Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu học

47 953 12
Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu họcXây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu họcXây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu họcXây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu họcXây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu họcXây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu học

Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu Kết mong muốn Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 4,5 Hệ thống tập ngữ pháp tiẻu học 3.Yêu cầu với tập Tiếng Việt Cách tạo độ thú vị cho tập Tiếng Việt Hệ thống từ loại Tiếng Việt đại Những điểm gây khó khăn thú vị mạch kiến thức từ loại HS tiểu học II Cơ sở thực tiễn 13 Vị trí dạy học ngữ pháp Tiểu học 13 Nhiệm vụ dạy học ngữ pháp Tiểu học 13 Sự quan trọng dạy học từ loại 14 Thực trạng dạy học từ loại trường Tiểu học Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 14 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO 19 I Bài tập nhận diện, phân loại 19 I.1 Bài tập nhận diện, phân tích dựa ngữ liệu có sẵn 19 I.1.1.Bài tập nhận diện danh từ, động từ dễ lẫn 19 a) Bài tập nhận diện danh từ 19 b) Bài tập nhận diện động từ 21 c) Bài tập nhận diện tính từ 23 d) Bài tập nhận diện đồng thời danh từ, động từ, tính từ ngữ liệu 25 I.1.2.Bài tập nhận diện danh từ, động từ, tính từ có tượng chuyển di từ loại 27 I.2 Bài tập nhận diện ngôn ngữ học sinh để tìm danh từ, động từ, tính từ theo yêu cầu 29 I.2.1 Bài tập danh từ 29 I.2.2 Bài tập động từ 30 I.2.3 Bài tập tính từ 31 II Bài tập cấu trúc lắp ghép 33 III Bài tập sáng tạo 36 III.1 Bài tập đặt câu với danh từ, động từ, tính từ 36 III.1.1 Bài tập đặt câu với từ cho trước 36 III 1.2 Bài tập đặt câu với từ đảm nhận vai trò nhiều từ loại 37 III.1.3 Bài tập đặt câu với danh từ, động từ, tính từ đảm nhậm nhiều chức vụ câu 38 III.2 Tìm danh từ, động từ, tính từ thích hợp điền vào chỗ trống38 III.2.1.Điền Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 38 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học III.2.2 Điền hay 40 III.3 Nối vế câu quan hệ từ 41 III.4 Bài tập bình giá 41 Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Phần mở đầu Lý chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước đòi hỏi nhà trường cần phải đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề Một yếu tố quan trọng góp phần đáp ứng yêu cầu nói nhà trường phải tiến hành đổi phương pháp dạy học nhằm “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Để thực nhiệm vụ cần tổ chức hợp lý q trình học tập học sinh, kích thích nhu cầu, động hứng thú học tập học sinh; giúp học sinh có khát vọng, niềm tin để nắm vững hoàn thiện tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Hệ thống tập có vai trò quan trọng, cho phép tổ chức hợp lý trình học tập, công cụ phát huy nhu cầu, động cơ, hứng thú hoạt động học tập độc lập, sáng tạo học sinh Mục đích cuối dạy học tiếng Việt cung cấp cho học sinh tri thức lí thuyết ngơn ngữ học cách bị động Mục đích cuối hình thành học sinh kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ-người học sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ thơng tin giao tiếp Những thành tựu lí thuyết hoạt động lời nói cho phép rút kết luận: đơn vị việc dạy học tiếng hành động lời nói khơng phảo đơn vị ngơn ngữ trừu tượng hóa Hành động nói tạo đặc trưng q trình dạy học tiếng Muốn tối ưu hóa q trình dạy học tiếng Việt phải tối ưu hóa hoạt động nói học sinh Ở trường tiểu học, dạy tiếng Việt tổ chức hoạt động lời nói Đối với học Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học sinh, xem việc giải tập tiếng Việt hình thức chủ yếu hoạt động tiếng Việt Các tập tiếng Việt phương tiện có hiệu khơng thể thay việc giúp học sinh có lực ngơn ngữ, phát triển Hoạt động giải bải tập tiiếng Việt điều kiện để thực tốt mục đích dạy học tiếng Việt Vì vậy, tổ chức thực có hiệu tập tiếng Việt có vai trò định chất lượng dạy học tiếng Việt Như quan điểm hoạt động lời nói đưa hệ thống tập dạy tiếng lên hàng ưu tiên Hệ thống tập phải phản ánh cách bao quát chế lĩnh hội sản sinh lời nói Xây dựng hệ thống tập nhiệm vụ xúc đặt trước người nghiên cứu phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học Trong lịch sử ngôn ngữ học, gắn với đời phát triển ngữ pháp học, từ loại nghiên cứu sớm Nó vấn đề cổ truyền ngữ pháp học truyền thống Ở tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác, từ loại xem phận thiếu cấu ngữ pháp học.Giống nhiều kiện ngôn ngữ khác, phân định vốn từ thành loại mặt ngữ pháp cần thiết Bởi muốn nắm sử dụng ngơn ngữ, trước hết cần có vốn từ bản, tối thiểu phaỉ có hiểu biết định hệ thống quy tắc hoạt động ngữ pháp lớp từ Phân định từ loại tiếng Việt nhu cầu nhận thức, yêu cầu khách quan thân hệ thống ngơn ngữ, mà đòi hỏi việc chuẩn hóa ngữ pháp tiếng Việt cần thiết cho việc dạy học tiếng Việt nhà trường Chính lí trình bày trên, em lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Xây dựng hệ thống tập nâng cao từ loại cho học sinh Tiểu học” Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập nâng cao từ loại nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy học môn Tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu Đề xuất hệ thống tập chủ đề Từ loại cho học sinh giỏi Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập hợp lí, kết hợp với việc đổi phương pháp dạy học giáo viên phát huy tính tích cực học tập học sinh, nâng cao chất lượng dạy học từ loại Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp điều tra Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu tài liệu Kết mong muốn Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa tiếng Việt nói chung chủ đề “Từ loại” nói riêng Tìm hiểu sở lí luận hệ thống tập từ loại Đề xuất hệ thống tập chủ đề Từ loại cho học sinh giỏi Tiểu học Cấu trúc tập Chương 1.Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề “Từ loại” cho học sinh giỏi Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Phần nội dung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 4,5 Học sinh lớp 4,5 bước vào tuổi thiếu niên Các em lớn nhanh, kích thước tổ chức thể tiến gần đến người trưởng thành Hành vi đời sống nội tâm em có thay đổi đột biến Nét đặc thù nhân cách HS tuổi ý thức khơng trẻ Vì hành vi trẻ em lại muốn tỏ người lớn Ở giai đoạn cuối bậc tiểu học, em hình thành cho lực học tập, tạo thành tố cách làm việc trí óc, với sở ban đầu theo kiểu khoa học, lí luận Bản thân em hình thành cho mìh lực thực q trình tâm lí có chủ định, thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp phát triển, kĩ sử dụng ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết hồn thiện Căn vào đặc điểm phát triển học sinh, mà xây dựng dạng tập, đòi hỏi học sinh phải phát huy tính tích cực chủ động khả khoa học để giải cấc tình học 2.Hệ thống tập ngữ pháp Các tập ngữ pháp tiểu hợc nhằm hình thành cho học sinh kĩ nhận biết số đơn vị ngữ pháp số đơn vị ngữ âm, đồng thời Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học chúng giúp cho em luyện nói viết theo quy tắc ngữ pháp tả Bài tập ngữ pháp phân loại theo sở khác Dựa vào nội dung kiến thức hình thành, chia làm hai loại tập: Bài tập từ tập câu Dựa vào đặc điểm hoạt động học sinh, chia tập ngữ pháp thành ba loại: Bài tập phân tích, tổng hợp; Bài tập cấu trúc lắp ghép; Bài tập sáng tạo a, Bài tập nhận diện, phân tích Những tập nhận diện phân tích có mục đích cụ thể hóa khái niệm ngữ pháp ngữ liệu Chúng luyện cho học sinh khả nhận tượng, đơn vị ngữ pháp học Kiểu tập bao gồm dạng tập phân định ranh giới, nhận diện đơn vị ngôn ngữ, nhận diện kiểu câu từ loại, tiểu loại từ, cấu tạo từ, thành phần câu Dựa vào tính độc lập hoạt động nhận thức học sinh, tập nhận diện, phân tích chia hai mức độ: - Nhận diện, phân tích dựa ngữ liệu cho sẵn - Tìm ngơn ngữ học sinh để đưa ví dụ cụ thể cho tượng nghiên cứu b, Bài tập cấu trúc lắp ghép Dạng tập chủ yếu nằm cấp độ câu, cấp độ từ có dạng tập tạo từ kèm theo chuyển từ loại Dựa vào tính độc lập học sinh thực tập, chia tập xây dựng, tổng hợp thành hai nhóm: tập theo mẫu, tập cấu trúc-sửa chữa Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học - Bài tập theo mẫu: có mức độ sáng tạo thấp, làm tập em khơng cần có ý thức làm tập ngữ pháp mà học cách tự nhiên bắt trước theo mẫu - Bài tập cấu trúc-sửa chữa có mục đích giúp em viết quy tắc ngữ pháp-chính tả Nếu tập theo mẫu, học sinh thực cách vơ thức, bắt chước mẫu bải tập cấu trúc cần thiết, dù phần nào, dựa vòa quy tắc ngữ pháp Về mạch từ lọai, tập cấu trúc ngữ pháp có là: + Kiểu tập cho sẵn danh từ riêng không viết hoa, yêu cầu học dinh viết hoa cho + Sửa chữa lỗi dùng từ loại sai ngữ pháp c, Bài tập sáng tạo Bài tập sáng tạo tập không bị quy định mẫu câu hay cấu trúc câu cho sẵn, thường tập yêu cầu đặt câu, viết đoạn Có thể nhận thấy tỉ lệ tập sáng tạo tài liệu dạy- học ngữ pháp tiểu học ít, đơn điệu, cần tăng cường, đặc biệt ngữ pháp gặp tập lời nói theo tình huống, tập xem điển hình tập lời nói đích thực 3.u cầu với tập Tiếng Việt Dù nâng cao (hoặc giảm nhẹ) yêu cầu cho học sinh tiểu học tập đề xuất cần đảm bảo: phạm vi kiến thức chương trình sách giáo khoa; kĩ khắc sâu, nâng cao (hoặc gợi mở, dẫn dắt) mức độ rõ ràng hơn; khả thi phù hợp đối tượng học sinh lớp, kích thích tinh thần học sinh Trong việc tổ chức dạy học tiếng Việt theo quan điểm tích cự hóa hoạt động học tập học sinh, hệ thống tập xem trọng Phương pháp dạy học Tiếng Việt vận dụng nguyên tắc lí luận dạy học Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học theo đặc trưng riêng Các ngun tắc ln vận dụng, cụ thể hóa thành để xây dựng chương trình, soạn thảo sách giáo khoa Chúng chia phối việc soạn thảo tập tiếng Việt tiểu học, trở thành để chúng xác lập tiêu chuẩn cho tập cụ thể a) u cầu tính khoa học tập Đòi hỏi phận tập đảm bảo tính đắn Nghĩa phần lệnh (yêu cầu mà tập đưa buộc học sinh phải thực hiện) tập phải rõ ràng, không mơ hồ không đầy đủ kiện, ngôn từ không vi phạm chuẩn sai văn phạm Tránh trường hợp đưa lệnh tập khơng tương hợp với liệu Ngồi phần ngữ liệu (là phần vật liệu ngôn ngữ, đơn vị ngôn ngữ như: âm, tiếng, từ, câu, đoạn, đưa tập để học sinh phân tích, tiếp nhận sử dụng để tạo lập) tập phải đơn vị chuẩn Tránh trường hợp dùng ngữ liệu sai văn phạm, không tự nhiên không phản ánh thực b) Yêu cầu tính sư phạm tập - Yêu cầu tập phải thể rõ tính mục đích Nghĩa tránh trường hợp tập chẳng lợi cho việc sử dụng tiếng Việt; nội dung tập gây tranh cãi, sai mục đích - Bài tập đảm bảo tính giáo dục: Đòi hỏi ngữ liệu phải sáng, mang tính giáo dục, có tính thẩm mỹ Mỗi tập tiếng Việt phải mẫu mực ngơn ngữ văn hóa, mẫu mực ngơn ngữ nghệ thuật, có thể, phải tích hợp nội dung giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, giáo dục kĩ sống tốt đẹp bên cạnh rèn luyện kĩ ngôn ngữ Những tập bị xem khơng đảm bảo tính giáo dục ngữ liệu tiêu cực, khơng mang tính giáo dục, khơng có tính thẩm mỹ Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 10 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Tìm viết tên người tên địa lí mà em biết, theo yêu cầu đây: - tên người Việt Nam gồm tiếng - tên người nước gồm tiếng - tên địa lí gồm tiếng Bài tập Hãy viết tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu đây: - Tên thành phố đông dân cư nước - Tên thành phố hoa phượng đỏ - Tên của cố đô nước ta - Tên danh lam thắng cảnh tiếng đất nước Bài tập Hãy tìm danh từ đơn vị đứng trước từ “gió” Đáp án Trận, cơn, luồng, I.2.2 Bài tập động từ Bài tập Tìm động từ cảm nghĩ, trạng thái người Đáp án hiểu, sợ, thấy, yêu, tin tưởng, nghĩ, ngủ, thức, nằm, đứng, ngồi… Bài tập Tìm động từ hoạt động học tập bạn học sinh\ Bài tập Tìm động từ đồng nghĩa với từ “biếu” phân loại chúng thành dạng: + Thể tơn trọng + Khơng thể tình cảm Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 33 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học + Thể coi thường Đáp án + Thể tôn trọng: biếu, tặng, dâng, hiến, cống, ban, thưởng + Khơng thể tình cảm: cho, phát + Thể coi thường: thí, thải, xía, I.2.3.Bài tập tính từ Bài tập - Tìm tính từ vẻ đẹp hình dáng người - Tìm tính từ vẻ đẹp tính cách người - Tìm tính từ vừa vẻ đẹp tính cách vừa vẻ đẹp hình dáng người Bài tập Tìm 10 tính từ có tiếng “vui”, có: + từ đơn + từ láy + từ ghép tổng hợp + từ ghép phân loại Đáp án + từ đơn: vui + từ láy: vui vẻ, vui vầy + từ ghép tổng hợp: vui tươi, vui sướng, vui mừng, vui nhộn, vui thích + từ ghép phân loại: vui mắt, vui chân, vui miệng, vui tay, vui lòng Bài tập Hãy điền thêm tính từ vào bảng theo mẫu: Cao M: Lênh khênh Sâu M: Thăm thẳm Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học Rộng M: Rộng rãi 34 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Đáp án Cao M: Lênh khênh Sâu M: Thăm thẳm Rộng M: Rộng rãi nghêu, đêu, lòng hoắm, hun hút, hoăm bát ngát, thênh thang, khòng, chót vót, chất mênh mang, mênh hoắm… ngất, ngất ngưởng, vời mông, bao la… vợi, … Bài tập Tìm từ trái nghĩa với tính từ sau: Nơng, sắc, lớn, to, khơn, đầy, chung, xinh đẹp, khéo léo, hiền lành, ngoan ngỗn, nơng chn, dày cộp Bài tập Tìm tính từ khơng có từ trái nghĩa Bài tập Hãy điền tính từ vào bảng sau cho phù hợp: Tiếng từ ghép có nghĩa phânloại từ ghép có nghĩa tổng hợp Sáng Nhỏ Lạnh Từ láy Đáp án Tiếng Sáng Nhỏ Lạnh từ ghép có nghĩa phânloại Sáng choang, sáng rực Nhỏ xíu, nhỏ tí Lạnh ngắt, lạnh từ ghép có nghĩa tổng hợp Sáng trong, sáng tươi Nhỏ bé, nhỏ xinh Lạnh giá, lạnh buốt Từ láy Sáng sủa Nhỏ nhắn Lạnh lẽo II Bài tập cấu trúc, lắp ghép, sửa chữa Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 35 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Bài tập Ghép sự, cuộc, nỗi, niềm, nền… với từ có sẵn sau để thành danh từ trừu tượng Vui, tin, buồn, lòng, sống, thi, khổ, hạnh phúc, khổ đau, nghệ thuật, kháng chiến, độc ác, hòa bình, độc lập, sợ hãi, lo toan, bất hạnh, liên hoan, tin, thương nhớ, đấu tranh, tức giận, băn khoăn, … Bài tập Hãy ghép tiếng: vui, dễ, mát, nóng với tiếng : tính, tay, mặt để tạo thành tính từ từ ghép phân loại Đáp án Mát tính, mát tay, mát mặt, vui tính, vui tay, dễ tính, nóng tính, nóng mặt Bài tập Chép lại từ sau cho quy tắc viết hoa danh từ riêng: - Quảng ngãi, thái bình, Buôn-ma-thuột - kontum, sapa, plêyku - Italia, tôkiô, singgapo - Cơ Péc Ních, magienlăng, viamia ilich Lênin Bài tập Viết vào trống số ví dụ cách thể mức độ khác đặc điểm cho trước (tươi, vàng): Cách thể mức độ Tạo từ ghép, từ láy Tươi Vàng M: đen tuyền, đen đủi, đen kìn kịt, đen thủi đen thui Thêm từ rất, quá, Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 36 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học lắm, hơi… Tạo phép so sánh M: Đen than Cách nói quán ngữ M: Đen tưởng tượng Đáp án Cách thể mức độ Tạo từ ghép, từ láy Tươi Tươi vui, tươi tỉnh, tươi Vàng Vàng tươi, vàng hoe, M: đen tuyền, đen đủi, tắn, tươi thắm, tươi tốt, vàng vọt, vàng võ,vàng đen kìn kịt, đen thủi đen tươi roi rói, tươi ệch, vàng óng, vàng óng thui hớn, tươi roi tươi rói vàng ả, vàng ềnh ệch, Thêm từ rất, quá, Rất tươi, tươi, tươi vàng xuồm xuộm Rất vàng, vàng, lắm, hơi… Tạo phép so sánh qúa, tươi, tươi Tươi hoa vàng quá, vàng Vàng nghệ M: Đen than Cách nói quán ngữ tươi chổng vó, tươi Vàng râu ngô Vàng vàng, vàng M: Đen không thể tưởng tượng vô tưởng tượng được, tươi, tươi Bài tập Tìm chỗ sai câu sửa lại cho - Những phố xá đẹp cơng viên - Cơ gái ngồi chải tóc tai - Bạn Vân viết lách tập - Ông em vừa tưới cối Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 37 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học - Giờ tan tầm, xe cộ vội vã tỏa nẻo đường Bài tập Tìm chỗ sai câu sửa lại cho đúng: - Mùi bánh nướng thơm phưng phức - Hoa ngọc lan thơm thoang thoảng - Trên bến, mẻ cá đưa lên tươi roi rói - Nắng mùa thu vàng tươi - Chanh chua loen loét Bài tập Tìm từ thời gian dùng sai câu sửa lại cho đúng: - Hôm qua, em học gặp bạn Hương - Năm hết, tết đến - Mùa xuân từ lâu - Chiều buông, ngày vừa tàn - Bố mẹ hài lòng em trở thành học sinh giỏi Bài tập Tạo động từ theo mơ hình sau: a) M: làm + danh từ => làm đầu b) M: làm + tính từ => làm đẹp c) M: làm + động từ => làm thuê Đáp án a) Làm bàn, làm bạn, làm bếp, làm cỏ, làm đồng, làm gương, làm khách, làm vườn, làm dâu, làm dáng, làm ơn, làm trò, làm phúc, làm việc, làm chủ, làm mối b) Làm khó, làm tội, làm thinh, làm giàu, làm biếng, làm cao, làm duyên, làm dữ, làm lành Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 38 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học c) Làm mướn, làm nũng, làm phản, làm tới, Bài tập Chữa lại câu sai sau cách thay đổi quan hệ từ - Vì sóng to nên thuyền khơng bị đắm - Tuy Lan bị đau chân bạn phải nghỉ học - Vì thời tiết xấu nên tham quan lớp khơng hỗn lại - Tuy nhà gần trường bạn Lan không đến lớp muộn - Tại điều mong muốn thực nên vui III Bài tập sáng tạo III.1 Bài tập đặt câu với danh từ, động từ, tính từ III.1.1 Bài tập đặt câu với từ cho trước Bài tập Đặt câu kể Ai làm gì? với động từ - chạy -trao đổi - xao xuyến Bài tập Đặt câu kẻ Ai nào? Với tính từ đây: - chót vót - xào xạc - tài hoa - may mắn Bài tập Đặt câu với danh từ khái niệm sau: - ước mơ Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 39 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học - suy nghĩ - niềm tự hào - mát - mảnh đời III.1.2 Bài tập đặt câu với từ đảm nhiệm vai trò nhiều từ loại Ví dụ Đặt câu với từ “ Bận” theo yêu cầu sau: - Từ “bận” danh từ - Từ “bận” động từ - Từ “bận” tính từ Đáp án - Bảo bận hay bận khác DT -Tơi bận quần áo ĐT -Tôi bận học Một số từ khác : Ải, ách, banh, bầu, be, beo, bì, bình, bỗng, búi, bừa, bức, cáu, cần, cấp, cương, chỉ, chung, cóc, cơng, cực, dốc, đã, đao, điệu, điều, đông, động, đục, ép, ghi, giáp, hà, hạ, hại, hàng, hay, hề, hết, hoa, hóa, hồ, hốc, hợp, hút, keo, kết, khắc, khoan, khơng, khỏi, kinh, thảo, sung, eo, thế, kén, sai Những từ nói đảm nhận vai trò nhiều từ loại khác III.1.3 Bài tập đặt câu với từ danh từ, động từ, tính từ đảm nhiệm nhiều chức vụ câu Bài tập Đặt câu theo u cầu sau: - câu có tính từ làm vị ngữ Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 40 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học - câu có tính từ làm bổ ngữ Bài tập Hãy đặt câu với tính từ “tốt” theo yêu cầu sau: - câu có từ “tốt” vị ngữ - câu có từ “tốt” chủ ngữ - câu có từ “tốt” bổ ngữ - câu có từ “tốt” định ngữ - câu có từ “tốt” trạng ngữ Đáp án - Cô Bốn tốt (TT) - Tốt đặc điểm chung người (DT) - Trâu cày tốt (BN) - Những người tốt ln tơn trọng (ĐN) - Vì tốt nên chị người yêu quý (TN) III.2 Tìm danh từ, động từ, tính từ thích hợp điền vào chỗ trống III.2.1.Điền Bài tập Điền động từ thích hợp vào chỗ trống: Quanh ta, vật, người đều…(1)… Cái đồng hồ tích tắc, tích tắc…(2) phút,…(3) Con gà trống…(4) vang ò…ó…o, báo cho người biết trời sáng, mau mau…(5)… Con tu hú…(6)… tu hú, tu hú Thế sắp…(7)… mùa vải chín Chim bắt sâu……(8)… mùa màng Cành đào…(9)… hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng Đáp án Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 41 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học 1.làm việ; 2.báo; 3.báo; 4.gáy; 5.thức dậy; 6.kêu; 7.nở; 8.bảo vệ ; 9.đến Bài tập - Tìm tính từ màu đen để điền vào chỗ trống cho phù hợp: Bảng… ; vải……; gạo….; đũa….; mắt….; ngựa….; chó…;mèo… - Tìm tính từ màu hồng đỏ để điền vào chỗ trống cho phù hợp: Cờ…;đất….; đào… ;sơn….;ngựa… ;yếm….;má… Đáp án - Bảng đen; vải thâm, gạo hẩm; đũa mun; mắt huyền; ngựa ơ; chó mực; mèo mun - Cờ đào; đất đỏ; đào phai; sơn son; ngựa tía; yếm đào; má hồng (đào) Bài tập Chọn từ thích hợp tính từ để điền vào chỗ trống cho thích hợp: - ngọt, thoảng, nồng nàn Hoa bưởi… Hoa nhãn………Hoa cau……… qua - xanh, xanh mượt mà, xanh đậm , xanh biếc, xanh pha vàng Nhìn xuống cánh đồng, có đủ màu xanh:… ruộng mía,…… lúa chiêm đương gái,…… rặng tre, vài phi lao…… nhiều màu…… khác - chua, chát, cay, ngọt, thơm Cũng mảnh vườn lời ớt…., lời sung… , lời cam… , lời móng rồng…… mít chín, lời chanh… Bài tập Hãy điền danh từ đơn vị phù hợp vào chỗ chấm: … bàn; ….thuyền; ……gươm;…dao;……rựa; mác;…sung; Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 42 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học … tường;……thư; ……ngọc;… nước;….sơng;….chớp; … gạch;……vàng ; ……đèn;……trăng;… nến;… đuốc; … gió;…….nhang; … nhà;…….lều;……đất;……mộ; … mây;…….cỏ; …….bò;…… rau;……cây; Bài tập Điền quan hệ từ “nhờ, tại, vì” vào chỗ chấm cho thích hợp: - … chăm học hành nên bạn Mai đạt danh hiệu học sinh giỏi - … thời tiết khắc nghiệt nên mùa màng thất bát -…….nắng nên mưa nhiều Bài tập Điền động từ thích hợp vào chỗ trống biết công việc nhà mà em giúp ba mẹ nhà;….sân;…quần áo;….cơm;… cây; chợ;….ấm chén;…bát;….bàn;…em;….lợn III.2.2 Điền hay Ví dụ Tìm tính từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn thành câu văn sau: - Bạn Hà nói rất…… - Trên đường phố, người xe lại…………… - Cầu Thê Húc… tôm - Hai bên bờ sông, cỏ làng… , núi ……hiện lên thật hữu tình - Sài Gòn thành phố… nắng gió với chiều mưa về…… - Mưa bụi .như rây bột - Sóng lúa ………trên cánh đồng rộng…… - Trên bãi cỏ… , em bé ….nô đùa……… Đáp án - nhẹ nhàng ( nhỏ nhẹ, lưu loát…) Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 43 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học - tấp nập ( nhộn nhịp….) - cong cong - gần - xa - tràn ngập - hối - lất phất (bay bay, rơi rơi, lưa thưa….) - dạt - mênh mông - rộng – xinh xắn – vui vẻ III.3 Nối vế câu, câu quan hệ từ Ví dụ: Nối tưng cặp câu sau thành câu quan hệ: - Đất nước ta giàu đẹp Nhân dân Việt Nam ta cần cù - Mặt trời lên Sương mù tan dần - Trăng sáng Trời đầy - Một giọng hát du dương cất lên Mọi người ý lắng nghe - Hà học Mẹ nấu cơm - Tôi khuyên nhủ Minh làm theo ý III.4 Bài tập bình giá Bài tập Hãy thay từ in nghiêng tính từ khác thích hợp cho biết cách dùng hay nhất, sao? - Gió bắt đầu thổi mạnh, rơi nhiều, đàn cò bay nhanh theo mây - Đàn cò bay rập rờn cánh đồng rộng mênh mông - Ngọn núi cao chót vót bật bầu trời xanh thăm thẳm Bài tập Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 44 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Hãy xác định từ loại từ gạch chân cho biết hay cách dùng từ Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Có bướm trắng lượn vòng Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời (Về thăm nhà Bác-Nguyễn Đức Mậu) Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài em thu môt số kết sau: - Nghiên cứu làm rõ sở lí luận hệ thống tập nâng cao chủ đề từ loại - Xây dựng hệ thống tập nâng cao cho chủ đề từ loại Vì đề tài nhỏ nên em chưa có điều kiện để thực nghiệm Em hi vọng thời gian tới quay trở lại đề tài, nghiên cứu sâu thực nghiệm Em chân thành cảm ơn giảng viên mơn GS TS Lê Phương Nga tận tình giảng dạy, định hướng, cung cấp tài liệu đẻ chúng em hoàn thành chuyên đề đề tài nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 45 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình Nguyễn Trí – NXBGD -2002 Đại cương ngôn ngữ học, tập - Đỗ Hữu Châu – NXBGD – 2007 Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 1,2 – Lê Phương Nga – NXBĐHSP Từ loại Tiếng Việt đại – Lê Biên – NXBGD Ngữ pháp Tiếng Việt – Diệp Quang Ban - NXBGD 6.Bài tập ngữ pháp Tiếng Việt – Đỗ Kim Liên – NXBĐHQGHN Từ điển Tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học – NXBĐN - 2006 Tiếng việt 3,4,5 nâng cao – Lê Phương Nga – NXBGD – 2007 Sách giáo viên Tiếng việt 3,4,5 – NXBGD – 2006 10 Sách giáo khoa Tiếng việt 3,4,5 – NXBGD – 2006 Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 46 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học 47 ... tài : Xây dựng hệ thống tập nâng cao từ loại cho học sinh Tiểu học Nguyễn Thị Ngọc Lan - K17 Giáo dục Tiểu học Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Mục... dục Tiểu học Quan Hệ Từ Tình Thái Từ Thán Từ 11 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Những điểm gây khó khăn thú vị mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu. . .Xây dựng hệ thống tập nâng cao mạch kiến thức từ loại cho học sinh Tiểu học Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO 19 I Bài tập nhận diện, phân loại 19 I.1 Bài tập nhận diện,

Ngày đăng: 07/10/2018, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan