Giáo án địa 6 soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động theo

17 2.4K 75
Giáo án địa 6 soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1- Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU I.Mục tiêu : Sau học, HS cần: 1/ Kiến thức: HS làm quen với môn Địa lý, nắm nội dung môn địa lý lớp nghiên cứu Trái đất thành phần tự nhiên Trái đất Từ bước đầu định hình cách học tập với môn cho tốt 2/ Kĩ năng: HS bước đầu nhận thức được: đồ, cách sử dụng đồ phần quan trọng chương trình học tập, bên cạnh phải biết thu thập, xử lý thơng tin … Có kỹ quan sát thực tế, biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể 3/ Thái độ: Gây cho em có hứng thú với mơn, có mong muốn học tập tốt để mở rộng hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước 4/ Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập II Chuẩn bị : 1.GV: + Quả địa cầu + Biểu đồ nhiệt độ mưa + Một số cảnh quan HS: + SGK + ghi III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi IV Tổ chức hoạt động học tập: Hoạt động ng: * n định t chc * Kiểm tra: GV kiểm tra chuẩn bị hs * Vào mới: ? Em học kiến thức địa lí bậc Tiểu học? ? Em đọc sách Địa lí chưa? Cuốn sách có nội dung gì? GV HS trao đổi, GV dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS Hđ1: Tìm hiểu nội dung mơn địa lí - PP: vấn đáp, trực quan - KT: đặt câu hỏi - HS đọc sgk địa lí 6, xem phần mục lục Nội dung cần đạt Nội dung môn Địa lý - Cung cấp kiến thức Trái Đất: vị ? Học địa lí 6, em mở rộng kiến trí vũ trụ, hình dạng, kích thước, thức ? vận động tượng sinh TĐ + Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất: Đất đá, khơng khí, nước, sinh vật… - Những kiến thức ban đầu đồ phương pháp sử dụng bđ - HS quan sát địa cầu đồ giới GV giới thiệu biểu đồ thông tin đọc GV giới thiệu số cảnh quan khác nhau: Hoang mạc, rừng rậm … - Chương trình Địa lý rèn luyện cho em -Rèn luyện kỹ đồ, kn kĩ nào? thu thập, phân tích, xử lí thơng tin… (Đọc đồ, kỹ thu thập, xử lý thông tin…) -Những kĩ có ý nghĩa ? - HS: trả lời… - GV: chuẩn xác mở rộng -Tiểu kết… -Chuyển ý… Hđ2: ( hoạt động cá nhân, theo cặp) - PP: hoạt động nhóm - KT: chia nhóm, TL nhóm * HS thảo luận nhóm lớn: ? Để học địa lí tốt ta phải làm gì? Cần học môn Địa lý nào? - Nắm nội dung kiến thức - Quan sát vật, tượng, tranh ảnh, hình vẽ đặc biệt đồ GV giới thiệu phần chữ đỏ sau → - Ngoài kênh chữ phải qs khai thác kiến Kiến thức cần ghi nhớ thức kênh hình Phần CH, tập: Yêu cầu HS cần trả lời - Biết liên hệ thực tế, qs tìm cách giải thích vật tượng địa lí Nếu có đọc thêm, cần ý đọc xung quanh - Tiểu kết… Hoạt động luyện tập: - Môn Địa lý giúp em hiểu biết vấn đề gì? - Em cần học mơn Địa lý cho tốt? Hoạt động vận dụng: - Viết đoạn văn bày tỏ mong muốn em học mơn địa lí Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Đọc địa lí - Chuẩn bị Tuần Ngày soạn: 12 / / 2017 Tiết 2: BÀI 1: Ngày dạy: / / 2017 Chương I : TRÁI ĐẤT VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: Sau học cần đạt: Kiến thức: - Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt trời: hình dạng kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Kĩ năng: - Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời hình vẽ - Xác định được: kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc; nửa cầu Đông , nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc nửa cầu Nam đồ Địa Cầu Thái độ: GD ý thức yêu thích mơn Địa lí bảo vệ mơi trường 4.Định hướng PTNL - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ , sử dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, lược đồ, Địa Cầu, phân tích tranh ảnh,… - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước Tôn trọng ,chấp hành kỉ luật, pháp luật II CHUẨN BỊ 1.GV:- Quả Địa Cầu, Tranh hệ Mặt Trời, lưới kinh, vĩ tuyến, máy chiếu HS: SGK +Vở ghi IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1.Ổn định tổ chức - Giáo viên kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ 2.Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: + Chương trình Địa lý cung cấp cho em vấn đề gì? + Nêu phưong pháp học môn Địa lý ? * Vào mới: GV cho hs quan sát địa cầu ? Quả địa cầu gì? Quả địa cầu giúp cho em học trái đất? GV giới thiệu 2.2Hoạt động hình thành kiến thức Họat động GV HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu vị trí Trái đất hệ mặt trời Vị trí Trái Đất Hệ - PP: vấn đáp, trực quan, phân tích video, hđ nhóm Mặt Trời - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm - GV cho hs xem video mơ vị trí trái đất hệ mặt trời *GV giới thiệu: Người tìm hệ Mặt trời: Ni-cơ-lai Cơ-pec-nic (1473-1543): bác bỏ thuyết “Địa tâm hệ”, xây dựng thuyết “Nhật tâm hệ” ? Từ video H1.1 sgk, cho biết Hệ mặt trời ? - GV: “Hành tinh”: thiên thể quay xung quanh Mặt Trời ?Trong hệ Mặt Trời có hành tinh? Kể tên? ( Diêm Vương hành tinh) ? Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần hệ Mặt Trời? ? Ý nghĩa vị trí thứ 3? * HS thảo luận cặp đơi : ? Vì Trái Đất nơi có sống Hệ Mặt Trời? - GV: hành tinh Thuỷ, Kim, Mộc, Hỏa, Thổ quan sát mắt thường từ thời cổ đại Khi bắt đầu có kính thiên văn (năm 1781), phát hành tinh lại ? Ngồi hành tinh trên, hệ Mặt Trời có thiên thể nào? - Mặt Trăng, Bắc Đẩu… -GV lưu ý thuật ngữ: Mặt Trời, Hệ Ngân Hà - Tiểu kết… - Chuyển ý… - Có hành tinh quay xung quanh Mặt Trời → gọi Hệ Mặt Trời -Trái Đất nằm vị trí thứ nơi có sống Hệ Mặt Trời HĐ : Tìm hiểu hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh , vĩ tuyến -PP : vấn đáp, trực quan -KT : đặt câu hỏi, động não - Hình thức tổ chức dạy học: GV với lớp, cá nhân - ĐHNL: tư duy, sử dụng đồ, tính tốn - Phẩm chất: tự tin ,tự lập, tự chủ ? Trong tích Bánh chưng, bánh dày, người xưa quan niệm Trái Đất có hình gì? Hình tròn GV: Thế kỉ XVII, hành trình vòng quanh Trái Đất Ma-zen-lăng 1083 ngày, lồi người có câu trả lời hình dạng Trái Đất - HS quan sát Địa cầu ?Trái Đất có dạng hình gì? GV: lưu ý khác hình tròn hình cầu ? Hình dạng thực tế Trái Đất có phải hình cầu chuẩn khơng? Hơi dẹt cực phình Xích đạo - HS: Quan sát H2 ? Cho biết độ dài bán kính Trái Đất độ dài đường xích đạo? ?Diện tích Trái Đất bao nhiêu? - HS: Quan sát H3 - Gv giới thiệu cho HS điểm cực Bắc cực Nam Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh,vĩ tuyến: a/ Hình dạng NN : Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng 150 triệu km -Trái Đất có dạng hình cầu b/ Kích thước: - Rất lớn: BK: 6370km - Đường xđ dài: 40076km -Diện tích: 510 triệu km2 c/ Hệ thống kinh, vĩ tuyến - Có hai điểm cố định TĐ gọi cực: Bắc Nam - Kinh tuyến: đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam, ? Các đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam có độ dài bề mặt địa cầu gọi gì? Chúng có chung đặc - Kinh tuyến gốc: 00 qua Đài Thiên văn Grin-uýt (Luân Đôn Nước Anh) điểm ( Độ dài đường kinh tuyến) ? Nếu đường kinh tuyến cách 10, có đường kinh tuyến? 360 đường KT + Những kt nằm bên phải kt gốc ?Thế kinh tuyến gốc? kt Đ thuộc nửa cầu Đ, có ? Đường kinh tuyến gốc chia Trái Đất thành nửa châu: Âu, Á, Phi, Đại Dương cầu nào? + Những kt nằm bên trái kt gốc kt T thuộc nửa cầu T, có ? Những đường kinh tuyến nằm nửa cầu Đơng gọi tồn C.Mĩ kinh tuyến gì? - Vĩ tuyến vòng tròn ?Những đường kinh tuyến nằm nửa cầu Tây gọi vng góc với kinh tuyến, có kinh tuyến gì? đặc điểm nằm song song với ? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc kinh có độ dài nhỏ dần từ Xích đạo tuyến độ? cực -Vĩ tuyến gốc (Xích đạo): vĩ tuyến lớn , đánh dấu 00, chia TĐ thành nửa cầu: B&N ? Những vòng tròn vng góc với kinh tuyến + Nửa cầu B: nửa bề mặt đ/c tính đường gì? Nêu đặc điểm nó? từ XĐ đến cực B ? Độ dài đường vĩ tuyến? + Nửa cầu N: nửa bề mặt đ/c tính ?Xác định vĩ tuyến lớn nhất, bé từ XĐ đến cực N ?Nếu vĩ tuyến cách , có đường - Vĩ tuyến B: vĩ tuyến nằm vĩ tuyến? 181 vĩ tuyến từ XĐ đến cực B ?Xác định địa cầu đường vĩ tuyến gốc? - Vĩ tuyến N: vĩ tuyến nằm ?Vĩ tuyến gốc chia Trái Đất thành nửa cầu từ XĐ đến cực N nào? * Nhờ có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến người ta xác định vị trí địa điểm bề mặt Trái ?Xác định nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Đất ? Thế vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ? Công dụng hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến? ?Tại phải xác định kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc? +Để đánh số thứ tự đường kinh-vĩ tuyến +Phân chia nửa cầu ?Thực tế bề mặt Trái Đất có đường kinh-vĩ tuyến không? - Tiểu kết 2.3 Hoạt động luyện tập: -PP : vấn đáp, trực quan -KT : đặt câu hỏi, động não - Hình thức tổ chức dạy học: GV với lớp, cá nhân - ĐHNL: tư duy, sử dụng đồ - Phẩm chất: tự tin ,tự lập, tự chủ *Bài tập1/sgk + Cứ 1° ta vẽ đường KT ĐC có 360 KT + Cứ 10° ta vẽ đường KT ĐC có 36KT( 36: 10) + Cứ 1° ta vẽ đường VT ĐC có 181 VT + Cứ 10° ta vẽ đường VT ĐC có 19 VT ( 181: 10 = 18,1 + đường VT gốc = 19 đường VT ) + Cứ 10° ta vẽ đường VT ĐC có VT (18: 2= đường VT B, đường VT Nam -> khơng tính đường VT gốc ) * HS làm BT 2/ sgk ? Vẽ mô địa cầu, vẽ mô đường VT gốc, KT gốc, VT nam, VT bắc, KT đông, KT tây, xác định nửa cầu hình 2.4 Hoạt động vận dụng: - Viết giới thiệu hành tinh hệ mặt trời, giới thiệu cụ thể Trái đất 2.5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu vũ trụ qua video internet - Học bài,làm tập đầy đủ - Chuẩn bị 3: “ Tỉ lệ đồ” + Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi sgk Tìm hiểu cách tính tỉ lện đồ Tuần Ngày soạn:27 / /2017 Tiết : Bài 3: Ngày dạy: / /2017 TỶ LỆ BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Định nghĩa đơn giản đồ,biết phương hướng đồ số yếu tố đồ: tỉ lệ đồ, kí hiệu đồ,lưới kinh, vĩ tuyến 2.Kĩ năng: - Dựa vào tỉ lệ đồ tính khoảng cách thực tế tính theo đường chim bay( đươmgf thẳng ) ngược lại Thái độ :Tích cực học tập 4.Năng lực, phẩm chất 4.1.Năng lực: - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tính tốn, sử dụng ngơn ngữ - Năng lực chun biệt: sử dụng đồ 4.2: Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số đồ có tỷ lệ khác nhau, thước tỷ lệ, máy chiếu Học sinh: Tìm hiểu tỉ lệ đồ III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1.Ổn định tổ chức - Giáo viên tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số - Kiểm tra cũ : ? GV chiếu hình , yêu cầu hs xác định vị trí Trái Đất, đường kinh tuyến-vĩ tuyến Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động - GV chiếu giới thiệu đồ tự nhiên giới - HS quan sát ? Quan sát đồ em thấy yếu tố thể đồ? - HS phát biểu GV dẫn vào 2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức- kĩ HĐ 1: 1.Ý nghĩa tỉ lệ đồ - PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm - KT: TL nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi GV đưa ví dụ tỉ lệ: ; ; … 20 50 100 ? Trong toán học gọi ? ( tỉ số - tử số - mẫu số ) GV dùng đồ có tỉ lệ khác giới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ ? Tử số giá trị gì? Mẫu số gtrị gì? ? Từ em hiểu tỉ lệ đồ ? ? Tỷ lệ đồ biểu dạng ? - Tỉ lệ đồ tỷ số khoảng cách đồ với khoảng cách thực địa VD1: Tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa 1cm - Tỉ lệ đồ biểu dạng:Tỉ lệ số đồ 100.000cm ( 1km) tỉ lệ thước thực địa + Tỉ lệ số: Tỉ lệ số: Là phân số, có tử số 1, mẫu số lớn, tỉ lệ đồ nhỏ ? Khoảng cách 1cm đồ có tỉ lệ ngược lại 1:2000.000 km thực địa? VD2: Tỉ lệ 1:2000.000 có nghĩa 1cm đồ 2000.000cm ( 20km) thực ? Thế tỉ lệ thước? địa -GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận theo bàn ? Quan sát hình - cho biết: Mỗi cm đồ tương ứng với m ngồi thực địa ? ? Bản đồ có tỷ lệ lớn ? ? Bản đồ thể chi tiết hơn? - HS thực nhiệm vụ - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm BC kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức ? Tỷ lệ đồ cho ta biết điều ? HĐ 2: - PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm - KT: TL nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi +Tỉ lệ thước: Được vẽ cụ thể dạng thước tính sẵn, doạn ghi số đo độ dài tương ứng thực địa VD: Hình đoạn có ghi độ dài tương ứng 75m -H8: Mỗi cm đồ ứng với 7500cm ( 75m) thực địa -H9: Mỗi cm đồ ứng với 15000cm ( 150m) ngồi thực địa -Bản đồ H8 có tỉ lệ lớn hơn, đối tượng địa lí chi tiết - Ý nghĩa: Tỉ lệ đồ có liên quan đến mức độ thể đối tượng địa lí Tỉ lệ lớn mức độ chi tiết đồ cao Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số đồ ? Nêu bước đo tính khoảng cách đồ GV hướng dẫn hs cách đo tính khoảng cách theo tỉ lệ thước tỉ lệ số GV làm mẫu * Cách đo: - Theo thước tỉ lệ: + Đánh dấu khoảng cách điểm vào thước GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận theo nhóm - Đo tính kcách thực địa: N1: Từ KS Hải Vân  KS Thu Bồn N2: Từ KS Hồ Bình  KS Sông Hàn N3: Từ KS Hải Vân  KS Hồ Bình N4: Từ KS Hải Vân  KS Sơng Hàn - HS thực nhiệm vụ - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm BC kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức + Đặt thước dọc theo thước tỉ lệ, đọc trị số - Theo số tỉ lệ: + Đo khoảng cách + Dựa vào số tỉ lệ để tính khoảng cách thực địa * Bài tập: - Từ Hải Vân đến Thu Bồn: 5,5cm 7500cm = 41.250cm= 412,5m - Từ HB đến Sông Hàn: 4cm 7500cm = 30.000 cm = 300m 2.3 Hoạt động luyện tập Bài tập SGK tập đồ + Theo tỉ lệ đồ,1cm ứng với 2km ,nên 5cm 200000= 1000.000cm( 10km) +Theo tỉ lệ đồ,1cm ứng với 60km,nªn 5cm 6000000= 30.000000cm(300km) Bài tập SGK tập đồ +105 km=10500.000cm +10500.000cm: 15cm= 700.000-> VËy tØ lệ đồ 1:700000( nghĩa 1cm đồ ứng với 7km, khoảng cách HN HP đo đợc 15cm, nên khoảng cách từ HN-> HP là: 15cm.7km=105km) 2.4 Hoạt động vận dụng - Tập tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước (hoặc tỉ lệ số) đồ Tập đồ địa lí 2.5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Đọc sgk trrang để tìm hiểu thêm đồ Hoàn thiện tập - Chuẩn bị Tuần Ngày soạn: / /2017 Tiết Bài Ngày dạy: / / 2017 PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần: Kiến thức - HS biết phương hướng đồ - HS hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý điểm - Biết cách tìm phương hướng kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý điểm đồ, Địa Cầu Kĩ - HS xác định phương hướng, toạ độ địa lí điểm đồ Địa Cầu - Sử dụng địa bàn để xác định phương hướng số đối tượng địa lí thực địa Thái độ :Tích cực học tập 4.Năng lực, phẩm chất 4.1.Năng lực - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ , sử dụng CNTT… - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, lược đồ, Địa Cầu, phân tích tranh ảnh,… 10 4.2: Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ 1.GV: Bản đồ châu Á, đồ khu vực Đông Nam Á Quả Địa Cầu, máy chiếu HS: SGK ,vở ghi , tìm hiểu nội dung học III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ ? Tỷ lệ đồ gì? Làm SGK 5cm đồ ứng: 10km tỷ lệ 1/200.000 300km tỷ lệ 1/600.000 ? Ý nghĩa tỷ lệ đồ? Làm SGK Bản đồ có tỷ lệ 15/10.500.000 = 1/ 700.000 Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động - HS quan sát Địa Cầu - Em xác định hướng Đ, T, N, B Địa Cầu? - GV dẫn vào 2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Phương hướng đồ: - PP: vấn đáp, trực quan - KT: đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực ? TĐ hình cầu, làm xác định phương hướng mặt địa cầu? + Lấy hướng tự quay TĐ để chọn đông, tây; hướng vng góc với hướng chuyển động TĐ bắc nam Từ hướng định hướng khác - GV: Treo bđ tự nhiên C.Á có đường kinh vĩ tuyến đường cong - HS: QS đồ -GV: Phần đồ phần trung tâm từ trung tâm xác định hướng hướng bắc, hướng nam, trái hướng tây, phải là hướng đơng Nếu ngồi thực địa, điểm trung tâm vị trí người quan sát ? Cơ sở xác định hướng đồ dựa vào yếu tố nào? - Muốn xác định phương hướng - HS:Quan sát H10 SGK đồ, phải dựa vào đường: Giới thiệu hướng + Kinh tuyến: đầu trên:hướng bắc ,đầu dưới: hướng nam + Vĩ tuyến: bên phải: hướng đông, bên trái: hướng tây - Chú ý: có đồ, lược đồ không 11 thể đường kinh tuyến, vĩ tuyến dựa vào mũi tên hướng Bắc tìm hướng lại HĐ 2: - PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lý: - KT: TL nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi a Khái niệm: ? Trên thực tế có đồ khơng thể kinh tuyến, vĩ tuyến, làm xác định phương hướng? - GV: Giới thiệu cách xđ vị trí điểm bđ địa cầu - Quan sát H11 200 C KTG 00 100 00 - GV cho hs thảo luận theo bàn: ? Điểm C (H11) nơi gặp đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào? - HS thực nhiệm vụ Vd: 200T - Nhóm thảo luận C 100B - Đại diện nhóm BC kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức ? Kinh độ, vĩ độ điểm gì? ? Như tọa độ địa lý? - Kinh độ điểm: số độ khoảng cách từ kinh tuyến qua địa điểm đến kinh tuyến gốc ? Nêu cách viết tọa độ địa lí điểm - Vĩ độ điểm: số độ khoảng - GV: Hướng dẫn hs tìm tọa độ địa lí cách từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến điểm khơng nằm đường k,v tuyến kẻ gốc sẵn - Toạ độ địa lý điểm bao gồm kinh - HS: Trả lời;GV: chuẩn xác mở rộng độ, vĩ độ địa điểm đồ 12 GV khái quát học sơ đồ tư HS đọc ghi nhớ b Cách viết: - Kinh độ viết - Vĩ độ viết Hoạt động luyện tập: HĐ 2: - PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm - KT: TL nhóm, chia nhóm, đặt câu H hỏi - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: + N1,2,3: tập phần a,b (T16) + N4,5,6: tập phần c,d (T16) - HS thực nhiệm vụ - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm BC kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức Bài tập: a Các chuyến bay từ Hà Nội đi: - Hà Nội → Viên Chăn: Tây Nam - Hà Nội → Gia-các-ta : Nam - Hà Nội → Ma-ni-la: Đông N Nam -Cu-a-la-lăm-pơ => Băng Cốc: Tây Bắc -Cu-a-la-lăm-pơ=> Manila: Đông Bắc -Ma-ni-la =>BăngCốc: Tây Nam b Xác định toạ độ địa lí điểm A, B, C + Điểm A: 1300Đ + Điểm D: 1000Đ 100B 100B + Điểm B: 1100Đ + Điểm E: 1400Đ 10 0B 00 + Điểm C: 1300Đ + Điểm G: 1300Đ 00 150B c Tìm điểm có toạ độ ĐL: 1300Đ 1000Đ 10 0B 100 B d Từ  A: hướng bắc  B: hướng đông  C: hướng nam  D: hướng tây 2.4 Hoạt động vận dụng: - Tập xác định phương hướng toạ độ địa lí địa điểm đồ 2.5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu thêm thông tin phương hướng toạ độ địa lí đồ - Tìm hiểu : “ Kí hiệu đồ”( 5): Đọc sgk, tìm hiểu kĩ nội dung 13 Tuần Ngày soạn: 15 /9/2017 Tiết Ngày dạy: 22 /9/2017 Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIĨU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần: Kiến thức 1.Kiến thức: Hiểu ký hiệu đồ gì, biết đặc điểm phân loại ký hiệu đồ Kĩ năng: Biết cách đọc ký hiệu đồ, đặc biệt ký hiệu độ cao địa hình 3.Thái độ: u thích mơn học, thích khám phá 4.Năng lực, phẩm chất 4.1.Năng lực - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ , sử dụng CNTT… - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, lược đồ, Địa Cầu, phân tích tranh ảnh,… 4.2: Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ 1.GV: Một số đồ có ký hiệu phù hợp với phân loại SGK.Máy chiếu 2.HS: SGK + ghi III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ +Muốn xác định phương hướng đồ phải dựa vào đâu? Có hướng chính? Vẽ sơ đồ + Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý điểm gì? Làm tập SGK: Đáp án: -> G 1300 Đ; 150 B H 1250 Đ; 00 Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động - GV treo đồ giới, gọi HS lên vài kí hiệu đồ GV giới thiệu 2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt HĐ 1: 1.Các loại kí hiệu đồ: - PP: vấn đáp, trực quan - KT: đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi 14 tích cực -GV: giới thiệu số đồ KT: công, nông nghiệp GTVT - HS:Quan sát hệ thống ký hiệu đồ ?So sánh cho nhận xét kí hiệu với hình dạng thực tế đối tượng? ?Kí hiệu đồ gì? Để hiểu kí hiệu đồ, ta phải dựa vào đâu? Tại sao? - Kí hiệu đồ dấu hiệu có tính - HS:Quan sát H 14 qui ước (hình vẽ, màu sắc, chữ cái….) ? Có loại ký hiệu? Kể tên số đối tượng dùng để thể đối tượng địa lý địa lý biểu loại ký hiệu đồ ? Ý nghĩa thể loại kí hiệu - Bảng giải thích nội dung ý nghĩa ?Tại sơng lại có kí hiệu đường kéo dài kí hiệu màu xanh - HS: Trả lời; GV chuẩn xác mở rộng -Có loại kí hiệu: điểm, đường diện -GV : + Ký hiệu điểm: thường dùng để biểu tích diện tích đối tượng tương đối nhỏ Thường biểu dạng kí hiệu hình học tượng hình + Ký hiệu đường: thể đối tượng phân bố theo chiều dài (địa giới, đường giao thơng, sơng ngòi…) + Ký hiệu S: để thể đối tượng phân bbố theo diện tích (diện tích trồng rừng, đất trồng, vùng trồng lúa, càphê…) -HS:Quan sát H 15 H.10 ? Có dạng ký hiệu? Những dạng kí hiệu thể đồ nào? (bản đồ công – nông nghiệp) ? Đặc điểm quan trọng kí hiệu gì? - HS: QS H.14 H.15 -Có dạng kí hiệu : hình học, chữ, tượng ? Cho biết mối quan hệ loại kí hiệu hình dạng kí hiệu - HS: Trả lời; GV chuẩn xác… - KL: Ký hiệu phản ánh vị trí, phân bố - Tiểu kết đối tượng địa lí khơng gian - Chuyển ý… 2.Cách biểu địa hình đồ * HĐ2 - PP: vấn đáp, trực quan - Biểu độ cao địa hình thang - KT: đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi màu đường đồng mức tích cực 15 - GV: Treo bđ tự nhiên C.Á ?Một số bđ địa lí tự nhiên tg, châu lục, quốc gia, độ cao địa hình thể -KN: Đường đồng mức đường nối yếu tố nào? điểm có độ cao - HS quan sát vào H16, đường viền chu vi nát cắt đường gì? Nối điểm nào? ? Thế đường đồng mức? ?Để thể độ cao địa hình người ta làm nào? Để biểu độ sâu người ta làm ntn? - HS: Trả lời; GV chuẩn xác mở rộng ->Ngồi đường đồng mức (đường đẳng cao) có đường đẳng sâu, có dạng hý hiệu song biểu ngược Vd: độ cao dùng số dương (100m, 50m), đương đẳng sâu dùng số âm (-100m, -50m) - HS:Quan sát H16 ? Mỗi lát cắt cách mét? (100m) ? Dựa vào khoảng cách đường đồng mức hai sườn núi phía đơng phía tây, cho biết sườn có độ dốc lớn hơn? (sườn tây dôc sườn đông) * GV:giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu độ cao bđ Việt Nam: - Quy ước thể độ cao địa hình theo thang màu: + Từ – 200m: xanh + Từ 200 – 500m: màu vàng hay màu hồng nhạt + 500 – 1000m: màu đỏ + 2000m trở lên: nâu 16 GV kh¸i qu¸t học HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ Hoạt động luyện tập: ? Tại sử dụng đồ phải xem bảng giải? -> Vì giải đồ giúp ta hiểu nội dung ,ý nghĩa kí hiệu ? Dựa vào kí hiệu bđ bảng tìm ý nghĩa loại kí hiệu khác Hoạt động vận dụng: - Vẽ kí hiệu đồ khống sản Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm đọc đồ, tập đọc kí hiệu - Chuẩn bị :Tiết sau ơn tập +GV kí hợp đồng với hs( chia lớp làm 10 nhóm ,phát phiếu câu hỏi) + HS làm nhà , sau lí hợp hợp đồng Q thày liên hệ số 0989.832560 (có zalo), 0936.569266 để có trọn năm giáo án TRUNG TÂM HỖ TRỢ GIÁO DỤC SAO KHUÊ Nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất mơn soạn theo hình thức soạn hoạt động - Nhận gia công giáo án, soạn power point theo yêu cầu - Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu - Cung cấp hoàn thiện loại hồ sơ, kế hoạch chuyên môn tổ, nhà trường - Cung cấp tư liệu giáo dục, học cụ, ý tưởng giải pháp giáo dục * Các sản phẩm thày cô giáo viên giỏi cấp, nhiều kinh nghiệm trực tiếp chắp bút hoàn thiện * Cam kết đảm bảo uy tín, chất lượng sản phẩm, bảo mật thơng tin khách hàng Thày có nhu cầu xin liên hệ: 0989.832560 - 0936.569266 Trân trọng cảm ơn q thày quan tâm! 17 ... 0989.832 56 0 (có zalo), 09 36. 56 9 266 để có trọn năm giáo án TRUNG TÂM HỖ TRỢ GIÁO DỤC SAO KHUÊ Nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất môn soạn theo hình thức soạn hoạt động - Nhận gia công giáo án, soạn. .. Hàn: 4cm 750 0cm = 30.000 cm = 300m 2.3 Hoạt động luyện tập Bài tập SGK tập + Theo tỉ lệ đồ,1cm ứng với 2km ,nên 5cm 200000= 1000.000cm( 10km) +Theo tỉ lệ đồ,1cm øng víi 60 km,nªn 5cm 60 00000=... toạ độ địa lý điểm gì? Làm tập SGK: Đáp án: -> G 1300 Đ; 150 B H 1 250 Đ; 00 Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động - GV treo đồ giới, gọi HS lên vài kí hiệu đồ GV giới thiệu 2.2.Các hoạt động

Ngày đăng: 06/10/2018, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan