Phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

103 47 0
Phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 M Đ U S c n thi t c a đ tài nghiên cứu Trong năm gần đầy, chuyển biến tích cực mơi trư ng kinh tế xã hội nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng ngày phát triển Cùng với đó, từ Việt Nam tr thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), bên cạnh hội m rộng hoạt động đẩy mạnh hợp tác qu c tế, ngân hàng nước đứng trước thách thức lớn, đòi h i phải vượt qua để đứng vững phát triển Trong hoạt động ngân hàng, bảo lãnh nghiệp vụ ngân hàng đại Tại Việt Nam, năm gần đây, dịch vụ ngân hàng thương mại (NHTM) quan tâm đẩy mạnh, nhằm đáp ứng nhu cầu bảo lãnh ngày gia tăng theo phát triển chung kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu Với việc áp dụng nghiệp vụ này, doanh nghiệp Việt Nam có hỗ trợ đắc lực để phát triển sản xuất kinh doanh đồng th i giảm thiểu rủi ro từ đ i tác, đ i tác nước ngồi Bên cạnh đó, NHTM đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ mình, tăng cư ng m i quan hệ với khách hàng, tăng doanh thu cho ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Nam ngân hàng thành lập, nguồn thu chủ yếu từ hoạt động tín dụng Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng triển khai thực song nhiều hạn chế, cần phải phát triển, đẩy mạnh để tăng nguồn thu khác tín dụng cho ngân hàng Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát tri n ho t đ ng b o lãnh t i Ngân hàng Nông nghi p Phát tri n Nông thơn t nh Qu ng Nam” với mục đích đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng doanh thu cho ngân hàng M c tiêu nghiên cứu + Hệ th ng hóa tảng lý thuyết nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng NHTM + Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam + Đề giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Đối t ng ph m vi nghiên cứu Hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam từ năm 2007 đến 2009 Ph ng pháp nghiên cứu Ngoài việc sử dụng phương pháp truyền th ng như: th ng kê mô tả th ng kê, so sánh, tổng hợp, phân tích, suy luận logic, thu thập tài liệu từ sách báo, tạp chí, trang web,… luận văn tiếp cận nghiên cứu theo hướng điều tra thị trư ng để đánh giá tình hình thực tế hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đồng th i kết hợp bảng biểu để minh họa, chứng minh rút kết luận Một bảng câu h i xây dựng với lựa chọn để đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT Quảng Nam Địa bàn tiến hành thu thập liệu bao gồm hội s tỉnh chi nhánh loại Hội An, Điện Bàn, Tiên Phước, Tam Kỳ, Núi Thành Các kết thu từ khảo sát thực tiễn xử lý theo trình ứng dụng Excel Ý nghĩa khoa học th c ti n c a đ tài Vận dụng s lý luận, vào tình hình thực tế hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT Quảng Nam, luận văn đưa s giải pháp kiến nghị mà NHNo&PTNT Quảng Nam tham khảo vận dụng để phát triển hoạt động bảo lãnh đơn vị K t c u lu n văn Ngoài phần m đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam CH NG NGHI P V B O LÃNH C A NGÂN HÀNG TH NG M I 1.1 Nh ng v n đ c b n v nghi p v b o lãnh NHTM 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh Theo điều 361 Bộ luật dân s 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 khái niệm bảo lãnh xác định: “Bảo lãnh việc ngư i thứ ba (Bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (Bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (Bên bảo lãnh), đến th i hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên th a thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ mình.” Như vậy, theo định nghĩa bảo lãnh bao gi có ba bên liên quan: - Bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên thụ hư ng bảo lãnh - Quyền hạn trách nhiệm bên bảo lãnh thể văn (hợp đồng), ký kết b i bên tham gia - Trong nghiệp vụ bảo lãnh, thư ng bao gồm ba hợp đồng riêng biệt độc lập với nhau: + Hợp đồng ngư i bảo lãnh thụ hư ng bảo lãnh: Đây hợp đồng giao dịch kinh tế như: Hợp đồng vay v n, Hợp đồng thương mại, Hợp đồng thi công xây dựng cơng trình, Hợp đồng thiết kế… Từ hợp đồng th a thuận bên phát sinh nhu cầu bảo lãnh + Thư bảo lãnh hay hợp đồng bảo lãnh ngư i bảo lãnh ngư i thụ hư ng bảo lãnh + Hợp đồng ngư i bảo lãnh ngư i bảo lãnh: Là th a thuận bên bảo lãnh bên bảo lãnh việc bên bảo lãnh chấp thuận việc bảo lãnh quy định liên quan đến trách nhiệm hoàn trả bên bảo lãnh đ i với bên bảo lãnh trư ng hợp bên bảo lãnh phải trả thay, hình thức bảo đảm bên bảo lãnh đ i với bên bảo lãnh - Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ trả thay bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên thụ hư ng bảo lãnh - Sự biến động tài ngư i bảo lãnh biến động phát sinh nghiệp vụ trả thay 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Hiện nay, thuật ngữ bảo lãnh ngân hàng (Bank Guarantee) chưa định nghĩa cách th ng luật pháp qu c tế thông lệ sử dụng phổ biến giới Tuy nhiên, nghiên cứu bảo lãnh ngân hàng, khái niệm bảo lãnh ngân hàng hiểu sau: Bảo lãnh ngân hàng biện pháp đảm bảo mang tính dự phòng, theo đó, định chế tài phát hành (the Guarantee) cam kết thực nghĩa vụ tài cho bên nhận bảo lãnh (the Beneficiary) thay cho khách hàng (the Principal) khách hàng vi phạm cam kết Xét theo khía cạnh học thuật, bảo lãnh ngân hàng hình thức tín dụng chữ ký, hoạt động không dùng đến v n ngân hàng Trong thương mại qu c tế, bảo lãnh ngân hàng hình thức tài trợ ngoại thương, nhằm ch ng đỡ tổn thất ngư i thụ hư ng bảo lãnh cho vi phạm nghĩa vụ bên đ i tác liên quan Tại Việt Nam, theo Quyết định s 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, khái niệm bảo lãnh xác định: Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn c a TCTD (Bên bảo lãnh) với bên có quyền (Bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (Bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho TCTD số tiền nhận trả thay Trong giới hạn mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến bảo lãnh ngân hàng NHTM phát hành NHTM loại hình TCTD, thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận góp phần thực mục tiêu kinh tế khác nhà nước Các bên tham gia nghi p v b o lãnh ngân hàng: + Bên bảo lãnh: NHTM phát hành cam kết bảo lãnh Đó thư ng NHTM có khả tài chính, có chức phát hành cam kết ngư i thụ hư ng chấp nhận Có thể NHTM phục vụ bên bảo lãnh nhiều NHTM tham gia + Bên xin bảo lãnh hay bên bảo lãnh: khách hàng ngân hàng bảo lãnh Bên bảo lãnh tổ chức, cá nhân ngồi nước có đủ điều kiện để ngân hàng bảo lãnh + Bên thụ hư ng hay bên nhận bảo lãnh: tổ chức, cá nhân ngồi nước có quyền thụ hư ng bảo lãnh NHTM Ngồi ra, có bên liên quan khác: bên bảo lãnh đ i ứng, bên xác nhận bảo lãnh, bên bảo đảm cho nghĩa vụ bên bảo lãnh,… 1.1.3 Một số đặc điểm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng mang đặc điểm chung bảo lãnh nêu cụ thể hóa hoạt động ngân hàng đặc điểm sau:  Bảo lãnh cam kết mang tính chất bảo đảm gián tiếp Ngân hàng bảo lãnh dùng v n để thực nghĩa vụ, mà ngư i có trách nhiệm thực nghĩa vụ ngư i bảo lãnh Chỉ khách hàng khơng thực nghĩa vụ ngư i bảo lãnh phải thực thay  Cam kết bảo lãnh ngân hàng phải lập văn Văn bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh, thư, điện, Telex ký hậu giấy t có h i phiếu, lệnh phiếu, giấy nhận nợ (trong trư ng hợp giấy t có giá quy định phải có bảo lãnh ngân hàng); nội dung văn bảo lãnh phải thể cam kết ngân hàng đ i với bên nhận bảo lãnh  Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh số tiền trả thay Đặc trưng phản ánh quan hệ ràng buộc ba bên bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên thụ hư ng bảo lãnh Trư ng hợp bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ đ i với bên thụ hư ng bên bảo lãnh thực thay bên bảo lãnh phải có trách nhiệm nhận nợ hồn trả lại cho bên bảo lãnh s tiền bên bảo lãnh trả thay Như vậy, lúc quan hệ bảo lãnh chuyển thành quan hệ tín dụng trực tiếp bên bảo lãnh bên bảo lãnhTính độc lập tương đối nhiệm vụ bảo lãnh Nghiệp vụ bảo lãnh độc lập tương đ i với hợp đồng Mục đích bảo lãnh ngân hàng bồi hoàn cho ngư i thụ hư ng thiệt hại từ việc không thực nghĩa vụ hợp đồng ngư i bảo lãnh có độc lập tương đ i với hợp đồng Việc tốn bảo lãnh hoàn toàn vào điều khoản điều kiện ghi cam kết bảo lãnh ngân hàng mà không vào quyền kháng nghị phát sinh hợp đồng Tính độc lập bảo lãnh phụ thuộc vào điều kiện bảo lãnh Nếu bảo lãnh quy định việc toán theo văn yêu cầu ngư i thụ hư ng ngư i thụ hư ng có quyền lập u cầu tốn mà khơng cần thiết phải chứng minh việc vi phạm ngư i bảo lãnh Ngược lại, cam kết bảo lãnh yêu cầu phải kèm chứng từ (như trư ng hợp loại Thư tín dụng) ngư i thụ hư ng phải xuất trình đầy đủ chứng từ theo quy định đến ngân hàng phát hành nhận khoản toán Trong hai trư ng hợp ngân hàng bảo lãnh không cần xem xét lại nội dung hợp đồng (hợp đồng kinh tế) Tính độc lập bảo lãnh thể chỗ ngân hàng phát hành bảo lãnh viện dẫn lý thuộc quan hệ họ với khách hàng để trì hỗn việc tốn cho bên thụ hư ng điều kiện bảo lãnh đáp ứng đầy đủ 1.2 Quy n nghĩa v c a bên Theo điều 23 Quyết định s 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 việc ban hành quy chế Bảo lãnh ngân hàng, quy định quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh sau: A Quy n nghĩa v c a bên b o lãnh: * Bên bảo lãnh có quyền: a Chấp nhận từ ch i đề nghị cấp bảo lãnh khách hàng bên bảo lãnh đ i ứng; b Đề nghị bên xác nhận bảo lãnh xác nhận bảo lãnh đ i với khoản bảo lãnh cho khách hàng; c Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu, thơng tin có liên quan đến việc thẩm định bảo lãnh tài sản bảo đảm (nếu có); d Yêu cầu khách hàng có biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh (nếu cần); đ Thu phí bảo lãnh theo thoả thuận; e Hạch toán ghi nợ yêu cầu khách hàng bên bảo lãnh đ i ứng hoàn trả s tiền mà bên bảo lãnh trả thay g Xử lý tài sản bảo đảm khách hàng theo thoả thuận quy định pháp luật h Kh i kiện theo quy định pháp luật khách hàng, bên bảo lãnh đ i ứng vi phạm nghĩa vụ cam kết; i Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ cho tổ chức tín dụng khác bên có liên quan chấp thuận văn * Bên bảo lãnh có nghĩa vụ: a Thực nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh; b Hoàn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) giấy t có liên quan cho khách hàng tiến hành lý hợp đồng cấp bảo lãnh B Quy n nghĩa v c a khách hàng: Theo điều 26 Quyết định s 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 quy định * Khách hàng có quyền: a Đề nghị tổ chức tín dụng cấp bảo lãnh cho mình; b.u cầu tổ chức tín dụng thực cam kết bảo lãnh thoả thuận Hợp đồng cấp bảo lãnh; c Kh i kiện theo quy định pháp luật tổ chức tín dụng vi phạm nghĩa vụ cam kết; d Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ bên có lo lãnh NHNo&PTNT Quảng Nam a) Tuyển dụng, tiêu chuẩn hóa cán Tuyển dụng khâu quan trọng chiến lược ngư i, tuyển dụng không đạt yêu cầu khơng có cán gi i phải th i gian chi phí cho cơng tác đào tạo Tuyển dụng phải đáp ứng yêu cầu sau: - Được đào tạo quy trư ng đại học có uy tín Đây tiêu chuẩn quan trọng, trư ng đại học có uy tín, học sinh vào trư ng gi i hơn, đào tạo môi trư ng t t hơn, chuyên sâu hơn,… hứa hẹn làm việc t t Ngoài ra, theo yêu cầu công việc, cần trọng tuyển dụng thêm đội ngũ nhân viên trẻ có trình độ, có lực, am hiểu chun mơn nghiệp vụ có kiến thức tồn diện Điều đòi h i ngân hàng phải tổ chức thi tuyển cách nghiêm túc nhằm “đãi cát tìm vàng” Mặt khác, ngân hàng kết hợp với trư ng đại học chuyên ngành ngân hàng Đại học kinh tế Đà Nẵng để kịp 93 th i phát bồi dưỡng tài để có đội ngũ cán đủ lực đảm nhận công tác bảo lãnh tương lai - Có khả định ngoại ngữ tin học Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới, giao tiếp qu c tế ngày m rộng, công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi Ngân hàng lĩnh vực chịu nhiều áp lực cạnh tranh, cán ngân hàng phải thành thạo ngoại ngữ tiếp cận tiến cơng nghệ thơng tin để thích ứng đáp ứng cạnh tranh Ngày nay, ngoại ngữ chìa khóa để bước giới bước vào tương lai - Có trình độ nghiệp vụ sức kh e phẩm chất đạo đức t t Cũng hoạt động tín dụng, hoạt động bảo lãnh cần cán gi i để thực t t khâu thẩm định quản lý Vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh, ngân hàng phải có đội ngũ nhân viên có đầy đủ phẩm chất đạo đức trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm khả tiếp cận cơng nghệ Có vậy, ngân hàng khai thác hết tính tác dụng trang thiết bị đại, vận dụng xác sáng tạo quy định, quy chế bảo lãnh, góp phần giảm bớt rủi ro mang lại lợi nhuận cho ngân hàng - Có hiểu biết xã hội khả giao tiếp, điều có ưu điểm tác nghiệp: xem xét đầy đủ, xác nội dung cần thẩm định, khả thu thập xử lý thông tin t t Đặc biệt nhân viên giao tiếp t t tạo ấn tượng t t cho khách hàng b) Tăng cường công tác đào tạo quản lý cán - Cần đẩy mạnh đào tạo theo chuyên đề Ngân hàng thư ng xuyên cử cán tham gia chương trình tập huấn NHNo&PTNT Việt Nam Trung tâm đào tạo NHNo&PTNT Việt Nam khu vực miền Trung tổ chức Tuy nhiên, chương trình chưa thể đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng cán ngân hàng th i gian tập huấn ngắn nội dung đào tạo mang tính phổ cập, chưa thật chuyên sâu Do đó, th i gian tới NHNo&PTNT Quảng Nam cần tự tổ chức nhiều khóa bồi dưỡng chuyên đề chuyên sâu nghiệp vụ bảo lãnh phương pháp thẩm định dự án, phân tích hoạt động doanh nghiệp Trong chương trình đào 94 tạo, nên có kết hợp chuyên đề chung với chuyên đề cụ thể chuyên sâu đ i với nghiệp vụ bảo lãnh để bảo đảm tính sát thực với định hướng ngân hàng Ngồi đào tạo chun mơn, cần có nâng cao trình độ cho cán ngân hàng tin học, ngoại ngữ luật pháp Đồng th i bồi dưỡng nâng cao ý thức, thái độ, tinh thần trách nhiệm phục vụ khách hàng Mọi nhân viên cán lãnh đạo phải ln có ý thức lợi ích khách hàng lợi ích ngân hàng Thái độ niềm n , phục vụ tận tình, chu đáo, xác yếu t làm hài lòng khách, tạo ấn tượng t t ngân hàng - Xây dựng triển khai khóa đào tạo lại Hiện nay, NHNo&PTNT Quảng Nam trọng đào tạo nâng cao đào tạo cao học mà chưa quan tâm mức đến mức đào tạo lại Đ i với nhân viên tuyển dụng, cần có chương trình đào tạo lại cách tổng quát sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đồng th i tổ chức đào tạo cách nghiêm túc, có kiểm tra, đánh giá cụ thể xem yêu cầu cần thiết để tr thành nhân viên thức Điều giúp cho đội ngũ nhân viên nắm tổng quát sản phẩm dịch vụ ngân hàng để quảng bá cách đầy đủ đến khách hàng phục vụ khách hàng t t Cùng với việc tổ chức hoạt động đào tạo cán bộ, ngân hàng cần khuyến khích cán khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để trau dồi kiến thức lực - Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ban lãnh đạo ngân hàng cần cân nhắc b trí nhân để phát huy mạnh hạn chế nhược điểm cán để họ c ng hiến nhiều B trí cơng tác cách khoa học, vị trí chuyên môn đào tạo phát huy t i đa lực đội ngũ cán nhân viên Ngân hàng nên kết hợp kinh nghiệm cán lâu năm với sức sáng tạo nhân viên trẻ c) Chính sách đãi ngộ hợp lý Việc đề sách đãi ngộ xứng đáng lương, thư ng để động viên, khuyến khích kịp th i cán bộ, nhân viên không ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, kích thích họ nỗ lực phấn đấu công tác cần thiết, đ i với cán tín dụng, cán tác nghiệp hoạt động bảo lãnh ... Chương 1: Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam CH NG...h quan thực trạng hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT Quảng Nam - Từ thực trạng hoạt động bảo lãnh với định hướng hoạt động ngân hàng đánh giá khách hàng hoạt động bảo lãnh NHNo&PTNT Quảng Nam, luận vă...g hóa lý luận nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng NHTM, luận văn trình bày có chọn lọc s lý luận chung bảo lãnh, bảo lãnh ngân hàng; quan niệm phát triển bảo lãnh ngân hàng, tiêu đánh giá phát triển nhâ

Ngày đăng: 06/10/2018, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phòng kinh doanh Ngoại hối: Kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế...

  • - Phòng tín dụng: Cho vay các thành phần kinh tế, thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền.

  • - Phòng kế hoạch - tổng hợp: Huy động vốn, xây dựng kế hoạch kinh doanh theo định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam.

  • - Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ: Giám sát, kiểm tra, kiểm toán toàn bộ hoạt động nghiệp vụ trong nội bộ ngân hàng.

  • - Phòng hành chính nhân sự: Sắp xếp hội nghị, tiếp khách, văn thư và báo chí; thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định...

  • - Phòng kế toán - ngân quỹ: Thực hiện hạch toán kế toán, hạch toán thống kê các nghiệp vụ phát sinh trong hoạt động kinh doanh...

  • - Phòng điện toán: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của ngân hàng.

  • - Nhiệm vụ Chi nhánh loại 3: Huy động vốn, cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, thực hiện các dự án đầu tư; Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ; Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối khi được Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam cho phép.

  • - Nâng cao tính chủ động của ngân hàng trong hoạt động bảo lãnh. Giao quyền phán quyết mức bảo lãnh tối đa đối với từng loại khách hàng cho mỗi cán bộ tín dụng, lãnh đạo phòng tín dụng trên cơ sở phân định rõ ràng trách nhiệm của từng cán bộ. Mức quy ...

  • d) Xây dựng văn hoá kinh doanh và phong cách phục vụ văn minh, lịch sự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan