Xây dựng nội dung ngoại khóa nâng cao trình độ chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu thể dục trường đại học TDTT đà nẵng (tt)

35 181 0
Xây dựng nội dung ngoại khóa nâng cao trình độ chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu thể dục trường đại học TDTT đà nẵng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ: Thực chủ trương Chính phủ quy định Bộ Giáo dục-Đào tạo, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng đào tạo theo hệ thống tín từ năm 2013 Đào tạo theo hình thức này, thời lượng mơn học nói chung mơn chun sâu Thể dục (CSTD) rút ngắn Để đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo, có kết học tập tốt nâng cao trình độ chun mơn sinh viên (SV) cần phải tích cực, chủ động ngoại khóa Tuy nhiên, để ngoại khóa có hiệu cần có nội dung phù hợp tổ chức chặt chẽ, Trong cơng trình nghiên cứu nhằm xây dựng hệ thống lý luận thực tiễn học khơng khóa cho học sinh, SV, có đóng góp đáng trân trọng nhiều giảng viên (GV), nhà khoa học Nhưng đến chưa có cơng trình xây dựng nội dung tập luyện ngoại khóa hồn chỉnh nâng cao trình độ chun mơn cho sinh viên CSTD Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Xây dựng nội dung ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn cho sinh viên chun sâu thể dục Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu: Xây dựng nội dung ngoại khóa phù hợp Qua đó, nâng cao trình độ chuyên môn cho sinh viên CSTD trường Đại học TDTT Đà Nẵng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chung nhà trường Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng hoạt động ngoại khóa sinh viên CSTD Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Mục tiêu 2: Xây dựng nội dung tập luyện ngoại khóa cho sinh viên CSTD Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Mục tiêu 3: Ứng dụng đánh giá hiệu nội dung ngoại khóa xây dựng Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Giả thuyết khoa học: Tổ chức tập luyện khoa học, nội dung ngoại khóa xây dựng trình độ chun mơn sinh viên CSTD nâng lên, đáp ứng u cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao TDTT cho đất nước NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN: 2.1 Đề tài luận án đánh giá thực trạng hoạt động ngoại khóa cho sinh viên chuyên sâu Thể dục trường Đại học TDTT Đà Nẵng thông qua vấn đề: Yếu tố ảnh hưởng đến trình độ chun mơn; Thực trạng ngoại khóa sinh viên; Trình độ chun mơn sinh viên; Mức độ đáp ứng sinh viên chuyên sâu thể dục với nhu cầu xã hội Trên sở đánh giá thực trạng nhận thấy cần thiết phải tổ chức tập luyện ngoại khóa nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu thể dục 2.2 Đề tài xây dựng nội dung chương trình tập luyện ngoại khóa cho sinh viên chuyên sâu thể dục trường Đại học TDTT Đà nẵng cho hai đối tượng nam nữ với số tương ứng xếp theo chương trình học kỳ (nội dung chương trình tập luyện cho nam 26 nội dung; chương trình tập luyện cho nữ 24 nội dung) 2.3 Đề tài tiến hành tổ chức ứng dụng nội dung chương trình tập luyện ngoại khóa cho sinh viên chuyên sâu thể dục trường Đại học TDTT Đà nẵng tháng Kết thực nghiệm cho thấy lực chuyên môn thể dục, lực sư phạm kết học tập môn thể dục sinh viên nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng với khác biệt có ý nghĩa thống kê Qua thấy hiệu nội dung chương trình tập luyện ngoại khóa xây dựng CẤU TRÚC LUẬN ÁN: Luận án trình bày 132 trang: Đặt vấn đề (4 trang); Chương 1, Tổng quan vấn đề nghiên cứu (45 trang); Chương 2, Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (9 trang); Chương 3, Kết nghiên cứu bàn luận (72 trang); Kết luận kiến nghị trang Với tổng số 36 bảng; 106 tài liệu tham khảo, đó: 92 tài liệu tiếng Việt, 14 tài liệu tiếng Anh phần phụ lục B NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giáo dục đại học nƣớc ta 1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục đại học Đảng Nhà nước ta quan tâm đến lĩnh vực giáo dục, giáo dục đại học, coi tự học, tự đào tạo vấn đề mấu chốt có vị trí quan trọng chiến lược giáo dục đất nước Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường bù đắp thiếu khuyết tri thức khoa học, đời sống xã hội Vì vậy, giáo dục SV có khả tự học, tự nghiên cứu, làm việc độc lập cần thiết xu phát triển xã hội đại, giúp SV trường thích nghi với mơi trường làm việc khơng bị bỡ ngỡ, thời gian để thích ứng phải đào tạo lại 1.1.2 Sự quan tâm Đảng Nhà nước đến đào tạo cán quản lý, giáo viên, huấn luyện viên hoạt động ngoại khóa Thể dục thể thao cho đối tượng học sinh, sinh viên cấp Đảng Nhà nước ta quan tâm đến đào tạo đội ngũ cán quản lý, giáo viên, huấn luyện viên TDTT vấn đềngoại khóa TDTT cho đối tượng học sinh, SV cấp để nâng cao thể chất, sức khỏe nhân dân phục vụ công đổi xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.3 Chất lượng đào tạo đại học Nâng cao chất lượng đào tạo đại học giúp SV có kỹ năng, kiến thức, tư sáng tạo, có khả làm việc, đáp ứng yêu cầu quan tuyển dụng Xu tồn cầu hóa giáo dục đại học diễn mạnh mẽ, cạnh tranh có mức độ khốc liệt lớn Trong cạnh tranh đó, trường có thương hiệu mạnh thắng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thương hiệu mạnh trường 1.1.4 Đào tạo đại học theo hệ thống tín Bản chất đào tạo theo hệ thống tín phát huy tính tích cực, chủ động, tự học, tự nghiên cứu yếu tố định kết học tập SV Đào tạo theo hệ thống tín yêu cầu bắt buộc giáo dục đại học nước ta, phù hợp tình hình thực tiễn Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Phương thức đào tạo theo hệ thống tín lấy người học làm trung tâm trình dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Người học người tiếp nhận kiến thức đồng thời người chủ động tạo kiến thức, hướng tới đáp ứng nhu cầu thị trường lao động xã hội 1.2 Tự học 1.2.1 Quan điểm tự học Tự học hình thức hoạt động cá nhân thân người học nỗ lực thực có hiệu nhiệm vụ học tập lớp hay ngồi lớp Có thể diễn học, trường suốt đời” hay “Tự học trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội hoạt động thực tiễn cá nhân cách thiết lập mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm trau dồi, đối chiếu mơ hình phản ánh thực biến tri thức loài người thành vốn tri thức kinh nghiệm KNKX thân chủ thể 1.2.2 Tự học giáo dục đại học Tự học đặc trưng SV, phù hợp với hình thức đào tạo theo hệ thống tín áp dụng trường đại học Việt Nam Nó có ý nghĩa quan trọng để giải vấn đề tồn đọng mà học khóa chưa đáp ứng Tự học bậc đại học hình thức tổ chức dạy học có tính độc lập cao mang đậm nét sắc thái cá nhân có quan hệ chặt chẽ với q trình dạy học, coi nét đặc trưng người học 1.3.Chƣơng trình đào tạo đại học 1.3.1 Những quy định chung chương trình đào tạo Chương trình đào tạo (CTĐT) trường đại học xây dựng sở chương trình khung Bộ GD-ĐT quy định Chương trình xây dựng với tham gia GV, cán quản lý, nhà tuyển dụng lao động theo quy định CTĐT có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, thiết kế cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ đào tạo trình độ đại học đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động 1.3.2 Chương trình đào tạo đại học theo hệ thống tín Chương trình đào tạo theo hệ thống tín sở giáo dục đại học phải thiết kế theo quy định Bộ GD-ĐT mục tiêu, khối lượng đào tạo…và đảm bảo thời lượng cho tự học, tự nghiên cứu SV 1.4 Các khái niệm liên quan 1.4.1 Khái niệm ngoại khóa Thể dục thể thao Hoạt động ngoại khóa nói chung khái niệm hoạt động giáo dục ngồi học thức dựa tính chất tự nguyện người tham gia Có thể buổi thảo luận, sinh hoạt câu lạc thể thao, tốn học… Ngoại khóa TDTT tất hoạt động tập luyện TDTT nằm ngồi lên lớp, khơng nằm chương trình khóa 1.4.2 Khái niệm trình độ chun mơn Trình độ chun mơn hiểu kiến thức kỹ để chuyên làm công việc đó, lĩnh vực ngành, nghề Hay, trình độ chun mơn chun mơn học hành nghề 1.5 Đào tạo môn chuyên sâu Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 1.5.1 Đặc điểm môn chuyên sâu Thể dục Thể dục môn thể thao đa dạng, phong phú, tập luyện nội dung có tác dụng lớn đến phát triển thể người tập rèn luyện tư thế, tăng cường chức quan hơ hấp, tuần hồn…đến phát triển tố chất thể lực chữa số bệnh mà người mắc phải 1.5.2 Phân loại Thể dục Giữa thập kỷ 80 kỷ 20, Liên đoàn TD quốc tế, gọi tắt FIG phân chia TD thành loại: Thể dục phát triển chung, gồm: TD bản, TD vệ sinh TD thể hình Thể dục thi đấu, gồm: TD dụng cụ, TD nghệ thuật, TD nhào lộn nội dung lưới bật Thể dục thực dụng, gồm: TD bổ trợ cho môn thể thao, TD bổ trợ cho quân sự, TD lao động, TD ngành nghề TD chữa bệnh 1.5.3 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa sinh viên chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Thơng qua hoạt động ngoại khóa, sinh viên CSTD bổ sung, bù đắp kiến thức, lực cịn thiếu q trình học tập khóa lực sư phạm, rèn luyện thể lực Ngồi ra, cịn phát triển lực khác giao tiếp, trao đổi, thu thập thơng tin, từ tăng thêm kỹ mềm cần thiết trường làm việc 1.5.4 Những yêu cầu chung xây dựng nội dung ngoại khóa cho sinh viên chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Khi xây dựng nội dung ngoại khóa cần dựa vào: CTĐT, Kế hoạch học tập khóa SV; hình thức ngoại khóa; Kết học tập; sở vật chất; Nhu cầu ngoại khóa Nhu cầu đơn vị tuyển dụng 1.5.5 Cơ sở lý luận việc lựa chọn tiêu chí đánh giá hiệu nội dung ngoại khóa cho sinh viên chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Các tiêu chí đánh giá hiệu nội dung ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn cho sinh viên CSTD gồm:Năng lực vận động chuyên môn; Năng lực tổ chức học triển khai phương pháp giảng dạy (Thực tập giáo án) Kết học tập môn CSTD 1.6 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.6.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu nước rút vấn đề ngoại khóa chi phí rẻ chí khơng tiền học phí tiến hành lúc, nơi Thông qua ngoại khóa, SV GV hưởng lợi giải trí, tăng cường mối quan hệ, trao đổi, trình học hỏi lẫn nhau, từ nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tuy nhiên, ngoại khóa cần có nội dung phương pháp khoa học, có kế hoạch cụ thể phát huy tốt hiệu 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu nước trọng xây dựng nội dung hình thức ngoại khóa hay nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao hiệu học ngoại khóa Tuy nhiên, cơng trình xây dựng hệ thống mang tính lý luận học khơng khóa, cịn xây dựng nội dung ngoại khóa cho sinh viên CSTD theo hệ thống tín chưa tác giả đề cập tới CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nội dung ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn cho sinh viên CSTD Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Khách thể nghiên cứu: Số lượng đối tượng vấn gồm: 32 giảng viên môn TD; 26 cán lãnh đạo, phụ trách đơn vị tuyển dụng; 127 cựu sinh viên CSTD; 72 sinh viên CSTD 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành từ tháng 11/2015 đến tháng 4/2018 2.32 Địa điểm nghiên cứu: Viện Khoa học TDTT Trường Đại học TDTT ĐN CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu thực trạng hoạt động ngoại khóa sinh viên chuyên sâu Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 3.1.1 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trình độ chun mơn sinh viên chun sâu Thể dục 3.1.1.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Để đánh giá thực trạng đội ngũ GV giảng dạy môn TD kể từ năm 2015 đến nay, luận án tiến hành phân tích yếu tố giới tính, tính chất giảng dạy, thâm niên cơng tác, trình độ chun mơn số thực dạy trung bình năm Kết trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng (n = 13) STT Nội dung Giới tính Tính chất giảng dạy Thâm niên Trình độ Tải trọng dạy/năm Nữ Nam Kiêm dạy SL 04 09 04 % 30.77 69.23 30.77 Cơ hữu 1-3 năm 4-6 năm 7-9 năm 10-15 năm > 15 năm Tiến sĩ 09 00 03 04 01 05 01 69.23 00 20.07 30.77 7.70 38.46 7.70 Thạc sĩ Cử nhân Kiêm nhiệm 12 00 116 92.30 00 00 Cơ hữu 438 00 Ghi Giờ thực dạy/năm Qua bảng 3.1 cho thấy: Đội ngũ GV có chênh lệch giới tính, trình độ chun mơn thâm niên cơng tác, đặc biệt GV có trình độ sau đại học lại làm công tác kiêm dạy nhiều Giảng viên có thái độ nghiêm túc giảng dạy đánh giá kết học tập giúp cho SV tránh tâm lý ỷ lại, trơng chờ Từ đó, thúc đẩy SV phải tích cực tự học tham gia tập luyện ngoại khóa 3.1.1.2 Đặc điểm số lượng, giới tính sinh viên chun sâu mơn Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Nắm đặc điểm đối tượng nghiên cứu vấn đề cần thiết để tiến hành nhận xét, đánh giá, đưa nhận định nội dung ngoại khóa phù hợp Vì vậy, luận án tiến hành thống kê số lượng, giới tính sinh viên CSTD Kết trình bày bảng 3.3 luận án Qua bảng 3.3 cho thấy số lượng sinh viên CSTD khóa khơng đồng cơng tác tuyển sinh đầu vào có năm dự thi nhiều, có năm lại dự thi đại học 57 SV, khóa đại học có 07 SV Ngồi ra, số lượng nữ SV chiếm tỷ lệ nhỏ 15.53 % so với 84.47 % nam SV khóa 3.1.1.3 Chương trình đào tạo mơn CSTD: Để phân biệt CTĐT, luận án tiến hành so sánh chương trình mơn CSTD đào tạo theo hệ thống tín theo niên chế dựa Quyết định số 898/QĐ-TDTTĐN, ngày 12/10/2010; Quyết định số 175/QĐ-TDTTĐN, ngày 12/3/2012 Quyết định số 1636/QĐ-TDTTĐN, ngày 21/12/2015 Hiệu trưởng Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Kết trình bày bảng 3.5 3.6: Bảng 3.5 Chƣơng trình đào tạo cho sinh viên chuyên sâu Thể dục Trƣờng theo niên chế Tính chất loại đào Đơn tạo theo niên chế Đơn vị Học Mã học vị Số STT học BT, kỳ phần học Lý Thực Tự phần thảo trình thuyết hành học luận 7.2.2.2.1 01 04 60 08 52 7.2.2.2.2 01 04 60 08 52 7.2.2.2.3 01 04 60 08 52 7.2.2.2.4 01 04 60 08 52 7.2.2.2.5 01 04 60 08 52 7.2.2.2.6 01 04 60 08 52 Tổng số 06 24 360 48 312 Bảng 3.6 Chƣơng trình đào tạo cho sinh viên chuyên sâu Thể dục theo hệ thống tín Tính chất loại đào tạo theo Số số hệ thống tín Học Mã học STT tín quy kỳ phần Lý Bài tập, Thực Tự đổi thuyết thảo luận hành học 31120101 03 90 18 72 90 31120102 03 90 18 72 90 31120103 03 90 18 72 90 31120104 03 90 18 72 90 Tổng số 12 360 72 288 360 Kết bảng 3.5 3.6 cho thấy: So sánh hai CTĐT đào tạo theo hệ thống tín chỉ, SV phải có tự chuẩn bị trước lên lớp khóa mà đào tạo theo niên chế không đề cập đến Vì vậy, học tập theo hệ thống tín chỉ, SV phải chủ động ngoại khóa đáp ứng yêu cầu môn học Để đánh giá thực trạng nội dung, chương trình mơn CSTD kiểm tra, mức độ quan tâm đến vấn đề ngoại khóa cho SV giảng viên, luận án tiến hành vấn kết trình bày bảng 3.7 luận án Kết bảng 3.7 cho thấy: Ý kiến SV CTĐT mơn CSTD theo hệ thống tín áp dụng nhà Trường phù hợp Tuy nhiên, thời gian học lại q ít, khơng đủ để hoàn thiện nội dung Thể dục đánh giá mơn học tương đối khó 3.1.1.4 Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập môn CSTD Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng sở vật chất dành cho môn CSTD, luận án thống kê số liệu kiểm kê từ phòng Hành quản trị năm 2016 Kết trình bày bảng 3.8 luận án Kết bảng 3.8 cho thấy: Cơ sở vật chất dành cho môn TD trang bị phù hợp với tiêu chuẩn giảng dạy ngành GDTC, phong phú đa dạng tất nội dung môn học, chí số nội dung cịn trang bị gấp đôi, gấp ba tiêu chuẩn thông thường Đây yếu tố quan trọng giúp cho việc lập kế hoạch, bố trí nội dung tập luyện ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn cho SV hiệu 3.1.2 Thực trạng hoạt động ngoại khóa sinh viên CSTD 3.1.2.1 Thực trạng sinh viên chuyên sâu Thể dục ngoại khóa thơng qua quan sát sư phạm Quá trình quan sát tiến hành suốt năm học thông qua đội ngũ cộng tác viên Kết trình bày bảng 3.9 đến 3.10 luận án Qua phân tích bảng 3.9 đến 3.10 cho thấy: Về thời điểm: SV chủ yếu ngoại khóa vào cuối học kỳ Thời gian ngoại khóa buổi: từ 60-90 phút Nội dung ngoại khóa: Nam SV ngoại khóa môn TD dụng cụ, TD phát triển chung, Aerobic, đặc biệt mơn TD cổ động có tới 63.89 % Nữ SV ngoại khóa: Dancesport ; TD nhịp điệu rèn luyện thể lực Hình thức ngoại khóa:Theo nhóm tự liên kết chiếm 70.83 % Đây sở để xây dựng nội dung tập luyện ngoại khóa cho SV 3.1.2.2 Thực trạng nhu cầu ngoại khóa sinh viên chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng thông qua vấn Đánh giá thực trạng vấn đề nhận thức SV ý nghĩa, vai trò, tác dụng việc ngoại khóa mơn CSTD việc nâng cao kết học tập trình độ chuyên môn, luận án tiếp tục tiến hành vấn sinh viên thơng qua phiếu hỏi Kết trình bày bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ SV nhận thức đắn, tích cực 10 vấn đề cao nhiều so với đối tượng SV có nhận thức chưa đắn, tiêu cực Sự khác biệt tiêu chí có ý nghĩa thống kê ngưỡng P  bảng =21.67 độ tự Đây thuận lợi việc xây dựng nội dung ngoại khóa cho sinh viên CSTD Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Ý kiến phản hồi sinh viên CSTD nhu cầu ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn trình bày bảng 3.13 luận án: Phân tích kết bảng 3.13 cho thấy: Có 89.66 % nam sinh viên CSTD có nhu cầu ngoại khóa nữ SV 85.71 % Các lý tham gia ngoại khóa nam SV là: Nâng cao trình độ chun mơn chiếm tỷ lệ 89,66 %; lấy điểm cao chiếm tỷ lệ 87.93 %; tập mơn thể thao u thích chiếm tỷ lệ 67.24 % nhu cầu việc làm chiếm tỷ lệ 63.79 % Bảng 3.11 Thực trạng nhận thức vai trị, tác dụng việc tập luyện ngoại khóa mơn chuyên sâu thể dục việc nâng cao trình độ chun mơn (n=72) Giới tính Tổng hợp Nam Nữ (n=72) So sánh STT Nội dung trả lời (n=58) (n=14) 2 mi % mi % mi % P Tăng cường thể lực chuyên 42 58.33 33 56.90 09 64.29 mơn Nâng cao trình độ chun 40 55.56 32 55.17 08 57.14 môn Nâng cao kết học tập 59 81.94 50 86.21 09 64.29 môn chuyên sâu Tăng cường kỹ sư 38 52.78 31 53.45 07 50.00 phạm Tạo hưng phấn, giúp tiếp 21.71 0.05 Năng lực tổ chức học triển khai phương pháp giảng dạy Phân tích kết trình bày biểu đồ 3.2 cho thấy: Điểm kiểm tra lực tổ chức học triển khai phương pháp giảng dạy hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tương đương khơng có khác biệt thống kê thể ttính < tbảng = 2.06với P > 0.05 Kết học tập nam sinh viên chuyên sâu Thể dục (Học kì 3): Phân tích thơng số biểu đồ 3.3 cho thấy: Kết học tập mơn CSTD hai nhóm: Thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm sư phạm tương đương khơng có khác biệt thơng kê (ttính < tbảng = 2.06)với P > 0.05 Như vậy, trình độ chun mơn nam sinh viên CSTD trước thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương dokhơng có khác biệt thống kê ngưỡng P > 0.05 Đối với nữ sinh viên CSTD trước thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra trình bày bảng 3.32 luận án Phân tích kết kiểm tra bảng 3.32 cho thấy: Đối với lực vận động chuyên môn Kết kiểm tra lực vận động chuyên mơn nữ sinh viên CSTD cho thấy có 6/6 test với CV< 10 %, chứng tỏ lực vận động chuyên môn nữ SV tương đối đồng Tuy nhiên, kết trung bình số test kiểm tra lại không cao Năng lực tổ chức học triển khai phương pháp giảng dạy Phân tích kết kiểm tra lực tổ chức học triển khai phương pháp giảng dạytrước thực nghiệm nữ sinh viên CSTD cho thấy: Nữ SV đạt loại chiếm tỷ lệ cao, điểm số tương đối đồng nữ SV, thể hệ số biến sai Cv< 10 % 20 Kết học tập mơn chun sâu Thể dục Phân tích kết cho thấy: Điểm trung bình học tập mơn CSTD nữ SV trước thực nghiệm đạt loại trở lên, điểm số tương đối đồng nữ SV, thể hệ số biến sai Cv< 10 % 3.3.2.3 Đánh giá kết sau 06 tháng thực nghiệm sư phạm Đối với nam sinh viên CSTD sau 06 tháng thực nghiệm trình bày bảng 3.33 Phân tích kết bảng 3.33 cho thấy: Khi so sánh hai số trung bình nhận thấy kết tập luyện nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng thể test khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng P < 0.05 Kết kiểm tra lực tổ chức học triển khai phương pháp giảng dạy: Thành tích nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, thể khác biệt thống kê ttính = 3.69> tbảng = 2.06với P < 0.05 Nhịp độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm lớn nhóm đối chứng số WTN = 8.50 > WĐC = 2.90 % Kết học tập mơn chun sâu Thể dục (Học kì 4): Kết học tập mơn CSTD hai nhóm sau 06 tháng thực nghiệm sư phạm có khác biệt thống kê (ttính = 2.42 > tbảng = 2.06) với P > 0.05 Nhịp độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm lớn nhóm đối chứng WTN = 8.80 > WĐC = 1.30 % Đối với nữ sinh viên CSTD sau 06 tháng thực nghiệm (bảng 3.34): Bảng 3.33 Kết kiểm tra trình độ chun mơn nam sinh viên chuyên sâu thể dục sau tháng thực nghiệm sƣ phạm Nhóm đối Nhóm thực W W Các nội dung đánh chứng nghiệm Nhóm Nhóm giá trình độ chun Test/đơn vị tính (n = 16) (n = 10) đối thực môn chứng nghiệm x x   Năng lực vận động chun mơn Sự khác biệt thống kê ttính P Xoạc dọc (cm) 3.20 0.70 2.60 0.65 15.00 31.20 2.22

Ngày đăng: 05/10/2018, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan