Tuần 8 giáo án lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018 2019

58 446 0
Tuần 8 giáo án lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4G TUẦN Năm học 2018 - 2019 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu ND bài: Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (trả lời câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ bài) Kĩ - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên Thái độ - GD HS lòng u nước, u người Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: +Tranh minh hoạ tập đọc trang 76, SGK (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn khổ thơ khổ thơ - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - HS hát "Trái đất chúng - TBVN điều hành mình" - GV dẫn vào Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc, phát âm * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc (M3) - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể niềm vui, niềm khác khao thiếu nhi mơ ước giới tốt đẹp Nhấn giọng từ ngữ thể ước mơ, niềm vui thích trẻ em: (nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, tồn kẹo, bi tròn, ) - GV chốt vị trí đoạn: - Bài chia làm đoạn: (Mỗi khổ thơ đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (nảy mầm, phép lạ, thuốc nổ, ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho Cá nhân (M1)-> Lớp HS (M1) - HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ, bộc lộ khát khao giới tốt đẹp, nêu nội dung khổ, nội dung * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu đọc câu hỏi cuối - HS đọc - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (5p) - TBHT điều hành việc báo cáo, nhận xét + Câu thơ lặp lại nhiều lần + Câu thơ: Nếu có phép lạ bài? lặp lại đầu khổ thơ lần trước kết thúc thơ + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói + Nói lên ước muốn bạn nhỏ lên điều gì? tha thiết Các bạn ln mong mỏi giới hồ bình, tốt đẹp, trẻ em sống đầy đủ hạnh phúc + Mỗi khổ thơ điều ước +Khổ 1: Các bạn ước muốn mau bạn nhỏ? Điều ước nói gì? lớn + Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc + Khổ 3: Các bạn ước mơ trái đất không mùa đơng giá rét + Khổ 4: Các bạn ước trái đất khơng bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa tồn kẹo với bi tròn + Em hiểu câu thơ Mãi khơng có + Câu thơ nói lên ước muốn mùa đơng ý nói gì? bạn thiếu nhi: Ước khơng mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc dễ chịu, khơng thiên tai gây bão lũ, hay tai hoạ đe doạ người + Câu thơ: Hoá trái bom thành trái + Các bạn thiếu nhi mong ước khơng có ngon có nghĩa mong ước điều gì? chiến tranh, người ln sống hồ bình, khơng bom đạn + Em thích ước mơ bạn + Em thích hạt giống vừa gieo Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 thiếu nhi thơ? Vì sao? chớp mắt thành đầy ăn em thích ăn hoa lớn nhanh để bố mẹ, ông bà không nhiều cơng sứ chăm bón + Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn để chinh phục đại dương, bầu trời em thích khám phá giới làm việc để giúp đỡ bố mẹ + Bài thơ muốn nói điều gì? Ý nghĩa: Bài thơ nói ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp - HS nêu, ghi nội dung Luyện đọc diễn cảm- Đọc thuộc lòng (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui tươi * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại giọng đọc - HS M4 đọc mẫu toàn -Gọi em đọc tiếp nối đọc đoạn -4 em đọc tiếp nối đoạn bài, bài, lớp theo dõi, nêu giọng đọc lớp theo dõi, nêu giọng đọc của - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm - Nhóm trưởng điều hành: đoạn tiêu biểu bài: đoạn 1, + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - YC HS đọc thuộc lòng thi đọc - Thi học thuộc lòng lớp thuộc lòng thơ Hoạt động ứng dụng (1 phút) + Em có ước mơ gì? Hãy chia sẻ ước - HS nêu mơ em với bạn Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Hãy vẽ ước mơ em ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 36: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức - Tính tổng số Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Kĩ - Vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Bài (b), (dòng 1, 2), (a) II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: - Phiếu nhóm, bảng phụ - HS: Vở BT, SGK, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - TBVN điều hành lớp khởi động hát vui nhộn chỗ - GV giới thiệu vào Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: - Tính tổng số - Vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp Bài 1: Bài 1(b): Đặt tính tính tổng Cá nhân - Nhóm 2-Lớp HSNK làm - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm - HS lên bảng - HS lên đánh giá đúng, sai Đ/a: 26 387 54 293 + 14 075 + 61 934 210 652 - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa 49 672 123 879 - GV chốt đáp án, lưu ý cách đặt tính Bài 2(dòng 1,2): Tính cách thuận Nhóm 2- Lớp tiện - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu bài: - HS (M3, M4) nêu cách tính thuận tiện với phép tính mẫu 96+78+4 + Muốn tính thuận tiện ta cần ý +Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp gì? phép cộng Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Gọi đại diện cặp lên bảng làm - HS làm theo cặp đôi - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa Đ/a: a 96 + 78 + = ( 96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79) = 67 + 100 = 16 b 789 + 285 + 15 = 789 + ( 285 + 15) = 789 + 300 = 089 + 448 + 594 + 52 = ( 448 + 52 ) + 594 = 500 + 594 = 1094 - GV chốt đáp án - Củng cố cách tính thuận tiện Bài 4:(a)HSNK làm hết - GV gọi HS đọc đề - HS đọc đề, phân tích tốn - HS tự làm bài, sau đổi chéo kiểm tra cho - Gọi HS lên bảng làm Bài giải a Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) b Sau năm, dân số xã là: 5256 + 150 = 406 (người) - GV chốt đáp án Đáp số: a 150 người b 406 người - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa Bài + Bài (bài tập chờ dành cho - HS làm vào Tự học HS hồn thành sớm) Bài 3: Tìm x a x- 306 = 504 b x+254 = 680 - Củng cố cách tìm thành phần chưa x = 504+306 x = 680-254 biết phép tính x = 810 x = 426 Bài 5: - Củng cố cách tính chu vi hình CN, a P= (16+12)x2 = 56 cm cách tính giá trị BT có chứa chữ b P= (45+15)x2 = 120cm Hoạt động ứng dụng (1p) Hoạt động sáng tạo (1p) - Ghi nhớ KT ơn tập - Tìm tập tương tự sách Toán buổi giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 KHOA HỌC (VNEN) BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC ( CT HIỆN HÀNH) BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,… Kĩ - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thường - Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh lúc thể bị bệnh Thái độ - Tự nhận thức thân để nhận biết số dấu hiệu khơng bình thường thể Góp phần phát triển lực - NL giải vấn đề sáng tạo, hợp tác * KNS:-Tìm kiếm giúp đỡ có dấu hiệu bị bệnh -Tự nhận thức chế độ ăn, uống bị bệnh thông thường -Ứng xử phù hợp bị bệnh * BVMT:-Mối quan hệ người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to có điều kiện) + Bảng lớp chép sẵn câu hỏi Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 + Phiếu ghi tình - HS: SGK 2.Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh 1, Khởi động (4p) - HS trả lời điều hành TBHT + Em kể tên bệnh lây qua + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá là: đường tiêu hoá nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy, bệnh lị, bệnh tả, bệnh đó? Nguyên nhân ăn uống không hợp vệ sinh, ăn loại thức ăn ôi thiu, + Em làm để phòng bệnh lây qua khơng giữ vệ sinh cá nhân sẽ… đường tiêu hố cho người? + Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân sẽ, vệ sinh môi trường xung quanh nơi gia đình, … - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào 3.Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,… * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp Hoạt động 1: Biểu thể Nhóm - Lớp bị bệnh Kể chuyện theo tranh: - Yêu cầu HS quan sát hình - Tiến hành thảo luận nhóm minh họa trang 32 / SGK, thảo luận - Mỗi nhóm kể câu chuyện trước trình bày theo nội dung sau: lớp: + Sắp xếp hình có liên quan với + Câu chuyện 1: gồm tranh 1, 4, thành câu chuyện Mỗi câu Hùng học về, thấy có khúc mía chuyện gồm tranh thể Hùng lúc mẹ vừa mua để bàn Cậu ta dùng khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc để xước mía cậu thấy chữa bệnh khỏe, khơng bị sâu Ngày hôm sau, + Kể lại câu chuyện cho người nghe cậu thấy đau, lợi sưng phồng lên, với nội dung mô tả dấu hiệu cho không ăn nói Hùng bảo với em biết Hùng khoẻ Hùng bị mẹ mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa bệnh + Câu chuyện 2: gồm tranh 6, 7, Hùng tập nặn tơ đất sân bác Nga chợ Bác cho Hùng ổi Không ngần ngại cậu ta xin ăn Tối đến Hùng thấy bụng đau dội bị tiêu chảy Cậu liền bảo với mẹ Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 +Câu chuyện 3: gồm tranh 2, 3, Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền bơi cho khỏe Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt cao Hùng mẹ đưa đến bác sĩ để tiêm thuốc, chữa bệnh - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS - Nhận xét khen nhóm trình bày tốt - GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng: Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi: - HS suy nghĩ trả lời + Em bị mắc bệnh gì? + Khi bị bệnh em cảm thấy + Cảm thấy mệt mỏi, … người nào? + Khi thấy thể có dấu hiệu bị + Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại phải làm bệnh em phải báo cho bố mẹ vậy? người lớn biết để kịp thời phát *GV: Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy chữa trị thoải mái, dễ chịu Khi có dấu hiệu bị bệnh em phải báo cho bố mẹ người lớn biết Nếu bệnh - HS lắng nghe ghi nhớ phát sớm dễ chữa mau khỏ HĐ2: Trò chơi: “Mẹ ơi, bị ốm !” - GV chia HS thành nhóm nhỏ - Tiến hành thảo luận nhóm sau đại phát cho nhóm tờ giấy ghi tình diện nhóm trình bày Sau nêu yêu cầu - Các nhóm tập đóng vai tình - Các nhóm đóng vai nhân vật huống, thành viên góp ý kiến cho tình Ví dụ: - Người phải nói với người lớn biểu bệnh + Nhóm 1: Tình 1: Ở trường + Nhóm 1: Nam bị đau bụng nhiều lần HS 1: Mẹ ơi, bị ốm! HS 2: Con thấy người nào? HS 1: Con bị đau bụng, nhiều lần, người mệt HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho uống + Nhóm 2: Tình 2: Đi học về, + Nhóm 2: Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi cổ họng Bắc nói: Mẹ ơi, thấy bị sổ đau Bắc định nói với mẹ mẹ mũi, hắt đau cổ họng Con nấu cơm Theo em Bắc nói bị cảm cúm hay mẹ Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 với mẹ? + Nhóm 3: Tình 3: Sáng dậy Nga + Nhóm 3: đánh thấy chảy máu Mẹ ơi, bị sâu Con đánh đau, buốt thấy chảy máu đau, buốt kẽ mẹ + Nhóm 4: Tình 4: Em chơi + Nhóm 4: với em bé nhà Bỗng em bé khóc ré Gọi điện cho bố mẹ nói em bị sốt lên, mồ nhiều, người tay chân cao, tay chân nóng, mồ nhiều, em nóng Bố mẹ làm chưa Lúc khơng chịu chơi hay khóc Hoặc sang em làm gì? nhờ bác hàng xóm giúp đỡ nói: “Em cháu bị sốt, khơng chịu chơi, tồn thân nóng nhiều mồ hơi.” - HS nêu - GV nhận xét, khen/ động viên HĐ ứng dụng (1p) GDBVMT: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường - HS liên hệ Vì mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người Chúng ta cần làm để bảo vệ mơi trường? HĐ sáng tạo (1p) - Hãy nói số loại thuốc em phải dùng bị bệnh ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG : Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 CHÍNH TẢ TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nghe - viết trình bày tả từ "Ngày mai em có quyền nông trường to lớn, vui tươi" Hiểu nội dung đoạn viết - Làm BT(2) a, (3)a phân biệt r/d/gi Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đẹp, viết tả Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ viết Góp phần phát triển lực: Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * GD BVMT: -Tình cảm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên đất nước II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Vở, bút, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động: (2p) Hoạt động học sinh - TBVN điều hành HS hát kết hợp với vận động chỗ - GV dẫn vào Chuẩn bị viết tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung CT,viết từ khó, dễ lẫn tượng tả, cách viết đoạn văn xuôi * Cách tiến hành: a Trao đổi nội dung đoạn nhơ-viết - Gọi HS viết - HS đọc- HS lớp đọc thầm - Yêu cầu thảo luận nhóm 2: + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước + Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với tươi đẹp nào? dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện Ở biển rộng, cờ đỏ vàng bay phấp phới tàu lớn, nhà máy chi chít, cao thẳm, cánh đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn, vui tươi - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu -1 HS lên bảng, lớp viết nháp từ khó, từ cần viết hoa sau GV đọc quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác cho HS luyện viết nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn, … - GDMT: Đất nước ta nơi đẹp Cần yêu quý, trân trọng bảo - Lắng nghe, liên hệ tồn vẻ đẹp Viết tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe-viết tốt tả theo hình thức đoạn văn * Cách tiến hành: - GV đọc cho HS viết - GV theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HS - HS nghe - viết vào viết chưa tốt Giáo viên 10 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 HS dạng hội thoại - Lắng nghe trực tiếp nên khơng thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng Đây điểm mà thường hay nhầm lẫn viết Bài 3: Em đặt dấu ngoặc… Cá nhân –Nhóm – Lớp a)- Gọi HS nhận xét bạn bảng, chữa - HS đọc yêu cầu nội dung - Kết luận lời giải - Gọi HS lên bảng làm, HS lớp trao đổi, đánh dấu chì vào SGK Đ/a: Con tiết kiệm “vôi vữa” + Tại từ “vôi vữa” đặt +Vì từ “vơi vữa” khơng phải có dấu ngoặc kép? nghĩa vơi vữa người dùng Nó có ý nghĩa đặc biệt b) Tiến hành tương tự phần a - Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ” Hoạt động ứng dụng (1p) Hoạt động sáng tạo (1p) - Ghi nhớ cách sử dụng dấu ngoặc kép - Lấy VD số trường hợp dấu ngoặc kép dùng đánh dấu số từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TỐN Tiết 40: GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GÓC BẸT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác sử dụng ê ke) Kĩ - Hs xác định, vẽ góc vng, góc nhọn, góc tù Thái độ - Tính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực Góp phần phát triển NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn * Bài tập cần làm: Bài 1, (chọn ý) II CHUẨN BỊ: Giáo viên 44 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Đồ dùng - GV: Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV cho HS) - HS: Vở BT, bút, ê-ke Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:(5p) - HS hát vận động điều hành TBVN - GV dẫn vào Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác sử dụng ê ke) * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm – Lớp a Giới thiệu góc nhọn, - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB - HS quan sát hình phần học SGK + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh + Góc đỉnh O, hai cạnh OA OB cạnh góc - GV giới thiệu: Góc góc nhọn - HS: Góc nhọn A O B + Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn - HS lên bảng kiểm tra, lớp theo góc nhọn cho biết góc lớn dõi, sau kiểm tra góc SGK: hay bé góc vng Góc nhọn đỉnh O, hai cạnh OA OB A *GV: Góc nhọn bé góc vng O B - GV u cầu HS vẽ góc nhọn - HS vẽ bảng, HS lớp vẽ vào (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ giấy nháp góc vng) b Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù đỉnh O, hai - HS quan sát hình cạnh OM ON SGK + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh + HS: Góc đỉnh O hai cạnh OM cạnh góc ON - Góc MON góc tù - HS: Góc tù - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn - 1HS lên bảng kiểm tra KL: Góc tù lớn góc tù cho biết góc lớn góc vng Giáo viên 45 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 hay bé góc vng * GV Góc tù lớn góc vng M N O - GV yêu cầu HS vẽ góc tù - HS vẽ bảng, HS lớp vẽ vào (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn giấy nháp góc vng) c Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt đỉnh O hai - HS quan sát hình cạnh OC OD + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh + Góc đỉnh O, cạnh OC OD cạnh góc - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ - HS quan sát, theo dõi thao tác GV lớn góc COD, đến hai cạnh OC - HS: Góc bẹt C OD góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm đường thẳng) với Lúc góc COD gọi góc bẹt C + Các điểm C, O, D góc bẹt đỉnh O, cạnh OC OD với nhau? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn góc bẹt so với góc vng - GV u cầu HS vẽ gọi tên góc bẹt *GV: Góc bẹt góc vng Hoạt động thực hành:(15p) * Mục tiêu: - Xác định góc nhọn, ke * Cách tiến hành: Bài 1: Tìm góc sau Góc góc vng, góc từ, góc nhọn, góc bẹt Giáo viên O D + Cùng nằm đường thẳng - HS kiểm tra KL: Góc bẹt góc vng - Thực hành cá nhân- Chia sẻ nhóm góc tù, góc vng trực giác ê- Cá nhân- Nhóm 2- Chia sẻ lớp - Hs đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm Đ/a: + Các góc nhọn là: góc đỉnh A, cạnh AM, AN; góc đỉnh D, cạnh DU, DV + Các góc vng là: góc đỉnh C, cạnh CI, CK + Các góc tù là: góc đỉnh B, cạnh BP, BQ; góc đỉnh O, cạnh OG, OH + Các góc bẹt là: góc đỉnh E, cạnh EX, 46 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa EY (nếu cần) - GV nhận xét, chốt đáp án + So sánh góc nhọn, góc bẹt, góc tù với + Góc nhọn bé góc vng, góc tù góc vng? lớn góc vng, góc bẹt góc vng Bài - u cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc báo cáo kết nhóm sau - HS làm việc nhóm với ý thứ thảo luận, thống kết trình Các HSNK làm hết bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, Đ/a: bổ sung Hình tam giác ABC có ba góc nhọn - GV nhận xét, u cầu HS nêu Hình tam giác DEG có góc vng tên góc hình tam giác Hình tam giác MNP có góc tù nói rõ là góc nhọn, góc tù góc bẹt? HĐ ứng dụng (1p) - Kiểm tra góc góc nhọn, góc tù - Ghi nhớ KT góc nhọn, góc bẹt, góc góc bẹt nào? tù HĐ sáng tạo (1p) * Bài tập chờ: Điền vào chỗ trống: a Hình bên có góc vng? Đó góc: b Hình bên có góc nhọn? Đó góc: c Hình bên có góc tù? Đó góc nào? ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG _ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1 Kĩ - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV (BT2, BT3) Giáo viên 47 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Thái độ - Yêu thích văn học, ham học hỏi tham khảo sách văn học Góp phần phát triển lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo * GDKNS : Tư sáng tạo phân tích , phán đốn ; Thể tự tin ; Xác định giá trị II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Tranh minh họa truyện Ở vương quốc Tương Lai trang 70, 71 SGK - HS: Vở BT, sgk Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1 * Cách tiến hành: Bài 1: Dựa theo nội dung trích đoạn Cá nhân - Nhóm – Lớp kịch Ở Vương quốc Tương Lai, kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc thành tiếng +Câu chuyện công xưởng xanh + Câu chuyện công xưởng xanh lời thoại trực tiếp hay lời kể? lời thoại trực tiếp nhân vật với - Yêu cầu HS khiếu kể lại lời Một hôm, Tin- tin Mi- tin đến thăm thoại Tin- tin em bé thứ công xưởng xanh Hai bạn thấy em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh Tin- tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm với đơi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: - Mình dùng việc sáng chế - GV nhận xét, tuyên dương trái đất - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương theo trình tự thời gian quốc Tương Lai, quan sát tranh minh hoạ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự - Tổ chức cho HS thi kể thời gian - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí - đến HS thi kể nêu - Nhận xét, khen/ động viên Giáo viên 48 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 *GV: Cách kể kể theo trình tự thời gian Sự việc xảy trước kể trước Bài 2: Giả sử nhân vật Tin- tin Mi- tin câu chuyện Ở vương quốc Tương Lai không thăm … - Gọi HS đọc yêu cầu SGK + Hai bạn thăm nơi trước, nơi sau? - GV: Vừa em kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau Bây em tưởng tượng hai bạn Tin- tin Mi- tin không thăm Mitin thăm công xưởng xanh Tin- tin thăm khu vườn kì diệu ngược lại Tin- tin thăm cơng xưởng xanh Mi- tin thăm khu vườn kì diệu GV giúp đỡ hs chưa biết kể - Nhận xét, khen/ động viên *GV: Cách kể chuyện kể theo trình tự khơng gian (“khơng gian” nghĩa nơi diễn việc truyện.) Bài 3: Cách kể chuyện tập có khác cách kể chuyện tập - GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, (theo trình tự thời gian khơng gian) Kể theo trình tự thời gian - Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ đến thăm công xưởng xanh - Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin- tin Mi- tin đến khu vườn kì diệu Kể theo trình tự khơng gian - Mở đầu đoạn 1: Mi- tin đến khu vườn kì diệu - Mở đầu đoạn 2: Trong Mi- tin khu vườn kì diệu Tin- tin đến cơng xưởng xanh + Về trình tự xếp việc? Giáo viên - Lắng nghe Nhóm 4- Lớp - HS theo dõi, lắng nghe + Hai bạn thăm cơng xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau - Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian - HS kể chuyện nhóm - Nhận xét câu chuyện lời bạn kể Nhóm – Lớp - HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm 4, so sánh + Có thể kể đoạn Trong cơng xưởng 49 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 + Về ngôn ngữ nối hai đoạn? xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu sau ngược lại + Từ ngữ nối thay đổi từ ngữ địa điểm - Nhận xét, chốt Hoạt động ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian không gian Hoạt động sáng tạo (1p) - Kể câu chuyện em nghe, đọc theo trình tự thời gian thành trình tự khơng gian ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) TÂY NGUYÊN (TIẾT 1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Trồng công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) đất ba dan + Chăn ni trâu, bò đồng cỏ Kĩ - Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên - Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột * HS khiếu: + Biết thuận lợi, khó khăn điều kiện đất đai, khí Giáo viên 50 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 hậu việc trồng công nghiệp chăn nuôi trâu, bò Tây Nguyên + Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên với hoạt động sản xuất người: đất ba dan-trồng công nghiệp; đồng cỏ xanh tốtchăn ni trâu, bò, Thái độ - Có ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * GD BVMT: -Sự thích nghi cải tạo mơi trường người miền núi trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp thú +Trồng trọt đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng công nghiệp đất ba dan -Một số dặc điểm mơi trường TNTN việc khai thác TNTN miền núi vàt trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước ) * GD SDNLTK & HQ: - Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân nơi dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam + Tranh, ảnh vùng trồng cà phê, số sản phẩm cà phê Bn Ma Thuột (nếu có) -HS: Tranh ảnh - HS: Vở, sách GK, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời nhận xét: + Kể tên dân tộc sống từ lâu + Dân tộc Ba na, Ê- đê, Xơ đăng, Gia đời Tây Nguyên? rai, + Trang phục, lễ hội Tây Nguyên có + Nam quấn khố, nữ mặc váy hoa văn độc đáo? Lễ hội đặc sắc lễ hội cồng chiêng, - Nhận xét, khen/ động viên - GV chốt ý giới thiệu Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân TN - Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột Giáo viên 51 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp HĐ 1: Trồng cơng nghiệp Nhóm-Lớp đất ba dan: - GV cho HS dựa vào kênh chữ - HS thảo luận nhóm, sau đại diện kênh hình mục 1, HS nhóm nhóm báo cáo kết quả, nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau: khác nhận xét, bổ sung + Kể tên trồng Tây + Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng Nguyên (quan sát lược đồ hình 1) thuộc loại công nghiệp Chúng thuộc loại công nghiệp, lương thực hay rau màu? + Cây công nghiệp lâu năm +Cây cà phê trồng nhiều trồng nhiều đây? (quan sát bảng số liệu ) + Tại Tây Nguyên lại thích hợp + Vì phần lớn cao nguyên Tây cho việc trồng công nghiệp? Nguyên phủ đất đỏ ba dan - GV sửa chữa, hoàn thiện phần trả lời * GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba dan: Xưa nơi có núi lửa hoạt động Đó tượng vật chất nóng chảy, từ lòng đất phun trào (gọi - HS lắng nghe dung nham) nguội dần, đóng cứng lại thành đá ba dan Trải qua hàng triệu năm, tác dụng nắng mưa, lớp đá ba dan mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh - HS quan sát tranh, ảnh hình vùng trồng cà phê Bn Ma SGK Thuột hình SGK, nhận - Buôn Ma Thuột vùng chuyên trồng xét vùng trồng cà phê Buôn Ma cà phê (nơi trồng chủ yếu Thuột (giúp cho HS có biểu tượng cà phê) vùng chuyên trồng cà phê) + HS lên bảng vị trí Bn Ma - HS lên bảng vị trí đồ Thuột đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam GV: Không Buôn Ma Thuột mà Tây Nguyên có vùng chuyên trồng cà phê công nghiệp lâu năm khác như: cao su, che, hồ tiêu + Cà phê Bn Ma Thuột có chất + Cà phê Bn Ma Thuột thơm ngon lượng nào? tiếng không nước mà Giáo viên 52 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 nước ngồi - GV giới thiệu cho HS xem số - HS quan sát tranh, ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma thuột (cà phê hạt, cà phê bột…) + Hiện nay, khó khăn lớn + Tình trạng thiếu nước vào mùa khô việc trồng công nghiệp Tây Nguyên gì? + Người dân Tây Nguyên làm + Phải dùng máy bơm hút nước ngầm để khắc phục khó khăn này? lên để tưới * GV: Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân nơi dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng quan trọng Hoạt động 2: Chăn nuôi gia súc lớn đồng cỏ: - Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục SGK, trả lời câu hỏi sau: + Hãy kể tên vật ni Tây Ngun + Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên? + Ở Tây Ngun voi ni để làm gì? *GV: Ni dưỡng voi nghề truyền thống Tây Nguyên Số lượng trâu, bò, voi biểu giàu có, sung túc gia đình Tây Nguyên Hoạt động ứng dụng (2p) - Liên hệ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - BVMT Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Lớp + Trâu, bò, voi + Bò nuôi nhiều + Voi nuôi để chuyên chở hàng hóa (hình3) - Lắng nghe - Diễn hoạt cảnh: Chú voi Bản Đôn ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 53 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN I MỤC TIÊU: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần - GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Diễn tả Lớp báo cáo hoạt động tuần: - Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên - Tổ viên tổ đóng góp ý kiến - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung ban - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt Giáo viên 54 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Lớp văn nghệ - múa hát tập thể THỂ DỤC Tiết 15: QUAY SAU ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI – ĐỨNG LẠI TRỊ CHƠI: NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH I MỤC TIÊU: Kiến thức - Thực động tác quay sau - Thực vòng phải, vòng trái - đứng lại giữ khoảng cách hàng - Trò chơi"Ném trúng đích" YC tập trung ý, ném xác vào đích Kĩ - Rèn KN vận động tham gia trò chơi luật Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trò chơi trung thực Góp phần phát triền lực - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh - Phương tiện: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị còi, bóng ném III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên sân trường - Trò chơi"Thi đua xếp hàng" II.PHẦN CƠ BẢN a Ơn quay sau, ơn vòng phải, vòng trái, đứng lại +GV điều khiển lớp tập +Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa chữa sai sót cho tổ +Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình diễn GV nhận xét, biểu dương tổ +Tập lớp GV điều khiển để Giáo viên Định lượng 1-2p PH/pháp hình thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX 1-2p  2-3p 1-2p 12-14p 1-2p 3-4p XXXXXXXX XXXXXXXX  2-3p 2-3p 55 X X X X X O O X X X X X Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 củng cố  b.Trò chơi"Ném bóng trúng đích" GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi, cho số HS lên chơi thử Sau cho lớp chơi III.PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - Đứng chỗ hát vỗ tay theo nhịp - GV HS hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về nhà ôn ĐHĐN 4-5p X X X  1-2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX 1-2p  ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI: "NHANH LÊN BẠN ƠI" I MỤC TIÊU: Kiến thức - Học động tác vươn thở tay YC bước đấu thực động tác vươn thở tay TD phát triển chung - Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi".YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi Kĩ - Rèn KN vận động tham gia trò chơi luật Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trò chơi trung thực Góp phần phát triền lực - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định PH/pháp hình thức tổ NỘI DUNG lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p XXXXXXXX Giáo viên 56 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 cầu học - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối hông - Chạy thường quanh sân trường thành hàng dọc - Trò chơi" Chạy ngược chiều theo tín hiệu" II PHẦN CƠ BẢN a Học động tác - Học động tác vươn thở +Lần 1: GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích, giảng giải nhịp để HS bắt chước +Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở +Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập tồn động tác +Lần 4: GV cho cán lớp lên hô nhịp cho lớp tập GV dành thời gian để sửa sai cho em - Động tác tay: GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước Tiếp theo cho 1-2 HS tập tốt làm mẫu, sau GV HS nhận xét, đánh giá b Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi" GV nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử lần Sau cho chơi thức có phân thắng thua XXXXXXXX 1-2p  200m 1-2p 3-4 lần XXXXXXXX XXXXXXXX  4lần x nhịp 4-6p XX XX XX XX -> > > >      X III PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - GV HS hệ thống - GV nhận xét đánh giá kết học Về nhà ôn động tác TD học học 1-2p 1-2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX  ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 57 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 _ Giáo viên 58 Trường Tiểu học ... 67 + 100 = 16 b 789 + 285 + 15 = 789 + ( 285 + 15) = 789 + 300 = 089 + 4 48 + 5 94 + 52 = ( 4 48 + 52 ) + 5 94 = 500 + 5 94 = 10 94 - GV chốt đáp án - Củng cố cách tính thuận tiện Bài 4: (a)HSNK làm hết... nghe Giáo viên 16 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 20 18 - 2019 nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179 TCN đến năm 9 38) *Hoạt động2: Cả lớp: - GV treo trục thời gian (theo. .. Tự học Giáo viên 14 Trường Tiểu học Giáo án lớp 4G Năm học 20 18 - 2019 HS hoàn thành sớm) Hoạt động ứng dụng (1p) Hoạt động sáng tạo (1p) - Đổi chéo tự chữa cho bạn Bài 3: Bài giải Lớp 4A

Ngày đăng: 06/10/2018, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan