Giải pháp giảm nghèo đa chiều tại xã mường đăng, mường ảng, điện biên

42 193 1
Giải pháp giảm nghèo đa chiều tại xã mường đăng, mường ảng, điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã Mường Đăng, huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên luôn đượ quan tâm thực hiện các công tác giảm nghèo, đề ra các chương trình, chính sách giúp đỡ, tạo điều kiện hộ nghèo vượt khó vươn lên làm chủ cuộc sống. Năm 2016 vừa qua, tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm 0,98% so với năm 2013. Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhưng thiếu bền vững nhất là ở những vùng, địa phương khó khăn, thuần nông. Công tác triển khai các chính sách, chương trình giảm nghèo ở một số địa phương còn bất cập, hiệu quả chưa cao, chưa có sự đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai công tác giảm nghèo. Vì vậy việc nghiên cứu một cách có hệ thống về công tác giảm nghèo, tìm ra những mặt được và chưa được trong quá trình thực hiện đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện các công tác giảm nghèo có hiệu quả hơn trong những giai đoạn tiếp theo ở xã Mường Đăng huyện Mường Ảng có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Tên đề tài Giải pháp giảm nghèo Mường Đăng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghèo vấn đề hội mang tính tồn cầu, khơng diễn nước chậm phát triển với kinh tế lạc hậu mà diễn nước phát triển bối cảnh giới bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, làm cho sản xuất đình truệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GĐP) giảm vấn đề đói nghèo lại gia tăng nhanh Việt Nam nước phát triển, công tác giảm nghèo mục tiêu nhận quan tâm, trọng lớn nhà nước Theo báo cáo Lao động – Thương binh hội, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 22% (năm 2012) xuống 9,6% (năm 2016) Tuy nhiên, kết giảm nghèo giai đoạn 2012 – 2016 chưa vững chắc, chênh lệch giàu – nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, khu vực miền núi phía bắc Tây nguyên Tỷ lệ hộ tái nghèo, phát sinh nghèo hàng năm cao, bình qn năm có khoảng 1/3 hộ tái nghèo phát sinh nghèo so với tổng số hộ thoát nghèo Sự chồng chéo hệ thống sách giảm nghèo trở thành yếu tổ trở hiệu thực sách mục tiêu giảm nghèo Trong báo cáo gửi đại biểu Quốc hội khóa XIII Lao động Thương binh hội, trưởng cho biết: Việc thực sách an sinh hội giảm nghèo thời gian qua nhiều sách hỗ trợ nhau, dẫn đến manh mún, dàn trải nguồn lực, chồng chéo, trùng lặp, hiệu chưa cao Theo thống kê sơ bộ, có khoảng 70 sách hỗ trợ đối tượng bảo trợ hội, hộ nghèo, người nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Sự chồng chéo sách khơng chồng chéo nguồn lực dẫn tới dàn trải, phân tán nguồn lực đầu tư khả bố trí ngân sách nhà nước hạn chế, làm ảnh hưởng tới hiệu đầu tư cơng trình, sách, địa phương, sở không chủ động việc bố trí nguồn vốn theo nhu cầu Đồng thời, việc chậm hưỡng dẫn, sửa đổi số sách gây khó khăn cho địa phương việc tổ chức thực Mường Đăng, huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên đượ quan tâm thực công tác giảm nghèo, đề chương trình, sách giúp đỡ, tạo điều kiện hộ nghèo vượt khó vươn lên làm chủ sống Năm 2016 vừa qua, tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm 0,98% so với năm 2013 Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh thiếu bền vững vùng, địa phương khó khăn, nơng Cơng tác triển khai sách, chương trình giảm nghèo số địa phương bất cập, hiệu chưa cao, chưa có đánh giá thuận lợi khó khăn q trình triển khai cơng tác giảm nghèo Vì việc nghiên cứu cách có hệ thống cơng tác giảm nghèo, tìm mặt chưa trình thực đề xuất giải pháp nhằm thực cơng tác giảm nghèo có hiệu giai đoạn Mường Đăng huyện Mường Ảng có ý nghĩa vơ quan trọng Xuất phát từ lý trên, em chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp giảm nghèo Mường Đăng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên” làm đề tài thực tập Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới giảm nghèo địa bàn Mường Đăng, từ đề xuất giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo địa bàn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích đặc điểm địa bàn Mường Đăng - Phân tích thực trạng đói nghèo địa bàn Mường Đăng - Phân tích nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề nghèo địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo cho hộ nông dân Mường Đăng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác giảm nghèo Mường Đăng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Nghiên cứu thực trạng đói nghèo địa bàn - Phạm vi thời gian Thu thập tài liệu năm 2014, 2015 2016 - Phạm vi không gian Mường Đăng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, hội Mường Đăng, - Thực trạng nghèo đói Mường Đăng, Mường Ảng, Điện Biên - Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đói hộ nơng dân Mường Đăng - Một số giải pháp giảm nghèo địa bàn Mường Đăng Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập báo cáo số liệu thứ cấp, thông qua nguồn tài liệu công bố bao gồm tài liệu từ sách báo, tạp chí, luận văn, viết tư liệu mạng internet có liên quan, niên giảm thống kê, báo cáo Mường Đăng 5.2 Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp dùng để mô tả tiêu tình hình đói nghèo địa bàn Phương pháp cho phép xác định tiêu như: giá trị bình quân thu nhập, kinh tế qua thống kê thành bảng biểu để dễ phân tích Phương pháp thống kê so sánh: Sử dụng phương pháp thống kê so sánh số liệu biến động qua năm, tìm hiểu tình hình biến động tăng trưởng qua năm So sánh với tình trạng nghèo, thu nhập hộ qua năm 5.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý chủ yếu dụng công cụ excel Kết cấu báo cáo Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, báo cáo thực tập gồm chương Chương 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội Mường Đăng Chương 2: Thực trạng đói nghèo địa bàn Mường Đăng CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, HỘ CỦA 1.1 MƯỜNG ĐĂNG, HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý mường Đăng nằm phía Tây Bắc huyện Mường Ảng Trung tâm cách trung tâm huyện (Thị trấn Mường Ảng) 22km theo đường liên Ẳng tở - Ngối cáy – Mường Đăng đường Quốc Lộ 279, thành phố Điện Biên Phủ 40km Tọa độ địa lý sau: Vĩ độ Bắc: Từ 21◦ 31’ 57,5” đến 21 độ 38’ 19,2” Kinh độ Đông: Từ 103⸰ 6; 11,3” đến 103 độ 12’ 13” Ranh giới hành xã: Phía Bắc giáp: huyện Mường Chà Phía Nam giáp: Ẳng nưa Phía Đơng giáp Ngối Cáy Phía Tây giáp: huyện Điện Biên Đường liên Quốc lộ 279 – Mường Đăng – Ngối Cáy trục đường giao thông quan trọng Mường Đăng Đường đầu tư xây dựng (cung ứng hóa mặt đường) tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại giao lưu trao đổi bn bán hang hóa có đường chạy qua như: Nậm Pọng, Nậm chan 1, Nậm chan giao thơng chủ yếu đường đất nên không thuận lợi cho việc lại đặc biệt mùa mưa 1.1.2 Địa hình Mường Đăng có địa hình đồi núi xen với thung lũng hẹp tương đối phẳng Độ cao tuyệt đối thung lũng đồi núi dao động từ 624m thung lũng thuộc địa phận xôm đến 1,1710m thc Bản chan Địa hình có xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam từ Tây sang Đơng Tồn có dạng địa mạo chính: a, Dạng địa mạo đồng thung lũng trước núi Diện tích khoảng 300 ha, dải đất thung lũng hẹp kéo dài từ Thái, Nậm Pọng qua Đắng đến Xôm xuống giáp Ngối Cáy với chiều rộng trung bình từ 50 m đến 200m, chỗ rộng khoảng 300m thuộc khu vực Đắng b, Dạng địa hình núi trung bình: Là dãy núi có độ cao trung bình từ 600m đến 900m phân bố chủ yếu dọc theo phía Bắc phía Nam thung lũng Nậm Pọng có diện tích khoảng 2500 Đây khu vực trồng lâu năm sản xuất nương rẫy, lúa nương nhân dân c, Dạng địa mạo núi cao Độ cao tuyệt đối 900m, diện tích khoảng 3500 Phân bố phía bắc phía nam xã, giáp với Mường Chà tỉnh Điện Biên Các dãy núi có độ dốc lớn thường 35◦ C Ở khu vực chủ yếu rừng tự nhiên, rừng phòng hộ sản xuất Nhìn chung địa hình địa mạo Mường Đăng không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp giá thành xây dựng sở hạ tầng cao Mặc dù dải thung lũng tương đối phằng rộng giúp đỡ cho có điều kiện để sản xuất xây dựng sở hạ tầng, Người Thái sinh sống gắn liền với sản xuất lúa nước 1.1.3 Khí hậu, thủy văn a, Nhiệt độ - Ánh sáng Mường Đăng nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới núi cao với đặc trưng khí hậu vùng Tây Bắc có mùa rõ rệt mùa đơng lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều Số liệu khí hậu trạm khí tượng Điên Biên quan trắc nhiều năm cho thấy: Mường Đăng có nhiệt độ khơng cao, nhiệt độ trung bình hang năm 20,6◦C nhiệt độ trung bình tháng cao 24,63◦C ( tháng 6, tháng 7) Nhiệt độ trung bình tháng thấp 14,1◦C ( tháng 12, tháng 1) Biên độ nhiệt ngày đêm dao động lớn từ 9◦C đến 12◦C.Tổng số nắng trung bình năm 1.580 - 1800 Tổng tích ơn năm 7800◦C - 8000◦C Mường Đăng nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới núi cao với đặc trưng khí hậu vùng Tây Bắc có màu rõ rệt màu đơng lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều Số liệu khí hậu trạm khí tượng Điện Biện quan trắc nhiều năm cho thấy: Nhiệt độ trung bình tháng cao 24,6⸰C (tháng 6, tháng 7) Nhiệt độ trung bình tháng thấp 14,10 C ( tháng 12 đến tháng năm sau) Nhiệt độ tối cao tuyệt đối là: 37,5 Nhiệt dộ tối thấp tuyệt đối: 0◦C Biên độ nhiệt ngày đêm dao động từ 9◦C đến 12◦C Số lượng có sương muối bình qn năm : 15 ngày Tổng số nắng trung bình năm khoảng 1.580 đến 1.800 Tổng tính ơn năm 7800◦C - 8000◦C Với nhiệt độ biên độ nhiệt độ, độ chiếu sáng tổng tích ơn thuận lợi cho số loại trồng, nhiệt đới ôn đới phát triển với tiểu vùng khí hậu xã, biên độ nhiệt độ ngày đêm cao làm tăng chất lượng nông sản, đặc biệt việc tích lũy chất thơm làm tăng hương vị sản phẩm Tuy nhiên mùa lạnh có lúc nhiệt độ xuống q thấp đơi có sương muối gây ảnh hưởng dến trồng vật nuôi 1.1.4 Tài nguyên đất đai Tài nguyên đất đai thể qua bảng 1.1 Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất Mường Đăng năm 2016 STT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1.1 1.1 1.2 Tổng diện tích đất tự nhiện Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản 100,00 82,94 63,27 19,41 0,26 Đất phi nông nghiệp 6.758, 58 5.605,7 4.275,9 1.312,0 17,8 924,83 Đất chưa sử dụng 13,68 228,05 3,37 Nguồn: UBND Mường Đăng Tổng diện tích đất tự nhiên tồn 6578,58 đó: Với Diện tích đất tự nhiên: 6.578,58 ha, mật độ dân số 101 người/km2 Diện tích đất sử dụng cho đất nông nghiệp chiếm nhiều 82,94% lại đất phi nơng nghiệp đất chưa sử dụng Đất phi nông nghiệp 924,83 chiếm 13,68% đất ở, đất dùng cho giao thơng, đất nghĩa trang, nghĩa địa lại đất chưa sử dụng 228,05 chiếm 3,37% Nhìn chung tài nguyên đất Xuân Mường Đăng rộng lớn chủ yếu để phân bổ sản xuất vùng ln canh thâm canh nơng nghiệp đất nói tiềm cho phát triển mạnh cách loại hình sản xuất khác để tạo thêm việc làm gia tăng thu nhập cho người nông dân đặc biệt hộ gia đình khó khăn Mặc dù có quy hoạch sử dụng đất bước ổn định Tuy nhiên số phận nhân dân sử dụng chưa hiệu nguồn tài nguyên đất đặc biệt hộ nghèo, thứ thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, thứ phong tục tập quán sản xuất manh mún, tự cung tự cấp hay nói cách khác họ chưa dám mạnh dạn đầu tư sợ rủi ro cao canh tác lạc hậu chưa áp dụng khoa học kỹ thuật lớn vào sản xuất theo chuỗi giá trị 1.2 Tình hình kinh tế - hội 1.2.1 Dân số, lao động Dân số đông nên nguồn lao động dồi dào,nhưng lao động chủ yếu lao động nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Dân số lao động yếu tố có quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế, hội địa phương Hiện trạng dân số Mường Đăng có thay đổi lớn tổng số nhân khẩu, tổng số lao động tiêu bình qn có thay đổi lớn hộ gia đình.Có biến động theo đầu người chiếm tỷ lệ cấu cao Dân số lao động yếu tố có quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế, hội địa phương Trong năm qua, cấu hộ lao động có thay đổi lớn Điều thể rõ qua bảng 1.2 Bảng 1.2 Hiện trạng dân số lao động Mường Đăng năm 2016 Chỉ tiêu I Tổng số nhân (người) Nam (người) Nữ (người) II Tổng số hộ (hộ) Hộ nông nghiệp (hộ) Hộ phi nông nghiệp (hộ) III Tổng số lao động Lao động nông nghiệp (người) Lao động phi nơng nghiệp(người) III Chỉ tiêu bình qn Khẩu/hộ (người/hộ) Lao động/hộ (người/hộ) 3Lao động nông nghiệp/hộ (người) Số lượng (người) Cơ Cấu (%) 4.140 1.923 2.217 928 810 118 2450 2138 312 100 46,47 53,53 100 87,28 12,72 100 87,26 12,73 4,46 2,64 2,3 Nguồn: UBND Mường Đăng Từ bảng 1.2 tổng hợp trạng dân số lao động Mường Đăng thấy là: Tổng số nhân 4140 người, nam chiếm 46,47% tương ứng với 1.923 người, số nữ chiếm 53,53% Tổng số hộ 928 hộ, hộ nông nghiệp 810 chiếm 87,28%, hộ phi nông nghiệp 118 chiếm 12,72% tổng số lao động 2450, lao động nơng nghiệp 2138 người chiếm 87,26%, lao động phi nông nghiệp 312 người chiếm 12,73% Bên cạnh đó, tiêu binh quân hộ có 4,46 khẩu, có số lao động bình quân hộ 2,64 lao động lao động nơng nghiệp bình qn hộ 2,3 lao động không tiếp cận nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh khơng có nhà tiêu hợp vệ sinh Tiếp cận thông tin: Đa phần người dân tiếp cận thơng tin bị hạn chế điều kiện kinh tế, địa hình đồi núi nhiều chỗ khó tiếp cận thơng tin có chỗ khơng có song điện thoại di động phủ sóng… qua số liệu thống kê cho ta thấy có đến 115 hộ chưa tiếp cận thơng chiếm 65 % họ chưa có thiết bị dùng tiếp cận thông tin mua tài sản đắt tiền máy tính điều kiện khơng có nên khơng đầu tư chi tiêu vào việc 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo địa bàn xã, Mường Đăng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Để đánh giá tình trạng đói nghèo nước ta, trước tiên cần phải tìm hiểu nhân tố tác động đến vấn đề nghèo đói Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói, khơng đơn nhân tố kinh tế thiên tai, địch họa gây Mà tình trạng nghèo đói nước ta có đan xem tất yếu lẫn ngẫu nhiên, nguyên nhân sâu xa lẫn nguyên nhân trực tiếp, khách quan lẫn chủ quan, tự nhiên lẫn kinh tế - hội Do cần phải đánh giá nguyên nhân, mức độ nguyên nhân dẫn đến nghèo đói đối tượng cụ thể 2.2.1 Nhóm nguyên tố thuộc điệu kiện tự nhiên – kinh tế - hội - Vị trí địa lý khơng thuận lợi nơi xa sơi hẻo lánh, địa hình phức tạp ( miền núi, vùng sâu), khơng có đường giao thơng Đây nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nghèo đói cao vùng địa phương vào vị trí địa lý Do điều kiện địa lý vậy, họ dễ rơi vào bị cô lập, tách biệt với bên ngồi, khó tiếp cận nguồn lực phát triển, kinh tế cgur yếu tự cấp, tự túc nhân tố khách quan tác động mạnh mẽ đến vấn đề nghèo đói - Đất canh tác ít, đất cằn cỗi, màu mỡ, canh tác khó, suất cay trồng vật nuôi thấp Đây nguyên nhân dẫn đến sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, làm cho thu nhập người nơng dân thấp, việc tích lũy tái sản xuất mở rộng bị hạn ché khơng có Theo kết điều tra, đánh giá nghèo đói có tham gian người dân thiếu đất canh tác hay đất đai khó làm ăn nguyên nhân đáng kể dẫn đến cảnh túng thiếu, đói ăn, đứt bữa người dân đặc biệt hộ nghèo đói vùng núi Hiện vấn đề thiếu đất sản xuất lương thực nước ta (đặc biệt đất lúa) ngày mang tính trầm trọng Nguyên nhân dân số ngày đông đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp làm cho nhiều hộ nông dân không đủ tiềm lực để phát triển - Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, thiên tai thường xuyên xảy đặc biệt bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất đời sống nhân dân Trung bình bão, lụt năm, lại thêm hạn hán, mưa đã, cháy rừng xảy thường xuyên nhiều vùng nguyên nhân làm cho khoảng triệu người thiếu đói hang năm Tác hại bão lụt, hạn hán lớn, ln kẻ thù đồng hành với người nghèo đói, cướp tính mạng sống tiền người - Môi trường kinh tế không thuận lợi, sở hạ tầng thấp khơng có thị trường, thị trường hoạt động yếu ớt hay thị trường không đầy đủ ảnh hướng đáng kể đến tình trạng đói nghèo hộ gia đình Mặc dù năm gần phủ có nhiều cố gắng việc đầu tư xây dựn sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân, nhiên nhiều nơi xa Đây nơi tiềm ẩn nhiều dấu hiệu nghèo đói lạc hậu Những hộ sử dụng điện Hệ thống tưới tiêu hạn chế, nhiều nơi chưa có trạm bơm Việc tiếp cận với nước (nước máy) gần khơng có, nhiều hộ dùng nước song, suối, nước mưa Trong sản xuất trồng trọt, khó khăn lớn hệ thống kênh mương chưa phát triển nên không đủ nước tưới cho trồng, đặc biệt cho lúa hoa mầu Hiện nhiều nơi hệ thống kênh mương, cống đập, trạm bơm chủ yếu tạm bợ, chưa kiên cố, có nơi xuống cấp nghiêm trọng tác động trực tiếp đến việc giảm sản lượng suất trồng Vấn đề sở hạ tầng (như đường giao thông, điện, trường học, trạm y tế, bệnh viện, bưu điện, chợ huyện…), thị trường (lao động, vốn, hang hóa) phát triển Đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số có hội tiếp cận với dịch vụ ngân hàng (theo hình…) Điều có thể thấy rõ vùng khơng có giao thơng giao thơng lại khó khăn chưa có thị trường thị trường hoạt động yếu ớt Nó đồng nghĩa với việc họ bị đặt ngồi q trình phát triển kinh tế đất nước Từ vấn đề trên, ta thấy, người nghèo muốn vượt khỏi tình trạng nghèo đói trước hết phải tiếp cận với thị trường, sở tham gia vào vận động kinh tế thị trường Muốn thị trường phát triển, bên cạnh việc thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng cường kinh tế việc phát triển giao thơng sở hạ tầng có ý nghĩa lớn góp phần nối thị trường nước lại với nhau, thúc đẩy thị trường phát triển tạo điều kiện cho việc hòa nhập vào kinh tế thới giới 2.4.2 Nhóm nhân tố liên quan đến cộng đồng * An ninh, trật tự: Môi trường an ninh, trật tự có tác động đáng kể tới hộ nghèo thực tế cho thấy, tệ nạn hội thường đồng hành với nghèo đói Nếu nơi tệ nạn hội gia tăng, trật tự an ninh không đảm bảo khơng có phát triển kinh tế nói chung người nghèo nói riêng Người nghèo nói chung la nhóm người có mức sống dễ bị tổn thương cao Họ có thu nhập thấp, tài sản không đáng giá Nếu bị rủi ro cắp vận dụng lao động họ dễ rơi vào cảnh khốn cùng.Khi người nghèo bị cắp sống hộ vốn nghèo lại nghèo hơn, vốn khốn lại cực Ngoài nguy dễ bị cắp, sống khu trật tự, an ninh không đảm bảo cho người nghèo cảm thấy không yên tâm để sản xuất, lao động, mua thêm tài sản phục vụ cho sống, họ phải đắn đo nhiều Điều ảnh hưởng không nhỏ tới sống họ làm cho cố gắng khơng xóa đói giảm nghèo gặp nhiều khó khăn  Tập quán: Về mặt đó, tập quán, lối sống trở lực tới phát triển người nghèo Tập quán du canh du cư số đồng bảo vùng dân tộc (nhất Tây Bắc) làm cho tình trạng nghèo đói ( đói kinh niên, đói gây gắt) lương thực thực phẩm xảy thường xuyên Chính tập quán đẩy họ rơi vào tình trạng nghèo dai dẳng, nghèo truyền kiếp Cái vòng luẩn quẩn “ nghèo đói phải du canh du cư du canh du cư thêm nghèo đói” cộng thêm hủ tục lạc hậu văn hóa, lối sống bám chặt vào số phận số đồng bào miền núi 2.4.3 Nhóm nhân tố liên quan đến cá nhân hộ gia đình * Quy mơ cấu hộ gia đình Qua nghiên cứu cho thấy quy mơ hộ gia đình có ảnh hưởng lớn đến tình trạng nghèo đói Người nghèo phổ biến hộ gia đình có quy mơ lớn, hộ có nhiều con, tuổi nhỏ Điều làm cho sống gia đình họ gặp nhiều khó khăn Cũng khó khăn mà hộ gia đình làm ăn trung bình trở thành nghèo đói Do số người gia đình tương đối nhiều tiêu cho vấn đề thiết yếu hàng ngày cao ( chẳng hạn chi tiêu cho lương thực, quần áo, thuốc men…) đó, tổng thu nhập hộ nghèo thường khơng tăng nhiều có tăng khơng thể đủ để trang trải khoản chi tiêu hàng ngày, làm ngày ăn hết ngày đó, khơng thể có khoản tích lũy việc khỏi nghèo đói trở nên bế tắc * Nhóm nhân tố giáo dục Người nghèo thường có trình độ học vấn tương đối thấp, thiếu kỹ làm việc thơng tin, thiếu kinh nghiệm sản xuất, khơng có kinh nghiệm làm ăn, khơng có giải pháp để tự nghèo Dân trí thấp, tự ti, động, lại không hướng dẫn cách thức làm ăn, nguyên nhân làm cho nhiều hộ rơi vào cảnh đói nghèo triền miên, đặc biệt hộ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc miền núi, người 2.5 Các giải pháp hỗ trợ giảm nghèo địa bàn Giải pháp tổ chức: Hiện nay, vấn đề làm cho hiệu chương trình giảm nghèo phát huy tác dụng làm chậm tiến độ chương trình, dự án giảm nghèo việc thiếu phối hợp đầu mối liên kết huyện với xã, với sở Vì vậy, cần thực giải pháp tổ chức sau: - Tiếp tục củng cố vè kiện toàn hệ thống ban đạo giảm nghèo từ huyện xuống sở - Tuyển dụng cán có tâm huyết, có trình độ trực tiếp xuống sở để theo dõi, tư vấn đôn đốc giúp đỡ thôn thực chương trình giảm nghèo có hiệu quả, thiết thực - Có sách cán thích hợp để khuyến khích cán làm cơng tác giảm nghèo nhiệt tình, an tâm công tác thực tốt nhiệm vụ giao - Đối với ban, nghành, đoàn thể phân công giúp đỡ thôn cần cán phối hợp chặt chẽ với cán chuyên môn ban quản lý thôn thực tốt nhiệm vụ giao - Bố trí ngân sách hợp lý cho ban đạo giảm nghèo để có đủ khả hoạt động Giải pháp tuyên truyền: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng tới tầng lớp nhân dân nói chung đặc biệt hộ nghèo nói riêng nhằm giúp họ nâng cao nhận thức chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tỉnh, huyện việc thực công tác giảm nghèo giai đoạn tới Tuyên truyền động viên, vận động hộ nghèo tự lực, tự cường nâng cao ý thức cố gắng nỗ lực không trông chờ ỷ lại vào hội cách vượt qua khó khăn vươn lên nghèo Các hoạt động tuyên truyền cần thực qua hướng sau; Sử dụng phương tiện truyền thông thông tin đại chúng như; truyền hình, báo, đài phát đại phương làm thay đổi dần nhận thức cách ngĩ, cách làm nhằm bước nâng cao dân trí cho nhân dân tồn xã, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tổ chức hội thảo, sân khấu hóa với chủ đề xóa đói giảm nghèo, đồng thời biến chương trình, mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo đến người dân Các chương trình tuyên truyền nên giao cho tổ chức, đồn thể trị hội như: Hội khuyến nông, Hội nông dân, Phụ nữ… Tổ chức hoạt động tuyên truyền cổ động cho phong trào đổi tư duy, đổi phương thức làm ăn hưỡng dẫn cách nghèo, làm giàu đáng, chung sức chung lòng xây dựng nơng thơn Về khoa học kỹ thuật: Tăng cường cán mở lớp tập huấn, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho hộ nghèo đưa giống mới, giống có suất chất lượng cao, với việc chuyển đổi cấu trồng cho hộ nhóm thôn Tiếp tục đạo thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hang hóa, chuyển đổi cấu mùa vụ phù hợp với đặc điểm vùng, khu vực, đồng thời nhân rộng quy mơ sản xuất có hiệu kinh tế cao, xây dưng khôi phục làng nghề * Xây dựng quy mơ hình trình diễn khoa học kỹ thuật: Trên cơ định hướng phát triển kinh tế hội xã, với nguồn hỗ trợ phát triển sản xuất cần xây dựng mơ hình trình diễn làm điểm sau: - Về trồng trọt: Xây dựng mơ hình sản xuất như: “ Ru sạch, an toàn” Ban, mơ hình “ Cây tiêu” Pọng, mơ hình “ lúa giống xác nhận” Đắng Từ nhằm tăng thêm hiệu mơ hình nhân rộng mơ hình - Về thủy sản: Xây dựng mơ hình vụ lúa, vụ Xơm mơ hình ni cá thác lai Các mơ hình cần xây dựng với quy mơ vừa nhỏ phù hợp với khả kinh tế hộ để hộ nghèo cần có trợ giúp lượng định từ quyền địa phương tổ chức hội có khả vươn lên thoát nghèo Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Tập trung nguồn lực cho xây dựng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng phục vụ tốt cho việc lại vận chuyển nông sản, thực theo phương châm “ nhân dân làm Nhà nước hộ trợ” theo tinh thần Nghị 03 tỉnh ủy Điện Biên - Đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Thủy lợi khâu then chốt định đến suất trồng, chất lượng sản phẩm, tháo gỡ khâu tưới tiêu tạo hộ để từ giải lúc vấn đề lớn: nâng dần hộ đồng suât, tăng sản lượng chung vùng giúp hộ nghèo đói khơng có vốn đầu tư cho việc bơm nước tưới tiêu, mua vật liệu tự cải tạo đất Chính sách tín dụng: Trong năm qua việc thực tín dụng tổ chức cho hộ nghèo vay vốn có cố gắng, nhiên chưa đem lại hiệu thiết thực Hiện số dư nợ, nợ hạn tương đối lớn, số nợ hạn nguồn vốn thuộc Ngân hang sách hội Vì thời gian tới cần tăng cường nguồn vốn đầu tư cho vay có trọng tâm, trọng điểm, kiểm sốt chặt chẽ, phát huy vai trò trách nhiệm ban đạo giảm nghèo cũa công tác phối hợp với Ban nghành đoàn thể Ban quản lý thôn, theo dõi, đôn đốc thường xuyên kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn vay hộ nghèo từ sớm phát điều chỉnh phương án hộ sử dụng nguồn vốn khơng có hiệu Nâng cao dân trí cho người nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo học, em đồng bào dân tộc thiểu số nhằm bổ túc lượng kiến thức định cho họ, tạo nhiều điều kiện thích hợp cho hộ nghèo phát triển kinh tế, tự vươn lên xóa đói giảm nghèo để hướng dẫn cách làm ăn, khơng tiêu pha lãng phí, tự vươn lên xóa đói giảm nghèo Giải pháp thị trường và phát triển thương mai dịch vụ: Để đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho nông dân cần nghiên cứu phát triển thị trường, đặc biệt thị trường nội địa Trên thực tế, hoạt động thương mại dịch vụ nông nghiệp, nông thôn Mường Đăng tập trung chủ yếu vào mặt hàng vật liệu xây dựng, vật tư nơng nghiệp hàng tiêu dùng Ngồi chợ đầu mối số thơn địa bàn tồn chợ tạm, chợ cóc Trong năm tới cần quy hoạch xây dựng chợ nhằm phát triển thị trường nông sản cho nông dân chúng cần có phương án quy hoạch, xây dựng chợ sau: Xây dựng thêm chợ bán hàng vào buổi sang Đắng tuyến giao thông thuận tiện trung tâm với Đắng Mường Đăng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên.Mở rộng, nâng cấp chợ chiều Xôm KẾT LUẬN Giảm nghèo vấn đề nóng bỏng tất quốc gia giới, đặc biệt thời kì tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ Mặc dù có nhìn nhận khác tầm vĩ mô giới quốc gia có thống cho chương trình hành động chống đói nghèo q trình phát triển bền vững – thể rõ nét mục tiêu phát triển thiên niên kỳ Là tỉnh miền núi phía Bắc Việt nam, Điện Biên khơng thiên nhiên ưu đãi nhiều, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, hậu chiến tranh nặng nề thời bình với người dân nơi Nhưng người dân Điện Biên lạc quan, chăm chỉ, chịu khó có ý chí vươn lên mãnh liệt Hiên Điện Biên tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp Kết giảm nghèo thời gian qua tỉnh Điện Biên đáng ghi nhận, song tính giảm nghèo bền vững chưa cao nhiều yếu kém, tồn cần khắc phục thời gian tới Qua nghiên nghiên cứu tác giả nhận thấy nguyên nhân dẫn đến nghèo thôn, cho thấy, nghèo Mường Đăng có nhiều nguyên nhân Tuy nhiên thấy có ngun nhân nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan sau: Khơng có kỹ thuật kinh nghiêm sản xuất; Lao động khơng có việc làm thường xun; Mắc tệ nạn hội ( cờ bạc nghiện,…) Bên cạnh điểm xuất phát thấp, địa hình phức tạp, thiên tai lũ lụt, hạn hán thường xảy ra; đồng ruộng bạc màu, nghèo dinh dưỡng; suất trồng thấp hệ thống thủy lợi chưa hoàn chỉnh chủ yếu dựa vào nước mưa Trình độ dân trí chưa cao, nguồn vốn dân dành cho sản xuất hang hóa ít, nơng dân chưa thích ứng với lối sống sản xuất hang hóa, chưa có sở chế biến nông sản Công nghiệp, dịch vụ, du lịch phát triền chậm chưa phát huy hết tiềm địa phương Cơ sở hạ tầng chưa đầu tư đầy đủ, chưa có sách thích hợp thu hút đầu tư Lực lượng lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, có số sở tiểu thủ công nghiệp điạ bàn lao động Mường Đăng sở chiếm tỷ lệ nhỏ Lao động khơng có việc làm thường xuyên Thiếu đất sản xuất, thiếu vốn đầu tư Qua số giải pháp đề xuất để giảm nghèo địa bàn Mường Đăng giải pháp trồng trọt, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuât TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ LĐ thương binh chuyểnđổiphươngpháptiếpcậnđo hội (2015), Đềántổngthể lườngnghèotừđơnchiều vàothunhậpsangđa dựa chiềuápdụngtronggiaiđoạn2016-2020, BộLaoĐộngThươngBinhXãHội 2.NgânhàngthếgiớitạiViệtNam,(2012),BáocáođánhgiánghèoViệtNam2012, Worldbank 3.NguyễnVũPhúc(2012),NghèođóiởViệtNam,thựctrạng,nguyênnhân vàgiảipháp, khóa luận tốt nghiệp, TrườngĐạihọc ThươngMại TrầnTiếnKhai(2013),“Quanhệgiữasinhkếvàtìnhtrạngnghèoởnơng thơnViệtNam, Đề tài NCKH, trường Đại học Mở TPHCM Ủy ban nhân dân Đức Bác (2014), Báocáotổngkếttìnhhìnhpháttriểnkinhtế xãhội 2014, Đức Bác Ủy ban nhân dân Đức Bác (2015), Báocáotổngkếttìnhhìnhpháttriểnkinhtế xãhội 2015, Đức Bác Ủy ban nhân dân Đức Bác (2016), Báocáotổngkếttìnhhìnhpháttriểnkinhtế xãhội 2016, Đức Bác 8.Uỷ ban nhân dân Mường Đăng, danh sách hộ nghèo, cận nghèo, thoát nghèo năm gần năm 2014, năm 2015 năm 2016 Báo cáo kết giảm nghèo Mường Đăng năm 2014 – 2016, sở Lao động - thương binh hội Mường Đăng 10 Báo cáo kết điều tra nghèo, hộ nghèo Mường Đăng năm 2016, UBND Mường Đăng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài thực tập “ giải pháp giảm nghèo Mường Đăng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên” xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Tồn thể thầy, giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp nói chung, thầy giáo khoa kinh tế quản trị kinh doanh nói riêng nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức sở lý luận quý giá giúp cho tơi nâng cao nhận thức q trình thực tập trình nghiên cứu Đặc biệt giáo hưỡng dẫn Trần Thị Tuyết tận tình hưỡng dẫn, bảo, dìu dắt tơi suốt q trình thực tập hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị UBND Mường Đăng bà thị trấn tình giúp đỡ tơi việc thu thập số liệu áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Mường Đăng tháng 12 năm 2017 Sinh Viên Lò Thị Hoa Mục Lục Đặt vấn đề CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, HỘ CỦA MƯỜNG ĐĂNG, HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa hình 1.2.3 Khí hậu, thủy văn 1.2.4 Tài ngun đất đai 1.3 Tình hình kinh tế - hội 1.3.1 Dân số, lao động 1.3.2 Văn hóa, giáo dục, y tế 1.3.3 sở hạ tầng Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế hội 1.3.1 Thuận lợi 1.3.2 Khó khăn: CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Tình hình chung thực sách xóa đói giảm nghèo 2.1.1 Các chủ chương chính sách giảm nghèo thực địa bàn 2.2 Thực trạng nghèo đa chiều 2.2.2 Thực trạng nghèo đa chiều giáo dục 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo địa bàn xã, Mường Đăng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 2.2.1 Nhóm nguyên tố thuộc điệu kiện tự nhiên – kinh tế - hội 2.2.2 Nhóm nhân tố liên quan đến cộng đồng 2.2.3 Nhóm nhân tố liên quan đến mỗi cá nhân và hộ gia đình 2.3 Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 2.5.Các giải pháp hỗ trợ giảm nghèo địa Kết Luận Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục bảng Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất Mường Đăng năm 2016 Bảng 1.2 Hiện trạng dân số lao động Mường Đăng năm 2016 Bảng 1.3 Giá trị sản xuất Mường Đăng giai đoạn 2014-2016 Bảng 1.4 Hộ nghèo địa bàn Mường Đăng Bảng 1.5 Tỷ lệ hộ nghèo qua năm Bảng 1.6 Tình hình phân bố tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 Bảng 1.7 Tổng hợp ngưỡng thiếu hụt qua chiều DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BHYT BQ CNH - HĐH HĐND – UBND LH GĐP UBND XĐGN Nội dung Bảo hiểm y tế Cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa Uỷ ban nhân dân Xóa đói giảm nghèo ... giảm nghèo nhanh bền vững Đối tượng: Người nghèo, hộ nghèo, ưu tiên chủ hộ nữ hộ nghèo dân tộc thiểu số địa bàn huyện nghèo, xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn - Dự án hỗ trợ nâng cao lực giảm nghèo, ... lực sản xuất, kinh doanh đa dạng hóa thu nhập cho người nghèo, hộ nghèo; tạo cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận sách, nguồn lực thị trường (thị trường vốn, lao động, đất đai, khoa học kỹ thuật... Năm 2016 có hộ nghèo cao so với 2014 2015 nguyên nhân năm 2016 xã thống kê hộ nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều, tiêu chí đưa vào nhiều khơng có tiêu chí thu nhập Năm 2016 có hộ nghèo cao tổng

Ngày đăng: 06/10/2018, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo

    • 2.1.2 Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015

    • 2.1.3. Chương trình 135 giai đoạn 2

    • 2.1.4.Thực hiện các chương trình xoá đói giảm nghèo khác

    • Xã Mường Đăng là một trong những xã nghèo của tỉnh đã nhận được nhiều hỗ trợ từ Chính phủ và các chương trình mục tiêu quốc gia. Các chương trình này đã hỗ trợ khá toàn diện trên tất cả các mặt của đời sống: vốn sản xuất, dạy nghề, khuyến nông, giáo dục, y tế, nhà ở. Các chương trình này đã góp phần rất lớn trong việc thay đổi tình hình nghèo của bà con nhân dân

    • Chương trình giảm nghèo và bảo trợ xã hội

    • Nghị định của chính phủ 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tưởng bảo trợ xã hội.

    • Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg của chính phủ về chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015.

    • Chính sách phát triển sản xuất: Chính sách hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán, máy móc nông cụ theo quyết định 755/QĐ-TTG của thủ tướng chính phủ; Chính sách hỗ trợ đường giao thông nông thôn; Chính sách hỗ trợ về kênh mương nội đồng.

    • Chính sách ưu đãi vay vốn cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các hộ dân tộc thiểu số ít người.

    • Chính sách hỗ trợ về vay vốn cho học sinh sinh viên

    • Chính sách hỗ trợ 134 về công trình vệ sinh môi trường.

    • chính sách BHYT cho đồng bào dân tộc thiểu số, thôn đặc biệt khó khăn và hộ nghèo, hộ cận nghèo. Chính sách nhà ở 167 cho hộ nghèo khó khăn về nhà ở. Chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng

    • Chính sách giảm nghèo 2013-2015.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan