Cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và khuyến nghị (Luận văn thạc sĩ)

102 224 0
Cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và khuyến nghị (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và khuyến nghị (Luận văn thạc sĩ)Cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và khuyến nghị (Luận văn thạc sĩ)Cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và khuyến nghị (Luận văn thạc sĩ)Cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và khuyến nghị (Luận văn thạc sĩ)Cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và khuyến nghị (Luận văn thạc sĩ)Cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và khuyến nghị (Luận văn thạc sĩ)Cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và khuyến nghị (Luận văn thạc sĩ)Cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và khuyến nghị (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠCCAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) KHUYẾN NGHỊ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng PHƯƠNG QUỲNH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠCCAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) KHUYẾN NGHỊ Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 HỌ TÊN HỌC VIÊN: PHƯƠNG QUỲNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN NGỌC HÀ Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ “Cam kết Việt Nam dịch vụ tài bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) khuyến nghị” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các kết trình bày luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2018 Người cam đoan Phương Quỳnh ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CAM KẾT HỘI NHẬP TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) .8 1.1 Những vấn đề dịch vụ tài 1.1.1 Khái niệm dịch vụ tài 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ tài 1.1.3 Phân loại dịch vụ tài 11 1.1.4 Vai trò dịch vụ tài .12 1.1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ tài 14 1.2 Khái quát Cộng đồng Kinh tế ASEAN 18 1.2.1 Quá trình hình thành 18 1.2.2 Mục tiêu Cộng đồng Kinh tế ASEAN 20 1.2.3 Bản chất Cộng đồng Kinh tế ASEAN 27 1.3 Cam kết hội nhập lĩnh vực tài AEC .28 1.3.1 Khuôn khổ hội nhập tài ASEAN 28 1.3.2 Lộ trình hội nhập tài ASEAN 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ AEC 33 2.1 Cam kết Việt Nam dịch vụ tài bối cảnh hội nhập AEC 33 2.1.1 Cam kết chung Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ 33 2.1.2 Cam kết Việt Nam dịch vụ tài .37 2.2 Thực trạng thực cam kết dịch vụ tài Việt Nam AEC .41 2.2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động tài tương quan với cam kết AEC 41 iii 2.2.2 Thực trạng hội nhập dịch vụ tài Việt Nam AEC 42 2.3 Đánh giá chung 51 2.3.1 Đối với lĩnh vực bảo hiểm 51 2.3.2 Đối với lĩnh vực chứng khoán 55 2.3.3 Đối với lĩnh vực ngân hàng .59 2.4 Các điều kiện cần thiết để hội nhập dịch vụ tài Việt Nam AEC .65 2.4.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thị trường dịch vụ tài 65 2.4.2 Tái cấu trúc thị trường dịch vụ tài 65 2.4.3 Cải thiện phát huy lực doanh nghiệp 66 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AEC .67 3.1 Cơ hội thách thức lĩnh vực tài Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC .67 3.1.1 Cơ hội 67 3.1.2 Thách thức .72 3.2 Định hướng hội nhập dịch vụ tài Việt Nam khuôn khổ AEC .77 3.2.1 Đối với lĩnh vực bảo hiểm 77 3.2.2 Đối với lĩnh vực chứng khoán 78 3.2.3 Đối với lĩnh vực ngân hàng .79 3.3 Một số khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực cam kết Việt Nam hội nhập tài AEC 80 3.3.1 Các khuyến nghị nhà nước 80 3.3.2 Các giải pháp phía ngân hàng tổ chức tài 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFAS ASEAN Framework Agreement on Services Hiệp định khung ASEAN dịch vụ AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN APSC ASEAN Political-Security Community Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN ASCC ASEAN Socio-Cultural Community Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN CEPT Common Effective Preferential Tariff Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung thương mại dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương SMEs Small and Medium-sized Enterprises Ủy ban Chứng khoán Nhà nước UBCKNN WTO Các doanh nghiệp vừa nhỏ World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khn khổ hội nhập tài ASEAN 28 Bảng 1.2 Lộ trình hội nhập tài ASEAN 30 Bảng 2.1 Một số cam kết dịch vụ Việt Nam Gói cam kết thứ 34 AFAS cao cam kết WTO Bảng 2.2 Các lĩnh vực bảo hiểm quốc gia thành viên AEC cam kết tự 43 hóa Bảng 2.3 Hình thức diện NHTM Việt Nam ASEAN 49 (tính đến hết năm 2017) Bảng 2.4 Quy mơ vốn điều lệ số ngân hàng khu vực Đông Nam Á 62 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình Bốn trụ cột Cộng đồng Kinh tế ASEAN 20 Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng thị trường bảo hiểm Việt Nam 45 giai đoạn 2011 – 2017 Biểu đồ Vốn điều lệ ngân hàng 100% vốn nước ngồi Việt Nam tính đến hết năm 2016 62 iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Xuất phát từ yêu cầu thực tế trình hội nhập hợp tác kinh tế quốc tế, nay, hội nhập tài xem yếu tố chiến lược nhằm phát triển thị trường Trong bối cảnh hội nhập tài ngày sâu rộng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), việc nghiên cứu, phân tích cam kết dịch vụ tài Việt Nam để có đánh giá cách toàn diện cần thiết Sau trình nghiên cứu đề tài “Cam kết Việt Nam dịch vụ tài bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) khuyến nghị”, luận văn đạt kết sau đây: Luận văn làm rõ sở lý thuyết dịch vụ tài chính, AEC cam kết hội nhập tài AEC Trên sở lý luận dịch vụ tài cam kết hội nhập AEC, luận văn sâu vào phân tích thực trạng hội nhập dịch vụ tài Việt Nam AEC, đó, nhấn mạnh đến phân tích nội dung cam kết việc thực thi cam kết Việt Nam để rút đánh giá thành công hạn chế Dựa thành công đạt hạn chế tồn đọng, luận văn tiếp tục phân tích hội thách thức lĩnh vực tài Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC Theo đó, hội nhập tài AEC mở cho Việt Nam nhiều hội mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ… đặt khơng thách thức việc gia tăng áp lực cạnh tranh, nguy bị thâu tóm… Từ đó, luận văn đề xuất số khuyến nghị nhà nước đưa số giải pháp với doanh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng thực thi cam kết Việt Nam hội nhập tài AEC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations, sau viết tắt ASEAN) thành lập vào ngày 08/08/1967, gồm 10 quốc gia thành viên có Việt Nam Sau 50 năm thành lập phát triển, ASEAN thể tổ chức liên kết khu vực thành công, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực quốc tế Quyết tâm xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, gồm ba trụ cột Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Văn hóa – Xã hội Cộng đồng Kinh tế thể bước tiến trình hợp tác nước ASEAN Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community, sau viết tắt AEC) trụ cột quan trọng đạt nhiều thành tựu so với hai trụ cột lại AEC xây dựng dựa tiền đề lý luận thực tiễn vững chắc, sở để quốc gia ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế bề rộng lẫn chiều sâu, từ tạo khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả cạnh tranh cao, hàng hóa, dịch vụ đầu tư lưu chuyển thơng thống, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói phân hóa kinh tế - xã hội giảm bớt, hướng tới hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Thực cam kết AEC hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích quốc gia thành viên có Việt Nam thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư dựa lợi không gian thị trường mở nâng cao tính cạnh tranh tảng sở sản xuất thống Trong lợi ích hội nhập thương mại dễ dàng nhận thấy lại khơng có nhiều chứng cụ thể lợi ích hội nhập tài Về lý thuyết, hội nhập tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao hơn, tạo điều kiện cho thương mại đầu tư nội khối tăng cường ổn định tài Thực tế cho thấy, hội nhập tài nước thành viên ASEAN tương đối yếu ASEAN khu vực hội nhập tài với thị trường tồn cầu nhất1 Vì vậy, theo Kế hoạch Tổng thể xây dựng Barry Eichengreen, Yung Chul Park, “Why has there been less financial integration in Asia than in Europe?”, MAS Staff Paper No.28, Singapore, 2004 79 Thứ tư, tiếp tục xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ giao dịch tốn bù trừ để bảo đảm an tồn, ổn định thị trường, có khả kết nối, đồng với hệ thống giao dịch giám sát thị trường Thứ năm, ưu tiên đào tạo xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao cấp độ: quan quản lý, cơng ty chứng khốn, thành viên bù trừ, nhân viên nghiệp vụ Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến đào tạo để công chúng đầu tư sớm tiếp cận tham gia tích cực vào thị trường chứng khốn phái sinh Thứ sáu, chủ động hội nhập thị trường tài quốc tế, nâng cao khả cạnh tranh, tiếp cận với chuẩn mực chung thông lệ quốc tế, bước thu hẹp khoảng cách phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam so với quốc gia khác khu vực 3.2.3 Đối với lĩnh vực ngân hàng Trong giai đoạn 2016 – 2020, ngành ngân hàng chủ yếu định hướng tái cấu Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 nhằm tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu hình thức phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an tồn hệ thống; giảm số lượng tổ chức tín dụng yếu để có số lượng tổ chức tín dụng phù hợp, có quy mơ uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính khoản Đề án đưa định hướng giải pháp cấu lại ngân hàng thương mại Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ (không bao gồm ngân hàng thương mại mua bắt buộc) Theo đó, ngân hàng thương mại Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ đóng vai trò lực lượng chủ lực, chủ đạo quy mô, thị phần, khả điều tiết thị trường; đầu việc áp dụng công nghệ ngân hàng đại, lực quản trị tiên tiến, hiệu kinh doanh cao, an toàn hoạt động, chủ động hội nhập quốc tế; tích cực tham gia cấu lại tổ chức tín dụng yếu 80 theo đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; thực kinh doanh theo chế thị trường tuân thủ quy định pháp luật Bên cạnh đó, tiếp tục chấn chỉnh, xếp lại ngân hàng thương mại cổ phần, công ty tài cho th tài để lành mạnh hóa, nâng cao nâng cao lực tài quy mô chất lượng, hiệu quả, bảo đảm an toàn hệ thống; hoạt động kinh doanh theo chế thị trường, công khai, minh bạch, đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quản trị an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật tiệm cận với thông lệ quốc tế 3.3 Một số khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực cam kết Việt Nam hội nhập tài AEC Trước thời thách thức mà bối cảnh hội nhập AEC mang lại, thị trường tài cần phải khắc phục thách thức từ nội tại, tiếp tục tái cấu, nâng cao lực canh tranh, mở rộng phạm vi hoạt động Để đạt mục tiêu đó, thị trường tài Việt Nam cần tập trung cho số định hướng sau: 3.3.1 Các khuyến nghị nhà nước 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thị trường dịch vụ tài a Đối với lĩnh vực bảo hiểm: Thứ nhất, pháp luật bảo hiểm cần có quy định chi tiết trách nhiệm chi nhánh công ty bảo hiểm nước thực hoạt động kinh doanh Việt Nam Hiện nay, Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định chi tiết Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm có quy định điều kiện thành lập chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm nước Việt Nam, chưa quy định chi tiết quyền nghĩa vụ chi nhánh hoạt động Việt Nam Trong đó, nội dung cần thiết để chi nhánh công ty bảo hiểm nước ngồi hoạt động Việt Nam có hiệu quả, đồng thời sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi người mua bảo hiểm, người bảo hiểm 81 Thứ hai, để đảm bảo khả tài doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi, Chính phủ cần tăng mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Việt Nam Hiện nay, theo quy định pháp luật hành, mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 600 tỷ đồng, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 300 tỷ đồng, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tỷ đồng thấp Với mức vốn pháp định nay, doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Việt Nam khó cạnh tranh khả tài với doanh nghiệp bảo hiểm nước Thứ ba, cần sửa đổi, bổ sung số quy định bất cập Luật Kinh doanh bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm để đảm bảo pháp luật phải thống với chất quan hệ bảo hiểm cần có quy định quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm tài sản, quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm người Những nội dung này, pháp luật Kinh doanh bảo hiểm nước Singapore, Thái Lan, Malaysia quy định chi tiết, Luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam quy định chung chung Cần thống quy định đơn phương đình thực hợp đồng hậu pháp lý hành vi Sửa đổi, bổ sung quy định hợp đồng bảo hiểm vơ hiệu, theo điều khoản hợp đồng bảo hiểm bị vơ hiệu bên mua bảo hiểm khơng có quyền lợi bảo hiểm cần xem xét lại loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân Thứ tư, pháp luật cần quy định cụ thể quỹ bảo vệ người bảo hiểm để đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm bối cảnh cho phép doanh nghiệp bảo hiểm nước cung cấp dịch vụ bảo hiểm Việt Nam Hiện nay, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định doanh nghiệp bảo hiểm phải lập quỹ này, chế đảm bảo an toàn cho quỹ chưa pháp luật quy định chi tiết (Thông tư số 101/2013/TT-BTC ngày 30/7/2013 Bộ Tài quy định nguồn hình thành quỹ, việc sử dụng quỹ… chưa có quy định việc áp dụng chế nhằm đảm bảo an toàn cho tồn quỹ) Nếu nội dung không pháp luật trọng không đảm bảo ý nghĩa việc thành lập quỹ nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi người bảo 82 hiểm doanh nghiệp bảo hiểm khả toán, doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản b Đối với lĩnh vực chứng khốn Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện thể chế, chế sách, với trọng tâm hồn thiện Luật chứng khốn sửa đổi tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường chứng khoán phát triển phát huy ngày tốt chức năng, vai trò thị trường chứng khốn kinh tế; tăng cường hoạt động giám sát cưỡng chế thực thi nhằm bảo đảm minh bạch, an tồn cho thị trường chứng khốn hệ thống tài quốc gia Đồng thời, UBCKNN cần phối hợp chặt chẽ với quan liên quan việc hoàn thiện hệ thống văn pháp lý nhằm tạo sở cho việc chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu, hướng đến việc minh bạch thông tin xử lý tranh chấp, tạo điều kiện thu hút dòng vốn gián tiếp nước ngồi vào thị trường chứng khoán, tạo sở để triển khai sản phẩm mới, thị trường chứng khoán phái sinh, thị trường trái phiếu doanh nghiệp c Đối với lĩnh vực ngân hàng Một là, Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý, chế, sách, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng Xây dựng môi trường pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng minh bạch công nhằm thúc đẩy cạnh tranh bảo đảm an toàn hệ thống tiền tệ, ngân hàng Bên cạnh đó, tăng cường giám sát, tiếp tục đẩy nhanh tiến trình áp dụng tiêu chuẩn Basel II vào giám sát hệ thống ngân hàng, hoàn thiện việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng tồn hệ thống Hai là, Việt Nam cần ban hành quy định thông tư hướng dẫn đầu tư trực tiếp nước cho NHTM tổ chức tín dụng Định hướng đầu tư nước ngồi NHTM Việt Nam việc làm cần thiết, cần khuyến khích tạo sở pháp lý từ quan quản lý Ngân hàng Nhà nước quan liên quan khác Tuy nhiên, sách đầu tư điển hình thủ 83 tục xin phép đầu tư nước NHTM Việt Nam chưa thực điều chỉnh văn cụ thể 3.3.1.2 Đẩy mạnh tái cấu trúc thị trường dịch vụ tài Trong mục tiêu tái cấu trúc thị trường dịch vụ tài chính, Việt Nam cần quan tâm đến việc cân đối lại ba trụ cột: ngân hàng, vốn bảo hiểm Cụ thể: Đối với thị trường ngân hàng, tiếp tục chủ trương tái cấu trúc tổng thể ngành ngân hàng (tài chính, nhân lực, quản trị, công nghệ) Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 nhằm mục tiêu cấu lại bản, triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng Nghiêm túc thực đề án này, ngành ngân hàng Việt Nam phát triển với khoản đảm bảo, nợ xấu giảm, ngân hàng bước tăng vốn điều lệ, nâng cao lực quản trị rủi ro Trên thị trường vốn, tái cấu thị trường chứng khoán cần đẩy mạnh cơng tác: cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp nhà nước gắn với việc niêm yết đăng ký giao dịch; mở rộng hình thức huy động vốn thị trường Việt Nam xây dựng chế thu hút nhà đầu tư nước tham gia niêm yết giao dịch Đặc biệt, Việt Nam cần nỗ lực hoàn thiện phát triển thị trường trái phiếu khuôn khổ thị trường trái phiếu ASEAN cách: đa dạng hóa sản phẩm trái phiếu phủ; triển khai đề án phát triển trái phiếu doanh nghiệp; hoàn thiện phương án tổ chức thị trường trái phiếu doanh nghiệp Đối với thị trường bảo hiểm, thực việc nâng cao lực tài cho doanh nghiệp bảo hiểm việc sáp nhập doanh nghiệp bảo hiểm để tăng khả cạnh tranh Hiện nay, việc tăng vốn điều lệ cho doanh nghiệp bảo hiểm vừa khó khăn, vừa giải pháp mang tính dài hạn, nên trước mắt, nên thực việc sáp nhập doanh nghiệp bảo hiểm làm với ngành ngân hàng Thực điều tăng khả tài cho doanh nghiệp bảo hiểm để thực tốt hoạt động chi trả bảo hiểm hoạt động đầu tư tài 84 3.3.2 Các giải pháp phía ngân hàng tổ chức tài 3.3.2.1 Về phía doanh nghiệp bảo hiểm Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm phải tập trung trọng xây dựng sản phẩm bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường bảo hiểm, như: xây dựng sản phẩm bảo hiểm rủi ro mạng, bảo hiểm bảo lãnh, bảo hiểm tín dụng… Hiện nay, doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam chủ yếu khai thác sản phẩm bảo hiểm truyền thống bảo hiểm người, bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm tài sản mà chưa trọng đến sản phẩm bảo hiểm cao cấp lĩnh vực tín dụng, ngân hàng, chứng khốn Trong đó, dịch vụ tài – ngân hàng, chứng khoán ngày phát triển theo xu phát triển kinh tế hội nhập Nếu doanh nghiệp bảo hiểm triển khai hình thức bảo hiểm phục vụ lĩnh vực tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Thứ hai, doanh nghiệp bảo hiểm phải xây dựng kênh bán hàng chuyên nghiệp Hoạt động bán bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thực việc bán bảo hiểm trực tiếp thông qua trung gian đại lý bảo hiểm, môi giới bảo hiểm Tuy nhiên, nay, kênh trung gian bán hàng doanh nghiệp yếu nghiệp vụ thiếu tính chuyên nghiệp Để mở rộng kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cần trọng đến việc đào tạo mạng lưới đại lý bảo hiểm có trình độ chun mơn bảo hiểm cách thức bán hàng chuyên nghiệp Thứ ba, doanh nghiệp bảo hiểm cần mở rộng quy mơ hoạt động việc thành lập thêm văn phòng đại diện, chi nhánh Đặc biệt, Nhà nước cần phải có chế tạo điều kiện để thành lập doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh, DNBH 100% vốn nước ngồi để tăng cường tính chun nghiệp đa dạng cho thị trường bảo hiểm Việt Nam Thứ tư, doanh nghiệp bảo hiểm cần quan tâm đến việc mua lại doanh nghiệp bảo hiểm nước để mở rộng hoạt động kinh doanh bảo hiểm nước ngồi cách nhanh nhất, với chi phí thấp Hiện nay, việc mua lại doanh 85 nghiệp có sẵn phương thức thành lập doanh nghiệp nhanh tốn chi phí Việc mua lại doanh nghiệp bảo hiểm có sẵn nước ngồi phương thức gia nhập thị trường bảo hiểm nước với cấu quản lý thị phần sẵn có, điều giúp doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam tiếp cận thị trường bảo hiểm nước ngồi thời gian ngắn 3.3.2.2 Về phía cơng ty chứng khốn Một là, thành viên tham gia thị trường cần có giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Đối với cơng ty chứng khốn, công ty quản lý quỹ cần tiếp tục tái cấu theo hướng nâng cao yêu cầu lực tài chính, yêu cầu sở vật chất, quản trị công ty yêu cầu nguồn nhân lực, cần giảm bớt số lượng cơng ty chứng khốn thông qua việc sáp nhập, mua lại, giải thể, hướng số cơng ty chứng khốn lớn nhà tạo lập thị trường hiệu Hai là, công ty chứng khoán cần trọng việc nâng cao chất lượng đạo đức nghề nghiệp nguồn nhân lực thơng qua việc chuẩn hóa chương trình đào tạo, đồng thời, xem xét lại cấu tổ chức, lãnh đạo, điều hành công ty Ba là, tiếp tục thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa niêm yết, phát triển sản phẩm mới, phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, phát triển hạ tầng công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước việc tiếp cận thị trường chứng khốn Việt Nam 3.3.2.3 Về phía ngân hàng thương mại Thứ nhất, phải nâng cao lực tài chính, tăng vốn chủ sở hữu Các NHTM Việt Nam cần phải xây dựng lộ trình thực việc tăng quy mô vốn chủ sở hữu, cải thiện hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel II Tăng vốn điều lệ điều kiện để đạt phát triển nhờ quy mô, đáp ứng yêu cầu hội nhập ngày sâu rộng đủ tiềm lực tài lớn để ứng phó với bất ổn môi trường kinh doanh quốc tế Thứ hai, phải nâng cao lực quản trị điều hành, đặc biệt quản trị rủi ro Trong thời gian tới, NHTM Việt Nam cần tập trung xử lý nợ xấu, trọng nâng cao chất lượng tín dụng, lành mạnh hóa tình hình tài chính, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển Các NHTM cần xây dựng, cập nhật chiến lược 86 sách quản trị rủi ro phù hợp với quy định NHNN ngày phù hợp với chuẩn mực quản trị rủi ro quốc tế Rà sốt sách, thực áp dụng chuẩn mực, tiêu chuẩn quốc tế hoạt động kinh doanh xây dựng lộ trình đáp ứng tiêu chuẩn chung khu vực Thứ ba, NHTM Việt Nam cần không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng để đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Đồng thời, chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ, áp dụng công nghệ thông tin – điện tử tiên tiến, triển khai áp dụng tiêu chuẩn Basel II, xúc tiến mở rộng kinh doanh việc mở chi nhánh, văn phòng đại diện thị trường khu vực Thứ tư, NHTM Việt Nam cần trọng xây dựng thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển Để đáp ứng tốt yêu cầu cạnh tranh điều kiện hội nhập, cần phải có đội ngũ nhân ổn định, đảm bảo chất lượng, nhân quản lý Trong bối cảnh cạnh tranh nguồn nhân lực ngày gay gắt đứng trước tình trạng “chảy máu chất xám”, NHTM Việt Nam cần trọng thực giải pháp sau: (1) cấu lại, xếp, bố trí cán có lực, trình độ, kinh nghiệm thực tế phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh trước mắt lâu dài, đồng thời trẻ hóa đội ngũ lao động qua tuyển dụng; (2) nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin đại quản lý sử dụng nhân lực có hiệu quả, đánh giá nhân viên gắn liền với tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, lấy hiệu công việc thước đo chủ yếu, coi trọng sử dụng nhân tài khuyến khích tài nhằm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực giai đoạn phát triển; (3) trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cách toàn diện, bước nâng cao chất lượng nhân lực cách đồng vững theo hướng vừa chuyên sâu, vừa tổng hợp, có khả cạnh tranh cao, ln hướng tới khách hàng; (4) có sách thu hút nhân tài thông qua chế độ đãi ngộ Thứ năm, NHTM cần chủ động trang bị thông tin cần thiết Việt Nam tham gia vào AEC Theo đó, thân nội ngân hàng tự phải trang bị thông tin cần thiết tiêu, hiệp định khung ngành ngân hàng AEC nói chung thơng tin đạo từ NHNN nói riêng thông qua việc nắm bắt thông tin tính pháp lý, thủ tục hành cam kết tổng thể AEC Blueprint 87 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận dịch vụ tài chính, cam kết dịch vụ tài Việt Nam AEC thực tiễn thực thi cam kết này, tác giả rút số kết luận sau: Thơng qua phân tích lý thuyết dịch vụ tài chính, luận văn rõ vai trò to lớn dịch vụ tài kinh tế - xã hội quốc gia Trong bối cảnh gia nhập AEC với mục tiêu thể qn xun suốt tự hóa thương mại dịch vụ nói chung dịch vụ tài nói riêng trở thành xu tất yếu Xu thực hóa việc xây dựng kế hoạch tổng thể, chi tiết (AEC Blueprint) nhằm xác lập mục tiêu hội nhập cụ thể lộ trình hội nhập rõ ràng, phù hợp Luận văn làm sáng tỏ phạm vi mức độ cam kết Việt Nam dịch vụ tài AEC nhận thấy cam kết tương đương cam kết mở cửa WTO Tự hóa tài song Việt Nam trì đầy đủ hạn chế dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng, chứng khoán, đặc biệt yêu cầu lực vốn, hình thức diện thương mại, hạn chế góp vốn nước ngồi liên doanh Đồng thời, luận văn tập trung phân tích luận giải tác động hai chiều (tích cực tiêu cực) việc thực cam kết hội nhập tài AEC Trên sở đánh giá thành công hạn chế việc thực cam kết hội nhập tài khn khổ AEC, luận văn đưa số khuyến nghị Việt Nam nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức trình triển khai thực cam kết hội nhập tài khn khổ AEC Tóm lại, Việt Nam, hội nhập AEC hội quý báu để Việt Nam nhanh chóng bắt nhịp với xu trình độ phát triển kinh tế khu vực giới Do đó, Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam dựa khuôn khổ pháp lý Việt Nam, quốc tế ASEAN, cần tận dụng hội, khắc phục vượt qua thách thức, tiếp tục hội nhập sâu rộng nhằm nâng cao vai trò q trình phát triển hoàn thiện ASEAN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước ngoài: Allen N Berger, “The integration of the financial services industry: where are the efficiencies?”, FEDS Paper no 2000-36, 2000, 30 tr Andrew D Mitchell & Ana Maria Palacio, “Coordination in the Asian Financial Markets and the Case of TISA”, Manchester Journal of International Economic Law, 2016, vol 13, no 2, tr 206-249 Annex to Protocol to implement The Sixth package of commitments on Financial services under the ASEAN Framework Agreement on Services, Viet Nam Schedule of Specific Services commitments, tr ASEAN Economic Community Blueprint, Jakarta: ASEAN Secretariat, 2008 Bambang Santoso et al., “The ASEAN Economic Community (AEC) Reification Pitfall, Forest Fire and Deep Ecology”, Journal of Law, Policy and Globalization, 2017, vol 57, pp 22-29 Barry Eichengreen, Yung Chul Park, “Why has there been less financial integration in Asia than in Europe?”, MAS Staff Paper No.28, Singapore, 2004 David W Roderer, “Banking and Financial Services”, Developments in Administrative Law and Regulatory Practice, vol 1998-1999, tr 143-168 Edmund W Sim, “The outsourcing of legal norms and institutions by the ASEAN Economic Community”, Indonesian Journal of International & Comparative Law, 2014, vol 1, no 1, tr 314-vi Hector Danny D Uy, “ASEAN’s Legal Frameword on Financial Intergration”, Philippine Law Journal, 2015, vol 89, no 2, tr 231-264 10 Jing Jia Ke, “Moving towards ASEAN Economic Community: A New Era Starting from the ATIGA”, Global Trade and Customs Journal, 2014, vol 9, no 9, tr 415-426 89 11 Joseph J Norton, “An interim filling the gap in multilateral, regional and domestic hard law deficiencies, respecting financial services intergration within the Americas”, Law and Business Review of the Americas, 2006, vol 12, no 2, tr 3-31 12 Mamiko Yokoi-Arai & Masamichi Kono, “Dissecting Regional Integration in Financial Services from the Competition Policy and Trade Policy Perspectives”, BIS Paper no 42, 2009, 58 tr 13 Protocol to implement The Sixth package of commitments on Financial services under the ASEAN Framework Agreement on Services, 2015, tr 14 Rebecca H Laird & Ira L Tannenbaum, “Banking and Financial Services”, Developments in Administrative Law and Regulatory Practice, vol 1999-2000, tr 181-200 15 Rebecca H Laird, “Banking and Financial Services”, Developments in Administrative Law and Regulatory Practice, vol 2000-2001, tr 155-172 16 Roadmap for an ASEAN Community 2009 – 2015, Jakarta: ASEAN Secretariat, 2009 17 The World Trade Organization, “Annex on Financial Services”, xem tại: https://www.wto.org/english/tratop_e/serv_e/10-anfin_e.htm (truy cập ngày 15/01/2018) 18 Vivien Chien, Andrew Godwin & Ian Ramsay, “Cross-Border Cooperation in Bank Resolution: A Framework for Asia”, Singapore Journal of Legal Studies, 2016, no 1, tr 1-28 19 Walter Douglas Stuber et al., “International Financial Services”, International Lawyer, 2003, vol 37, no 2, tr 359-388 20 WTO, The Schedule of Specific Commitments in Services, Schedule CLX – Viet Nam, 2006 90 Tài liệu Tiếng Việt: Ban công tác việc gia nhập WTO Việt Nam, “Biểu CLX – Việt Nam”, Phần II – Biểu cam kết cụ thể dịch vụ, tr 45 Ban Tài quốc tế sách hội nhập, “Thị trường tài Việt Nam hội từ AEC”, Tạp chí Tài chính, 2015, no 606, tr 16-19 Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội 2001-2010 (Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng) Đào Thị Hồ Hương, “Triển vọng phát triển dịch vụ tài thương mại điện tử thiết bị di động thơng minh”, Tạp chí Ngân hàng, 2014, no 7, tr 19-22 Hà Thị Thanh Bình, “Vấn đề xác định thị trường liên quan bối cảnh tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, 2017, no 4(107), tr 35-44 Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS), xem tại: http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/hiep-dinh-khung-asean-ve-dich-vuafas (truy cập ngày 18/01/2018) Hồng Chi, “Doanh thu ngành Bảo hiểm vượt mốc 100.000 tỷ đồng”, 16/12/2016, xem tại: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/201612-16/doanh-thu-nganh-bao-hiem-vuot-moc-100000-ty-dong-38943.aspx (truy cập ngày 02/02/2018) Kim Lan, “Thị trường bảo hiểm tiếp tục hoàn thành mục tiêu Chiến lược 2016 – 2020”, 06/01/2018, xem tại: https://vietnambiz.vn/thi-truong-bao-hiemse-tiep-tuc-hoan-thanh-muc-tieu-tai-chien-luoc-2016-2020-42423.html (truy cập ngày 02/02/2018) Lê Quốc Lý, Phát triển dịch vụ tài – ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009, 383 tr 91 10 Ngành bảo hiểm năm 2016: Thêm 4.100 tỷ rót vào doanh nghiệp”, 19/03/2017, xem tại: https://baomoi.com/nganh-bao-hiem-nam-2016-them-4-100ty-rot-vao-cac-doanh-nghiep/c/21800872.epi (truy cập ngày 03/02/2018) 11 Ngơ Trung Dũng, “AEC – Cơ hội đói với doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam”, 2014, xem tại: http://iav.vn/News/Item/1925/226/vi-VN/Default.aspx (truy cập ngày 01/02/2018) 12 Ngô Trung Dũng, “Bảo hiểm thời hội nhập: Được nhiều mất”, Đặc san Toàn cảnh Thị trường Bảo hiểm Việt Nam 2016, xem tại: http://iav.vn/News/Item/2899/226/vi-VN/Default.aspx (truy cập ngày 03/02/2018) 13 Ngô Trung Dũng, “Thị trường bảo hiểm Singapore”, xem tại: http://iav.vn/News/Item/2180/199/vi-VN/Default.aspx (truy cập ngày 02/02/2018) 14 Nguyễn Hồng Sơn, “Việt Nam hội nhập AEC: hội thách thức cho phát triển”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 2015, số 212, tr 13-24 15 Ong Li Lee, “Triển vọng xây dựng thị trường vốn ASEAN vững mạnh”, 31/12/2016, xem tại: http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/trien-vong-xaydung-thi-truong-von-asean-vung-manh-173348.html (truy cập ngày 03/02/2018) 16 PGS.TS Lê Thị Kim Nhung, ThS Lê Nam Long, “Cơ hội thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn hội nhập sâu vào AEC TPP”, 06/07/2016, xem tại: https://www.sbv.gov.vn/ (truy cập ngày 10/02/2018) 17 PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, TS Nguyễn Anh Thu (đồng chủ biên), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Bối cảnh kinh nghiệm quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016, 256 tr 18 PGS.TS Thái Bá Cẩn, Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Tài Chính, Hà Nội, 2004, 508 tr 19 Phạm Quốc Trung, Thị trường dịch vụ tài Việt Nam q trình hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, 318 tr 20 Phan Phương Nam, “Tác động AEC đến pháp luật tài Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hồ Chí Minh, Các thể chế pháp lý Cộng 92 đồng Kinh tế ASEAN: Tác động pháp luật thương mại đầu tư Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, 2016, KPV920.C33, tr 391-406 21 “Phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam”, xem tại: http://www.baominh.com.vn/phat-trien-ben-vung-thi-truong-bao-hiem-viet-nam (truy cập ngày 03/02/2018) 22 Tầm nhìn ASEAN năm 2020, xem tại: http://asean.mofa.gov.vn/thongtin/28/tam-nhin-asean-nam-2020.html (truy cập ngày 15/01/2018) 23 Ths Trần Thị Phượng, “Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam bối cảnh mới”, 13/05/2017, xem tại: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/phattrien-thi-truong-chung-khoan-viet-nam-trong-boi-canh-moi-113013.html (truy cập ngày 04/02/2018) 24 “Thực trạng giải pháp hoàn thiện thể chế thị trường chứng khoán Việt Nam”, 23/04/2017, xem tại: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghiencuu-dieu-tra/thuc-trang-va-giai-phap-hoan-thien-the-che-thi-truong-chung-khoanviet-nam-109357.html (truy cập ngày 04/02/2018) 25 Tiến Vũ, “Hé mở tình hình kinh doanh ngân hàng ngoại Việt Nam”, 12/04/2017, xem tại: http://vietnambiz.vn/he-mo-tinh-hinh-kinh-doanh-ngan-hangngoai-tai-viet-nam-18755.html (truy cập ngày 06/02/2018) 26 Trần Hồng Việt, “Để doanh nghiệp Việt Nam tự tin nắm bắt hội AEC 2015”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 2015, no 8, tr 49-51 27 Trần Thị Thanh Tâm, “Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia AEC”, Tạp chí Tài chính, 2015, no 606, tr 8-11; 28 Trần Thị Vân Anh, “Quá trình chuẩn bị gia nhập AEC nước ASEAN”, Tạp chí Tài chính, 2015, no 606, tr 27-29 29 Trịnh Minh Văn, Nguyễn Quang Anh, “Thu hút đầu tư nước trước vận hội AEC 2015”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 2015, no 16, tr 45-47 30 Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI, “Văn kiện Hiệp định khung ASEAN dịch vụ”, 08/05/2015, xem tại: 93 http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/hiep-dinh-khung-asean-ve-dich-vuafas (truy cập ngày 01/02/2018) 31 Trung tâm WTO, “Phụ lục 1B – Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ”, 28/01/2010, xem tại: http://www.trungtamwto.vn/node/263 (truy cập ngày 10/01/2018) 32 TS Thị Minh Hằng, “Một số suy nghĩ thuật ngữ thị trường dịch vụ tài chính”, 26/03/2009, xem tại: https://luattaichinh.wordpress.com/ (truy cập ngày 10/01/2018) 33 Tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN năm 2015, xem tại: http://aecvcci.vn/tin-tuc-n1563/tuyen-bo-thanh-lap-cong-dong-asean-nam-2015.htm (truy cập ngày 17/01/2018) 34 Tuyên bố Thỏa ước ASEAN II, xem tại: https://thuvienphapluat.vn/vanban/Linh-vuc-khac/Tuyen-bo-ve-Thoa-uoc-ASEAN-II-228912.aspx 35 Thi, “Năm trầm lắng đầu tư nước ngành bảo hiểm”, 12/01/2017, xem tại: http://tinnhanhchungkhoan.vn/bao-hiem/nam-tram-lang-dautu-ra-nuoc-ngoai-cua-nganh-bao-hiem-174463.html (truy cập ngày 02/02/2018) ... thực cam kết Việt Nam dịch vụ tài bối cảnh hội nhập AEC CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VÀ CAM KẾT HỘI NHẬP TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1.1 Những vấn đề dịch vụ tài 1.1.1 Khái niệm dịch vụ tài. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) VÀ KHUYẾN NGHỊ Ngành: Tài - Ngân... cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) khuyến nghị , luận văn đạt kết sau đây: Luận văn làm rõ sở lý thuyết dịch vụ tài chính, AEC cam kết hội nhập tài AEC Trên sở lý luận dịch vụ tài cam kết

Ngày đăng: 08/10/2018, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan