Nghiên cứu nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại khoa nhi-bệnh viện Bạch Mai (TT)

25 279 8
Nghiên cứu nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại khoa nhi-bệnh viện Bạch Mai (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp là bệnh lý hay gặp trong thời kỳ sơ sinh, hiện nay có rất nhiều phương pháp can thiệp và điều trị nhưng xu hướng bệnh lý suy hô hấp không giảm đi mà còn tăng lên ở trẻ sơ sinh vào điều trị tại các đơn vị điều trị sơ sinh. Theo dõi của Ersch J. và cộng sự tại Thụy Sỹ từ 1974 - 2004 tỷ lệ suy hô hấp của trẻ sơ sinh nhập viện tăng từ 29,7% ở năm 1974 đến 52,8% năm 2004 [1]. Thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2010, trong các nguyên nhân tử vong ở trẻ < 5 tuổi tại Việt nam, đẻ non chiếm 27%, ngạt lúc sinh chiếm 10% [2], thống kê năm 2012 tỷ lệ tử vong do đẻ non là 18%, ngạt chiếm 10% [3]. Do vậy, đây là những vấn đề cần tìm hiểu thêm để đưa ra những yếu tố tiên đoán, đánh giá trẻ sau sinh nhằm cải thiện tỷ lệ mắc bệnh. Suy hô hấp do nhiều nguyên nhân như bệnh màng trong, hội chứng hít phân su, viêm phổi, đẻ non, tim bẩm sinh, cơn khó thở nhanh thoáng qua, ngạt …[4],[5],[6],[7]. Theo Tăng Chí Thượng, trong 6 tháng cuối năm 2007 có 91,2% trẻ sơ sinh bị suy hô hấp vào khoa sơ sinh (ngạt, bệnh màng trong, viêm phổi...), trong đó gần 1/3 trường hợp là đẻ non [8]. Nguyễn Thị Xuân Hương và cộng sự theo dõi từ 2008-2010 tại bệnh viện Trung ương Thái nguyên thấy tỷ lệ ngạt, đẻ non yếu, bệnh màng trong ở trẻ sơ sinh nhập viện chiếm 33,1% [9]. Xác định nguyên nhân suy hô hấp ở trẻ sơ sinh sau sinh thường gặp tại một cơ sở y tế là một trong những yếu tố góp phần định hướng mô hình bệnh lý tại cơ sở đó để có được kế hoạch theo dõi và điều trị kịp thời mục đích giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ biến chứng của suy hô hấp ở trẻ sau sinh. Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ bị suy hô hấp ở trẻ sơ sinh sau sinh nhưng chưa được nghiên cứu đầy đủ ở nước ta như: tiền sử có thai lần trước cũng suy hô hấp sơ sinh; bà mẹ có bệnh lý nội khoa: đái tháo đường thai nghén, bệnh tim khi mang thai...; mổ đẻ chủ động chưa có chuyển dạ; những yếu tố từ thai nhi: nguy cơ đẻ non, suy thai…[5],[10],[11],[12] đều tác động đến bệnh lý suy hô hấp ở trẻ sơ sinh sau sinh, tuy nhiên yếu tố nguy cơ cụ thể cần phải tìm hiểu xác định. Phối hợp hồi sức sau sinh cũng là một yếu tố ảnh hưởng bệnh lý suy hô hấp sau sinh và cần có số liệu đánh giá hiệu quả của chương trình này. Theo chương trình hồi sức sơ sinh ngay sau sinh năm 2006 có 10% trẻ cần hỗ trợ hô hấp [13], năm 2016 tỷ lệ trẻ cần hỗ trợ hô hấp là 4-10% ở trẻ đủ tháng, gần đủ tháng và tỷ lệ trẻ cần hồi sức tích cực là 0,1-0,3% để duy trì sự sống [14]. Kết quả điều tra tại 7 bệnh viện Nhi và 10 bệnh viện Tỉnh ở Việt Nam cho thấy nguyên nhân chính gây tử vong sơ sinh là đẻ non/nhẹ cân (23%), ngạt (15%), bệnh màng trong (6%) [15]. Điều trị suy hô hấp sơ sinh nhằm ổn định tình trạng bệnh lý của trẻ và điều trị nguyên nhân. Thở máy xâm nhập là một trong những biện pháp điều trị đối với những trường hợp suy hô hấp nặng [16], thường được chỉ định trong các bệnh lý bệnh màng trong, trẻ non yếu, hít phân su, ngạt, viêm phổi hoặc nhiễm trùng huyết [17], [18]. Đánh giá nguyên nhân suy hô hấp thường gặp và các biện pháp giảm nguy cơ thất bại, đánh giá các chỉ số tiên lượng trong điều trị suy hô hấp, suy hô hấp nặng phải thở máy xâm nhập vẫn đang được quan tâm, nghiên cứu trong thực hành lâm sàng. Chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu những yếu tố nguy cơ suy hô hấp ở trẻ sơ sinh sau sinh đặc biệt các yếu tố nguy cơ do bệnh lý của người mẹ lúc mang thai, đánh giá hiệu quả của liên kết Sản-Nhi trong bệnh viện đa khoa đối với những trẻ sơ sinh nguy cơ cao, đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp và tìm hiểu một số chỉ số tiên lượng kết quả điều trị suy hô hấp với mục đích giảm mức độ nặng nề của bệnh lý suy hô hấp và tỷ lệ tử vong tại Khoa Nhi-bệnh viện Bạch mai. Đề tài này được nghiên cứu với mục tiêu : 1. Xác định một số nguyên nhân, yếu tố nguy cơ của suy hô hấp thường gặp ở trẻ sơ sinh tại Khoa Nhi – Bệnh viện Bạch mai. 2. Bước đầu đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp của trẻ sơ sinh tại Khoa Nhi-Bệnh viện Bạch Mai .

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THÀNH NAM NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : NỘI KHOA Mã số : 972 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Suy hô hấp bệnh lý hay gặp thời kỳ sơ sinh, xu hướng tăng lên trẻ sơ sinh vào điều trị đơn vị điều trị sơ sinh Trẻ đủ tháng tỷ lệ suy hô hấp lên tới 7% số trẻ sinh Nguyên nhân: bệnh màng trong, hội chứng hít phân su, viêm phổi, tim bẩm sinh, khó thở nhanh thống qua, ngạt Có nhiều yếu tố tăng nguy suy hô hấp sau sinh: tiền sử có thai lần trước suy hơ hấp sơ sinh, mẹ có bệnh nội khoa: đái tháo đường thai kỳ, bà mẹ có bệnh tim mang thai, mổ đẻ chưa chuyển dạ, yếu tố từ thai nhi: đẻ non, suy thai… cần phải nghiên cứu tìm nguy thực Điều trị suy hô hấp điều trị thở máy xâm nhập có nhiều yếu tố ảnh hưởng Đánh giá nguyên nhân suy hô hấp thường gặp, yếu tố ảnh hưởng, đánh giá số tiên lượng điều trị suy hô hấp, suy hô hấp nặng phải thở máy xâm nhập quan tâm, nghiên cứu thực hành lâm sàng Phối hợp hồi sức sơ sinh sau đẻ có vai trò cải thiện di chứng trẻ sau sinh.Thống kê năm 2016 tỷ lệ trẻ cần hỗ trợ hô hấp 4-10% trẻ đủ tháng, gần đủ tháng tỷ lệ trẻ cần hồi sức tích cực 0,1-0,3% để trì sống Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: - Xác định số nguyên nhân, yếu tố nguy suy hô hấp thường gặp trẻ sơ sinh Khoa Nhi – Bệnh viện Bạch mai - Bước đầu đánh giá kết điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh Khoa Nhi-Bệnh viện Bạch mai 3 Tính cấp thiết đề tài Suy hơ hấp sau sinh bệnh lý thường gặp trẻ sau sinh tỷ lệ mắc bệnh không giảm Nguyên nhân gây bệnh nhiều có nhiều yếu tố nguy ảnh hưởng đến khả mắc bệnh sau sinh Biết yếu tố có can thiệp hỗ trợ hợp lý nhằm giảm tỷ lệ tai biến sau sinh đặc biệt suy hô hấp sau sinh Triển khai thường quy phối hợp hồi sức sau sinh thực các sở y tế lớn chưa thực triển khai rộng rãi toàn quốc mục tiêu triển khai chương trình hồi sức sau sinh cần thiết Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng, yếu tố tiên lượng kết điều trị giúp trình điều trị hợp lý, kịp thời cần thiết Những đóng góp luận án - Mơ tả số nguyên nhân suy hô hấp sau sinh thường gặp yếu tố nguy suy hô hấp sau sinh Khoa Nhi-Bệnh viện Bạch mai - Bước đầu đánh giá kết điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh Khoa Nhi-Bệnh viện Bạch mai số yếu tố ảnh hưởng kết điều trị suy hô hấp Bố cục luận án Luận án có 128 trang: Đặt vấn đề trang; Tổng quan 30 trang; Đối tượng phương pháp nghiên cứu 26 trang; Kết nghiên cứu 30 trang; Bàn luận 36 trang; Kết luận 02 trang; Kiến nghị 01 trang 150 tài liệu tham khảo với 32 tài liệu tiếng Việt 118 tài liệu tiếng Anh Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 1.1.1 CHẨN ĐỐN SUY HƠ HẤP SƠ SINH Đặc điểm suy hô hấp sơ sinh Suy hơ hấp tình trạng rối loạn chức hơ hấp, gây rối loạn q trình trao đổi khí, khơng đủ khả cung cấp oxy dẫn đến thiếu oxy không thải trừ carbonic gây tăng carbonic máu Suy hô hấp hội chứng thường gặp nhất, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ sơ sinh, đòi hỏi phải cấp cứu nhanh chóng xử trí 1.1.2 Nguyên nhân gây SHH trẻ sơ sinh - Do tắc nghẽn đường hô hấp trên: tắc lỗ mũi sau; thơng thực quảnkhí quản; hẹp khí quản - Bệnh đường hơ hấp dưới: bẩm sinh (bất sản phổi, kén phổi) mắc phải (hội chứng hít phân su; bệnh màng trong; khó thở nhanh thống qua; xuất huyết phổi; viêm phổi) - Bệnh tim bẩm sinh: tăng áp động mạch phổi; ống động mạch - Bệnh hệ thần kinh, chuyển hóa:xuất huyết não; hạ đường huyết - Các nguyên nhân khác: vị hồnh; thiếu máu 1.1.3 Một số yếu tố nguy thường gặp gây SHH trẻ sơ sinh Các yếu tố nguy từ phía người mẹ từ thân thai nhi gây nên suy hơ hấp sau sinh Những sang chấn đẻ nguyên nhân làm cho trẻ không tự thở sau sinh (dập não, xuất huyết não, phù não) Cũng dây rốn bị ép, rau bong non, co bóp mức tử cung làm gián đoạn tưới máu cho rau trình mổ đẻ tiến hành gây mê mức cho người mẹ gây ức chế hô hấp -> ức chế trung tâm hô hấp hậu giảm oxy máu Những yếu tố nguy suy hô hấp sơ sinh xác định sớm từ thời kỳ thai nhi bao gồm: tiền sử có thai lần trước suy hô hấp sơ sinh, bà mẹ đái tháo đường thai kỳ, bà mẹ có bệnh tim mang thai, đa thai, mổ đẻ …., phát sớm có biện pháp theo dõi giảm nguy suy hô hấp sau sinh Các bệnh lý mẹ có trước mang thai ảnh hưởng đến suy hơ hấp sau sinh: bệnh nội khoa (Lupus, bệnh thận, bệnh tim mạch, bệnh lý tuyến giáp….); bệnh lý thời gian mang thai: đái tháo đường thai kỳ, bất thường lượng nước ối, cao huyết áp thai kỳ, khơng chăm sóc thời gian mang thai…); yếu tố quanh đẻ: sản giật, tiền sản giật, hội chứng HELLP, suy thai, mổ đẻ chưa chuyển … Các vấn đề thai nhi tăng khả suy hơ hấp: suy thai, đẻ non, phát triển tử cung, hạ nhiệt độ … 1.1.4 CHẨN ĐỐN SUY HƠ HẤP SƠ SINH 1.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng + Dựa vào hay nhiều triệu chứng: Thở nhanh > 60 lần/phút thở chậm < 30 lần/phút; Co rút lồng ngực hõm ức, di động ngực bụng ngược chiều; Phập phồng cánh mũi; Thở rên ngừng thở; Tím thở khí trời + Đánh giá thích nghi trẻ sống bên tử cung số Apgar lúc phút, phút: Nếu tổng điểm: ≤ 3: ngạt nặng; 4- điểm: ngạt nhẹ ≥ 7: bình thường 1.1.4.2 Dấu hiệu cận lâm sàng + Đo theo dõi khí máu nồng độ oxy Sa0 < 90%, Pa02 < 60mmHg, PaC02 > 50mmHg và/hoặc pH < 7,2 1.2 ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH 1.2.1 Điều trị cụ thể - Hỗ trợ hô hấp: thở oxy, thở CPAP, nSIMV, HFNO, thở máy - Điều chỉnh rối loạn toan kiềm rối loạn điện giải - Phòng điều trị nhiễm khuẩn - Đảm bảo dinh dưỡng - Đảm bảo thân nhiệt không để rối loạn, đặc biệt hạ nhiệt độ 1.2.2 Thơng khí hỗ trợ xâm nhập-chỉ định thở máy + Ngừng thở, rối loạn nhịp thở; Sau sinh không tự thở, ngạt, phải đặt nội khí quản thở máy hỗ trợ + Thất bại với thở CPAP, nSIMV, HFNO: Cơn ngừng thở kéo dài; Giảm oxy máu nặng : Sp02 < 85% hay Pa02 < 50 mmHg; Tăng C02 máu nặng : PaC02 > 60 mmHg kèm pH < 7,2 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Trẻ sơ sinh sau sinh 0- 28 ngày tuổi có tiêu chuẩn: - Sinh Khoa Sản – Bệnh viện Bạch mai - Điều trị bệnh nội khoa phòng sơ sinh Khoa Nhi – Bệnh viện Bạch Mai: + Nhóm suy hơ hấp: chẩn đốn suy hô hấp sơ sinh: dựa vào triệu chứng lâm sàng khó thở, suy hơ hấp và/hoặc triệu chứng cận lâm sàng suy hơ hấp + Những bệnh nhi có bệnh lý nội khoa khác khơng có dấu hiệu lâm sàng suy hơ hấp + Nhóm suy hơ hấp phải điều trị thở máy xâm nhập: có triệu chứng suy hô hấp; Giảm oxy máu rõ: Pa0 < 50mmHg thở oxy > 60%; Tăng C02: PaC02 >-60mmHg và/hoặc pH < 7,2; Mặc dù điều trị hỗ trợ hơ hấp CPAP, HFNO, nSIMV tình trạng bệnh nhi không cải thiện; trẻ non tháng < 28 tuần; Trẻ hồi sức tích cực đặt nội khí quản từ phòng sinh chuyển xuống 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhi khơng hồn thành hết đợt điều trị, xin chuyển bệnh viện khác số lý 7 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Cho mục tiêu 1: phương pháp nghiên cứu mô tả, xác định tỷ lệ nguyên nhân suy hô hấp phương pháp bệnh chứng: xác định yếu tố nguy - Cho mục tiêu 2: phương pháp tiến cứu theo dõi dọc kết điều trị suy hô hấp 2.2.2 Cỡ mẫu - Công thức tính chọn mẫu : Từ tính được: n = 1,96 ×1,96 × 0,3 × 0,7 / 0,052 = 323 Tính tốn ta cỡ mẫu lý thuyết = 126 bệnh nhi Số lượng bệnh nhi suy hô hấp phải điều trị thở máy 30% số trẻ suy hơ hấp Theo cỡ mẫu lý thuyết có 30 bệnh nhi suy hô hấp thở máy xâm nhập 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.2.3.1 Phương pháp đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng Mỗi bệnh nhi có bệnh án nghiên cứu với liệu nghiên cứu: - Các đánh giá lâm sàng +Địa dư, giới tính, tuổi thai, cân nặng lúc sinh +Điểm Apgar sau sinh phút thứ phút thứ năm +Sự tham gia hồi sức thai nhi nguy cao, cách thức sinh +Tình trạng trẻ nhập viện: nhiệt độ, dấu hiệu lâm sàng suy hô hấp, hỗ trợ hô hấp +Thời gian thở máy +Thời điểm dinh dưỡng đường tiêu hóa +Các can thiệp điều trị: kháng sinh, thuốc vận mạch, surfactant - Các đánh giá cận lâm sàng +Các xét nghiệm: Troponin T, đường huyết +Các xét nghiệm khí máu: pH, Pa02, PaC02 +Các số liên quan thở máy: OI, VI +Các đánh giá thăm dò chức năng: siêu âm tim, siêu âm thóp 2.2.3.2 Phương pháp xác định nguyên nhân suy hô hấp, yếu tố nguy Các đánh giá nguyên nhân suy hô hấp Bệnh nhi xác định chẩn đốn suy hơ hấp qua triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thăm dò chức (Xquang, siêu âm, cấy máu …) để xác định nguyên nhân suy hô hấp Các đánh giá yếu tố nguy + Giới tính, tuổi thai, cân nặng lúc sinh nguy suy hơ hấp + Vai trò hồi sức sơ sinh nguy phòng đẻ + Cách thức sinh, ngạt nguy suy hô hấp + Bệnh lý mẹ, tuổi người mẹ, công việc nguy suy hô hấp + Hạ nhiệt độ nguy suy hô hấp 2.2.3.3 Phương pháp đánh giá điều trị + Kết điều trị thể số bệnh nhi tử vong điều trị + Nguyên nhân tử vong thường gặp +Đánh giá thông tin, dấu hiệu bệnh nhi lúc nhập viện o Tuổi thai, cân nặng o Vai trò hồi sức sơ sinh nguy cơ, ngạt kết điều trị o Hạ nhiệt độ bệnh nhi lúc nhập viện kết điều trị +Thời gian thở máy kết điều trị +Troponin T ; khí máu (pH, Pa02, PaC02); OI (chỉ số oxy hóa) VI (chỉ số thơng khí) kết điều trị +Đánh giá vai trò siêu âm tim, siêu âm thóp, sử dụng kháng sinh thuốc vận mạch, surfactant kết điều trị 9 +Dinh dưỡng sớm đường tiêu hóa kết điều trị 2.3 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU + Thông tin thu thập qua bệnh án nghiên cứu + Các số liệu mã hóa xử lý phần mềm SPSS 20.0 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu có 417 bệnh nhi, suy hơ hấp 139 BN (có 68 BN thở máy xâm nhập), từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2015 Tỷ lệ suy hô hấp nghiên cứu 33,3% 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHÓM NGHIÊN CỨU Nhóm suy hơ hấp tỷ lệ nam:nữ 1,36 Tuổi thai trung bình nhóm suy hơ hấp 34,02  4,27 tuần (trong

Ngày đăng: 07/10/2018, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

    • 1.1. CHẨN ĐOÁN SUY HÔ HẤP SƠ SINH

      • 1.1.1. Đặc điểm suy hô hấp sơ sinh

      • 1.1.2. Nguyên nhân gây SHH ở trẻ sơ sinh

      • 1.1.3. Một số yếu tố nguy cơ thường gặp gây SHH ở trẻ sơ sinh

      • 1.1.4. CHẨN ĐOÁN SUY HÔ HẤP SƠ SINH

        • 1.1.4.1. Triệu chứng lâm sàng

        • 1.1.4.2. Dấu hiệu cận lâm sàng

        • 1.2. ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH

          • 1.2.1. Điều trị cụ thể

          • 1.2.2. Thông khí hỗ trợ xâm nhập-chỉ định thở máy

          • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

              • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

              • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

                • 2.2.2. Cỡ mẫu

                • 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

                • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHÓM NGHIÊN CỨU

                  • Nhóm suy hô hấp tỷ lệ nam:nữ là 1,36. Tuổi thai trung bình nhóm suy hô hấp là 34,02  4,27 tuần (trong đó <37 tuần chiếm 70,5%) thấp hơn so với nhóm chứng 38,13  2,09 (p<0,001). Đánh giá về cân nặng trung bình của nhóm suy hô hấp là 2.056,9g  939,3g (trong đó <2.500g chiếm 65,5%) thấp hơn so với cân nặng nhóm chứng là 2.893,3g  608,6g (p<0,001).

                  • Tỷ lệ bệnh nhi cần trợ giúp hô hấp (thở oxy, bóp bóng) khi chuyển đến Khoa Nhi là 67,6%, trong đó thở oxy cao nhất 46,8%.

                  • 3.2. NGUYÊN NHÂN, YẾU TỐ NGUY CƠ SUY HÔ HẤP

                    • 3.2.1. Nguyên nhân suy hô hấp sau sinh

                    • 3.2.2. Các yếu tố nguy cơ suy hô hấp

                    • 3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

                      • 3.3.1. Kết quả điều trị suy hô hấp

                      • 3.3.2. Yếu tố ảnh hưởng kết quả điều trị suy hô hấp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan