ÁP DỤNG mô HÌNH CAMELS để PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH củ

67 397 0
ÁP DỤNG mô HÌNH CAMELS để PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH củ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN Đề tài: Áp dụng hình CAMELS để phân tích, đánh giá kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đưa giải pháp Nhóm thực hiện: Nhóm FA - Lớp: QTNH thứ ca + Lê Thùy Nhung Trần Thị Phương Thảo Vũ Thị Tâm Trần Thị Cẩm Hà Nguyễn Diệu Linh Trương Thị Thanh Loan Hà Nội - 2014 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí MỤC LỤC Lời mở đầu: Đầu năm 2011, tình hình kinh tế xuất dấu hiệu bất ổn: số giá tiêu dùng năm 2011 tăng lên 1,5 lần so với mức lạm phát năm trước (từ mức 11,75% năm 2010 lên 18,13%) Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng lên, đặc biệt lĩnh vực bất động sản, trực tiếp gây tình trạng rủi ro, bất ổn đe dọa hệ thống ngân hàng Số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tăng cao trước… Kinh tế giới xuất nhiều diễn biến xấu, lạm phát tăng, giá dầu thô, nguyên vật liệu đầu vào sản xuất, lương thực, thực phẩm thị trường tiếp tục tăng cao Sau khủng hoảng tài Mỹ năm 2008, kinh tế giới phục hồi chậm dự báo Trước tình hình thực tế vậy, phản ứng sách điều hành kinh tế nhanh nhạy, kịp thời Ngay tháng 2/2011, Chính phủ Nghị số 11/NQCP, chuyển trọng tâm điều hành sách sang “tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội” Trong năm qua, kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế sau: • Về nhiệm vụ kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ Ba năm qua, nhờ kiên trì theo đuổi mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, áp dụng đồng biện pháp, số giá tiêu dùng bình quân năm giảm từ mức 18.13% năm 2011 xuống 9,21% năm 2012 năm 2013 lạm phát mức khoảng 6.04% Mặt lãi suất huy động giảm từ mức 17%-18% năm 2011 xuống 7%-10%/năm, mặt lãi suất cho vay giảm 9%-12%/năm, lãi suất cho vay khoảng 9%-11.5% (các lĩnh NHÓM FA Page Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí vực ưu tiên 7%-9%), tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng Bội chi ngân sách, nợ phủ, nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia theo cách đánh giá Việt Nam giới hạn kiểm sốt Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có xu hướng tăng lên; năm 2011, số vốn đăng ký 15.6 tỷ USD, vốn thực đạt 11 tỷ USD; số tương ứng năm 2012 16.3 tỷ USD 10.1 tỷ USD; năm 2013 21.6 tỷ USD 11.5 tỷ USD • Về tăng trưởng kinh tế Theo giá so sánh năm 2010, GDP năm 2011 tăng 6.24%, năm 2012 tăng 5.25% năm 2013 tăng 5.42% Bình quân năm, GDP tăng 5.6%/năm Tuy chưa đạt kế hoạch đề ban đầu tiêu điều chỉnh, song mức tăng chấp nhận có phần cao chút so với mức bình qn nước ASEAN (5.1%/năm thời kỳ 2011-2013, theo IMF) Tuy nhiên, điều lo ngại là, khu vực sản xuất vật chất có xu hướng giảm dần tốc độ tăng trưởng Trong bối cảnh đó, VPBank lại tên ý nhiều nhất, với phát triển vượt trội, đánh dấu chuyển VPBank Với nỗ lực hoạt động kinh doanh, năm 2013, VPBank đạt giải thưởng tiêu biểu: Ngân hàng bán lẻ sáng tạo Việt Nam 2013, Thương hiệu tiêu biểu, Thương hiệu khách hàng tín nhiệm VPBank lần tổ chức xếp hạng uy tín giới Moody’s xếp hạng mức tín nhiệm “B3” triển vọng “ổn định”  Đây lý nhóm chọn Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) để nghiên cứu, phân tích đánh giá kết hoạt động kinh doanh A- Giới thiệu khái quát VPBank I- Lịch sử hình thành phát triển • Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Ngân hàng TMCP Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh trước đây) thành lập ngày 12/8/1993 Sau 21 năm hoạt động, VPBank nâng vốn điều lệ lên 6347 tỷ đồng, phát triển mạng lưới lên 200 điểm giao dịch, với đội ngũ 7000 cán nhân viên NHÓM FA Page Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí • Là thành viên nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBank bước khẳng định uy tín ngân hàng động, có lực tài ổn định có trách nhiệm với cộng đồng Để đạt tầm nhìn đầy tham vọng, VPBank triển khai chiến lược tăng trưởng liệt giai đoạn 2012 2017 với hỗ trợ công ty tư vấn hàng đầu giới McKinsey Với chiến lược này, VPBank nỗ lực tăng trưởng hữu phân khúc khách hàng mục tiêu, khẩn trương xây dựng hệ thống tảng để phục vụ tăng trưởng, chủ động theo dõi hội thị trường • Sự tăng trưởng vượt bậc VPBank thể sinh động mức độ mở rộng mạng lưới chi nhánh, điểm giao dịch toàn quốc phát triển đa dạng kênh bán hàng phân phối • Bên cạnh đó, theo định hướng “Tất khách hàng”, điểm giao dịch thay đổi hoàn toàn diện mạo, hình tiện nghi phục vụ Các sản phẩm, dịch vụ VPBank cải tiến kết hợp thêm nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng Tất góp phần làm hài lòng khách hàng thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng sở khách hàng VPBank với tốc độ nhanh chóng • Để chuẩn bị cho việc tăng trưởng ổn định bền vững, VPBank tiến hành đồng giải pháp xây dựng hệ thống tảng Ngân hàng đầu thị trường việc ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến sản phẩm, dịch vụ hệ thống vận hành Cùng với việc xây dựng mơi trường văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, hiệu quả, hệ thống quản trị nhân cốt lõi xây dựng triển khai thành công VPBank Bên cạnh đó, Ngân hàng bước phát triển hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung chun mơn hóa, đáp ứng chuẩn mực quốc tế gắn kết với chiến lược kinh doanh Ngân hàng Song song với việc thực thi thông lệ quốc tế tốt quản trị doanh nghiệp, VPBank khơng ngừng hồn thiện cấu tổ chức theo sách quản trị cơng ty rõ ràng minh bạch • Với nỗ lực khơng ngừng, thương hiệu VPBank trở nên ngày vững mạnh khẳng định qua nhiều giải thưởng uy tín như: Ngân hàng NHÓM FA Page Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí tốn xuất sắc Citibank, Bank of New York trao tặng, giải thưởng Ngân hàng có chất lượng dịch vụ hài lòng nhất, Thương hiệu quốc gia 2012, Top 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam nhiều giải thưởng khác II- Tầm nhìn, Sứ mệnh, Chiến lược Phát triển Giá trị Cốt lõi VPBank Là ngân hàng TMCP thành lập sớm Việt nam, VPBank có bước phát triển vững suốt lịch sử ngân hàng Đặc biệt từ năm 2010, VPBank tăng trưởng vượt bậc với việc xây dựng triển khai chiến lược chuyển đổi toàn diện hỗ trợ công ty tư vấn chiến lược hàng đầu giới Theo chiến lược này, VPBank đặt mục tiêu trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017 1- Tầm nhìn Tầm nhìn thực hóa chiến lược gồm gọng kìm chính: • Tăng trưởng hữu liệt, tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân SME, đồng thời khai thác hội phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn • tín dụng tiêu dùng Xây dựng hệ thống tảng vững tổ chức, nhân sự, công nghệ, vận hành, v.v 2- Giá trị cốt lõi • Khách hàng trọng tâm; • Hiệu quả; • Tham vọng; • Phát triển người; • Tin cậy; • Tạo khác biệt 3- Chiến lược phát triển Những thành đạt giai đoạn chuyển đổi vừa qua khẳng định chiến lược đắn VPBank, với thay đổi tích cực hình ảnh, chất lượng dịch vụ, tính chun nghiệp, v.v Sự tin cậy khách hàng VPBank ngày củng cố với việc gia tăng liên tục số lượng khách hàng nguồn vốn huy động Đặc biệt VPBank trở thành địa thu hút nhân tài ngành tài ngân hàng Những yếu tố then chốt đã, đang, trở thành vũ khí chiến lược VPBank hành trình hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng TMCP NHÓM FA Page Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí hàng đầu Việt Nam ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017 4- Sứ mệnh VPBank tin tưởng với tầm nhìn chiến lược trên, ngân hàng hồn thành sứ mệnh mang lại lợi ích cao cho khách hàng, quan tâm trọng đến quyền lợi người lao động cổ đơng, xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, đóng góp hiệu vào phát triển cộng đồng B- Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh VPBank thơng qua hình Camels Camels phương pháp phân tích ngân hàng xây dựng Mỹ từ năm 1980 Uy ban giám sát Ngân hàng Thanh toán quốc tế Ngày nay, phương pháp coi phương pháp chuẩn công nhận rộng rãi giới việc phân tích tài ngành ngân hàng Đây cơng cụ hữu ích việc đưa dự đốn liệu ngân hàng có lành mạnh hay khơng cho phép nhà phân tích tài xác định giá trị ngân hàng với mức độ tin cậy Theo hình này, nhà phân tích phải phân tích tài ngân hàng thương mại nhân tố định tính định lượng Camels chữ viết tắt tiếng Anh nhân tố mà theo nhận định cộng đồng ngân hàng giới, muốn trì tính lành mạnh ổn định ngân hàng, cần phải có yếu tố Đó là: • • • • • • C (Capital Adequacy): vốn tự có ngân hàng A (Asset quality): Chất lượng tài sản M (Management ability): Năng lực quản lý E (Earning Strength): Khả sinh lời L (Liquidity): Khả khoản S (Sensitivity to Market risk): Mức độ nhạy cảm rủi ro thị trường Ở Việt Nam nay, Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) đưa định việc đánh giá, xếp hạng tổ chức tín dụng phương pháp Camels, thể thông qua Quyết định 493 ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, Thơng NHĨM FA Page Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí tư 13/2010/TT – NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động TCTD I- Nhóm tiêu xếp loại vốn tự có (C- Capital Adequacy) Một ngân hàng thương mại cần phải có vốn nhằm đảm bảo khả chi trả cho khách hàng gửi tiền muốn rút chủ nợ, đảm bảo tuân thủ quy định NHNN đặt nhằm đề phòng tổn thất khơng mong đợi Vốn tự có hiểu số vốn cổ đông sẵn sàng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Mức độ vốn cao, nhà quản trị theo đuổi mục tiêu kinh doanh có lợi nhuận dự kiến cao, ngược lại, mức độ vốn thấp, nhà quản trị gặp khó khăn việc thực mục tiêu kinh doanh Trong phần này, nhóm nghiên cứu đánh giá dựa tiêu: • Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu • Giá trị lại tài sản cố định/Vốn cấp • Đòn bẩy tài 1- Các tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn 1.1- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Tỷ lệ cho biết nguồn vốn ngân hàng có ổn định khơng, có đáp ứng nhu cầu vay khơng CAR = ≥ 9% Hệ số an toàn CAR Năm 2011 11.9% Năm 2012 12.5% Năm 2013 12.5% Từ số liệu trên, ta thấy năm: hệ số an toàn CAR lớn 9%, đảm bảo quy định NHNN tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Từ năm 2011 đến năm 2013, tỷ lệ tăng 0.6% chứng tỏ VPBank trì nguồn vốn ổn định để đảm bảo nhu cầu cho vay Trong đó, ta có: NHĨM FA Page Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí • Vốn cấp (vốn sở): gồm vốn cổ đông góp, thặng dư vốn cổ phần, dự trữ cơng khai trừ lợi thương mại, khoản lỗ kinh doanh, khoản góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác cơng ty Vốn xem sức mạnh tiềm lực thực ngân hàng • Vốn cấp (vốn bổ sung): giá trị tăng thêm tài sản cố định, tài sản tài định giá lại, dự trữ khơng cơng khai, dự phòng chung hay dự phòng tổn thất nợ, khoản nợ thứ cấp, công cụ vốn nợ khác (chứng đầu tư, trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu tiên ) NHÓM FA Page Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Dựa BCTC VPBank năm 2011, 2012, 2013, ta có bảng tính vốn tự có cấp cấp sau: Bảng tính vốn tự có cấp ( Đơn vị: triệu đồng) Thành phần vốn cấp 1 Vốn điều lệ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Qũy đầu tư Lợi nhuận không chia Thặng dư cổ phần Các khoản giảm trừ a Lợi thương mại b Khoản lỗ kinh doanh c Các khoản góp vốn, mua cổ phần cơng ty d Các khoản góp vốn, mua cổ phần TCTD khác Vốn cấp Năm 2011 5,050,000 18 170 Năm 2012 5,770,000 20 036 Năm 2013 5,770,000 53 944 35 793 496 1369 35 704 704 1369 35 1,627,033 1369 615 000 915 000 915 000 38 000 35 036 38 367 5,210,043 5,546,108 6,499,014 Bảng tính vốn tự có cấp (đơn vị: triệu đồng) Thành phần vốn cấp 50% số dư có tài sản đánh giá lại Năm 2011 NHÓM FA Năm 2013 - - - - - - 133 175 133 175 212 960 212 960 274 316 2,500,000 2,774, 316 TSCĐ 40% số dư có tài sản đánh giá lại TSTC Quỹ dự phòng tài Cơng cụ nợ kỳ hạn năm Vốn cấp Năm 2012 Page Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Như vậy, hệ số CAR tăng tăng trưởng mạnh vốn tự có VPBank, đó: • Vốn tự có cấp 1: năm 2012 tăng 13.07% đến năm 2013 30.32% Trong thành phần vốn cấp 1, vốn điều lệ chiếm tỷ trọng cao nhất: 5000 tỷ suốt năm; thay đổi vốn cấp phần lớn lợi nhuận chưa phân phối tăng lên: năm 2013 tăng gấp lần so với năm 2012 2011, đạt 1627 tỷ Đây dấu hiệu tốt cho thấy chuyển VPBank • Đặc biệt, vốn tự có cấp có tăng mạnh năm, chủ yếu tháng năm 2013 VPBank phát hành 2500 tỷ trái phiếu kỳ hạn năm nhằm tăng vốn cấp Ngồi ra, quỹ dự phòng tài tăng gấp đôi so với năm 2011, điều chứng tỏ lợi nhuận sau thuế ngân hàng tăng lên đáng kể (VPBank lập quỹ dự phòng tài từ 10% lợi nhuận sau thuế 25% vốn cổ phần) 1.2- Giá trị lại tài sản cố định/ Vốn cấp Chỉ tiêu thể ngân hàng sử dụng phần trăm vốn tự có đầu tư vào tài sản cố định Theo Nghị định 57/2012/ NĐ – CP TCTD sử dụng khơng 50% vốn điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ để đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản cố định phục vụ trực tiếp cho hoạt động Như vậy, tiêu không vượt 50% đảm bảo an tồn đảm bảo quy định pháp luật Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Giá trị lại TSCĐ (triệu đồng) 370 704 458 197 447 406 Vốn cấp (triệu đồng) 5,210,043 5,546,108 6,499,014 Giá trị lại TSCĐ/ Vốn cấp (%) 7.11 8.26 6.88 Rõ ràng tỷ lệ đảm bảo an tồn theo quy định phủ TCTD Tuy tiêu mức thấp trì mức xấp xỉ 7% -8% nhưng, trình bày lợi nhuận chưa phân phối VPBank lại có xu hướng tăng, nghĩa không làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Điều thể VPBank đầu tư hiệu nguồn vốn tự có vào TSCĐ đảm bảo an tồn vốn 1.3- Đòn bẩy tài Đòn bẩy tài tương quan tổng nợ phải trả vốn chủ sở hữu, việc sử dụng đòn bẩy tài lúc đem lại kết mong muốn, phụ thuộc NHĨM FA Page 10 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí V- Nhóm tiêu tính khoản (L- Liquidity) Phân tích khả khoản ngân hàng cần thiết hai lí do: - Để thỏa mãn yêu cầu nợ mà khơng cần phải thu hồi - khoản cho vay bán khoản đầu tư có kì hạn cổ phiếu Để đáp ứng khoản rút tiền theo ý muốn người gửi tiền lúc Thanh khoản tạo tin tưởng cho người gửi tiền người cho vay.Trên thực tế khơng có khả tốn tồi tệ chất lượng tài sản thấp nguyên nhân gây hầu hết thất bại ngân hàng Ngân hàng bị buộc phải đóng cửa người gửi tiền khơng tin tưởng vào danh mục ngân hàng muốn rút tiền họ khỏi ngân hàng Để ngăn chặn tình trạng VPBank thành lâp hội đồng quản lý Tài sản Nợ- Có Hội đồng có chức nghiên cứu đề chiến lược cấu bảng tổng kết tài sản, quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản Ngân hàng nhằm tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Ngân hàng; xây dựng giám sát tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh Ngân hàng; quản lý khoản rủi ro khoản, rủi ro lãi suất chênh lệch Tài sản có Tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất; quản lý rủi ro thị trường biến động tỷ giá lãi suất; đạo việc xây dựng, phê duyệt triển khai sách, quy trình hệ thống định giá điều chuyển vốn nội đảm bảo hiệu kinh doanh cho đơn vị; quản lý vốn chủ sở hữu đảm bảo tăng trưởng bền vững Ngân hàng Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ - Có tiến hành họp định kỳ hàng tháng, thường xuyên đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô, hoạt động ngành ngân hàng VPBank, đưa định phù hợp đảm bảo khoản Ngân hàng, mức lãi suất số lượng tương ứng cho chương trình huy động vốn sử dụng vốn; đảm bảo tỷ lệ an toàn theo quy định pháp luật Việc phân tích khả khoản ngân hàng thể qua khía cạnh: • • • • Kết cấu tài sản ngân hàng thương mại Khả tiếp cận thị trường tiền tệ nguồn vốn khác Cơ cấu nguồn vốn huy động ổn định nguồn vốn huy động NHTM Mức độ phù hợp nguồn vốn huy động tài sản NHĨM FA Page 53 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí • Mức độ đáp ứng yêu cầu đảm bảo khả chi trả quy định khác NHTW 1- Kết cấu tài sản VPBank Để đảm bảo khoản cho ngân hàng VP xây dựng kết cấu tài sản ngày hoàn thiện hợp lý, thể cân đối tài sản khoản tài sản không khoản bảng CĐKT Dưới bảng thống kê thay đổi khoản mục tài sản khoản VPBank năm gần đây: Tài sản khoản Tiền mặt vàng quỹ 2011 2012 2013 1,020,923 799 402 1,549,351 522 364 1,372,667 1,523,596 Tiền gửi TCTD khác 22,560,512 17,317,365 3,319,183 Chứng khoán sẵn sàng để bán 19,018,216 22,263,016 28,530,794 Tổng tài sản khoản 43,122,015 41,752,450 34,922,924 Tiền gửi NHNN ( nguồn: BCTC VPBank năm 2011,2012,2013) Từ bảng thống kê trên, ta thấy khoản mục tài sản khoản VPBank có đổi mạnh mẽ năm trở lại Xu hướng thay đổi chung tăng qua năm tiền mặt vàng quỹ, tiền gửi NHNN chứng khoán sẵn sàng để bán quy tài sản khoản giảm Cụ thể, năm 2013 tiền mặt vàng quỹ tăng 93.81%, tiền gửi NHNN tăng 10.99%, chứng khoán sẵn sàng để bán tăng 28.15% so với năm 2012 Tốc độ tăng tiền mặt vàng quỹ lớn cấu tài sản khoản chứng khoán sẵn sàng để bán chiếm tỉ trọng lớn nhất, chiếm 81.17% năm 2013 Điều chứng tỏ VPBank đẩy mạnh đầu tư, sinh lời đảm bảo trì kết cấu tài sản an tồn, đảm bảo tính khoản cho ngân hàng Tuy nhiên bên cạnh khoản mục khơng ngừng tăng qua năm tiền gửi TCTD khác lại có sụt giảm đáng kể, cụ thể năm 2012 giảm 23.24% so với năm 2011, năm 2013 giảm 80.83% so với năm 2012 Sự suy giảm năm gần ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt rủi ro tính NHĨM FA Page 54 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí khoản, VPBank cắt giảm khoản tiền gửi TCTD khác tập trung nguồn lực để đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn, dễ dàng để bán Chính VPBank chuyển hướng cấu tài sản khoản nên khiến cho quy tài sản khoản giảm, nhiên việc giảm có đảm bảo VP tránh rủi ro khoản hay không ta cần xem xét số sau: Khả Cơng thức tính 2011 2012 2013 52.07 40.7 28.8 78.4 55.63 37.99 53.79 61.82 66.65 khoản Tỉ lệ khoản tài sản(%) Hệ số đảm bảo tiền gửi(%) Tỉ lệ dư nợ cho vay tiền gửi(%) Đối với tỉ lệ khoản tài sản, mức chất lượng tiêu 20-30%, năm 2011 tiêu VPBank 52.07%, vượt khung chất lượng, điều chứng tỏ nguồn lực ngân hàng tập trung đảm bảo tính khoản mà khơng đảm bảo tính sinh lời cho ngân hàng Cơ cấu tài sản ngân hàng chưa phát huy hết lực sinh lời tài sản Từ năm 2011-2013 VPBank đưa hệ số khung chất lượng 28.8%, chứng tỏ VP điều chỉnh cấu tài sản cách hợp lý, vừa đảm bảo sinh lời vừa đảm bảo tính khoản cho ngân hàng Đối với hệ số đảm bảo tiền gửi, mức chất lượng chi tiêu 30-45%, giống tỉ lệ khoản tài sản hệ số năm 2011 vượt xa khỏi khung chất lượng có lẽ năm 2011, kinh tế gặp nhiều khó khăn VP chưa thu hút đồng vốn, chưa huy động nhiều vốn từ dân từ tổ chức tín dụng khác Hệ số cải thiện đáng kể vào năm 2013 đạt 37.99%, để có thành cơng khơng VPBank điều chỉnh cấu tài sản cách hợp lý hơn, quản lý tài sản hiệu mà quan trọng VPBank thực trở thành ngân hàng uy NHÓM FA Page 55 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí tín, thu hút tiền gửi dân tổ chức tín dụng khác, tổng tiền gửi tăng 67.14% so với năm 2011 Đối với tỉ lệ dư nợ cho vay tiền gửi, khung chất lượng 80-100%, nhìn vào tỉ lệ qua năm thấy VPBank cố gắng đưa tỉ lệ ngưỡng khung chất lượng đến năm 2013 tỉ lệ đạt 66.65% Tỉ lệ phản ánh tương quan hai hoạt động ngân hàng cho vay huy động tiền gửi Như vậy, kết cấu tài sản VPBank nói ngày cải thiện theo chiều hướng tích cực, ngân hàng có chỗ đứng có uy tín lòng khách hàng, tính khoản ngân hàng cải thiện rõ rệt với kết cấu tài tại, VPBank hứa hẹn tiếp tục trì tính khoản năm 2- Khả tiếp cận thị trường tiền tệ nguồn vốn VPBank có mức độ mở rộng mạng lưới chi nhánh, điểm giao dịch toàn quốc với phát triển đa dạng kênh bán hàng phân phối.Sau 20 năm hoạt động, VPBank có 200 điểm giao dịch, có 63 trung tâm SME đại, chuyên nghiệp, gần 7.000 CBNV cộng tác viên bán hàng Điều khiến cho VPBank dễ dàng việc thu hút nguồn vốn Trong nguồn huy động, nguồn đến từ khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng mạnh, bên cạnh đó, VPBank tập trung khai thác triệt để hội khối khách hàng doanh nghiệp để tăng trưởng đa dạng hóa thêm nguồn vốn huy động giá rẻ khác Ngân hàng có biện pháp để tiếp cận nguồn vốn cụ thể như:  Thiết kế đa dạng nhiều kênh sản phâm huy động với tính chất đặc thù, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng : Tiết kiệm gửi góp linh hoạt Easy Savings phù hợp với khách hàng có nhu cầu đột xuất, tiết kiệm trực tuyến giúp khách hàng gửi tiền lúc nơi mà đếnngân hàng  Linh hoạt sách điều chuyển vốn nội nhằm khuyến khích tạo động lực tăng trưởng huy động  Triển khai đồng loạt dự án, chương trình nhằm tăng trưởng số dư tiền gửi tốn, đa dạng hóa nguồn huy động giảm chi phí vốn huy động NHĨM FA Page 56 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 3- Cơ cấu nguồn vốn huy động ổn định ngu ồn vốn huy đ ộng NHTM Bảng cấu nguồn vốn huy động Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động Huy động vốn từ khách hàng Huy động vốn từ TCTD Phát hành giấy tờ có giá Huy động khác 2011 71 509 29 412 25 588 15 042 017 2012 91 307 59 514 25 656 766 371 2013 106 514 83 844 13 134 601 935 Huy động vốn VPBank diễn bối cảnh cạnh tranh gay gắt, đặc biệt thời điểm cuối năm 2011 Huy động sụt giảm thời gian chững lại vào thời điểm cuối năm Tuy vậy, tình hình huy động vốn VPBank giữ ổn định tăng trưởng so với năm trước Huy động khách hàng tính đến ngày 21/12/2011 đạt 29 412 tỷ đồng, tăng 5442 tỷ đồng, tương ứng tăng 23% so với năm trước, tỷ trọng huy động từ khách hàng lớn nhất, lên tới 41% Tiền gửi vay từ tổ chức tín dụng tăng 86% so với năm trước Cuối năm 2011, số dư huy động từ phát hành giấy tờ có giá tăng 5411 tỷ đồng Tổng nguồn vốn huy động VPBank đến cuối năm 2011 71 059 tỷ đồng, tăng 22 340 tỷ đồng so với cuối năm 2010 Sang năm 2012,nghiệp vụ huy động vốn VPBank đạt thành tựu đáng ý, nguồn vốn huy động chủ yếu đóng góp huy động từ khách hàng(65.18%), huy động liên ngân hàng giữ mức ổn định phát hành giấy tờ có giá giảm đáng kể so với năm trước Phát hành giấy tờ có giá thời điểm cuối năm 2012 4766 tỷ đồng, giảm 10 276 tỷ, tương ứng 68% so với cuối năm 2011 Phát hành giấy tờ có giá giảm nguồn huy động thị trường tăng trưởng mạnh mẽ dư thừa, cải thiện khoản Ngân hàng năm 2012 Huy động khách hàng đạt 59.514 tỷ đồng, tăng 102% so với cuối năm 2011 Đây mức tăng trưởng dẫn đầu thị trường năm 2012 mức tăng tưởng cao VPBank từ trước tới Năm 2013, tăng trưởng chậm so với năm trước, có dịch chuyển mạnh cấu nợ, ghi nhận đóng góp chủ yếu từ tăng trưởng tiền gửi khách hàng (tăng 41%) NHÓM FA Page 57 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Huy động khách hàng (Tỷ đồng) 29 412 59 514 83 844 Tăng trưởng huy động khách hàng(%) 23% 102% 41% Trong tháng cuối năm 2013, VPBank phát hành thành công đợt trái phiếu trung dài hạn, với tổng mức huy động 2000 tỷ đồng trái phiếu có kỳ hạn năm 2500 tỷ đồng trái phiếu 10 năm Tiền gửi vay TCTD khác giảm 49% so với năm 2012 Tiền gửi khách hàng tăng trưởng mạnh, đạt 83.844 tỷ đồng, tăng 23.330 tỷ đồng (tương đương 41%) so với năm 2012, cao nhiều so với mức tăng trưởng bình qn tồn ngành vượt mức 3% kế hoạch Đại hội cổ đông đề Có thể nói năm 2013, cấu vốn huy động VPBank có thay đổi đáng kể VPBank thực chiến lược huy động vốn hướng tới mở rộng sở “tiền gửi lõi” bao gồm đối tượng tiền gửi tương đối ổn định theo đánh giá VPBank thời kỳ để giúp ngân hàng hạn chế rủi ro, tái cấu bảng cân đối tài sản theo hướng tích cực, hiệu Tăng trưởng mạnh mẽ, ổn định huy động vốn chiến lược ngân hàng nhằm nâng cao khả khoản an toàn hoạt động Ngân hàng 4- Sự phù hợp nguồn vốn huy động tài sản Ta có số liệu huy động từ khách hàng cho vay khách hàng sau: Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Huy động từ KH Tỷ đồng 29 412 59 514 83 844 Cho vay KH Tỷ đồng 29 184 36 903 52 474 Nhìn chung, số tiền huy động từ khách hàng đáp ứng nhu cầu vay khách hàng VPBank, qua năm đến năm 2013 lượng huy động từ khách hàng tăng lên đáng kể (hơn lần so với năm 2011) có chênh lệch định huy động cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro khoản rủi ro lãi suất cho ngân hàng Dưới bảng chi tiết huy động từ KH cho vay KH xét góc độ kỳ hạn: Đơn vị tính Tiền gửi khơng kỳ hạn NHÓM FA Triệu đồng Năm 2011 2,428,826 Page 58 Năm 2012 5,586,859 Năm 2013 5,662,433 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Tiền gửi có kỳ hạn Triệu đồng 26,805,182 55,691,334 77,847,950 (trích Báo cáo thường niên VPBank năm 2013 khoản mục tiền gửi từ khách hàng) Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Cho vay ngắn hạn Triệu đồng 20,279,497 22,745,669 24,575,232 Cho vay trung hạn Triệu đồng 5,707,593 10,211,494 18,734,481 Cho vay dài hạn Triệu đồng 3,196,553 3,946,142 9,164,410 (trích Báo cáo thường niên VPBank năm 2013 khoản mục cho vay khách hàng) Dựa số liệu trên, ta thấy được, VPBank chủ yếu huy động tiền gửi có kỳ hạn (thường kỳ hạn ngắn) vay ngắn hạn trung hạn, cho vay dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ, hợp lý đảm bảo an toàn khoản cho VPBank 5- Các tỷ lệ đảm bảo khả chi trả 5.1- Tỷ lệ tổng tài sản “Có” tốn tổng Nợ phải trả Theo quy định NHNN, tỷ lệ khoản tối thiểu tài sản có tính khoản cao tiền khoản tương đương tiền, trái phiếu phủ, trái phiếu niêm yết…và tổng nợ phải trả 15% Nhóm tính tổng tài sản “Có” tốn theo quy định thơng tư số 13/2010/TT – NHNN có kết sau: Tài sản “Có” tốn Nợ phải trả Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng 31/12/2011 22,812,000 76,821,702 31/12/2012 27,233,181 95,963,986 31/12/2013 40,644,103 113,537,673 TS “có” tốn ngay/NPT % 29.69 28.38 37.8 Các số liệu tính tốn cho thấy, VPBank đảm bảo khả chi trả theo quy định NHNN, tỷ lệ tăng lên từ năm 2011 đến năm 2013, chứng tỏ khả chi trả VPBank tốt, hạn chế rủi ro khoản Tuy nhiên, cần phải xem xét kỹ lưỡng khả chi trả VPBank dựa tỷ lệ toán ngày để đưa nhận xét xác 5.2- Tỷ lệ tài sản “Có” đến hạn tốn ngày tổng tài sản nợ đến hạn tốn ngày NHĨM FA Page 59 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Theo quy định NHNN, tỷ lệ tối thiểu đáp ứng khả toán ngày Cụ thể sau Tỷ lệ toán ngày 31/12/ 2011 115% 31/12/ 2012 125,34% 31/12/2013 182,08% (trích báo cáo thường niên năm 2013 2012 VPBank) Từ số liệu ta thấy tỷ lệ toán ngày VPBank đảm bảo quy định NHNN, tỷ lệ tăng dần tính đến thời điểm 31/12/2012 31/12/2013 Như tiêu thể tính an tồn khoản VPBank, chứng tỏ VPBank có khả chi trả khoản nợ đến hạn toán từ tài sản khoản Giải pháp: • Chỉ tiêu tổng tiền gửi tăng mạnh qua năm chứng tỏ ngân hàng có uy tín hơn, nhiên để sinh lời bên cạnh việc huy động tiền gửi ngân hàng phải tích cực hoạt động cho vay, cân đối hai hoạt động cho vay huy động để nâng cao chất lượng hoạt động, uy tín tính khoản cho ngân hàng • VPBank đề gói cho vay với mức lãi suất ưu đãi, thỏa thuận mức lãi suất hợp lý với khách hàng thân quen, đa dạng hóa danh mục cho vay để mở rộng tín dụng • Tiếp tục thiết kế đa dạng nhiều kênh huy động, tạo ấn tượng tốt với khách hàng thơng qua văn hóa doanh nghiệp, sản phẩm đa dạng, đào tạo tốt đội ngũ cán nhân viên VI- Nhóm tiêu mức độ nhạy cảm rủi ro thị tr ường (SSensitivity to Market risk) 1- Sự phù hợp kết cấu bảng cân đối kế toán NPT/Nguồn vốn (%) NHÓM FA 2013 2012 2011 93.63 93.47 92.76 Page 60 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Nợ phải trả yếu tố chiếm phần lớn cấu nguồn vốn VPBank Với đặc thù doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tài kết cấu phù hợp với mục tiêu công ty Trong nợ phải trả, huy động từ khách hàng VPBank trọng phát triển, nguồn vốn có quy lớn từ dân chi phí huy động thấp Tổng nợ phải trả thời điểm 31/12/2012 95 939 tỷ đồng, tăng 19 118 tỷ, tương ứng tăng 25% so với thời điểm 31/12/2011, chủ yếu đóng góp tăng trưởng huy động khách hàng, huy động liên ngân hàng giữ mức ổn định phát hành giấy tờ có giá giảm đáng kể so với năm trước VPBank thực chiến lược huy động vốn hướng tới mở rộng sở “tiền gửi lõi” bao gồm đối tượng tiền gửi tương đối ổn định theo đánh giá VPBank thời kỳ để giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro, tái cấu bảng cân đối tài sản theo hướng tích cực, hiệu Theo định hướng này, năm 2013, cấu nguồn huy động VPBank có thay đổi đáng kể Tại thời điểm cuối năm 2013 nợ phải trả 113.537 tỷ đồng, tăng 17.574 tỷ đồng, tương ứng 18% so với cuối năm 2012 Sự tăng trưởng chậm so với năm trước, có dịch chuyển mạnh cấu nợ, ghi nhận đóng góp chủ yếu từ tăng trưởng tiền gửi khách hàng (tăng 41%) Việc trì tỷ lệ nợ phải trả tổng tài sản mức cao tạo điều kiện cho VPBank sử dụng tốt đòn bẩy tài nhiên mang lại cho VPBank rủi ro việc kinh doanh không hiệu biến động thị trường làm ảnh hưởng xấu tới nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng 2- Thay đổi hoạt động kinh doanh NHTM s ự thay đổi nhân tố thị trường Năm 2011, khó khăn thách thức lớn dự báo: Giá lương thực thực phẩm, giá dầu thô nguyên vật liệu thị trường quốc tế tăng cao; Thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh; Khủng hoảng nợ công diễn nhiều nước; Tăng trưởng kinh tế giới chậm lại; Lạm phát tăng cao hầu hết quốc gia… Những biến động sóng gió kinh tế giới tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam NHÓM FA Page 61 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Ở nước, lạm phát mặt lãi suất tăng cao; giá vàng thị trường biến động bất thường; sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn; thị trường bất động sản gần bị đóng băng; nguy ổn định kinh tế vĩ trở thành thách thức lớn Trước bối cảnh đó, Chính phủ quán điều hành sách tài - tiền tệ thắt chặt có nhiều đốn mạnh mẽ trước Ngân hàng Nhà nước (NHNN) triển khai đồng liệt giải pháp, đó, u cầu tổ chức tín dụng thực tăng trưởng tín dụng 20%, giảm tốc độ tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất tổng dư nợ xuống mức 22% đến 30/6/2011 16% đến 31/12/2011 NHNN bước điều chỉnh tăng mức lãi suất điều hành Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng điều chỉnh tăng dần (tăng 2% kể từ kỳ dự trữ bắt buộc tháng 5/2011 tăng 1% kể từ kỳ dự trữ bắt buộc tháng 6/2011) Tỷ giá bình quân liên ngân hàng điều chỉnh tăng 9,3% từ mức 18.932 lên mức 20.693 VND/ USD áp dụng ngày 11/02/2011 biên độ thu hẹp, ấn định tỷ giá giao dịch tổ chức tín dụng so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ ± 3% xuống ± 1% NHNN quy định lãi suất huy động tối đa VND ngoại tệ tổ chức tín dụng khách hàng; quy định tổ chức tín dụng áp dụng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn; quy định thu phí hoạt động cho vay tổ chức tín dụng; thu hẹp đối tượng cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng Đến cuối tháng 11/2011, NHNN nới lỏng quy định cho vay bất động sản Với khoản mục loại trừ khỏi dư nợ cho vay phi sản xuất, ngân hàng dễ dàng đạt đến tỷ lệ cho vay phi sản xuất/tổng dư nợ 16% vào thời điểm cuối năm 2011 Bên cạnh đó, năm 2011, NHNN áp dụng biện pháp kiểm soát chặt chẽ, gắt gao hình thức đầu tư tương tự cho vay hạn chế công tác cấp phép hoạt động cho chi nhánh Trước đà suy giảm kinh tế với sách NHTW, VBPank chuyển hướng cho vay từ cho vay khách hàng doanh nghiệp sang cho vay khách hàng cá nhân chủ yếu Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân chiếm phần lớn mục cho vay khách hàng VPBank năm 2012 tiếp tục trì sang năm 2013 Biểu đồ: Tỷ trọng cho vay VPBank NHĨM FA Page 62 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 3- Rủi ro thị trường mà NHTM phải đối măt hoạt đ ộng c mình, chiến lược quản trị rủi ro NHTM Rủi ro thị trường rủi ro gây tác động tiêu cực thu nhập, vốn VPBank biến động bất lợi mức giá, giá trị có liên quan thị trường Rủi ro thị trường bao gồm rủi ro tỷ giá, rủi ro giá rủi ro lãi suất Đây loại rủi ro thị trường mà ngân hàng phải đối mặt trình hoạt động • Trước hết rủi ro tỷ giá RRTG làm phát sinh rủi ro tiền tệ cho ngân hàng Đây loại rủi ro mà giá trị cơng cụ tài bị biến động xuất phát từ biến động tỷ giá VPBank thành lập hoạt động Việt Nam với đồng tiền báo cáo VND Trong cấu Tài sản Nguồn vốn VPBank bao gồm ngoại tệ khác (như USD, EUR, AUD, ) có phát sinh rủi ro tiền tệ Với giả định biến số, đặc biệt lãi suất, không thay đổi, bảng cho biết mức độ ảnh hưởng tới BCKQHĐKD thời điểm cuối năm 2013 2012 VPBank TH: - VND tăng 2% so với USD (Đơn vị triệu VND) Mức độ ảnh hưởng tới BCKQHĐKD sau thuế USD Năm 2013 Năm 2012 114 834 886 (Nguồn BC thường niên 2012 VPBank) - Trong trường hợp giảm 2% so với USD cho kết ngược lại Để hạn chế rủi ro tiền tệ, VPBank thiết lập hạn mức trạng thái cho loại tiền tệ dựa hệ thống đánh giá rủi ro nội ngân hàng quy định NHNNVN Trạng thái đồng tiền quản lý hàng ngày với chiến lược phòng ngừa NHĨM FA Page 63 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí rủi ro ngân hàng sử dụng để đảm bảo trạng thái đồng tiền trì hạn mức thiết lập • Thứ hai rủi ro giá chứng khoán Rủi ro giá chứng khoán phát sinh từ chứng khoán VPBank nắm giữ VPBank theo dõi chứng khoán danh mục đầu tư dựa số thị trường khoản đầu tư trọng yếu danh mục đầu tư quản lý riêng rẽ Chứng khoán kinh doanh chứng khoán đầu tư VPBank bị ảnh hưởng rủi ro giá thị trường phát sinh từ không chắn biến động giá thị trường tương lai chứng khoán Phương pháp quản lý rủi ro giá chứng khoán vốn mà ngân hàng áp dụng đa dạng hóa danh mục đầu tư kết hợp với thận trọng việc lựa chọn chứng khoán đầu tư hạn mức quy định • Cuối cùng, rủi ro lãi suất rủi ro gây tác động tiêu cực thu nhập vốn VPBank biến động bất lợi lãi suất Rủi ro lãi suất phát sinh có chênh lệch thời hạn tài sản có tài sản nợ Các hoạt động VPBank tạo rủi ro lãi suất gồm: hoạt động cho vay, huy động, đầu tư Đây loại rủi ro thường hay xảy việc đánh giá rủi ro lãi suất thực thường xuyên Trên thực tế VPBank đo lường dựa hình tái định giá (Repricing Model) để phân tích xem xét thơng qua cách thức chính: - Phân tích thay đổi thu nhập lãi ròng: dựa phương pháp tính lãi cộng dồn thay đổi lãi suất theo kịch khác Cách thức phân tích thay đổi thu nhập lãi ròng xem xét tác động ngắn hạn - Phân tích ảnh hưởng giá trị vốn kinh tế (EVE): giá trị thể tác động biến động lãi suất lên giá trị kinh tế tài sản có, tài sản nợ nội bảng tài NHĨM FA Page 64 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí sản bảng mục ngoại bảng Cách thức phân tích ảnh hưởng giá trị vốn kinh tế xem xét tác động dài hạn tới VPBank biến động lãi suất Bảng cho thấy mức độ ảnh hưởng tới BCKQHĐKD VCSH ngân hàng vòng năm với giả định lãi suất huy động cho vay tăng thời điểm 31/12 Đơn vị triệu VND Mức tăng lãi suất Mức độ ảnh hưởng tới Mức độ ảnh hưởng giả định BCKQHĐKD sau thuế tới VCSH 31/12/2013 VND 3% (230 565) (230 565) USD 1.5% (49 410) (49 410) VND 3% 120 459 120 459 USD 1.5% 9804 804 31/12/2012 (Nguồn BC thường niên 2013 VPBank) Giải pháp, chiến lược VPBank: Xét cho mục tiêu việc quản lý rủi ro thị trường quản lý kiểm soát nguy rủi ro thị trường giới hạn chấp nhận đồng thời tối đa hóa lợi ích thu rủi ro Hiện công tác quản lý rủi ro thị trường VPBank thực phòng Quản trị Rủi ro thị trường thuộc Khối quản trị rủi ro Phòng Quản trị Rủi ro thị trường chịu trách nhiệm xây dựng chi tiết sách, quy trình, cơng cụ, hướng dẫn phương pháp đo lường rủi ro thị trường, đề xuất hạn mức rủi ro thị trường độc lập trình cấp thẩm quyền phê duyệt thực giám sát hạn mức rủi ro thị trường hàng ngày/hàng tháng theo quy định Từ năm 2012, Chính sách quản lý rủi ro thị trường ban hành đưa nguyên tắc hệ thống công cụ, giới hạn rủi ro thị trường kiểm soát hoạt động kinh doanh (trading book) trạng thái rủi ro lãi suất sổ ngân hàng (banking book) Với công cụ sử dụng kiểm soát hạn mức trạng thái ngoại tệ ròng, hạn mức thay đổi danh mục đầu tư điểm (Present value of a basis point - PV01), hạn mức NHÓM FA Page 65 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí chênh lệch dòng tiền, kỳ hạn đo lường chênh lệch kỳ hạn (theo hình Repricing Khe hở định giá lại) Trong tương lai, điều kiện sở hạ tầng mức độ sẵn có liệu sẵn sàng, Ngân hàng áp dụng phương pháp ưu việt Value at Risk (VaR), Monte Carlo… để đo lường xác mức độ rủi ro xác định mức phân bổ vốn cần thiết để bù đắp rủi ro thị trường theo chuẩn mực Basel II Ngồi cơng tác dự báo diễn biến thị trường đóng góp vai trò quan trọng hoạt động quản lý rủi ro thị trường ngân hàng Bộ phận quản lý rủi ro thị trường phối hợp với đơn vị chuyên trách thực nhiệm vụ thu thập phân tích thơng tin, liệu để đưa dự báo nhận biết thay đổi tiềm ẩn thị trường Từ đó,giúp VPBank có sở đầy đủ để định biện pháp phòng ngừa rủi ro hiệu Trong thời gian tới, VPBank chủ động nghiên cứu hình đo lường rủi ro công cụ phái sinh để đảm bảo sẵn sàng kiểm soát loại rủi ro ngân hàng định cung ứng sản phẩm thị trường Việt Nam KẾT LUẬN: Như vậy, nhóm sử dụng hình CAMELS để phân tích, đánh giá kết hoạt động kinh doanh VPBank đề xuất số giải pháp, đồng thời đề cập đến chiến lược ngân hàng VPBank để cải thiện hoạt động Nhìn chung, năm 2013 VPBank có số ấn tượng đánh dấu tăng trưởng vượt trội so với năm trước đó, thể cơng tác quản trị VPBank tốt thiếu sót Qua đó, nhóm thấy cần thiết phải phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng Bởi nhìn vào số tuyệt đối báo cáo tài khơng thể đưa nhận xét, đánh giá hợp lý để đưa giải pháp cho ngân hàng được, mà cần phải tính tốn tiêu từ số tuyệt đối đó, so sánh ngang, dọc với mức chuẩn định đưa kết luận tương đối xác cho ngân hàng Cụ thể, nhóm sử dụng hình CAMELS để phân tích, trình bày phần B – hình sử dụng phổ biến khắp nơi giới coi chuẩn mực NHÓM FA Page 66 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí phân tích, đánh giá tổ chức tài Tuy nhiên, hình mẻ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, phân tích nhóm nhiều điều thiếu sót mong thầy giáo đưa nhận xét, góp ý để nhóm em hoàn thiện hơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1- Báo cáo tài thường niên VPBank năm 2011, 2012, 2013 2- Báo cáo tài riêng lẻ VPBank năm 2011, 2012, 2013 2- Quyết định 493 ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD 3- Thông tư 13/2010/TT – NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD 4- Nghị định 57/2012/ NĐ – CP chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 5- Bài báo:“Phân tích lợi nhuận Ngân hàng - Nhìn từ số ROE & ROA” Nguồn viết: http://fgate.com.vn/tin-tuc/2013/12/20/phan-tich-loi-nhuan-cua-ngan- hang nhin-tu-chi-so-roe roa_111#ixzz3EJYZ0tcy NHÓM FA Page 67 ... lao động cổ đông, xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, đóng góp hiệu vào phát triển cộng đồng B- Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh VPBank thơng qua mơ hình Camels Camels phương pháp phân. .. đưa đánh giá tình hình hoạt động tài NHTM Bởi quản lý định quản lý chắn có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp hoạt động ngân hàng thành cơng kinh doanh Trong phần này, nhóm đưa đánh giá mục: • • • •... (VPBank) để nghiên cứu, phân tích đánh giá kết hoạt động kinh doanh A- Giới thiệu khái quát VPBank I- Lịch sử hình thành phát triển • Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Ngân hàng TMCP Các Doanh

Ngày đăng: 06/10/2018, 18:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu:

  • A- Giới thiệu khái quát về VPBank

    • I- Lịch sử hình thành và phát triển

    • II- Tầm nhìn, Sứ mệnh, Chiến lược Phát triển và Giá trị Cốt lõi của VPBank

  • B- Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của VPBank thông qua mô hình Camels

    • I- Nhóm chỉ tiêu xếp loại về vốn tự có (C- Capital Adequacy)

      • 1- Các tỷ lệ đảm bảo an toàn về vốn

        • 1.1- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)

        • 1.2- Giá trị còn lại của tài sản cố định/ Vốn cấp 1

        • 1.3- Đòn bẩy tài chính

      • 2- Xu hướng thay đổi của nguồn vốn chủ sở hữu của VPBank

      • 3- Rủi ro đối với các hoạt động ngoại bảng

    • II- Nhóm chỉ tiêu về chất lượng tài sản (A- Asset Quality)

      • 1- Kết cấu tài sản.

      • 2- Chất lượng danh mục cho vay

      • 3- Chất lượng danh mục đầu tư

      • 5- Chất lượng các khoản mục ngoại bảng của NHTM

    • III- Nhóm chỉ tiêu về năng lực quản lý (Management Competence)

      • 1- Thành viên và cơ cấu của HĐQT, Ban kiểm soát

      • 2- Chiến lược kinh doanh của VPBank

      • 3- Các chính sách quản lý khác của VPBank

        • 3.1- Chính sách nhân sự

      • Chế độ đãi ngộ

      • Chính sách lương

      • Chính sách dành cho nhân viên 

        • 3.2- Chính sách bảo mật

      • 4- Thị phần, kết quả hoạt động kinh doanh và rủi ro hoạt động

    • IV- Phân tích khả năng sinh lời-E

      • 1- ROA – tỉ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản

      • 2- ROE – tỉ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

      • 3- Tỷ lệ thu nhập lãi thuần – NIM

      • 4- Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi thuần (N_NIM):

      • 5- Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động thuần

      • 6- Sự phù hợp giữa lợi nhuận và rủi ro

    • V- Nhóm chỉ tiêu về tính thanh khoản (L- Liquidity)

      • 1- Kết cấu tài sản của VPBank

      • 2- Khả năng tiếp cận thị trường tiền tệ và các nguồn vốn

      • 3- Cơ cấu nguồn vốn huy động và sự ổn định của nguồn vốn huy động của NHTM

      • 4- Sự phù hợp của nguồn vốn huy động và tài sản

      • 5- Các tỷ lệ đảm bảo khả năng chi trả

    • VI- Nhóm chỉ tiêu về mức độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trường (S- Sensitivity to Market risk)

      • 2- Thay đổi trong hoạt động kinh doanh của NHTM do những sự thay đổi của các nhân tố thị trường

      • 3- Rủi ro thị trường mà NHTM phải đối mặt trong hoạt động của mình, chiến lược quản trị rủi ro của NHTM.

  • KẾT LUẬN:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan