Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán hà nội

106 141 0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với doanh nghiệp nói chung nguồn vốn chiếm vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh Với kinh tế thị trường phát triển doanh nghiệp có nhiều hội, nhiều kênh để huy động vốn Nhưng vấn đề quan tâm nhà quản trị tài doanh nghiệp xây dựng cấu trúc vốn để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp giá cổ phiếu doanh nghiệp tăng lên, hay gọi xây dựng cấu trúc vốn tối ưu Một cấu trúc vốn tối ưu hiểu cấu trúc vốn chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ giá trị doanh nghiệp đạt lớn Tuy nhiên để xây dựng cấu trúc vốn tối ưu nhà quản trị phải xem xét nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc, nghiên cứu phân tán lĩnh vực khác Tuy nhiên, nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn ngành xây dựng hạn chế Bên cạnh khác, ngành Xây dựng ngành kinh doanh đặc biệt, đặc điểm chiếm dụng nguồn vốn thời gian dài, vấn đề vốn vấn đề quan trọng tác động nhiều tới hoạt động kinh doanh ngành Trong năm qua, đặc biệt khoảng thời gian từ 2008-2011, Việt Nam nói chung ngành xây dựng nói riêng bị ảnh hưởng với khủng hoảng kinh tế Khơng có vốn để đầu tư, khơng thu hút nguồn đầu tư bên ngoài….Vấn đề vốn lại làm nhức nhối cho nhà quản trị tài ngành Xây dựng Một điều đặc biệt doanh nghiệp ngành xây dựng đa số doanh nghiệp vừa nhỏ, vấn đề tiếp cận nguồn vốn khó khăn giai đoạn Để phản ánh xác phân tích có đủ sở liệu tác giả lựa chọn công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội sàn giao dịch chủ yếu công ty vừa nhỏ, điều kiện niêm yết sàn đơn giản nên số lượng công ty niêm yết nhiều Chính đặc trưng đáng quan tâm này, định lựa chọn đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội” 2 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề sau: Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến cấu trúc vốn nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn doanh nghiệp; Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội; Đánh giá thực tiễn cấu trúc vốn công cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội thời gian qua Câu hỏi nghiên cứu - Cấu trúc vốn cơng ty cổ phần ngành xây dựng có điều đáng ý? - Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng nhân tố chủ yếu nào? - Những biện pháp để cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng tối ưu hơn? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian : Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn nghiên cứu số công ty thị trường chứng khoán Hà Nội, phận nhỏ kinh tế Do đặc trưng riêng lịch sử phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung, cơng ty chọn làm đối tượng nghiên cứu đề tài khônng cung cấp thông tin thuyết phục tuyệt đối thực trạng tài chung doanh nghiệp khác kinh tế - Về mặt thời gian : Thời gian nghiên cứu giới hạn năm 2009, 2010, 2011 Ngoài lý giai đoạn thực tế phản ánh xác tình trạng kinh tế đối mặt với vấn đề khó khăn đặc biệt vấn đề tiếp cận vốn doanh nghiệp, nguyên nhân khác năm trước số lượng công ty niêm yết hạn chế nên khơng đủ số lượng mẫu nghiên cứu đáng tin cậy Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng kiến thức tài cơng ty TTCK Sử dụng phương pháp định tính định lượng Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy kinh tế lượng để khảo sát ảnh hưởng nhân tố đến tỷ lệ đòn bẩy tài doanh nghiệp, sở phân tích kết nghiên cứu lý thuyết cấu trúc vốn Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Khái quát lý thuyết cấu trúc vốn kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn - Phát đặc điểm cấu trúc vốn, phân tích xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội - Đề xuất số biện pháp hồn thiện sách tài trợ, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kết cấu đề tài Chương : Cơ sở lý luận cấu trúc vốn nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn doanh nghiệp Chương : Đặc điểm ngành xây dựng xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội Chương : Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm cấu trúc vốn Vốn yếu tố quan trọng để hình thành nên q trình kinh doanh doanh nghiệp Khi có vốn doanh nghiệp dùng vốn để đầu tư vào loại tài sản cần thiết để bắt đầu quy trình sản xuất Mặt khác, ngồi hoạt động sản xuất kinh doanh chính, doanh nghiệp cần vốn để tài trợ, đầu tư cho hoạt động đầu tư sinh lợi khác Để đảm bảo sử dụng vốn đầu tư mua sắm tài sản phục vụ cho trình sản xuất đem lại hiệu nhìn chung doanh nghiệp quan tâm tới nguồn vốn huy động, cách thức sử dụng loại vốn khác để đầu tư vào tài sản thích hợp, bên cạnh tài sản phải sử dụng để sản xuất sản phẩm không đảm bảo số lượng mà chất lượng Chính doanh nghiệp ln tìm giải pháp tốt để sử dụng hiệu nguồn vốn nhằm thu lợi nhuận tối đa Trong đó, loại nguồn vốn có chi phí sử dụng định Do vậy, để huy động, quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn mình, doanh nghiệp phải nghiên cứu nguồn vốn mình, nghiên cứu chi phí nguồn vốn cụ thể để từ xác định cho cấu hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể, giai đoạn doanh nghiệp Có nhiều quan điểm đưa cấu trúc vốn, quan điểm dựa nghiên cứu nhà kinh tế học Có quan điểm thống với nhau, có quan điểm lại có vài nét khơng tương đồng với Vì vậy, xem xét số khái niệm vài nhà kinh tế học tiếng lĩnh vực Theo M.Albouy (1991), giáo sư hàng đầu Pháp ơng cho “ Cấu trúc tài doanh nghiệp hiểu quan hệ tỷ lệ toàn nợ kể khoản nợ phát sinh kinh doanh vốn chủ sở hữu tính từ bảng cân đối kế toán” Theo M Dubois (1989), giáo sư Đại học Pierre Mendes France “ Cấu trúc tài quan hệ nguồn vốn sử dụng doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu nợ” Hoặc khái niệm sử dụng phổ biến tác giả người Mỹ hay Pháp, theo Bertoneche Teulie “ Cấu trúc tài quan hệ tỷ lệ vốn chủ sở hữu phục vụ cho trình tài trợ doanh nghiệp, cấu trúc vốn quan hệ tỷ lệ nợ trung dài hạn vốn chủ sử hữu” CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Cấu trúc vốn Nợ tvay ngắn hạn thường xuyên Nợ trung dài hạn Vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần thường Nợ vay ngắn hạn không thường xuyên Vốn cổ phần ưu đãi Chúng ta đến đồng cấu trúc vốn không xem xét tới nguồn vốn ngắn hạn khái niệm cấu trúc vốn sau : Cấu trúc vốn ( Capital structure) quan hệ tỷ trọng nợ vốn chủ sở hữu, bao gồm vốn cổ phần ưu đãi vốn cổ phần thường tổng số nguồn vốn công ty dùng để tài trợ định đầu tư doanh ngiệp 1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn doanh nghiệp 1.1.2.1 Đặc điểm nguồn vốn nợ phải trả Trong kinh tế thị trường, không doanh nghiệp họat động sản xuất kinh doanh nguồn vốn tự có mà phải hoạt động nhiều nguồn vốn, nguồn vốn vay sử dụng đáng kể Nguồn vốn vay (hay nợ phải trả) nguồn vốn tài trợ từ bên doanh nghiệp doanh nghiệp phải toán khoản vay theo thời hạn cam kết đồng thời phải trả tiền lãi vay theo lãi suất thỏa thuận Bao gồm khoản vay ( ngắn hạn, dài hạn), phát hành trái phiếu, khoản toán cho cán công nhân viên, phải trả nộp ngân sách nhà nước, phải trả nhà cung cấp số khoản phải trả khác  Nguồn tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại Một kênh dẫn vốn phổ biến nguồn vốn vay doanh nghiệp ngân hàng Ngân hàng cung ứng nguồn cung lớn, kịp thời tạo điều kiện quản trị vốn để đảm bảm đủ nguồn tài hoạt động Vốn vay ngân hàng phân loại theo thời hạn sau : - Vốn vay ngắn hạn: Thời gian đáo hạn ngắn năm, lãi suất nguồn vốn vay ngắn hạn thường thấp tín dụng dài hạn, doanh nghiệp sử dụng với mục đích thuờng bổ sung vốn lưu động - Vốn vay trung dài hạn: Thời gian đáo hạn dài năm, lãi suất vay dài hạn thường cao so với lãi suất vay ngắn hạn Thường dùng để bổ sung cho vốn xây dựng hay mua sắm tài sản cố định Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng có nhiều ưu điểm, nguồn vốn có hạn chế định điều kiện tín dụng, kiểm sốt ngân hàng chi phí sử dụng vốn (lãi suất)  Nguồn tín dụng nhà cung cấp Ngồi nguồn vốn tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp thường khai thác nguồn vốn tín dụng thương mại hay gọi tín dụng nhà cung cấp Nguồn hình thành cách tự nhiên quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp Nguồn vốn tín dụng thương mại kênh tài trợ quan trọng với với doanh nghiệp Phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng, linh hoạt tạo khả mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh cách lâu bền  Trái phiếu Trái phiếu loại chứng khốn nợ mà người phát hành có trách nhiệm toán tiền gốc tiền lãi cho chủ sở hữu trái phiếu đến hạn Kênh huy động có nhiều ưu điểm Chi phí vay nợ trái phiếu cố định, không phụ thuộc vào kết kinh doanh Nhờ phát hành trái phiếu mà cổ đơng khơng bị phân chia quyền kiểm sốt cơng ty Mặt khác, việc phát hành trái phiếu hình thức vay nợ dài hạn phí vay nợ trái phiếu tính vào chi phí hoạt động tài khấu trừ lãi vay thu nhập tính thuế, ưu so với việc phát hành cổ phiếu Tuy nhiên, việc phát hành trái phiếu số hạn chế thời gian đáo hạn lãi phải trả thời gian mà doanh nghiệp kinh doanh khơng hiệu chí phá sản 1.1.2.2 Đặc điểm nguồn vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu nguồn vốn thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp thành viên công ty liên doanh cổ đông công ty cổ phần Các nguồn tạo nên vốn chủ sở hữu: số tiền góp vốn nhà đầu tư, tổng số tiền tạo từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh (lợi nhuận chưa phân phối) chênh lệch đánh giá lại tài sản  Vốn góp cổ đơng Mỗi loại hình doanh nghiệp có cách huy động vốn khác nhau, có nguồn vốn chủ sở hữu Đặc biệt cơng ty cổ phần loại hình huy động vốn chủ sở hữu cách phát hành cổ phiếu Người nắm giữ cổ phiếu cổ đơng, họ chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn số cổ phần mà đóng góp Đây khơng phải khoản nợ nên cơng ty cổ phần tồn quyền sử dụng cho hoạt động kinh doanh mà không chịu ràng buộc cam kết tốn Chính vậy, nguồn vốn biểu cho tính tự chủ mặt tài công ty, tỷ trọng nguồn vốn lớn tính tự chủ hoạt động kinh doanh cao  Nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại Sau trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thu lợi nhuận thực nghĩa vụ với Nhà nước, người lao động chủ sở hữu (các cổ đông), nhiên doanh nghiệp giữ lại khoản lợi nhuận khơng chia để nhằm mục đích tiếp tục tái sản xuất Đây nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp sử dụng Đối với cơng ty cổ phần, việc sử dụng lợi nhuận giữ lại liên quan đến số yếu tố nhạy cảm thuộc chất vốn riêng loại hình cơng ty Khi cơng ty để lại phần lợi nhuận cho tái đầu tư, cổ đông không nhận cổ tức từ nguồn bên cạnh đó, số vốn cổ phần họ tăng lên Chính vậy, giá trị ghi sổ cổ phiếu tăng lên với việc tự tài trợ nguồn vốn nội Chính điều thúc đẩy động lực cho cổ đông nắm giữ cổ phiếu mặt trái giảm tính hấp dẫn cổ phiếu cổ tức thấp so với trước  Nguồn vốn từ phát hành thêm cổ phiếu Ngoài đợt IPO lần đầu, doanh nghiệp tăng vốn chủ sở hữu cách phát hành thêm cổ phiếu Đây kênh huy động vốn quan trọng chiến lược tài trợ dài hạn doanh nghiệp Các cơng ty cổ phần phát hành thơng qua thị trường chứng khốn phát hành trực tiếp cho cổ đông công ty 1.2 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm giá trị doanh nghiệp Doanh nghiệp tài sản đầu tư, giá trị doanh nghiệp phụ thuộc vào thu nhập mang lại cho nhà đầu tư Giá trị doanh nghiệp tổng giá tất thu nhập có khả mang lại trình hoạt động sản xuất kinh doanh - Giá trị doanh nghiệp theo sổ sách kế toán: tổng giá trị tài sản thể bảng cân đối kế toán doanh nghiệp theo chế độ kế toán hành - Giá trị thực tế doanh nghiệp: tổng giá trị thực tế tài sản (hữu hình vơ hình) thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp tính theo giá thị trường thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp - Giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp: giá trị tăng thêm yếu tố lợi tạo vị trí địa lý, thương hiệu, thị trường thị phần nước nước ngoài, doanh nghiệp 1.2.2 Mối quan hệ cấu trúc vốn giá trị doanh nghiệp Phân tích EBIT -EPS dùng để giúp doanh nghiệp xác định tài trợ nợ có lợi tài trợ vốn cổ phần có lợi b Phân tích điểm hòa vốn EBIT Giả sử có phương án: + Phương án 1: Doanh nghiệp sử dụng 100 % vốn cổ phần + Phương án 2: Cùng số vốn phương án nguồn vốn tài trợ nguồn hỗn hợp bao gồm nợ vốn cổ phần Đây kế hoạch tài với qui mô vốn công ty nên EBIT phương án Ta có EBIT phương án phương án sau: Phương án 1: EBIT(1-T) EPS = NE Phương án 2: (EBIT – R)(1-T) EPS = NDE Trong đó: R: lãi vay NE: Vốn chủ sở hữu phương án NDE: Vốn chủ sở hữu phương án Điểm hòa vốn EBIT EBIT thỏa điều kiện EPS1 = EPS 10 EBIT(1-T) (EBIT – R)(1-T) = NE NDE Do phương án có phương thức tài trợ khác dẫn đến EBIT thay đổi làm cho EPS phương án thay đổi khác Từ đồ thị ta thấy rủi ro tài phương án lớn phương án Đường biểu diễn phương án có độ dốc nhiều ,nghĩa mức độ nhạy cảm EPS EBIT thay đổi phương án cao phương án doanh nghiệp tài trợ 100% vốn cổ phần Hai đường biểu diễn phương án cắt điểm , điểm gọi điểm hòa vốn EBIT Qua ta thấy có trường hợp xảy ra: Nếu EBIT doanh nghiệp nhỏ điểm hòa vốn EBIT doanh nghiệp nên trì cấu trúc vốn100% vốn cổ phần Lúc EBIT doanh nghiệp nằm khoảng giá trị bên trái điểm EBIT hòa vốn đồ thị Do trường hợp đường biểu diễn EPS phương án nằm đường biểu diễn phương án nghĩa EPS1> EPS2 Nếu EBIT doanh nghiệp điểm hòa vốn EBIT doanh nghiệp tài trợ phương án đem lại giá trị EPS Nếu EBIT doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn EBIT doanh nghiệp nên sử dụng đòn cân nợ Lúc EBIT doanh nghiệp nằm khoảng giá trị bên phải điểm hòa vốn EBIT trường hợp đường biểu diễn EPS phương án nằm đường biểu diễn phương án tức EPS2 > EPS1 Lý thuyết áp dụng cơng ty cổ phần Còn doanh nghiệp nhà nước, dựa vào lý thuyết ta có thay đổi sau: EPS thay tiêu lãi ròng /vốn chủ sở hữu Lúc EBIT hòa vốn xác định thông qua việc so sánh lãi ròng / vốn chủ sở hữu phương án Tóm lại: Việc sử dụng nợ cấu trúc vốn doanh nghiệp làm lợi nhuận tăng nhanh đồng thời làm gia tăng thêm rủi ro cho doanh nghiệp Vì 92 Kết đạt giảm số thuế TNDN phải nộp, DN sử dụng tốt nguồn quỹ khấu hao để tiếp tục tái đầu tư, mở rộng sản xuất để tiếp tục hưởng ưu đãi thuế TNDN b Xây dựng cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp Nền kinh tế Việt Nam hòa nhập với tốc độ kinh tế giới từ gia nhập vào tổ chức kinh tế WTO Các công ty với nhiều loại hình khác khơng thể đứng im Theo quy luật kinh doanh, muốn tồn cạnh tranh phải ln ln đầu tư, phải thay đổi cách quản lý lạc hậu, thay đổi người, thay đổi máy móc thay đổi cách kinh doanh Muốn đầu tư, cần phải bỏ vốn Chính vậy, nguồn vốn vấn đề đau đầu nhà quản trị Huy động vốn từ nguồn nào? Huy động cho có hiệu cao nhất? tránh rủi ro thấp nhất? Nhưng đáp ứng nhu cầu vốn Với thực trạng nay, công ty kinh tế nói chung cơng ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội nói riêng gặp phải khó khăn xây dựng cấu trúc vốn hợp lý Chính vậy, dựa kết nghiên cứu cấu trúc vốn nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn Đề tài đưa số kiến nghị giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện cấu vốn công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội Tuy nhiên, doanh nghiệp xây dựng có chu kỳ sản xuất (tiến độ thi cơng cơng trình) kéo dài, vốn sản xuất doanh nghiệp xây dựng (XD) thường bị ứ đọng lâu khối lượng xây dựng dở dang, dẫn đến việc dễ gặp rủi ro vốn theo thời gian Do đó, doanh nghiệp phải đưa định tài trợ vốn nguồn nợ phải trả hay vốn chủ sở hữu cách hợp lý cho chi phí sử dụng vốn thấp nhất, đồng thời hạn chế rủi ro nảy sinh giai đoạn Mặt khác, sản xuất xây dựng tiến hành thông qua hợp đồng kinh tế ký kết chủ đầu tư nhà thầu sau có kết lựa chọn nhà thầu Tùy theo hình thức lựa chọn nhà thầu, hồ sơ mời thầu yêu cầu điều 93 kiện nhà thầu phải đáp ứng lực máy móc thiết bị thi cơng, quy mơ vốn, tình hình cơng nợ,… Đặc điểm bắt buộc doanh nghiệp phải ý cách thỏa đáng chiến lược xây dựng cấu tài sản cố định, khoản nợ, quy mô vốn chủ sở hữu … để đảm bảo khả tham gia gói thầu Vì việc lựa chọn mơ hình để xây dựng cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp xây dựng cần thiết 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương chia thành ba nội dung Nhóm nội dung thứ trình bày tóm lượt đặc điểm cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội thông qua công cụ thống kê SPSS Nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn công ty nghiêng nợ nhiều so với vốn chủ sở hữu, chủ yếu nợ ngắn hạn Ngồi thống kê mơ tả biến nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn cơng ty Ở nhóm nội dung thứ hai, tác giả bắt đầu vào nội dung luận văn phân tích nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn công ty Ở nhóm nội dung này, tác giả phân tích hệ số tương quan Kết cho nhân tố tức biến độc lập có mối tương quan với cấu trúc vốn tức biến phụ thuộc Sau tác giả vào phân tích mơ hình hồi quy đơn để xem xét tác động nhân tố tới cấu trúc vốn Tuy nhiên phân tích mơ hình hồi quy đơn mơ hình khơng có ý nghĩa Cho nên tác giả vào phân tích mơ hình hồi quy bội phương pháp Backway Sau chạy mơ hình cho kết Với dự kiến ban đầu có nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn công ty niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội, sau chạy mơ hình kinh tế lượng kết cho kết có nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất nợ cơng ty quy mơ doanh nghiệp, khả toán, tỷ lệ vốn nhà nước rủi ro kinh doanh Ở nhóm nội dung thứ 3, tác giả vào kết luận từ kết nghiên cứu đưa số đặc điểm bất cập cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội Qua tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm xây dựng cấu trúc vốn hợp lý 95 KẾT LUẬN Những kết đạt hạn chế đề tài - Kết đạt được: Về nghiên cứu lý thuyết : Xác định đươc cấu trúc vốn doanh nghiệp, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn Từ nhà quản trị xây dựng cấu trúc vốn hợp lý với đặc điểm ngành Về ý nghĩa thực tiễn : + Đề tài khái quát đặc điểm hoạt động kinh doanh ngành Xây dựng thị trường chứng khốn Hà Nội, khó khăn thuận lợi, xu hướng phát triển ngành giai đoạn 2009-2011 + Kết có nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suật nợ công ty cổ phần ngành xây dựng Tuy nhiên qua q trình sử dụng mơ hình hồi quy SPSS kết có nhân tố.Đó :Quy mơ doanh nghiệp, Khả tốn, Tỷ lệ vốn nhà nước Rủi ro kinh doanh + Đề tài đề xuất số giải pháp cụ thể để hoàn thiện cấu trúc vốn cho doanh nghiệp - Hạn chế + Việc phân tích nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn giới hạn giai đoạn 2009-2011 nên kết thống kê chưa phản ảnh thật sự phát triển tổng thể + Dữ liệu thơng tin hạn chế công ty ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội giới hạn số lượng 40 Do kết nghiên cứu có mức ý nghĩa thấp chưa phân tích cụ thể cho loại hình doanh nghiệp Hướng nghiên cứu phát triển sau hoàn thành đề tài Hướng đến phân tích nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng Xác định thêm nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Vũ (2003), Phân tích cấu trúc tài nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp niêm yết trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [3] GS.TS Trương Bá Thanh (2000), Bài giảng kinh tế lượng, Lưu hành nội [4] PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất [5] TS Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài cơng ty, Nhà xuất [6] TS Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị tài chính, Nhà xuất thống kê [7] TS Trần Đình Khơi Ngun (2004), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc tài doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Đà Nẵng TIẾNG ANH [8] Aswath Damodaran (2004), “ Capital Structure theories”, Journal of Financial Economics [9] Campbell R.Havey (1995), Capital Structure and Payout Policies, 1-16 [10] Fama, Eugene F., and mẻton H.Miller (1972), the Theory of Finance, Holt, Rinehart and Winston, Newyork [11] Fama, Eugene F, and merton H.Miller (1972), The Theory oF Finance, Holt Rinehart and Winton, Newyork [12] Ju, Parrino, Poteseam (2004), Trade-off theory and optimita capital structure [13] Jensen, Michael, and William Mecking (1976), “ Theory of the firm : Managerial behavior, agency cost and ownship structure”, Jounal of Finacial Economics 3, 305-360 [14] Jensen, Michael C (1986), " A gency costs of free-cash-flow, corporate finance and takeoves", American Economic Review 76, 323-329 97 [15] Harris, Milton, and Arthur Raviv (1991), “ The Theory of capital structure” Journal of Finance 39, 127-145 [16] Kozajczyk, Robert, Deborah Lucas, and Robert McDonald (1992), “Equity issues with time-varying asymmetric information”, Jounal of Finacial and Quantintative Analysis 27, 397- 405 [17] Modigliani, Franco, and Merton H.Miller (1958), “The cost of capital, corporation finace, and the theory of investerment”, American Economic Review 48, 655-669 [18] Modigliani, Franco, and Merton H.Miller (1963), " Corporate in come taxes and the costs of capital : A correction", Amarican Economic Reiew 53 [19] Myer, Stewart C (1977), “ Determinants of corporate borrowing”, Journal of Financial Economics 5, 147.153 [20] Myer, Stewart C, and Nicholas S Majluf (1984), " Corporate financing and investerment decisions not have", Journal of Financial Economic 13, 187-192 [21] S.Titman and R Wessels, The Determinants of Capital Structure Choice, Journal of Finace [22] Robert F (2004), The Journal of Finanial [23] Titman, Sheridan, and Roberto Wessels (1988), “ The determinants of capital structure choice”, Journal of Finance 43, 1-19 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Mỹ Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP .4 1.1.1 Khái niệm cấu trúc vốn 1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn doanh nghiệp .4 1.1.2.1 Đặc điểm nguồn vốn nợ phải trả 1.1.2.2 Đặc điểm nguồn vốn chủ sở hữu 1.2 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU TRONG DOANH NGHIỆP .4 1.2.1 Khái niệm giá trị doanh nghiệp 1.2.2 Mối quan hệ cấu trúc vốn giá trị doanh nghiệp .4 1.2.3 Khái niệm cấu trúc vốn tối ưu 1.2.4 Các lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu 1.2.4.1 Lý thuyết cấu trúc vốn theo quan điểm truyền thống 1.2.4.2 Lý thuyết cấu trúc vốn theo quan điểm Modilligani Miller 1.2.4.3 Lý thuyết cân đối ( Trade-off Theory-TOT) 1.2.4.4 Lý thuyết trật tự phân hạng ( Pecking Order Theory-POT) 1.2.4.5 Lý thuyết tín hiệu 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC VỐN .4 1.3.1 Nhóm nghiên cứu theo mơ hình vấn đề đại diện .4 1.3.2 Nhóm nghiên cứu theo mơ hình thơng tin bất cân xứng .4 1.3.3 Nhóm nghiên cứu theo mơ hình đặc tính sản phẩm thị trường 1.3.4 Các nghiên cứu khác 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN iii 1.4.1 Đặc điểm kinh tế 1.4.2 Đặc điểm ngành kinh doanh 1.4.3 Quy mô hoạt động 1.4.4 Thời gian hoạt động 1.4.5 Cấu trúc tài sản 1.4.6 Hiệu kinh doanh 1.4.7 Tính khoản .4 1.4.8 Cơ hội tăng trưởng .4 1.4.9 Tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nước 1.4.10 Rủi ro kinh doanh KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÀNH XÂY DỰNG VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH XÂY DỰNG ĐANG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH XÂY DỰNG Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1.1 Giới thiệu ngành xây dựng 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngành xây dựng năm gần (2005-2011) 2.1.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh chung ngành xây dựng 2.1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty cổ phần ngành Xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội .4 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ LÊN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH XÂY DỰNG 2.2.1 Thị trường chứng khoán .4 2.2.2 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 2.2.3 Chính sách cổ tức .4 2.2.4 Tình hình kinh tế vĩ mơ 2.3 THIẾT KẾ MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN iv 2.3.1 Cơ sở xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn 2.3.2 Đo lường biến 2.3.2.1 Đối với biến phụ thuộc 2.3.2.2 Đối với biến độc lập 2.3.3 Chọn mẫu trình tự phân tích 2.3.3.1 Chọn mẫu, thu thập liệu phương pháp xây dựng mơ hình 2.3.3.2 Trình tự tiến hành phân tích KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI 3.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VỐN TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI .4 3.1.1 Đặc trưng cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết thị trường chừng khoán Hà Nội 3.1.2 Đặc điểm nhân tố dự tính ảnh hưởng đến cấu trúc vốn 3.1.2.1 Nhân tố quy mô doanh nghiệp 3.1.2.2 Thời gian hoạt động .4 3.1.2.3 Nhân tố cấu trúc tài sản .4 3.1.2.4 Nhân tố hiệu hoạt động kinh doanh 3.1.2.5 Nhân tố khả toán .4 3.1.2.6 Nhân tố tốc độ tăng trưởng 3.1.2.7 Nhân tố tỷ lệ vốn nhà nước 3.1.2.8 Nhân tố rủi ro kinh doanh 3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN 3.2.1 Phân tích hệ số tương quan phần r .4 3.2.2 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến phụ thuộc biến độc lập nhân tố ảnh hưởng 3.2.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bội biến phụ thuộc biến độc lập nhân tố ảnh hưởng v 3.2.3.1 Mơ hình hồi quy bội biến phụ thuộc tỷ suất nợ 76 3.2.3.2 Mơ hình hồi quy bội biến phụ thuộc tỷ suất nợ dài hạn 79 3.2.3.3 Mơ hình hồi quy bội biến phụ thuộc tỷ suất nợ vốn chủ sở hữu 80 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3.1 Kêt luận cấu trúc vốn nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn 3.3.1.1 Kết luận từ kết nghiên cứu 3.3.1.2 Một số kết từ việc nghiên cứu cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành Xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội .4 3.3.2 Một số kiến nghị nhằm xây dựng cấu trúc vốn tối ưu 3.3.2.1 Kiến nghị với Nhà nước quan chức .4 3.3.2.2 Giải pháp cho công ty KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .4 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp VCSH Vốn chủ sở hữu CTV Cấu trúc vốn CTTS Cấu trúc tài sản CTCP Công ty cổ phần EBIT Lợi nhuận trước thuế lãi vay EPS Thu nhập cổ phiếu GDP Thu nhập quốc dân KNTT Khả toán TTCK Thị trường chứng khoán ROA Tỷ suất sinh lời tài sản ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ SGD HN Sở giao dịch Hà Nội VQTS Vòng quay tài sản WACC Chi phí sử dụng vốn bình quân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhóm nghiên cứu theo mơ hình vấn đề đại diện Bảng 1.2 Nhóm nghiên cứu theo mơ hình thơng tin bất cân xứng Bảng 1.3 Nhóm nghiên cứu theo mơ hình đặc tính sản phẩm thị trường Bảng 1.4: Nhóm nghiên cứu theo mơ hình vấn đề kiểm soát doanh nghiệp Bảng 1.5: Nhóm nghiên cứu thực nghiệm khác Bảng 1.6: Ảnh hưởng nhân tố quy mô đến cấu trúc vốn công ty Bảng 2.1: Dự đoán mức tăng trưởng số lao động ngành xây dựng Bảng 2.1: Chỉ số giá vật liệu, nhân công, máy thi công 2011/2010 Bảng 2.2 : Chỉ số giá VLXD chủ yếu năm 2011 so với 2010 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty qua năm 2009 -2011 Bảng 2.4: Tình hình chung doanh thu lợi nhuận trước thuế công ty thuộc ngành xây dựng niêm yết sàn chứng khoán Hà Nội Bảng 2.5: Tình hình tăng trưởng GDP giai đoạn 2004-2011 Bảng 2.6: Tình hình lạm phát giai đoạn 2004-2011 Bảng 2.7 : Tình hình XNK giai đoạn 2004-2011 .4 Bảng 2.8: Các tiêu đo lường cấu trúc vốn Bảng 2.9 : Kết kiểm định tính phân phối chuẩn Bảng 3.1 Thống kê cấu trúc vốn công ty ngành xây dựng .4 Bảng 3.2 Đặc trưng cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng SGDCK Hà Nội .4 Bảng 3.3 Nhóm tỷ suất nợ công ty Bảng 3.1 : Đặc trưng nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn Bảng 3.2: Đặc điểm quy mô doanh nghiệp .4 Bảng 3.3: Đặc điểm cấu trúc vốn theo thời gian hoạt động .4 Bảng 3.4: Đặc điểm cấu trúc vốn theo cấu trúc tài sản Bảng 3.5: Đặc điểm cấu trúc vốn theo hiệu hoạt động kinh doanh Bảng 3.6: Đặc điểm cấu trúc vốn theo khả toán Bảng 3.7: Đặc điểm cấu trúc vốn theo tỷ lệ tăng trưởng viii Bảng 3.8: Đặc điểm cấu trúc vốn theo rủi ro kinh doanh Bảng 3.9: Đặc điểm cấu trúc vốn theo tỷ lệ vốn nhà nước Bảng 3.9 : Phân tích hệ số tương quan phần r Bảng 3.10 Hệ số xác định độ phù hợp mơ hình R2 .4 Bảng 3.11 : Hệ số xác định mơ hình tỷ suất nợ Bảng 3.12 : Các thơng số thống kê mơ hình tỷ suất nợ 80 Bảng 3.13: Phân tích ANOVA Bảng 3.14: Hệ số xác định mơ hình có biến phụ thuộc tỷ suất nợ dài hạn Bảng 3.15: Các thông số thống kê mô hình tỷ suất nợ dài hạn Bảng 3.16: Hệ số xác định mơ hình tỷ suất nợ vốn chủ sở hữu Bảng 3.17: Các thơng số thống kê mơ hình tỷ suất nợ vốn chủ sở hữu ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Chỉ số giá vật liệu, nhân công, máy thi công 2011/2010 Hình 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty qua năm 2009 -2011 .4 Hình 2.3: Tình hình tăng trưởng GDP giai đoạn 2004-2011 Hình 2.4: Tình hình lạm phát giai đoạn 2004-2011 Hình 2.5 : Tình hình XNK giai đoạn 2004-2011 .4 ... trúc vốn nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn doanh nghiệp Chương : Đặc điểm ngành xây dựng xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết... cho công ty thay nợ dài hạn thành vốn cổ phần 1.4.2 Đặc điểm ngành kinh doanh Cấu trúc vốn nhóm ngành khác nhiều Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty vận chuyển, công ty sản xuất công ty. .. - Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng nhân tố chủ yếu nào? - Những biện pháp để cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành xây dựng tối ưu hơn? Đối tượng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 05/10/2018, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 3 : Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

  • 1.1. CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

  • 1.1.1. Khái niệm về cấu trúc vốn

  • 1.1.2. Đặc điểm các nguồn vốn của doanh nghiệp

  • 1.1.2.1. Đặc điểm nguồn vốn nợ phải trả

  • 1.1.2.2. Đặc điểm nguồn vốn chủ sở hữu

  • Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong các công ty cổ phần. Các nguồn tạo nên vốn chủ sở hữu: số tiền góp vốn của các nhà đầu tư, tổng số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lợi nhuận chưa phân phối) và chênh lệch đánh giá lại tài sản.

  • 1.2. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU TRONG DOANH NGHIỆP

  • 1.2.1. Khái niệm giá trị doanh nghiệp

  • Giá trị doanh nghiệp là tổng hiện giá của tất cả thu nhập có khả năng mang lại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

  • 1.2.2. Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp

  • 1.2.3. Khái niệm cấu trúc vốn tối ưu

  • 1.2.4. Các lý thuyết về cấu trúc vốn tối ưu

  • 1.2.4.1. Lý thuyết cấu trúc vốn theo quan điểm truyền thống

  • 1.2.4.2. Lý thuyết cấu trúc vốn theo quan điểm của Modigliani và Miller

  • 1.2.4.3. Lý thuyết cân đối ( Trade-off Theory-TOT)

  • 1.2.4.4. Lý thuyết trật tự phân hạng ( Pecking Order Theory-POT)

  • 1.2.4.5. Lý thuyết tín hiệu

  • 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC VỐN

  • 1.3.1. Nhóm các nghiên cứu theo mô hình các vấn đề về đại diện

  • 1.3.2 Nhóm nghiên cứu theo mô hình thông tin bất cân xứng

  • 1.3.3 Nhóm nghiên cứu theo mô hình về đặc tính của sản phẩm và thị trường

  • 1.3.4. Các nghiên cứu khác

  • 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN

  • 1.4.1. Đặc điểm của nền kinh tế

  • 1.4.2. Đặc điểm của ngành kinh doanh

  • 1.4.3. Quy mô hoạt động

  • 1.4.4. Thời gian hoạt động

  • 1.4.5. Cấu trúc tài sản

  • 1.4.6. Hiệu quả kinh doanh

  • 1.4.7. Tính thanh khoản

  • 1.4.8. Cơ hội tăng trưởng

  • 1.4.9. Tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nước

  • 1.4.10. Rủi ro kinh doanh

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • ĐẶC ĐIỂM NGÀNH XÂY DỰNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH XÂY DỰNG ĐANG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

  • 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH XÂY DỰNG Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

  • 2.1.1. Giới thiệu về ngành xây dựng

  • 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngành xây dựng trong những năm gần đây (2005-2011)

  • 2.1.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh chung của ngành xây dựng

  • 2.1.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của các công ty cổ phần ngành Xây dựng đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội.

  • 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MÔ LÊN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH XÂY DỰNG

  • 2.2.1. Thị trường chứng khoán

  • 2.2.2. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam

  • 2.2.3. Chính sách cổ tức

  • 2.2.4. Tình hình kinh tế vĩ mô

  • 2.3. THIẾT KẾ MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN

  • 2.3.1. Cơ sở xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn

  • Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn dự kiến có các nhân tố sau:

  • a. Nhân tố qui mô

  • b. Nhân tố thời gian hoạt động

  • c. Nhân tố cấu trúc tài sản

  • d. Nhân tố hiệu quả kinh doanh

  • e. Nhân tố tính thanh khoản

  • Do vậy, tính thanh khoản của công ty có quan hệ nghịch (-) với tỷ suất nợ

  • f. Nhân tố tốc độ tăng trưởng

  • g. Nhân tố tỷ lệ vốn nhà nước

  • h. Nhân tố rủi ro kinh doanh

  • Các nhân tố trên được đưa vào gắn liền với đặc thù của ngành xây dựng ở nước ta trong thời gian qua luôn gặp những vấn đề về vốn kinh doanh, trong một bối cảnh nền kinh tế đang bùng nổ hoạt động xây dựng nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Việc kiểm định các yếu tố đó như để khẳng định hơn khả năng áp dụng các mô hình phân tích ở một nền kinh tế mới chuyển đổi tại mọt nước đang phát triển như Việt Nam

  • 2.3.2. Đo lường các biến

  • 2.3.2.1. Đối với các biến phụ thuộc

  • Tuy nhiên, trong bài tác giả sẽ tập trung vào biến phụ thuộc là tỷ suất nợ. Lý giải nguyên nhân này là do việc phân tích riêng biệt tổng nợ thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn khó có thể thực hiện được do một số đặc điểm chính của ngành Xây dựng. Mặc dù thị trường vốn nhất là nợ đang phát triển trên thế giới, nhưng riêng đối với tình hình và đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì khó để các công ty tiếp cận với các khoản nợ dài hạn vì thị trường trái phiếu công ty chưa hình thành. Để phát hành thành công trái phiếu thì các công ty cần hội tụ đầy đủ các tiêu chuẩn khắt khe. Trong lúc đó đối với các công ty cổ phần ngành xây dựng đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội , đặc điểm của các công ty này là vừa và nhỏ, xu hướng của các công ty đều nghiêng về phía nợ ngắn hạn.

  • Mặt khác, một lượng nhỏ nợ dài hạn đã phản ánh một điều rằng các công ty cổ phần ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội được tài trợ bằng vốn cổ phần hơn là tài trợ từ nợ. Vốn vay ngân hàng cung cấp nguồn tài trợ ngắn hạn cho nhu cầu vốn luân chuyển, trong khi đó vốn chủ là nguồn tài trợ chủ yếu cho các dự án đầu tư.

  • 2.3.2.2. Đối với các biến độc lập

  • Các nghiên cứu về cấu trúc vốn cung cấp những cái nhìn đa dạng về các nhân tố tác động đến quyết định tài trợ. Tổng hợp từ các nghiên cứu cho thấy, nhìn chung, các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của doanh nghiệp tại các nước ( bao gồm cả các nước phát triển và đang phát triển) là giống nhau, và cùng tạo ra những ảnh hưởng khá giống nhau. Tuy vậy, có một lưu ý rằng các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp giữa các nước khác nhau chịu ảnh hưởng một cách có hệ thống bới các yếu tố kinh tế vị mô khác nhau, như tốc độ của nền kinh tế, lạm phát, hay mức độ phát triển của thị trường vốn….

  • Dưới đây là những trình bày về mối tương quan giữa cấu trúc vốn và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Các mối tương quan này được rút ra từ các nghiên cứu thực nghiệm từ trước tới nay. Đây cũng là các giả thiết tác giả đặt ra để kiểm nghiệm đối với trường hợp các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội.

  • 2.3.3. Chọn mẫu và trình tự phân tích

  • 2.3.3.1. Chọn mẫu, thu thập dữ liệu và phương pháp xây dựng mô hình

  • a. Chọn mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu

  • b. Phương pháp nghiên cứu

  • Ta thấy trước khi xử lý số liệu thì với cỡ mẫu 40 (nhỏ hơn 50), dùng kiểm định Shapiro-Wilk với sig. của nhân tố quy mô hoạt động, thời gian, cấu trúc tài sản, khả năng thanh toán, tốc độ tăng trường, tỷ lệ vốn nhà nước và rủi ro kinh doanh đều nhỏ hơn 0.05. Cho nên nhưng nhân tố này chưa là phân phối chuẩn.

  • Để giải quyết vấn đề này thì tác giả dùng hàm logarit của các nhân tố không phân phối chuẩn. Sau khi xử lý số liệu thì các nhân tố đều thõa mãn điều kiện là phân phối chuẩn.

  • 2.3.3.2. Trình tự tiến hành phân tích

  • Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây (cùng là đề tài các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn) đều sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để kiểm nghiệm các giả thiết về mối tương quan giữa tỷ lệ đòn bẩy tài chính và các nhân tố được cho là có tác động đến nó. Mô hình hồi quy như sau :

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • Chương 2 được chia thành ba mục với hai nhóm nội dung chính.

  • Nhóm nội dung thứ nhất trình bày tóm lượt các đặc điểm của nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam và những tác động của nó đến đặc điểm cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Theo tác giả, các đặc điểm cũng như sự bùng nổ của thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu, thị trường vốn đã tác động ít nhiều tới chính sách vay nợ của doanh nghiệp. Bên cạnh đó mối quan hệ giữa doanh nghiệp Nhà nước và các ngân hàng là những nhân tố có gây tác động đến đặc điểm cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành xây dựng.

  • Mặt khác, nhóm nội dung này cũng trình bày sơ lược về đặc điểm của ngành xây dựng, đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngành xây dựng góp phần tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp

  • Ở nhóm nội dung thứ hai, tác giả trình bày thiết kế mô hình để xây dựng các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần ngành Xây dựng. Tác giả đưa ra các cơ sở để xây dựng mô hình, cách đo lường các biến độc lập và biến phụ thuộc. Các chọn mẫu và trình tự tiến hành phân tích như thế nào.

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

  • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VỐN TẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

  • 3.1.1. Đặc trưng cấu trúc vốn của các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chừng khoán Hà Nội

  • (Nguồn : Báo cáo tài chính của các công ty)

  • 3.1.2. Đặc điểm các nhân tố dự tính ảnh hưởng đến cấu trúc vốn

  • Các nhân tố

  • Mean

  • Min

  • Max

  • Phương sai

  • 1. Quy mô doanh nghiệp

  • 3.38E8

  • 6.E7

  • 9.E6

  • 2.620E8

  • 2. Thời gian hoạt động

  • 17.92

  • 2

  • 55

  • 14.923

  • 3. ROA

  • 4.73%

  • -2.3%

  • 12.7%

  • 3.42%

  • 4. ROE

  • 14.79%

  • -5.7%

  • 37.3%

  • 17.42%

  • 5. Cấu trúc tài sản

  • 30.43%

  • 4%

  • 77%

  • 17.42%

  • 6. Khả năng thanh toán

  • 1.6

  • 0.81

  • 2.73

  • 0.54

  • 7. Tốc độ tăng trưởng

  • 48.46%

  • -19.1%

  • 117%

  • 51.59%

  • 8. Tỷ lệ vốn nhà nước

  • 19.77%

  • 0%

  • 87.8%

  • 23.96%

  • 9. Rủi ro kinh doanh

  • 1.87

  • -8.94

  • 12.08

  • 5.65

  • 3.1.2.1. Nhân tố quy mô của doanh nghiệp

  • Quy mô ( Tỷ đồng)

  • Số lượng công ty

  • Tỷ suất nợ trung bình

  • 10-100

  • 10

  • 50%

  • 100-300

  • 12

  • 65%

  • Trên 300

  • 18

  • 66%

  • Qua bảng trên cho thấy những công ty có doanh thu từ 10-100 tỷ có tỷ suất nợ thấp nhất là 50%, tiếp đến là những công ty có doanh thu từ 100-300 tỷ là có tỷ suất nợ là 65% và cao nhất là những công ty có doanh thu trên 300 có tỷ suất nợ là 66%. Như vậy những công ty có quy mô càng lớn thì vay nợ càng nhiều. Điều này đúng với giả thiết vì nó có điều kiện tiếp cận với các tổ chức tín dụng hơn là các công ty có quy mô nhỏ. Tuy nhiên để đưa ra kết luận thì chúng ta cần phải kiểm định bằng phương pháp kinh tế lượng với sử dụng nhiều tiêu chí khác nữa.

  • 3.1.2.2. Thời gian hoạt động

  • Thời gian( số năm hoạt động)

  • Số lượng công ty

  • Tỷ suất nợ trung bình

  • 1-10

  • 17

  • 53%

  • 10-20

  • 8

  • 73%

  • Trên 20

  • 15

  • 64%

  • Qua bảng trên cho thấy những công ty có thời gian hoạt động từ 1 năm đến 10 năm có tỷ suất nợ thấp nhất là 53%, tiếp đến là những công ty có thời gian hoạt động trên 20 năm là có tỷ suất nợ là 64% và cao nhất là những công ty có thời gian hoạt động từ 10 năm đến 20 năm có tỷ suất nợ là 73%. Như vậy những công ty có thời gian hoạt động trung bình có xu hướng vay nợ cao nhất. Điều này cũng giải thích một điều là thường thì đặc điểm của các công ty nằm trong khoảng này là những công ty đang phát triển trên một tốc độ cao, việc tiếp cận các nguồn vốn là vấn đề quan trọng của các công ty cho nên xu hướng đi vay là sẽ nhiều.

  • 3.1.2.3. Nhân tố cấu trúc tài sản

  • Cấu trúc tài sản (%)

  • Số lượng công ty

  • Tỷ suất nợ trung bình

  • Dưới 25%

  • 17

  • 67%

  • 25%-40%

  • 15

  • 62%

  • Trên 40%

  • 8

  • 54%

  • Qua bảng trên cho thấy những công ty có cấu trúc tài sản dưới 25% có tỷ suất nợ cao nhất là 67%, tiếp đến là những công ty có cấu trúc tài sản từ 25%-40% là có tỷ suất nợ là 62% và thấp nhất là những công ty có cấu trúc tài sản trên 40% có tỷ suất nợ là 54%. Như vậy những công ty có tỷ lệ đầu tư tài sản cố định càng thấp thì vay nợ càng nhiều. Điều này trái với giả thiết .Tuy nhiên để đưa ra kết luận thì chúng ta cần phải kiểm định bằng phương pháp kinh tế lượng với sử dụng nhiều tiêu chí khác nữa.

  • 3.1.2.4. Nhân tố hiệu quả hoạt động kinh doanh

  • ROA ( % )

  • Số lượng công ty

  • Tỷ suất nợ trung bình

  • Dưới 5%

  • 22

  • 66%

  • 5% - 10%

  • 15

  • 59%

  • Trên 10%

  • 3

  • 57%

  • Qua bảng trên cho thấy những công ty có ROA dưới 5% có tỷ suất nợ trung bình cao nhất là 66%, tiếp đến là những công ty có ROA từ 5%-10%tỷ là có tỷ suất nợ là 59% và thấp nhất là những công ty có ROA trên 10% có tỷ suất nợ là 57%. Như vậy những công ty có ROA càng thấp thì vay nợ càng nhiều.

  • 3.1.2.5. Nhân tố khả năng thanh toán

  • Khả năng thanh toán (lần)

  • Số lượng công ty

  • Tỷ suất nợ trung bình

  • Dưới 1

  • 6

  • 73%

  • 1-1.5

  • 27

  • 65%

  • Trên 1.5

  • 7

  • 44%

  • Qua bảng trên cho thấy những công ty có khả năng thanh toán dưới 1 có tỷ suất nợ cao nhất là 73%, tiếp đến là những công ty có khả năng thanh toán từ 1-1.5 là có tỷ suất nợ là 65% và thấp nhất là những công ty có khả năng thanh toán trên 1.5 có tỷ suất nợ là 44%. Như vậy những công ty có khả năng thanh toán càng thấp thì xu hướng vay nợ càng nhiều.

  • 3.1.2.6. Nhân tố tốc độ tăng trưởng

  • Tốc độ tăng trưởng (%)

  • Số lượng công ty

  • Tỷ suất nợ trung bình

  • Dưới 20%

  • 18

  • 57%

  • 20%-50%

  • 12

  • 75%

  • Trên 50%

  • 10

  • 57%

  • Qua bảng trên cho thấy những công ty có tốc độ tăng trưởng từ 120%-50% có tỷ suất nợ trung bình cao nhất là 75%, tiếp đến là những công ty có tốc độ tăng trưởng dưới 20% và trên 50% là có tỷ suất nợ là 57%

  • 3.1.2.7. Nhân tố tỷ lệ vốn nhà nước

  • Tỷ lệ vốn nhà nước (%)

  • Số lượng công ty

  • Tỷ suất nợ trung bình

  • 0%

  • 19

  • 53%

  • 0%-30%

  • 9

  • 66%

  • Trên 30%

  • 12

  • 67%

  • Qua bảng trên cho thấy những công ty có tỷ lệ vốn nhà nước 0% có tỷ suất nợ trung bình thấp nhất là 53%, tiếp đến là những công ty có tỷ lệ vốn nhà nước từ 0%-30% là có tỷ suất nợ là 66% và cao nhấp nhất là những công ty có tỷ lệ vốn nhà nước trên 30% có tỷ suất nợ là 67%. Như vậy những công ty có vốn nhà nước chiếm càng nhiều thì đòn bẩy tài chính càng cao.

  • 3.1.2.8. Nhân tố rủi ro kinh doanh

  • Rủi ro kinh doanh (%)

  • Số lượng công ty

  • Tỷ suất nợ trung bình

  • Dưới 1

  • 17

  • 59%

  • 1-2

  • 10

  • 65%

  • Trên 2

  • 13

  • 60%

  • Qua bảng trên cho thấy những công ty có mức độ rủi ro kinh doanh dưới 1 có tỷ suất nợ trung bình thấp nhất là 59%, tiếp đến là những công ty có mức độ rủi ro trên 25 là có tỷ suất nợ là 60% và cao nhất là những công ty có mức độ rủi ro từ 1-2 có tỷ suất nợ là 65%.

  • 3.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN

  • 3.2.1. Phân tích hệ số tương quan từng phần r

  • Để xác định mối quan hệ giữa các biến trong mô hình, đề tài sử dụng phân tích hệ số tương quan nhằm đo lường mức độ quan hệ giữa các biến độc lập với nhau, giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Kết quả tương quan chạy bằng công cụ SPSS cho ra kết quả như sau:

  • 3.2.2. Phân tích hồi quy tuyến tính đơn giữa biến phụ thuộc và biến độc lập lần lượt là các nhân tố ảnh hưởng

  • Kết quả phân tích hồi quy đơn giữa các chỉ tiêu nghiên cứu là tỷ suất nợ với từng biến độc lập là các nhân tố ảnh hưởng cho hệ số xác định R­­2.

  • Giá trị R2 (R2<=1) là thước đo mức độ phù hợp của mô hình. Công thức tính R2 l;p.

  • Với hầu hết giá trị R2 ở bảng trên rất nhỏ phản ánh sự không phù hợp của mô hình, có nghĩa là việc phân tích hồi quy đơn không có ý nghĩa. Kết quả của sự phân tích này cho thấy cấu trúc vốn không chịu ảnh hưởng của từng nhân tố mà chịu ảnh hưởng đồng thời của các nhân tố. Việc phân tích này thể hiện rõ hơn trong mô hình hồi quy bội.

  • 3.2.3. Phân tích hồi quy tuyến tính bội giữa biến phụ thuộc và biến độc lập là các nhân tố ảnh hưởng

  • 3.2.3.1. Mô hình hồi quy bội giữa biến phụ thuộc là tỷ suất nợ

  • Để phân tích rõ hơn ảnh hưởng của tất cả các biến được lựa chọn đến tỷ suất nợ. Phần này sẽ sử dụng mô hình hồi quy bội để phân tích ảnh hưởng của đồng thời các nhân tố đến tỷ suất nợ của các công ty cổ phần ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội.

  • Để tiến hành phân tích hồi quy bội, các biến được đưa vào mô hình theo phương pháp Backward elimination (loại dần ra). Theo phương pháp này, bắt đầu với tất cả các biến trong mô hình, và tại từng bước, loại bỏ dần biến độc lập ít tác dụng nhất (có trị số F-to-remove thấp nhất). Các biến bị loại ra khỏi mô hình cho đến khi một tiêu chuẩn được xây dựng trước cho thống kê F không còn đúng nữa.

  • Kiểm định sự phù hợp của mô hình

  • 3.2.3.2. Mô hình hồi quy bội giữa biến phụ thuộc là tỷ suất nợ dài hạn

  • 3.2.3.3. Mô hình hồi quy bội giữa biến phụ thuộc là tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu

  • 3.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.3.1. Kêt luận về cấu trúc vốn và các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn

  • 3.3.1.1. Kết luận từ kết quả nghiên cứu

  • 3.3.1.2 Một số kết quả từ việc nghiên cứu về cấu trúc vốn của các công ty cổ phần ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội

  • 3.3.2. Một số kiến nghị nhằm xây dựng cấu trúc vốn tối ưu

  • 3.3.2.1. Kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan chức năng

  • Tăng trưởng kinh tế nước ta trong nhiều năm qua chủ yếu theo chiều rộng, đầu tư dàn trải, nguồn vốn lớn nhưng hiệu quả sử dụng vốn giảm. Trong suy thoái, các mặt yếu kém của tài chính Nhà nước bộc lộ khá rõ, đặc biệt là về quản lý và tính minh bạch. Do vậy, cần tích cực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh và tính bền vững của nền kinh tế; vừa đảm bảo tốc độ tăng trưởng vừa ổn định kinh tế vĩ mô. Trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam thì tài chính Nhà nước là một khâu tài chính chủ đạo để tác động hầu hết các khâu tài chính khác, trong đó khâu tài chính doanh nghiệp là tổ chức được tác động nhiều nhất. Nhà nước tác động hầu hết mọi lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp trong đó có tác động đến các nguồn vốn huy động thông qua các quy định và chính sách khác nhau. Chính vì vậy, Nhà nước quản lý kinh tế tốt, có chính sách hợp lý thì các doanh nghiệp sẽ cải thiện và có môi trường kinh doanh lành mạnh và có cơ hội để cạnh tranh. Sau đây là một số kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước :

  • 3.3.2.2. Giải pháp cho các công ty

  • KẾT LUẬN

  • 1. Những kết quả đạt được và hạn chế của đề tài

  • Kết quả đạt được:

  • Về nghiên cứu lý thuyết : Xác định đươc cấu trúc vốn của doanh nghiệp, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn. Từ đó các nhà quản trị có thể xây dựng một cấu trúc vốn hợp lý với đặc điểm của ngành.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 3.2.3.2. Mô hình hồi quy bội giữa biến phụ thuộc là tỷ suất nợ dài hạn 79

  • 3.2.3.3. Mô hình hồi quy bội giữa biến phụ thuộc là tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu 80

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DN Doanh nghiệp

  • VCSH Vốn chủ sở hữu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan