Thực tiễn triển khai CSR của một số doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

102 442 0
Thực tiễn triển khai CSR của một số doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tiễn triển khai CSR của một số doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thực tiễn triển khai CSR của một số doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thực tiễn triển khai CSR của một số doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thực tiễn triển khai CSR của một số doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thực tiễn triển khai CSR của một số doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thực tiễn triển khai CSR của một số doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thực tiễn triển khai CSR của một số doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thực tiễn triển khai CSR của một số doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thực tiễn triển khai CSR của một số doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CSR CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh HỌ TÊN HỌC VIÊN: PHÍ THANH TÙNG Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CSR CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: PHÍ THANH TÙNG Lớp: CHK23A QTKD Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀO THỊ THU GIANG Hà Nội - 2018 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .v LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CẢM ƠN vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP… .8 1.1 Giới thiệu chung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.2 Sự hình thành phát triển CSR 1.1.3 Các khía cạnh CSR 11 1.1.4 Lợi ích triển khai CSR doanh nghiệp 14 1.2 Một số tiêu chuẩn CSR giới 15 1.2.1 Hướng dẫn OECD cho tập đoàn đa quốc gia 15 1.2.2 Hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc 17 1.2.3 Tiêu chuẩn ISO 26000 .18 1.2.4 Tiêu chuẩn GRI 20 1.2.5 Chiến lược đổi EU 2011-14 CSR 22 1.2.6 Các tiêu chuẩn khác 23 ii CHƯƠNG II – THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CSR CỦA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN 24 2.1 Tổng quan CSR Nhật Bản 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển CSR Nhật Bản .24 2.1.2 Các khía cạnh CSR Nhật Bản 27 2.1.3 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn CSR Nhật Bản 29 2.2 Thực tiễn triển khai CSR số doanh nghiệp Nhật Bản 32 2.2.1 Công ty Honda 33 2.2.2 Công ty Shimizu 46 2.2.3 Công ty Avanti 59 CHƯƠNG III - CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CSR CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN 63 3.1 Tình hình thực CSR doanh nghiệp Việt Nam .63 3.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực CSR doanh nghiệp Việt Nam………… 63 3.1.2 Một số kết việc thực CSR doanh nghiệp Việt Nam… 64 3.1.3 Một số hạn chế việc thực CSR 67 3.2 Các học kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai CSR doanh nghiệp Nhật Bản……… 68 3.3 Các đề xuất khuyến nghị cho Việt Nam 76 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước .76 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CR Corporate Social Responsibility Corporate Responsibility EU European Union Liên Minh Châu Âu GRI Global Reporting Initiative International Organization for Standardization Organization for Economic Co-operation and Development Gross Domestic Product Sáng kiến báo cáo toàn cầu Key Performance Indicators Ministry of Economics, Trade and Industry Nonprofit Organization Chỉ số đo lường hiệu Non-gorvenmental Organization Plan-Do-Check-Act Cycle Vietnam Chamber of Commerce and Industry United Nation Global Compact Tổ chức phi phủ CSR ISO OECD GDP KPI METI NPO NGO PDCA VCCI UNGC Trách nhiệm doanh nghiệp Tổ chức tiêu chuẩn giới Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Tổng sản phẩm nội địa Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản Tổ chức phi lợi nhuận Chu trình PDCA Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Hiệp ước tồn cầu Liên Hợp Quốc iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình kim tự tháp CSR Caroll 12 Hình 3.7: Mơ hình CSR Visser nước phát triển 13 Hình 2.2: Triết lý phát triển bền vững Honda 36 Hình 2.3: Hệ thống quản trị phát triển bền vững Honda .37 Hình 2.4: Ma trận đánh giá vấn đề CSR Honda 38 Hình 2.5: Chu trình quản lý chất lượng Honda 43 Hình 2.6: Nền tảng hoạt động CSR công ty Shimizu 48 Hình 3.8: Tỷ lệ doanh nghiệp có phòng ban CSR 71 Hình 3.9: Bảng tham chiếu báo cáo Shinizu tiêu chuẩn CSR 73 Hình 3.10: Chu trình PDCA liên tục 74 Hình 3.11: Hoạt động bảo vệ môi trường dựa PDCA 75 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 26000 19 Bảng 1.2: Cấu trúc tiêu chuẩn GRI 20 Biểu đồ 2.3: Các tiêu chuẩn CSR doanh nghiệp Nhật Bản áp dụng 29 Biểu đồ 2.4: Cơ sở lựa chọn tiêu chuẩn CSR doanh nghiệp Nhật Bản 31 Bảng 2.5: Một số mốc quan trọng lịch sử phát triển Honda 33 Bảng 2.6: Một số nội dung tham chiếu môi trường theo tiêu chuẩn GRI báo cáo Honda .39 Bảng 2.7: Tỷ lệ lao động nữ giới Honda năm 2017 44 Bảng 2.8: Các chủ đề CSR Shimizu 49 Bảng 2.9: Các tiêu chí đánh giá .52 Bảng 2.10: Kết sử dụng nguồn tài nguyên Shimizu 57 Bảng 2.11: Lịch sử hình thành phát triển Avanti .59 vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Thực tiễn triển khai CSR số doanh nghiệp Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tơi, tơi hồn thành Các tài liệu tham khảo, trích dẫn; số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu cơng trình trung thực, trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Học viên PHÍ THANH TÙNG vii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ quý báu từ thầy cô trường Đại học Ngoại Thương anh chị, bạn học viên khoa Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: PGS TS Đào Thị Thu Giang trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln bên động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Do thời gian hiểu biết hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cơ, anh chị bạn độc giả để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Học viên PHÍ THANH TÙNG viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, chia thành ba chương trình bày vấn đề lớn nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài Cụ thể sau: Chương I: Tổng quan trách nhiệm xã hội (CSR) doanh nghiệp 1.1 Giới thiệu chung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Cơ sở lý luận luận văn xây dựng dựa lý thuyết có sẵn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Phần trình bày sở lý thuyết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, bao gồm khái niệm, q trình hình thành phát triển, khía cạnh lợi ích CSR doanh nghiệp 1.2 Một số tiêu chuẩn CSR giới Phần trình bày tổng quan số tiêu chuẩn CSR giới Hiện có nhiều tiêu chuẩn hướng dẫn thực CSR, nhiên đồ án lựa chọn số tiêu chuẩn phổ biến thường doanh nghiệp lớn giới sử dụng như: Hướng dẫn OECD cho tập đoàn đa quốc gia, Hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc, tiêu chuẩn ISO 26000, tiêu chuẩn GRI, chiến lược đổi EU2011-14 CSR số tiêu chuẩn khác Chương II: Thực tiễn triển khai CSR doanh nghiệp Nhật Bản 2.1 Tổng quan CSR Nhật Bản Trước vào phân tích thực tiễn triển khai CSR số doanh nghiệp Nhật Bản, luận văn đưa số thông tin tổng quan CSR Nhật Bản trình hình thành phát triển CSR Nhật Bản, từ triết lý Sanpo Yoshi “Tốt cho người bán, người mua xã hội” thương gia thời Edo trình phát triển nhằm giải vấn đề nảy sinh giai đoạn phát triển kinh tế Nhật Bản (các vấn đề ô nhiễm môi trường, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, tuân thủ 76 u cầu an tồn, cơng ty phát triển công nghệ nhiên tập trung vào lĩnh vực xây dựng dây đai bảo hiểm cho công nhân thi cơng, robot thăm dò trường tòa nhà cao tầng tránh nguy hiểm cho người thực hay phát triển công nghệ để tăng sức chống chịu cơng trình trước thiên tai động đất Đối với công ty Avanti, CEO Chieko Wanatabe rút học kinh nghiệm xương máu thực CSR thị trường nước ngồi Là cơng ty với quy mơ nhỏ, ngồi việc thực hoạt động CSR Nhật Bản, doanh nghiệp cộng tác với ACE (Action Against Child Exploitation), tổ chức phi phủ hoạt động chống sử dụng lao động trẻ em triển khai kế hoạch CSR Campuchia, liên kết hoạt động CSR với hoạt động kinh doanh công ty thông qua việc trồng nhiên lượng tiêu thụ loại vàng trồng Campuchia hạn chế Nhật Bản khiến mơ hình khơng tồn lâu CEO Avanti sau phải từ bỏ chương trình Campuchia tập trung vào hoạt động CSR Nhật Bản Do vậy, kế hoạch chương trình hành động CSR cần xoay quanh mạnh công ty nhằm vừa mang lại hiệu cao, vừa thúc đẩy hoạt động kinh doanh công ty Đây học kinh nghiệm quý giá việc triển khai CSR Việt Nam đa phần công ty Việt Nam công ty vừa nhỏ, việc triển khai hoạt động CSR cần phải xem xét kỹ lưỡng trước triển khai, đảm bảo phù hợp với lĩnh vực kinh doanh quy mô doanh nghiệp Các hoạt động triển khai CSR không nên thực dàn trải dẫn đến vừa khơng đạt hiệu quả, chí tác động tiêu cực đến lợi ích doanh nghiệp 3.3 Các đề xuất khuyến nghị cho Việt Nam 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước Một là, tăng cường phổ biến nâng cao nhận thức CSR: đặc thù nước phát triển, nhận thức CSR nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa đầy đủ, chưa coi trọng vai trò CSR việc nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp Biểu rõ ràng việc nhiều doanh nghiệp chưa có nhận thức rõ ràng CSR tình trạng thiếu đạo đức sản xuất kinh doanh, trọng đến lợi nhuận, cộm vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Hàng loạt thực phẩm “bẩn” phát thực phẩm 77 chứa thuốc bảo quản độc hại, rau củ bị phun chất kích thích tăng trưởng gây ung thư, sữa nhiễm melamine gây khủng hoảng hoang mang cho người tiêu dùng Thêm nữa, cộng đồng dân cư, người lao động hay người tiêu dùng kiến thức CSR lại hạn chế khó tiếp cận Thực tế cho thấy, việc người tiêu dùng phát tẩy chay sản phẩm chất lượng từ phía nhà sản xuất gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho doanh nghiệp Nếu cộng đồng người tiêu dùng có nhận thức đầy đủ CSR chắn hiệu ứng tiêu cực từ người tiêu dùng sản phẩm không tốt khiến cho doanh nghiệp phải thay đổi hành vi trọng vào chất lượng sản phẩm, đạo đức kinh doanh hay nói cách khác thúc đẩy việc thực CSR doanh nghiệp Do vậy, để việc thực CSR Việt Nam hiệu quả, quan quản lý nhà nước nên đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức CSR không phạm vi dành cho doanh nghiệp, quan hay tổ chức mà nên mở rộng tới cộng đồng dân cư địa phương Việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức CSR thơng qua hoạt động tổ chức hội thảo, hội nghị, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng CSR Việc tăng cường nhận thức CSR nên xem xét đưa vào nội dung học tập hay hoạt động ngoại khóa dành cho sinh viên, học sinh Đây cách để hệ trẻ hiểu thêm trách nhiệm xã hội, từ trở thành cơng dân có trách nhiệm với xã hội, cộng đồng môi trường sau hay trở thành người chủ doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội Hai là, thiết lập tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử CSR cấp ngành cấp quốc gia: để doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt thực CSR cách dễ dàng việc phủ ban hành tiêu chuẩn hay quy tắc ứng xử CSR đóng vai trò quan trọng Các tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử tham khảo từ tiêu chuẩn tổ chức giới ISO 26000, tiêu chuẩn GRI, Hiệp ước toàn cầu Liên Hợp Quốc Nhật Bản xây dựng tiêu chuẩn CSR riêng dựa tiêu chuẩn quốc tế nhằm đảm bảo tiêu chuẩn CSR phù hợp với điều kiện thực tế quốc gia Hiện nay, Việt Nam chưa xây dựng quy tắc hay tiêu chuẩn CSR nào, chưa thành lập quan nhà nước riêng CSR nhằm thực công việc Vì vậy, quan quản lý nhà nước xem xét 78 xây dựng tiêu chuẩn CSR cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam làm tảng để doanh nghiệp xem xét áp dụng cách hiệu Ba là, kiện toàn luật nâng cao tính hiệu lực việc thực thi luật: việc thực CSR thường mang tính tự nguyện tự giác, nhiên yếu tố pháp lý vô quan trọng, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Khi mà trình độ văn hóa nhận thức chưa cao việc luật hóa phạm trù đạo đức kinh doanh cần thiết Tuy nhiên, tính hiệu lực việc thực thi pháp luật Việt Nam chưa cao Điển hình luật an tồn vệ sinh thực phẩm có tính hiệu lực khơng cao, khung xử phạt chưa hợp lý khiến doanh nghiệp bất chấp sức khỏe người tiêu dùng Có doanh nghiệp vừa bị xử phạt nhiên lại tái phạm sau Hay vụ ô nhiễm môi trường diễn nhiều năm khơng bị phát hiện, có phát khơng xử lý, có xử lý khơng mang tính răn đe, đùn đẩy trách nhiệm quan quản lý nhà nước Do vậy, luật Doanh nghiệp Môi trường nên xem xét, điều chỉnh lại cho phù hợp Bốn là, đẩy mạnh hợp tác với quốc gia, tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận có kinh nghiệm việc thực CSR: việc hợp tác với quốc gia có kinh nghiệm việc thực CSR Nhật Bản, hay với tổ chức phi phủ CSR giúp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận học hỏi kinh nghiệm việc triển khai CSR, từ đưa chương trình đào tạo, tư vấn hay sách hiệu Một số kiện hợp tác kể đến việc thành lập Global Compact Network Việt Nam (GCNV) năm 2007, kết hợp tác Liên Hợp Quốc Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) với hỗ trợ Cơ quan hợp tác quốc tế Tây Ban Nha (Spanish Agency for International Cooperation AECI) Unilever Việt Nam Một hoạt động quan trọng khác dự án VCCI Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (United Nations Industrial Development Organization – UNIDO) giúp công ty vừa nhỏ Việt Nam tăng cường nhận thức áp dụng tiêu chuẩn CSR, nhằm tăng cạnh tranh thị trường toàn cầu Các hoạt động cộng tác nên đẩy mạnh nữa, nhằm tạo điều kiện triển khai CSR cách dễ dàng hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam 79 Năm là, tổ chức đánh giá tôn vinh doanh nghiệp thực tốt CSR: việc làm cần thiết nhằm đánh động viên, khích lệ doanh nghiệp thực tốt CSR nhằm tạo hiệu ứng lan tỏa, nhân rộng việc thực CSR cộng đồng doanh nghiệp Trên giới có nhiều tổ chức thực đánh giá hoạt động CSR thông qua báo cáo phát triển bền vững, báo cáo CSR doanh nghiệp, điển hình Viện Danh tiếng (Reputation Institue) Boston, Mỹ biết đến với khung đánh giá RepTrak Pulse, thực đánh giá 7000 công ty 50 quốc gia Tại Việt Nam, năm 2005, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Công thương hiệp hội doanh nghiệp tổ chức giải thưởng “CSR hướng tới phát triển bền vững” nhằm tôn vinh doanh nghiệp thực tốt cơng tác CSR Đây khích lệ giúp doanh nghiệp tích cực việc thực CSR 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Một là, nâng cao nhận thức CSR doanh nghiệp: Thực tế triển khai CSR Nhật Bản cho thấy hoạt động thực CSR doanh nghiệp mang tính chất tự nguyện cao chịu dẫn dắt Nhà nước hay phụ thuộc vào hệ thống pháp luật Trình độ nhận thức CSR doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo việc thực CSR quốc gia Trong Việt Nam, nhận thức CSR doanh nghiệp hay người dân chưa đầy đủ, vậy, việc nâng cao nhận thức CSR doanh nghiệp quan trọng Việc nâng cao nhận thức CSR phải thực tất cấp, từ lãnh đạo công ty nhân viên việc triển khai CSR trình xuyên suốt từ xây dựng triết lý, chiến lược cấp lãnh đạo cụ thể hóa kế hoạch triển khai chương trình hành động cho phòng ban, nhân viên liên quan Hai là, nên xây dựng triết lý chiến lược hướng CSR: Các doanh nghiệp Nhật Bản triển khai CSR cố gắng gắn kết triết lý kinh doanh doanh nghiệp với triết lý CSR, qua thể tầm nhìn, nhận thức cam kết thực CSR doanh nghiệp, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Và triết lý chiến lược kim nam để đưa kế hoạch, chương trình hành động CSR Các doanh nghiệp Việt Nam nên trọng vào việc xây dựng triết lý chiến 80 lược hướng CSR dài hạn việc xây dựng triết lý, chiến lược hay thực CSR khơng phải vấn đề thực hạn chế yếu tố nhận thức, nguồn lực tài chính, cơng nghệ, người Do doanh nghiệp cần xây dựng lộ trình bước thực CSR nhằm phù hợp với mức độ phát triển, quy mô, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, đảm bảo mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cộng đồng, môi trường đảm bảo phát triển bền vững cho doanh nghiệp Ba là, nên xây dựng phận chuyên trách CSR cơng ty có quy mơ lớn: Đối với công ty lớn, việc thực CSR nhiều khía cạnh hiệu có phận, phòng ban chuyên trách CSR đảm nhiệm Có thể thấy đa phần cơng ty lớn Nhật Bản có phòng ban chun trách CSR, trực tiếp lãnh đạo thành viên Ban giám đốc nhằm xây dựng triết lý, chiến lược, kế hoạch hành động hay dễ dàng việc phối hợp thực với phòng ban có liên quan Bên cạnh đó, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phòng ban chuyên trách CSR cần phải liệt kê cụ thể rõ ràng, tránh trùng lặp chức với phòng ban sẵn có Bốn là, nên tham khảo hướng dẫn, tiêu chuẩn quốc tế việc triển khai CSR, đặc biệt tiêu chuẩn ISO 26000: Trong chương I, luận văn nêu số tiêu chuẩn CSR giới UNGC, GRI, OECD hay ISO 26000 Các tiêu chuẩn cung cấp nhiều thơng tin định nghĩa, khía cạnh hướng dẫn việc triển khai CSR tổ chức doanh nghiệp Do vậy, việc tham khảo tiêu chuẩn cần thiết doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt tiêu chuẩn ISO 26000 số lý sau đây:  Tiêu chuẩn ISO 26000 tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, khái niệm rộng bao hàm khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, thiết kế với mục tiêu cung cấp thông tin cách đơn giản, cụ thể áp dụng cho tất loại hình tổ chức, không phân biệt quy mô hay lĩnh vực hoạt động  Tiêu chuẩn ISO 26000 phát triển năm (2005-2010) với tham gia bên liên quan đến từ nước phát triển nước phát triển (435 chuyên gia đến từ 90 nước giới chia thành sáu nhóm lớn gồm cơng nghiệp, phủ, lực lượng lao động, khách hàng, tổ chức phi phủ, 81 nhà nghiên cứu) (SOMO, 2014), tiêu chuẩn phù hợp áp dụng Việt Nam, nước phát triển với phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ  Năm 2013, Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC01/SC1 Trách nhiệm xã hội biên soạn phiên TCVN ISO 26000:2013, phiên hoàn toàn tương đương với ISO 26000, thể công nhận quan quản lý nhà nước vai trò ISO 26000 việc hướng dẫn thực CSR nỗ lực quan quản lý nhà nước việc định hướng khuyến khích doanh nghiệp nhận thức triển khai CSR Việt Nam Năm là, kế hoạch, chương trình hành động CSR nên phù hợp với quy mô lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp: Thực tiễn triển khai CSR doanh nghiệp Nhật Bản cho thấy chương trình hành động CSR gắn với lĩnh vực hoạt động mảng kinh doanh doanh nghiệp Đối với Honda việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhằm nâng cao an toàn hiệu sử dụng cho sản phẩm ô tô, xe máy hay tổ chức lớp đào tạo an tồn giao thơng Hay Avanti, doanh nghiệp thuộc nhóm vừa nhỏ, khơng ơm đồm thực CSR nhiều khía cạnh trọng gắn kết CSR với hoạt động kinh doanh, triển khai chương trình CSR thơng qua việc xây dựng vùng nguyên liêu, tạo công ăn việc làm cho người dân vùng thiên tai hay vùng nhiễm phóng xạ Đó hoạt động CSR thiết thực, khơng mang lại lợi ích cho cộng đồng mà góp phần lợi ích khơng nhỏ cho doanh nghiệp, góp phần quảng bá hình ảnh doanh nghiệp cộng đồng xã hội Sáu là, nên trọng thực báo cáo thường niên CSR: Việc thực báo cáo thường niên CSR thể kết thực chương trình, kế hoạch hành động CSR doanh nghiệp Việc thực báo cáo không giúp doanh nghiệp đánh giá kết quả, rút học kinh nghiệm có phương hướng điều chỉnh chiến lược, chương trình hành động CSR cho năm mà sở để tổ chức nước đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp thực CSR hay thu hút nhà đầu tư, mở rộng hội kinh doanh phát triển doanh nghiệp 82 KẾT LUẬN Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) doanh nghiệp giới quan tâm nghiên cứu áp dụng thực cho doanh nghiệp Việc thực CSR thành công mang lại nhiều lợi ích đảm bảo phát triển bền vững cho doanh nghiệp Nhật Bản quốc gia coi trọng CSR có doanh nghiệp hàng đầu giới thực CSR thành cơng Vì việc nghiên cứu thực tiễn triển khai CSR doanh nghiệp Nhật Bản cần thiết để từ đưa học kinh nghiệm khuyến nghị, đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam Với vận dụng phương pháp nghiên cứu, vào mục tiêu nhiệm vụ đề tài, luận văn làm sáng tỏ nội dung sau: Một là, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đặc biệt, luận văn phân tích số điểm khác CSR nước phát triển phát triển đưa lợi ích triển khai CSR doanh nghiệp Hai là, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, dựa vào liệu thứ cấp để phân tích q trình hình thành phát triển, khía cạnh CSR Nhật Bản thực tiễn triển khai CSR ba doanh nghiệp Nhật Bản Kết cho thấy trình hình thành phát triển CSR Nhật Bản gồm ba giai đoạn nhằm giải vấn đề môi trường, xã hội pháp luật Thực tiễn triển khai CSR doanh nghiệp Nhật Bản nhằm giải vấn đề nói chung, doanh nghiệp lớn Nhật Bản có quy trình triển khai CSR chun nghiệp gồm bước: gắn triết lý kinh doanh với triết lý CSR, xây dựng phòng ban chuyên trách CSR, xây dựng chiến lược CSR, xây dựng kế hoạch hành động tiêu đánh giá CSR, thực triển khai giám sát, đánh giá điều chỉnh, thực báo cáo CSR thường niên Ngoài ra, doanh nghiệp Nhật Bản triệt để áp dụng chu trình PDCA vào hoạt động CSR 83 Ba là, thơng qua việc tìm hiểu hình thành phát triển CSR phân tích thực tiễn triển khai CSR ba doanh nghiệp Nhật Bản có hai doanh nghiệp với quy mơ lớn doanh nghiệp quy mô nhỏ, luận văn đưa số học kinh nghiệm đề xuất khuyến nghị giúp trình áp dụng CSR vào thực tiễn Việt Nam phù hợp hiệu Đối với quan quản lý nhà nước, nên đẩy mạnh nâng cao nhận thức CSR cho bên có liên quan, kiện tồn nâng cao hiệu thực thi pháp luật, xây dựng tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử CSR cấp ngành cấp quốc gia hợp tác với nước, tổ chức có kinh nghiệm triển khai CSR giới Đối với doanh nghiệp, nên xây dựng triết lý CSR, gắn kết với triết lý chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, tham khảo áp dụng quy trình triển khai CSR doanh nghiệp Nhật Bản cách phù hợp với quy mô lĩnh vực kinh doanh Việc triển khai CSR thành cơng đóng góp lớn vào phát triển kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phát triển cộng đồng xã hội hết, đóng góp vào phát triển bền vững Với nội dung trên, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ nghiên cứu vào nghiên cứu CSR Việt Nam luận văn sở để doanh nghiệp tham khảo nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu việc thực CSR doanh nghiệp Một số hạn chế luận văn: Trong trình nghiên cứu, đề tài số hạn chế sau: - Phạm vi nghiên cứu giới hạn số lượng doanh nghiệp (cụ thể nghiên cứu thực tiễn triển khai CSR ba doanh nghiệp, có hai doanh nghiệp lớn doanh nghiệp thuộc loại vừa nhỏ) - Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, chủ yếu dựa tổng hợp phân tích liệu, chưa áp dụng phương pháp định lượng trình nghiên cứu Hướng phát triển đề tài: Do doanh nghiệp Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ nên hướng phát triển đề tài sâu phân tích thực trạng triển khai CSR doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm hiểu rõ 84 thách thức khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải, từ cung cấp học kinh nghiệm gợi ý, khuyến nghị hướng giải giúp doanh nghiệp vừa nhỏ triển khai CSR cách hiệu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Châu Thị Lệ Duyên, Nguyễn Huỳnh Kim Ngân, Nguyễn Thanh Liêm, “Nghiên cứu mối quan hệ trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh doanh hiệu tài doanh nghiệp khu vực thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2014, tr – tr 18 Đỗ Đình Nam, Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Thành Tư, “Nghiên cứu vấn đề thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk”, Trường đại học Kinh Tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Một số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước CSR Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, 2009 Nguyễn Đình Tài, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Các vấn đề đặt hôm giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 2/2010, tr – tr 10 Nguyễn Mạnh Quân, “Giáo trình Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty”, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân, TP Hà Nội, 2015 Nguyễn Phương Mai, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam: Trường hợp Cơng ty Cổ phần May Đáp Cầu”, Tạp chí Khoa học DHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, số 1/2013, tr 32 – tr 40 Phạm Văn Đức, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 9/2011, tr 18 – tr 23 86 Tổng cục Thống kê, “Thơng cáo báo chí kết sơ Tổng điều tra Kinh tế năm 2017”, đăng ngày 19/01/2018 địa http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&ItemID=18686, truy cập ngày 20/06/2018 Tài liệu nước ngoài: A Yamaguchi, "CSR Reporting in Japan", 2010, địa http://gcrc.org/repo/100803/100802_shanghai_07.pdf, truy cập ngày 01/03/2018 10 Archie B Carroll, “The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the Moral Management of Organizational Stakeholders”, Bussiness Horizons, số 34/1991, tr 39 – tr 48 11 Association batik international; Center for Development and Integration, "Civil Society and Corporate Social Responsibility in Viet Nam", 03/2013, địa http://batik-international.org/data/batik/media/site/pdf/BATIK-EN-etude-OSCCSR-14-09.pdf, truy cập ngày 01/03/2018 12 Bowen H., "Social Responsibilities of the Businessman", 1953, University of Iowa Press, 2013 13 Cone Comunication, “2017 Cone Communications CSR Study”, 2017 địa http://www.conecomm.com/research-blog/2017-csr-study, truy cập ngày 05/03/2018 địa chỉ: https://www.globalreporting.org/standards/gri-standards-download-center truy 14 Global Reporting Initiative, “GRI Standards”, 2016 cập ngày 05/03/2018 15 Honda, “Honda Sustainability Report 2016”, Japan, 2016 16 Honda, “Honda Sustainability Report 2017”, Japan, 2017 87 17 International Organization for Standardization, "ISO26000:2010", 2010, địa https://www.iso.org/standard/42546.html, truy cập ngày 01/03/2018 18 International Organization for Standardization, "Practical overview of the linkages between ISO26000:2010, Guidance on social responsibility, and OECD Guidelines for Multinational Enterprises (2011)", 2011, địa https://www.iso.org/publication/PUB100418.html, truy cập ngày 01/03/2018 19 Jee-Won Kang, Young Namkung, “The Effect of CSR on Brand Equity and The Moderating Role of Ethical Consumerism: The Case of Starbucks”, Journal of Hospitality & Tourism Research, 08/2017, tr – tr 22 20 K Doyukai, "Corporate Social Responsibility in Japan", 2003, địa https://www.doyukai.or.jp/en/policyproposals/2003/pdf/040116a.pdf, truy cập ngày 02/03/2018 21 Keidanren, "Summary of the Survey on Corporate Philanthropic Activities in Fiscal 2015", 2016, địa https://keidanren.or.jp/en/policy/2016/092_summary.pdf, truy cập ngày 02/03/2018 22 Kim Cheng Patrick Low, Samuel O Idowu, Sik Liong Ang, "Corporate Social Responsibility in Asia - Practice and Experience", Springer International Publishing, Switzerland, 2013 23 Magdalena Andrejczuk, “Corporate Social Responsibility in Shaping The Media Image of The Company”, 2010, địa http://nowadays.home.pl/JECS/data/documents/JECS=201=282010=29=201925.pdf, truy cập ngày 09/03/2018 24 Milton Friedman, "The Social Responsibility of Business Is to Increase Its Profit", The New York Times Magazine, 13/09/1970, địa chỉ: https://www.colorado.edu/studentgroups/libertarians/issues/friedman-soc-respbusiness.html, truy cập ngày 02/03/2018 88 25 Ministry of Economy, "Japan's Policy for CSR," 17/04/2012, địa http://www.meti.go.jp/english/policy/economy/corporate_accounting/pdf/12111 4_11.pdf, truy cập ngày 03/03/2018 26 Nielsen, “Nielsen Global Corporate Social Responsibility Report”, 2014 địa chttps://www.nielsen.com/content/dam/nielsenglobal/apac/docs/reports/2014/Ni elsen-Global-Corporate-Social-Responsibility-Report-June-2014.pdf 27 OECD, “OECD Guidliness for Multinational Enterprises”, 2011 địa http://www.oecd.org/corporate/mne/48004323.pdf, truy cập ngày 05/03/2018 28 Peter Drucker, “A New Look at Corporate Social Responsibility”, McKinsey Quarterly, Số 4/1984, tr 17 – tr 28 29 Peter Drucker, “The Frontiers of Management”, 1986, Routledge, 10/09/2012 30 R E Freeman, "The Politics of Stakeholder Theory: Some Future Directions", Business Ethics Quarterly, Cambridge University Press, 1994, Tập 4, Số 4, tr 409 – tr 421 31 Regina Virvilaite, Ugne Daubaraite, “Corporate Social Responsibility in Forming Corporate Image”, Inzinerine Ekonomika-Engineering Economics, 22/2011, tr 534 – tr 543 32 Repuration Insitute, "2017 Global CSR Reptrak", 2017, địa https://www.reputationinstitute.com/resources/registered/pdf-resources/2017global-csr-reptrak.aspx, truy cập ngày 03/03/2018 33 Reputation Insitute, "2016 Global CSR Reptrak", 2016, địa https://www.reputationinstitute.com/2016-global-csr-reptrak.aspx, truy cập ngày 03/03/2018 34 S Choi, "Corporate Social Responsibility Dynamics in South Korea and Japan: A Comparative Analysis", Springer International Publishing, Switzerland, 2009 35 S Hasan, "Corporate Social Responsibility and the Three Sectors in Asia", 89 Springer International Publishing, Switzerland, 2017 36 Samuel O Idowu, "Key Initiatives in Corporate Social Responsibility", Springer International Publishing, Switzerland, 2015 37 Samuel O Idowu, "The International Journal of Corporate Social Responsibility - Carroll’s pyramid of CSR: taking another look, Springer International Publishing, Switzerland, 2016 38 Samuel O Idowu, Maria Aluchna, "The Dynamics of Corporate Social Responsibility", Springer International Publishing, Switzerland, 2016 39 Samuel O Idowu, Stephen Vertigans, "Stages of Corporate Social Responsibility: From Ideas to Impacts", Springer International Publishing, Switzerland, 2016 40 Sethi, “Dimensions Framework”, of Corporate 1975, Social Performance: An Analytical địa http://journals.sagepub.com/doi/pdf/10.2307/41162149, chỉ: truy cập ngày 04/03/2018 41 Shimizu, “Shimizu Corporate Report 2017”, Japan, 2017 42 SOMO, “Corporate Responsibility Instruments: A Comparison of the OECD Guidelines, ISO 26000 & the UN Global Compact”, 2014, địa https://www.researchgate.net/publication/304660043_Corporate_Responsibility_I nstruments_A_Comparison_of_the_OECD_Guidelines_ISO_26000_the_UN_Glo bal_Compact, truy cập ngày 04/03/2018 43 Stephen Vertigans, Samuel O Idowu, "Corporate Social Responsibility: Academic Insights and Impacts", Springer International Publishing, Switzerland 2016 44 The Organisation for Economic Co-operation and Dev, "OECD Guidelines for Multinational Enterprises 2011 Edition", 2011, địa https://www.oecd.org/corporate/mne/48004323.pdf, truy cập ngày 04/03/2018 90 45 Vassileva, “Corporate Social Responsibility – Corporate Branding Relationship: An Empirical Comparative study”, 2009, địa http://www.mnmk.ro/documents/2009/2_Vasileva_Varna_FFF.pdf, truy cập ngày 06/03/2018 46 Wayne Visser, “CSR in Developing Contries”, 2008, địa http://waynevisser.com/wpcontent/uploads/2012/04/chapter_wvisser_csr_dev_co untries.pdf, truy cập ngày 04/03/2018 47 Wikipedia, “PDCA”, địa https://en.wikipedia.org/wiki/PDCA, truy cập ngày 05/03/2018 ... phát triển, khía cạnh CSR Nhật Bản tình hình áp dụng tiêu chuẩn CSR doanh nghiệp Nhật Bản 2.2 Thực tiễn triển khai CSR số doanh nghiệp Nhật Bản Phần trình bày thực tiễn triển khai CSR số doanh nghiệp. .. cho Việt Nam từ thực tiễn triển khai CSR số doanh nghiệp Nhật Bản 3.1 Tình hình thực CSR Việt Nam Luận văn trình bày số vấn đề lý luận tình hình thực tiễn triển khai CSR doanh nghiệp Việt Nam, ... thực tiễn triển khai CSR doanh nghiệp Nhật Bản Qua việc phân tích thực tiễn triển khai doanh nghiệp Nhật Bản với trạng triển khai CSR Việt Nam, đồ án đưa số học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.3 Các

Ngày đăng: 09/10/2018, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan