Chính sách quản lý nhập khẩu phi thuế quan của Liên bang Nga và một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

108 261 0
Chính sách quản lý nhập khẩu phi thuế quan của Liên bang Nga và một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách quản lý nhập khẩu phi thuế quan của Liên bang Nga và một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chính sách quản lý nhập khẩu phi thuế quan của Liên bang Nga và một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chính sách quản lý nhập khẩu phi thuế quan của Liên bang Nga và một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chính sách quản lý nhập khẩu phi thuế quan của Liên bang Nga và một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chính sách quản lý nhập khẩu phi thuế quan của Liên bang Nga và một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chính sách quản lý nhập khẩu phi thuế quan của Liên bang Nga và một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chính sách quản lý nhập khẩu phi thuế quan của Liên bang Nga và một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Chính sách quản lý nhập khẩu phi thuế quan của Liên bang Nga và một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHI THUẾ QUAN CỦA LIÊN BANG NGA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 8340121 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Linh Người hướng dẫn: PGS.TS Bùi Thị Lý Hà Nội, tháng 06 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, tháng 06 năm 2018 Người thực hiê ̣n Nguyễn Thị Linh LỜI CẢM ƠN Qua luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS.Bùi Thị Lý - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em bước hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương, người cung cấp cho em kiến thức tảng quý báu bốn năm học qua Đồng thời em xin gửi làm cảm ơn tới cán Thư viện Đại học Ngoại thương giúp đỡ em trình thu thập tài liệu cho luận văn Do khn khổ thời gian nghiên cứu trình độ người viết hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong thầy cô bạn thông cảm cũng đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2018 Người thực hiê ̣n Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHI THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hình thức quản lý nhập phi thuế thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức 1.2 1.1.2.1 Hạn chế định lượng (Quantitative Restrictions) 1.1.2.2 Hàng rào kỹ thuật(Technical Measures) 12 1.1.2.3 Quy tắc xuất xứ 16 Tác động sách quản lý nhập phi thuế tới hoạt động thương mại quốc tế 18 1.2.1 Tác động tích cực 18 1.2.2 Tác động tiêu cực 19 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHI THUẾ CỦA LIÊN BANG NGA VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỘI SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM 21 2.1 Chính sách quản lý nhập phi thuế chung Liên bang Nga 21 2.1.1 Chính sách hạn chế định lượng .21 2.1.1.1 Quy định giấy phép nhập 21 2.1.1.2 Quy định chứng nhận nhập 22 2.1.1.3 Quy định hồ sơ xuất nhập 23 2.1.1.4 Quy định thương mại điện tử 25 2.1.2 Chính sách hàng rào kỹ thuật 25 2.1.2.1 Quy định kiểm dịch động thực vật 25 2.1.2.2 Quy định tiêu chuẩn hàng hóa 27 2.1.2.3 Quy định bao gói, nhãn mác .29 2.1.3 Quy tắc xuất xứ .29 2.2 Thực trạng áp dụng sách chung Liên bang Nga 31 2.3 Tác động sách quản lý nhập phi thuế Liên bang Nga số mặt hàng nhập từ Việt Nam 33 2.3.1 Khái quát số mặt hàng xuất Việt Nam vào thị trường Liên bang Nga .33 2.3.1.1 Kim ngạch cấu xuất .33 2.3.1.2 Cơ cấu xuất 35 2.3.1.3 Phương thức xuất 38 2.3.2 Tác động sách phi thuế Liên bang Nga đến ngành thủy sản Việt Nam 39 2.3.3 Tác động sách phi thuế Liên bang Nga đến hàng dệt may Việt Nam 45 2.3.4 Tác động sách phi thuế Liên bang Nga đến ngành cà phê Việt Nam 50 2.3.5 Tác động sách phi thuế quan đến ngành điện thoại loại linh kiện 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM ỨNG PHĨ VỚI CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHI THUẾ CỦA LIÊN BANG NGA 56 3.1 Những nguồn lực chủ yếu doanh nghiệp xuất Việt Nam .56 3.1.1 Các nguồn lực nội doanh nghiệp .56 3.1.2 Nguồn lực liên kết nhà nước – doanh nghiệp .57 3.1.3 Các nguồn lực liên kết khác 58 3.2 Những khó khăn doanh nghiệp xuất Việt Nam sang thị trường Liên bang Nga 59 3.2.1 Nguồn nhân lực nhận thức tầm quan trọng việc đáp ứng qui định thị trường Liên bang Nga 59 3.2.2 Cơ sở vật chất trình độ kỹ thuật .61 3.2.3 Các tiêu chuẩn Việt Nam chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế .61 3.2.4 Công tác quản lý chất lượng chuỗi giá trị 62 3.3 Kinh nghiệm số nước xuất vào thị trường Liên Bang Nga 63 3.4 Một số giải pháp giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam ứng phó với sách quản lý nhập phi thuế Liên bang Nga 66 3.4.1 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 66 3.4.2 Một số kiến nghị Nhà nước 73 3.5 Giải pháp riêng cho số ngành xuất mũi nhọn Việt Nam vào thị trường Liên bang Nga .79 3.5.1 Giải pháp ngành thủy sản Việt Nam 79 3.5.2 Giải pháp ngành dệt may Việt Nam 82 3.5.3 Giải pháp ngành cà phê Việt Nam 83 3.5.4 Giải pháp ngành điện thoại linh kiện điện tử Việt Nam 85 KẾT LUẬN .87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Liên bang Nga năm 2010 –9 tháng đầu năm 2017 34 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu xuất Việt Nam vào Liên bang Nga phân theo ngành hàng năm 2014 36 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu xuất Việt Nam vào Liên bang Nga phân tích theo ngành hàng năm 2016 37 Biểu đồ 2.4:Cơ cấu xuất Việt Nam vào Liên bang Nga phân tích theo ngành hàng tháng đầu năm 2017 37 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Liên bang Nga năm 2010 – tháng đầu năm 2017 40 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Liên bang Nga năm 2010 – tháng đầu năm 2017 47 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang Liên bang Nga năm 2010 – tháng đầu năm 2017 51 Biểu đồ 2.8: Kim ngạch xuất điện thoại linh kiện điện tử Việt Nam sang Liên bang Nga năm 2010 – tháng đầu năm 2017 54 HÌNH VẼ Hình 3.1: Các nguồn lực chủ yếu cho doanh nghiệp 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa Tiếng Anh Giải nghĩa Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á ADP Anti - Dumping Practices Hiệp định chống bán phá giá AoA Agreement on Agriculture Hiệp định nông nghiệp ASEAN Association of South – East Hiệp hội Quốc gia Đông Asian Nations Nam Á CE European Conformity Tiêu chuẩn Châu Âu CIF Cost, Insurance and Freight CVA EFTA EU Tiền hàng, phí bảo hiểm, cước phí Agreement on Custom Hiệp định xác định trị giá Hải Valuation quan The European Free Trade Hiệp hội thương mại tự Association Châu Âu European Union Liên minh Châu Âu The Federal Security 10 FSB Service of the Russian Sở An ninh Liên bang Nga Federation 11 GATT 12 GPA 13 GTA 14 HACCP 15 IATA General Agreement on Hiệp định chung thuế quan Tariffs and Trade thương mại Agreement on Government Procurement Global Trade Alert Hiệp định mua sắm phủ Tổ chức cảnh báo thương mại tồn cầu Hazard Analysis and Phân tích Mối nguy Kiểm Critical Control Point soát điểm tới hạn International Air Transport Hiệp hội vận tải hàng không Association quốc tế International 16 IECEE Electrotechnical Commission (Standard) for Electrical Equipment 17 IECQ 18 ILP 19 L/C Nafiqad Electrotechnical thuật điện quốc tế chất Commission Quality lượng điện Agreement on Import Hiệp định Thủ tục Cấp phép Licensing Procedures Nhập Letter Credit Tín dụng chứng từ fisheries quality assurance Organization for Economic OECD Co-operation and Development 22 RoO Rule of Origin 23 SA 8000 Social Accountability 8000 24 SAD SCM SG 27 SPS 28 TBT lâm sản thủy sản Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Hiệp định xuất xứ hàng hóa Tiêu chuẩn lao động trách nhiệm xã hội Tiêu chuẩn chứng từ hành Document and Countervailing Measures 26 Cục quản lý chất lượng nông Single Administrative Agreement on Subsidies 25 bị điện Tiêu chuẩn Ủy ban kỹ department 21 thuật điện quốc tế thiết International National ago – forestry and 20 Tiêu chuẩn Ủy ban kỹ Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Agreement on Safeguards Hiệp định biện pháp tự vệ Sanitary and Phytosanitary Hiệp định biện pháp vệ Measures sinh động thực vật Agreement on Technical Hiệp định hàng rào Kỹ thuật Barriers to Trade Thương mại Trans – Pacific Strategic 29 TPP Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Giấy chứng nhận Liên 30 TRCU Customs Union Certificate 31 USD United States Dollar Đô la Mỹ 32 UNCTAD United Nations Conference Hội nghị Liên hợp quốc on Trade & Development Thương mại Phát triển 33 VCCI Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Công Commerce and Industry nghiệp Việt Nam Veterinary and 34 VPSS Phytosanitary Surveilance Services (Russia) minh Hải quan Cục kiểm dịch động thực vật Liên bang Nga 35 WB World Bank Ngân hàng giới 36 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới 83 tồn Tổ chức đoàn xúc tiến thương mại cấp Bộ, ngành hàng sang Liên bang Nga, triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá hàng hóa Tăng cường vai trị quan đại diện hoạt động kết nối, giao thương, giới thiệu hàng hóa Việt Nam, xây dựng trang thơng tin điện tử để giới thiệu mặt hàng Việt Nam Bên cạnh đó, phủ nên xây dựng phận hỗ trợ doanh nghiệp thủ tục hành chính, xuất nhập thủ tục cần thiết để mở rộng xuất sang Liên bang Nga Đối doanh nghiệp, cần chủ động đầu tư, đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm đầu Đồng thời, triển khai áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe, môi trường Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, xây dựng định hướng dài hạn cho việc nâng cao chất lượng sức cạnh tranh hàng xuất Đặc biệt, cần vượt qua điều kiện chặt chẽ chứng minh xuất xứ nguyên liệu, phụ liệu sản xuất Việt Nam; tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu ngành giảm thiểu phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài; tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ; đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu phục vụ cho gia công 3.5.3 Giải pháp ngành cà phê Việt Nam Mặc dù, Việt Nam nước xuất cà phê đứng thứ hai sau Braxin vào thị trường Liên bang Nganhưng cà phê xuất Việt Nam chủ yếu dạng nguyên liệu, cà phê thành phẩm Việt Nam chiếm tỷ trọng không đáng kể chất lượng cà phê Việt Nam cịn thấp Vì vậy, để nâng cao khả xuất cà phê vào thị trường Liên bang Nga, cần có giải pháp đồng để cải thiện chất lượng cà phê xuất Đối với nhà nước, phủ cần xây dựng mục tiêu định hướng, liên kết với chương trình phát triển cà phê, hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tiếp cận mạng lưới chuyên gia tổ chức thuộc khu vực công, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, đẩy mạnh thu hút đầu tư vào ngành cà phê Thêm vào đó, phủ cần thực chuyển giao công nghệ mới, cung cấp đầu vào hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp cà phê, phổ biến kiến thức, cập nhật phát triển cà phê bền vững, đưa sách nhằm thúc đẩy sản xuất bền vững, thúc đẩy thương mại liên kết bền vững ngành hàng cà phê Việt Nam Hơn nữa, cần hỗ trợ doanh nghiệp có đủ điều kiện xuất cà phê, đào tạo 84 cán có nghiệp vụ chun mơn, khuyến khích cơng ty xuất đầu tư liên kết với nông hội trồng cà phê, lập đại lý thu mua, nâng cấp hệ thống kho bãi, nhà máy chế biến cà phê đại đạt chất lượng xuất trực tiếp sang thị trường Liên bang Nga Một kinh nghiệm mà nên học hỏi từ Braxin tận dụng hội hợp tác hỗ trợ từ nước ngoài, đặc biệt Liên bang Nga để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác tăng khả cạnh tranh thu hút quan tâm thu hút, giúp tiếp cận hệ thống kỹ thuật tiên tiến, vốn hỗ trợ kênh phân phối thị trường Liên bang Nga Bên cạnh đó, phủ cần hồn thiện sách, hỗ trợ xúc tiến thương mại, khuyến khích xuất thơng qua hội chợ, triển lãm quảng bá sản phẩm, thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để cà phê Việt Nam đảm bảo đầy đủ tính pháp lý, cơng khai, minh bạch dễ dàng xuất vào thị trường Nga Đồng thời, đại sứ quán Việt Nam Liên bang Nga cần hỗ trợ tích cực, cung cấp thơng tin thị trường hệ thống pháp lý, giải đáp thắc mắc thương mại cho doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam Đối với doanh nghiệp, để đạt đủ tiêu chuẩn chất lượng cà phê nhập vào thị trường Nga, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm Braxin, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi phương thức sản xuất để cà phê đạt chất lượng yêu cầu, quy trình chế biến cà phê cần có quy chuẩn Doanh nghiệp cần liên kết sản xuất, tiêu thụ, xây dựng vùng nguyên liện cà phê hàng hóa chất lượng cao quy mơ lớn, có hệ thống sấy, bảo quản nhà máy chế biến phù hợp với quy mô sản xuất Hơn nữa, doanh nghiệp cần hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ cà phê tạo mối quan hệ chặt chẽ chuỗi ngành hàng từ người sản xuất, chế biến, nhà xuất khẩu, quan nhà nước có liên quan để tạo chiến lược, hoạch định sách quản lý, phân tích dự báo thơng tin thị trườngxây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam chất lượng cao có khả cạnh tranh thị trường Liên bang Nga Thêm vào đó, ngành cà phê cần đẩy mạnh chế biến sâu, đặc biệt cà phê hòa tan, xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại Liên bang Nga, liên kết chuỗi sản xuất, chế biến cà phê để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng giá trị cạnh tranh thị trường Nga Doanh nghiệp cà phê Việt Nam nhỏ, thiếu kinh nghiệm, khơng có nhà máy chế biến kho chứa đủ lớn, thiếu thơng tin thị trường, đó, cần thu hút vốn đầu 85 tư vào lĩnh vực chế biến cà phê để sử dụng công nghệ tiên tiến, dây chuyền máy móc đại, áp dụng tiêu chuẩn, kỹ thuật tiên tiến, gia tăng sản phẩm cà phê thành phẩm, cà phê rang xay, hòa tan, chế biến sau có giá trị gia tăng cao, đạt tiêu chuẩn xuất Ngoài ra, việc tạo sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo khác biệt, độc đáo so với đối thủ cạnh tranh điều quan trọng, doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực để tạo lợi cạnh tranh thị trường Liên bang Nga 3.5.4 Giải pháp ngành điện thoại linh kiện điện tử Việt Nam Đối với ngành điện thoại linh kiện điện tử, rào cản lớn tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm cịn thấp, cơng nghiệp hỗ trợ lệ thuộc chủ yếu vào nguyên liêu nhập nên giá trị gia tăng thu cịn thấp Về phía nhà nước, xúc tiến xuất coi nhân tố quan trọng trình tiếp cận thị trường, vậy, cần nâng cao hiệu chất lượng chương trình xúc tiến thương mại cấp quốc gia, ưu tiên việc tuyên truyền, nâng cao khả thu thập thông tin, phân tích thị trường, tổ chức xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp trung tâm thương mại để tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu thị trường, quảng bá sản phẩm, thương hiệu, xây dựng website giới thiệu lực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp, ngành phải phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, chuyển dịch cấu xuất hàng điện tử theo hướng đẩy mạnh mặt hàng có giá trị gia tăng cao; trọng đổi công nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có kim ngạch lớn, có khả tăng trưởng cao Doanh nghiệp phải thực sách phát triển sản phẩm trọng điểm Với đặc điểm chun mơn hóa tồn cầu hóa cơng nghệ điện tử đại, doanh nghiệp Việt Nam nên chọn vài sản phẩm trọng điểm, tập trung vào sản phẩm mạnh nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao, tạo chỗ đứng thị trường Đồng thời, xây dựng chương trình hành động cụ thể đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, lựa chọn 86 đối tác đào tạo chiến lược Chủ động thường xuyên nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao, lực quản lý triển khai phát triển thị trường tốt 87 KẾT LUẬN Chính sách quản lý nhập phi thuế quan phương thức mà quốc gia sử dụng để quản lý hạn chế số lượng nhập khẩu, sách quản lý thay đổi theo giai đoạn hoàn cảnh cụ thể Việc nghiên cứu sách quản lý nhập phi thuế quan Liên bang Nga góp vần quan trọng cho phủ, hiệp hội, doanh nghiệp việc định hướng xuất hàng hóa để thâm nhập vào thị trường.Hàng hóa Việt Nam xuất sang Liên bang Nga gặp phải nhiều khó khăn như: phải cạnh tranh với nhiều luồng hàng hóa khác từ nước đổ thị trường Liên bang Nga từ mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng giá cả; chế toán tiền hàng hai nước nhiều vướng mắc; khoảng cách địa lý xa phí vận tải bảo hiểm tăng lên; tình hình trị bất ổn Nga; nữa, sách quản lý phi thuế quan Liên bang Nga phức tạp Luận văn đưa sách quản lý nhập phi thuế cụ thể mà Liên bang Nga áp dụng với hàng hóa từ Việt Nam, bao gồm: quy định giấy phép nhập khẩu; quy định chứng nhận nhập khẩu; áp giá hải quan; quy định hồ sơ xuất nhập khẩu; quy định tạm nhập; quy định thương mại điện tử; quy định kiểm dịch động thực vật; quy định tiêu chuẩn hàng hóa; quy định bao gói, nhãn mác; quy tắc xuất xứ Bên cạnh đó, luận án cập nhật, nghiên cứu thông tin cam kết Liên bang Nga Liên bang Nga gia nhập WTO hiệp định thương mại tự EAEU FTA có hiệu lực Mặc dù Liên bang Nga thành viên WTO với cam kết cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan Liên bang Nga nước có số lượng biện pháp hạn chế nhập phi thuế lớn giới, biện pháp tồn cách tinh vi đa dạng biện pháp bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ môi trường, an sinh xã hội thực chất gây cản trở lớn cho thương mại quốc tế Hiệp định thương mại tự Việt Nam –Liên minh kinh tế Á-Âu (VN-EAEU FTA) ký kết ngày 29/05/2015 có hiệu lực kể từ ngày 05/10/2016 mở nhiều hội cho ngành hàng xuất Việt Nam mạnh thủy sản, dệt may, cà phê, da giày, Tuy nhiên, hội lớn nguy tiềm ẩn nhiều Vì thế, nhà nước hiệp hội doanh nghiệp doanh nghiệp xuất Việt Nam cần chủ động tình huống, từ sản xuất phân phối phải đáp ứng tiêu chuẩn, nâng 88 cao chất lượng sản phẩm, nâng cao việc chăm sóc khách hàng để vượt qua biện pháp hạn chế nhập lúc Trên sở nghiên cứu tổng thể lý thuyết sách quản lý nhập phi thuế, luận văn sâu nghiên cứu sách quản lý nhập phi thuế liên quan tới lĩnh vực thương mại hàng hóa mà Liên bang Nga áp dụng với Việt Nam, tác động tới xuất Việt Nam sang Liên bang Nga, đặc biệt đến bốn ngành hàng xuất khẩu: thủy sản, dệt may, cà phê, điện thoại loại linh kiện điện tử giai đoạn từ năm 2010 đến tháng năm 2017 Tác giả phân tích nguồn lực khó khăn doanh nghiệp để từ đề xuất nhóm giải pháp từ phía phủ, từ hiệp hội doanh nghiệp, từ đơn vị doanh nghiệp để ứng phó với sách quản lý nhập phi thuế mà Liên bang Nga áp dụng với hàng nhập từ Việt Nam cách chủ động hiệu Do hạn chế mặt thời gian, nguồn tài liệu tham khảo, luận văn số hạn chế chưa cụ thể hóa tác động đến ngành hàng xuất Việt Nam sang thị trường Liên bang Nga mà nghiên cứu bốn ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam Nếu nghiên cứu sâu nữa, tác giá nghiên cứu sách quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm vàquy trình kiểm dịch động thực vật, sách có ảnh hưởng trực tiếp đến kim ngạch xuất chất lượng mặt hàng nông sản thủy sản Việt Nam đưa nhận định, phương hướng để đẩy mạnh xuất hai ngành hàng chủ lực Việt Nam vào thị trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Báo sở cơng thương tỉnh Thái Bình, “Những tiêu chuẩn rào cản thương mại với thị trường Nga” năm 2011, địa chỉ: http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/thuongmai/View_Detail.aspx?ItemI D=3202, ngày truy cập 25/03/2018 Bộ công thương (2014), “Liên minh Hải quan dỡ bỏ lệnh tạm đình nhập vào Liên bang Nga Liên minh Hải quan doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam”năm 2014, địa chỉ: http://www.moit.gov.vn/CmsView-EcoIT-portlet/html/print_cms.jsp?articleId=103633, ngày truy cập 16/03/3018 Bùi Xuân Lưu – Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình kinh tế Ngoại thương, NXB Thông tin Truyền Thông, Hà Nội 2009 Cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản, 2015, Quy định Liên minh Kinh tế Á Âu an toàn thực phẩm an toàn dịch bệnh sản phẩm có nguồn gốc động vật (bao gồm thủy sản), địa chỉ: http://noibo.nafiqad.gov.vn/quy-111inh-cua-thi-truong/lien-bang-nga/quy-111inh-lienminh-hai-quan-lb-nga-belarus-kazack/, ngày truy cập 19/02/2018 Dỗn Thị Mai Hương (2017), Tạp chí tài chính: “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang Liên bang Nga”, năm 2017, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-day-manh-xuat-khau-hang-thuysan-viet-nam-sang-lien-bang-nga-117760.html, truy cập ngày 27/02/2018 Đào Thị Thu Giang, Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan hàng hóa xuất Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 2009 Đặng Hùng Sơn, 'Chính sách Thương mại quốc tế Liên bang Nga khả phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga', Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 2012 Đỗ Thu Hằng (2017), “Hiệp định Việt Nam – EAEU: Cơ hội cho mặt hàng mạnh Việt Nam”, năm 2017, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/hiep-dinh-viet-nameaeu-co-hoi-cho-cac-mat-hang-the-manh-cua-viet-nam-99838.html, ngày truy cập 20/03/2018 Hạnh Nguyên, “Bài học từ ngành tôm Thái Lan”, năm 2013, địa chỉ: http://thuysanvietnam.com.vn/bai-hoc-tu-nganh-tom-thai-lan-article-5122.tsvn, ngày truy cập 25/03/2018 10 Hiền Linh theo hiệp hội cà phê-cacao, “Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê”, năm 2017, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/32095002-giai-phap-mo-rong-thi-truong-tieuthu-ca-phe.html, ngày truy cập 20/03/2018 11 Hiệp hội dệt may Việt Nam, 2016, “Hội nhập quốc tế - Hiệp định thương mại tự do: 4959 dòng thuế nhập từ EAEU 2%”,tại địa chỉ: http://www.vietnamtextile.org.vn/4959-dong-thue-nhap-khau-tu-eaeu-da-ve-0_p1_11_2-1_3-651_4-1777.html, ngày truy cập 20/02/2018 12 Hiệp hội thủy sản An Giang(2015), “Xuất sang Nga nhiều rào cản”, afa.vn, năm 2014, địa chỉ: http://afa.vn/index.php/tin-thu-s-n/thong-tin-th-tru-ng/thong-tin-xu-t-nh-p-kh-u/837-xut-kh-u-sang-nga-con-vu-ng-nhi-u-rao-c-n, ngày truy cập 20/03/2018 13 Lê Thanh Thủy, “Cơ hội thách thức ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam hội nhập”, năm 2016, địa chỉ: http://m.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/co-hoi-va-thach-thuc-cua-nganh-congnghiep-dien-tu-viet-nam-trong-hoi-nhap-80115.html, ngày truy cập 21/03/2018 14 Nguyễn Ngọc Minh Khôi (2015), “Tái cấu ngành thủy sản theo hướngnâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”, tapchicongsan.org.vn, năm 2014, địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2014/30259/Taico-cau-nganh-thuy-san-theo-huong-nang-cao-gia-tri.aspx, ngày truy cập 25/03/2018 15 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2010, Văn kiện WTO: Hiệp định biện pháp Kiểm dịch động thực vật, địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cac-bien-phap-kiem-dich-dong-thuc-vat, ngày truy cập 21/02/2018 16 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2010, Văn kiện WTO: Hiệp định Quy tắc xuất xứ, địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-quy-tac-xuat-xu, ngày truy cập 18/02/2018 17 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2010, Văn kiện WTO: Hiệp định thủ tục Cấp phép Nhập khẩu, địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/node/260, ngày truy cập 16/02/2018 18 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2015, Điểm tin:’Tận dụng hội từ FTA Việt Nam-EAEU’,tại địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/tan-dung-co-hoi-tu-fta-viet-nam-eaeu, ngày truy cập 20/02/2018 19 Thanh Nga (2015), “Doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử: Nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế”, năm 2015, địa chỉ: https://sokhcn.vinhphuc.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/DoanhNghiepVaDauTu/View_Det ail.aspx?ItemID=1420, ngày truy cập 16/03/2018 20 Thương vụ Việt Nam Nga, 2017, ‘Quan hệ kinh tế-thương mại Việt-Nga tháng đầu năm 2017', Cục thương mại điện tử thông tin – Bộ Công Thương, địa chỉ: http://vietnamexport.com/quan-he-kinh-te-thuong-mai-viet-nga-9-thang-nam2017/vn2528371.html, ngày truy cập 25/02/2018 21 Tin tức tài chính, “Hiệp định thương mại tư Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á-Âu (VN-EAEU FTA)”, năm 2016, địa chỉ: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/mtttc/r/m/ptichsatac/phodtcstc_chitiet;jsession id=aJw4r1AzIPtseKLPXQ5et71nP9GJuGyKyzmC-hMf3F1ynfU5-U_j!-859262916!467926508?dDocName=MOFUCM090193&dID=93042&_afrLoop=31459924683485 610#!%40%40%3F_afrLoop%3D31459924683485610%26dDocName%3DMOFUCM 090193%26dID%3D93042%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_a df.ctrl-state%3Dcayfb1tf8_4 , ngày truy cập 01/03/2018 22 Tổng cục Hải quan, Thống kê hải quan , ‘ Sơ tình hình xuất nhập Việt Nam-Nga giai đoạn 2010-2015, địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=23443&Categor y=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan, ngày truy cập 20/02/2018 II Tài liệu Tiếng Anh 23 Chief State Sanitary Inspector of the Russian Federation, Ministry of Health of the Russian Federation, Resolution No.36 on Implementing Sanitary Rules, năm 2001, địa chỉ: http://www.svssr.sk/dokumenty/zvierata/DCRF_4.pdf, ngày truy cập 19/02/2018 24 Customs Union, Common Verterinary (Verterinery and Health) Requirements in Relation to Goods Subject to Verterinary Control (Inspection),chapter 29, năm2010, địa chỉ: http://www.mast.is/library/Regluger%C3%B0ir/Russland/UA%20Decisi%C3%B3n%2 0317%20RequerUnificVeterin.pdf, ngày truy cập 16/02/2018 25 Customs Union,Common Verterinary (Verterinery and Health) Requirements in Relation to Goods Subject to Verterinary Control (Inspection), chapter 34, năm 2010, địa chỉ: http://www.mast.is/library/Regluger%C3%B0ir/Russland/UA%20Decisi%C3%B3n%2 0317%20RequerUnificVeterin.pdf, ngày truy cập 16/02/2018 26 Customs Union, Uniform Sanitary and Epidemiological and Hygienic Requirements for Products Subject to Sanitary and Epidemiological Supervision (control), Part 15, Chapter II, năm 2011, địa chỉ: http://ec.europa.eu/food/safety/international_affairs/eu_russia/sps_requirements/docs/cu _sps-req_req_san-epi_chap-2_15_en.pdf, ngày truy cập 16/02/2018 27 Customs Union, n.d, Customs Union technical regulations on safety of products for children and adolesents, địa chỉ: http://www.certificator.eu/en/Certification-Handbook/Customs-Union-TechnicalRegulations-on-safety-of-products-for-children-and-adolescents.html, ngày truy cập 20/02/2018 28 Kontakte, , 'Russia Leads the World in Protectionist Trade Measures', The Moscow Times, p1, năm 2014, địa chỉ: https://themoscowtimes.com/articles/russia-leads-the-world-in-protectionist-trademeasures-study-says-30882, ngày truy cập 17/02/2018 29 United Nations Conference on Trade and Development, Non – Tariff Measures to Trade: Economics and Policy Issues for Developing Countries – Developing countries in international trade studies, United Nations Publication, Switzerland, năm 2013, địa chỉ: http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/ditctab20122_en.pdf, ngày truy cập 21/02/2018 .30 World Trade Organization, Agreement on Technical Barriers to Trade, năm 1994, địa chỉ: https://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/17-tbt.pdf, ngày truy cập 18/02/2018 i PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Liên bang Nga năm 2010 Mặt hàng chủ yếu ĐVT Lượng Trị giá (USD) Hàng thủy sản USD 89.483.115 Hàng rau USD 28.812.569 Hạt điều Tấn 6.529 38.011.022 Cà phê Tấn 27.974 40.228.223 Chè Tấn 19.700 27.386.678 Hạt tiêu Tấn 3.686 11.918.016 Gạo Tấn 83.696 36.059.497 Sắn sản phẩm từ sắn Tấn 2.097 1.213.736 Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc USD Xăng dầu loại Tấn Sản phẩm từ chất dẻo USD Cao su Tấn Túi xách, ví, vali, mũ dù USD 9.098.971 Sản phẩm mây, tre, cói thảm USD 4.642.359 Gỗ sản phẩm gỗ USD 2.872.693 Hàng dệt may USD 76.155.254 Giày dép loại USD 48.110.746 Sản phẩm gốm sứ USD 2.030.203 Sắt thép loại Tấn Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện USD 19.835.305 Điện thoại loại linh kiện USD 254.136.924 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác USD 5.033.904 Tổng 11.934.791 26.229 21.229.094 6.382.437 15.923 945 51.435.667 1.819.238 829.700.868 Nguồn: Sơ tình hình xuất nhập Việt Nam-Liên Bang Nga năm 2010 - Tổng cục Hải quan ii Phụ lục 2: Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Liên bang Nga giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: Triệu USD Mặt hàng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Điện thoại & linh kiện 536,1 770,6 785,6 674,1 640,6 Hàng dệt, may 107,0 122,1 133,6 136,3 84,8 Hàng thủy sản 106,2 99,9 101,9 104,3 79,4 Giày dép loại 62,0 68,6 99,5 87,2 77,2 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 58,1 99,3 190,9 124,3 123,7 Cao su 55,2 18,6 10,4 7,1 6,9 Hạt điều 54,5 54,4 58,2 56,7 23,3 Cà phê 54,1 82,6 93,3 122,3 104,0 Hàng rau 29,3 28,4 32,5 37,1 22,9 Chè 22,2 21,6 19,3 18,7 22,4 Hạt tiêu 21,7 20,4 25,4 27,0 28,8 Gạo 21,5 7,5 41,7 10,5 19,2 159,5 223,8 310,2 321,9 205,8 1.287,3 1.617,9 1.902,6 1.727,6 1.439,2 Hàng hóa khác Tổng cộng Nguồn:“Sơ tình hình xuất nhập Việt Nam-Liên Bang Nga giai đoạn 20112015” - Tổng cục Hải quan iii Phụ lục 3: Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Liên bang Nga năm 2016 Đơn vị: USD Mặt hàng điện thoại loại linh kiện ca phê hàng dệt may giày dép loại máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện hàng thủy sản hạt điều hạt tiêu máy móc, tbi, dụng cụ phụ tùng khác hàng rau chè túi xách, ví, vali, mũ dù quặng khống sản khác cao su gạo Tổng cộng Năm 2016 715 983 464 118 466 683 110 281 979 103 546 798 100 626 496 95 924 895 34 602 049 32 393 806 27 375 445 23 460 504 22 840 328 19 975 325 13 127 800 10 649 693 514 330 616 402 036 Nguồn: Thương mại Việt-Nga năm 2016 tăng 25,4% - Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại – Bộ công thương (VITIC) iv Phụ lục 4: Xuất hàng hóa Việt Nam sang Liên bang Nga tháng đầu năm 2017 Đơn vị: USD Mặt hàng tháng 2017 Hàng thủy sản 71 745 377 Hàng rau 22 779 414 Hạt điều 38 973 635 Cà phê 86 618 942 Chè 18 434 224 Hạt tiêu 18 857 893 Hàng dệt, may 133 784 623 Giày dép loại 70 458 643 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 90 189 763 Điện thoại loại linh kiện 803 378 022 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 46 809 346 Tổng cộng 591 376 589 Nguồn: Quan hệ kinh tế-thương mại Việt-Nga tháng năm 2017 – Cục thương mại điện tử kinh tế số - Bộ công thương ... II: Chính sách quản lý nhập phi thuế Liên bang Nga ảnh hưởng đến số mặt hàng xuất Việt Nam Chương III: Một số giải pháp giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam ứng phó với sách quản lý nhập phi thuế Liên. .. hóa sách quản lý phi thuế quan Liên bang Nga thực trạng áp dụng sách thị trường Liên bang Nga - Phân tích tác động sách quản lý nhập phi thuế quan Liên bang Nga số mặt hàng nhập từ Việt Nam, ... CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHI THUẾ CỦA LIÊN BANG NGA VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỘI SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM 21 2.1 Chính sách quản lý nhập phi thuế chung Liên bang Nga

Ngày đăng: 08/10/2018, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan