Học thuyết quá lớn để sụp đổ và những vấn đề đặt ra đối với ngành Ngân hàng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

97 218 0
Học thuyết quá lớn để sụp đổ và những vấn đề đặt ra đối với ngành Ngân hàng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học thuyết quá lớn để sụp đổ và những vấn đề đặt ra đối với ngành Ngân hàng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Học thuyết quá lớn để sụp đổ và những vấn đề đặt ra đối với ngành Ngân hàng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Học thuyết quá lớn để sụp đổ và những vấn đề đặt ra đối với ngành Ngân hàng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Học thuyết quá lớn để sụp đổ và những vấn đề đặt ra đối với ngành Ngân hàng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Học thuyết quá lớn để sụp đổ và những vấn đề đặt ra đối với ngành Ngân hàng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Học thuyết quá lớn để sụp đổ và những vấn đề đặt ra đối với ngành Ngân hàng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Học thuyết quá lớn để sụp đổ và những vấn đề đặt ra đối với ngành Ngân hàng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Học thuyết quá lớn để sụp đổ và những vấn đề đặt ra đối với ngành Ngân hàng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Học thuyết quá lớn để sụp đổ và những vấn đề đặt ra đối với ngành Ngân hàng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌC THUYẾT QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thu Trang Người hướng dẫn: TS Hà Công Anh Bảo Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Ngày 30 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, tập thể lãnh đạo thầy, cô giáo Khoa Sau đại học Tác giả đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hà Cơng Anh Bảo tận tình hƣớng dẫn, bảo tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp ngân hàng VCB, TCB VietBank tạo điều kiện cho tác vấn chun mơn góp phần hồn thiện cơng trình nghiên cứu tác giả Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn: CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Nội dung Học thuyết 11 1.1.3 Tác động Học thuyết 16 1.1.3.1.Tác động tích cực 17 1.1.3.2 Tác động tiêu cực 17 1.2 Học thuyết lớn để sụp đổ lĩnh vực ngân hàng 19 iv 1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến Quá lớn để sụp đổ 20 1.2.2 Phá sản ngân hàng 22 CHƢƠNG II: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC GIẢI QUYẾT HIỆN TƢỢNG QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 33 2.1 THỰC TRẠNG HIỆN TƢỢNG QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 33 2.1.1 Hoa Kỳ 33 2.1.1.1 Các khủng hoảng kinh tế dẫn đến sụp đổ lớn Hoa Kỳ 33 2.1.1.2 Thực trạng tƣợng Quá lớn để sụp đổ lĩnh vực ngân hàng Hoa Kỳ 36 2.1.2 Anh Quốc 41 2.1.2.1 Diễn biến tƣợng Quá lớn để sụp đổ xuất Anh 41 2.1.2.2 Các sách qui định Anh Quốc đối phó với Quá lớn để sụp đổ 45 2.2 KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA ĐỂ GIẢI QUYẾT HIỆN TƢỢNG QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ 47 2.2.1 Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ 47 2.2.2 Kính nghiệm từ Anh Quốc 56 2.2.2.1 Tuân thủ theo sách chung châu Âu 56 2.2.2.2 Đặt trách nhiệm lên vai chủ sở hữu chủ nợ 57 2.2.2.3 Ban hành đạo luật nhằm điều chỉnh khủng hoảng kinh tế tƣợng Quá lớn để sụp đổ 57 2.2.2.4 Luôn sẵn sàng cho phát sản ngân hàng 59 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG HIỆN TƢỢNG QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ 60 ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT VÀ GIẢI QUYẾT HIỆN TƢỢNG NÀY 60 3.1 THỰC TRẠNG HIỆN TƢỢNG QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 60 3.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển ngành ngân hàng 60 3.1.2 Theo quy định hành 64 3.1.3 Thực trạng Quản lý vốn Ngân hàng 67 v 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT VÀ GIẢI QUYẾT HIỆN TƢỢNG QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 71 3.2.1 Cần có cách tiếp cận riêng với ngân hàng “Quá lớn để sụp đổ” hoạch định sách cho hệ thống ngân hàng 71 3.2.2 Tăng cƣờng kiểm soát nội Ngân hàng Thƣơng mại 72 3.2.3 Áp dụng rộng rãi chuẩn mực quốc tế bảo đảm tính trung thực, hiệu lực, chế tài thực thi cao áp dụng chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế 73 3.2.4 Xây dựng định chế quy mô phát triển an toàn 73 3.2.5 Tăng cƣờng vai trò thành viên độc lập HĐQT Ngân hàng 73 3.2.6 NHNN áp dụng phƣơng pháp tái cấu trúc ngân hàng lâm vào khủng hoảng giống nhƣ cách Cục dự trữ Liên bang Mỹ làm 77 3.2.7 Nhà nƣớc ban hành chế pháp lí nhằm ngăn chặn xử lí tình trạng tồi tệ ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 77 3.2.8 Ngân hàng nhà nƣớc đƣa nhiều biện pháp tra, giám sát thực xử lý nợ xấu, đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng 80 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTW Ngân hàng trung ƣơng HĐQT Hội đồng quản trị TARP Chƣơng trình giải cứu tài sản xấu TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn ID Thành viên độc lập vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Bảng xếp hạng hợp đồng phái sinh Hoa Kỳ 40 Bảng 2.2 Danh sách ngân hàng Anh Quốc nằm FTSE-100 41 Bảng 3.1: Các mốc ban hành thời điểm hiệu lực Hiệp ƣớc Basel 80 Bảng 3.2: Hệ số CAR hợp NHTMCP Niêm yết Việt Nam 81 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn bao gồm 03 chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận học thuyết Quá lớn để sụp đổ lĩnh vực ngân hàng Chƣơng II: Kinh nghiệm số nƣớc giải Hiện tƣợng Quá lớn để sụp đổ lĩnh vực Ngân hàng Chƣơng III: Thực trạng tƣợng Quá lớn để sụp đổ Ngành Ngân hàng Việt Nam số giải pháp nhằm kiểm soát giải tƣợng Bằng phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết kết hợp tổng kết kinh nghiệm, luận văn thể đƣợc nội dung sau: - Thể rõ nội dung học thuyết Quá lớn để sụp đổ - Thực trạng Quá lớn để sụp đổ ngành ngân hàng Hoa Kỳ Anh Quốc, nêu rõ đƣợc kinh nghiệm quốc gia nhằm giải Hiện tƣợng - Liên hệ với tình hình thực tế ngành ngân hàng Việt Nam, từ đƣa khuyến nghị, giải pháp nhằm kiểm soát giải tƣợng LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Quá lớn để sụp đổ thuật ngữ dùng để trƣờng hợp đặc biệt kinh tế, cơng ty hay tập đồn lớn, có quy mơ hoạt động rộng liên kết với nhiều thành phần kinh tế khác, có tầm ảnh hƣởng định đến kinh tế quốc gia, có đổ vỡ hay phá sản xảy dù lý gì, phủ nƣớc khơng để tập đồn phải sụp đổ biện pháp giải cứu nhƣ hỗ trợ vốn, trả nợ sát nhập với tập đoàn khác nhà nƣớc mua lại tập đồn đó, nhằm đảm bảo giữ vững hoạt động tập đồn Từ đó, tránh sụp đổ dây chuyền với cơng ty có liên kết với tập đoàn này,gây ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh tế nƣớc - Điển hình cho tƣợng khủng hoảng ngân hàng bùng nổ Hoa Kỳ năm 2008, Tập đoàn đầu tƣ Lehman Brothers đứng trƣớc nguy bị phá sản, Chính phủ Mỹ phải đứng trƣớc hai hƣớng lựa chọn: + Thứ nhất: Chính phủ Mỹ đứng cứu tập đồn Điều đồng nghĩa với việc sử dụng tiền thuế dân đóng để cứu Tập đồn đầu tƣ Lehman Brothers khơng bị phá sản + Thứ hai: Chính phủ Mỹ khơng đứng cứu để Tập đồn đầu tƣ Lehman Brothers phá sản Và thời điểm đó, Chính phủ Mỹ lựa chọn phƣơng án thứ hai, điều mà Chính phủ Mỹ khơng ngờ tới hậu mà Chính phủ Mỹ để tập đồn phá sản lớn nhiều so với việc lựa chọn phƣơng án thứ Chính phá sản Lehman Brothers khởi đầu cho khủng hoảng tài Mỹ sau kéo sang Châu Âu lan tồn giới Vì nay, Chính phủ nƣớc nhƣ Mỹ, Úc… để tránh tình trạng đồng thời tránh tƣợng độc quyền nên cân nhắc trƣờng hợp sáp nhập cơng ty kết hợp đƣa sách kiểm soát chặt chẽ tổ chức 74 ích cổ đơng Họ đƣa ý kiến độc lập, khách quan hết mục đích họ làm gia tăng giá trị cơng ty Chính vậy, vai trị thành viên độc lập HĐQT quan trọng hoạt động ngân hàng, TCTD hay doanh nghiệp, có mặt thành viên độc lập khắc phục đƣợc tình trạng “CEO ban điều hành ngƣời chịu trách nhiệm việc đề xuất phát triển chiến lƣợc, nhƣng HĐQT lại có thành viên tham gia điều hành, nghĩa vừa hoạch định, vừa thực thi kiểm sốt mình” Ngồi ra, với tham gia thành viên độc lập, mục tiêu định hƣớng chiến lƣợc công ty có đƣợc góc nhìn rộng từ phía (doanh nghiệp) nhìn xuống, khách quan từ ngồi vào bối cảnh trị, kinh tế, xã hội công nghệ vô rộng lớn Vấn đề lại liệu thành viên độc lập có đủ hiểu biết cơng ty, ngành, quỹ thời gian quan tâm mực để đóng góp thực cho tƣ chiến lƣợc HĐQT hay không mà (TK Điền, 2016) - Nâng cao tính độc lập thành viên Chúng ta biết, thực tế tồn mối quan hệ có nguy làm ảnh hƣởng đến tính độc lập Chẳng hạn nhƣ, theo thời gian, với tham gia ngày sâu vào hoạt động công ty với nảy sinh phát triển mối quan hệ, tính độc lập ban đầu ID (thành viên độc lập) có xu hƣớng ngày giảm Mặt khác, thù lao lớn cách mức tác nhân ảnh hƣởng đến tính độc lập ID tâm đến việc củng cố vị trí thực thi chức phận Để nâng cao tính độc lập ID cần thắt chặt quy định "khái niệm" độc lập; quy định thời hạn cho việc tham gia HĐQT với tƣ cách ID; thuê tƣ vấn, kiểm tốn bên ngồi hàng năm đánh giá tính độc lập thành viên HĐQT khía cạnh chủ yếu Mặt khác, thân ID cần xác định rõ, lợi ích mà họ có đƣợc cổ đơng chia sẻ hết họ phải có nghĩa vụ đại diện bảo vệ cổ đông - Tăng khả kiểm sốt kĩ lƣỡng tính đoán Thành viên độc lập Các thành viên độc lập khơng phải ngƣời có am hiểu sâu sắc 75 công ty lĩnh vực hoạt động cơng ty Chính thiếu kiến thức chuyên sâu am hiểu công ty nên họ khó đƣa chất vấn thích đáng Thêm vào đó, để đƣợc bổ nhiệm làm thành viên HĐQT họ phải trải qua trình tham vấn tín nhiệm từ thành viên điều hành, ngƣời nắm đa số cổ phần có phiếu định Cảm giác hàm ơn đƣợc bổ nhiệm vào HĐQT khiến họ cảm thấy miễn cƣỡng định đƣa ý kiến phản biện đề xuất từ phía ngƣời điều hành Mặt khác, thành viên HĐQT không ngƣời trực tiếp điều hành hoạt động công ty, lại khơng có tay máy điều hành nên đơi tiếng nói họ thƣờng trở thành "khơng thống" trở nên khơng hiệu lực Để khắc phục vấn đề trên, ID nên nhóm họp thƣờng xun, khơng có tham gia thành viên điều hành để chia sẻ ý kiến mối lo ngại Cần định thành viên ID cao cấp để lãnh đạo nhóm ID nhằm tăng cƣờng việc chất vấn kiểm sốt kỹ lƣỡng cơng tác quản lý Mặt khác, cần quy định rõ định cần có phê duyệt đồng thuận tất thành viên HĐQT độc lập, chẳng hạn giao dịch vƣợt ngƣỡng giá trị đó,… Việc tham vấn ý kiến tƣ vấn chuyên nghiệp vấn đề phức tạp, quan trọng điều cần tính đến Bên cạnh đó, điều quan trọng ID phải gia tăng nỗ lực cá nhân để trở thành chuyên gia giỏi số lĩnh vực trọng yếu, đủ sức phản biện, chất vấn,… nhằm nâng cao hiệu quản trị hoạt động công ty, tránh để Ban quản lý lạm dụng chức quyền, ảnh hƣởng đến lợi ích cổ đơng - Khả tiếp cận thông tin cách độc lập Ở công ty, thƣờng có tình trạng thành viên HĐQT trơng chờ cách mức vào thông tin ngƣời quản lý cung cấp (kênh thống) nhiên nhiều trƣờng hợp, thông tin từ kênh này, trƣớc đến đƣợc HĐQT thƣờng đƣợc "chế biến", đƣợc "lọc" để mang tính thuyết phục cung cấp thơng tin Để khắc phục tình trạng "đói" thơng tin thơng tin thiếu xác, ID cần liên tục truy cập thơng tin phân tích từ nguồn tin độc lập, khách quan trung lập Cần thiết lập mạng lƣới cung cấp thông tin riêng để đảm bảo thu thập thơng 76 tin nhanh chóng, xác, kịp thời Nên thiết lập chế cho phép cổ đơng, ngƣời cáo giác tiếp cận với ID ID cao cấp đƣợc định - Tăng quyền trách nhiệm cho thành viên độc lập Quy định, quy trình cấp tín dụng mà ngân hàng có chặt chẽ Nếu khơng tn thủ quy tắc việc cấp tín dụng với khách hàng có mối quan hệ sở hữu gây rủi ro cho tổ chức tín dụng (TCTD) Thực tế ln dễ dàng xảy nhƣ Để giải vấn đề cho vay thiếu cẩn trọng trƣờng hợp này, cần phải giảm sở hữu chéo giảm quyền lực đối tƣợng sở hữu chéo Khi mà số phiếu thành viên độc lập tối thiểu phần ba HĐQT khó để họ ngăn cản xảy Nếu tăng quyền cho thành viên độc lập ngăn chặn đƣợc điều (có thể với tối thiểu 40 tới 50% số phiếu biểu quyết) Tuy nhiên mặt trái việc quyền lực tăng cao đồng nghĩa với xuất việc lạm dụng quyền lực, doanh nghiiệp hay TCTD xử lý nhƣ nào? Vấn đề thứ hai trách nhiệm ngƣời gắn liền với tình hình hoạt động tổ chức, họ nhận mức thù lao tƣơng đối lớn để đƣa định giúp công ty lên, nhƣng xảy thiệt hại họ chịu trách nhiệm nhƣ nào? Hai vấn đề Ngân hàng hay TCTD có lẽ phải nhờ NHNN vào cuộc, họ doanh nghiệp lĩnh vực khác nên sử dụng tổ chức độc lập thứ ba nhằm tra kiểm sốt q trình nhƣ kết làm việc thành viên nhƣ Với can thiệp, giám sát bên liên quan, việc tăng quyền lực trách nhiệm thành viên độc lập đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn Hiện Việt Nam, có nhiều doanh nghiệp thực tìm kiếm thành viên độc lập có chất lƣợng khơng cịn giải mặt pháp lý nhận thấy giá trị thực thành viên Tuy nhiên việc tìm kiếm kiểm sốt chƣa thực hiệu khiến cho nhiều cơng ty cịn lúng túng Việc xây dựng hệ thống đầy đủ pháp lý nhƣ đồng thời phát triển tổ chức hay 77 cá nhân lĩnh vực vấn đề thiết yếu vĩ mô doanh nghiệp hay chí kinh tế 3.2.6 NHNN áp dụng phƣơng pháp tái cấu trúc ngân hàng lâm vào khủng hoảng giống nhƣ cách Cục dự trữ Liên bang Mỹ làm - Ngân hàng Nhà nƣớc đứng tìm kiếm đối tác bảo lãnh cho hoạt động sáp nhập ngân hàng Theo phƣơng án này: + Ba ngân hàng: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Đệ (Ficombank) Ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa hợp thành Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài gòn vào tháng 01/2012 Thƣơng vụ thành công dƣới bảo trợ Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng Nhà nƣớc hỗ trợ thông qua khoản vay tái cấp vốn BIDV hỗ trợ cho ba nhà băng 2.400 tỷ đồng với tải sản đảm bảo tổng tài sản ngân hàng + Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) sáp nhập vào ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) vào tháng 08/2012 + Tháng 10/2013, PVFC Western Bank sáp nhập thành PVcomBank - Quốc hữu hóa ngân hàng có nguy phá sản khơng tìm đƣợc đối tác để sáp nhập Với biện pháp này, ngân hàng trung ƣơng cử ngƣời ngồi vào ghế quản trị ngân hàng, trực tiếp điều hành thực công việc tái cấu trúc, cải thiện hoạt động kinh doanh Sau ổn định thứ, ngân hàng trung ƣơng bán cổ phần trở lại cho tƣ nhân chí cịn thu lời để bù đắp cho chi phí tái cấu trúc Ba ngân hàng đƣợc nhà nƣớc mua lại với giá đồng nhƣ phần nêu : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xây dựng Việt Nam (VNCB), Ngân hàng Đại Dƣơng (OceanBank), Ngân hàng Dầu khí Tồn cầu (GP.Bank) 3.2.7 Nhà nƣớc ban hành chế pháp lí nhằm ngăn chặn xử lí tình trạng tồi tệ ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Phá sản ngân hàng giải pháp cuối cùng, đƣợc thực nỗ lực xử lý giai đoạn kiểm soát đặc biệt không đƣợc thực thi thành công Việc giải phá sản ngân hàng đƣợc thực theo quy định Luật Phá sản 78 năm 2014 Ngoài quy định chung áp dụng cho việc giải phá sản doanh nghiệp nói chung, việc tuyên bố phá sản ngân hàng đƣợc quy định Chƣơng VIII (từ Điều 97 đến Điều 104) Luật Phá sản năm 2014 Trong đó, điều kiện Tịa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải sau Ngân hàng Nhà nƣớc có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả tốn mà tổ chức tín dụng khả toán Một số vấn đề chi tiết xử lý tài sản bảo toàn tài sản mối tƣơng quan quyền lợi ngân hàng khả toán, chủ nợ, khách hàng đƣợc giải nhƣ quy định hoàn trả khoản vay đặc biệt (Điều 100) Ở Việt Nam nay, có nhiều quy định đƣợc ban hành tạo khuôn khổ pháp lý để xử lý ngân hàng thƣơng mại có nguy lâm vào tình trạng khả toán, khả chi trả Việc xử lý Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tiến hành theo giải pháp nhƣ cho vay đặc biệt để đáp ứng nhu cầu toán kịp thời ngân hàng mà không cần đặt ngân hàng vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Giai đoạn kiểm sốt đặc biệt ngân hàng xem giai đoạn xử lý “tiền phá sản” ngân hàng thƣơng mại Trong giai đoạn này, giải pháp xử lý đƣợc đƣa nhằm phục hồi hoạt động kinh doanh ngân hàng, trả ngân hàng trở với trạng thái bình thƣờng Kết thúc giai đoạn này, ngân hàng khơng cịn lâm vào tình trạng khả tốn, khả chi trả ngân hàng đƣợc phục hồi thành cơng, ngƣợc lại, giải pháp phục hồi không thành công, ngân hàng đƣợc chuyển sang giai đoạn để thức áp dụng thủ tục phá sản Ngân hàng trung ƣơng thực biện pháp quản lý nghiệp vụ đặc biệt để kiểm soát, giám sát trực tiếp tình hình tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng, giúp đỡ tổ chức tín dụng bảo đảm an tồn cho hệ thống tài kinh tế Các biện pháp đƣợc gọi kiểm soát đặc biệt Theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, kiểm sốt đặc biệt việc tổ chức tín dụng bị đặt dƣới kiểm sốt trực tiếp Ngân hàng Nhà nƣớc có nguy khả chi trả, khả toán (khoản Điều 146) Nhƣ 79 vậy, kiểm soát đặc biệt biện pháp xử lý tình trạng khả tốn tổ chức tín dụng biện pháp hành tổ chức tín dụng có nguy bị lâm vào tình trạng khả tốn, khả chi trả nhằm mục đích hạn chế tới mức thấp đổ vỡ tổ chức tín dụng bị kiểm sốt, đồng thời khoanh vùng, hạn chế sự lan rộng sang tổ chức tín dụng khác gây bất ổn cho hệ thống tổ chức tín dụng Do biện pháp hành chính, nên kiểm sốt đặc biệt có tính áp đặt thực hoạt động hỗ trợ giúp đỡ ngân hàng phục hồi lực tài cho tổ chức tín dụng Đây bƣớc chuyển tiếp từ trình hoạt động bình thƣờng tổ chức tín dụng sang q trình tổ chức tín dụng nhận đƣợc giúp đỡ từ bên ngồi để tự phục hồi, đứng vững trở lại, giảm bớt thiệt hại mà gây trƣớc chấm dứt hoạt động thủ tục lý phá sản Có thể khẳng định, thủ tục đặc biệt ngân hàng thƣơng mại biện pháp hạn chế phá sản giai đoạn tiền phá sản ngân hàng thƣơng mại Kết thúc kiểm sốt đặc biệt làm phát sinh nhiều hệ khác nhau, là: - Phục hồi ngân hàng thƣơng mại: Đây kết lý tƣởng mà thân ngân hàng thƣơng mại quan quản lý mong muốn đạt đƣợc thực biện pháp kiểm soát đặc biệt Với hệ này, kết thúc kiểm soát đặc biệt, ngân hàng thƣơng mại tiếp tục hoạt động nhƣ trƣớc đây, giữ nguyên tƣ cách chủ thể - Tổ chức lại ngân hàng thƣơng mại: Hệ xảy ngân hàng thƣơng mại đƣợc đặt tình trạng kiểm sốt đặc biệt khơng đủ mức vốn điều lệ tối thiểu quản trị, điều hành, hoạt động yếu tự nguyện bị buộc phải sáp nhập, hợp mua lại Trong trƣờng hợp này, tổ chức tín dụng bị kiểm sốt đặc biệt đƣợc chuyển giao sở hữu, chấm dứt tƣ cách pháp nhân toàn quyền, nghĩa vụ chuyển giao cho ngân hàng thƣơng mại khác - Giải thể tuyên bố phá sản ngân hàng thƣơng mại: Hệ xảy q trình kiểm sốt đặc biệt khơng có khả xử lý đƣợc nguyên nhân dẫn đến tình trạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc định thu hồi giấy phép 80 hoạt động sau Ngân hàng Nhà nƣớc có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng văn không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán, chấm dứt áp dụng kiểm sốt đặc biệt mà tổ chức tín dụng khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn đƣợc coi lâm vào tình trạng phá sản ngân hàng thƣơng mại phải làm đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản Lúc này, tổ chức tín dụng khơng đƣợc áp dụng thủ tục phục hồi mà chuyển sang thủ tục lý đến chấm dứt hồn tồn hoạt động Điều có nghĩa là, tổ chức tín dụng khơng thể phục hồi đƣợc chuyển giao thông qua hoạt động tổ chức lại giai đoạn kiểm sốt đặc biệt, việc chấm dứt tồn kết tất yếu 3.2.8 Ngân hàng nhà nƣớc đƣa nhiều biện pháp tra, giám sát thực xử lý nợ xấu, đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng - Trƣớc hết, hệ số CAR thƣớc đo quan trọng để đo mức độ an toàn hoạt động ngân hàng, đƣợc chuyên gia đầu ngành lĩnh vực ngân hàng thuộc Ủy ban Basel dày công xây dựng phát triển Đến nay, hệ số CAR đƣợc cơng nhận rộng rãi có mặt 100 nƣớc, có Việt Nam Bảng 3.1: Các mốc ban hành thời điểm hiệu lực Hiệp ƣớc Basel BASEL I BASEL II BASEL III Mốc Thời ban điểm áp hành dụng 1988 1992 2004 2006 Công thức tính CAR CAR = CAR = ≥ 8% CAR = ≥ 8% 01/2013 2010 – 01/2019 Nguồn: www.bis.org 81 Những chuẩn mực quốc tế đảm bảo an toàn hoạt động lần nghiên cứu áp dụng Việt Nam sau 11 năm kể từ Basel I ban hành Năm 1999, hệ số CAR đƣợc quy định Việt Nam theo Quyết định số 297/1999/QĐ - NHNN ngày 25/8/1999 ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng thức Theo đó, Quyết định nêu rõ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% nhƣng phƣơng pháp tính đơn giản chƣa phản ánh đầy đủ nội dung Basel I Quyết định số 457/2005/QĐ - NHNN ngày 19/4/2005 Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Tại Quyết định này, hệ số an toàn hoạt động đƣợc quy định cụ thể, chi tiết: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, giới hạn tín dụng khách hàng, tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng cho vay trung dài hạn, giới hạn góp vốn, mua cổ phần.Trong đó, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%, thời gian thực đƣợc kéo dài năm, năm ngân hàng phải tăng tối thiểu 1/3 số tỷ lệ cịn thiếu, phƣơng pháp tính tiếp cận tƣơng đối tồn diện Basel I Trƣớc tình hình giới trải qua khủng hoảng suy thoái kéo dài với sụp đổ loạt ngân hàng lớn nhƣ: Northern Rock, Lehman Brothes, Fiannie Mae, Freddie Mac, Washington Mutual, Bear Stearns; nhƣ tình hình thực tế ngân hàng Việt Nam cấp tín dụng lớn vào bất động sản chứng khoán, NHNN nâng tỷ lệ an toàn vốn lên 9% qua Thơng tƣ số 13/2010/TTNHNN ngày 20/5/2010 (có hiệu lực từ ngày 01/10/2010) Bảng 3.2: Hệ số CAR hợp NHTMCP Niêm yết Việt Nam NHTMCP Á Châu (ACB) NHTMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam (BIDV) NHTMCP Công Thƣơng (CTG) 2012 2013 2014 2015 2016 13.5% 14.7% 14.1% 12.8% 13.19% 9.65 10.23% 9.27% 9.81% 9.5% 10.33% 13.2% 10.4% 10.6% 10.4% 82 NHTMCP Xuất nhập (EIB) 12.94% 14.47% 13.62% 16.52% 17.12% NHTMCP Quân đội (MB) 11.15% 12.91% 12.11% 12.85% 12.5% NHTMCP Quốc dân (NCB) 19.09% 16.03% 10.83% 11.08% 11.3% NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) 14.18% 12.38% 11.33% 11.4% 13% NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín (SCB) 9.53% 10.22% 10.4% 10.96% 9.61% NHTCP Ngoại thƣơng Việt Nam (VCB) 14.63% 13.13% 11.61% 11.04% 11.13% Hệ thống NHTM Việt Nam 13.75% 13.25% 12.75% 13% 11.1% (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Quy định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, Thơng tƣ 13/2010/TT-NHNN đề cập đến tài sản có điều chỉnh theo rủi ro tín dụng So với quy định Basel II, quy định vốn tối thiểu hoạt động ngân hàng NHNN Việt Nam chƣa đề cập đến rủi ro thị trƣờng rủi ro tác nghiệp Ngày 20/11/2014, NHNN ban hành Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng hàng nƣớc ngồi Về hệ số CAR, Thơng tƣ 36/2014/TT-NHNN bổ sung quy định xác định giá trị thực vốn điều lệ, vốn đƣợc cấp; Các cấu phần vốn, phƣơng pháp tính cách tính, trì tỷ lệ đƣợc quy định cụ thể, chi tiết thành phục lục để dễ thực hiện, giám sát, kiểm tra Tiếp đó, tháng 12/2016, NHNN ban hành Thông tƣ 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi Thơng tƣ có nội dung hƣớng theo chuẩn Basel II với nhiều điểm thay đổi so với thông tƣ trƣớc, nhƣ: Điều chỉnh hệ số CAR từ 9% xuống 8% nhƣng bổ sung yêu cầu vốn cho rủi ro thị trƣờng rủi ro hoạt động bên cạnh yêu cầu vốn rủi ro tín dụng Thơng tƣ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020 - Hai là, biện pháp xử lí nợ xấu hiệu mà NHNN thực sử dụng cơng ty mua lại nợ xấu Quyết định số 1459/QĐNHNN ngày 27/06/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cho 83 đời công ty TNHH MTV Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam,(VIETNAM ASSET MANAGEMENT COMPANY gọi tắt VAMC) VAMC cơng cụ đặc biệt Nhà nƣớc nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng hợp lý kinh tế VAMC hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi, khơng mục tiêu lợi nhuận; công khai, minh bạch; hạn chế rủi ro chi phí xử lý nợ xấu VAMC doanh nghiệp đặc thù, đƣợc tổ chức dƣới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ, chế tài tiền lƣơng theo chế Doanh nghiệp Nhà nƣớc hạng đặc biệt Từ ngày 1/10/2013, VAMC thức mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo kế hoạch đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc phê duyệt hàng năm Sau mua nợ xấu, VAMC thực tổng hợp, phân loại, đánh giá xây dựng danh mục khoản nợ xấu để áp dụng biện pháp thu hồi nợ có hiệu nhƣ đơn đốc thu hồi, khởi kiện, cấu nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm ủy quyền cho tổ chức tín dụng thu hồi nợ Tuy nay, Việt Nam khơng có tổ chức lớn đến mức cho đổ vỡ đƣợc nhƣng hoạt động ngân hàng hoạt động có tính chất rủi ro, việc sụp đổ ngân hàng dù lớn hay nhỏ gây tác động không nhỏ đến kinh tế mà hậu xấu khủng hoảng kinh tế, suy thối kinh tế Vì vậy, Chính phủ, NHNN, đơn vị liên quan đƣa nhiều biện pháp nhằm phòng tránh, hạn chế rủi ro cách tốt 84 KẾT LUẬN “Quá lớn để sụp đổ” bắt nguồn từ Hoa Kỳ trờ thành vấn đề lớn không Hoa Kỳ mà với tất quốc gia giới, thuật ngữ “Quá lớn để sụp đổ” xuất trọng nhiều lĩnh vực đời sống, xã hội nhiên phạm vi đề tài, tác giả tập chung nghiên cứu Hiện tƣợng Quá lớn để sụp đổ lĩnh vực ngân hàng Từ thực tế hậu “Quá lớn để sụp đổ” gây cho ngành ngân hàng, cho kinh tế quốc gia dẫn tới Cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu Các quốc gia có kinh tế phát triển nhƣ Hoa Kỳ, nƣớc Châu Âu, …đã bƣớc đƣa sách nhằm hạn chế tiến dần tới muc tiêu chấm dứt Hiện tƣợng Quá lớn để sụp đổ Về lý thuyết, Việt Nam chƣa có ngân hàng hay tổ chức tài đạt tới quy mơ Q lớn để sụp đổ Tuy nhiên, nƣớc ta với chủ trƣơng hội nhập kinh tế quốc tế, tổ chức tín dụng xuất nhiều có sức ảnh hƣởng lẫn Thực tế, hoạt động ngân hàng hoạt động mang tính rủi ro, rủi ro bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhƣng nguyên nhân nội đƣợc đánh giá nguyên nhân Việc sụp đổ vài ngân hàng hệ thống gây nên hậu nghiêm trọng tình hình kinh tế nƣớc ta Do vậy, Việt Nam áp dụng biện pháp học hỏi từ quốc gia xảy tƣợng Quá lớn để sụp đổ, áp dụng hiệp ƣớc quốc tế song song với việc ban hành quy định, sách, hƣớng dẫn cụ thể nhằm ngăn chặn sụp đổ ngân hàng lớn nhƣ ngân hàng yếu Quá lớn để sụp đổ vấn đề lớn, rộng phức tạp lý luận thực tiễn, đồng thời vấn đề đƣợc đề cập nƣớc ta năm gần Vì hƣớng nghien cứu từ đề tài nghiên cứu chuyên sâu học thuyết vào lĩnh vực cụ thể 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật phá sản, số 51/2014/QH13, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, số 46/2010/QH12, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (chƣa ban hành), Dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, dự kiến có hiệu lực từ 15/01/2018 Đào Minh Tú (2011), “Hợp nhất, sáp nhập ngân hàng – Quan điểm cách thức tiến hành”, Tạp chí Ngân hàng, số 21/2011 6.Nguyễn Hồng Sơn Trần Thị Thanh Tú (2012),“Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: Những ẩn số nhìn từ thơng lệ quốc tế”, Kỷ yếuDiễn đàn Kinh tế mùa Thu 2012, trang 125-142 Phạm Thanh Thủy (2016), “Đánh giá hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại Việt Nam số khuyến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, số 24/2016 Đỗ Minh Tuấn (2014),“Học thuyết lớn để sụp đổ lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số tháng 4/2014 Hiệp ƣớc Basel ảnh hƣởng đến tiêu giám sát ngân hàng Việt Nam, Tạp chí thị trƣờng tiền tệ, số 18 (435), Tháng 09.2015 II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 10.FSA,12/2011, The failure of the Royal Bank of Scotland, Financial Services Authority Board Report 11.Andrew Bailey, 2012, The Bank of England Prudential RegulationAuthority-The PRA‟s approach to banking supervision 12.Bryan J Noeth, 2011, Financial Regulation: A Primer on the Dodd-Frank Act 13.The House of Common, 2010, Too important too fail – Too important to ignore, London 86 14.Marc Labonte, 2015, Systemically Important or “Too Big to Fail” Financial Institutions, Congressional Research Service 15.Zijun Liu, Stephanie Quiet, Benedict Roth, 2015, Banking sector interconnectedness:what is it, how can we measure it and why does it matter? 16.Luc Laeven, Lev Ratnovski, 2014, Hui Tong, Bank Size and Systemic Risk 17.Financial Stability Board, 2010, Reducing the moral hazard posed by systemically importantfinancial institutions 18.George G Kaufman, 2013, Too big too fail: What does it mean? 19.Speech given by Sir Jon Cunliffe, 2014, Ending Too Big to Fail – progress to date and remaining issue 20.Comptroller of the Currency Administrator of National Banks, 2012, Bank Supervision Process-Comptroller‟s Handbook 21.Dalvinder Singh, 2007, Banking Regulation of UK and US Financial Markets, Oxford Brookes University, UK 22.Rose Marie Kushmeider, 2005, The U.S Federal Financial Regulatory System: Restructuring Federal Bank Regulation 23.Rosalind Z Wiggins, Thomas Piontek, Andrew Metrick, 01/10/2014, Yale School of Management, The Lehman Brothers A: Overview 24.William Ryback, Toronto Centre, 2014, Lehman Brothers: Too big Too fail 25.MarK R Rhu (2012), Bank holding company bankruptcy: enabling the recapitalization or sale of “Zombie banks”, AIRA Journal, Vo.26, No 4, Trang 26.Richard M Hynes and Steven D Walt (2010), Why Banks are Not Allowed in bankruptcy 27.Charles Jordan Tabb (1995), The history of bankruptcy law in United states , Abi Law Review (Vol 3:5), pp 5-51, Bliss, Robert R & Kaufnan George G (2006), U.S Corporate and Bank Insolvency Regimes:An Economic Comparison and Evaluation , FRB of Chicago Working Paper No 2006-01 87 III Tài liệu trang web 28 Duncan Watts,“Quá lớn để sụp đổ hay lớn để tồn tại” Dịch từ tiếng Anh, ngƣời dịch Nhƣ Nguyệt (2009), Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, 29.Dƣơng Kim Thế Nguyên (2015), “Pháp luật phá sản Ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư Pháp 30.https://www.minneapolisfed.org/publications/the-region/too-big-to-fail-thehazards-of-bank-bailouts-20080501, Gary H.Stern, Ron J.Feldman, 2008 31.https://www.nytimes.com/2009/06/21/weekinreview/21dash.html?partner=rss&e mc=rssDash, Eric Dash, 2009 32.https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/muoi-hai-vu-pha-sanngan-hang-toi-te-nhat-lich-su-2694024.html, Xuân Hòa, 2008 33.https://www.federalreserve.gov/newsevents/testimony/bernanke20100902a.htm, Ben S Bernanke, 2010 34.https://www.investopedia.com/articles/economics/09/lehman-brotherscollapse.asp#ixzz4vTAR3AiM, Investopedia Staff, 2017 35.http://theeconomiccollapseblog.com/archives/too-big-to-fail-10-banks-own-77percent-of-all-u-s-banking-assets, Michel Snyder, 2011 36.https://vietstock.vn/2012/10/cai-to-ngan-hang-buoc-di-song-con-dao-luat-doddfrank-772-245134.htm, Văn Cƣờng, 2012 37.https://luattaichinh.wordpress.com/2010/09/28/c%E1%BA%A3i-cch-ti-chnhm%E1%BB%B9-nhn-t%E1%BB%AB-d%E1%BA%A1o-lu%E1%BA%ADt-doddfrank/, TS Nguyễn Minh Phong, 2010 38.https://news.google.com/newspapers?nid=2194&dat=19840612&id=yIEyAAAA IBAJ&sjid=QO8FAAAAIBAJ&pg=1320,344267, Peter Goner, 1984 39.https://traderviet.com/threads/sieu-quy-long-term-capital-management-ltcmhinh-thanh-va-sup-do-nhu-the-nao.2773, Dƣơng Huy, 2017 88 40.http://www.telegraph.co.uk/finance/newsbysector/banksandfinance/2786349/Bea r-Stearns-A-timeline.html, Bear Stearns, 2008 41 https://www.forbes.com/sites/stevedenning/2016/02/16/surprise-the-biggest- banks-are-still-too-big-to-fail/#3b3bbc502f8c, Steve Denning, 2016 42.http://www.businessinsider.com/too-big-to-fail-its-happening-again-2017-1, Craig Wilson, 2017 43.http://thoibaonganhang.vn/cham-dut-tinh-trang-qua-lon-de-sup-do-41630.html, Hằng Nguyễn, 2015 44.http://www.bankofengland.co.uk/publications/Documents/speeches/2016/speech 947.pdf, 2016 45.https://vietstock.vn/2008/09/barclays-capital-thong-bao-ve-thoa-thuan-mua-lailehman-brothers-39-87372.htm, , TTXVN, 2008 46.http://vietstock.vn/2012/07/giai-cuu-no-xau-nhung-bai-hoc-tu-tarp-cua-my-582229302.htm, Thân Hoàng Dung, 2012 47.http://www.federalreserve.gov/newsevents/speech/bernanke20120510a.htm, Ben S.Bernanke, 2012 48.http://www.federalreserve.gov/newsevents/speech/powell20130304a.htm, Governo Jerome H Powell, 2013 49.http://bnews.vn/tong-thong-my-d-trump-ban-hanh-loat-sac-lenh-cai-to-he-thongtai-chinh/34581.html, TTXVN, 2017 50.https://www.linkedin.com/pulse/th%C3%A0nh-vi%C3%AAn-h%C4%91qt%C4%91%E1%BB%99c-l%E1%BA%ADp-%C4%91%E1%BB%83-l%C3%A0mg%C3%AC-tk-%C4%91i%E1%BB%81n, TK Điền, 2016 51.http://bizlive.vn/ngan-hang/ngan-hang-bi-am-von-lon-mua-gia-bao-nhieu1342592.html, Trần Giang, 2015 ... tƣợng Quá lớn để sụp đổ Ngành Ngân hàng Việt Nam số giải pháp nhằm kiểm soát giải tƣợng 9 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT QUÁ LỚN ĐỂ... VĂN Luận văn bao gồm 03 chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận học thuyết Quá lớn để sụp đổ lĩnh vực ngân hàng Chƣơng II: Kinh nghiệm số nƣớc giải Hiện tƣợng Quá lớn để sụp đổ lĩnh vực Ngân hàng. .. luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận học thuyết Quá lớn để sụp đổ lĩnh vực ngân hàng Chƣơng II: Kinh nghiệm số nƣớc giải Hiện tƣợng Quá lớn để sụp đổ lĩnh vực Ngân hàng

Ngày đăng: 09/10/2018, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan