác Ngân hàng Nhà nước quy định thời kỳ (điểm b Khoản Điều 15 nghị định 39/2014/NĐ-CP) Tình Theo báo cáo ngân hàng Y tình hình kinh doanh mình, Giám đốc chi nhánh NHNN nơi ngân hàng đặt trụ sở lập kiến nghị đặt ngân hàng Y vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt gửi lên Thống đốc NHNN Thống đốc xem xét định kiểm soát đặc biệt với nội dung sau: a) Đặt ngân hàng Y vào tình trạng KSĐB tổ chức lâm vào tình trạng khả tốn • Thẩm quyền: thống đốc NHNN theo quy định • Căn cứ: o Căn vào Khoản Điều 16 Thông tư 36/2014/TT-NHNN, Giám đốc Phó giám đốc uỷ quyền quản lý khả chi trả ngày ngân hàng Căn vào thông tin đề bài, Giám đốc ngân hàng quản lý khả chi trả o Tuy nhiên sau xử lý theo K2 Điều dựa kết quả báo cáo ngân hàng Y, Giám đốc ngân hàng Y kiến nghị với thống đốc ngân hàng NHNN Tuy nhiên theo K6 Điều “Trường hợp có nguy khả chi trả, tổ chức tín dụng phải kịp thời báo cáo Ngân hàng Nhà nước theo quy định Điều 145 Luật tổ chức tín dụng.” o Ngân hàng NN (bao gồm: Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt trụ sở chính) o Có báo cáo Giám đốc Ngân hàng Y tới Thống đốc NHNN thiếu kết quả tra, giám sát NHNN nên việc đặt NH Y vào tình trạng KSĐB chưa hợp lý CSPL: Căn cứ: điểm a Khoản Điều Thông tư 07/2013/TT-NHNN quy định việc KSĐB đối với TCTD b) Thời hạn kiểm sốt đặc biệt năm • Thẩm quyền: thống đốc NHNN theo quy định • CSPL: điểm b Khoản Điều thông tư 07/2013 quy định việc KSĐB đối với TCTD • Về thời hạn năm: có thể hợp lý tuỳ trường hợp Thống đốc NHNN xem xét quy định Quyết định KSĐB • CSPL: Khoản Điều 13 Thơng tư 07/2013 quy định thời hạn kiểm sốt đặc biệt c) Thành lập Ban KSĐB: thẩm quyền, chưa hợp lý Quyết định KSĐB gửi cho tồn chi nhánh NHNN lại, quan công an, quan báo pháp luật Trong q trình thực việc KSĐB, Ban kiểm sốt định sau đây: - Chỉ đạo Giám đốc TCTD phân loại nợ hợp lý để lập kế hoạch toán  Ban kiểm soát quyền đạo Giám đốc lập phương án củng cố tổ chức hoạt động theo điểm a Khoản Điều 148 Luật TCTD 2010 - Đình quyền điều hành phó giám đốc ngân hàng Y phát ông lợi dụng chức vụ quyền hạn để phê duyệt nhiều hợp đồng cho vay gây thiệt hại cho ngân hàng  Được phép, xem xét thấy cần thiết CSPL: điểm b Khoản Điều 148 Luật TCTD 2010 - Miễn nhiệm đình cơng tác đối với trưởng phòng tín dụng NH  Theo điểm c Khoản Điều 148 luật TCTD 2010, Ban kiểm sốt đặc biệt khơng có thẩm quyền miễn nhiệm đình cơng tác, có thể yêu cầu cầu Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) miễn nhiệm đình cơng tác đối với trưởng phòng tín dụng NH trưởng phòng có hành vi vi phạm pháp luật, không chấp hành phương án cấu lại phê duyệt, không chấp hành đạo Ban kiểm soát đặc biệt - Yêu cầu ngân hàng Z cho ngân hàng Y vay đặc biệt để nhằm phục hồi khả toán ngân hàng Y  Theo Khoản Điều 24 Luật NHNN 2010, BKS không có thẩm quyền yêu cầu ngân hàng Z, thẩm quyền cho vay đặc biệt thuộc ngân hàng nhà nước Tình a) Khơng phép thực Theo Khoản 1, điểm a Khoản Điều 103 Luật TCTD 2010 qui định NHTM phép thành thành lập cơng ty chứng khốn trực thuộc từ nguồn vốn Điều lệ quỹ dự trữ, không phải nguồn vốn huy động thông qua việc phát hành trái phiếu Việc dùng tiền huy động từ việc bán trái phiếu để đầu tư chứng khoán, kênh đầu tư mang tính rủi ro cao ảnh hưởng lớn đến quyền lợi trái chủ b) Không phép thực Theo Khoản Điều 103 luật TCTD 2010 qui định NHTM phép thành c) d) e) • lập cơng ty cho th tài Được phép thực CSPL: điểm b Khoản Điều 98 Luật TCTD 2010 Được phép thực CSPL: điểm đ Khoản Điều 98 Luật TCTD 2010 Được phép thực CSPL: Khoản Điều 98 Luật TCTD 2010 Mở tài khoản ngân hàng ngân hàng kiêm ln quản lý tài khoản Tình a) Quan điểm công ty Y sai Theo quy định pháp luật hành không quy định hợp đồng tín dụng cần phải có cơng chứng mới có hiệu lực Theo Khoản Điều 401 BLDS 2015 hợp đồng tín dụng có hiệu lực kể từ thời điểm hai bên tiến hành giào kết (trừ có thỏa thuận khác bên) Vậy nên cơng ty Y phải thực nghĩa vụ quy định Khoản Điều 466 BLDS 2015: phải trả đủ tiền đến hạn b) Việc ngân hàng ABC tiến hành cho vay tỷ mà khơng có bảo đàm khơng vi phạm quy định pháp luật ngân hàng Khoản Điều 15 Thông tư 39/2016 quy định:” Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận…” Hậu quả phía ngân hàng phải chịu trách nhiệm theo Khoản Điều “Tổ chức tín dụng định chịu trách nhiệm việc cho vay không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay.” Tình a) Theo Khoản 12 Điều luật NHNN 2010 quy định ngân hàng nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt đối với tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an toàn cho hệ thống ngân hàng bao gôm định sáp nhập tổ chức tín dụng  Như định hợp pháp • Tham khảo thêm Khoản Điều Nghị định 16/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNNVN b) Các cổ đông có thể khơi kiện ngân hàng NNVN theo thủ tục tố tụng hành Quyết định hành NHNN thuộc đối tượng khởi kiện tốt tụng hành chính, theo quy định Khoản Điều 30 Luật TTHC 2015 Theo Khoản Điều 32 Luật quy định thẩm quyền thụ lý vụ án thuộc TAND cấp tỉnh nơi ngân hàng M đặt trụ sở Trường hợp NH M không có trụ sở đặt lãnh thổ Việt Nam thẩm quyền thuộc TAND cấp tỉnh nơi mà NHNN định Tình a) Được phép thực CSPL: điểm a Khoản Điều 108 luật TCTD 2010 b) Không phép thực CSPL: Khoản 15 Điều 4, điểm a Khoản Điều 98 luật TCTD 2010 c) Không phép thực CSPL: Khoản Điều 109 luật TCTD 2010, mở tài Khoản quản lý tiền gửi, tiền vay cho khách hàng Tình • bên hợp đồng bảo lãnh: o Bên bảo lãnh: công ty Y o Bên nhận bảo lãnh: công ty X o Bên bảo lãnh: ngân hàng M (trước ngân hàng Z) • Định nghĩa bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước: quy định Khoản 15 Điều Thông tư 28/2012/TT-NHNN (đã hết hiệu lực): “là cam kết bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh để bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước bên bảo lãnh theo hợp đồng ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp bên bảo lãnh phải hoàn trả tiền ứng trước mà khơng hồn trả hồn trả khơng đầy đủ bên bảo lãnh thực thay.” • Công ty X ký HĐ với công ty Y, ngân hàng Z (sau ngân hàng M) đứng bảo lãnh phần tiền ứng trước công ty X, dưới hình thức chứng thư bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh (để nghĩa vụ bảo lãnh có hiệu lực, theo điểm a b khoản 12 điều Thông tư 07/2015/TT-NHNN) Căn để để thực nghĩa vụ bảo lãnh quy định Điều 41 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Cần phải xem bên thỏa thuận hợp đồng bảo lãnh để xếp vào trường hợp liệt kê điều o Nếu hợp đồng bảo lãnh bên hợp đồng bảo lãnh vô điều kiện (mệnh lệnh tốn khơng cần chứng từ kèm theo) NH M có nghĩa vụ toán có yêu cầu từ công ty X trường hợp công ty Y thực nghĩa vụ đồng ý trả số tiền tạm ứng o Nếu hợp đồng bảo lãnh bên HĐBL có điều kiện cơng ty X cần xuất trình chứng từ cơng ty Y chứng minh vi phạm nghĩa vụ HĐ công ty Y (cơng nợ X Y) Tình 10 a) Quan hệ bảo đảm tiền vay tình quan hệ bảo lãnh, bên bảo lãnh vợ chồng ông Quang, bên nhận bảo lãnh ngân hàng MB, bên bảo lãnh vợ chồng ông Văn Ông Quang sử dụng biện pháp chấp QSDĐ để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh b) Hình thức bảo đảm tiền vay tín dụng ngân hàng phải lập dưới dạng hợp đồng, hình thành hợp đồng riêng biệt với hợp đồng cho vay, có thể cần công chứng đăng ký tùy trường hợp Nội dung bao gồm: • Phạm vi bảo đảm (số tiền nợ gốc, lãi vay, khoản phí…) • Đối tượng tài sản dùng làm bảo đảm (đặc điểm, giá trị …) • Hình thức bảo đảm tiền vay (cầm cố, chấp, bảo lãnh, bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay) • Bên giữ tài sản giấy tờ tài sản • Quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng bảo đảm • Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm • Phương thức xử lý tài sản bảo đảm • Giải tranh chấp phát sinh • Những thoả thuận khác • Hiệu lực hợp đồng Tình 14 a) Theo Khoản Điều 468 BLDS 2015 quy định “… bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác…” Như tín dụng bên thỏa thuận lãi suất cho vay theo Khoản Điều 91 Luật TCTD 2010 b) Tại phiên tòa phúc thẩm, TAND tỉnh Thanh Hóa tuyên hủy toàn bản án sơ thẩm chấp nhận phần phản tố Công ty CP Bắc Trung Nam việc không cấp bản đăng ký xe ô tô để lưu hành lỗi Ngân hàng VietinBank Thanh Hóa phía Ngân hàng phải bồi thường lại thiệt hại gây CSPL: Khoản Điều 321 BLDS 2015 qui định: “Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức tài sản chấp theo thỏa thuận.” Tình 15: Hiệu lực HĐTD có thể không phát sinh hiệu không thẩm quyền Đầu tiên cần xác định ơng Tân khơng người đại diện theo pháp luật công ty Đỗ Gia nội quy lao động xác nhận ông ng đại diện theo pháp luật Chính việc có thể dẫn đến gây nhầm lẫn cho công ty đối tác TH thứ nhất, ơng Tân ko quyền đại diện cho công ty NHƯNG công ty Đỗ Gia đồng ý ông Đỗ hữu Hà Hà ủy quyền cho ông Tân làm đại diện theo pháp luật cho cơng ty (nếu cơng ty có quy định) theo Khoản Đ 142 BLDS 2015 HĐTD ông Tân ký với NH có hiệu lực theo thỏa thuận Giao dịch dân có hiệu lực cho dù Công ty biết hay không TH thứ hai, ông Tân ko có quyền đại diện, ko công ty đồng ý, không ủy quyền xác lập giao dịch với NH NH ơng Tân khơng người đại diện theo PL công ty Trong TH này, NH phải thông báo cho công ty người đại diện hợp pháp để trả lời thời hạn ấn định Quá thời hạn mà công ty người đại diện ko trả lời HĐ ký kết ko làm phát sinh quyền nghĩa vụ đối với công ty Nhưng phát sinh nghĩa vụ đối với người ko có quyền đại diện ông Tân, trừ TH NH hủy bỏ hợp đồng, CSPL Khoản 2, Điều 142 BLDS 2015 TH thứ ba, ông Tân ko có quyền đại diện, ko công ty đồng ý, không đc ủy quyền xác lập giao dịch với NH NH biết ơng Tân khơng người đại diện theo PL công ty khơng thơng báo cho cơng ty biết HĐ ký kết không làm phát sinh quyền nghĩa vụ đối với công ty ông Tân theo Khoản 1, 2, Điều 142 BLDS Việc đại diện trái với quy định pháp luật ông Tân có thể dẫn đến hậu quả HĐTD mà ông ký kết ông vs NH không làm phát sinh hiệu lực cho cơng ty giải thích Về HĐ chấp tài sản Tài sản chấp QSDĐ nhà gắn liền đất Theo tình huống, tài sản tạo lập chung vợ chồng theo Khoản Điều 210 BLDS Vì tài sản chung vợ chồng nên ông Tân bà O phải thỏa thuận bàn bạc việc định đoạt tài sản chung TH bà O không ủy quyền ko biết ông Tân lấy tài sản chung chấp thìviệc giao kết HĐTC trái với quy định pl Đây bị TA tuyên vô hiệu theo Điều 122 điểm b Khoản Điều 117 BLDS, người tham gia giao dịch không tự nguyện TH bà O biết nhg im lặng… • Tổ chức tín dụng muốn thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải lập công ty độc lập? Vì sao? Điểm c Khoản Điều 103 • ... cho ngân hàng, lần bảo đảm phải lập thành văn bản ii) Đến ngày 14/3/2012, công ty X không trả nợ cho ngân hàng Y, nên ngân hàng thơng báo xử lí tài sản chấp Hỏi trường hợp này, ngân hàng. .. trả nợ cho ngân hàng, ngân hàng đã tự động trích 100 triệu đồng từ tài khoản tiền gửi công ty ngân hàng để thu hồi nợ, đồng thời có văn thơng báo việc cho công ty biết Hỏi hành vi ngân hàng hay... phi ngân hàng không làm dịch vụ toán Đây nhận định Theo Khoản Điều 14 Luật TCTD qui định:” Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật

Ngày đăng: 09/10/2018, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập trên drive

  • Chương V: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng

  • Theo Khoản 3 Điều 116 thì công ty cho thuê tài chính được mua trái phiếu chính phủ.

  • HTX, quỹ tín dụng ND và công ty tài chính vi mô không có quy định.

  • Theo Khoản 1 Điều 7 Nghị định 01/2011/NĐ-CP qui định: “Đối tượng mua trái phiếu là tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài.” Như vậy tất cả các tổ chức tín dụng đều được mua trái phiếu chính phủ.

  • Lý do: mục đích của công ty cho thuê tài chính là cho DN vay dưới cho thuê tài chính, cho thuê vận hành, …nếu mua trái phiếu thì sẽ thành chủ nợ, mất sự tập trung vào mục tiêu ban đầu là cho thuê tài chính.

  • Theo Khoản 5 Điều 3 Thông tư 22/2016/TT-NHNN qui định: “Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được vay vốn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác để mua trái phiếu doanh nghiệp.” TCTD vay TCTD khác là một hình thức huy động vốn.

  • CSPL: Khoản 4 Điều 128 Luật các TCTD 2010 qui định: “… đầu tư vào trái phiếu do khách hàng, người có liên quan của khách hàng đó phát hành.”

  • 35) TCTD không được cho vay trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính TCTD cho vay.

  • Đây là nhận định đúng.

  • CSPL: Khoản 5 Điều 126.

  • Lý do: rủi ro rất lớn, ví dụ như cổ phiếu mất giá thì không thể bù đắp được. cổ phiếu không hàm chứa quyền hành động đối với công ty hoặc các quyền phát sinh từ phần vốn góp. Người nhận thế chấp, tài sản đảm bảo chưa chắc được nhận quyền biểu quyết, quyền nhận cổ tức và quyền được hưởng khối tài sản còn lại của công ty nếu trong trường hợp công ty phá sản.

  • 36) TCTD phi ngân hàng không được làm dịch vụ thanh toán.

  • Đây là nhận định đúng.

  • Theo Khoản 4 Điều 14 Luật các TCTD qui định:” Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.”

  • Điều 112 và 118 Luật này quy định hoạt động ngân hàng của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính không quy định về hoạt động làm dịch vụ thanh toán.

  • 37) Người kí séc có trách nhiệm thanh toán nếu tờ séc được xuất trình.

  • Đây là nhận định sai.

  • Theo Khoản 1 Điều 71 Luật các công cụ chuyển nhượng 2005 thì người chịu trách nhiệm thanh toán séc là người bị ký phát séc.

  • 38) Người thụ hưởng có quyền truy đòi bất kỳ chủ thể nào có liên quan đến việc ký phát hành séc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan